Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT Chuyên môn Hóa học - Năm học 2020-2021 - Sở giáo dục và đào tạo Cao Bằng (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT Chuyên môn Hóa học - Năm học 2020-2021 - Sở giáo dục và đào tạo Cao Bằng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_lop_10_thpt_chuyen_mon_hoa_hoc_nam_hoc_202.doc
Nội dung text: Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT Chuyên môn Hóa học - Năm học 2020-2021 - Sở giáo dục và đào tạo Cao Bằng (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN CAO BẰNG NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: HÓA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài:150 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi có 02 trang) Câu 1: (2,0 điểm) 1. Cho các chất sau: Cu, Na2SO3, S, FeS2, H2SO4 loãng. a) Hãy lựa chọn hóa chất và phương trình hóa học để điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm. b) Có thể thu khí SO2 trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy không khí (để ngửa hay úp ngược ống nghiệm) hay đẩy nước? Tại sao? 2. Nêu hiện tượng, viết các phương trình hóa học (nếu có) khi tiến hành các thí nghiệm sau: a) Cho mẩu kim loại natri vào dung dịch sắt (III) clorrua. b) Ngâm một đoạn dây đồng vào dung dịch bạc nitrat. 3. Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: HCl, AgNO3, NaNO3, NaCl. Chỉ dùng thêm một hoá chất, hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình hóa học xảy ra nếu có. Câu 2: (2,0 điểm) 1. Chọn các chất X, Y, Z, E, G thích hợp để hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau (ghi điều kiện của phản ứng nếu có): Cl2 + X → Y Y + Mg → Z + H2 Z + E → G + NaCl G + Y → Z + H2O 2. Dẫn khí CO đi chậm qua ống chứa 5 gam hỗn hợp gồm Al 2O3 và CuO. Nung nóng tới phản ứng hoàn toàn, dẫn hỗn hợp khí đi ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 2 gam kết tủa. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. Câu 3: (2,0 điểm) 1. Thực nghiệm phân tích một lon bia Tiger có 32 gam rượu etylic. Biết rượu etylic có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Trên bì ghi 50 và bị mờ thông số về thể tích. Tính thể tích của một lon bia Tiger. 2. Hỗn hợp A gồm CH3COOH và C2H5OH. Chia hỗn hợp X thành 3 phần bằng nhau: - Phần 1: cho tác dụng với Na dư, thu được 5,6 lít khí ở đktc. - Phần 2: cho tác dụng với CaCO3 dư, thu được 2,24 lít khí ở đktc. - Phần 3: Đun nóng với H2SO4 đặc để điều chế este. a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A ban đầu. b) Tính khối lượng este thu được, biết hiệu suất phản ứng là 60%. Câu 4: (2,0 điểm) Hòa tan hết 4,68 gam hỗn hợp hai muối ACO3 và BCO3 bằng dung dịch H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 1,12 lít khí (đktc). 1.Tính tổng khối lượng các muối tạo thành trong dung dịch X. 2. Tìm các kim loại A, B và tính thành phần % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Biết tỉ lệ số mol n : n = 2 : 3, tỉ lệ khối lượng mol ACO3 BCO3 MA : MB = 3 : 5. 1
- 3. Cho toàn bộ lượng khí thu được ở trên hấp thụ vào 200ml dung dịch Ba(OH)2. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 để thu được 1,97 gam kết tủa. Câu 5 (2,0 điểm). Dẫn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon mạch hở qua dung dịch brom dư sao cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau thí nghiệm, khối lượng dung dịch brom tăng thêm 5,6 gam, đồng thời thoát ra 2,24 lít một chất khí. Mặt khác, nếu đốt cháy toàn bộ 6,72 lít hỗn hợp trên thấy tạo ra 22 gam CO2 và 10,8 gam H2O. 1. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon 2. Tính phần trăm thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp. 3. Dẫn toàn bộ hai hiđrocacbon trên tác dung với nước có H2SO4 làm xúc tác, thu được 2,67 gam rượu. Hãy tính hiệu suất của phản ứng cộng nước. Cho biết: H=1; C1=35,5; O= 16; Mg=24, Al=27, Ba=137; Ca = 40; Cu = 64; không khí=29 ___Hết___ Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: . Số báo danh: Chữ ký của giám thị 1: Chữ ký của giám thị 2: 2
- GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 CHUYEN CAO BẰNG NĂM HỌC 2020 - 2021 ( nhóm giáo viên Hóa học Cao Bằng) Câu 1: ( 2,0 điểm) 1. a) Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O b) Có thể thu khí SO2 trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy không khí (để ngửa ngược ống nghiệm) không thu bằng cách đẩy nước. Vì SO2 nặng hơn không khí và tác dụng với nước SO2 + H2O H2SO3 2. a. Hiện tượng: Na tan dần, có khí không màu thoát ra, thu được kết tủa nâu đỏ. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3↓ + NaCl b. Cu tan dần trong dd bạc nitrat dd từ ko màu dần dần chuyển sang màu xanh lam và thấy có kết tủa màu xám bám vào thanh đồng. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ 3. Lấy mẫu thử và đánh dấu. - Cho quỳ tím vào các mẫu thử. Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là HCl - Cho HCl vừa nhận biết vào các mẫu thử còn lại. Mẫu thử xuất hiện kết tủa màu trắng là AgNO3: HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3 - Cho AgNO3 vừa nhận vào hai mẫu thử còn lại. Mẫu thử xuất hiện kết tủa màu trắng là NaCl. Mẫu thử còn lại là NaNO3 : AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3 Câu 2: (2,0 điểm) 1. Cl2 + H2 → 2HCl 2HCl + Mg → MgCl2 + H2 MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl MgCl2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O 2 2. Số mol CO2: n 0,02 mol CaCO3 100 t0 PTHH CuO + CO Cu + CO2 0,02 0,02 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,02 0,02 0,02.80 %mCuO .100% 32% %m 68% 5 Al2O3 Câu 3: (2,0 điểm) 13,2.100 1. V 330 (ml) dd R 0,8.5 2. Các phương trình HH: 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 (1) 2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2 (2) 2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 (3) 3
- 5,6 Số mol hiđro: n 0,25(mol) H2 22,4 2,24 Số mol CO2: n 0,1 (mol ) CO2 22,4 Đặt x, y là số mol CH3COOH và C2H5OH có trong mỗi phần. Theo phương trình phản ứng (1), (2) ta có: n 0,5x 0,5y 0,25mol (I) H2 Từ phương trình phản ứng (3) ta có: n 0,5x 0,1 mol (II) CO2 05x 0,5y 0,25 Từ (I) và (II) ta có hệ phương trình: 0,5x 0,1 Giải hệ phương trình, ta được: x = 0,2, y = 0,3 Khối lượng CH3COOH: 3. 0,2 . 60 = 36 (gam) Khối lượng C2H5OH: 3. 0,3.46 = 41,4 (gam) Phương trình phản ứng este hóa: H2so4 dac CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O to 0,2mol 0,3mol 0,2mol C2H5OH dư, tính khối lượng este theo số mol CH3COOH, với hiệu suất 60%: 0,2.88.60 m 10,56 (gam) este 100 Câu 4: (2,0 điểm) - PTHH ACO3 + H2SO4 ASO 4 + CO2 + H2O (1) BCO3 + H2SO4 BSO4 + CO2 + H2O (2) muối thu được trong dd X là ASO , BSO ; n 0, 05(mol) 4 4 CO2 * Tính tổng khối lượng các muối tạo thành trong dung dịch X: - Theo (1), (2): n n n 0,05(mol) H2SO4 H2O CO2 - Theo ĐLBTKL: mmuối = 4,68 + 0,05.98 - 0,05.44 - 0,05.18 = 6,48 (g) * Tìm các kim loại A, B và tính % khối lượng của mỗi muối ban đầu: - Đặt: n 2x (mol) n 3x (mol) (vìn : n 2:3 ) ACO3 BCO3 ACO3 BCO3 MA = 3a (g) MB = 5a (g) (vì MA : MB = 3 : 5) - Theo (1), (2): n n n 5x 0,05(mol) x = 0,01 (mol) CO2 ACO3 BCO3 n 0,02 (mol) n 0,03 (mol) ACO3 BCO3 0,02(3a + 60) + 0,03(5a + 60) = 4,68 (g) a = 8 MA = 24 g, MB = 40 g A là Mg. B là Ca. 0,02.84 %mMgCO .100% 35,9% ; %m 64,1% 3 46,8 MgCO3 * Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 - Theo bài ra: hấp thụ hết lượng khí CO 2 ở trên vào dd Ba(OH)2 được kết tủa kết tủa là BaCO n 1,97 :197 0,01 (mol) 3 BaCO3 - Giả sử phản ứng chỉ tạo muối trung hoà: 4
- CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (3) - Theo (4): n n nhưng thực tế n n điều g/s sai. CO2 BaCO3 CO2 BaCO3 phản ứng phải tạo 2 muối: CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (4) 2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 ) (5) - Tính được n 0,03 (mol) C 0,03:0,2 0,15 (M) Ba(OH)2 M(dd Ba(OH)2 ) Câu 5 (2,0 điểm). 1. Tính thể tích khí đã tác dụng với dung dịch brom: 6,72- 2,24=4,48 (lít) 4,48 Số mol khí phản ứng với dung dịch brom là: 0,2(mol) 22,4 Khối lượng bình brom tăng lên là do khối lượng hiđrocacbon bị hấp thụ. Vậy 5,6 khối lượng mol của hiđrocacbon là: 28(g / mol) 0,2 Công thức phân tử của một hiđrocacbon là C2H4 - Phản ứng đốt cháy: Gọi công thức phân tử của hiđrocacbon còn lại là CxHy (x 4) Số mol của CO2 và H2O: 11,2 10,8 nCO 0,5(mol);nH O 0,6(mol) 2 22,4 2 18 y t0 y CxHy + (x + )O2 xCO2 + H2O (1) 4 2 t0 C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O (2) 0,2 0,4 0,4 n 0,1(mol); n 0,2(mol); n 0,1(mol) CO2 (1) H2O(1) CxHy x= 1, y = 4 Công thức phân tử của hiđrocacbon là CH4. 2. Thành phần phần trăm về thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp: 2,24 %VCH .100 33,33% 4 6,72 4,48 %VC H .100 66,67% 2 4 6,72 H2SO4 3. PTHH: C2H4 + H2O C2H5OH (2) 0,2 0,2 2,76 Hiệu suất của phản ứng cộng nước là: H .100% 30% 0,2.46 5