Đề thi thử chọn học sinh giỏi tỉnh môn Hóa học Lớp 11 cấp THPT - Bảng B - Năm học 2015-2016 - Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An (Có đáp án)

doc 5 trang thaodu 3670
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử chọn học sinh giỏi tỉnh môn Hóa học Lớp 11 cấp THPT - Bảng B - Năm học 2015-2016 - Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_chon_hoc_sinh_gioi_tinh_mon_hoa_hoc_lop_11_cap_th.doc

Nội dung text: Đề thi thử chọn học sinh giỏi tỉnh môn Hóa học Lớp 11 cấp THPT - Bảng B - Năm học 2015-2016 - Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11 CẤP THPT NĂM HỌC 2015 – 2016 Đề thi thử Môn thi: HÓA HỌC - BẢNG B Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Cho: H = 1, C = 12, O = 16, N = 14, Cl =108, Br = 80, Na =23, Ba = 137, Fe = 56. Câu 1. (5 điểm) 1. Mỗi trường hợp sau viết 1 phương trình phản ứng (dạng phân tử): a. Cho Ba(OH)2 dư tác dụng KHCO3 b. Cho CO2 dư tác dụng dung dịch NaAlO2 c. Cho dung dịch NH3 từ từ đến dư vào dd FeCl3 d. 1 mol Ca(H2PO4)2 vào dung dịch chứa 2 mol KOH 2. X là nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 16. Y là nguyên tố khối d có cùng số thứ tự nhóm với X. X, Y ở hai chu kì liên tiếp nhau của bảng tuần hoàn. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, Y? 3. Hoàn thành sơ đồ phản ứng(ghi rõ điều kiện nếu có)? 1 2 3 4 5 6 SiO2  Si  Na2SiO3  H2SiO3  SiO2  P  Zn3P2 Câu 2. ( 5 điểm) 1. Từ các chất axit HCl, CaOCl2, NaCl, H2O, KMnO4 và các điều kiện cần thiết cho sẵn, hãy viết các phương trình hóa học điều chế khí Clo khác nhau. 2. Để phản ứng A + B C + D xảy ra hoàn toàn ở 35 0C cần 32 phút; ở 75 0C cần 2 phút. Tính thời gian để phản ứng xảy ra hoàn toàn ở 550C. 3. Dùng hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế axit HNO3 trong phòng thí nghiệm. Viết phương trình phản ứng. Câu 3.(5 điểm) 1. Hỗn hợp M gồm hai muối A2CO3 và AHCO3. Chia 67,05 gam M thành ba phần bằng nhau: - Phần 1: tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 53,19 gam kết tủa. - Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. - Phần 3: tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2 M. Tính giá trị của V và viết phương trình phản ứng xẩy ra (dạng ion) trong từng thí nghiệm trên. 2. Cho A là dd HNO3 có pH = 1; B là dung dịch Ba(OH) 2 0,05M. Trộn 200 ml dung dịch A với 100ml dung dịch B thu được 300 ml dung dịch C. Tính pH của dung dịch C? 3. Chia 2,2g hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Hòa tan phần 1 bằng dung dịch HCl thu được 0,896 lít khí H2(đktc). Hòa tan hoàn toàn phần 2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 2,016 lít NO2(đktc). a, Xác định M b, Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? Câu 4. (5 điểm) 1. Hỗn hợp X gồm olefin Y và hiđro có tỉ khối so với He là 3,2. Dẫn X đi qua bột Ni nung nóng cho đến khi phản ứng xay ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 8. Vậy công thức phân tử của Y là: 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X cần dùng vừa đủ 42 lít không khí (đktc) thu được hỗn hợp B gồm CO2, H2O, N2. Dẫn hỗn hợp B vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 30g chất kết tủa, sau thí nghiệm khối lượng bình nước vôi tăng 21,3g và thấy thoát ra 34,72 lít khí(đktc). Biết trong không khí có chứa 20% oxi về thể tích, còn lại là nito. Xác định công thức phân tử của X? 3. Người nông dân thường dùng vôi để bón ruộng nhưng tại sao không nên trộn vôi chung với phân ure để bón ruộng? Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM. Câu NỘI DUNG Điểm Câu 1 1 a. Ba(OH)2 + KHCO3 → BaCO3 + KOH + H2O 2 đ b. CO2 + NaOH → NaHCO3 c. NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3 + NaHCO3 + H2O d. 2 H3PO3 + 3KOH → K2HPO3 + KHPO3 + H2O 2 Theo gt: x+ 2+y = 9 1,5 đ  x + y =7 + x =1 => y = 6 2 2 6 1 CH e của: X: 1s 2s 2p 3s => X: thuộc chu kỳ 3, nhóm IA. 2 2 6 2 6 10 2 6 CH e của Y: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p => Y: thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIA + x = 2 => y =5 2 2 6 2 CH e của: X: 1s 2s 2p 3s => X: thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA. 2 2 6 2 6 10 2 5 CH e của Y: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p => Y: thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIA 3 toC 1,5 đ SiO2 + 2Mg  2MgO + Si (1) toC Có thể có: 2Mg + Si  Mg2Si (2) →Chất rắn A chứa: MgO,Si MgO,Mg2Si MgO, Mg2Si,Si MgO, Mg2Si, Mg + A tác dụng dung dịch HCl : MgO + 2HCl → MgCl2 + H2 (3) Mg2Si + 4HCl → 2MgCl2 + SiH4 (4) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (5) - Xác định các trường hợp A: 0,5 đ; pt (1) + (2); 0,5đ; 3 pt: (3-5): 0,5 đ. - Nếu chỉ viết được : 2 trong 3 pt từ 3-5 : cho 0,25 đ. 2 1 a. Có 2 cách trộn tạo HCl: 2 điểm toC NaCl tinh thể + H2SO4đặc  NaHSO4 + HCl ( Na2SO4) toC CaCl2 tinh thể + H2SO4đặc  CaSO4 + 2HCl - Hs nêu được 2 cách trộn : cho 0,25 đ - Đúng mỗi pt cho: 0,25 đ *Trong trường hợp hs không nêu 2 cách trộn mà viết đủ 2 pt: vẫn cho 0,75 đ b. Có 4 cách trộn tạo Cl2: toC 2NaCl + 2H2SO4 + MnO2  Na2SO4 + Cl2 + MnSO4 +2 H2O toC 5CaCl2 + 2H2SO4 + MnO2  CaSO4 + Cl2 + MnSO4 + 2H2O Câu 2 1 10NaCl+ 8H2SO4 + 2KMnO4 → 5Na2SO4 + 5Cl2 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O 5CaCl2 + 8H2SO4 +2KMnO4 → 5Na2SO4 + 5Cl2 + 2MnSO4 +K2SO4 +8 H2O - Hs nêu được 4 cách trộn : cho 0,25 đ - Đúng mỗi pt cho: 0,25 đ x4pt =1 đ *Trong trường hợp hs không nêu 4 cách trộn mà viết đủ 4 pt: cho điểm tối đa :1,25 đ 2 - + 1,5 điểm Trong dung dịch CH3COOH có CB: CH3COOH ‡A AA†A CH3COO + H (1) a. Thêm H2O vào: độ điện ly Tăng b. Thêm HCl vào: [H+] tăng → Cb (1) dịch chuyển sang chiều nghịch giảm - + c. Thêm CH3COONa vào: CH3COONa →CH3COO + Na - [CH3COO ] tăng => Cb (1) dịch chuyển sang chiều nghịch giảm + - + - d.Thêm NaOH vào: NaOH → Na + OH => H + OH → H2O [H+] giảm → Cb (1) dịch chuyển sang chiều thuận tăng
  3. 3 -Vẽ được hình: 0, 5đ ; chú thích đúng : 0,5 đ 1,5 đ - Viết 2 pt: 0,5 đ ( 1 pt điều chế : C2H4, 1 pt: CM tính khử ( p/ứ Br2, KMnO4, O2 ) Câu 3 1 Gọi x, y tương ứng số mol A2CO3, AHCO3 trong mỗi phần. 2 điểm 2+ 2- P2: Ba + CO3 → BaCO3 (1) ( 11,82/197 = 0,06 mol ) x= 0,06  0,06 mol - - 2- P1: HCO3 + OH → CO3 + H2O (2) y 2+ 2- Ba + CO3 → BaCO3 (3) ( 53,19/197 = 0,27 mol ) 0,06 + y  0,27 mol  y= 0,21 mol. Theo gt: 0,06.(2.MA + 60) + 0,21.(MA +61) =67,05/3 = 22,35 + + => MA = 18 ( A : NH4 ) . Vậy có phản ứng: + - NH4 + OH → NH3 + H2O (4) P3: - - 2- HCO3 + OH → CO3 + H2O (5) 0,21→ 0,21 mol + - NH4 + OH → NH3 + H2O (6) 0,06.2 + 0,21→ 0,33 mol => n n = 0,21 + 0,33 = 0,54 mol KOH OH V = 0,54/2 = 0,27 lit = 270 ml . - Viết đúng phương trình cho mỗi phần cho: 0,25 đ x3 = 0,75 đ 2- - - Tính số mol CO3 , HCO3 : 0,25 đ - Tìm A là NH4: 0,5 đ - Tính được V: 0,5 đ 2 Gọi x,y số mol Ba, Na2O 1,5 đ Na2O + H2O → 2NaOH y → 2.y mol Ba+ 2H2O → Ba(OH)2 + H2 x → x → x mol 0,112 Do nH2 = 0,005mol => x = 0,005 22,4 + -13 - - Do pH =13 => [H ] = 10 => [OH ] = 0,1 mol/l => nOH = 0,5.0,1 =0,05 mol Mặt khác, 2.y + 2.0,005 = 0,05 => y = 0,02 mol mBa = 0,005.137 = 0,685 gam; mNa2O = 0,02.62 = 1,24 gam - Viết 2 pt : cho 0,5 điểm - Tính số mol OH- : cho 0,5 điểm - Tính Khối lượng 2 chất: cho 0,5 điểm Nếu hs không viết pt: giải đúng , chặt chẽ cho điểm tối đa: 1,5 điểm 3 -Dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan => A chỉ chứa : Fe(NO3)2 hoặc Fe(NO3)3 : cho 0,5 đ * Th1: Fe + 4 HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O (nNO = 6,72/22,4 = 0,3 mol) 1,2  0,3 0,3 mol Khối lượng muối khan = 0,3 .242 = 72, 6gam VHNO3 = 1,2/2 = 0,6 lít = 600ml *Th2: 3Fe + 8 HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4 H2O ( Hs có thể viết 2 phương trình) 1,2  0,45 0,3 mol Khối lượng muối khan = 0,45 .180 = 81 gam VHNO3 = 1,2/2 = 0,6 lít = 600ml -Giải đúng mỗi trường hợp cho: 0,5 điểm
  4. Câu NỘI DUNG Điểm Câu 4 1 11,52 2 điểm n n 0,36mol A o2 32 70,92 n 0,36mol BaCO3 197 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 0,36  0,36 mol nCO2 = 0,36 => số C tb= 0,36/0,36 =1 => X có 1C  X có dạng: CHnOm (m≥ 0) => 12 + n + 16.m m X: CH4 (loại) + Nếu m = 1=> n= 0 hoặc 2 hoặc 4. CO => CTCT: C=O H CH2O => CTCT:H C O X H CH4O =>CTCT: H C O H H - Tính số C trung bình: 0, 5 đ -Tìm X mỗi trường hợp : 0,5 x 3TH = 1,5 đ (nếu đưa ra CTPT: 0,25 đ x 3TH= 0,75 đ). 2 Đặt : C3H6 (a mol), C2H2 (b mol), H2 (c mol). (a, b, c là số mol trong m gam X). Đốt X hay Y cần số mol O2 như nhau và thu được cùng số mol CO2, cùng số mol nước. a. Phương trình phản ứng: Nung nóng X: Ni,toC C3H6 + H2  C3H8 (1) Ni,toC C2H2 + H2  C2H4 (2) Ni,toC C2H2 + 2H2  C2H6 (3) toC Đốt Y: C3H6 + 9/2 O2  3CO2 + 3H2O (4) toC C3H8 + 5 O2  3CO2 + 4H2O (5) toC C2H2 + 5/2O2  2CO2 + H2O (6) toC C2H4 + 3 O2  2CO2 + 2H2O (7) toC C2H6 + 7/2 O2  2CO2 + 3H2O (8) Y qua Br2: C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 (9) C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (10) C3H6 + Br2 → C3H6Br2 (11) X qua Br2: phương trình (9), (11). -Do phản ứng hoàn toàn và Y làm mất màu dung dịch Br2 nên trong Y không có H2. nH2O = 3,96/18 = 0,22 mol; nBr2 p/ứ với Y = 0,05.1 = 0,05 mol; nX = 3 điểm 3,36/22,4 = 0,15 mol; nBr2 p/ứ 0,15 mol X = 19,2/160 = 0,12 mol. BT hidro: 6.a +2.b + 2.c = 0,44 (1) BT liên kết pi: số l/k pi trong X = số liên kết pi trong Y (bằng số mol Br2 phản ứng với Y) + số mol H2 a + 2.b = 0,05 + c (2) Ta có: a + b + c mol X phản ứng hết với a +2.b mol Br2 0,15 mol X phản ứng vừa hết 0,12 mol Br2 =>0,12.(a+b+c) = 0,15.(a+2.b) (3) Từ (1),(2),(3) ta có: a= 0,06; b=0,01; c=0,03 mol
  5. BT cacbon => nCO2 = 0,06.3 + 0,01.2 = 0,2 mol BT oxi => nO2 p/ứ = nCO2 + 1/2 .nH2O = 0,2 + ½.0,22 = 0,31 mol V = 0,31.22,4 = 6, 944 lít - Viết đủ pt: 1 điểm (viết 2-3 pt: 025 đ; 4-6 pt: 0,5 đ; 7-9 pt: 0,75 đ; 10-11 pt: 1đ) - Lập pt toán học :( 1), (2): 0,5 đ - Lập pt toán học (3): 0,5 đ - Tính V đúng : 1 đ