Đề thi thử lần 1 THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Trường THPT Trần Hưng Đạo (Có đáp án)

doc 11 trang thaodu 3220
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử lần 1 THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Trường THPT Trần Hưng Đạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_lan_1_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2017_truong_t.doc

Nội dung text: Đề thi thử lần 1 THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Trường THPT Trần Hưng Đạo (Có đáp án)

  1. SỞ GD  ĐT TP.HCM ĐỀ THI THỬ LẦN 1 THPT QUỐC GIA NĂM 2017 THPT TRẦN HƯNG ĐẠO Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang) Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137. Câu 1: Một dung dịch có các tính chất: - Hòa tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam - Bị thủy phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim. - Không khử đươc dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(HO)2 khi đun nóng. Dung dịch đó là: A. MantozoB. FructozoC. SaccarozoD. Glucozo Câu 2: Cho dãy các chất sau: Saccarozo, glucozo, xenlulozo, fructozo. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là: A. 1B. 3C. 4D. 2 Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozo →X→Y→CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CHO và CH3CH2OHB. CH 3CH2OH và CH3CHO C. CH3CH2OH và CH2=CH2 D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO Câu 4: Saccarozo có thể tác dụng với các chất nào sau đây? + o o o A. H2O/H , t ; Cu(HO)2, t thườngB. Cu(HO) 2, t thường ; dd AgNO3/NH3 C. Cu(HO)2, đun nóng; dd AgNO3/NH3 D. Lên men; Cu(HO)2, đun nóng Câu 5: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi so với He là 22. Nếu đem đun 4,4 gam este X với dd NaOH dư, thu được 4,1 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (He=4, C=12, H=1, O=16) A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOCH(CH3)2 D. HCOOCH2CH2CH3 Câu 6: Khi đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức X, người ta thu được 12,6 g H 2O, 8,96 lít khí CO2 và 2,24 lít N2 (các thể tích khí đo được ở đktc). X có công thức phân tử là (N=14, C=12, H=1, O=16): A. C3H9NB. C 2H7NC. C 4H11ND. C 5H13N Câu 7: Trung hòa hoàn toàn 4,44 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 8,82 gam muối. Amin có công thức là (N=14, C=12, H=1) A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2 B. CH3CH2CH2NH2
  2. C. H2NCH2CH2NH2 D. H2NCH2CH2CH2NH2 Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn este no đơn chức, mạch hở thì số mol CO 2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là: A. metyl fomiatB. propyl axetatC. metyl axetatD. etyl axetat Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 150 gam dung dịch saccarozo 10,26% trong môi trường axit vừa đủ ta thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 trong NH3 vào dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng Ag thu được là (H=1, c=12, O=16, Ag=108) A. 36,94 gB. 19,44 gC. 15,50 gD. 9,72 g Câu 10: Cho 27,2 g hỗn hợp gồm pheylaxetat và metylbenzoat (có tỷ lệ mol là 1:1) tác dụng với 800 ml dd NaOH 0,5M thu được dd X. Cô cạn dd X thì khối lượng chất rắn thu được là (C=12, H=1, O=16, Na=23) A. 36,4B. 40,7C. 38,2D. 33,2 Câu 11: Cho dẫy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp heo thứ tự lực bazo giảm dần là: A. (4), (1), (5), (2), (3)B. (3), (1), (5), (2), (4) C. (4), (2), (3), (1), (5)D. (4), (2), (5), (1), (3) Câu 12: Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozo có chứa 5 nhóm hydroxyl trong phân tử: A. Phản ứng tạo 5 chức este trong phân từ B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên men rượu D. Phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2 Câu 13: Hợp chất hữu cơ X có CTPT C9H10O2. Đung nóng X với dd NaOH dư thu được hỗn hợp 2 muối. CTCT của X là: A. CH3CH2COOC6H5 B. CH3-COOCH2C6H5 C. HCOOCH2CH2C6H5 D. HCOOCH2C6H4CH3 Câu 14: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100 ml dd NaOH 1M, thu được 7,85 g hỗn hợp muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp nhau và 4,95 g hai ancol bậc I. CTCT và % khối lượng của 2 este là (Na=23, O=16, C=12) A. HCOOC2H5, 45%; CH3COOCH3, 55% B. HCOOCH2CH2CH3, 75%; CH3COOC2H5, 25% C. HCOOCH2CH2CH3, 25%; CH3COOC2H5, 75% D. HCOOC2H5, 55%; CH3COOCH3, 45%
  3. Câu 15: Este có CTPT C4H8O2, tham gia phản ứng tráng bạc có tên là: (1) Etylfomat; (2) metylxetat; (3) propylfomat; (4) isopropylfomat; (5) etylaxetat A. 1, 3, 4B. 3, 4C. 2, 3, 4D. 1, 3, 5 Câu 16: Ancol etylicc được điều chế từ tinh bộn bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bọ quá trình là 90%, hấp thụ toàn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 400 gam kết tủa và dung gijch X. Biết khối lượng X giarm đi so với khối lượng dung dịch ban đầu là 259,2 gam. Giá trị của m là (H=1, C=12, O=16, Ca=40) A. 405B. 324C. 360D. 288 Câu 17: Cho dãy các chất: stiren. Phenol, toluene, anilin, metyl amin. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch brom là A. 5B. 3C. 4D. 2 Câu 18: Đun nóng este: CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là: A. CH3COONa và CH3CHOB. C 2H5COONa và CH3OH C. CH3COONa và CH2=CHOHD. CH 2=CHCOONa và CH3OH Câu 19: Nhận xét nào sau đây đúng? A. Glucozo tác dụng được vơi sudng dujch nước brom tạo thành muối amoni gluconat B. Glucozo có rất nhiều trong mật ong (khoảng 40%) C. Xenlulozo tan được trong dung dịch Cu(OH)2/NaOH tạo dung dịch xanh lam vì trong mỗi mắt xích của xenlulozo có 3 nhóm OH tự do D. Đốt cháy saccarozo thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O Câu 20: Để phân biệt tinh bột và xenlulozo ta dùng: A. phản ứng màu với dung dịch I2 B. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng C. phản ứng tráng bạc D. phản ứng thủy phân Câu 21: Cho m gam glucozo lên men thành ancol etylic với hiệu suất 60%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của m là (H=1; O=16; Ca=40; C=12) A. 45B. 22,5C. 11,25D. 14,4 Câu 22: Phát biểu nào dưới đây đúng? A. thủy phân tinh bột thu được fructozo và glucozo B. cả xenlulozo và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc
  4. C. thủy phân xenlulozo thu được glucozo D. fructozo có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ trong phân tử fructozo có nhóm chức –CHO Câu 23: B là este có CTPT C8H8O2, được điều chế từ axit và ancol tương ứng và không tham gia phản ứng tráng gương. CTPT của B là: A. C6H5COOCH3 B. HCOOC6H4CH3 C. HCOOCH2C6H5 D. CH3COOC6H5 Câu 24: Metyl fomat có CTPT là: A. CH3COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC2H5 D. HCOOCH3 Câu 25: Chất nào dưới đây không phải là este A. CH3COOCH3 B. HCOOCH3 C. HCOOC6H5 D. CH3COOH Câu 26: Hợp chất X có công thức cấu tạo CH3CH2 – COO – CH3. Tên gọi của X là A. vinyl axetatB. etyl propionatC. metyl propionatD. metyl metacrylat Câu 27: Số đồng phân amin bậc 1 có cùng công thức phân tử C5H13N là A. 6B. 9C. 7D. 8 Câu 28: Cho este có công thức cấu tạo: CH2=C(CH3)COOCH3. Tên gọi của este đó là A. Metyl metacrylicB. Metyl acrylatC. MetylacrylicD. Metyl metacrylat Câu 29: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch X, Y, Z, T Chất X Y Z T Thuốc thử o Dd AgNO3/NH3, t Kết tủa bạc Không hiện Kết tủa bạc Kết tủa bạc tượng Dd nước brom Mất màu Không hiện Không hiện Mất màu tượng tượng Thủy phân Không bị thủy Bị thủy phân Không bị thủy Bị thủy phân phân phân Chất X,Y,Z,T lần lượt là A. fructozo, xenlulozo, glucozo và saccarozo B. mantozo, saccarozo, fructozo, glucozo C. glucozo, saccarozo, fructozo, mantozo D. saccarozo, glucozo , mantozo , fructozo Câu 30: Lên men 162 gam bột nếp (chứa 80% tinh bột). Hiệu suất quá trình lên men là 55%. Lượng ancol etylic thu được đem pha loãng thành V (lít) ancol 230. Biết khối lượng riêng cuẩ ancol nguyên chất là 0,8g/ml. Giá trị V là (H=1; C=12; O=16)
  5. A. 220B. 275C. 0,220D. 0,275 Câu 31: Số đồng phân este ứng với CTPT C4H8O2 là A. 4B. 5C. 3D. 6 Câu 32: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 1? A. (CH3)3NB. CH 3NHCH3 C. CH3NH2 D. CH3CH2NHCH3 Câu 33: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X,Y. Từ X có thể điều chế trược tiếp xa Y. Vậy chất X là: A. axit fomicB. etyl axetatC. ancol etylicD. ancol metylic Câu 34: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh B. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng HCl C. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm Câu 35: Cho biết chất nào sau đây thuộc monosacarit A. saccarozoB. glucozoC. xenlulozoD. tinh bột Câu 36: Ứng với các công thức phân tử C5H10O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau tham gia phản ứng tráng bạc? A. 2B. 9 C. 4D. 5 Câu 37: Cho 27,9g anilin tác dụng với dung dịch brom, phản ứng xảy ra hoàn toàn tạo 49,5g kết tủa. Khối lượng brom trong dung dịch brom ban đầu là (N=14; C=12; H=1; Br=80) A. 72gB. 24gC. 48gD. 144g Câu 38: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm etyl axetat. Axit acrylic và andehit axetic rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 45 gam kết tủa và khối lượng bình nước vôi trong tăng 27 gam. Số mol axit acrylic có trong m gam hỗn hợp X là(cho Ca=40; C=12; O=16, H=1) A. 0,050B. 0,025C. 0,150D. 0,100 Câu 39: Một chất hữu cơ A có CTPT C 3H6O2 thỏa mãn: A tác dụng được dd NaOH đun o nóng và dd AgNO3/NH3, t . Vậy A có CTCT là: A. HOC – CH2 – CH2OH B. H – COO – C2H5 C. CH3 – COO – CH3 D. C2H5COOH Câu 40: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxyglixerol (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ
  6. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch (d) Tristearin, triolein có CT lần lượt là (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5 (e) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hidro khi đun nóng có xúc tác Ni (f) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dd kiềm Số phát biểu đúng là: A. 3B. 5C. 4D. 6 Đáp án 1-C 6-B 11-D 16-D 21-A 26-C 31-A 36-C 2-D 7-D 12-A 17-B 22-C 27-D 32-C 37-A 3-B 8-A 13-A 18-D 23-A 28-D 33-C 38-A 4-A 9-B 14-C 19-D 24-D 29-C 34-B 39-B 5-B 10-C 15-B 20-A 25-D 30-C 35-B 40-B Câu 1. Fructozo là glucozo không có phản ứng thủy phân Mantozo khử được AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 khi đun nóng → C Câu 2. Các chất thỏa mãn: glucozo, fructozo → D Câu 3. Sơ đồ hoàn chỉnh: glucozo → CH3CH2OH → CH3CHO → CH3COOH Các phương trình phản ứng: C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 0 C2H5OH + CuO(t C) → CH3CHO + Cu + H2O 0 CH3CHO + [O] (t C) → CH3COOH → B Câu 4. → A Câu 5. MX = 22.NHe = 88g → nX = 0,05 mol Phương trình tổng quát: RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH → nRCOONa= nX = 0,05 mol → MRCOONa = 82g → R = 15 (CH3)
  7. X là CH3COOC2H5 →B Câu 6. X là amin đơn chức nên chỉ có thành phần: C; H; N Bảo toàn nguyên tố: nC = nCO2 = 0,4 mol; nH = 2nH2O = 1,4 mol; nN = 2nN2 = 0,2 mol → nC : nH : nO = 0,4 : 1,4 : 0,2 = 2 : 7 : 1 Amin thỏa mãn là: C2H7N → B Câu 7. Vì amin bậc 1 kkhoong phân nhánh → amin tối đa chỉ có 2 nhóm NH2 Tổng quát amin bậc 1: R(NH2)n + nHCl → R(NH3Cl)n (R+16n) (R+52,5n) 4,44g 8,82g → 4,44.(R + 52,5n) = 8,82.(R + 16n) → R = 21n Nếu n = 1 → R = 21 → Không có trường hợp thỏa mãn Nếu n = 2 → R = 42 → -CH2-CH2-CH2- Amin là H2N-CH2-CH2-CH2-NH2 → D Câu 8. Este no mạch hở thì trong phân tử chỉ có 1 liên kết pi → CnH2nO2 CnH2nO2 + (1,5n – 1)O2 → nCO2 + nH2O Theo đề bài: nO2= nCO2 → n = 1,5n – 1 → n =2 → Este là C2H4O2 : HCOOCH3 → A Câu 9. nsaccarozo = 0,045 mol Saccarozo → glucozo + fructozo Cả glucozo và fructozo đều phản ứng với AgNO3 Glucozo/Fructozo → 2Ag →nAg = 2nglucozo + 2nfructozo = 4nsaccarozo = 0,18 mol → mAg = 19,44g
  8. → B Câu 10. nNaOH = 0,4 mol Trong hỗn hợp có: CH3COOC6H5 và C6H5COOCH3 với cùng số mol là 0,1 mol CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O C6H5COOCH3 + NaOH → C6H5COONa + CH3OH Sau phản ứng chất rắn gồm: 0,1 mol CH 3COONa; 0,1 mol C6H5ONa; 0,1 mol C6H5COONa; 0,1 mol NaOH dư → mrắn = 38,2g → C Câu 11. Các nhóm hút e (C6H5; ) làm giảm lực bazo Các nhóm đẩy e (R no; ) làm tăng lực bazo → Lực bazo: (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH → D Câu 12. → A Câu 13. X có số (pi + vòng) = 5. Và X chỉ có 2O → 1 nhòm COO Để X + NaOH tạo muối thì X phải là este của phenol Chỉ có CH3CH2COOC6H5 thỏa mãn → A Câu 14. Bảo toàn khối lượng: meste = mmuối + mancol - mNaOH = 8,8g nNaOH = neste = naxit = 0,1 mol (vì este đơn chức) → Meste = 88g (C4H8O2) Mtb(muối) = 78,5g → 2 axit đồng đẳng kế tiếp là: HCOOH và CH3COOH → 2 este là HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOCH2CH3 với số mol là x và y → x + y = 0,1 mol; mmuối = 68x + 74y = 7,85g → x = 0,025; y = 0,075 mol → %mHCOOC3H7 = 25%; %mCH3COOC2H5 = 75% → C Câu 15. C4H8O2 chỉ có 3 chất 3, 4, 5. Trong đó chỉ có 3 và 4 là có phản ứng tráng bạc nhờ có nhóm CHO (gốc HCOO-)
  9. →B Câu 16. Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCP3)2 mX giảm so với ban đầu = mBaCO3 – mCO2 = 140,8g → nCO2 = 3,2 mol (C6H10O5)n → nC6H10O6 → 2nCO2 → ntinh bột = 288g → D Câu 17. Các chất thỏa mãn: stiren; phenol; anilin → B Câu 18. → D Câu 19. A sai vì: Glucozo + nước Brom tạo axit gluconic B sai vì: Fructozo mới có nhiều trong mật ong C sai vì: Xenlulozo không tan trong dung dịch Cu(OH)2/NaOH → D Câu 20. Tinh bột mới có phản ứng với I2 còn xenlulozo thì không → A Câu 21. nCO2 = nCaCO3 = 0,3 mol C6H12O6 → 2CO2 → nC6H12O6 = 0,15 mol → Thực tế cần dùng: n = 0,15.100/60 = 0,25 mol → m =45g → A Câu 22. A sai vì: thủy phân tinh bột chỉ tạo glucozo B sai vì: cả xenlulozo và tinh bột đều không có phản ứng tráng bạc D sai vì: fructozo không có nhóm CHO nhưng trong môi trường bazo thì fructozo chuyển thành glucozo →C Câu 23.
  10. B điều chế từ ancol → không thể là este của phenol B không có phản ứng tráng bạc → không có gốc HCOO → A Câu 24. → D Câu 25. →D Câu 26. →C Cây 27. C5H13N có các đồng phân bậc 1: C – C – C – C – C – NH2 C – C – C – C(CH3) – NH2 C – C – C(CH3) – C – NH2 C – C(CH3) – C – C – NH2 C – C – C(CH3)2 – NH2 (CH3)3C – C – NH2 (C2H5)2C – NH2 C – C(CH3) – C(CH3) – NH2 →D Câu 28. →D Câu 29. X không bị thủy phân → loại mantozo và saccarozo X làm mất màu nước brom → loại fructozo → C Câu 30. (C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nX2H5OH → nC2H5OH = (2n).ntinh bột.H% = 0,88 mol → VC2H5OH = m/D = 0,88.46/0,8 = 50,6 ml → Vrượu = 50,6.100/23 = 220 ml = 0,22 lít →C Câu 31. Các đồng phân este: HCOOCH2CH2CH3; HCOOCH(CH3)2 CH3COOC2H5; C2H5COOCH3 →A Câu 33.
  11. Bậc của amin = số nhóm hidrocacbon gắn vào N →C Câu 33. X : C2H5OH; Y : CH3COOH Este: CH3COOC2H5 C2H5OH + 2[O] → CH3COOH + H2O →C Câu 34. A sai vì: các amin có nhóm hút e như C6H5NH2 không làm đổi màu quỳ tím C sai vì: ở nhiệt độ thường, anilin không tan trong nước D sai vì: C6H5NH2 là 1 chất độc →B Câu 35. →B Câu 36. Este không tham gia phản ứng tráng bạc phải có nhóm HCOO- : HCOO-C-C-C-C; HCOO-C(CH3)-C-C; HCOO-C-C(CH3)-C; HCOO-C(CH3)3 →C Câu 37. C6H5NH2 + 3Br2 → H2NC6H2Br3 + 3HBr nkết tủa = 0,15 mol < nanilin = 0,3 mol → anilin dư → nBr2 = 0,45 mol →mBr2 = 72g →A Câu 38. X gồm: CH3COOC2H5(C4H8O2); C2H3COOH(C3H4O2); CH3CHO(C2H4O) → Quy hỗn hợp về: x mol C2H4O và y mol C3H4O2 Sau hi đốt chat: mbình tăng = mspc = 27g nCO2 = nCaCO3 = 0,45 mol → nH2O = 0,4 mol → nCO2 = 2x + 3y = 0,45; nH2O = 2x + 2y = 0,4 → x = 0,15; y = 0,05 mol →A Câu 39. →B Câu 40. (d) sai vì: tristearin, triolein có CT lần lượt là (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5 →B