Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2019 lần 1 - Trường THPT Phạm Văn Đồng (Kèm đáp án)

doc 4 trang thaodu 7290
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2019 lần 1 - Trường THPT Phạm Văn Đồng (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly_nam_2019_lan_1_truong_th.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2019 lần 1 - Trường THPT Phạm Văn Đồng (Kèm đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT ĐĂKLĂK KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2019 TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ ĐỀ THI THỬ LẦN I Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 04 trang ) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề thi Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2ωt + φ); trong đó ω là hằng số dương. Tần số dao động của chất điểm là   A. . B. 2ω. C. . D. πω. 2 Câu 2: Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u 5cos(6 t x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Chu kì sóng là 1 A. 6 (s). B. x (s). C. 3 (s). D. (s). 3 Câu 3: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là SAI? A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước. B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang Câu 4: Điện áp giữa hai cực của một vôn kế xoay chiều là u 100 2 cos100 t (V). Số chỉ của Vôn kế này là A. 100V. B. V.10 0 2 C. 70V D. 50V Câu 5: Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp A. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. B. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. C. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. D. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. Câu 6: Trong sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến điện đơn giản KHÔNG có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch biến điệu. B. Anten thu. C. Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần. D. Mạch tách sóng. Câu 7: Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì KHÔNG phát ra quang phổ liên tục? A. Chất lỏng. B. Chất rắn. C. Chất khí ở áp suất lớn. D. Chất khí ở áp suất thấp. Câu 8: Chọn câu đúng. Tia X A. là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng tia tử ngoại. B. là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng 5000C. C. không có khả năng đâm xuyên. D. được phát ra từ đèn điện. 14 13 Câu 9: Công thoát êlectron khỏi một kim loại là 3,45 eV. Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f1 = 5.10 Hz; f2 = 75.10 15 14 Hz; f3 =10 Hz; f4 =12.10 Hz vào bề mặt tấm kim loại đó. Những bức xạ gây ra hiện tượng quang điện có tần số là A. f1, f2 và f4. B. f2, f3 và f4. C. f3 và f4. D. f1 và f2 Câu 10: Một cây cầu bắc ngang qua sông Phô-tan-ka ở Xanh Pê-téc-bua (Nga) được thiết kế và xây dựng đủ vững chắc cho ba trăm người đồng thời đi qua; nhưng năm 1906, có một trung đội bộ binh (36 người) đi đều bước qua cầu và cầu đã bị gãy! Một cây cầu khác được xây dựng năm 1940 qua eo biển To-ko-ma (Mĩ) chịu được trọng tải của nhiều xe ôtô nặng đi qua; nhưng sau 4 tháng, một cơn gió mạnh thổi qua khiến cầu đung đưa và gãy! Trong hai sự cố trên đã có xảy ra hiện tượng nào? A. dao động cộng hưởng B. dao động duy trì C. cầu quá tải. D. dao động với tần số lớn. Câu 11: Một con lắc đơn chiều dài  đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Một mạch dao động gồm
  2. 1 cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang hoạt động. Biểu thức có cùng đơn vị với biểu thức LC  g 1 A. . B. . C. .g. D. . g  g Câu 12: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại. B. công thoát của các electrôn ở bề mặt kim loại đó. C. bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại đó. D. tần số của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại. Câu 13: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 -7C và 4.10-7C, tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là A. r = 0,6 cm.B. r = 0,6 m.C. r = 6 m.D. r = 6 cm. Câu 14: Trong một chu kì dao động điều hòa của một vật, số thời điểm vật có động năng bằng thế năng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15: Một khung dây phẳng, diện tích 20 cm 2, gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 30 0 và có độ lớn B = 2.10 -4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là A. 3,46.10-4 V .B. 0,2 mV.C. 4.10 -4 V.D. 4 mV. Câu 16: Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình li độ x = 10cos(πt + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy π2 6 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là A. 10π cm/s2. B. 10 cm/s2. C. 100 cm/s2. D. 100π cm/s2. Câu 17: Mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 30dB . So với cường độ âm chuẩn, cường độ âm tại điểm đó lớn gấp bao nhiêu lần? A. 103 lần. B. 30 lần. C. 300 lần. D. 3 lần. Câu 18: Đặt điện áp u 100 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L (thuần cảm), C mắc nối tiếp. Biết điện trở R = 100 Ω và trong mạch có hiện tượng cộng hưởng điện. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng A. 200 W B. 100 W C. 150 W D. 50 W Câu 19: Đặt điện áp u U 2 cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và 1 tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết  Tổng trở của đoạn mạch này bằng LC A. 0,5R. B. 2R. C. 3R. D. R. Câu 20: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động, biểu thức điện tích của một bản tụ điện là q 2.10 9 cos(2.107 t )C . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 4 A. 40 mA. B. 10mA. C. 0,04mA. D. 1mA. Câu 21: Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, cam và lục. Chiết suất của thủy tinh có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng A. lục. B. cam. C. đỏ. D. tím. Câu 22: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 μm. Công thoát electron ra khỏi kim loại bằng: A. 2,65.10-32 J B. 26,5.10-32 J C. 26,5.10-19 J D. 2,65.10-19 J Câu 23: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En = −1,5eVsang trạng thái dừng có năng lượng Em = −3,4eV . Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng A. 0,654.10-5 m. B. 0,654.10−6 m. C. 0,654.10−4 m. D. 0,654.10−7 m. Câu 24: Giao thoa sóng là hiện tượng A. giao nhau của hai sóng trong một môi trường khi chúng gặp nhau. B. cộng hưởng của hai sóng kết hợp truyền trong một môi trường.
  3. C. hai sóng khi gặp nhau trong một vùng xác định làm tăng cường độ sóng của nhau. D. hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn hoặc tăng cường hoặc triệt tiêu lẫn nhau. Câu 25: Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hoà là v = 120cos20t(cm/s), với t đo bằng giây. Vào thời điểm T t (T là chu kì dao động), vật có li độ là 6 A. -3cm. B. 3 3 cm. C. 3cm. D. -3 3 cm. Câu 26: Cho mạch điện kín có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các nguồn điện có suất điện động E1 4V, E2 5V, và điện trở trong r1 r2 0,75. , các điện trở ở mạch ngoài là R1 10, R 2 5, R3 15. Cường độ dòng điện qua mạch chính có giá trị là A. 1AB. 1,2AC. 1,1AD. 2A Câu 27: Vật sáng phẵng, nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự f = 30 cm. Qua thấu kính vật cho một ảnh thật có chiều cao gấp 2 lần vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là A. 60 cm.B. 45 cm.C. 20 cm.D. 30 cm. Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m . Tại điểm M cách vân trung tâm 1,8 mm có vân tối thứ 5. Các vân giao thoa được hứng trên màn đặt cách hai khe một khoảng D là A. 3 m B. 2,5 m C. 2 m D. 3,5 m Câu 29: Chiếu một chùm bức xạ vào catôt của một tế bào quang điện thì cường độ dòng quang điện bão hòa là 3 A . Số electrôn bị bứt ra khỏi catôt trong mỗi giây là A. 1,875.1013 B. 2,544.1013 C. 3,263.1012 D. 4,827.1012 Câu 30: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là u = U 2cos(ωt), với U và ω không đổi. Đồ thị nào biểu diễn đúng nhất sự phụ thuộc của hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện vào dung kháng? U UC C UC UC A. B. C. D. 0 ZC 0 ZC 0 ZC 0 ZC A. Đồ thị C. B. Đồ thị A. C. Đồ thị B. D. Đồ thị D. Câu 31: Người ta đưa con lắc đơn từ nơi có gia tốc g = 9,8 m/s2 đến nơi có gia tốc g’ thì thấy chu kì dao động giảm 0,25%. Biết tại nơi mới chiều dài con lắc giảm 1%. Gia tốc g’ (đo bằng m/s2) có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 9,83 m/s2 B. 9,68 m/s2 C. 9,75 m/s2 D. 9,65 m/s2 Câu 32: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động đồng pha theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng tần số 50Hz được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75cm/s. Điểm M trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại, cách điểm B một đoạn ngắn nhất là A. 10cmB. 2cmC. 3cmD. 5cm Câu 33: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động riêng T. Tại thời điểm t1, T dòng điện qua cuộn cảm là i = 5 mA. Sau đó thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u = 10 V. Biết điện dung của tụ điện là 4 C = 2nF . Độ tự cảm L của cuộn cảm là A. 50mH B. 40H C. 8mH D. 2,5 H
  4. Câu 34: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: x A cos(t )(cm) ; 1 1 3 x A cos(t )(cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động trên có phương trình x 20cos(t )(cm) . Giá trị 2 2 4 cực đại của biên độ dao động tổng hợp gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 23cm B. 33 cm C. 42cm D. 35 cm 13,6 Câu 35: Mức năng lượng trong nguyên tử Hiđrô được xác định bằng biểu thức E eV với n N * , trạng thái cơ n2 bản ứng với n = 1. Kích thích cho các nguyên tử Hiđrô chuyển từ trạng thái kích thích L lên trạng thái có mức năng lượng cao hơn và electron đang ở quỹ đạo dừng N. Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất mà đám khí trên có thể phát ra khi chuyển về trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn 16 192 135 A. B. C. D. 4 9 7 7 Câu 36: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp. 4 5 5 Dùng một đồng hồ đo điện đa năng lí tưởng để xác định điện trở thuần R trong 3 7 mạch. Khi đo điện áp giữa hai đầu điện trở với thang đo 100 V, thì kim chỉ thị của 2 8 đồng hồ ở vị trí như hình vẽ. Khi đo cường độ dòng điện qua mạch với thang đo 2 A, thì kim chỉ thị của đồng hồ vẫn ở vị trí như cũ. Lấy sai số dụng cụ đo là nửa độ 1 9 chia nhỏ nhất. Kết quả đo điện trở được viết là A. R = 50 ± 2 Ω. B. R = 50 ± 7 Ω. 0 10 C. R = 50 ± 8 Ω. D. R = 50 ± 4 Ω. Câu 37: Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ tại vị trí N cách M 180km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở R xác định). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,4A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42A. Khoảng cách MQ là A. 135 km B. 167 km C. 45 km D. 90 km Câu 38: Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. Điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu A và B là u 100 6 cos(t ) (V). Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là im và iđ được biểu diễn như hình bên. Điện trở các dây nối rất nhỏ. Giá trị của R bằng: A. 100 3  B.  5 0 3 C. 100 D. 50 Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng. Nguồn S phát ra 3 ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 0,42m (màu tím), 2 0,56m (màu lục), 3 0,70m (màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm có 14 vân màu lục. Giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên có A. 19 vân tím và 11 vân đỏB. 20 vân tím và 12 vân đỏ C. 17 vân tím và 10 vân đỏD. 20 vân tím và 11 vân đỏ Câu 40: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc: màu đỏ (bước sóng λ1 = 720 nm) và màu lục (bước sóng λ2 = 560 nm). Cho khoảng cách giữa hai khe không đổi và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát biến thiên theo thời gian với quy luật D 2 2cos t m (t tính bằng s). Trong vùng 2 2 giao thoa quan sát được trên màn, ở thời điểm t = 0, tại M có một vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm và giữa M với vân trung tâm còn có thêm một vân sáng cùng màu như vậy nữa. Trong 4 s kể từ lúc t = 0, số lần một vân sáng đơn sắc (màu đỏ hoặc màu lục) xuất hiện tại M là A. 80. B. 75. C. 76. D. 84.