Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Mã đề 135 - Trường THPT Gò Đen (Kèm đáp án)

docx 4 trang thaodu 4060
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Mã đề 135 - Trường THPT Gò Đen (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2019_ma_de_135_truo.docx

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Mã đề 135 - Trường THPT Gò Đen (Kèm đáp án)

  1. TRƯỜNG THPT GÒ ĐEN KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA– NĂM 2019 (Đề thi có 04 trang) Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 135 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: C=12; H=1; O=16; Cl=35,5; N=14; S=32; Na=23; K=39; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Al=27; Mg=24; Ag=108; Ba=137; Ca=40; Sr=87,6. Câu 41: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất ? A. Thủy ngân. B. Vàng. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 42: Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca, K, Rb. Số kim loại kiềm trong dãy là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 43: Sự tăng nồng độ chất nào sau đây trong không khí gây ra hiệu ứng nhà kính? A. P2O5. B. NH3. C. SO2. D. CO2. Câu 44: Đun nóng este CH3COOC2H5 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được sản phẩm là A. CH3COONa và CH3CHO. B. CH3COOH và CH3CHO. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và C2H5OH. Câu 45: Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. FeCl3. B. ZnCl2. C. MgCl2. D. NaCl. Câu 46: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X),ngoài các α-aminoaxit còn thu được các đipeptit: Gly-Ala;Phe-Val; Ala-Phe.Cấu tạo nào sau đây là đúng của X? A. Gly-Ala-Val-Phe. B. Gly-Ala-Phe-Val. C. Ala-Val-Phe-Gly. D. Val-Phe-Gly-Ala. Câu 47: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa chất nào sau đây thì được kết tủa? A. HCl. B. NaCl. C. AlCl3. D. CuCl2. Câu 48: Phát biểu nào sau đây là sai? - 2- A. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2 thành CrO4 . B. Cr phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng,đun nóng,không có không khí tạo ra muối Cr(III). C. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH. D. CrO3 là một oxit axit. Câu 49: Chất nào sau đây trùng hợp tạo thành tơ olon? A. vinyl axetat. B. etanol. C. axetilen. D. acrilonitrin. Câu 50: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng điện phân nóng chảy? A. Mg. B. Ag. C. Fe. D. Cu. Câu 51: Để phân biệt glucozơ và fructozơ ta có thể dùng A. kim loại Na. B. Cu(OH)2. C. dung dịch Br2. D. dung dịch AgNO3/NH3. Câu 52: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion nào sau đây? A. Mg2+, Ca2+ B. Cu2+, K+ C. Fe2+, K+ D. Fe2+, Na+ Câu 53: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là A. 13,6 gam. B. 27,2 gam C. 14,96 gam. D. 20,7 gam. Câu 54: Cần bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3? A. 12,3 gam. B. 23,1 gam C. 21,3 gam D. 13,2 gam. Câu 55: Cho các chất sau:etyl amin, alanin,anilin,natriphenolat ,phenol.Số chất phản ứng được với dung dịch HCl làA. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 56: Lên men 18 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, giả sử hiệu suất phản ứng 100%, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 8,96. B. 2,24. C. 4,48. D. 1,12. Trang 1/4 - Mã đề thi 132
  2. Câu 57: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,2 mol HCl. Khối lượng muối thu được bằng bao nhiêu gam? A. 28,4g. B. 19,1g. C. 12,95g. D. 25,9g. Câu 58: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X: Hình vẽ trên minh họa điều chế khí Y nào sau đây? A. Cl2. B. O2. C. HCl. D. NH3 Câu 59: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. HF. B. CH3COOH C. NH3. D. HCl. Câu 60: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. C. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ. D. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. Câu 61: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hoá học sau: X + 2YCl3 XCl2 + 2YCl2 và Y + XCl2 YCl2 + X. Phát biểu đúng là A. ion Y3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion X2+. B. kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. C. kim loại X khử được ion Y2+. D. ion Y2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion X2+. Câu 62: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (a) C3H4O2 + NaOH → X + Y (b) X + H2SO4 (loãng) → Z + T (c) Z + dd AgNO3/NH3 (dư) → E + Ag + NH4NO3 (d) Y + dd AgNO3/NH3 (dư) → F + Ag + NH4NO3 Chất E và chất F theo thứ tự là A. HCOONH4 và CH3COONH4. B. (NH4)2CO3 và CH3COOH. C. HCOONH4 và CH3CHO. D. (NH4)2CO3 và CH3COONH4. Câu 63: Cho sơ đồ phản ứng sau: to to R + 2HCl(loãng)  RCl2 + H2 2R + 3Cl2  2RCl3 R(OH)3 + NaOH(loãng) NaRO2 + 2H2O Kim loại R là A. Al. B. Cr. C. Fe. D. Mg. Câu 64: Có thể tổng hợp polime ( CH 2 – CH(CH3) – CH(C6H5) - CH2 ) n từ các monome nào dưới đây? A. 2 - metyl - 3 - phenyl butan. B. propilen và stiren. C. isopren và toluen. D. 2 - metyl - 3 - phenyl but- 2- en. Câu 65: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na 2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH) 2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 23,64. B. 21,92. C. 39,40. D. 15,76. Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO 2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,15. C. 0,30. D. 0,18. Câu 67: Este X có các đặc điểm sau: - Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau; - Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là Trang 2/4 - Mã đề thi 132
  3. A. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. B. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. C. Chất Y tan vô hạn trong nước. o D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170 C thu được anken. Câu 68: Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 69: Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 và MgO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục từ từ khí CO2 đến dư vảo dung dịch X, thu được kết tủa là A. MgCO3. B. CaCO3. C. Al(OH)3. D. Mg(OH)2. Câu 70: Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, anlen. Có bao nhiêu chất khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan ? A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 71: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Al và Al 2O3 trong 200 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, lượng kết tủa Al(OH) 3 phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của a là A. 0,5. B. 1,0. C. 2,0. D. 1,5. Câu 72: Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín. (b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo. (c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. (d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn. (e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ. (f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 73: Điện phân (với điện cực trơ và màng ngăn) dung dịch chứa 0,05 mol CuSO 4 và x mol KCl bằng dòng điện có cường độ 5A, sau một thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,475 gam. Dung dịch thu được tác dụng với Al dư, phản ứng giải phóng 1,68 lít khí H 2(đktc). Thời gian đã điện phân là: A. 2895 giây. B. 3860 giây. .C. 4825 giây. D. 5790 giây. Câu 74: Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este Z được tạo bởi X, Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 4,032 lít O2 (đktc), thu được 3,136 lít CO2 (đktc). Đun nóng m gam E với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 5,68 gam chất rắn khan. Công thức của X là: A. CH3COOH. B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH. Câu 75: Hòa tan hết hỗn hợp Mg, Al và Al(NO 3)3 trong dung dịch chứa NaHSO 4 và 0,06 mol NaNO3 kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa các muối trung hòa có khối lượng 115,28 gam và V lít (đkc) hỗn hợp khí T gồm N2O và H2 (tỉ lệ 1:1). Cho dung dịch NaOH dư vào X thấy lượng NaOH phản ứng là 36,8 gam, đồng thời thu được 13,92 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 1,344. B. 2,24. C. 1,792. D. 2,016. Trang 3/4 - Mã đề thi 132
  4. Câu 76: Hỗn hợp X gồm hai este, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức gồm este Y (CnHmO2) và este Z (CnH2n-4O4). Đốt cháy hoàn toàn 12,98 gam X cần dùng 0,815 mol O 2, thu được 7,38 gam nước. Mặt khác đun nóng 12,98 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic duy nhất có khối lượng 2,76 gam và hỗn hợp T gồm ba muối. Trị số của mlà: A. 8. B. 12. C. 6. D. 10. Câu 77: Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO 3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là: A. 27,96. B. 36,04. C. 31,08. D. 29,34. Câu 78: Hóa hơi hoàn toàn 20,68 gam hỗn hợp X chứa 3 este đều đơn chức, mạch hở thì thể tích chiếm 4,48 lít (đktc). Nếu đun nóng 20,68 gam X trên với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit đồng đẳng kế tiếp, trong đó có a gam 0 muối A và b gam muối B (MA< MB). Đun nóng toàn bộ Y với H 2SO4 đặc ở 170 C thu được hỗn hợp 2 anken, đem đốt cháy hỗn hợp 2 anken này cần 0,78 mol O2. Tỉ lệ gần nhất của a : b là: A. 0,8 . B. 0,9. C. 1,0. D. 1,1. Câu 79: Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO 3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H 2, đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Thành phần phần trăm của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất là: A. 20,5%. B. 22,5%. C. 18,5%. D. 25,5%. Câu 80: Đốt cháy hoàn toàn a mol 1 peptit X tạo thành từ aminoaxit no mạch hở (chỉ có 1nhóm– COOH và 1 nhóm –NH2) thu được b mol CO2, c mol H2O và d mol N2. Biếtb–c= Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol X bằng dung dịch NaOH (lấy dư gấp đôi so với lượng cần thiết) rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng tăng m gam so với peptit ban đầu. Giá trị của m là: A. 30,2. A.60,4. C. 38,2. D. 76,4. HẾT Trang 4/4 - Mã đề thi 132