Đề thi thử học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 4 - Nguyễn Quốc Trung

pdf 3 trang thaodu 2880
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 4 - Nguyễn Quốc Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_10_ma_de_4_nguyen_quoc.pdf

Nội dung text: Đề thi thử học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 4 - Nguyễn Quốc Trung

  1. ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 10 MÃ ĐỀ 4 Câu 1: Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3 H2 (k) 2 NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. Thêm chất xúc tác Fe. B. Thay đổi nhiệt C. Thay đổi nồng độ N2 D. Thay đổi áp suất của hệ Câu 2: Khoảng 90% lưu huỳnh được sử dụng để A. Sản xuất axit sunfuric. B. Vật liệu y khoa. C. Làm thuốc nổ, nhiên liệu tên lửa. D. Sản xuất thuốc trừ sâu, chất diệt nấm mốc. Câu 3: Sục 7,84 lít khí SO2 ở đktc vào 250 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch X là: A. 0,6M Na2SO3 và 0,8M NaHSO3 B. 0,6M Na2SO3 và 0,6M NaHSO3 C. 0,8M Na2SO3 và 0,6M NaHSO3 D. 0,6M Na2SO3 và 0,8M NaOH Câu 4: Điều nào sau đây không đúng khi nói về khí clo ? 3+ A. Cl2 oxi hóa Fe lên Fe . B. Nặng hơn không khí và rất độc. C. Khí clo ẩm làm quỳ tím hóa đỏ. D. Là chất oxi hóa mạnh. Câu 5: Phản ứng hóa học nào sau đây chứng tỏ SO2 có tính khử ? A. SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 B. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O C. SO2 + 2Mg S + 2MgO D. SO2 + H2O H2SO3 Câu 6: Khi nhiệt độ tăng thêm 100 thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Khi nhiệt độ tăng từ 20o lên 80o thì tốc độ phản ứng tăng lên A. 243 lần. B. 27 lần. C. 729 lần. D. 18 lần. Câu 7: Ứng dụng quan trọng của ozon là A. Làm chất oxi hóa cho nhiên liệu lỏng dùng trong tên lửa. B. Làm thuốc chống sâu răng. C. Chất tẩy trắng bột giấy, quần áo, chất sát trùng trong y tế. D. Khử trùng nước, khử mùi, bảo quản hoa quả. Câu 8: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ; H= – 92kj Sẽ thu được nhiều khí NH3 nếu : A. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. B. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. C. Tăng nhiệt độ và áp suất. D. Giảm nhiệt độ và áp suất. Câu 9: Trong các axit dưới đây, axit nào mạnh nhất ? A. HClO4 B. HClO3 C. HClO D. HClO2 Câu 10: Phản ứng tổng hợp amoniac là: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ΔH = –92kJ Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là : A. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng B. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng. C. Tăng áp suất. D. Tăng nhiệt độ. Câu 11: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất SF6 là A. +6 B. +4 C. –2 D. –1 Câu 12: Hỗn hợp khí nào dưới đây có thể gây nổ khi trộn đúng tỉ lệ và điều kiện thích hợp ? A. H2S và O2 B. H2 và Cl2 C. Cl2 và O2 D. SO2 và O2 Câu 13: Lấy 20 ml dung dịch HCl 2M vào một ống nghiệm rồi thả vào đó một mẩu quỳ tím. Nhỏ từ từ dung dịch KOH 1M vào ống nghiệm trên đến khi thấy màu giấy quỳ thành màu tím trở lại thì hết đúng V ml. Giá trị của V là: A. 80 ml B. 20 ml C. 0 ml D. 40 ml Sưu tầm và biên soạn: Nguyễn Quốc Trung
  2. ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 10 Câu 14: Trong một phân tử lưu huỳnh có bao nhiêu nguyên tử lưu huỳnh ? A. 1 B. 2 C. 6 D. 8 Câu 15: Khi bắt đầu phản ứng , nồng độ một chất là 0,024 mol/l . Sau 10 giây xảy ra phản ứng , nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là : A. 0,0002 mol/l.s. B. 0,00015 mol/l.s. C. 0,0003 mol/l.s. D. 0,00025 mol/l.s. Câu 16: Hỗn hợp nào sau đây là nước Gia-ven ? A. NaClO, NaCl, H2O B. NaClO, HClO, H2O C. NaClO, H2O D. NaCl, HClO4, H2O Câu 17: Có thể dùng chất nào để phân biệt hai dung dịch không màu Na2SO4 và H2SO4 ? A. Dung dịch BaCl2 B. Dung dịch Ba(OH)2 C. Phenolphtalein D. Fe Câu 18: Cần bao nhiêu thể tích dung dịch HCl 1,2M để trung hòa hoàn toàn 50 ml dung dịch NaOH 3M ? A. 130 ml B. 125 ml C. 100 ml D. 75 ml Câu 19: Các nguyên tố thuộc nhóm VIA là A. S, O, Se, Te B. S, O, Cl, Se C. F, O, Se, Te D. F, Cl, S, O Câu 20: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng? A. BaCl•2, Ba, Cu, CuO B. BaCl2, Fe, CuO, Na2CO3 C. Ag, Fe, Fe2O3, FeCO3 D. Fe, FeCO3, Cu, CuSO4 Câu 21: Trong sinh hoạt người ta sử dụng loại hóa chất nào sau đây để làm sạch nước máy, bể bơi? A. F2 B. Br2 C. O2 D. Cl2 Câu 22: Đâu không phải là điểm giống nhau giữa oxi và lưu huỳnh ? A. Đều là các phi kim hoạt động mạnh. B. Đều thuộc nhóm VI C. Đều thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với khí H2. D. Đều có khả năng thể hiện số oxi hóa –2 trong hợp chất. Câu 23: Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế chất X trong phòng thí nghiệm như hình vẽ dưới đây. X và Y lần lượt là A. H2S và NaCl B. H2S và NaOH C. SO2 và NaOH D. SO2 và NaCl Câu 24: Chất nào sau đây có tính tẩy màu? A. O2 B. H2S C. Br2 D. SO2 Câu 25: Trong công nghiệp, lưu huỳnh trioxit được sản xuất bằng cách nào ? A. Cho lưu huỳnh tác dụng với axit nitric đậm đặc, đun nóng. B. Cho lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đậm đặc, đun nóng. C. Oxi hóa lưu huỳnh đioxit ở nhiệt độ cao, có xúc tác V2O5. D. Đốt quặng pirit sắt. Câu 26: X là chất khí không màu, mùi hắc, rất độc, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit yếu. X là Sưu tầm và biên soạn: Nguyễn Quốc Trung
  3. ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 10 A. SO3 B. H2S C. SO2 D. HCl Câu 27: Hai dạng thù hình quan trọng của oxi là 2- A. O2 và O3 B. O3 và O C. O2 và H2O2 D. O2 và SO2 Câu 28: Chất nào tồn tại dạng lỏng ở điều kiện thường ? A. Flo B. Clo C. Iot D. Brom Câu 29: Để điều chế hiđro clorua trong phòng thí nghiệm, người ta dùng phản ứng nào sau đây? A. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + HCl B. Cl2 + SO2 + H2O 2HCl + H2SO4 T 0 C. NaCl rắn + H2SO4 đặc  NaHSO4 + HCl D. H•2 + Cl2 2HCl Câu 30: Chất nào sau đây có độ âm điện lớn nhất ? A. S B. Cl C. O D. F Sưu tầm và biên soạn: Nguyễn Quốc Trung