Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT Chuyên môn Hoá học - Năm học 2010-2011 - Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa

doc 5 trang thaodu 3730
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT Chuyên môn Hoá học - Năm học 2010-2011 - Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_chuyen_mon_hoa_hoc_nam_hoc.doc

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT Chuyên môn Hoá học - Năm học 2010-2011 - Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa

  1. Sở giáo dục và đào tạo Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên THANH HểA năm học 2010 - 2011 Môn: Hoá học Thời gian: 150 phút (không kể giao đề) Đề chính thứC . Ngày thi: 18 tháng 7 năm 2007 phần I: trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm) Thí sinh chọn đáp án đúng bằng chữ cái A, B, C, D, E để trả lời vào bài làm. Câu 1. Cho các oxit sau Na2O, K2O, BaO, Al2O3, Fe2O3, MgO. Các oxit phản ứng với nước để tạo thành dung dịch kiềm là: A. Na2O, K2O, BaO B. Na2O, BaO, Fe2O3 C. K2O, BaO, Al2O3 D. Na2O, K2O, MgO. ơ Câu 2. Cho 47 gam K2O tan hết vào m gam dung dịch KOH 8%. Thu được dung dịch KOH 21%. Giá trị của m là: A. 250 gam B. 354,85 gam C. 320 gam D. 400 gam (Cho: K = 39; O = 16; H = 1) ơ Câu 3. Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch A. Nếu sự pha trộn không làm co giãn thể tích thì dung dịch A thu được có nồng độ mol là: A. 1,5M B. 1,2 M C. 1,6 M D. 0,15 M Câu 4. Có các dung dịch sau: MgCl2, BaCl2, AlCl3. Chỉ dùng một dung dịch nào dưới đây để phân biệt được các dung dịch trên? A. KOH B. Na2CO3 C. AgNO3 D. K2SO4 Câu 5. Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng các chất trong X là: A. 51,92% Al và 48,08% Mg B. 34,6% Al và 65,4% Mg C. 38,46% Al và 61,54% Mg D. 69,23% Al và 30,77% Mg (Cho: Al = 27; Mg = 24) Câu 6. Cho các chất sau: Cu2S, CuS, CuO, Cu2O. Hai chất có phần trăm khối lượng của Cu bằng nhau là: A. Cu2S và Cu2O B. CuS và CuO C. Cu2S và CuO D. CuS và Cu2O (Cho:Cu = 64; S= 32; O = 16) Câu 7. Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm: Fe, FeO, Fe2O3 cần 4,48 lít khí CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là: A. 14,5 gam B. 15,5 gam C. 14,4 gam D. 16,5 gam (Cho: Fe =56; C= 12; O = 16) ơ Câu 8. Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam CaCO3 thu được khí A. Dẫn A hấp thụ hết vào 200ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch B có chứa: - 1 -
  2. A. 0,4 mol NaHCO3 B. 0,2 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaOH dư C. 0,2 mol NaHCO3 và 0,2 mol Na2CO3 D. 0,2 mol Na2CO3 (Cho: Ca = 40; C= 12; O = 16) Câu 9. Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, trong phòng thí nghiệm có thể tiến hành theo cách: A. Cho nhanh nước vào axit B. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều C. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều D. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều. Câu 10. Cho các dung dịch sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm một hoá chất nào dưới đây để nhận biết được các dung dịch trên? A. Dung dịch HNO3 B. Dung dịch KOH C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch NaCl Câu 11. Dẫn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CH4 và C2H4 qua bình đựng nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng 5,6 gam. Thành phần % theo thể tích của các chất trong hỗn hợp X là: A. 22% CH4 và 78% C2H4 B. 22,2% CH4 và 77,8% C2H4 C. 20% CH4 và 80% C2H4 A. 25% CH4 và 75% C2H4 Câu 12. Cho 10 gam dung dịch rượu Etylic (dung môi là nước) tác dụng với một lượng dư Na, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Khối lượng rượu Etylic nguyên chất có trong dung dịch rượu là: A. 5 gam B. 5,4 gam C. 6 gam D. 4,6 gam (Cho: H = 1; C= 12; O = 16) Câu 13. Đun nóng hỗn hợp X gồm 8,05 gam rượu Etylic và 30 gam axit Axetic trong điều kiện có H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được 6,16 gam Este. Hiệu suất phản ứng este hoá là: A. 50% B. 40% C. 60% D. 45% (Cho: H = 1; C= 12; O = 16) Câu 14. Cho các chất sau: FeS, FeS2, Fe2O3, FeO, Fe3O4. Chất có hàm lượng sắt lớn nhất là: A. FeS B. FeS2 C. FeO D. Fe2O3 E. Fe3O4. (Cho: Fe = 56; S= 32; O = 16) Câu 15. Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4, CuO đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 5 gam kết tủa. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là: A. 3,22 gam B. 4,20 gam C. 3,12 gam D. 3,92 gam (Cho: Fe = 56; C=12; O = 16, Cu = 64, Ca = 40, H = 1) Câu 16. Có bốn kim loại sau: Mg, Al, Fe, Cu. Kim loại nào nêu trên tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội ? A. Mg B. Al C. Fe D. Cu Câu 17. Cho sơ đồ phản ứng sau: X1  X2  X3  Fe(NO3)3 Các chất X1 , X2 , X3 lần lượt là: A. Fe , FeCl3 , Fe2O3 B. Fe2O3 , Fe(OH)3 , FeCl3 C. FeCl2 , FeO , Fe(OH)3 D. Fe, FeCl3 , Fe(OH)3 - 2 -
  3. Câu 18. Cho một luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa 5,64 gam hỗn hợp gồm: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 (đun nóng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khí đi ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 8 gam kết tủa. Khối lượng Fe thu được là: A. 4,36 gam B. 4,63 gam C. 3,46 gam D. 3,64 gam (Cho: Fe = 56; C=12; O = 16, Ca = 40, H = 1) Câu 19. Khử hoàn toàn 6,64 gam hỗn hợp gồm: Fe, FeO, Fe3O4 , Fe2O3 cần dùng vừa đủ 2,24 lít khí CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là: A. 5,4 gam B. 5,04 gam C. 5,03 gam D. 5,02 gam (Cho: Fe = 56; C=12; O = 16) Câu 20. Nhiệt phân hoàn toàn 10 gam CaCO3 thu được khí A. Dẫn A hấp thụ hết vào 200ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch B có chứa: A. 0,1 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3 B. 0,1 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaOH dư C. 0,1 mol NaHCO3 và 0,05 mol Na2CO3 D. 0,05 mol NaHCO3 và 0,1 mol Na2CO3 (Cho: Ca = 40; C=12; O = 16) Câu 21. Nhiệt phân hoàn toàn 30 gam CaCO3 thu được khí A. Dẫn A hấp thụ hết vào 400ml dung dịch NaOH 1 M. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch B có chứa: A. 0,3 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaOH dư B. 0,2 mol Na2CO3 C. 0,2 mol NaHCO3 và 0,1 mol Na2CO3 D. 0,4 mol NaHCO3 (Cho: Ca = 40; C=12; O = 16) Câu 22. Cho 32,8 gam hỗn hợp gồm MgCO3, Na2CO3 , K2CO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 dư. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp A gồm 3 muối sunfat và 6,72 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của A là: A. 43,6 gam B. 40 gam C. 43,2 gam D. 42 gam (Cho: Mg = 24, C=12; O = 16) Câu 23. Cho 24,4 gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat trung hoà của hai kim loại hoá trị I, tác dụng hết với dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được hỗn hợp A gồm hai muối sunfat và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của A là: A. 30,6 gam B. 32 gam C. 32,2 gam D. 31,6 gam (Cho: C=12; S = 32; O = 16) Câu 24. Hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C4H10. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Giá trị của m là: A. 2 gam B. 4 gam C. 6 gam D. 8 gam (Cho: H = 1, C=12; O = 16) Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrocacbon A, thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O. Giá trị của m là: A. 1,92 gam B. 19 gam C. 9,8 gam D. 1,6 gam (Cho: H = 1, C=12; O = 16) - 3 -
  4. Phần II:tự luận (5,0 điểm) Câu I: (2,0 điểm) 1. Từ các nguyên liệu sẵn có trong tự nhiên là: Natriclorua, quặng pirit và nước. Không dùng thêm hoá chất (dụng cụ và xúc tác coi như có đủ). Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng (ghi điều kiện, nếu có) tạo thành 6 muối trung hoà khác nhau. 2. Cho sơ đồ các phản ứng sau: (a) H2O + Na + X1  X2 + + X3 t0C (b) X2  X5 + H2O (c) X1 + X4  X2 + X3 (d) BaCl2 + X1  X6 + BaSO4  X1 là muối của kim loại hoá trị II. Khối lượng mol của X1 lớn hơn khối lượng mol của X2 là 62 gam. Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng trên. (Cho: Fe = 56, Mg = 24, Cu = 64, S = 32, H = 1, Ba=137; O = 16) 3. Hỗn hợp chất rắn X gồm: Cu, Ag, MgO. Hãy trình bày cách tách từng chất ra khỏi hỗn hợp X. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra (nếu có) để minh hoạ. Câu II: (2,0 điểm) 1. Cho sơ đồ phản ứng sau: Biết rằng X1 . X6 là các hợp chất hữu cơ, trong đó X4 là CH3COOH. Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng (ghi điều kiện, nếu có) theo sơ đồ trên. 2. Có các chất sau: CaC2, CH4, C2H4, C2H2 , C12H22O11 , xenlulozơ và chất béo. Các chất trên đều phản ứng được với nước. Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng đó (ghi rõ điều kiện, nếu có). 3. Hỗn hợp khí A (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở là C2H4 và CmH2m . Đốt cháy 7 thể tích A cần 31 thể tích Oxi ở cùng điều kiện. a) Xác định công thức phân tử của CmH2m biết rằng CmH2m chiếm khoảng 40% đến 50% thể tích của A. b) Tính phần trăm khối lượng 2 hiđrocacbon. Câu III: (1,0 điểm) Hoà tan 115,3 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500ml dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch A, thu được 12 gam muối khan. Nung chất rắn B tới khối lượng không đổi, thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và chất rắn D. 1. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng. 2. Tính khối lượng của B và D (Cho: C = 12, S = 32, H = 1, Mg =24; O = 16, Ba = 137, Ca = 40) Hết Họ tên thí sinh: Chữ ký của cán bộ coi thi số 1 Số báo danh: Phòng thi số: - 4 -