Giáo án dạy thêm Toán Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Chuyên đề 19: Ôn tập chung về hình học trực quan - Năm học 2022-2023

docx 17 trang Hàn Vy 03/03/2023 3874
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Toán Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Chuyên đề 19: Ôn tập chung về hình học trực quan - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_toan_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_chuyen_de.docx

Nội dung text: Giáo án dạy thêm Toán Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Chuyên đề 19: Ôn tập chung về hình học trực quan - Năm học 2022-2023

  1. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Chuyên đề 19. ÔN TẬP CHUNG VỀ HÌNH HỌC TRỰC QUAN I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức * Các hình phẳng trong thực tiễn: - Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều. - Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của: tam giác (ví dụ: ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau); hình vuông (ví dụ: bốn cạnh bằng nhau, mỗi góc là góc vuông, hai đường chéo bằng nhau); lục giác đều (ví dụ: sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau, ba đường chéo chính bằng nhau). - Vẽ được tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập. - Tạo lập được lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều. - Mô tả được các yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. - Vẽ được hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành bằng các dụng cụ học tập. - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên (ví dụ: tính chu vi hoặc diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên, ). * Tính đối xứng của hình phẳng trong thế giới tự nhiên: - Nhận biết được trục đối xứng của một hình phẳng. - Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều). - Nhận biết được tâm đối xứng của một hình phẳng. - Nhận biết được những hình phẳng trong thế giới tự nhiên có tâm đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều). - Nhận biết được tính đối xứng trong Toán học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo, - Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng (ví dụ: nhận biết vẻ đẹp của một số loài thực vật, động vật trong tự nhiên có tâm đối xứng hoặc có trục đối xứng). 2. Về năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù:
  2. - Năng lực giao tiếp toán học: trình bày được lời giải trước tập thể lớp, trả lời được các câu hỏi đặt ra của bạn học và của giáo viên - Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: Sử dụng được các dụng cụ để vẽ hình, sử dụng được MTBT. - Năng lực mô hình hóa toán học: Sử dụng được các công thức tính diện tích để làm một bài toán thực tiễn. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để nêu được phương pháp giải các dạng bài tập và từ đó áp dụng để giải một số dạng bài tập cụ thể. 3. Về phẩm chất - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, phấn màu và các dụng cụ vẽ hình, các phiếu học tập. 2. Học sinh: SGK, bảng nhóm, bút dạ và các dụng cụ vẽ hình. III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY Tiết 1. A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: - HS làm được các bài tập trắc nghiệm đầu giờ nhằm ôn lại các kiến thức đã học. b) Nội dung: - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm về phần hình học trực quan. c) Sản phẩm: - Trả lời được các câu hỏi mà giáo viên đặt ra. d) Tổ chức thực hiện: Kiểm tra trắc nghiệm nhanh một số câu hỏi về hình học trực quan.
  3. KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ Bài 1. Viết tên các hình vẽ sau: H1: H2: H3: H4: H5: H6: H7: Bài 2. Chọn đáp án đúng: 2.1) Hình vuông có cạnh 5cm thì chu vi và diện tích của nó lần lượt là: A. 20cm và 25cm B. 20cm và 25cm2 C. 25cm2 và 20cm D. 20cm và 10cm2 2.2) Hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 10cm và 15cm thì diện tích của nó là: A. 300cm2 B. 150cm2 C. 75cm2 D. 25cm2 2.3) Hình chữ nhật có diện tích 800m2 , độ dài một cạnh là 40m thì chu vi của hình chữ nhật đó là: A. 100m B. 60m C. 120m D. 1600m 2.4) Hình bình hành có diện tích 50cm2 và một cạnh bằng 10cm thì chiều cao tương ứng với cạnh đó là: A. 5cm B. 10cm C. 25cm D. 50cm 2.5) Hình thang có diện tích 50cm2 và có độ dài đường cao là 5cm thì tổng hai cạnh đáy của hình thang đó bằng? A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. 20cm Bài 3. Đánh dấu X vào ô lựa chọn. CÂU KHẲNG ĐỊNH ĐÚNG SAI 3.1 Tam giác đều là hình có tâm đối xứng. 3.2 Hình thoi có hai trục đối xứng. Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm hai 3.3 đường chéo. 3.4 Hình tròn có vô số trục đối xứng.
  4. Hình chữ nhật với hai cạnh kề bằng nhau thì có hai 3.5 trục đối xứng. Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Bài 1. NV1: Hoạt động nhóm theo bàn hoàn H1: Hình thang cân. thành bài 1. H2: Tam giác đều. NV2: Hoạt động cá nhân trả lời các câu H3: Hình vuông. trong bài 2 và bài 3. H4: Hình chữ nhật. H5: Hình lục giác đều. Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: H6: Hình thoi. - Hoạt động theo nhóm làm bài 1. H7. Hình bình hành. - Hoạt động cá nhân trả lời bài 2, 3. Bài 2: 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Bước 3: Báo cáo kết quả: B C C A D NV1: Đại diện 2 nhóm lên bảng điền tên các hình. Bài 2: NV2: HS đứng tại chỗ báo cáo. 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả: S Đ Đ Đ S - GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt lại kiến thức. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Dạng 1: Dạng toán vẽ hình a) Mục tiêu: Vẽ được tam giác đều, hình vuông, hình chữ nhật, hình thang cân, hình bình hành, hình thoi. b) Nội dung: Bài 1; 2; 3 c) Sản phẩm: HS vẽ được hình theo yêu cầu. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bài 1. Vẽ Bước 1: GV giao nhiệm vụ: a) Tam giác đều có cạnh 3cm . - GV cho HS đọc đề bài 1. Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài.
  5. A Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS đọc đề bài , thực hiện vẽ hình. Bước 3: Báo cáo kết quả: - 1 HS lên bảng vẽ hình và trình B C bày các bước vẽ hình. - Vẽ đoạn thẳng BC = 3cm . - Dùng compa vẽ hai đường tròn có bán kính Bước 4: Đánh giá kết quả: 3cm có tâm lần lượt là B và C . - GV cho HS nhận xét bài làm - Điểm A là giao điểm của hai đường tròn đó. của HS và chú ý cho HS các sai - Nối AB , AC ta được ABC là tam giác đều sót khi vẽ hình. cần vẽ. b) Hình chữ nhật có hai kích thước là 3cm và 5cm . A B D C - Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm . - Vẽ đoạn thẳng AD = 3cm vuông góc với AB . - Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với AD . - Qua B kẻ đưởng thẳng vuông góc với AB . - Hai đường thẳng này cắt nhau tại C . ABCD là hình chữ nhật cần vẽ. Bài 2: Vẽ hình bình hành có hai cạnh liên tiếp là Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 3cm , 5cm và chiều cao bằng 2cm . - GV cho HS đọc đề bài 2. A Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo B bàn tìm cách vẽ hình. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ D C - HS đọc đề bài , thực hiện vẽ H hình. - Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm . - Vẽ đoạn thẳng AH = 2cm và vuông góc với Bước 3: Báo cáo kết quả AB tại A .
  6. - 2 HS đại diện hai nhóm lên - Qua H vẽ đường thẳng song song với AB . bảng vẽ hình và trình bày các - Vẽ đường tròn tâm A bán kính 3cm cắt bước vẽ hình. đường thẳng trên tại D (chọn 1 trong 2 điểm). - Qua B vẽ đường thẳng song song song với Bước 4: Đánh giá kết quả AD cắt đường thẳng song song với AB tại - GV cho các nhóm nhận xét và C . nhận xét chung. ABCD là hình bình hành cần vẽ. Bài 3: Vẽ hình thoi hai đường chéo có độ dài lần Bước 1: GV giao nhiệm vụ: lượt là 6cm và 8cm . - GV cho HS đọc đề bài 1. B Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS đọc đề bài , thực hiện vẽ A C hình. I Bước 3: Báo cáo kết quả: - 1 HS lên bảng vẽ hình và trình bày các bước vẽ hình. D Bước 4: Đánh giá kết quả: - Vẽ đoạn thẳng AC = 8cm . - GV cho HS nhận xét bài làm của - Lấy I là trung điểm của đoạn thẳng AC . HS và chú ý cho HS các sai sót - Qua I vẽ đường thẳng vuông góc với AC . khi vẽ hình. - Trên đường thẳng đó lấy hai điểm B , D sao cho IB = 3cm , ID = 3cm . - Nối AB , BC , CD , DA ta được ABCD là hình thoi cần vẽ.
  7. Tiết 2: Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng a) Mục tiêu: Vận dụng tính chất các hình để tính độ dài đoạn thẳng. b) Nội dung: Bài 1; 2; 3 c) Sản phẩm: Tìm được độ dài đoạn thẳng. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Bài 1: Cho hình vuông ABCD có cạnh - GV cho HS đọc đề bài 1. AB = 5cm . Tính độ dài của BC , CD , DA . Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm Giải: bài. A 5cm B Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS đọc đề bài , thực hiện vẽ hình và tính độ dài. Bước 3: Báo cáo kết quả: - 1 HS lên bảng vẽ hình và tính độ dài. Bước 4: Đánh giá kết quả: D C - GV cho HS nhận xét bài làm của Ta có: BC = CD = DA = AB = 5cm . HS và chú ý cho HS các sai sót khi làm bài. Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Bài 2: Cho hình chữ nhật MNPQ có O là - GV cho HS đọc đề bài 2. giao điểm hai đường chéo. Biết MN = 3cm , Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm MO = 2,5cm . Tính độ dài của PQ , NQ . bài. Giải: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: N P - HS đọc đề bài và hoạt động cặp đôi làm bài. Bước 3: Báo cáo kết quả: - Đại diện 1 nhóm lên trình bày. O Bước 4: Đánh giá kết quả: - GV cho HS nhận xét bài làm và chú ý cho HS các sai sót khi làm bài. M Q Ta có: PQ = MN = 3cm MO = OP = 2 nên MP = 2.MO = 2.2,5 = 5cm
  8. NQ = MP = 5cm . Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Bài 3: Cho hình thang cân EFGH có hai - GV cho HS đọc đề bài 3. đáy là EF và GH . Biết EH = 4cm , Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm HF = 7cm . Tính độ dài FG , EG . bài. Giải: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: E F - HS đọc đề bài , thực hiện vẽ hình và tính độ dài. Bước 3: Báo cáo kết quả: - 1 HS lên bảng vẽ hình và tính độ dài. H G Bước 4: Đánh giá kết quả: - GV cho HS nhận xét bài làm của HS Ta có: FG = EH = 4cm . và chú ý cho HS các sai sót khi làm EG = HF = 7cm . bài. Dạng 3: Hình đối xứng a) Mục tiêu: - Nhận biết hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng. - Nhận biết trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình đơn giản. - Vẽ được hình đối xứng qua một điểm, một đường thẳng. b) Nội dung: Bài 1; 2; 3. c) Sản phẩm: - Xác định được hình có trục đối xứng, có tâm đối xứng. - Vẽ được trục đối xứng và tâm đối xứng của một hình (nếu có). - Vẽ được hình đối xứng qua một điểm, một đường thẳng. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bài 1: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: a) Trong các chữ cái sau đây: - GV cho HS đọc đề bài 1. Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm A B H O R N bài. Chữ nào có trục đối xứng, có tâm đối xứng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: b) Trong các biển báo giao thông sau. Biển - HS đọc đề bài, hoạt động để tìm báo nào có trục đối xứng, có tâm đối xứng? câu trả lời.
  9. Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trả lời nhanh các câu hỏi. a) b) c) d) Bước 4: Đánh giá kết quả: Giải: - GV cho HS nhận xét câu trả lời lẫn a) - Chữ có trục đối xứng là: A, B, H, O nhau và chốt kết quả chính xác, - Chữ có tâm đối xứng là: H, O, N đồng thời có thể minh họa vẽ trục, b) tâm đối xứng của các hình (nếu có). - Biển a (biển cấm dừng xe và đỗ xe) là hình có trục đối xứng và tâm đối xứng. - Biển b (biển báo nguy hiểm khác) là hình có trục đối xứng. - Biển c (biển báo cấm đi ngược chiều) là hình có trục và tâm đối xứng. - Biển d (biển báo hướng đi phải phải theo) là hình có trục đối xứng. Bài 2: Vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng Bước 1: GV giao nhiệm vụ: của các hình sau (nếu có). - GV cho HS đọc đề bài 2. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. c) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: a) b) - HS đọc đề bài - Hoạt động nhóm vẽ trục và tâm đối xứng của hình (nếu có). d) e) g) Giải: Bước 3: Báo cáo kết quả: Chấm chéo giữa các nhóm dựa trên đáp án của GV. a) c) Bước 4: Đánh giá kết quả: b) - GV nhận xét chung và chú ý sửa sai cho các nhóm. e) d) g)
  10. Bài 3: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: a) Vẽ thêm để được hình có trục đối xứng là - GV cho HS đọc đề bài 3. đường nét đứt trên hình vẽ. - Phát phiếu học tập cho HS. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS đọc đề bài. - Hoạt động cá nhân, trao đổi trong bàn để vẽ hình theo yêu cầu. b) Vẽ thêm để được hình có tâm đối xứng là các điểm cho sẵn. Bước 3: Báo cáo kết quả: 2 HS đại diện lên bảng vẽ hình. Bước 4: Đánh giá kết quả: - GV cho HS nhận xét. - GV nhận xét và kiểm tra kết quả của vài nhóm. Giải:
  11. Tiết 3: Dạng 4: Tính chu vi và diện tích a) Mục tiêu: - Ôn tập lại các công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi. - Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi, diện tích. b) Nội dung: Bài 1; 2; 3; 4, 5,6. c) Sản phẩm: - Viết được các công thức tính chu vi, diện tích. - Sử dụng các công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học để giải quyết một bài toán. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ 1. Lý thuyết - GV treo bảng phụ có sẵn các CÔNG THỨC hình chữ nhật, hình vuông, hình HÌNH P là chu vi, tam giác, hình thang, hình bình S là diện tích hành, hình thoi. a - Yêu cầu HS lên bảng viết các P = (a + b).2 công thức tính chu vi và diện b S = a.b tích các hình nói trên. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ và ghi lại các công P = a.4 thức. a S = a.a Bước 3: Báo cáo kết quả - Lần lượt từng HS lên bảng ghi lại công thức tính chu vi và diện b c P = a + b + c h a.h tích các hình. S = 2 - HS dưới lớp ghi vào vở. a Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. a - GV nhận xét kết quả. P = a + b + c + d d c h (a + b).h S = 2 b
  12. b h P = (a + b).2 S = a.h a a P = a.4 m.n S = m 2 n 2. Bài tập Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Bài 1. Để chuẩn bị cho Tết nguyên đán 2022 bác - GV cho HS đọc đề bài 1. An chia khu vườn của mình thành ba phần để - Hoạt động cá nhân làm bài. trồng hoa theo hình vẽ sau: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 10 - HS đọc đề bài. 15 10 - Hoạt động cá nhân, trao đổi trong bàn để tính. 10 Hình 2 Đơn vị: mét Bước 3: Báo cáo kết quả: Trong đó: 3 HS đại diện trả lời. - Phần đất hình chữ nhật trồng hoa Mai. - Phần đất hình vuông trồng hoa Cúc. Bước 4: Đánh giá kết quả: - Phân đất hình tam giác trồng hoa Hồng. - GV cho HS nhận xét. Em hãy tính diện tích mỗi phần. - GV nhận xét chung. Giải: - Diện tích phần đất trồng hoa Mai là: 15.10 = 150( m2) - Diện tích phần đất trồng hoa Cúc là: 10.10 = 100( m2) - Diện tích phần đất trồng hoa Hồng là: 10.10 = 50 (m2) 2 Bài 2. Nền một căn phòng hình chữ nhật có Bước 1: GV giao nhiệm vụ: 1 chiều dài 10m và chiều rộng bằng chiều dài. - GV cho HS đọc đề bài 2. 2 - Hoạt động cá nhân làm bài. Người ta định dùng gạch men hình vuông có cạnh 50cm để lát kín nền căn phòng ấy. Hỏi cần
  13. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: bao nhiêu viên gạch như thế? Biết rằng các mối - HS đọc đề bài. nối và sự hao hụt không đáng kể. - Hoạt động hoạt động cặp đôi Giải: tìm hướng giải quyết bài toán. - Chiều rộng nền phòng là: 1 .10 = 5( cm) Bước 3: Báo cáo kết quả: 2 - 1 HS nêu cách giải. - Diện tích nền của căn phòng đó là: - HS làm bài vào vở, 1 HS lên 5.10 = 50( m2) = 50 000 (cm2) bảng trình bày. - Diện tích một viên gạch là: 50.50 = 2500( cm2) Bước 4: Đánh giá kết quả: - GV cho HS nhận xét. - Số viên gạch để lát kín nền căn phòng là: - GV nhận xét chung, sửa sai cho 50 000 : 2500 = 20 (viên) HS. Bài 3: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: a) Tính chu vi và diện tích của H.1 biết - GV treo bảng phụ có sẵn đề bài AB = AD = 4cm , BC = CD = 2cm . và cho HS đọc đề bài 3. D - Hoạt động cá nhân làm bài. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: A C - HS đọc đề bài. - Hoạt động cá nhân tìm tòi lời giải. H.1 B Bước 3: Báo cáo kết quả: b) Tính chu vi của H.2, biết BCDE là hình chữ - 2 HS lên bảng trình bày. nhật có diện tích 135m2 , BC = 15m , ABGK là - HS dưới lớp làm bài vào vở. hình chữ nhật có diện tích 180m2 , BE = EG . B Bước 4: Đánh giá kết quả: A C - GV cho HS nhận xét. - GV kiểm tra bài làm của HS, nhận xét và sửa sai cho HS (nếu E D có). H.2 K G Giải:
  14. a) Chu vi H.1: P = AB + BC + CD + DA = 4 + 2 + 2 + 4 = 12( cm) Diện tích H.1: 1 1 S = S + S = AB.BC + AD.DC . ABCD ABC ADC 2 2 1 1 2 SABCD = .4.2 + .4.2 = 4 + 4 = 8( cm ). 2 2 2 b) Ta có: SBCDE = 135m nên BE.BC = 135 BE = 135 : 15 = 9(m) BE = EG nên BG = 2.BE = 2.9 = 18( m). 2 SABGK = 180m nên AB.BG = 180 AB = 180 : 18 = 10( m). Do đó: AB = GK = 10( m), AK = BG = 18( m). Vậy chu vi H.2 là: P = 10 + 15 + 9 + 15 + 9 + 10 + 18 = 86( m). Bài 4: Cho hình lục giác đều ABCDEG như hình Bước 1: GV giao nhiệm vụ: vẽ sau, biết AB = 5cm , OA = 6cm , BG = 8cm . - GV cho HS đọc đề bài 4. B C - Hoạt động cá nhân làm câu a. - HĐN thực hiện câu b. O A D I Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS đọc đề bài. - Hoạt động cá nhân tính nhanh G E câu a, HĐN để thảo luận cách a) Tính diện tích hình thoi ABOG . làm câu b. b) Tính diện tích hình lục giác ABCDEG . Giải: Bước 3: Báo cáo kết quả: a) Diện tích hình thoi ABOG : - Đại diện 1 HS trả lời nhanh 1 1 2 SABOG = .OA.BG = .6.8 = 24( cm ). câu a. 2 2 - 1 nhóm đại diện trình bày câu b) Diện tích tam giác ABO : b. 1 1 2 SABO = .SABOG = .24 = 12( cm ). 2 2 Bước 4: Đánh giá kết quả: Diện tích lục giác đều ABCDEG : 2 - GV cho HS nhận xét. SABCDEG = 6.SABO = 6.12 = 72( cm ).
  15. - GV nhận xét chung, sửa sai cho HS. Bài 5: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài Bước 1: GV giao nhiệm vụ: 40m , chiều rộng 30m với lối đi hình bình hành - GV cho HS đọc đề bài 5. rộng 2m (xem hình vẽ). Tính diện tích phần mảnh - Hoạt động cá nhân làm bài. vườn không tính lối đi. 40m Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS đọc đề bài. - Hoạt động hoạt động cặp đôi 30m tìm hướng giải quyết bài toán. 2m Bước 3: Báo cáo kết quả: - 1 HS nêu cách giải. Giải: - HS làm bài vào vở, 1 HS lên Diện tích cả mảnh vườn HCN là: bảng trình bày. 40.30 = 1200( m2). Diện tích lối đi HBH là: Bước 4: Đánh giá kết quả: 2 2.30 = 60( m ). - GV cho HS nhận xét. - GV nhận xét chung, sửa sai cho Diện tích mảnh vườn không tính lối đi là: 2 HS. 1200- 60 = 1140( m ). Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Bài 6: Bản thiết kế một hiên nhà được biểu thị ở - GV cho HS đọc đề bài 6. hình sau. Nếu chi phí làm mỗi 9dm2 là 103 nghìn - Hoạt động cá nhân làm bài. đồng thì chi phí của cả hiên nhà sẽ là bao nhiêu? 54dm Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS đọc đề bài. 45dm - Hoạt động hoạt động cặp đôi tìm hướng giải quyết bài toán. 72dm Bước 3: Báo cáo kết quả: Giải: - 1 HS nêu cách giải. Diện tích hiên nhà là: - HS làm bài vào vở, 1 HS lên (54 + 72).45 bảng trình bày. S = = 2835( dm2). 2 Bước 4: Đánh giá kết quả: Chi phí để làm hiên nhà là: - GV cho HS nhận xét. 2835 : 9.105 000 = 32 445 000 (đồng).
  16. - GV nhận xét chung, sửa sai cho HS. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Yêu cầu HS học thuộc các công thức tính chu vi và diện tích các hình. Ghi nhớ tính chất của các hình đã học. - Hoàn thành các bài tập Bài 1. Cho lục giác đều ABCDEG . a) Hãy đếm các đường chéo của lục giác vẽ từ mỗi đỉnh của nó. Hãy cho biết có bao nhiêu đường chéo được đếm hai lần. b) Hãy cho biết lục giác trên có bao nhiêu đường chéo. Bài 2. Tính diện tích của mảnh đất hình thang ABED ở hình bên. Biết AB = 23cm , DE = 31cm và diện tích của hình chữ nhật ABCD là 828c m2 . A B D C E Bài 3. Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm hai đường chéo và AB = 8cm , AD = 5cm , OC = 3cm . Tính CD , BC , AC . Bài 4. Tính chu vi và diện tích của hình bình hành ABCD (như hình bên). Biết rằng AD = 6cm , AB = 10cm , DH = 9cm . D C H A B 3 Bài 5. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 25m . Chiều rộng bằng chiều dài. 5 Người ta làm hai lối đi rộng 2m như hình vẽ. Phần đất còn lại dùng để trồng cây. Tính diện tích phần đất dùng để trồng cây. 25m 2m