Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 Chuyên môn Hóa học - Đề 4 - Sở giáo dục và đào tạo Thừa Thiên Huế (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 Chuyên môn Hóa học - Đề 4 - Sở giáo dục và đào tạo Thừa Thiên Huế (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_chuyen_mon_hoa_hoc_de_4_so_giao.doc
Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 Chuyên môn Hóa học - Đề 4 - Sở giáo dục và đào tạo Thừa Thiên Huế (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN THPT MÔN: HOÁ HỌC (Chuyên) ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 150 phút ) Số báo danh: Phòng: Câu 1: (2 điểm) a. Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết khác, hãy viết các phương trình phản ứng hóa học để điều chế: Etyl axetat, Đibrometan. b. Đốt cháy 2,7gam hợp chất A chứa C,H,O cần dùng hết 3,696 lít oxi (đktc), thu được CO 2 và hơi nước theo tỷ lệ V H 2 O :V CO 2 = 5 : 4. Tìm công thức phân tử của A. Biết tỷ khối hơi của A so với N2 là 3,215. Câu 2: (1,5 điểm) Có 3 lọ bị mất nhãn chứa các dung dịch: - Lọ X gồm K2CO3 và NaHCO3 - Lọ Y gồm KHCO3 và Na2SO4 - Lọ Z gồm Na2CO3 và K2SO4 Chỉ được dùng dung dịch BaCl2 và dung dịch HCl. Nêu cách nhận biết các lọ và viết các phương trình phản ứng hóa học minh họa. Câu 3: (2,25 điểm) 1. Có 2 dung dịch H2SO4 và NaOH. Biết rằng 20ml dung dịch H2SO4 tác dụng vừa đủ với 60ml dung dịch NaOH. Mặt khác cho 20ml dung dịch H2SO4 trên tác dụng với 5,91gam BaCO3, để trung hòa lượng H2SO4 dư sau phản ứng ta cần 10ml dung dịch NaOH nói trên. Tính nồng độ mol/l của hai dung dịch đó. 2. Hòa tan một muối cacbonat kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 9,8% ta thu được dung dịch muối có C% = 14,18%. Xác định công thức muối cacbonat đó. Câu 4: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít một hydrocacbon A ở thể khí (đktc). Sản phẩm cháy thu được sau phản ứng cho qua bình đựng 400 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,5M thấy khối lượng bình tăng 18,6 gam và có 10 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo có thể có của A. Câu 5: (2,25 điểm) 1 Hỗn hợp X gồm CaCO3, MgCO3 và Al2O3, trong đó khối lượng của Al2O3 bằng khối lượng các muối cacbonat. Nung X ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được10 chất rắn Y có khối lượng bằng 56,80% khối lượng hỗn hợp X. a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X. b. Hòa tan chất rắn thu được sau khi nung 22,44 gam X trên bằng dung dịch HCl 1,6M. Hãy xác định thể tích dung dịch HCl đã dùng. Cho: Al = 27 ; Mg = 24; Ca = 40 ; Ba = 137 O = 16 ; Cl = 35,5 ; S = 32 ; C = 12 ; H = 1 . Hết Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN THPT MÔN: HOÁ HỌC (Chuyên) ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 150 phút ) I. Hướng dẫn chung * Đối với phương trình phản ứng hóa học nào mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu cân bằng ( không ảnh hưởng đến giải toán) hoặc thiếu điều kiện thì trừ đi nữa số điểm giành cho nó. Trong một phương trình phản ứng hóa học, nếu có từ một công thức trở lên viết sai thì phương trình đó không được tính điểm. * Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm như hướng dẫn quy định ( đối với từng phần). * Giải các bài toán bằng các phương pháp khác nhau nhưng nếu tính đúng, lập luận chặt chẽ và dẫn đến kết quả đúng vẫn được tính theo biểu điểm. Trong khi tính toán nếu nhầm lẫn một câu hỏi nào đó dẫn đến kết quả sai nhưng phương pháp giải đúng thì trừ đi nữa số điểm dành cho phần hoặc câu đó. Nếu tiếp tục dùng kết quả sai để giải các vấn đề tiếp theo thì không tính điểm cho các phần sau. * Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong tổ chấm thi. II. Đáp án và thang điểm Câu 1:(2 điểm) 1. 0,75 điểm 2. 1,25 điểm 1. Điều chế Etylaxetat, Đibrometan H+ (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 C H O Lên men 2C H OH + 2CO 0,25đ 6 12 6 rưấu 2 5 2 Lên men C2H5OH + O2 giấm CH3COOH + H2O H+ 0.25đ CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O H2SO4 C2H5OH CH2=CH2 + H2O 1800 0,25đ CH2= CH2 + Br2 BrCH2 - CH2Br 2 Ptpư cháy: CxHyOz +(x +y/4-z/2) O2 xCO2 + y/2H2O (1) 0,25đ MA= 28. 3,215 = 90 đvC; suyra: nA = 2,7:90 = 0,03 mol n = 3,696 : 22,4 = 0,165 mol m 0.165. 32 = 5,28 gam 0,25đ O2 O2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, suyra: mCO 2+ m H 2 O = 2.7+ 5.28 = 7.98 gam Từ (1), ta có: 0,03x. 44 + y/2.0.03.18 = 7.98 1,32x + 0,27y = 7,98 (I) 0.25đ Thep gt: VH 2 O = 5/4VCO 2 nH 2 O = 5/4n CO 2 y = 2,5x (II) Từ (I-II) suyra: x = 4, y = 10 0.25đ Ta có: MA = 90 12x + y + 16z = 90 (III) Thay x, y vào (III), suyra : z = 2. Vậy CTPT A: C4H10O2 0,25đ Câu 2:(1,5 điểm)
- 1. - Cho dung dịch HCl dư vào 3 mẫu chứa các dung dịch trong 3 lọ trên, lắc nhẹ (để phản ứng xảy ra hoàn toàn). Nhỏ tiếp dung dịch BaCl 2 vào sản phẩm tạo ra trong 3 mẫu. 0.25đ + Sản phẩm nào không có kết tủa xuất hiện. Sản phẩm đó là của mẫu chứa dung dịch K2CO3 và NaHCO3 ( lọ X). 0.25đ NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O K2CO3 + 2HCl 2KCl + CO2 + H2O + Sản phẩm nào có kết tủa trắng xuất hiện. Sản phẩm đó là của mẫu chứa dung dịch KHCO3 và Na2SO4 (lọY) và mẫu chứa dung dịch Na 2CO3 và K2SO4 (lọ Z). 0.25đ Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl - Cho dung dịch BaCl2 dư vào 2 mẫu chứa các dung dịch trong 2 lọ Y và Z. Lọc lấy nước lọc, cho dung dịch HCl vào 2 nước lọc đó. 0.25đ + Ở phần nước lọc thấy có khí thoát ra làm đục nước vôi. Nước lọc đó là của mẫu chứa KHCO 3 và Na2SO4 (lọ Y). (trong nước lọc gồm KHCO 3, 0,25đ NaCl) KHCO3 + HCl KCl + CO2 + H2O + Ở phần nước lọc nào không có hiện tượng gì. Nước lọc đó là của mẫu chứa Na2CO3 và K2SO4 (lọ Z). ( trong nước lọc gồm KCl, NaCl). 0,25đ Câu 3:(2,25 điểm) 1. 1 điểm 2. 1,25 điểm 1. 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O (1) 0,25đ H2SO4 + BaCO3 BaSO4 + CO2 + H2O (2) H2SO4 (dư)+ 2NaOH Na2SO4 +2 H2O (3) Đặt x, y là nồng độ mol/l của H2SO4 và NaOH. Tacó: nNaOH = 0,06y (mol) ( trong 60ml lít ) 0,25đ nNaOH = 0,01y (mol) ( trong 10ml lít ) n = 0,02x (mol) H2SO4 3 Từ (1): n = 2n 0,06y = 2.0,02x x = y NaOH H2SO4 2 5,91 Từ (2-3): n H SO = + 1/2.0,01y 1/2.0,06y = 0,03 + 0,005y 0,25đ 2 4 197 0,25đ x = 1,8M ; y = 1,2M 2. M2(CO3)n + nH2SO4 M2(SO4)n + nCO2 + nH2O (1) Gọi x là số mol M2(CO3)n Từ (1): n = n = x (mol) M2(SO4)n M2(CO3)n n = n = n. n = nx (mol) H2SO4 CO2 M2(SO4)n Ta có: m = (2M + 60n)x (gam) M2(CO3)n (ct) m = (2M + 96n)x (gam) M2(SO4)n (ct) 98nx.100 m = 98nx (gam) m = 1 0 0 0 n x (gam) H2SO4 (ct) H2SO4 (dd) 9,8 0,5đ mCO 2 = 44nx (gam)
- Từ (1), áp dụng đlbt khối lượng, tacó: m = (2M + 60n)x + 1000nx - 44nx = (2M + 1016n)x (gam) M2(SO4)n (dd) (2M 96n)x.100 Vậy: C% = = 14,18 M = 28n 0,5đ (2M 1016n)x n = 1 M = 28 (loại) n = 2 M = 56 (Fe) n = 3 M = 84 (loại) Vậy M : Fe , muối : FeCO3 0,25đ Câu 4:(2 điểm) CxHy + (x +y/4)O2 xCO2 + y/2H2O (1) CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O (2) Có thể có cả phản ứng: 2CO2 + Ca(OH)2 = Ca(HCO3)2 (3) 0,5đ Ta có: nA = 2,24: 22,4 = 0,1mol n = 10:100 = 0,1mol, n = 0,4. 0,5 = 0,2mol CaCO3 Ca(OH)2 Tr.hợp 1: Chỉ xảy ra phản ứng (2) Từ (1,2): nCO 2 = n CaCO 3 = 0,1 mol. Từ (1): nCO 2 = x.nA = 0,1x mol x = 1 n H 2 O = y/2nA = y/2. 0,1 = 0,05y mol Theo gt: mCO 2 + mH 2 O = 18,6 mH 2 O = 18,6 - 4,4 = 14,2 gam nH 2 O = 14,2 :18 = 0,79 mol 0,05y = 0,79 y = 15,8 (loại) 0,75đ Tr.hợp 2: Xảy ra cả 2 phản ứng (2,3) Từ (2): n = n = n = 0,1 mol n = 0,1mol CO2 Ca(OH)2 pư CaCO3 Ca(OH)2 dư Từ (3): n = 2n = 2. 0,1 = 0,2 mol CO2 Ca(OH)2 dư Từ (1): n = x.n = 0,1x 0,3 = 0,1x x = 3 CO2 A mH 2 O = 18,6 - 0,3.44 = 5,4gam n = 0,3 y/2.0,1 = 0,3 y = 6 (nhận) 0,5đ H2O Vậy CTPT A : C3H6 CTCT A: CH3 - CH= CH2 và H2C - CH2 0,25đ CH2 Câu 5:(2,25 điểm) a. 1,25 điểm b. 1 điểm 0 a CaCO3 t CaO + CO2 (1) 0,25đ 0 MgCO3 t MgO + CO2 (2) Đặt a, x, y là số gam của Al2O3,CaCO3, MgCO3 trong hỗn hợp X. Theo gt: m = 1/10 m x + y = 10a (I) 0.25đ Al2O3 (MgCO3, CaCO3) Vậy mA = 10a + a = 11a gam . (Chất rắn Y gồm: MgO, CaO và Al2O3) 56,80 Theo gt: m = m = 6,248a gam B 100 A 56.x 40.y Vậy: = 6,248a - a = 5,248a (II). Giải hệ (I,II), suyra : x = 5,8a 0.5đ 100 84 5,8a.100 a.100 Vậy %m = = 52,73%. %m = = 9,09% 0.25đ CaCO3 11a Al2O3 11a %mMgCO 3 = 38,18%
- b Khi nung 22,44 gam X, ta có: m = 22,44/11= 2,04 gam ( n = 0,02 mol ) 0,25đ Al2O3 Al2O3 m = 5,8. 2,04 = 11,832 gam ( n = 0,118 mol) CaCO3 CaO m = 8,568 gam ( n = 0,102 mol) MgCO3 MgO Ptpư: CaO + 2HCl CaCl2 + H2O (3) 0,25đ MgO + 2HCl MgCl2 + H2O (4) Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O (5) 0,56 Từ ( 3-5): n = 0,56 mol. Vậy V = = 0,35 lít = 350 ml 0,5đ HCl HCl 1,6