Giải bài 24: Ôn tập học kỳ I - Hóa học Lớp 9
Bạn đang xem tài liệu "Giải bài 24: Ôn tập học kỳ I - Hóa học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giai_bai_24_on_tap_hoc_ky_i_hoa_hoc_lop_9.docx
Nội dung text: Giải bài 24: Ôn tập học kỳ I - Hóa học Lớp 9
- 1. 2. Dãy biến hóa 1: Al → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 Dãy biến hóa 2: AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al 2Al + 3Cl2 -> 2AlCl3
- AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 + 3NaCl 2Al(OH)3 -> Al2O3 + 3H2O ( điều kiện nhiệt độ) AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 + 3NaCl 2Al(OH)3 -> Al2O3 + 3H2O ( điều kiện nhiệt độ) 2Al2O3 -> 4Al + 3O2 ( điện phân nóng chảy) 3. Trích mẫu thử và đánh số thứ tự: – Nhỏ dung dịch NaOH lần lượt vào 3 ống nghiệm chứa 3 kim loại trên + Kim loại nào tác dụng và có bọt khí bay lên là Al + 2 kim loại còn lại (Fe, Ag) không tác dụng. PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑ - Cho dung dịch HCl vào hai kim loại Fe và Ag: + Kim loại nào tác dụng và có khí bay lên là Fe + Kim loại nào không tác dụng là Ag. PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ 4. Chọn câu d Axit H2SO4 loãng phản ứng được với dãy chất: Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2 5. Chọn câu b Dung dịch NaOH phản ứng được với dãy chất: H2SO4, SO2, CO2, FeCl2
- 6. Dùng phương án A, nước vôi trong là tốt nhất, vì nước vôi trong có phản ứng với tất cả các chất khí thải tạo thành chất kết tủa hay dung dịch. Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O. H2S + Ca(OH)2 dư → CaS ↓ + 2H2O. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O. SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O. 7. Cho hỗn hợp vào dung dịch AgNO 3 dư, đồng và nhôm sẽ phản ứng, kim loại thu được là Ag. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓ Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag ↓ 8. Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô các khí ẩm: SO2, CO2, O2 vì H2SO4 đặc có tính háo nước và không phản ứng với các khí này. CaO khan có thể làm khô khí ẩm O 2 vì không phản ứng với oxi nhưng CaO khan không dùng để làm khô khí ẩm SO2 và khí ẩm CO2 vì CaO khan tác dụng với khí ẩm SO2, CO2. Có thể xảy ra các phản ứng sau: CaO + H2O → Ca(OH)2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
- SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O Hoặc CaO + SO2 → CaSO3 CO2 + CaO → CaCO3 9. Gọi hóa trị của sắt trong muối là x. Phương trình phản ứng hóa học: FeClx + xAgNO3 → xAgCl ↓ + Fe(NO3)x Giải ra ta có x = 3. Vậy công thức hóa học của muối sắt clorua là FeCl3. 10. a) PTHH:
- Ta có tỉ lệ: ⇒ CuSO4 dư Theo pt nCuSO4 pư = nFeSO4 = 0,035 mol ⇒ nCuSO4 dư = 0,07 – 0,035 = 0,035 (mol) Vdd = 100ml = 0,1 lít