Giáo án dạy thêm môn Địa lý Lớp 11

doc 99 trang thaodu 10092
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm môn Địa lý Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_them_mon_dia_ly_lop_11.doc

Nội dung text: Giáo án dạy thêm môn Địa lý Lớp 11

  1. Soạn ngày : Dạy ngày: Lớp dạy : Tiết 1,2,3: KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐỊA LÝ LỚP 11 Số tiết thực hiện: 03 I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần 1/Kiến thức: Hệ thống củng cố lại kiến thức: - Vị trí địa lý, điều kiên TN, Dân cư, Kinh tế của khu vực Đông Nam Á. - Mối quan hệ giữa các quốc gia trong khu vực; Vai trò vị thế của ĐNÁ trên thế giới 2/ Kĩ năng : - Đọc, phân tích bản đồ (lược đồ) Đông Nam Á. - Biết thiết lập sơ đồ lôgic kiến thức. - Kĩ năng phân tích bảng số liệu, biểu đồ. II- CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: 1/Chuẩn bị của GV: -Giáo án. - Bản đồ tự nhiên châu Á, bản đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á. - Bảng số liệu biểu đồ. 2/Chuẩn bị của HS: -Đọc trước bài. III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/Ổn định: Sĩ số +Nề nếp . 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới : Hoạt động 1: Hệ thống và củng cố kiến thức: - Bước 1 : Giáo viên cho học sinh tự hệ thống lại kiến thức đã học. - Bước 2: Giáo viên củng cố và hệ thống lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu cơ bản về kiến thức của bài. Đông nam á Tự nhiên Dân cư Kinh tế- XH Mối quan hệ của ĐNA Vị Đặc Dân Dân cơ Các Mục T.tựu Việt trí điểm cư tộc cấu ngành tiêu và Nam địa tự tôn kinh kinh tế cơ thách trong quá lý và nhiên giáo, tế chế thức trình lãnh văn hợp hội thổ hóa tác nhập ASEA N 1
  2. Ý nghĩa trong sự phát triển của ASEAN hiện nay - Bước 3: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:GV phát câu hỏi hoặc trình chiếu nội dung câu hỏi- HS suy nghĩ thảo luận trả lời . Câu 1. Hiệp hội cấc nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào năm A.1967. B.1977. C. 1995. D. 1997. Câu 2. 5 nước đầu tiên tham gia hành lập ASEAN là: A. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po. B. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Xin-ga-po. C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Bru-nây, Xin-ga-po. D. Thái Lan, Xin-ga-po , In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Việt Nam. Câu 3. Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN vào năm A.1967. B.1984. C. 1995. D.1997. Câu 4. Cho đến năm 2015, nước nào trong khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN? A. Đông Ti-mo. B. Lào. C. Mi-an-ma. D.Bru-nây. Câu 5. Ý nào sau đây không phải là cơ sở hình thành ASEAN? A. Có chung mục tiêu, lợi ích phát triển kinh tế. B. Sử dụng chung một loại tiền. C. Do sức ép cạnh tranh giữa các khu vực trên thế giới. D. Có sự tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội của các nước. Câu 6. Mục tiêu tổng quát của ASEAN là A. Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển. B. Phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên. C. Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới. 2
  3. D. Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các tổ chức quốc tế khác. Câu 7. Ý nào sau đây không đúng khi nói về lí do các nước ASEAN nhấn mạnh đến sự ổn định trong mục tiêu của mình. A. Vì mỗi nước trong khu vực ở mức độ khác nhau và tùy từng thời kì đều chịu ảnh hưởng của sự mất ổn định. B. Vì giữa các nước còn có sự tranh chấp phức tạp về biên giới, vùng biển đảo, C. Vì giữ ổn định khu vực sẽ không tạo lí do để các cường quốc can thiệp. D. Khu vực đông dân, có nhiều thành phần dân tộc, tôn giáo và ngôn ngữ. Câu 8. Ý nào sau đây không phải là cơ chế hợp tác của ASEAN? A. Thông qua các diễn đàn, hội nghị. B. Thông qua kí kết các hiệp ước. C. Thông qua các dự án, chương trình phát triển. D. Thông qua các chuyến thăm chính thức của các Nguyên thủ quốc gia. Câu 9. Đối với ASEAN, việc xây dựng “Khu vực thương mại tự do ASEAN” (AFTA) là việc làm thuộc A. Mục tiêu hợp tác. B. Cơ chế hợp tác. C. Thành tự hợp tác. D. Tất cả các ý trên. Câu 10. Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế – xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực Đông Nam Á là A. Tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực. B. Thu hút mạnh các nguồn đâu tư nước ngoài. C. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên. D. Tăng cường các chuyến thăm lẫn nhau của các nhà lãnh đạo. Câu 11. Thành tựu lớn nhất mà ASEAN đạt được qua 40 năm tồn tại và phát triển là A. Đời sống nhân dân được cải thiện. B. 10/11 quốc gia trong khu vực trở thành thành viên. C. Hệ hống cơ sở hạ tầng phát triển theo hướng hiện đại hóa. D. Tốc độ tăng trưởng các nước trong khu vực khá cao. 3
  4. Câu 12. Ý nào sau đây không đúng khi nói về những vấn đề xã hội đòi hỏi cấc nước ASEAN phải giải quyết? A. Tôn giáo và sự hòa hợp các dân tộc ở mỗi quốc gia. B. Thất nghiệp và sự phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài. C. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường chưa hợp lí. D. Sự đa dạng về truyền thống, phong tục và tập quán ở mỗi quốc gia. Câu 13. Nhân tố ảnh hưởng xấu tới môi trường đầu tư của các nước Đông Nam Á là A. Đói nghèo. B. Ô nhiễm môi trường. C. Thất nghiệp và thiếu việc làm. D. Mức ổn định do vấn đề dân tộc, tôn giáo. Câu 14. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ Việt Nam ngày càng có vai trò tích cực trong ASEAN? A. Là quốc gia gia nhập ASEAN sớm nhất và có nhiều đóng góp trong việc mở rộng ASEAN. B. Buôn bán giữa Việt Nam và ASEAN chiếm tới 70% giao dịch thương mại quốc tế củ nước ta. C. Tích cực tham gia vào các hoạt động trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, của khu vực. D. Hằng năm, khách du lịch từ các nước ASEAN đến Việt Nam chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng số khách du lịch. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức thông qua rèn luyện kĩ năng: Câu 1: Cho bảng số liệu: XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ CỦA MA-LAI-XI-A, GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 (Đơn vị: Tỷ đô la Mỹ) Năm 2010 2012 2014 2015 Xuất khẩu 221,7 249,4 249,5 210,1 Nhập khẩu 181,1 215,5 218,1 187,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về cán cân xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Ma-lai-xi-a, giai đoạn 2010 - 2015? A. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều xuất siêu. B. Giá trị xuất siêu năm 2014 lớn hơn năm 2010. C. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều nhập siêu. 4
  5. D. Giá trị xuất siêu năm 2012 nhỏ hơn năm 2015. Câu 2: Cho biểu đồ về than và điện của Mi-an-ma, giai đoạn 2010 - 2015: (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? A. Sản lượng than, tốc độ tăng trưởng sản lượng điện của Mi-an-ma, giai đoạn 2010 - 2015. B. Tốc độ tăng trưởng sản lượng than, điện của Mi-an-ma, giai đoạn 2010 - 2015. C. Sản lượng than và sản lượng điện của Mi-an-ma, giai đoạn 2010 - 2015. D. Quy mô và cơ cấu sản lượng than, điện của Mi-an-ma, giai đoạn 2010 - 2015. Câu 3: Cho bảng số liệu : Diện tích cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới (Đơn vị : Triệu ha ) Năm 1985 1995 2005 2013 Đông Nam Á 3,4 4,9 6,4 9,0 Thế giới 4,2 6,3 9,0 12,0 Nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi diện tích cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới giai đoạn 1985- 2013? A. Diện tích cao su Đông Nam Á tăng liên tục. B. Diện tích cao su của Đông Nam Á tăng nhanh hơn diện tích cao su của thế giới. C. Tốc độ tăng diện tích cao su của Đông Nam Á chậm hơn của thế giới . D. Diện tích cao su của thế giới tăng mạnh. 4- Củng cố: Nhận xét kĩ năng cơ bản và chấn chỉnh những lỗi còn tồn tại của HS. 5- Dặn dò: HS chuyên cần rèn luyện thêm. 5
  6. Soạn ngày: Dạy Ngày: Lớp dạy: Tiết PPCT: tiết 4 đến tiết 12. Chuyên đề 1: KĨ NĂNG SỬ DỤNG ÁT LÁT Số tiết thực hiện: 09 I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua tiết học giúp học sinh: 1- Kiến thức và kĩ năng: - Nắm vững kĩ năng sử dụng át lát địa lý Việt Nam trong quá trình học và làm bài ktra, bài thi. - Cách trả lời câu hỏi trắc nghiệm thông qua các câu hỏi sử dụng át lát. 2- Thái độ: - Rèn luyện thói quen sử dụng đồ dùng học tập có hiệu quả trong học tập. - Thay đổi tư duy và phương pháp học tập. - Thấy được hiệu quả của việc dùng át lát địa lý trong học tập. II- CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị bài soạn, phô tô tài liệu (công thức, hướng dẫn nội dung cơ bản thực hành, bài tập thực hành và đề luyện tập tương ứng chủ đề); Át lát địa lý Việt Nam; HT câu hỏi trắc nghiệm sử dụng kĩ năng khai thác át lát để trả lời. - HS: chuẩn bị đủ dụng cụ học tập III- TIẾN TRÌNH: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Lồng gắn trong tiết học. 3- Bài mới: 6
  7. Tiết 4 : Hoạt động 1: - Bước 1: Giáo viên cho học sinh nếu lại các phương pháp kĩ năng mà học sinh đã và đang sử dụng để khai thác át lát trong quá trình học. - Bước 2: HS thảo luận và nêu. - Bước 3: Giáo viên phân tích ưu nhược điểm và tính hiệu quả cũng như hạn chế của các em học sinh đã và đang có. Hoạt động 2: - Bước 1: Giáo viên phân tích lại tính hiệu quả khi có đc kĩ năng sử dụng át lát trong học bộ môn. - Bước 2: Giáo viên đưa những kĩ năng cơ bản cần đạt được trong quá trình khai thác át lát. Cụ thể như: B1: Đọc kĩ đề xem đề thi yêu cầu những gì? (Để đáp ứng yêu cầu của đề thì cần phải sử dụng những bản đồ nào? Bản đồ ấy nằm ở đâu?) - B2: Nắm vững bảng ký hiệu nằm ở trang bìa. - B3: Tìm đến bản đồ cần sử dụng (tên bản đồ). Việc làm này rất nhiều hs đã bỏ qua, trong khi ở 1 trang bản đồ đôi khi có nhiều bản đồ với nhiều nội dung khác nhau, một nội dung nhưng nó lại có ở nhiều trang, nhiều bản đồ khác nhau. (Về cơ bản các nội dung về nguồn lực nằm ở nửa đầu, các nội dung về các ngành, các vùng nằm ở các trang sau) - B4: Xem trong bản chú thích: các nội dung mình cần tìm được kí hiệu như thế nào? Có những nội dung nào được thể hiện trên bản đồ đó? ( Các màu sắc, các biểu đồ trên bản đồ, các kí hiệu nó có ý nghĩa gì trên bản đồ đó?) - B5: Phân tích, tổng hợp, so sánh và rút ra nhận xét kết luận theo yêu cầu của đề thi – đây là việc làm khó nhất, đôi khi phải sử dụng nhiều bản đồ mới đưa ra được 1 kết luận, một nhận xét cần thiết. Sau đó thực hiện minh họa với 1 số câu hỏi. Ví dụ: Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và 5, hãy cho biết quốc gia nào sau đây không tiếp giáp với Biển Đông? A. Mianma B. Malaysia C. Philippin D. Brunây Câu 2: Căn cứvào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, hãy cho biết dãy núi Hoành Sơn thuôc̣ khu vưc̣ đồi núi nào sau đây? A. Đông Bắc B. Trường Sơn Nam C. Tây Bắc D. Trường Sơn Bắc 4- Củng cố và dặn dò: HS rèn kĩ năng cơ bản. Chuyển tiết: 5,6 Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng với các câu hỏi trắc nghiệm: Bước 1- GV phát các câu hỏi đã chuẩn bị trước cho HS. Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, hãy cho biết đinh̉ núi Bi Doup có đô ̣cao là 7
  8. A. 2287m B. 2405m C. 1761m D. 2051m Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, khu vưc̣ đồi núi Tây Bắc theo lắt cắt điạ hình̀ từ C đến D (C-D) có đăc̣ điểm điạ hinh̀ là A. thấp dần từ tây bắc về đông nam, có các thung lũng sông đan xen đồi núi cao. B. cao ở Tây bắc thấp dần về Đông nam, có nhiều đỉnh̉ núi cao, các cao nguyên xen lẫn các thung lũng sông. C. cao ở Đông bắc thấp dần về Tây nam, cónhiều đỉnh̉ núi cao, các cao nguyên xen lẫn các thung lũng sông. D. cao dần từ đông sang tây, nhiều đỉnh̉ núi thấp, cao nhất làdãy Hoàng Liên Sơn. Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết daỹ núi nào sau đây không chaỵ theo hướng tây bắc–đông nam? A. Hoàng Liên Sơn B. Con Voi C. Đông Triều D. Tam Đảo Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, doc̣ theo lắt cắt điạ hình ̀ từ A đến B (A- B),lát cắt điạ hình̀ A-B thể hiêṇ nôị dung nào đưới đây ? A. Hướng điạ hình̀ vòng cung của vùng núi Trường Sơn Nam. B. Vùng núi Trường Sơn Nam cao ởTây Bắc thấp dần vềTây Nam. C. Đô ̣cao của các cao nguyên ở vùng núi Trường Sơn Nam. D. Hướng nghiêng của vùng núi Trường Sơn Nam Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, hãy cho biết Đồng bằng Bắc Bô ̣thuôc̣ miền tư ̣nhiên nào sau đây? A. Miền Nam Trung Bô ̣vàNam Bô ̣ B. Miền Bắc C. MiềnTây Bắc vàBắc Trung Bô ̣ D. Miền Bắc vàĐông Bắc Bắc Bô ̣ Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, doc̣ theo lắt cắt điạ hinh tư C đến D (C- D) cao nguyên Môc̣ Châu nằm ở đô ̣cao là A. 1000m -1500m B. 1500m C. 1000m D. 200m-1000m Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, dãy nui Hòang Liên Sơn có hướng là ́ ̃ ́ ̀ ́ ́̀ A. TB- ĐN B. đông –tây C. vòng cung D. ĐB- TN ̀ Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, hãy cho biết vùng núi nào sau đây chaỵ theo hướng tây bắc–đông nam? 8
  9. A. Đông Bắc vàTây Bắc B. Tây Bắc C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và5, hãy cho biết thành phốnào sau đây là đô thị trực̣ thuôc̣ trung ương? A. ĐàLaṭ B. Hải Phòng C. Nha Trang D. Vinh Câu 10: Căn cư vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, doc̣ theo lắt cắt điạ hình từ A đến B (A-B) sơn nguyên Đồng Văn nằm ở đô ̣cao là A. trên 1500m B. 1000m C. dươi1500m D. 500m-1000m ́ - Bước 2: Học sinh tự thực hiện. - Bước 3: Giáo viên gọi HS trả lời và rút kinh nghiệm đồng thời bổ xung thêm những kĩ năng cần thiết cho HS. Hoạt động 2: Học sinh áp dụng làm bài tập giáo viên giao dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, hãy cho biết daỹ núi nào sau đây chaỵ theo hướng vòng cung? A. Hoàng Liên Sơn B. Đông Triều C. Tam Đảo D. Con Voi Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, hãy cho biết đinh̉ núi Ngoc̣ Linh thuôc̣ khu vưc̣ đồinúi nào sau đây? A. Tây Bắc B. Đông Bắc C. Trường Sơn Nam D. Trường Sơn Bắc Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, daỹ núi Bacḥ Ma ̃cóhướng là A. đông-tây B. đông bắc–tây nam C. vòng cung D. tây bắc–đông nam Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, hãy cho biết cao nguyên Sơn La thuôc̣ khu vưc̣ đồi núi nào sau đây? A. Trường Sơn Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Trường Sơn Bắc Câu 15: Căn cư vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, doc̣ theo lắt cắt điạ hinh tư A đến B (A-B) thành phố Đà Laṭ nằm ở đô ̣cao là A. 2000m B. 1500m C. 500m -1000m D. 1000m Câu 16: Căn cứvào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và5, hãy cho biết quốc gia nào sau đây không cóđường biên giới trên đất liền với nước ta? A. Lào B. Thái Lan C. Trung Quốc D. Campuchia Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết daỹ núi nào sau đây chaỵ theo hướng tây bắc –đông nam? A. Đông Triều B. Sông Gâm C. Hoàng Liên Sơn D. Bắc Sơn Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 và7, cao nguyên Lâm Viên có đô ̣cao trung binh̀ so với mưc̣ nước biển là A. 1000m B. 2500m C. 1500m D. 500m -1000m Câu 19: Căn cứvào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và 5, hãy cho biết tinh̉ nào sau đây không tiếp giáp với thành phố Hồ ChíMinh? A. Đồng Nai B. Long An C. Bình̀ Phước D. Bình̀ Dương Câu 20: Căn cứvào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và5, hãy cho biết tinh̉ nào sau đây không cóđường biên giới với Lào? A. Điêṇ Biên B. Lai Châu C. Nghê ̣An D. Quảng Tri ̣ 9
  10. Câu 21: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, khu vưc̣ đồi núi Trường Sơn Nam theo lắt cắt điạ hinh̀ từA đến B (A-B) cóđăc̣ điểm điạ hình̀ là A. thấp dần từ đông bắc về tây nam, sườn dốc về phía biển. B. cao dần từ đông bắc về tây nam, sườn dốc về phía biển. C. thấp dần từ tây bắc về đông nam, sườn dốc về phía biển. D. thấp dần từ đông sang tây, sườn dốc về phía đông. Câu 22: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và5, hãy cho biết quốc gia nào sau đây không nằm trong khu vưc̣ Đông Nam Á? A. Lào B. Mianma C. Trung Quốc D. Singapo Câu 23: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, hãy cho biết đinh̉ núi LangBian cóđô ̣cao là A. 2167m B. 1637m C. 2287m D. 2405m Câu 24: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, nhâṇ xét nào dưới đây không đúng về sư ̣ảnh hưởng của Baõ đến nước ta? A. Bão ảnh hưởng chủyếu đến khu vưc̣ Bắc Trung Bô.̣ B. Mùa bão châṃ dần từ Bắc vào Nam. C. Tần suất ảnh hưởng của bão chủ yếu từ tháng 8 đến tháng 10. D. Đầu mùa baõ chủ yếu ảnh hưởng trưc̣ tiếp vào miền khí hậu phía Bắc. Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, nhâṇ xét nào đây làkhông đúng vềxu hướng chuyển dicḥ cơ cấu lao đông̣ đang làm viêc̣ phân theo khu vưc̣ kinh tếở nước ta? A. Cơ cấu lao động̣ đang chuyển dicḥ từngành nông, lâm, thủy sản sang ngành công nghiêp̣ –xây dưng̣ và dicḥ vu.̣ B. Khu vưc̣ nông, lâm, thủy sản luôn chiếm tỉtrong̣ lao đông̣ cao nhất nhưng cóxu hướng giảm. C. Cơ cấu lao động̣ đang chuyển dicḥ từ ngành công nghiêp̣ sang ngành nông, lâm, thủy sản. D. Cơ cấu lao động̣ đang chuyển dicḥ từ khu vưc̣ I sang khu vưc̣ II vàkhu vưc̣ III. Câu 26: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết đô thi nạ̀o cóquy mô dân sốlớn nhất trong các đô thi dượ́i đây? A. Thanh Hóa B. Quy Nhơn C. Nha Trang D. ĐàNẵng Câu 27: Căn cư vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hay cho biết đô thị nào sau đây có quy mô dân số từ 100.000-200.000ngươi? A. Nha Trang B. Buôn Ma Thuôṭ C. Biên Hoa D. Đà Laṭ - Bước 2: Học sinh tự thực hiện. - Bước 3: Giáo viên gọi HS trả lời và rút kinh nghiệm đồng thời bổ xung thêm những kĩ năng cần thiết cho HS. 4- Củng cố: Nhận xét kĩ năng cơ bản và chấn chỉnh những lỗi còn tồn tại của HS. 5- Dặn dò: HS chuyên cần rèn luyện thêm. HĐ4: Giao bài tập – cho học sinh tự làm (GV giám sát, hướng dẫn) Tiết 7,8,9 HĐ6: Cho học sinh trình bày, gọi HS nhận xét. HĐ8: GV chữa bài 4- Củng cố: Nhận xét kĩ năng cơ bản và chấn chỉnh những lỗi còn tồn tại của HS. 10
  11. 5- Dặn dò: HS chuyên cần rèn luyện thêm. Tiết 10,11,12: HĐ5: Phát đề cho HS luyện tập (câu hỏi luyện tập theo chủ đề Atlat). HĐ6: GV chữa bài. 4- Củng cố: Nhận xét kĩ năng cơ bản và chấn chỉnh những lỗi còn tồn tại của HS. 5- Dặn dò: HS chuyên cần rèn luyện thêm. Soạn ngày: Dạy Ngày: Lớp dạy: Tiết PPCT: 13,14,15. Chuyên đề 2: KĨ NĂNG BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU Số tiết thực hiện:03 I- MỤC TIÊT BÀI HỌC: Qua tiết học giúp học sinh: 1- Kiến thức và kĩ năng: 11
  12. - Nắm vững kĩ năng Khai thác bieeur đồ và bảng số liệu trong quá trình học và làm bài ktra, bài thi. - Cách trả lời câu hỏi trắc nghiệm thông qua các câu hỏi về biểu đồ và bảng số liệu. 2- Thái độ: - Rèn luyện thói quen sử dụng đồ dùng học tập có hiệu quả trong học tập. - Thay đổi tư duy và phương pháp học tập. II- CHUẨN BỊ CỦA GV &HỌC SINH: - GV: Chuẩn bị bài soạn, phô tô tài liệu (công thức, hướng dẫn nội dung cơ bản thực hành, bài tập thực hành và đề luyện tập tương ứng chủ đề). - HS: chuẩn bị đủ dụng cụ học tập III- TIẾN TRÌNH: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Lồng gắn trong tiết học. 3- Bài mới: Tiết 13 : HĐ1: GV hệ thống các dạng bài tập cần luyện: - Xử lí số liệu (cần nắm công thức tổng quát, vận dụng tính toán). - Nhận xét số liệu thống kê. - Lựa chọn loại biểu đồ thích hợp cần biểu hiện theo yêu cầu. - Nhận xét về nội dung biểu đồ cho sẵn. - Xác định nội dung biểu đồ cho sẵn. Nội dung 1: KĨ NĂNG BIỂU ĐỒ - Bước 1: Giáo viên cho học sinh nếu lại các phương pháp kĩ năng mà học sinh đã và đang sử dụng biểu đồ trong quá trình học. - Bước 2: HS thảo luận và nêu. - Bước 3: Giáo viên phân tích ưu nhược điểm và tính hiệu quả cũng như hạn chế của các em học sinh đã và đang có, đưa những kĩ năng cơ bản cần đạt được trong quá trình lựa chọn loại biểu đồ thích hợp Cụ thể như: Nhận biết biểu đồ: Để vẽ biểu đồ cần phải chú trọng tuyệt đối việc rèn kỹ năng về vẽ biểu đồ thật kỹ và thật tốt cho học sinh. 1- Các kỹ năng bao gồm: - Kỹ năng nhận dạng các dạng biểu đồ (gồm các dạng biểu đồ sau: Dạng hình tròn, dạng hình cột; dạng cột chồng, dạng miền, dạng đường biểu diễn và dạng cột kết hợp). - Không cần phải xử lý bảng số liệu khi: Yêu cầu vẽ biểu đồ theo tên của bảng số liệu đã cho và có kèm theo các từ : “về ”, “thể hiện .” hoặc đơn vị là phần trăm (%). - Phải xử lý bảng số liệu rồi sau đó dựa vào bảng số liệu vừa xử lý để vẽ biểu đồ khi: Đơn vị không phải là % - Có các từ gợi mở như: “ cơ cấu”, “tỉ trọng”, ‘tỉ lệ” , “tăng trưởng”, “biến động”,“phát triển” . 12
  13. - Dạng biểu đồ hình tròn: Thường có các từ gợi mở như: “cơ cấu”, “ tỉ trọng”, “tỉ lệ’ và đơn vị là %. Mốc thời gian 1 hoặc 2 mốc, tối đa 3 mốc. - Dạng hình cột: Gồm cột đơn, cột nhóm khi thường có các từ gợi mở như: “ về”, “thể hiện”: “khối lượng”, “sản lượng”, “diện tích”, và kèm theo một hoặc vài mốc thời gian hoặc thời kì, giai đoạn; yêu cầu vẽ biểu đồ theo tên của bảng số liệu đã cho. - Dạng cột chồng: Có từ gợi mở như “cơ cấu”, đơn vị là % , từ 1 mốc đến 3 mốc thời gian (ví dụ: 1990, 1995, 2000); Trong tổng thể có những thành phần chiếm tỷ trọng quá nhỏ hoặc trong tổng thể có quá nhiều cơ cấu thành phần. - Dạng biểu đồ miền: Cần phải quan sát trên bảng số liệu: khi các đối tượng trải qua trên 3 mốc thời gian, có cụm từ : “cơ cấu” và đơn vị %. - Dạng biểu đồ đường biểu diễn: Thường có các từ gợi mở như: “tăng trưởng”, “biến động”, “phát triển”, và kèm theo là một chuỗi thời gian “qua các năm từ đến ”. - Kết hợp (đường + cột): Thể hiện động thái phát triển, có tính trực quan của hai hoặc ba đối tượng địa lí ( thường là cùng thể hiện về một vấn đề nhưng có đơn vị khác nhau). 2- Vận dụng: HĐ2: Giao bài tập – cho học sinh tự làm (GV giám sát, hướng dẫn) Câu 1: Cho bảng số liệu sau: Mật độ dân số một số vùng nước ta, năm 2006 (đơn vị: người/km²) Vùng Mật độ Vùng Mật độ Đồng bằng sông Hồng 1225 Duyên hải Nam Trung Bộ 200 Đông Bắc 148 Tây Nguyên 89 Tây Bắc 69 Đông Nam Bộ 551 Bắc Trung Bộ 207 Đồng bằng sông Cửu Long 429 Biểu đồ thích hợp nhất là: A. Đường biểu diễn B. Cột Nhóm C. Miền D. cột đơn Câu 2. Cho biểu đồ: 13
  14. Nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo nhóm ngành nước ta năm 2000 và 2005 A.Tỉ trọng công nghiệp chế biến giảm B.Tỉ trọng công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đót, nước luôn lớn nhất. C.Tỉ trọng công nghiệp chế biến luôn lớn nhất D.Tỉ trọng công nghiệp khai thác tăng. định nội dung của biểu đồ dựa vào dạng biểu đồ và thông tin chú giải) Câu 1: Quan sát biểu đồ sau: Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Cơ cấu diện tích, sản lượng và năng suất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 B. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích, sản lượng và năng suất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 C. Tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng và năng suất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 D. Hiện trạng sản xuất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 Câu 2 : Quan sát biểu đồ sau: 14
  15. Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A.Sự thay đổi giá trị các ngành kinh tế nước ta năm 2008 đến 2012 B. Sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo các ngành kinh tế nước ta năm 2008 đến 2012 C. Tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế nước ta năm 2008 đến 2012 D. Hiện trạng các ngành kinh tế nước ta năm 2008 và 2012 Câu 3 . Cho bảng số liệu sau đây:Giá trị sản xuất công nghiệp (giá thực tế) của Việt Nam phân theo ngành (tỉ đồng) Sản xuất, phân Công nghiệp khai Công nghiệp chế Năm phối điến, khí đốt Tổng cộng thác biến và nước 1996 20688 119438 9306 149432 1999 36219 195579 14030 245828 2000 53035 264459 18606 336100 2004 103815 657115 48028 808958 2005 110949 824718 55382 991049 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất của công nghiệp phân theo ngành của nước ta giai đoạn1996- 2005 là: A. Biểu đồ kết hợp. B. Biểu đồ cột chồng C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ miền Câu . Cho bảng số liệu sau đây:Cơ cấu trị giá nhập khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta (%) Chia ra Năm Tổng số Nhóm hàng tiêu Nhóm hàng tư liệu sản xuất dùng 1995 100,0 84,8 15,2 2005 100,0 91,9 8,1 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu trị giá nhập khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta năm 1995 và 2005 là: 15
  16. A. Biểu đồ kết hợp. B. Biểu đồ cột chồng C. Biểu đồ tròn D. Biểu đồ miền. GV vừa hướng dẫn vừa thực hiện và hướng dẫn học sinh biết lựa chọn phương án đúng/ HĐ3: Cho học sinh trình bày, gọi HS nhận xét. HĐ4: GV chữa bài phần xử lý, nhận xét, chọn biểu đồ thích hợp (hướng dẫn xác Nội dung 2: KĨ NĂNG BẢNG SỐ LIỆU Hoạt động 1: - Bước 1: Giáo viên phân tích lại tính hiệu quả khi có đc kĩ năng sử dụng phân tích BSL trong học bộ môn. - Bước 2: Giáo viên đưa những kĩ năng cơ bản cần đạt được trong quá trình phân tích và nhận xét BSL. Cụ thể như: Trong học tập và thi tốt nghiệp THPT thường có câu hỏi phân tích số liệu, bởi biết dựa vào bảng số liệu để tìm thông tin Địa lí là một trong những kĩ năng quan trọng trong học tập và nghiên cứu Địa lí. Loại câu hỏi yêu cầu phân tích số liệu thống kê cho phép đánh giá được mức độ am hiểu, vận dụng kiến thức của người học vào các trường hợp cụ thể, đánh giá được kĩ năng chọn lọc, xác định kiến thức địa lí. Nhận xét bảng số liệu thực chất là phân tích, so sánh các số liệu theo hàng ngang và cột dọc, rút ra những nhận xét cần thiết. Để học sinh có thể nhận xét đúng và đủ ý theo yêu cầu của đề bài, giáo viên hướng dẫn học sinh khi phân tích bảng số liệu, cần thực hiện lần lượt theo các bước sau đây: Xác định yêu cầu của câu hỏi trong đề bài, bài tập để xác định mục đích làm việc với bảng số liệu. Đọc tên bảng, các tiêu đề của bảng, đơn vị tính, xác định rõ các tiêu chí cần nhận xét. So sánh các số liệu theo cột dọc và hàng ngang với một trình tự hợp lí, cụ thể: Nhận xét sự thay đổi của đối tượng địa lí theo thời gian thì so sánh số liệu của các mốc thời gian đầu và cuối của bảng, các mốc thời gian liền kề nhau theo thứ tự, các mốc có tính đột biến. Đối với các lãnh thổ, cần lưu ý so sánh các đối tượng địa lí của các lãnh thổ lớn với nhau, các lãnh thổ nhỏ với nhau và ngược lại. Khi nhận xét cơ cấu mà số liệu trong bảng là các số các số liệu tuyệt đối (ví dụ: Triệu tấn, tỉkw/h , triệu người, ) mà đề lại yêu cầu nhận xét cơ cấu thì phải tính cơ cấu (tính tỉ lệ %). Khi trình bày nhận xét phải theo trình tự từ khái quát đến cụ thể, từ chung đến riêng, từ cao xuống thấp, bám sát yêu cầu của câu hỏi và kết quả xử lí số liệu. Mỗi nhận xét cần có dẫn chứng cụ thể để tăng tính thuyết phục. Để giải thích được nguyên nhân của các hiện tượng địa lí có trong bảng số liệu phải dựa vào kiến thức đã học. Vì vậy học sinh cần nắm được các mối quan hệ nhân quả giữa các sự vật hiện tượng địa lí; mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với dân số, giữa tự nhiên với dân cư và kinh tế xã hội Vận dụng: Bước 1; GV Phát câu hỏi Câu 1 . Cho bảng số liệu sau: Số lượng đàn trâu, đàn bò phân theo vùng ở nước ta năm 2014 (đơn vị: nghìn con) 16
  17. Cả nước Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Trâu 2521,4 1456,1 88,7 Bò 5234,3 926,7 673,7 (Nguồn: Niên giám thống kê 2016) Từ bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây không đúng về hiện trạng đàn trâu, bò của 2 vùng trên năm 2014? A. TDMNBB có tỉ trọng của đàn trâu lớn hơn đàn bò. B. Tây Nguyên có tỉ trọng của đàn bò lớn hơn đàn trâu. C. Cả hai vùng đều có tỉ trọng của đàn trâu lớn hơn đàn bò. D. Số lượng đàn trâu ở TDMNBB lớn hơn Tây Nguyên còn số lượng đàn bò ở Tây Nguyên lớn hơn TDMNBB. Câu 2 : Cho bảng số liệu sau: CCKT theo thành phần kt Đơn vị % Thành phần 1995 2000 2005 Kinh tế nhà nước 40,2 38,5 38,4 Kinh tế ngoài nhà 53,5 48,2 45,6 nước Có vốn đầu tư nước 6,3 13,3 16,0 ngoài Ý nào sau đây không đúng với nhận xết của bảng số liệu trên A. tỉ trong khu vực kinh tế nhà nước giám 1,8% B. tỉ trong khu vực kinh tế ngoài nhà nước giảm 7,9% C. tỉ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng 9,7% D. tỉ trọng khu vực kinh tế nhà nước tăng từ 1995 lên 2005 và nắm vai trò chủ đạo trong các ngành kinh tế Câu 3. Dựa vào bảng số liệu sau đây về sản lượng thuỷ sản của nước ta thời kì 1990 - 2005. Năm 1990 1995 2000 2005 Sản lượng (nghìn tấn) 890,6 1584,4 2250,5 3464,9 Khai thác 728,5 1195,3 1660,9 1987,9 Nuôi trồng 162,1 389,1 589,6 1478,0 Nhận định nào sau đây chưa chính xác? A. sản lựơng thuỷ sản tăng nhanh, tăng liên tục và tăng toàn diện. B. nuôi trồng tăng gần 8,9 lần trong khi khai thác chỉ tăng hơn 2,7 lần. C. tốc độ tăng của nuôi trồng nhanh gấp hơn 2 lần tốc độ tăng của cả ngành. D. sản lượng thuỷ sản giai đoạn 2000 - 2005 tăng nhanh hơn giai đoạn 1990 - 1995. - Bước 2: Học sinh tự thực hiện. - Bước 3: Giáo viên gọi HS trả lời và rút kinh nghiệm đồng thời bổ xung thêm những kĩ năng cần thiết cho HS. HĐ2: Cho học sinh trình bày, gọi HS nhận xét. HĐ3: GV chữa bài 4- Củng cố: Nhận xét kĩ năng cơ bản và chấn chỉnh những lỗi còn tồn tại của HS. 5- Dặn dò: HS chuyên cần rèn luyện thêm. 17
  18. Soạn ngày: Dạy Ngày: Lớp dạy: Tiết PPCT: 16,17,18. Chuyên đề 3: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN số tiết thực hiện: 03 I- MỤC TIÊT BÀI HỌC: Qua tiết học giúp học sinh: 1- Kiến thức và kĩ năng: - Hệ thống và củng cố lại kiến thức trọng tâm đã học - Cách trả lời câu hỏi trắc nghiệm . 2- Thái độ: - Rèn luyện thói quen sử dụng đồ dùng học tập có hiệu quả trong học tập. - Thay đổi tư duy và phương pháp học tập. - Thấy được hiệu quả của việc dùng át lát địa lý trong học tập. II- CHUẨN BỊ CỦA GV &HỌC SINH: - Át lát địa lý Việt Nam. - HT câu hỏi trắc nghiệm sử dụng kĩ năng khai thác át lát để trả lời. - Máy chiếu. III- TIẾN TRÌNH: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Lồng gắn trong tiết học. 3- Bài mới: Họat động 1: Gv hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ theo các nội dung: ĐỊA LÍ TN:+ Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ. + Đất nước nhiều đồi núi. + TN chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. + Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. + TN phân hóa đa dạng + Sử dụng và bảo vệ tài nguyên phòng chống thiên tai. 18
  19. Hoạt động 2: - GV giao bài và hướng dẫn học sinh làm bài: Nội dung 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ. - Bước 1: GV trình chiếu các câu hỏi trắc nghiệm học sinh dựa trên kiến thức đã được học và SGK trả lời. Câu 1: Trên đất liền, điểm cực Bắc của nước ta ở vĩ độ: A. 23026’B B. 23025’B. C. 23024’B. D. 23023’B. Câu 2: Nội thủy là: A. Vùng có chiều rộng 12 hải lí. B. Vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí. C. Vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở. D. Vùng nước ở phía ngoài đường cơ sở với chiều rộng 12 hải lí. Câu 3: Nước ta có vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, trong khu vực ảnh hưởng của chế độ gió Mậu dịch và gió mùa châu Á, nên: A. có nhiều tài nguyên khoáng sản. B. khí hậu có hai mùa rõ rệt. C. có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá. D. thảm thực vật bốn mùa xanh tốt. Câu 4: Ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lí nước ta là: A. Có vị trí đặc biệt quan trọng ở vùng Đông Nam Á, khu vực kinh tế rất năng động và nhạy cảm với những biến động chính trị thế giới. B. Tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài. C. Tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước. D. Quy định thiên nhiên nước ta là thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. Câu 5. Thứ tự các bộ phận vùng biển nước ta là: A. Nội thủy, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa B. Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa, đặc quyền kinh tế C. Nội thủy, lãnh hải, thềm lục địa, đặc quyền kinh tế, tiếp giáp lãnh hải D. Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Câu 6. Việt Nam nằm ở nơi tiếp xúc giữa hai vành đai sinh khoáng và nằm trên đường lưu, di cư của nhiều loài động vật, thực vật nên nước ta có: A. Đủ các loại khoáng sản chính của khu vực Đông Nam Á. B. Nhiều loại gỗ quý trong rừng C. Cả cây nhiệt đới và cây cận nhiệt đới D. Tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật phong phú. Câu 7. Đối với vùng đặc quyền kinh tế, Việt Nam có nghĩa vụ và quyền lợi nào dưới đây ? A. có chủ quyền hoàn toàn về thăm dò, khai thác, bảo vệ, quản lí các tất cả các nguồn tài nguyên. B. cho phép các nước tự do hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu, cáp quang ngầm. C. cho phép các nước được phép thiết lập các công trình nhân tạo phục vụ cho thăm dò, khảo sát biển. D. có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên. 19
  20. Câu 8. Đối với vùng đặc quyền kinh tế, Việt Nam cho phép các nước : A. được thiết lập các công trình và các đảo nhân tạo. B. được tổ chức khảo sát, thăm dò các nguồn tài nguyên. C. được tự do hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu và cáp quang biển. D. được quản lí các nguồn tài nguyên thiên ở vùng thềm lục địa Nội dung 2- ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Câu 1. Đặc điểm nào không đúng với địa hình Việt Nam A. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, phần lớn là núi cao trên 2000m B. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, có sự phân bậc rõ rệt C. Cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông Nam D. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người Câu 3. Tính chất bất đối xứng giữa hai sườn Đông - Tây là đặc điểm nổi bật của vùng núi: A. Trường Sơn Bắc. B. Trường Sơn Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc Câu 4. Đặc điểm nào đúng với vùng núi Trường Sơn Nam? A. Cao nhất nước ta B. Có nhiều cao nguyên xếp tầng C. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích B. Hướng Tây Bắc-Đông Nam Câu 5.đỉnh núi Ngọc Linh thuộc vùng núi nào? A. Đông Bắc. B. Tây Bắc C. Trường Sơn Nam. D. Trường Sơn Bắc Câu 7: hãy cho biết cao nguyên nào sau đây không thuộc vùng núi Tây Bắc A. Sơn La B. Tà Phình C. Mộc Châu D. Hủa Phan Câu 8: Đặc điểm không phù hợp với địa hình nước ta là A .Phân bậc phức tạp với hướng nghiêng Tây Bắc- đông Nam là chủ yếu B. Sự tương phản giữa núi đồi, đồng bằng bờ biển và đáy ven bờ C. Địa hình đặc trưng của vùng nhiệt đới ẩm D. Địa hình ít chịu tác động của các hoạt động kinh tế của con người Nội dung 3: THIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN. Câu 1. Hạn chế lớn nhất của Biển Đông là : A. Tài nguyên sinh vật biển đang bị suy giảm nghiêm trọng. B. Thường xuyên hình thành các cơn bão nhiệt đới. C. Hiện tượng sóng thần do hoạt động của động đất núi lửa. D. Tác động của các cơn bão nhiệt đới và gió mùa đông bắc. Câu 2. Vân Phong và Cam Ranh là hai vịnh biển thuộc tỉnh (thành) : A. Quảng Ninh. B. Đà Nẵng. C. Khánh Hoà. D. Bình Thuận. Câu 3. Đặc điểm của Biển Đông có ảnh hưởng nhiều nhất đến thiên nhiên nước ta là : A. Nóng, ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa. B. Có diện tích lớn gần 3,5 triệu km². C. Biển kín với các hải lưu chạy khép kín. D. Có thềm lục địa mở rộng hai đầu thu hẹp ở giữa. Câu 4. Điểm nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của biển Đông đối với khí hậu nước ta? A. Biển Đông làm tăng độ ẩm tương đối của không khí B. Biển Đông mang lại một lượng mưa lớn C. Biển Đông làm giảm độ lục địa của các vùng phía tây đất nước 20
  21. D. Biển Đông làm tăng độ lạnh của gió mùa Đông Bắc Nội dung 4: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA Câu 1. Gió thổi vào nước ta mang lại thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm vào cuối mùa đông cho miền Bắc là A. Gió mậu dịch nửa cầu Nam. B. Gió Mậu dịch nửa cầu Bắc C. Gió mùa Đông Bắc. D. Gió Tây Nam từ vịnh Tây Bengan Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa Đông Bắc ở nước ta A. Thổi liên tục trong suốt mùa đông. B. Chỉ hoạt động ở miền Bắc C. Hầu như kết thúc bởi bức chắn dãy Bạch Mã. D. Tạo nên mùa đông có 2,3 tháng lạnh ở miền Bắc Câu 3. Nguyên nhân làm cho đất đai nước ta dễ bị suy thoái là A. Khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi thấp B. Địa hình nhiều đồi núi, mưa lớn và tập trung một mùa C. Mưa theo mùa, xói mòn nhiều, địa hình nhiều đồi núi D. Khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi Câu 4. Nền nhiệt ẩm cao tác động đến sản xuất nông nghiệp ở A. Tính mùa vụ của sản xuất. B. Lượng mưa theo mùa C. Đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi. D. Sự phân mùa khí hậu Câu 5. Trong 4 địa điểm sau, nơi có mưa nhiều nhất là : A. Hà Nội. B. Huế. C. Nha Trang. D. Phan Thiết. Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết biểu biểu đồ khí hậu nào dưới đây có lượng mưa lớn tập trung từ tháng IX đến tháng XII? A. Biểu đồ khí hậu Nha Trang. B. Biểu đồ khí hậu Cà Mau. C. Biểu đồ khí hậu Đà Lạt. D. Biểu đồ khí hậu Lạng Sơn. Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, thời kì tần suất các cơn bão di chuyển từ Biển Đông vào miền khí hậu phía Bắc ít nhất là A. tháng XI và tháng XII. B. tháng VIII và tháng IX. C. tháng VI và tháng VII. D. tháng IX và tháng X. Nội dung 5: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG Câu 1. Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu theo Bắc – Nam ở nước ta là: A. Sự di chuyển của dải hội tụ từ Bắc vào Nam cùng với sự suy giảm ảnh hưởng của khối khí lạnh. B. Sự tăng lượng bức xạ Mặt Trời cùng với sự giảm sút ảnh hưởng của khối khí lạnh về phía Nam. C. Góc nhập xạ tăng, đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc, đặc biệt từ 16°B trở vào D. Do càng vào Nam, càng gần xích đạo đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Tây Nam 21
  22. Câu 2. Nguyên nhân chính làm phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ (Bắc – Nam) là sự phân hóa của: A. địa hình. B. khí hậu. C. đất đai. D. sinh vật Câu 3. Cảnh quan tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Bắc là: A. đới rừng gió mùa cận xích đạo. B. đới rừng xích đạo C. đới rừng gió mùa nhiệt đới. D. đới rừng nhiệt đới Câu 4. Sự khác nhau về thiên nhiên giữa các vùng núi theo Đông – Tây chủ yếu do: A. kinh tuyến. B. hướng núi với sự tác động của các luồng gió C. độ cao của núi. D. Hính dáng lãnh thổ Câu 5 Điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta? A. Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích đất liền B. Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam có đáy nông, mở rộng C. Đường bờ biển Nam Trung bộ bằng phẳng D. Thềm lục địa ở miền Trung thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu. Câu 6. Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc ở điểm: A. Mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn B. Mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió Tây, lượng mưa giảm C.Mùa đông lạnh đến sớm hơn D. Khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao của địa hình Câu 7. Miền Bắc độ cao trên 600 m, miền Nam phải 1000 m mới có khí hậu á nhiệt. Lí do chính là vì : A. địa hình miền Bắc cao hơn miền Nam. B. miền Bắc mưa nhiều hơn miền Nam. C. nhiệt độ trung bình năm của miền Nam cao hơn miền Bắc. D. miền Bắc giáp biển nhiều hơn miền Nam. Câu 8. Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là : A. đèo Ngang. B. dãy Bạch Mã. C. đèo Hải Vân. D. dãy Hoành Sơn. Nội dung 6: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN- PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI Câu 1. Biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ rừng đặc dụng là A. trồng rừng trên đất trống đồi trọc. B. bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học ở các vườn quốc gia. C. đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng. D. có kế hoạch, biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng hiện có. Câu 2. Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là : A. tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng. B. dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm. C. tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng lẫn chất lượng. D. chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh. Câu 3. Khu bảo tồn thiên nhiên Cần Giờ thuộc : A. thành phố Hải Phòng. B. thành phố Hồ Chí Minh. C. thành phố Cần Thơ. D. tỉnh Cà Mau. 22
  23. Câu 4. Nguyên tắc chung của chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường là: A. đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống con người. B. đảm bảo việc bảo vệ tài nguyên môi trường đi đôi với sự phát triển bền vững. C. cân bằng giữa phát triển dân số với khả năng sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên. D. phòng, chống, khắc phục sự suy giảm môi trường, đảm bảo cho sự phát triển bền vững Câu 5. Vùng chịu ảnh hưởng mạnh nhất của bão là A. ven biển đồng bằng sông Hồng. B. ven biển Trung Bộ. C.ven biển Nam Trung Bộ. D. ven biển Nam Bộ. Câu 6. Nơi ngập úng nghiêm trọng nhất ở nước ta: A. Đồng bằng sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 7. Ngập úng ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long gây hậu quả nghiêm trọng cho vụ lúa nào? A. Đông xuân B. Mùa C. Hè thu D. Chiêm. Câu 8. Ngập úng ít gây hậu quả nghiêm trọng ở Trung Bộ vì A. diện tích đồng bằng nhỏ. B. không có nhiều sông C. địa hình dốc ra biển và không có đê. D. lượng mưa trung bình năm nhỏ. - Bước 2: Học sinh tự thực hiện. - Bước 3: Giáo viên gọi HS trả lời và rút kinh nghiệm đồng thời bổ xung thêm những kĩ năng cần thiết cho HS. 4- Củng cố: Nhận xét kĩ năng cơ bản và chấn chỉnh những lỗi còn tồn tại của HS. 5- Dặn dò: HS chuyên cần rèn luyện thêm. Soạn ngày: Dạy Ngày: Lớp dạy: Tiết PPCT: 19,20,21. Chuyên đề 4: ĐỊA LÝ DÂN CƯ SỐ TIẾT THỰC HIỆN : 03 I- MỤC TIÊT BÀI HỌC: Qua tiết học giúp học sinh: 1- Kiến thức và kĩ năng: - Hệ thống và củng cố lại kiến thức trọng tâm đã học - Cách trả lời câu hỏi trắc nghiệm . 2- Thái độ: - Rèn luyện thói quen sử dụng đồ dùng học tập có hiệu quả trong học tập. 23
  24. - Thay đổi tư duy và phương pháp học tập. - Thấy được hiệu quả của việc dùng át lát địa lý trong học tập. II- CHUẨN BỊ CỦA GV &HỌC SINH: - Át lát địa lý Việt Nam. - HT câu hỏi trắc nghiệm sử dụng kĩ năng khai thác át lát để trả lời. - Máy chiếu. III- TIẾN TRÌNH: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Lồng gắn trong tiết học. 3- Bài mới: Hoạt động 1: Hệ thống và củng cố kiến thức, kĩ năng. Bước 1 : Giáo viên cho học sinh tự hệ thống lại kiến thức đã học. Bước 2: Giáo viên củng cố và hệ thống lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu cơ bản về kiến thức kĩ năng thái độ của bài. Hoạt động 2: Làm bài tập với các câu hỏi trắc nghiệm: - Bước 1: GV trình chiếu các câu hỏi trắc nghiệm học sinh dựa trên kiến thức đã được học và SGK trả lời. - Bước 2: GVnhận xét và chốt kiến thức giải quyết các vấn đề còn vướng mắc trong các câu hỏi cho HS. Bài tập vận dụng 24 câu nhận biết Câu 1. Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối thế kỉ XX, đã dẫn đến hiện tượng A. bùng nổ dân số. B. ô nhiễm môi trường. C. già hóa dân cư. D. tăng trưởng kinh tế chậm. Câu 2. Trong điều kiện kinh tế nước ta hiện này số dân đông là một trở ngại lớn cho việc A. phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. B. phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người lao động góp phần ổn định đời sống. C. nâng cao đời sống vật chất và tinh thần và tinh thần, cải thiện môi trường thiên nhiên. D. phát triển kinh tế, ổn định đời sống vật chất và cải thiện môi trường thiên nhiên. Câu 3. Mật độ dân số của đồng bằng sông Cửu Long năm 2006 gấp bao nhiêu lần mật độ trung bình cả nước A. 1,69 lần. B. 1,35 lần. C. 1,24 lần. D. 1,15 lần. Câu 4. Cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật của nước ta năm 1996 và năm 2005 có sự thay đổi theo xu hướng: A. Đã qua đào tạo giảm, có chứng chỉ nghề sơ cấp tăng. B. Chưa qua đào tạo giảm, trung học chuyên nghiệp giảm mạnh. C. Đã qua đào tạo tăng, chưa qua đào tạo giảm. D. Chưa qua đào tạo tăng, cao đẳng, đại học và trên đại học giảm. Câu 5. Chính sách mở cửa, hội nhập quốc tế nền kinh tế đã làm cho cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000 – 2005 thay đổi theo hướng: A. Khu vực nhà nước giảm, ngoài nhà nước tăng, có vốn đầu tư nước ngoài tăng. B. Khu vực nhà nước biến động, ngoài nhà nước giảm, có vốn đầu tư nước ngoài tăng. 24
  25. C. Khu vực nhà nước giảm, ngoài nhà nước giảm, có vốn đầu tư nước ngoài tăng. D. Khu vực nhà nước giảm, ngoài nhà nước biến động, có vốn đầu tư nước ngoài tăng. Câu 6. Tỉ lệ thất nghiệp trung bình năm 2005 của cả nước, thành thị và nông thôn lần lượt là: A. 2.1%; 5,3%; 4,5%. B. 8,1%; 1,1%; 5,3%. C. 9,3%; 8,1%; 4,5%. D. 4,5%; 1,1%; 2,1%. Câu 7.Các đô thị được hình thành trong thời Pháp thuộc ở nước ta có chức năng chủ yếu là A. Hành chính, quân sự B.Kinh tế, quân sự C. Công nghiệp, hành chính D.Hành chính, thương mại Câu 8. Các đô thị có ảnh hưởng đến các địa phương, các vùng kinh tế trong nước về A. sự phát triển kinh tế xã hội B. quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế C. vấn đề việc làm, nâng cao thu nhập D. thị trường tiêu thụ sản phẩm trong nước Câu 9. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 15, xác định đô thị có quy mô dân số từ 500.001 -> 1.000.000 người trong các đô thị sau: A. Cần Thơ B. Quy Nhơn C. Hải Phòng D. Vĩnh Yên Câu 10. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế của nước ta giai đoạn 1995 – 2007 có sự thay đổi theo hướng: A. Giảm nông lâm thủy sản công nghiệp , tăng dịch vụ B. Giảm nông lâm thủy sản, tăng công nghiệp dịch vụ C. Giảm nông lâm thủy sản, tăng công nghiệp, dịch vụ có nhiều biến động D. Nông lâm thủy sản có nhiều biến động, tăng công nghiệp và dịch vụ Câu 11. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 15, dân số năm 2007 tăng gấp bao nhiêu lần dân số năm 1976: A. 1,73 lần. B. 1,82 lần. C. 1,54 lần. D. 1,32 lần. Câu 12: Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 15, đô thị nào là đô thị loại 3 trong các đô thị sau A. Đồng Hới B. Buôn Ma Thuột C. Hạ Long D. Quy Nhơn Câu 13. Năm 2005, số dân hoạt động kinh tế của nước ta là (triệu người): A. 41,52. B. 42,53. C. 43,52. D. 43,51 Câu 14. Vùng có mật độ dân số thấp nhất nước ta là vùng nào sau đây? A. Tây Bắc. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. Đông Bắc. Câu 15. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 15, đi từ Bắc vào Nam lần lượt qua các đô thị: A. Sầm Sơn – Tam Kì – Tuy Hòa – Phan Thiết. B. Cửa Lò – Thái Bình – Đông Hà – Cam Ranh. C. Quy Nhơn – Hà Tĩnh – Phan Thiết – Bà Rịa. D. Bắc Kạn – Lào Cai – Quảng Ngãi – Tuy Hòa. Câu 16. Tỉ lệ dân thành thị của nước ta còn thấp, nguyên nhân chính là do: A. Kinh tế chính của nước ta là nông nghiệp thâm canh lúa nước. B. Trình độ phát triển công nghiệp của nước ta chưa cao. C. Dân ta thích sống ở nông thôn hơn vì mức sống thấp. D. Nước ta không có nhiều thành phố lớn. 25
  26. Câu 17. Hai quốc gia Đông Nam Á có dân số đông hơn nước ta là : A. In-đô-nê-xi-a và Thái Lan. B. In-đô-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a. C. In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin. D. In-đô-nê-xi-a và Mi-an-ma. Câu 18. Đô thị đầu tiên của nước ta là: A. Hội An. B. Thăng Long. C. Cổ Loa. D. Hà Nội Câu 19. Trong những năm tiếp theo chúng ta nên ưu tiên đào tạo lao động có trình độ : A. Đại học và trên đại học. B. Cao đẳng. C. Công nhân kĩ thuật. D. Trung cấp. Câu 20. Đây là những đô thị được hình thành ở miền Bắc giai đoạn 1954 - 1975 : A. Hà Nội, Hải Phòng. B. Hải Dương, Thái Bình. C. Hải Phòng, Vinh. D. Thái Nguyên, Việt Trì. Câu 21.Năm 2005, lao động trong khu vực nông, lâm, ngư chiếm (%) : A. 60,3. B. 57,3. C. 61,5. D. 34,5 Câu 22. So với số dân, nguồn lao động nước ta chiếm khoảng (%) : A. 40. B. 50. C. 60. D. 70 Câu 23. Đây là biểu hiện cho thấy trình độ đô thị hoá của nước ta còn thấp. A. Cả nước chỉ có 2 đô thị đặc biệt. B. Không có một đô thị nào có trên 10 triệu dân. C. Dân thành thị mới chiếm có 27% dân số. D. Quá trình đô thị hoá không đều giữa các vùng. Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết thành phố nào sau đây không phải là thành phố trực thuộc Trung ương? A. Đà Nẵng. B. Cần Thơ. C. Hải Phòng. D. Huế. 15 câu thông hiểu Câu 1. Dân số nước ta có nhiều thành phần dân tộc không tạo ra thuận lợi nào sau đối với phát triển kinh tế - xã hội? A. Đời sống tinh thần của người dân phong phú B. Tạo tài nguyên nhân văn phát triển du lịch C. Kinh nghiệm sản xuất phong phú D. Nguồn lao động dồi dào Câu 2. Đây là hạn chế lớn nhất của cơ cấu dân số trẻ: A. Gây sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm. B. Những người trong độ tuổi sinh đẻ lớn. C. Gánh nặng phụ thuộc lớn. D. Khó hạ tỉ lệ tăng dân. Câu 3. Dân số nước ta phân bố không đều đã ảnh hưởng xấu đến A. việc phát triển giáo dục và y tế. B. khai thác tài nguyên và sử dụng nguồn lao động. C. vấn đề giải quyết việc làm. D. nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Câu 4. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết nhận xét nào không đúng về quy mô dân số đô thị của nước ta năm 2007? A. Tất cả các vùng đều có ít nhất 01 đô thị quy mô dân số từ 200.001-500.000 người B. Các đô thị trong cả nước có quy mô dân số không giống nhau C. Cả nước có 3 đô thị có quy mô dân số trên 1.000.000 người 26
  27. D. Tất cả các vùng đều có ít nhất 01 đô thị quy mô dân số từ 500.001-1.000.000 người Câu 5. Trong cơ cấu lao động có việc làm đã qua đào tạo năm 2005, chiếm tỉ lệ cao nhất là lao động A. Có chứng chỉ nghề sơ cấp. B. Trung học chuyên nghiệp C. Cao đẳng, đại học và trên đại học. D. Thạc sĩ, tiến sĩ Câu 6. Trong những năm gần đẩy, nước ta đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động là vì : A. Giúp phân bố lại dân cư và nguồn lao động B. Góp phần đa dạng hóa các hoạt động sản xuất C. Hạn chế tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm D. Nhằm đa dạng các loại hình đào tạo Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 (tháp dân số), nhận xét nào sau đây là không đúng về cơ cấu theo nhóm tuổi ở nước ta? A. Tỉ lệ dân số nữ cao hơn tỉ lệ dân số nam. B. Nước ta có kết cấu dân số già C. Nước ta đang có xu hướng chuyển sang kết cấu dân số già . D. Tỉ lệ nhóm tuổi 0 – 14 có xu hướng giảm. Câu 8. Cho bảng số liệu: LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ, GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 (đơn vị: nghìn người) Thành phần kinh tế 2005 2008 2011 2015 Nhà nước 4 976 5 059 5 250 5 186 Ngoài nhà nước 36 695 39 707 43 401 45 451 Có vốn đầu tư nước 1 113 1 695 1 701 2 204 Tổngngoài số 42 784 46 461 50 352 52 841 (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê 2016) Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây đúng? A. Tổng số lao động không tăng. B. Lao động thuộc thành phần kinh tế ngoài Nhà nước tăng chậm nhất. C. Lao động thuộc thành phần kinh tế Nhà nước tăng nhiều nhất. D. Lao động thuộc thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh nhất. Câu 9. Phần lớn lao động nước ta tập trung chủ yếu trong lĩnh vực A. công nghiệp – xây dựng. B. nông – lâm – ngư nghiệp. C. dịch vụ. D. thương mại, du lịch Câu 10. Lao động nước ta đang có xu hướng chuyển từ khu vực quốc doanh sang các khu vực khác vì: A. Khu vực quốc doanh làm ăn không có hiệu quả. B. Kinh tế nước ta đang từng bước chuyển sang cơ chế thị trường. C. Tác động của công nghiệp hoá và hiện đại hoá. D. Nước ta đang thực hiện nền kinh tế mở, thu hút mạnh đầu tư nước ngoài. Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết cơ cấu dân thành thị và nông thôn năm 2007 lần lượt là (đơn vị: %) A. 27,4 và 72,6. B. 72,6 và 27,4. C. 28,1 và 71,9. D. 71,9 và 28,1. Câu 12. Mật độ trung bình của Đồng bằng sông Hồng lớn gấp 2,8 lần Đồng bằng sông Cửu Long được giải thích bằng nhân tố: A. Điều kiện tự nhiên. B. Trình độ phát triển kinh tế. C. Tính chất của nền kinh tế. D. Lịch sử khai thác lãnh thổ. 27
  28. Câu 13. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi nhằm: A. Hạ tỉ lệ tăng dân ở khu vực này. B. Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng. C. Tăng dần tỉ lệ dân thành thị trong cơ cấu dân số. D. Phát huy truyền thống sản xuất của các dân tộc ít người. Câu 14. Cho bảng số liệu SỐ LAO ĐỘNG VÀ CƠ CÁU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005-2015 2010 2015 Khu vực Số lao động (nghìn Cơ cấu Số lao động (nghìn Cơ cấu Nông, lâm nghiệp và thủy 24279,0người) 49,5(%) 23259,1người) (%)44 Công nghiệpsản và xây dụng 10300,2 21,0 11780,4 22,3 Dịch vụ 14469,3 29,5 17800,5 33,7 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016) Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây không đúng về số lao động và cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của nước ta, giai đoạn 2010-2015? A. Số lao động tăng, tỉ trọng tăng đối với ngành công nghiệp và xây dựng B. Ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản có số lao động tăng, tỉ trọng giảm C. Số lao động ngành dịch vụ tăng, tỉ trọng lao động ngành này cũng tăng D. Ngành công nghiệp và xây dựng có số lao động, tỉ trọng lao động nhỏ nhất Câu 15. Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ lệ dân thành thị nước ta ngày càng tăng là A. chính sách phân bố lại dân cư giữa các vùng. B. chất lượng cuộc sống ở thành thị tốt hơn. C. quá trình công nghiệp hóa. D. dân nông thôn ra thành thị tìm việc làm. 7 câu vận dụng thấp Câu 1. Cho biểu đồ Cơ cấu dân số theo thành thị - nông thôn ở nước ta giai đoạn 1998-2014. Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về cơ cấu dân số theo thành thị - nông thôn nước ta trong giai đoạn 1998 - 2014? A. Tỷ trọng dân số thành thị tăng 10,0%. B. Tỷ trọng dân số thành thị còn thấp. C. Tỷ trọng dân số nông thôn chiếm ưu thế và có xu hướng tăng. 28
  29. D. Cơ cấu dân số theo thành thị - nông thôn ở nước ta có sự chuyển dịch song còn chậm. Câu 2. Cho bảng số liệu: Tình hình dân số của Việt Nam giai đoạn 1979 – 2011 Năm 1979 1989 1999 2011 Tổng dân số (triệu người) 52,5 64,4 76,6 87,7 Dân số thành thị (triệu người) 10,1 12,9 18,1 27,7 Tỉ suất gia tăng dân số (%) 2,6 2,1 1,4 0,97 (Nguồn số liệu theo Sách giáo khoa Địa lí 12 NXB Giáo dục Việt Nam, 2015 và Niên giám thống kê Việt Nam 2010, NXB Thống kê, 2011) Từ bảng số liệu trên, để thể hiện tình hình dân số Việt Nam giai đoạn 1979 – 2011 biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ kết hợp. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ cột chồng. D. Biểu đồ cột ghép. Câu 3. Cho bảng số liệu: LAO ĐỘNG PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 (Đơn vị: Triệu người) Năm 2005 2009 2012 2015 Tổng số 42,8 47,7 51,4 52,8 Kinh tế Nhà nước 5,0 5,0 5,4 5,1 Kinh tế Ngoài Nhà nước 36,7 41,2 44,4 45,5 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 1,1 1,5 1,6 2,2 (Nguồn số liệu theo Sách giáo khoa Địa lí 12 NXB Giáo dục Việt Nam, 2015 và Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016) Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 2005-2015? A. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng nhỏ nhất và tăng. B. Kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn thứ hai và tăng nhanh. C. Kinh tế Ngoài Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất và không ổn định. D. Kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn thứ hai và giảm. Câu 4. Cho biểu đồ Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên? A. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn luôn cao hơn trung bình cả nước và thành thị B. Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị luôn thấp hơn mức trung bình cả nước và nông thôn C. Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của cả nước tăng qua các năm 29
  30. D. Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của thành thị tăng qua các năm Câu 5. Cho bảng số liệu: DÂN SỐ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1995 – 2014 (Đơn vị: triệu người) Năm 1995 2000 2005 2010 2014 Tổng số dân 72,0 77,6 82,4 86,9 90,7 Số dân thành thị 14,9 18,7 22,3 26,5 30,0 Tốc độ tăng trưởng dân số của nước ta trong giai đoạn 1995 – 2014 là: A. 126.0%. B. 125.9% C. 79.4% D. 80.0%. Câu 6. Cho bảng số liệu: QUY MÔ VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 - 2014 Chỉ tiêu 2005 2014 Quy mô (nghìn người) 42 530 52 774,5 Cơ cấu (%) 100,0 100,0 Nông - lâm - ngư - nghiệp 57,3 46,3 Công nghiệp-xây dựng 18,2 21,4 Dịch vụ 24,5 32,3 (Nguồn số liệu theo Sách giáo khoa Địa lí 12 NXB Giáo dục Việt Nam, 2015 và Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016) Theo số liệu ở bảng trên hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về quy mô và cơ cấu lao động có việc làm ở nước ta, giai đoạn 2005 - 2014? A. Tổng số lao động đang làm việc ở nước ta có xu hướng tăng. B. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao thứ hai và có xu hướng tăng. C. Khu vực công nghiệp- xây dựng chiếm tỉ trọng thấp nhất và có xu hướng giảm. D. Khu vực nông- lâm- ngư nghiệp luôn chiếm tỉ trọng cao nhất và có xu hướng giảm. Câu 7. Cho biểu đồ sau: (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê 2016) Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Tốc độ tăng dân số thành thị và nông thôn nuớc ta giai đoạn 1998-2014. B. Sự thay đổi số dân thành thị và nông thôn nước ta giai đoạn 1998-2014 C. Sự thay đổi cơ cấu dân số thành thị và nông thôn nước ta giai đoạn 1998-2014. D. Sự thay đổi quy mô và cơ cấu dân số nước ta giai đoạn 1998-2014. 30
  31. 4 câu vận dụng cao Câu 1. Cho bảng số liệu: Số dân thành thị và tỷ lệ dân thành thị của nước ta qua các năm Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Số dân thành thị (triệu 22,33 23,04 23,75 24,67 25,46 26,22 người) Tỉ lệ dân thành thị (%) 27,10 27,66 28,20 28,99 29,60 30,17 (Nguồn số liệu theo Sách giáo khoa Địa lí 12 NXB Giáo dục Việt Nam, 2015 và Niên giám thống kê Việt Nam 2010, NXB Thống kê, 2011) Nhận xét nào sau đây là chính xác nhất? A. Dân số nông thôn tăng nhưng đang giảm đi trong cơ cấu. B. Dân số thành thị tăng nhưng đang giảm đi trong cơ cấu. C. Dân số nông thôn giảm nhưng đang tăng lên trong cơ cấu. D. Dân số thành thị tăng, dân số nông thôn giảm. Câu 2. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 15 và kiến thức đã học, hãy cho biết: Trong khoảng thời gian từ năm 1960 – 2007, tỉ lệ nào sau đây thể hiện đúng về sự thay đổi dân cư thành thị và nông thôn nước ta: A. 11,8%. B. 12,5%. C. 14,3%. D. 16,0%. Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 và kiến thức đã học cho biết số lao động (triệu người), trong các lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp xây dựng và dịch vụ lần lượt là: A. 24,3; 7,74; 10,49. B. 22,6; 8,74;11,34. C. 25,5; 8,87; 10,42. D. 23,5; 7,56; 10,65. Câu 4. Cho biểu đồ sau Căn cứ vào biểu đồ trên hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với tình hình gia tăng tự nhiên nước ta giai đoạn 1960-2014? A. Tỉ suất sinh giảm chậm hơn tỉ suất tử B. Tỉ suất sinh và tỉ suất tử đều giảm liên tục C. Tỉ suất gia tăng tự nhiên giảm khoảng 2,37% D. Tỉ suất gia tăng tự nhiên đang giảm không liên tục - Bước 2: Học sinh tự thực hiện. - Bước 3: Giáo viên gọi HS trả lời và rút kinh nghiệm đồng thời bổ xung thêm những kĩ năng cần thiết cho HS. 31
  32. 4- Củng cố: Nhận xét kĩ năng cơ bản và chấn chỉnh những lỗi còn tồn tại của HS. 5- Dặn dò: HS chuyên cần rèn luyện thêm. Soạn ngày: Dạy Ngày: Lớp dạy: Tiết PPCT: 22,23,24. KIỂM TRA KHẢO SÁT VÀ CHỮA BÀI LẦN 1 I- MỤC TIÊU: - Kiểm tra kiến thức kĩ năng của học sinh để điều chỉnh nội dung , phương pháp dạy học phù hợp. - Học sinh làm quen với phương pháp làm bài thi. II- CHUẨN BỊ: - GV: Đề- đáp án. - HS: Dụng cụ học tập. III- TIẾN TRÌNH: 1- Ổn định tổ chức: 2- Bài mới: - Bước 1: GV Hướng dẫn kĩ năng làm bài cho học sinh. - Bước 2 : GV Phát đề- HS làm bài. MÃ 102 Câu 41. Việt Nam nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương nào sau đây? A. Á - Âu và Ấn Độ Dương. B. Á - Âu và Đại Tây Dương. C. Á - Âu và Thái Bình Dương. D. Á - Âu và Bắc Băng Dương. Câu 42. Vùng thường xảy ra động đất ở nước ta là: A. Vùng Tây Bắc. B. Vùng Đông Bắc. C. Vùng Tây Nguyên. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 43: Tính chất gió mùa của khí hậu nước ta biểu hiện ở A. khí hậu có sự phân mùa. B. số giờ nắng lớn. C. nền nhiệt độ cao. D. lượng mưa và độ ẩm lớn. 32
  33. Câu 44. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không có đường biên giới với Trung Quốc? A. Lạng Sơn B. Tuyên Quang. C. Cao Bằng D. Hà Giang. Câu 45. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào sau đây không thuộc miền khí hậu phía Nam? A. Vùng khí hậu Nam Bộ. B. Vùng khí hậu Tây Nguyên. C. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ. D. Vùng khí hậu Nam Trung Bộ. Câu 46: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết ở nước ta có bao nhiêu phân khu địa lí động vật? A. 7. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 47: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết mật độ dân số của các tỉnh Tây Bắc năm 2007 chủ yếu ở mức nào? A. Từ 101 - 200 người/km2. B. Từ 50 - 100 người /km2. C. Dưới 50 người/km2. D. Từ 201 - 500 người/km2. Câu 48: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết các trung tâm kinh tế nào sau đây có quy mô từ 15 đến 100 nghìn tỉ đồng? A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. B. Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh. C. Hà Nội, Đà Nẵng. D. Hải Phòng, Đà Nẵng. Câu 49. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô thuộc tỉnh nào? A. Thanh Hóa. B. Thừa Thiên - Huế. C. Nghệ An. D. Quảng Nam. Câu 50: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, dọc̣ theo biên giới Viêṭ - Trung ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bô ̣theo hướng từ Sơn La đến Quảng Ninh ta lần lươṭ găp̣ các cửa khẩu quốc tế là A. Tây Trang, Móng Cái, Lào Cai, Hữu Nghị. B. Lào Cai, Tây Trang, Hữu Nghị, Móng Cái. C. Tây Trang, Hữu Nghị, Lào Cai, Móng Cái. D. Tây Trang, Lào Cai, Hữu Nghị, Móng Cái. Câu 51: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết nước ta có bao nhiêu trung tâm du lịch cấp quốc gia? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 52: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết đường số 7 chạy qua tỉnh nào sau đây? A. Quảng Trị. B. Thanh Hóa. C. Nghệ An. D. Quảng Bình. Câu 53: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết sân bay Buôn Ma Thuột thuộc tỉnh nào sau đây? A. Kon Tum. B. Lâm Đồng. C. Đắk Lắk. D. Gia Lai. Câu 54: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết nhà máy thủy điện Thác Mơ thuộc tỉnh nào sau đây? A. Tây Ninh. B. Đồng Nai. C. Bình Dương. D. Bình Phước. Câu 55: Tác động của những khối núi cao trên 2000m đối với thiên nhiên nước ta là A. làm phong phú cảnh quan thiên nhiên cận nhiệt đới nước ta. 33
  34. B. phá vỡ cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới trên khắp cả nước. C. tạo các bức chắn địa hình để hình thành ranh giới các miền khí hậu. D. làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở các vùng núi cao. Câu 56: Ở nước ta, việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt vì A. tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm trên cả nước còn rất lớn. B. nguồn lao động bổ sung dồi dào trong khi nền kinh tế khá phát triển. C. có nguồn lao động lớn trong khi chất lượng lao động chưa cao. D. số lượng LĐ cần giải quyết việc làm hằng năm cao hơn số việc làm mới. Câu 57: Phát biểu nào sau đây đúng với dân cư ở vùng đồng bằng nước ta? A. Tỉ suất sinh cao hơn miền núi. B. Mật độ dân số nhỏ hơn miền núi. C. Có rất nhiều dân tộc ít người. D. Chiếm phần lớn số dân cả nước. Câu 58: Năng suất lao động trong ngành khai thác thủy sản ở nước ta còn thấp là do A. phương tiện khai thác còn lạc hậu, chậm đổi mới. B. sự tranh chấp ở các ngư trường trọng điểm. C. người dân thiếu kinh nghiệm đánh bắt. D. nguồn lợi đang bị suy giảm. Câu 59: Yếu tố nào sau đây không phải là lợi thế để phát triển giao thông đường biển nước ta? A. Đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh. B. Có nhiều đảo, quần đảo ở ven bờ. C. Các dòng biển hoạt động theo mùa. D. Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế. Câu 60: Các đảo và quần đảo nước ta không thể hiện vai trò nào sau đây? A. Hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền. B. Hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương. C. Là cơ sở xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên. D. Là cơ sở để khai thác có hiệu quả các nguồn lợi biển, đảo và thềm lục địa. Câu 61: Giải pháp nào sau đây là chủ yếu để giải quyết tình trạng thiếu việc làm hiện nay ở Đồng bằng sông Hồng? A. Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất. B. Tập trung phát triển nông nghiệp hàng hóa. C. Phân bố lại dân cư và nguồn lao động. D. Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động. Câu 62: Cho biểu đồ sau: Nhận xét nào không đúng về tình hình phát triển dân số của nước ta, giai đoạn 2005 - 2013? 34
  35. A. Số dân nông thôn tăng chậm hơn số dân thành thị. B. Tỉ trọng dân thành thị luôn nhỏ hơn tỉ trọng dân nông thôn. C. Số dân nông thôn tăng nhanh hơn so với số dân thành thị. D. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm. Câu 63: Nhận định nào sau đây không phải là thành tựu của ASEAN qua quá trình hình thành và phát triển? A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế các nước trong khu vực khá cao. B. Đời sống nhân dân được cải thiện, bộ mặt quốc gia nhiều thay đổi. C. Tạo dựng được môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực. D. Xây dựng “ Khu vực thương mại tự do ASEAN”. Câu 64: Cho bảng số liệu: XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ CỦA MA-LAI-XI-A, GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 (Đơn vị: Tỷ đô la Mỹ) Năm 2010 2012 2014 2015 Xuất khẩu 221,7 249,4 249,5 210,1 Nhập khẩu 181,1 215,5 218,1 187,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về cán cân xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Ma-lai-xi-a, giai đoạn 2010 - 2015? A. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều xuất siêu. B. Giá trị xuất siêu năm 2014 lớn hơn năm 2010. C. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều nhập siêu. D. Giá trị xuất siêu năm 2012 nhỏ hơn năm 2015. Câu 65: Do nằm trong khu vực chịu ả.hưởng của gió mùa châu Á nên nước ta có A. tổng bức xạ trong năm lớn.B. khí hậu tạo thành hai mùa rõ rệt. C. hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh. D. nền nhiệt độ cả nước cao. Câu 66: Cơ cấu ngành của công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm mục tiêu chủ yếu nào sau đây? A. Tạo điều kiện để hội nhập vào thị trường thế giới. B. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường. C. Khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên. D. Tạo thuận lợi cho việc chuyển dịch cơ cấu lao động. Câu 67: Giải pháp nào sau đây có tác động chủ yếu đến việc phát triển khai thác dầu khí ở nước ta? A. Nâng cao trình độ của nguồn lao động. B. Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dầu thô. C. Tăng cường liên doanh với nước ngoài. D. Phát triển mạnh công nghiệp lọc hóa dầu. Câu 68: Ý nghĩa chủ yếu của kinh tế trang trại đối với nông nghiệp nước ta là A. từng bước đưa nông nghiệp lên sản xuất hàng hóa. B. sử dụng hợp lí tài nguyên vào phát triển sản xuất. C. thúc đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp. D. góp phần vào việc đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi. 35
  36. Câu 69: Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. cho phép phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa hiệu quả cao. B. cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản. C. tạo ra tập quán sản xuất mới cho người lao động ở địa phương. D. giải quyết việc làm cho người lao động thuộc các dân tộc ít người. Câu 70: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển sản xuất thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là A. tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa và giải quyết việc làm. B. tạo ra các nghề mới và làm thay đổi bộ mặt nông thôn. C. góp phần phát triển công nghiệp và phân hóa lãnh thổ. D. thu hút các nguồn đầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Câu 71: Ngành công nghiệp điện tử trở thành thế mạnh của nhiều nước Đông Nam Á hiện nay chủ yếu là do A. nâng cao trình độ kĩ thuật cho người lao động. B. mở rộng thị trường tiêu thụ trong, ngoài nước. C. liên doanh với các hãng nổi tiếng nước ngoài. D. tiến hành hiện đại hóa cơ sở vật chất kĩ thuật. Câu 72: Cho biểu đồ về than và điện của Mi-an-ma, giai đoạn 2010 - 2015: (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? A. Sản lượng than, tốc độ tăng trưởng sản lượng điện của Mi-an-ma, giai đoạn 2010 - 2015. B. Tốc độ tăng trưởng sản lượng than, điện của Mi-an-ma, giai đoạn 2010 - 2015. C. Sản lượng than và sản lượng điện của Mi-an-ma, giai đoạn 2010 - 2015. D. Quy mô và cơ cấu sản lượng than, điện của Mi-an-ma, giai đoạn 2010 - 2015. Câu 73: Yếu tố nào sau đây là chủ yếu làm cho kim ngạch nhập khẩu của nước ta tăng nhanh trong những năm gần đây? A. Việc hợp tác kinh tế, kĩ thuật với các nước được tăng cường. B. Quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa được đẩy mạnh. C. Nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động ngoại thương. D. Đời sống dân cư nâng cao hướng vào dùng hàng nhập ngoại. Câu 74: Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác thủy sản ven bờ ở nước ta hiện nay là A. nguồn lợi sinh vật giảm sút nghiêm trọng. B. vùng biển ở một số địa phương bị ô nhiễm. C. nước biển dâng, bờ biển nhiều nơi bị sạt lở. D. có nhiều cơn bão xuất hiện trên Biển Đông. 36
  37. Câu 75: Giải pháp nào sau đây là chủ yếu để giải quyết tình trạng thiếu việc làm hiện nay ở Đồng bằng sông Hồng? A. Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất. B. Tập trung phát triển nông nghiệp hàng hóa. C. Phân bố lại dân cư và nguồn lao động. D. Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động. Câu 76: Ý nghĩa quan trọng nhất trong việc phát triển các tuyến giao thông theo hướng Đông - Tây ở Bắc Trung Bộ là A. thúc đẩy phân bố lại dân cư, lao động. B. hình thành một mạng lưới đô thị mới. C. tăng cường giao thương với các nước. D. làm tăng nhanh khối lượng vận chuyển. Câu 77: Khó khăn lớn nhất trong việc phát triển công nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là A. thiếu lao động có trình độ. B. thiếu cơ sở năng lượng. C. thiếu nguyên liệu. D. thị trường nhỏ bé. Câu 78: Nhân tố nào sau đây là quan trọng nhất giúp Đông Nam Bộ sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên trong phát triển kinh tế? A. Cơ sở vật chất kĩ thuật đồng bộ. B. Chính sách phát triển phù hợp. C. Kinh tế hàng hóa sớm phát triển. D. Nguồn lao động lành nghề đông. Câu 79: Đồng bằng sông Cửu Long bị xâm nhập mặn nặng trong mùa khô là do A. nhiều cửa sông, ba mặt giáp biển, có nhiều vùng trũng rộng lớn. B. địa hình thấp, ba mặt giáp biển, sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. C. có nhiều vùng trũng rộng lớn, ba mặt giáp biển, địa hình đa dạng. D. sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, ba mặt giáp biển, nhiều cửa sông. Câu 80: Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG LÚA CỦA NƯỚC TA, NĂM 2005 VÀ NĂM 2016 (Đơn vị: Nghìn tấn) Năm Tổng số Lúa đông xuân Lúa hè thu và thu đông Lúa mùa 2005 35832,9 17331,6 10436,2 8065,1 2016 43609,5 19404,4 15010,1 9195,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Theo bảng số liệu, để thể hiện quy mô sản lượng lúa và cơ cấu của nó phân theo mùa vụ năm 2005 và năm 2016, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Miền. B. Tròn. C. Kết hợp. D. Cột. đề mã 101 Câu 41: Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam vào nước ta và gây mưa lớn cho vùng nào sau đây? A. Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. B. Tây Ngyên và Bắc Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. D. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Câu 42: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết khu kinh tế ven biển nào sau đây không thuộc vùng Bắc Trung Bộ? A. Vân Phong. B. Nghi Sơn. C. Hòn La. D. Vũng Áng. 37
  38. Câu 43: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng lúa cao nhất? A. Long An. B. Sóc Trăng. C. Đồng Tháp. D. An Giang. Câu 44: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết loại đất nào chiếm diện tích lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ? A. Đất xám trên phù sa cổ. B. Đất phèn. C. Đất feralit trên đá badan. D. Đất phù sa sông. Câu 45: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 15,các đô thị có quy mô dân số từ 500.001 đến 1.000.000 người là A. Hà Nội,TP. Hồ Chí Minh,Cần Thơ. B. Hải Phòng,Hà Nội,Cần Thơ. C. Cần Thơ, Biên Hòa, Đà Nẵng. D. Nha Trang,Cần Thơ,Đà Nẵng. Câu 46: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết ngành công nghiệp nào sau đây không xuất hiện trong cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Hải Phòng? A. Điện tử. B. Cơ khí. C. Luyện kim màu. D. Sản xuất vật liệu xây dựng. Câu 47. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết độ cao của núi Phan Xi Păng là A. 3143 m B. 3144 m C. 3145m D. 3146 m Câu 48. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết trong số các tỉnh biên giới trên đất liền giáp với Lào không có tỉnh nào sau đây ? A. Gia Lai B. Kon Tum C. Điện Biên D. Sơn La Câu 49: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và 5, hãy cho biết thành phố nào sau đây là đô thị trực thuộc trung ương? A. Đà Laṭ B. Hải Phòng C. Nha Trang D. Vinh Câu 50: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết đô thị nào có quy mô dân số lớn nhất trong các đô thị dưới đây? A. Thanh Hóa B. Quy Nhơn C. Nha Trang D. Đà Nẵng Câu 51. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, tỉnh nào đây có sản lượng nuôi trồng thủy sản cao nhất cả nước: A. Cà Mau B. An Giang C. Bến tre. D. Bình thuận. Câu 52. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trung tâm công nghiệp nào dưới đây có quy mô lớn nhất? A. Thái Nguyên B. Hà Nội C. Đà Nẵng D. Cần Thơ Câu 53: Với một mùa đông lạnh và có mưa phùn, Đồng bằng sông Hồng có lợi thế để phát triển nhóm cây trồng nào dưới đây? A. tăng thêm được một vụ lúa. B. trồng được các loại rau ôn đới. C. trồng được cây công nghiệp lâu năm. D. nuôi được nhiều gia súc ưa lạnh. Câu 54: Sau Đổi mới,thị trường buôn bán của nước ta ngày càng mở rộng theo hướng A. tăng mạnh thi trường Đông Nam Á . B. chú trọng vào thị trường Nga và Đông Âu . C. đa dạng hóa ,đa phương hóa . D. tiếp cận với thị trường Châu Phi ,Châu Mĩ. Câu 55: Ý nghĩa nào sau đây không đúng với các hồ thủy điện ở Tây Nguyên? A.Tạo điều kiện cho các ngành thương mại phát triển. B. Đem lại nguồn nước tưới quan trọng vào mùa khô. C. Phát triển nuôi trồng thủy sản. 38
  39. D. Sử dụng cho mục đích phát triển du lịch. Câu 56: Đặc điểm không đúng với nguồn lao động nước ta hiện nay? A. Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao. B. Lực lượng lao động có trình độ cao chiếm tỉ lệ lớn trong tổng lao động. C. Người lao động nước ta có kinh nghiệm sản xuất trong nông-lâm-ngư nghiệp. D. Nước ta có nguồn lao động dồi dào. Câu 57: Vùng giàu tài nguyên khoáng sản và thủy điện bậc nhất nước ta là A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ. C. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 58: Cho bảng số liệu: Cơ cấu GDP phân theo các ngành kinh tế của nhóm nước thu nhập thấp năm 2010. (Đơn vị:%) Ngành Nông - lâm - Công nghiệp - Dịch vụ ngư nghiệp xây dựng Các nước thu nhập thấp 25 25 50 Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu GDP của nhóm nước thu nhập thấp so với các nhóm khác? A. Tỉ trọng ngành dịch vụ thấp hơn, tỉ trọng ngành công nghiệp cao hơn. B. Tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ thấp hơn, tỉ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp cao hơn. C. Tỉ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp cao hơn, tỉ trọng ngành dịch vụ thấp hơn. D. Tỉ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp thấp hơn, tỉ trọng ngành dịch vụ cao hơn. Câu 59: Quá trình đô thị hóa hiện nay ở nước ta phát triển chủ yếu là do A. thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài. B. nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường. C. quá trình hội nhập quốc tế và khu vực. D. quá trình công nghiệp hóa được đẩy mạnh. Câu 49: Phương hướng và nhiệm vụ của ngành lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ hiện nay không phải là A. tăng cường công nghiệp chế biến gỗ,giấy . B. bảo vệ vốn rừng trên trên vùng thượng lưu các sông . C. phục hồi và phát triển các vùng rừng ngập mặn . D. bảo vệ nghiêm ngặt các VQG, khu dự trữ sinh quyển trong vùng . Câu 50: Ý nghĩa quan trọng nhất của hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Đông Nam Bộ là A. tham quan du lịch . B. cung cấp gỗ củi và diện tích cho nuôi trồng thủy sản . C. bảo tồn những di tích thời kháng chiến chống Mĩ. D. bảo tồn các hệ sinh thái rừng ngập mặn . Câu 53: Cho biểu đồ về GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 - 2014: 39
  40. Cho biết biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây là đúng nhất về GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 - 2014? A. Chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 - 2014. B. Giá trị GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 - 2014. C. Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 - 2014. D. Quy mô GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 - 2014. Câu 54: Cho bảng số liệu : Diện tích cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới (Đơn vị : Triệu ha ) Năm 1985 1995 2005 2013 Đông Nam Á 3,4 4,9 6,4 9,0 Thế giới 4,2 6,3 9,0 12,0 Nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi diện tích cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới giai đoạn 1985- 2013? A. Diện tích cao su Đông Nam Á tăng liên tục. B. Diện tích cao su của Đông Nam Á tăng nhanh hơn diện tích cao su của thế giới. C. Tốc độ tăng diện tích cao su của Đông Nam Á chậm hơn của thế giới . D. Diện tích cao su của thế giới tăng mạnh. Câu 55: Nửa sau mùa đông,gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta có tính chất lạnh ẩm vì A. gió thổi qua lục địa Trung Hoa rộng lớn. B. gió di chuyển về phía đông. C. gió càng gần về phía nam. D. gió thổi lệch về phía đông, qua biển. Câu 56: Ngành công nghiệp khai thác nhiên liệu của nước ta tập trung chủ yếu ở A. TD&MN Bắc Bộ. B. ĐBSH và Đông Nam Bộ . C. ĐBSH và ĐBSCL. D. Đông Nam Bộ và TD&MN Bắc Bộ . Câu 57: Thi trường nhập khẩu chủ yếu của nước ta là A. Tây Âu. B. Trung Quốc. C. châu Á - Thái Bình Dương và châu Âu. D. Bắc Mĩ. Câu 58: Các cây trồng chủ yếu của các nước Đông Nam Á là A. lúa gạo,cà phê,cao su,hồ tiêu,dừa . B. lúa gạo,lúa mạch ,hồ tiêu ,mía. C. lúa mì ,cà phê,củ cải đường,chà là . D. dừa,cà phê,ca cao,mía lạc. Câu 59: Cho bảng số liệu: 40
  41. Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị ở nước ta, giai đoạn 1995 - 2014 Năm 1995 2000 2010 2014 Số dân thành thị (triệu người) 14,9 18,8 26,5 30,0 Tỉ lệ dân thành thị (%) 20,8 24,2 30,1 33,1 Để thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị ở nước ta giai đoạn 1995 - 2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Miền. B. Đường.C. Kết hợp. D. Cột ghép. Câu 60: Ở vùng ven biển nước ta dạng địa hình nào sau đây thuận lợi nhất cho nuôi trồng thủy hải sản? A. Các đảo ven bờ. B. Vịnh cửa sông. C. Các rạn san hô. D. Các bãi triều rộng. Câu 61: Hệ sinh thái rừng ngập mặn nước ta phân bố chủ yếu ở A. ĐBS Hồng B. Nam BộC. DH Nam trung bộ D. Bắc trung bộ Câu 62: Loại hình vận tải chiếm tỉ trọng lớn nhất trong luân chuyển hàng hóa của nước ta hiện nay là A. đường ô tô. B. đường biển. C. đường sắt.D. đường hàng không. Câu 63: Vùng nào sau đây có số lượng đàn trâu đứng đầu cả nước? A. ĐBS Hồng B. TDMN Bắc Bộ C. ĐBS Cửu Long. D. Bắc Trung Bộ. Câu 64: Nguyên nhân chính giúp cây cà phê,cao su,hồ tiêu được trồng nhiều ở Đông Nam Á là do A. truyền thống trồng cây công nghiệp có từ lâu đời . B. thị trường tiêu thụ sản phẩm luôn ổn định. C. có khí hậu nóng ẩm,đất đai màu mỡ . D. nhu cầu sử dụng lúa gạo giảm . Câu 65: Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không phát triển ở miền Nam nước ta vì A. nhu cầu về điện không cao như miền Bắc. B. Vốn đầu tư lớn C. hiệu quả sản xuất không cao. D. gây ô nhiễm môi trường. Câu 66. Cây công nghiệp ở nước ta chủ yếu là cây công nghiệp nhiệt đới do tác động của yếu tố nào sau đây ? A. Địa hình. B. Khí hậu. C. Thị trường tiêu thụ sản phẩm. D. Kinh nghiệm sản xuất. Câu 67: Cho bảng số liệu: TỈ SUẤT SINH VÀ TỈ SUẤT TỬ Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1989 - 2015 (Đơn vị: ‰) Năm 1989 1999 2009 2015 Tỉ suất sinh 31,3 23,6 17,6 16,2 Tỉ suất tử 8,4 7,3 6,8 6,8 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016) Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về gia tăng dân số tự nhiên nước ta giai đoạn 1989 - 2015? A. Tỉ suất sinh giảm nhanh hơn tỉ suất tử. B. Gia tăng dân số tự nhiên năm 2015 trên 1%. C. Gia tăng dân số tự nhiên giảm liên tục. D. Tỉ suất sinh và tỉ suất tử đều giảm. 41
  42. Câu 68: Đông Nam Bộ trở thành vùng dẫn đầu cả nước về giá trị sản lượng công nghiệp nhờ A. giàu có nhất nước về nguồn tài nguyên thiên nhiên. B. có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất nước. C. khai thác một cách có hiệu quả các thế mạnh vốn có. D. có dân số đông, lao động dồi dào và có trình độ tay nghề cao. Câu 69: Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ, không phải vì A. tạo ra những thay đổi lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. B. làm thay đổi sự phân công lao động theo lãnh thổ. C. tạo thế mở cửa của nền kinh tế. D. làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế. Câu 70: Việc phát huy thế mạnh của từng vùng trong chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế ở nước ta nhằm A. đẩy mạnh phát triển kinh tế và tăng cường hội nhập với thế giới. B. nhanh chóng đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. C. giải quyết dứt điểm tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm ở nước ta hiện nay. D. tăng cường việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở mỗi vùng. Câu 71: Vùng Tây Nguyên trồng được các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới khá thuận lợi là do A. có các cao nguyên cao trên 1000m. B. có đất badan giàu dinh dưỡng. C. có một mùa đông lạnh nhiệt độ hạ thấp. D. khí hậu mang tính chất cận xích đạo. Câu 72: Cho biểu đồ: TÌNH HÌNH XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tình hình xuất, nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2005 - 2015? A. Tổng kim ngạch, kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch nhập khẩu đều tăng. B. Tốc độ tăng trưởng tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu nhanh. C. Tổng kim ngạch và kim ngạch xuất khẩu tăng, kim ngạch nhập khẩu giảm. D. Kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh hơn kim ngạch nhập khẩu. 42
  43. Câu 73. Vấn đề nào sau đây có ý nghĩa lớn đối với sựu hình thành cơ cấu kinh tế chung ở vùng Bắc Trung Bộ? A. Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm B. Thu hút vốn đầy tư nước ngoài hình thành khu công nghiệp C. Hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp D. Tăng trưởng kinh tế bền vững, phút huy thế mạnh vốn có;k Câu 74: Khó khăn lớn nhất hiện nay trong việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở nước ta A. Sự biến động thị trường, công nghiệp chế biến hạn chế B. Nhiều thiên tai, sự canh tranh mạnh mẽ giữ các quốc gia C. Sự cạnh tranh mạnh mẽ, công nghiệp chế biến hạn chế D. Sự phát triển tự phát, chất lượng sản phẩm thấp Câu 75: Nhân tố nào sau đây là chủ yếu làm cho du lịch biển đảo của nước ta ngày càng phát triển? A. Khí hậu nhiệt đới, số giờ nắng cao, có nhiều đảo, quần đảo, bãi biển đẹp B. Dân số đông, nguồn lao động dồi dào đã qua đào tạo C. Nhu cầu du lịch ngày càng tăng, cơ sở vật chất ngày càng phát triển D. Có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, giao thông thuận lợi Câu 76. Khó khăn lớn nhất hiện nay ảnh hưởng đến sản xuất công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là? A. Mật độ dân số cao B. Thiếu nguyên liệu tại chỗ C. Cơ sở hạ tầng còn hạn chế D. Cơ cấu kinh tế chậm chuyển biến Câu 77. Khó khăn nào là chủ yếu của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ trong việc chăn nuôi gia súc? A. Chăn nuôi theo hình thức quảng canh B. Địa hình hiểm trở, khí hậu lạnh C. Ngành giao thông vận tải chưa phát triển D. Nguồn thức ăn, dịch vụ vận chuyển hạn chế Câu 78: Một trong những lý do quan trọng dẫn đến việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long? A. Đây là vùng sản xuất lương thực thực phẩm lớn nhất cả nước B. Nhằm phát huy thế mạnh và khắc phục hạn chế của vùng C. Có nhiều tài nguyên bị suy giảm nghiêm trọng D. Việc khai thác tài nguyên không hợp lý, ô nhiêm môi trường Câu 79. Vấn đề chung, quan tâm nhất hiện nay của các vùng kinh tế trọng điểm nước ta trong quá trình phát triển? A. Hình thành các khu công nghiệp tập trung B. Giải quyết vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm C. Nâng cao chất lượng nguồn lao động D. Vấn đề môi trường Câu 80: Vì sao quy luật phân bố ngành công nghiệp nước ta có sự thay đổi những năm gần đây? A. Chất lượng nguồn lao động tăng B. Nguồn vốn đầu tư ngày càng nhiều C. Thị trường tiêu thụ mở rộng 43
  44. D. Khoa học công nghệ tiến bộ Bước 3: Thu bài chữa đề, nhận xét bài làm và sửa lỗi cho học sinh. 4- Củng cố: Nhận xét kĩ năng cơ bản và chấn chỉnh những lỗi còn tồn tại của HS. 5- Dặn dò: HS chuyên cần rèn luyện thêm. Soạn ngày: Dạy Ngày: Lớp dạy: Tiết PPCT: 25,26,27. Chuyên đề 6: ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ I- MỤC TIÊT BÀI HỌC: Qua tiết học giúp học sinh: 1- Kiến thức và kĩ năng: - Hệ thống và củng cố lại kiến thức trọng tâm đã học - Cách trả lời câu hỏi trắc nghiệm . 2- Thái độ: - Rèn luyện thói quen sử dụng đồ dùng học tập có hiệu quả trong học tập. - Thay đổi tư duy và phương pháp học tập. - Thấy được hiệu quả của việc dùng át lát địa lý trong học tập. II- CHUẨN BỊ CỦA GV &HỌC SINH: - Át lát địa lý Việt Nam. - HT câu hỏi trắc nghiệm sử dụng kĩ năng khai thác át lát để trả lời. - Máy chiếu. III- TIẾN TRÌNH: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Lồng gắn trong tiết học. 3- Bài mới: Hoạt động 1: Hệ thống và củng cố kiến thức, kĩ năng. Bước 1 : Giáo viên cho học sinh tự hệ thống lại kiến thức đã học. Bước 2: Giáo viên củng cố và hệ thống lại kiến thức trọng tâm theo dạng sơ đồ cho học sinh. Hoạt động 2: củng cố và làm các câu hỏi trắc nghiệm Bước 1: - GV phát bài tập và hướng dẫn học sinh Nội dung 1: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Câu l: Một nền kinh tế tăng trưởng bền vững không chỉ đòi hỏi nhịp độ phát triển cao mà quan trọng hơn là: A. Phải có cơ cấu hợp lí giữa các ngành, các thành phần kinh tế và vùng lãnh thổ B. Thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài 44
  45. C. Tập trung phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới D. Tập trung phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm Câu 2: Cơ cấu nền kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH thể hiện: ." A. Nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao, dịch vụ tăng nhanh, công nghiệp - xây dựng tăng chậm B. Nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, công nghiệp – xây dựng và dịch vụ chiếm tỉ trọng thấp C. Nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhưng có xu hướng giảm, công nghiệp - xây dựng tăng mạnh, dịch vụ chưa thật ổn định Nội dung 2- ĐỊA LÝ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Câu 1: Ngành chăn nuôi của nước ta chủ yếu phát triển theo lối: A. Du mục B. Hộ gia đình C. Quảng canh D. Chuyên canh Câu 2: Giải pháp nào hợp lý nhất để tạo sự cân đối dân cư: A. Phân bố lại dân cư giữa các vùng, miền và các ngành. B. Tiến hành đô thị hoá nông thôn. C. Di cư từ đồng bằng lên miền núi. D. Giảm tỷ lệ sinh ở những vùng đông dân. Câu 3: Diện tích rừng ở Việt Nam năm 1990 là: A. 9 triệu ha B. 14 triệu ha C. 9,5 triệu ha D. 10 triệu ha Câu 4: ở khu vực trung du và miền núi, hoạt động công nghiệp bị hạn chế là do: A. Kết cấu hạ tầng chưa phát triển, thiếu sự đồng bộ của các yếu tố hình thành. B. Thường xuyên xảy ra thiên tai. C. Nguồn nhân lực có trình độ còn hạn chế. D. Chưa có chính sách đầu tư thích hợp. Câu 5: Nơi có diện tích chè lớn nhất nước ta là: A. Trung du của Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên B. Trung du miền núi phía Bắc. C. Duyên Hải miền Trung D. Đà Lạt Câu 6: Trong việc sử dụng đất ở đồng bằng sông Hồng thì quan trọng nhất là vấn đề: A. Quy hoạch lại diện tích đất thổ cư. B. Cải tạo diện tích đất hoang hoá. C. Thâm canh tăng vụ. D. Tận dụng các diện tích mặt nước. Câu 7: Mật độ dân số trung bình của đồng bằng sông Hồng năm 1993 là: A. 100 người B. 1104 người C. 1120 người D. 1500 người Câu 8: Diện tích đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long có khả năng được mở rộng là do: A. Nhiều công trình cải tạo đất lớn đang được tiến hành. B. Diện tích đất ven biển có thể cải tạo được rất lớn. C. Nhà nước có chính sách sử dụng đất hợp lý. D. ý a và b đúng Câu 9: Yếu tố nào được coi là cơ sở hạ tầng thiết yếu cho một khu công nghiệp? A. Điện, đường và thông tin liên lạc B. Vốn đầu tư C. Lương thực- Thực phẩm D. Nguồn lao động Câu 10: Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, để nâng cao hệ số sử dụng đất nông nghiệp thì vấn đề đáng chú ý nhất là: A. Nước tưới trong mùa khô. B. Chống nạn cát bay. 45
  46. C. Cả ba vấn đề trên D. Chống lại thiên tai. Câu 11: Vùng chuyên môn hoá về lương thực thực phẩm lớn nhất ở nước ta là: A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đông Nam Bộ. C. Tây Nguyên. D. Đồng Bằng sông Cửu Long. Câu 12: Giá trị sản lượng cây công nghiệp chiếm bao nhiêu % giá trị sản lượng ngành trồng trọt? A. 35% B. 11% C. 14% D. 12% Câu 13: Nhịp độ gia tăng dân số biến đổi qua các thời kỳ, và tăng nhanh nhất trong thời kỳ: A. 1931- 1960 B. 1965- 1975 C. 1990- 2000 D. 1979- 1989 Câu 14: Hướng quan trọng trong chiến lược phát triển nền nông nghiệp nước ta là: A. Đưa chăn nuôi trở thành ngnàh sản xuất chính B. Tăng sản lượng lương thực vừa đáp ứng nhu cầu trong nước vừa phục vụ xuất khẩu C. Phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn bó với công nghiệp chế biến. D. Phát triển mạnh ngành nuôi trồng thủy sản. Câu 15: Điều kiện hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng năm và lâu năm là: A. Cả ba điều kiện trên B. Nhiều cơ sở chế biến cây công nghiệp C. Nguồn nhân lực dồi dào, có chính sách đầu tư D. Điều kiện tự nhiên thuận lợi Câu 16: Nguyên nhân nào dẫn đến sự yếu kém, khó khăn của nền kinh tế nước ta trước đây? A. Nước ta xây dựng nền kinh tế từ điểm xuất phát thấp. B. Nền kinh tế chịu hậu quả nặng nề của các cuộc chiến tranh kéo dài. C. Mô hình kinh tế thời chiến kéo dài quá lâu. D. Cả ba nguyên nhân trên. Câu 17: Nguyên nhân chính làm cho nước ta có điều kiện tiếp xúc với nền văn hoá thế giới là do: A. Số người đi lao động học tập ở nước ngoài đông. B. Người nước ngoài vào Việt Nam đông. C. Sự phát triển của mạng lưới thông tin. D. Do sức hấp dẫn của văn hoá nước ngoài. Câu 18: ở vùng đồng bằng, diện tích đất trồng lúa và các cây thực phẩm chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm diện tích đất nông nghiệp? A. 70% B. 90% C. 50% D. 84% Nội dung 3- ĐỊA LÝ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Câu 1 (NB): Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết trung tâm công nghiệp Vinh thuộc tỉnh nào sau đây? A. Thanh Hóa.B. Nghệ An.C. Quảng Bình.D. Quảng Trị. Câu 2 (NB): Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết trung tâm công nghiệp Cẩm Phả thuộc tỉnh nào sau đây? A. Lạng Sơn.B. Bắc Giang.C. Bắc Ninh.D. Quảng Ninh. Câu 3 (NB): Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết trung tâm công nghiệp Bỉm Sơn thuộc tỉnh nào sau đây? A. Ninh Bình.B. Nam Định.C. Thanh Hóa.D. Nghệ An. Câu 4 (NB): Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết trung tâm công nghiệp Quy Nhơn thuộc tỉnh nào sau đây? A. Quảng Nam.B. Quảng Ngãi.C. Bình Định.D. Khánh Hòa. 46
  47. Câu 5 (NB): Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có giá trị sản xuất lớn nhất? A. Việt Trì.B. Phúc Yên.C. Hải Phòng.D. Hà Nội. Câu 6 (NB): Cơ cấu sản xuất công nghiệp của nước ta không chuyển dịch theo hướng nào sau đây? A. Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến.B. Giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác. C. Tăng tỉ trọng sản phẩm chất lượng thấp.D. Tăng tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp. Câu 7 (TH): Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm của nước ta phát triển dựa vào điều kiện thuận lợi chủ yếu nào sau đây? A. Nguồn vốn đầu tư lớn. B. Cơ sở hạ tầng phục đồng bộ. C. Nguồn lao động có trình độ cao. D. Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú. Câu 8 (TH): Ngành công nghiệp nào sau đây của nước ta cần phải đầu tư phát triển đi trước một bước so với các ngành khác? A. Công nghiệp điện tử. B. Công nghiệp điện lực. C. Công nghiệp hoá chất. D. Công nghiệp thực phẩm. Câu 9 (TH): Phát biểu nào sau đây không đúng với phương hướng chủ yếu để tiếp tục hoàn thiện ngành công nghiệp nước ta? A. Xây dựng cơ cấu ngành tương đối linh hoạt. B. Đầu tư theo chiều sâu và đổi mới trang thiết bị. C. Đẩy mạnh một số ngành công nghiệp trọng điểm. D. Chỉ điều chỉnh một số ngành theo nhu cầu thị trường. Câu 10 (TH): Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có đặc điểm nổi bật nào sau đây? A. Các trung tâm lớn nhất phân bố tập trung ở ven biển. B. Các trung tâm lớn phân bố chủ yếu ở rìa đồng bằng. C. Nhiều trung tâm có giá trị sản lượng cao nhất cả nước. D. Mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước. Câu 11 (VD): Sử dụng than trong sản xuất nhiệt điện ở nước ta gây ra vấn đề môi trường chủ yếu nào sau đây? A. Cạn kiệt khoáng sản.B. Ô nhiễm không khí. C. Phá hủy tầng đất mặt.D. Ô nhiễm nguồn nước. Câu 12 (VD): Cho biểu đồ: CƠ CẤU SẢN LƯỢNG ĐƯỜNG KÍNH PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA, NĂM 2010 VÀ 2016 (%) 47
  48. (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về cơ cấu sản lượng đường kính phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2016 so với 2010? A. Nhà nước giảm, ngoài Nhà nước tăng. B. Nhà nước và ngoài Nhà nước đều tăng. C. Đầu tư nước ngoài giảm, ngoài Nhà nước tăng. D. Đầu tư nước ngoài và Nhà nước đều giảm. Câu 13 (VD): Cho biểu đồ: SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2006 - 2015 (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của nước ta, giai đoạn 2006 – 2015? A. Than sạch và dầu thô khai thác đều giảm. B. Điện phát ra và dầu thô khai thác đều tăng. C. Dầu thô khai thác giảm, điện phát ra tăng. D. Điện phát ra giảm, dầu thô khai thác tăng. Câu 14 (VD): Cho bảng số liệu: MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010-2016 (Đơn vị: nghìn cái) Năm 2010 2014 2015 2016 Máy in 23 519,2 27465,8 25820,1 25847,6 Điện thoại cố định 9405,7 5439,5 5868,1 5654,4 Ti vi lắp ráp 2800,3 3425,9 5512,4 10838,6 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của nước ta, giai đoạn 2010 – 2016? A. Máy in giảm, điện thoại cố định tăng. 48
  49. B. Ti vi lắp ráp tăng nhanh hơn máy in. C. Điện thoại cố định tăng, ti vi lắp ráp giảm. D. Điện thoại cố định tăng nhanh hơn máy in. - Bước 2: Học sinh đối chiếu kết quả ; gv sửa lỗi cho HS. 4- Củng cố: Nhận xét kĩ năng cơ bản và chấn chỉnh những lỗi còn tồn tại của HS. 5- Dặn dò: HS chuyên cần rèn luyện thêm. TIẾT 34,35,36: Nội dung 3: NGÀNH DỊCH VỤ Hoạt động 3: làm các câu hỏi trắc nghiệm Bước 1: - GV phát bài tập và hướng dẫn học sinh Câu 1(NB): Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết tuyến đường sắt nào sau đây là dài nhất ? A. Hà Nội – Hải Phòng. B. Hà Nội – Đồng Đăng. C. Hà Nội – Thái Nguyên. D. Hà Nội – TP Hồ Chí Minh. Câu 2(NB): Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, tuyến đường bộ nối cửa khẩu quốc tế Lao Bảo với quốc lộ 1 là tuyến đường nào ? A. quốc lộ số 5. B. quốc lộ số 9. C. quốc lộ số 19. D. quốc lộ số 8. Câu 3(NB): Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết cảng nào sau đây nằm ở sông Tiền ? A. Mỹ Tho, Trà Vinh. B. Trà Vinh, Cần Thơ. C. Cần Thơ, Sài Gòn. D. Sài Gòn, Mỹ Tho. Câu 4(NB): Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết tỉnh nào sau đây có tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tính theo đầu người cao hơn cả ? A. Bình Dương. B. Cà Mau. C. Khánh Hòa. D. Bắc Ninh. Câu 5(NB): Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết tỉnh, thành phố nào sau đây có giá trị nhập khẩu nhỏ hơn cả ? A. TP Hồ Chí Minh. B. Hà Nội. C. Bình Dương. D. Đồng Nai. Câu 6(NB): Trung tâm du lịch quốc gia gồm: A. Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh. B. Hà Nội, Hải Phòng, Huế, TP Hồ Chí Minh. C. Hà Nội, Hạ Long, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh. D. Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng. Câu 7(NB): Các di sản thiên nhiên thế giới ở nước ta là: A. Cố đô Huế, vịnh Hạ Long. B. Phố cổ Hội An, vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. C. Vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. D. Phố cổ Hội An, cố đô Huế. Câu 7(TH): Hạn chế nào sau đây không phải là hạn chế của các mặt hàng xuất khẩu ở nước ta ? A. Tỉ trọng hàng gia công còn lớn. B. Giá thành sản phẩm còn cao. C. Phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập. D. Đa số là hàng công nghiệp nhẹ. Câu 8(TH): Sự phân bố các hoạt động du lịch của nước ta phụ thuộc nhiều nhất vào yếu tố nào sau đây ? A. Sự phân bố dân cư. B. Sự phân bố các ngành sản xuất. 49
  50. C. Sự phân bố các tài nguyên du lịch. D. Sự phân bố các trung tâm thương mại, dịch vụ. Câu 9(VD): Cho bảng số liệu Tình hình xuất , nhập khẩu nước ta giai đoạn 2005-2014. (tỉ USD) Năm 2005 2007 2010 2012 2014 Xuất khẩu 32 49 72 115 150 Nhập khẩu 37 62 85 114 148 Để thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất, nhập khẩu nước ta giai đoạn 2005-2014, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ cột. Câu 41(VD): Trong phát triển du lịch biển, Duyên hải Nam Trung Bộ có ưu thế hơn vùng Bắc Trung Bộ là do A. có nhiều bãi biển đẹp và nổi tiếng hơn. B. có nhiều đặc sản hơn. C. có vị trí thuận lợi hơn. D. có quốc lộ 1 và đường sắt Thống nhất xuyên suốt các tỉnh trong vùng. Bước 3: HS nêu kết quả và GV chữa bài 4- Củng cố: Nhận xét kĩ năng cơ bản và chấn chỉnh những lỗi còn tồn tại của HS. 5- Dặn dò: HS chuyên cần rèn luyện thêm. Soạn ngày: Dạy Ngày: Lớp dạy: Tiết PPCT: 28 đến tiết 36. Chuyên đề 6: ĐỊA LÝ VÙNG NGÀNH KINH TẾ Số tiết thực hiện: 06 I- MỤC TIÊT BÀI HỌC: Qua tiết học giúp học sinh: 1- Kiến thức và kĩ năng: - Hệ thống và củng cố lại kiến thức trọng tâm đã học 50
  51. - Cách trả lời câu hỏi trắc nghiệm . 2- Thái độ: - Rèn luyện thói quen sử dụng đồ dùng học tập có hiệu quả trong học tập. - Thay đổi tư duy và phương pháp học tập. - Thấy được hiệu quả của việc dùng át lát địa lý trong học tập. II- CHUẨN BỊ CỦA GV &HỌC SINH: - Át lát địa lý Việt Nam. - HT câu hỏi trắc nghiệm sử dụng kĩ năng khai thác át lát để trả lời. - Máy chiếu. III- TIẾN TRÌNH: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Lồng gắn trong tiết học. 3- Bài mới: Hoạt động 1: Hệ thống và củng cố kiến thức, kĩ năng. Bước 1 : Giáo viên cho học sinh tự hệ thống lại kiến thức đã học. Bước 2: Giáo viên củng cố và hệ thống lại kiến thức trọng tâm theo dạng sơ đồ cho học sinh. Nội dung 1: Khai thác thế mạnh ở Trung du và Miền núi Bắc bộ Nội dung 2:Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng. Nội dung 3: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở BTB Nội dung 4: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở DHNTB. Nội dung 5: Tây Nguyên Nội dung 6: Vấn đề phát triển theo chiều sâu ở ĐNB. Nội dung 7: Vấn đề sử dụng cải tạo tự nhiên ở đồng bằng SCL. Nội dung 8: Vấn đề Biển - Đảo. Nội dung 9: Các vùng Kinh tế trọng điểm. Hoạt động 2: củng cố và làm các câu hỏi trắc nghiệm Bước 1: - GV phát bài tập và hướng dẫn học sinh Nội dung 1: Vùng TD& MNBB Câu 1 (NB): Đặc điểm nào sau đây không đúng với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A.Có diện tích lớn nhất so với các vùng khác. B. Có sự phân hoá thành 2 tiểu vùng. C. Có dân số đông nhất so với các vùng khác. D. Giáp cả Trung Quốc và Lào. Câu 2 (NB): Tỉnh của Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là A. Thái Nguyên. B. Phú Thọ. C. Yên Bái. D. Quảng Ninh. Câu 3 (NB): Nhận định nào sau đây đúng về tài nguyên khoáng sản của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Nghèo về tài nguyên khoáng sản. B. Khoáng sản có trữ lượng ít. C. Chủ yếu là khoáng sản phi kim loại. D. Giàu khoáng sản bậc nhất nước ta. Câu 4 (NB): Tỉnh có trữ lượng than đá lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. Thái Nguyên. B. Lạng Sơn. C. Quảng Ninh. D. Sơn La. Câu 5 (NB): Nhà máy thủy điện nào sau đây có công suất lớn nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Hòa Bình. B. Tuyên Quang. C. Sơn La. D. Thác Bà. Câu 6 (NB): Sông có trữ năng thủy điện lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là 51
  52. A. sông Gâm. B. sông Đà. C. sông Chảy. D. sông Lô. Nội dung 2: ĐBSH Câu 1 (NB): Hai trung tâm du lịch tiêu biểu của Đồng bằng sông Hồng là A. Hà Nội và Hải Dương. B. Hà Nội và Hải Phòng. C. Hà Nội và Vĩnh Yên. D. Hà Nội và Bắc Ninh. Câu 2 (NB): Ý nào sau đây không thể hiện sự phong phú về tài nguyên nước của vùng Đồng bằng sông Hồng? A. Nguồn nước dưới đất phong phú. B. Nguồn nước nóng và nước khoáng dồi dào. C. Nguồn nước mặt dồi dào nhờhệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. D. Nhiều hồ đầm nhất cả nước. Câu 3(NB): Khoáng sản có giá trị lớn nhất ở Đồng bằng sông Hồng là A. đá vôi, sét, than nâu. B. đá vôi, sét, khí tự nhiên. C. than nâu, đá vôi, sắt. D. than nâu, cát thủy tinh, khí tự nhiên. Câu 4 (TH): Vấn đề nan giải nhất ở các đô thị vùng Đồng bằng sông Hồng là A. mức sống. B. giáo dục. C. môi trường. D. việc làm. Nội dung3: Bắc Trung Bộ Câu 1. Việc giải quyết vấn đề năng lượng ở Bắc Trung Bộ chủ yếu dựa vào A. mạng lưới điện quốc gia. B. nhà máy nhiệt điện trong vùng. C. nhà máy thủy điện trong vùng. D. xây dựng các nhà máy điện nguyên tử. Câu 2: Việc trồng rừng ven biển ở Bắc Trung Bộ chủ yếu để A. bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã. B. giữ gìn nguồn gen của các loài động, thực vật quý hiếm. C. điều hòa nguồn nước, hạn chế tác hại của lũ lụt. D. chắn gió, ngăn cát bay, cát chảy lấn ruộng đồng, làng mạc. Câu 3. Dựa vào Atlat địa lí trang 10, cho biết hệ thống sông nào có diện tích lưu vực lớn nhất Bắc Trung Bộ? A. Sông Mã. B. Sông Cả. C. Sông Gianh. D. Sông Bến Hải. Câu 4. Ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng có điều kiện phát triển mạnh ở vùng Bắc Trung Bộ do A. nguồn lao động dồi dào. B. thu hút nhiều đầu tư nước ngoài. C. có nguồn nguyên liệu phong phú. D. cơ sở hạ tầng phát triển. Câu 5. Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2000 – 2015 (nghìn tấn) 52
  53. Năm Tổng sản lượng Đánh bắt Nuôi trồng 2000 164.9 136.7 28.2 2005 247.7 182.2 65.5 2010 338 240.9 97.1 2015 496.4 353.7 142.7 (Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Nhận xét nào dưới đây không đúng khi nói về ngành thủy sản Bắc Trung Bộ từ năm 2000 – 2015? A. Tổng sản lượng thủy sản tăng liên tục. B. Sản lượng thủy sản đánh bắt luôn lớn hơn nuôi trồng. C. Sản lượng đánh bắt tăng nhanh hơn nuôi trồng. D. Sản lượng nuôi trồng tăng liên tục. Nội dung 4: DHNTB Câu1 (TH): Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết hai trung tâm công nghiệp nào sau đây lớn nhất vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Đà Nẵng, Quảng Ngãi. B. Đà Nẵng, Quy Nhơn. C. Đà Nẵng, Phan Thiết. D. Đà Nẵng, Nha Trang. Câu 2 (TH): Nhân tố tự nhiên nào sau đây gây nhiều khó khăn nhất cho sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên là gì? A. Địa hình có sự phân hóa theo độ cao. B. Mùa khô sâu sắc và kéo dài. C. Đất đai kém màu mỡ. D. Sông ngòi lắm thác ghềnh. Câu 3 (TH): Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trung tâm công nghiệp nào lớn nhất vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Quy Nhơn. B. Quảng Ngãi. C. Đà Nẵng. D. Nha Trang. Câu 4 (TH): Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết hai tuyến đường nào sau đây nối Duyên hải Nam trung Bộ với Tây Nguyên? A. Quốc lộ 14, 20 B. Quốc lộ 14,19. C. Quốc lộ 19, 22. D. Quốc lộ 19,26. Câu 5 (TH): Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện thuận lợi nhất để A. phát triển tổng hợp kinh tế biển. B. trồng cây công nghiệp nhiệt đới. C. chăn nuôi đại gia súc. D. phát triển thủy điện. Câu 6 (TH): Ý nào sau đây không đúng khi nhận định về sông ngòi ở Tây Nguyên? A. Giao thông đường sông phát triển tấp nập. B. Thuận lợi phát triển du lịch sinh thái. C. Xây dựng các nhà máy thủy điện. D. Nuôi trồng thủy sản nước ngọt. Nội dung 5: Tây Nguyên Câu 1. (NB) Cà phê được trồng nhiều nhất ở tỉnh nào của Tây Nguyên? A. Kon Tum. B. Gia Lai. C. Đăk Lăk. D. Lâm Đồng Câu 2 (NB) 53