Đề thi olympic huyện môn Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Phòng giáo dục và đào tạo Đức Thọ (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi olympic huyện môn Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Phòng giáo dục và đào tạo Đức Thọ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_olympic_huyen_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2010_2011_phong.doc
Nội dung text: Đề thi olympic huyện môn Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Phòng giáo dục và đào tạo Đức Thọ (Có đáp án)
- phòng giáo dục - đào tạo đức thọ đề thi olympic huyện năm học 2010 – 2011 Môn toán lớp 8. Thời gian: 120 phút Bài 1: 1) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a3 b3 c3 3abc 2) Cho a3 3ab2 5 và b3 3a2b 10 . Tính S = a2 b2 Bài 2: 1) Giải phương trình: x8 2x4 x2 2x 2 0 2) Có tồn tại hay không số nguyên dương n sao cho n6 26n 212011 23 1 33 1 20113 1 Bài 3: Rút gọn biểu thức A = 23 1 33 1 20113 1 Bài 4: Cho ABC vuông tại A, có AB 0 thỏa mãn điều kiện a + b + c + d + e = 4. a b c d a b c a b Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P abcde Lưu ý: Học sinh không được sử dụng bất kì loại máy tính bỏ túi nào Hết Lời giải tóm tắt Bài 1: (5 điểm) 3 1) (3 điểm) a3 b3 c3 3abc = a b 3ab a b c3 3abc (1 đ) 2 = a b c a b c a b c2 3ab a b c (1 đ) = a b c a2 b2 c2 ab bc ac (1 đ) 2 2) (2 điểm) Ta có a3 3ab2 5 a3 3ab2 25 a6 6a4b2 9a2b4 25 (0,5 đ) 2 và b3 3a2b 10 b3 3a 2b 100 b6 6a2b4 9a4b2 (0,5100 đ) 3 Suy ra 125 = a6 b6 3a2b4 3a4b2 a2 b2 . Do đó S = a2 b2 = 5 (1 đ) Bài 2: (5 điểm) 2 2 1) (3 điểm) x 8 2x4 x2 2x 2 0 x8 2 x4 1 x2 2x 1 0 (1,5 x4 đ) 1 x 1 0 2 2 Vì x4 1 0 ; x 1 0 (0,5 đ) x4 1 0 Nên phương trình tương đương x = 1 (0,5 đ) x 1 0 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1 (0,5 đ)
- 2) (2 điểm). Giả sử tồn tại n N * sao cho n6 26n 212011 . Ta có 26n có tận cùng là 6 và 212011 có tận cùng là 1. Vậy n6 có tận cùng phải là 5, do đó n có tận cùng là 5. (0,5 đ) 6 402 Khi đó n6 26n 212011 có dạng 5 26 5 215 .21 (0,5 đ) 25 76 01 .21 01 21 , vô lí (0,5 đ) Vậy không tồn tại số nguyên dương n thỏa mãn bài toán (0,5 đ) Bài 3: (2 điểm). Nhận xét rằng mỗi số hạng của tổng có dạng 2 2 k3 1 k 1 k k 1 k 1 k 1 k 1 1 với k = 2, 3, , 2011 (1 đ) k3 1 k 1 k2 k 1 k 1 k2 k 1 1. 32 3 1 2. 42 4 1 2010. 20122 2012 1 Ta có S . 3 22 2 1 4 32 3 1 2012 20112 2011 1 1.2 2010. 32 3 1 42 4 1 20122 2012 1 = S 3.4 2012 22 2 1 32 3 1 20112 2011 1 20122 2011 = (1 đ) 3.1006.2011 Bài 4: (6 điểm). Vẽ hình không chính xác không cho điểm cả bài A 1) (2 đ). Chứng minh được tứ giác AMDN là hình vuông (0,5 đ) MF BD BM BM ME (1đ) N FC DC MA DN ED M MF ME K hay EF // DC FC ED E F hay EF // BC (0,5 đ) B I C D 2) (2 đ). Theo định lí Thales ta có AN DN NC NF NF (0,5 đ) AB AB AC AM AN AN NF hay và BãAN ÃNF 900 (0,5 đ) AB AN NAF ABN NãAF NãBA AF BN. (0,5 đ) Lập luận tương tự có AE CM. Vậy K là trực tâm của AEF (0,5 đ) 3) (2 đ). K là trực tâm của AEF AK EF mà EF // BC AK BC (0,5 đ) Kết hợp với DM AB I là trực tâm của ABD. Vậy BảID 1800 BãAD 1800 450 1350 (1 đ) Bài 5: (2 điểm).
- 2 2 Ta có x y 0 x2 2xy y2 4xy x y 4xy . Dấu “=” xảy ra khi x = y (0,5 đ) 2 áp dụng liên tiếp BĐT x y 4xy ta có 42 = (a + b + c + d + e)2 4(a + b + c + d)e (1) (a + b + c + d)2 4(a + b + c)d (2) (a + b + c)2 4(a + b)c (3) (a + b)2 4ab (4) Do a, b, c, d, e > 0 nên các vế của các BĐT trên đều dương. Nhân từng vế của chúng và rút gọn ta được 16(a + b + c + d)(a + b + c)(a + b) 256abcde a b c d a b c a b P 16 . (1 đ) abcde 1 a b c d e 4 a b 4 a b c d e 1 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a b c d c 2 a b c d 1 a b e 2 1 1 Vậy GTNN của P bằng 16 đạt được khi a = b = ; c = ; d = 1 và e = 2 (0,5 đ) 4 2 Lưu ý: Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa Hết