Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 3 năm 2017 - Trường THPT Kiến An (Có đáp án)

doc 10 trang thaodu 3900
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 3 năm 2017 - Trường THPT Kiến An (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lan_3_nam_2017_truong_t.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 3 năm 2017 - Trường THPT Kiến An (Có đáp án)

  1. Đề thi thử THPTQG_Lần 3_Trường THPT Kiến An_Hải Phòng Câu 1: Cho 1,24 gam một amin X đơn chưc tác dụng với lượng dư dung dịch HCl sinh ra 2,70 gam muối. Công thức của X là A.CH3NHCH3 B. C2H5NH2 C. C6H5NH2 D. CH3NH2 Câu 2: Có các phát biểu sau: (a) Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn thu được glixerol. (b) Triolein làm mất màu nước brom. (c) Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước. (d) Benzyl axetat là este có mùi chuối chín. (e) Đốt cháy etyl axetat thu được số mol nước bằng số mol khí cacbonic. Số phát biểu đúng là A. 5B. 3C. 4D. 2 Câu 3: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin), ta có thể rửa cá với A. cồnB. giấmC. nước muốiD. nước Câu 4: Loại đường nào sau đây có nhiều trong quả nho chín? A. FructozơB. Tinh bộtC. GlucozơD. Saccarozơ Câu 5: Hòa tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm Cu và các oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8% về khối lượng) cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp A chứa b mol HCl và 0,2 mol HNO 3 thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 22,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 78,97B. 83,29C. 76,81D. 70,33 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 3,24 gam Al và 3,84 gam Mg trong hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 có tỉ khối so với H 2 bằng 27,375. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp rắn gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Giá trị của m là A. 16,42 gamB. 18,12 gamC. 13,65 gamD. 20,22 gam Câu 7: Chất thuộc loại đisaccarit là A. xenlulozơB. glucozơC. fructozơD. saccarozơ Câu 8: Cho dãy các kim loại: Mg, K, Fe, Na, Al. Số kim loại thuộc nhóm IA là A. 2B. 1C. 4D. 3 Trang 1 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  2. Câu 9: Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit, thu được glucozơ. Tên gọi của X là A. fructozơB. saccarozơC. amilopectinD. xenlulozơ + 3+ 2- - Câu 10: Một dung dịch X có chứa các ion: x mol H , y mol Al , z mol SO4 và 0,1 mol Cl . Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Khối lượng kết tủa Y là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn): A. 62,91 gamB. 49,72 gamC. 46,60 gamD. 51,28 gam Câu 11: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau:Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là A. 7B. 6C. 4D. 5 Câu 12: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Tristearin có công thức là (C17H35COO)3C3H5. B. Các chất béo đều không tan trong nước, nhẹ hơn nước. C. Ở điều kiện thường, triolein tồn tại ở dạng thể rắn. D. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol. Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2; (2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3; (3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có lẫn CuCl2; Trang 2 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  3. (4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3; (5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 3B. 4C. 2D. 1 Câu 14: Cho 4,8 gam bột kim loại Mg tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch chứa FeSO 4 0,2M và CuSO4 0,3M; sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 12,4B. 10,8C. 12,0D. 12,8 Câu 15: Cho dãy các kim loại: Al, Zn, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl loãng là: A. 4B. 1C. 3D. 2 Câu 16: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là: A. 5B. 4C. 2D. 3 Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các amin đều không độc, được sử dụng để điều chế thực phẩm. B. Dùng nước đá khô để bảo quản thực phẩm là phương pháp an toàn nhất. C. Để mắt tránh bị khô do thiếu vitamin A nên ăn cà rốt, gấc, cà chua. D. Dùng nước xử lý các ion kim loại nặng gây ô nhiễm nguồn nước. Câu 18: Cho m gam hỗn hợp kim loại Al, Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít H2 (đktc) và 2,0 gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 16,0B. 4,7C. 15,0D. 18,0 Câu 19: Cho các nhận xét sau: (1) Thủy phân saccarozơ và tinh bột với xúc tác axit đều thu được cùng một loại monosaccarit. (2) Từ caprolactam bằng phản ứng trùng ngưng trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron. (3) Tính bazơ của các metylamin mạnh hơn của anilin. (4) Muối mononatri của axit 2-aminopentanđioic dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay mì chính. (5) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm. (6) Glucozơ, axit glutamic, sobitol đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức. Số nhận xét đúng là A. 5B. 3C. 4D. 2 Trang 3 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  4. Câu 20: Cho các cặp axi hóa-khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Ni2+/Ni, Cu2+/Cu, Ag+/Ag. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất? A. NiB. CuC. FeD. Ag Câu 21: Đun nóng 100 gam dung dịch glucozơ 18% với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 16,2B. 10,8C. 21,6D. 32,4 Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức (là đồng đẳng) và hai anken cần đủ 0,2775 mol O 2 thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O bằng 11,43 gam. Giá trị lớn nhất của m là: A. 2,69B. 3,25C. 2,55D. 2,97 Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X vần dùng 1,61 mol O 2, thu được 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 26,58 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là A. 25,02 gamB. 27,42 gamC. 18,28 gamD. 27,14 gam Câu 24: Dãy gồm các kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Ca, BaB. Fe, CuC. Al, MgD. K, Na Câu 25: Có các ứng dụng sau: (1) Corinđon ở dạng tinh thể trong suốt, không màu, rất rắn, được dùng để chế tạo đá mài, giấy nhám, (2) Trong công nghiệp kim loại Na, K được dùng làm thiết bị báo cháy. (3) Hỗn hợp tecmit (Al, Fe2O3) được dùng để hàn gắn đường ray. (4) Trong y học NaHCO3 được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit. (5) Hợp kim Li-Al siêu nhẹ, được dùng trong kỹ thuật chân không. (6) Gang xám được dùng để luyện thép. Số ứng dụng đúng là A. 6B. 3C. 5D. 4 Câu 26: Chất nào không phải là polime? A. Cao suB. tinh bộtC. Amino axitD. Tơ nilon-6,6 Câu 27: Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trở thành ancol etylic. Hiệu suất của cả quá trình lên men là 90%. Khối lượng ancol etylic thu được là A. 0,4856 tấnB. 0,6310 tấnC. 0,4370 tấnD. 0,5110 tấn Câu 28: Trong phân tử amino axit nào dưới đây có số nhóm -NH2 ít hơn số nhóm -COOH? Trang 4 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  5. A. AlaninB. Lysin C. Axit glutamicD. Glyxin Câu 29: Metyl fomat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo nào sau đây? A. CH3COOHB. HCOOCH 3 C. CH3OH D. CH3COOCH3 Câu 30: Hòa tan hoàn toàn a mol Fe trong dung dịch chứa b mol HNO 3 loãng thì thu được 0,3 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Biết a + b = 1,6. Giá trị của m gần nhất với: A. 81B. 78C. 34D. 72 Câu 31: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm thổ chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. B. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ sôi giảm dần. C. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. D. Đám cháy nhôm có thể được dập tắt bằng khí cacbonic. Câu 32: "Nước đá khô" có tính làm lạnh cao nên được sử dụng để bảo quản thực phẩm, ngoài ra còn sử dụng để tạo hiệu ứng khói trong điện ảnh, đám cưới, "Nước đá khô" là chất khí nào sau đây được chuyển sang thể rắn? A. N2 B. CO2 C. N2O D. O2 Câu 33: Cho 4 gam oxit kim loại M tác dụng với 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 37,8% thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8,08 gam muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch là 19,21%. Phần trăm khối lượng oxi trong muối rắn gần nhất với giá trị (Biết hóa trị của M không đổi trong phản ứng) A. 68,6B. 72C. 70,5D. 60 Câu 34: Sơ đồ tách và điều chế kim loại X và Y từ hỗn hợp gồm XCl 2 và YCl (không làm thay đổi khối lượng của chúng trong hỗn hợp đầu) như sau: Kim loại X, Y lần lượt là: A. Mg và NaB. Cu và NaC. Zn và KD. Fe và K Câu 35: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: FeCl 2, MgCl2, AlCl3, NaNO3 có thể dùng dung dịch A. HNO3 B. HClC. NaOHD. Na 2SO4 Trang 5 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  6. Câu 36: Cho m gam kim loại Fe tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl sinh ra 2,24 lít (đktc) khí H2. Giá trị của m là A. 8,4B. 2,8C. 6,5D. 5,6 Câu 37: Để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4 người ta dùng dung dịch nào sau đây? A. H2SO4 loãngB. HClC. H 2O D. HNO3 loãng Câu 38: Một α-amino axit X (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl). Cho 13,35 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,825 gam muối. X là A. axit glutamicB. valinC. alaninD. glyxin Câu 39: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,0B. 6,5C. 7,0D. 7,5 Câu 40: [PHV-FC]: X là este tạo bởi axit cacboxylic no, 2 chức và ancol no, đơn chức; Y là ancol no (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp E chứa X, Y thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 11,34 gam nước. Mặt khác đun nóng 37,95 gam hỗn hợp E trên với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phàn ứng thu được phần rắn và m gam hỗn hợp chứa 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị m là A. 27,75 gamB. 28,15 gamC. 26,65 gamD. 25,35 gam Đáp án 1-D 2-C 3-B 4- 5- 6- 7- 8- 9- 10- 11- 12- 13- 14- 15- 16- 17- 18- 19- 20- 21- 22- 23- 24- 25- 26- 27- 28- 29- 30- 31- 32- 33- 34- 35- 36- 37- 38- 39-A 40-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Câu 2: Đáp án C Câu 3: Đáp án B Câu 4: Đáp án C Trang 6 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  7. Câu 5: Đáp án A Gộp quá trình và xử lí sơ bộ qua sơ đồ có: mol  Cu gam  HCl : 0,46  :16,63 mol Ag Fe   HNO3 : 0,2   NO H2O Cl   mol  O : 0,21 AgNO  0,06mol 0,33mol  3  mgam Cu2  Cu2  NO 1.NaOH O2 3  2.toC/O  Fe3 2 Fe3   22,4gam Đầu tiên, ghép cụm nH2O = 2nNO + nO trong oxit đầu = 0,33 mol → nHCl = 0,46 mol (theo bảo toàn H) – Quan sát đầu cuối → ∑nNO3 = 2nO trong oxit cuối = (22,4 – 16,64) ÷ 16 = 0,72 mol. bảo toàn N ||→ ∑nAgNO3 = 0,58 mol. Theo đó, m gam tủa gồm 0,58 mol Ag và 0,46 mol Cl. ||→ Yêu cầu m = 0,58 × 108 + 0,46 × 35,5 = 78,97 gam. Chọn A. ♠. p/s: việc quan sát quá trình + sử dụng đặc trưng dạng Ag, Fe, Cl giúp chúng ta giải nhanh + liền mạch bài tập trên.! Câu 6: Đáp án D Câu 7: Đáp án D Câu 8: Đáp án A Câu 9: Đáp án D Câu 10: Đáp án D - + Tại thời điểm 0,35 mol NaOH chưa xảy ra sự hoà tan kết tủa → nOH = nH + 3nAl(OH)3 → 0,35 = x+ 3. 0,05 → x = 0,2 - + - Tại thời điểm 0,55 mol NaOH xảy ra sự hoà tan kết tủa → n OH = nH + 3nAl(OH)3 + 4nAlO2 → 0,55 = 0,2 + 3.0,05 +4.( y - 0,05) → y = 0,1 bảo toàn điện tích trong dung dịch → x + 3y = 2z + 0,1 → z = 0,2 H : 0,2mol 2 3 Ba : 0,27mol Al : 0,1mol BaSO4 : 0,2 Khi thêm + X → ↓ + dd 2 Al(OH) : a OH : 0,54mol SO4 : 0,2mol 3 Cl : 0,1mol Bảo toàn điện tích → b = 2. 0,07 - 0,1 = 0,04 mol Bảo toàn nguyên tố Al → a = 0,1 -0,04 = 0,06 mol → m =0,06. 78 + 0,2. 233 = 51,28 gam. Câu 11: Đáp án B Trang 7 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  8. Câu 12: Đáp án C Câu 13: Đáp án A Câu 14: Đáp án A Câu 15: Đáp án C Câu 16: Đáp án B Câu 17: Đáp án A Câu 18: Đáp án B Câu 19: Đáp án B Câu 20: Đáp án C Câu 21: Đáp án C Câu 22: Đáp án D Gọi số mol của CO2 và H2O lần lượt là a, b 44a 18b 11,43 Ta có hệ → a 0,18 2a b 0,2775.2 Vì nH2O - nCO2 → amin no đơn chức, hoặc chứa 1 nối đôi, đơn chức Để m là lớn nhất thì amin phải là amin chứa 1 nối đôi, đơn chức → n amin = (nH2O - nCO2) : 0,5 = 0,03 mol → nN2 = 0,015 mol Bảo toàn khối lượng → m = 11,43 + 0,015.28 - 0,2775. 32 = 2,97 gam Câu 23: Đáp án B Công thức của triglixerit là (RCOO)3C3H5 1,14.2 1,06 1,61.2 Bảo toàn nguyên tố O → n triglixerit = = 0,02 mol 6 Bảo toàn khối lượng → m triglixerit = 1,14. 44 + 1,06. 18 - 1,61 . 32 = 17,72 gam Trong 17,72 gam triglixerit ứng với 0,02 mol chất béo Trong 26,58 gam triglixerit ứng với 0,03 mol chất béo (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 Có nNaOH = 3n triglixerit = 0,09 mol, nC3H5(OH)3= triglixerit = 0,03 mol → Bảo toàn khối lượng → mmuối = 25,68 + 0,09. 40 - 0,03. 92 =27,42 gam Câu 24: Đáp án B Câu 25: Đáp án A Câu 26: Đáp án C Câu 27: Đáp án A Câu 28: Đáp án C Trang 8 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  9. Câu 29: Đáp án B Câu 30: Đáp án B Nếu sau phản ứng HNO3 không dư → nHNO3 = 4nNO → b = 1,2 → a = 0,4 2+ 3+ Nhận thấy 2a < 3nNO = 0,9 < 2a → hình thành đồng thời 2 muối Fe và Fe - Có m = mFe + mNO3 = 0,4. 56 + 62. 0,3.3 = 78,2 gam 3+ Nếu HNO3 dư → muối thu được chứa Fe Bảo toàn electron → 3a = 0,3.3 → a = 0,3 mol → mFe(NO3)3 = 0,3. 242 = 72,6 gam Câu 31: Đáp án A Câu 32: Đáp án B Câu 33: Đáp án D Gọi khối lượng dung dịch ban đầu là a gam → khối lượng muối là 0,4172a gam 0,4192a 8,08 Có phương trình .100% = 19,21% → a = 29 gam a 8,08 Bảo toàn khối lượng → mdd HNO3 = 29 - 4 = 25 gam → nHNO3 = 0,15 mol → nO(oxit) = nH2O = 0,5nHNO3 - Có nNO3 = 2nO(oxit) = 0,15 mol 0,15.3.16 %O = .100% =59,5% 0,4172.29 Câu 34: Đáp án D Câu 35: Đáp án C Câu 36: Đáp án D Câu 37: Đáp án D Câu 38: Đáp án C Câu 39: Đáp án A + Muối của Gly, Ala, Val có dạng CnH2nNO2Na CnH2nNO2 Na + O2 → 0,5Na2CO3 + (n- 0,5)CO2 + nH2O + 0,5N2 Có nQ = 2nN2 = 0,075 mol,nNa2CO3 = nN2 = 0,0375 mol Có mbình tăng =mCO2 +mH2O = 0,075.( n-0,5). 44 + 0,075. 18n = 13,23 → n = 3,2 → nCO2 = 0,075.( 3,2- 0,5) = 0,2025 mol, nH2O = 0,075. 3,2 = 0,24 mol mQ =mC +mH +mNO2Na = 12. (0,0375 + 0,2025) + 2. 0,24 +0,075. 69 = 8,535 + x mol M+0,075 mol NaOH → 8,535 gam muối Q + x mol H2O Luôn có nM =nH2O = x Bảo toàn nguyên tố H → nH(M) + nH (NaOH) = nH(Q) + nH(H2O) Trang 9 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  10. → 2.0,2275 +0,075 = 2.0,24 + 2x → x= 0,025 mol Bảo toàn khối lượng → m = 8,535 + 0,025. 18 - 0,075. 40 = 5,985 gam Câu 40: Đáp án A đốt 0,15 mol E thu được 0,6 mol CO2 + 0,63 mol H2O. Gọi nX = x mol; nY = y mol thì có x + y = 0,15 mol. Tương quan: ∑nH2O – ∑nCO2 = 0,03 mol = y – x ||→ giải x = 0,06 mol; y = 0,09 mol. Gọi số C của axit tạo este X là m; số C ancol tạo X là n thì số C của ancol Y cũng là n và ∑số C của X là m + 2n. bảo toàn C có: 0,06 × (m + 2n) + 0,09n = 0,6 ⇄ 2m + 7n = 20; nghiệm duy nhất (m; n) = (3; 2) ||→ xác định được E gồm 0,06 mol CH2(COOC2H5)2 và 0,09 mol C2H4(OH)2. ||→ mE = 15,18 gam và ∑m2 ancol khi thủy phân ra = 0,12 × 46 + 0,09 × 62 = 11,1 gam. ☠ theo đó, ở yêu cầu dùng 37,95 gam E là đã dùng gấp 2,5 lần trên rồi ||→ m = 11,1 × 2,5 = 27,75 gam. Trang 10 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải