Giáo án Địa lý Lớp 6 - Tiết 8: Kiểm tra viết 1 tiết - Năm học 2017-2018
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 6 - Tiết 8: Kiểm tra viết 1 tiết - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dia_ly_lop_6_tiet_8_kiem_tra_viet_1_tiet_nam_hoc_201.doc
Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 6 - Tiết 8: Kiểm tra viết 1 tiết - Năm học 2017-2018
- Ngày soạn:10/10/2017 Ngày kểm tra: 13/10/2017 Kiểm tra lớp 6A2 17/10/2017 Kiểm tra lớp 6A1 Tiết 8 KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT 1. Mục tiêu bài kiểm tra. a. Về kiến thức : - Đánh giá kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Biết, hiểu, và vận dụng của học sinh sau khi học các nội dung: Bài 1 Vị trí hình dạng và kích thước của Trái Đất Bài 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý Bài 5: Ký hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ Đánh giá kết quả học tập của học sinh và điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. b. Về kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi, kỹ năng làm bài, trình bày những kiến thức có liên quan. c. Về thái độ - Qua kiểm tra giáo dục cho học sinh ý thức tự giác trong học tập - Nghiêm túc trong kiểm tra. - Cẩn thận khi phân tích câu hỏi, lựa chọn kiến thức có liên quan để trả lời câu hỏi. d. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tự học, tự quản lí - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp. 2 Nội dung đề kiểm tra: a. Xây dựng ma trận đề kiểm tra: - Hình thức kiểm tra tự luận - Đối tượng học sinh: Trung bình yếu trở lên. Xây dựng ma trận đề kiểm tra: - Ở nội dung kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Địa lý 6 các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là 7 số bài là 5 bằng 100% phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau. - Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn phù hợp với đối tượng học sinh xây dựng đề kiểm tra như sau: Nhận biết 50% Thông hiểu 30%, Vận dụng 20% Bài 1 Vị trí hình dạng và kích thước của Trái Đất 2 tiết bằng ( 35% ) 29
- Bài 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý 1 tiết bằng ( 35 %) Bài 5: Ký hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ 1 tiết bằng ( 30%) MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề Cộng (nội dung, TN TL TN TL TN TL TN TL chương) Bài 1 - Biết vị trí của Trái - Trình bày vị trí của Vị trí hình Đất trong hệ Mặt Trời Trái Đất trong hệ Mặt dạng và kích ; hình dạng và kích Trời ; hình dạng và thước của thước của Trái Đất. kích thước của Trái Trái Đất (C1, C2) Đất. (C1) -Biết được kinh tuyến -Phân biệt được kinh là những đường nối từ tuyến là những đường điểm cực Bắc đến cực nối từ điểm cực Bắc nam và những vòng đến cực nam và tròn vuông góc với những vòng tròn kinh tuyến là những vuông góc với kinh đường vĩ tuyến. tuyến là những đường -Trên bề mặt quả địa vĩ tuyến. cầu có bao nhiêu (C2) đường kinh tuyến và bao nhiêu đường vĩ tuyến. (C3, C4,C5, C6) Số câu: 6 6(C1,2,3,4 2(C1, 2) 8 Số điểm: 3,5 ,5,6) 2 3,5 35 % 1,5 20% 35% 15% Bài 4 Biết được khái niệm Vận dụng kiến Vận dụng kiến Phương tọa độ địa lý , cách thức đã học hãy thức đã học làm hướng trên ghi tạo độ địa lý của cho biết kinh bài tập hãy ghi bản đồ, kinh một điểm, cách xác độ, vĩ độ khác tọa độ địa lý các độ, vĩ độ, tọa định tọa độ địa lý của kinh tuyến, vĩ địa điểm. độ địa lý một điểm, dựa vào tuyến như thế những đường kinh nào. tuyến, vĩ tuyến để xác định phương hướng trên bản đồ, (C7,8,9,10,11,12) Số câu: 7 6(C7,8,9,1 1/2( C4) 1/2( C4) 7 Số điểm: 1,5 0, 1 1 1,5 35% 11,12) 10% 10% 35% 1,5 15% Bài 5 Hiểu và trình bày Ký hiệu bản được các khái niệm đồ. Cách ký hiệu bản đồ, ký biểu hiện địa hiệu điểm, ký hiệu hình trên diện tích. 30
- bản đồ Số câu: 1 1 1 Số điểm: 3 3 3 30% 30% 30% Số câu: 15 12 3 1/2( C4) 1/2( C4) 16 Số điểm: 10 3 5 1 1 10 100% 30% 30% 10% 10% 100% TS câu: 12 3 1/2 1/2 16 TSĐ: 3 5 1 1 10 Tỉ lệ: 30% 50% 10% 10% 100% b. Nội dung đề kiểm tra I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Đề số 1 Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1: Trong hệ Mặt Trời, theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí ? a. Gần Mặt trời nhất c.Thứ ba b. Thứ hai d.Thứ tư Câu 2:Trái đất có hình dạng? a. Hình tròn c. Đĩa dẹt b. Hình cầu d. Hình gần tròn Câu 3: Kinh tuyến là ? a. Vòng tròn đi qua hai cực của Trái Đất b. Đường nối liền hai điểm cực Bắc và Nam trên bề mặt quả địa cầu. c. Vòng tròn song song với xích đạo. d. Vòng trong bất kỳ trên quả địa cầu. Câu 4:Vĩ tuyến là ? a. Những vòng tròn trên quả địa cầu không vuông góc với các kinh tuyến b. Những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các kinh tuyến c. Những vòng tròn trên quả địa cầu đi qua hai cực d. Những đường nối từ cực Bắc xuống cực Nam Câu 5: Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 10 thì trên quả địa cầu vẽ được ? a. 360 kinh tuyến c.181 kinh tuyến b. 180 kinh tuyến d.90 kinh tuyến Câu 6: Trên bề mặt quả địa cầu có bao nhiêu đương vĩ tuyến ? a. 360 vĩ tuyến c.181 vĩ tuyến b. 180 vĩ tuyến d.90 vĩ tuyến Câu 7: Tọa độ địa lý của một điểm trên bản đồ hoặc trên quả địa cầu là ? a.Chỗ cắt nhau của kinh tuyến qua điểm đó và vĩ tuyến gốc b.Chỗ cắt nhau của kinh tuyến và vĩ tuyến qua điểm đó c. Chỗ cắt nhau của vĩ tuyến qua điểm đó và vĩ tuyến gốc d.Chỗ cắt nhau của kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc. Câu 8: Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần. a. Dựa vào quy ước b. Dựa vào khung bản đồ c. Dựa vào các kinh tuyến và vĩ tuyến d.dựa vào tỉ lệ Câu 9: Muốn xác định tọa độ địa lý của một điểm, nhất thiết phải biết ? a. Kinh độ địa lý của điểm đó 31
- b.Vĩ độ địa lý của điểm đó c. Kinh độ và vĩ độ địa lý của điểm đó d. Phương hướng của điểm đó Câu 10: Phương hướng chính trên bản đồ gồm ? a. 4 hướng c. 10 hướng b. 8 hướng d. 12 hướng Câu 11: Cho biết câu sau đúng hay sai ? Cho biết khi viết tọa độ địa lý của một điểm trên bề mặt Trái đất, người ta thường viết kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới. a. Đúng b. Sai Câu 12: Nếu bản đồ không có kinh tuyến, vĩ tuyến thì dựa vào mũi tên chỉ hướng và ta tìm các hướng còn lại. a. Đông c. Nam b. Tây d. Bắc II. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1: ( 1đ ) - Hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh và cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh, theo thứ tự xa Mặt Trời ? - Cho biết hình dạng và kích thước của Trái Đất ? Vật dụng nào là mô hình thu nhỏ của Trái Đất ? Câu 2: ( 1đ ) - Hãy cho biết các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường gì. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường gì? Câu 3: ( 3đ) Trình bày bằng khái niệm cụ thể. - Thế nào là ký hiệu bản đồ, ký hiệu điểm, ký hiệu đường, ký hiệu diện tích? Câu 4: ( 2đ) - Kinh độ, vĩ độ khác kinh tuyến, vĩ tuyến như thế nào? - Vận dụng kiến thức đã học ghi tọa độ địa lý các điểm sau? 32
- (đúng 1 tọa độ địa lý được 0,25điểm) A B C Đ TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Đề số 2 Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1: Trong hệ Mặt Trời, theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí ? a. Thứ hai c. Thứ tư b. Thứ ba d. Gần Mặt trời nhất Câu 2:Trái đất có hình dạng? a. Đĩa dẹt c. Hình cầu b. Hình tròn d. Hình gần tròn Câu 3: Kinh tuyến là ? a. Vòng tròn đi qua hai cực của Trái Đất b.Vòng tròn song song với xích đạo. c. Vòng trong bất kỳ trên quả địa cầu. d. Đường nối liền hai điểm cực Bắc và Nam trên bề mặt quả địa cầu. Câu 4:Vĩ tuyến là ? a. Những vòng tròn trên quả địa cầu không vuông góc với các kinh tuyến b. Những vòng tròn trên quả địa cầu đi qua hai cực c. Những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các kinh tuyến d. Những đường nối từ cực Bắc xuống cực Nam Câu 5: Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 10 thì trên quả địa cầu vẽ được ? a. 90 kinh tuyến c. 181 kinh tuyến b. 180 kinh tuyến d. 360 kinh tuyến Câu 6: Trên bề mặt quả địa cầu có bao nhiêu đương vĩ tuyến ? a. 181 vĩ tuyến c. 360 vĩ tuyến b. 180 vĩ tuyến d.90 vĩ tuyến Câu 7: Tọa độ địa lý của một điểm trên bản đồ hoặc trên quả địa cầu là ? a.Chỗ cắt nhau của kinh tuyến qua điểm đó và vĩ tuyến gốc b.Chỗ cắt nhau của vĩ tuyến qua điểm đó và vĩ tuyến gốc c. Chỗ cắt nhau của kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc. d.Chỗ cắt nhau của kinh tuyến và vĩ tuyến qua điểm đó Câu 8: Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần. a. Dựa vào quy ước b. Dựa vào các kinh tuyến và vĩ tuyến c. Dựa vào khung bản đồ d. Dựa vào tỉ lệ Câu 9: Muốn xác định tọa độ địa lý của một điểm, nhất thiết phải biết ? a. Kinh độ và vĩ độ địa lý của điểm đó b.Vĩ độ địa lý của điểm đó c. Kinh độ địa lý của điểm đó d. Phương hướng của điểm đó 33
- Câu 10: Phương hướng chính trên bản đồ gồm ? a. 4 hướng c. 10 hướng b. 8 hướng d. 12 hướng Câu 11: Cho biết câu sau đúng hay sai ? Cho biết khi viết tọa độ địa lý của một điểm trên bề mặt Trái đất, người ta thường viết kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới. a. Sai b. Đúng Câu 12: Nếu bản đồ không có kinh tuyến, vĩ tuyến thì dựa vào mũi tên chỉ hướng và ta tìm các hướng còn lại. a. Bắc c. Đông b. Nam d. Tây II. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1: ( 1đ ) - Hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh và cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh, theo thứ tự xa Mặt Trời ? - Cho biết hình dạng và kích thước của Trái Đất ? Vật dụng nào là mô hình thu nhỏ của Trái Đất ? Câu 2: ( 1đ ) - Hãy cho biết các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường gì. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường gì? - Trên bề mặt quả Địa Cầu có bao nhiêu đường kinh tuyến và bao nhiêu đường vĩ tuyến? Câu 3: ( 3đ) Trình bày bằng khái niệm cụ thể. - Thế nào là ký hiệu bản đồ, ký hiệu điểm, ký hiệu đường, ký hiệu diện tích? Câu 4: ( 2đ) - Kinh độ, vĩ độ khác kinh tuyến, vĩ tuyến như thế nào? - Vận dụng kiến thức đã học ghi tọa độ địa lý các điểm sau? 34
- (đúng 1 tọa độ địa lý được 0,25điểm) A B C Đ 3. Đáp án và biểu điểm: I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Đáp án Đề số 1 ( mồi câu đúng cho 0.25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án c b b b a c b c c b a d II. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Nội dung Điểm Câu 1. 1 - Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh 0,25 - Trái Đất nằm ở vị trí thứ ba trong các hành tinh theo thứ tự xa dần 0,25 Mặt Trời - Trái đất có dạng hình cầu và kích thước rất lớn 0,25 - Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất 0,25 Câu 2. 1 - Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và nam trên bề mặt quả địa cầu là những đường kinh tuyến. 0,5 - Những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường vĩ tuyến. 0,5 Câu 3 3 - Ký hiệu bản đồ: Là những dấu hiệu quy ước dùng để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ 1 - Ký hiệu điểm: ký hiệu biểu hiện vị trí của đối tượng địa lý có diện 0,75 tích tương đối nhỏ - Ký hiệu đường: ký hiệu biểu hiện các đối tượng phân bố theo chiều 0,75 dài. - Ký hiệu diện tích: ký hiệu biểu hiện các đối tượng phân bố theo đơn 0,5 vại lãnh thổ. Câu 4 2 - Kinh độ của một điểm là khảng cách góc tính bằng số độ, từ kinh 0,25 tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. - Kinh tuyến đường nối liền hai điểm cực Bắc và Nam trên bề mặt quả 0,25 địa cầu. - Vĩ độ của một điểm là khoảng cách góc tính bằng số độ, từ vĩ tuyến 0,25 đi qua điểm đó tới vĩ tuyến gốc ( đường xích đạo) -Vĩ tuyến: vòng tròn trên bề mặt Địa cầu vuông góc với kinh tuyến 0,25 1300Đ 1100Đ 1300Đ 1200Đ A 100B B 100B C 00 Đ 100N 1 35
- Đáp án và biểu điểm: I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Đáp án Đề số 2 ( mồi câu đúng cho 0.25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án b c d c d a d b a b b a II. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Nội dung Điểm Câu 1. 1 - Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh 0,25 - Trái Đất nằm ở vị trí thứ ba trong các hành tinh theo thứ tự xa dần 0,25 Mặt Trời - Trái đất có dạng hình cầu và kích thước rất lớn 0,25 - Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất 0,25 Câu 2. 1 - Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và nam trên bề mặt quả địa cầu là những đường kinh tuyến. 0,25 - Những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường vĩ tuyến. 0,25 - Trên bề mặt quả địa cầu có 360 đường kinh tuyến và có 181 đường vĩ tuyến. 0,5 Câu 3 3 - Ký hiệu bản đồ: Là những dấu hiệu quy ước dùng để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ 1 - Ký hiệu điểm: ký hiệu biểu hiện vị trí của đối tượng địa lý có diện 0,75 tích tương đối nhỏ - Ký hiệu đường: ký hiệu biểu hiện các đối tượng phân bố theo chiều 0,75 dài. - Ký hiệu diện tích: ký hiệu biểu hiện các đối tượng phân bố theo đơn 0,5 vại lãnh thổ. Câu 4 2 - Kinh độ của một điểm là khảng cách góc tính bằng số độ, từ kinh 0,25 tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. - Kinh tuyến đường nối liền hai điểm cực Bắc và Nam trên bề mặt quả 0,25 địa cầu. - Vĩ độ của một điểm là khoảng cách góc tính bằng số độ, từ vĩ tuyến 0,25 đi qua điểm đó tới vĩ tuyến gốc ( đường xích đạo) -Vĩ tuyến: vòng tròn trên bề mặt Địa cầu vuông góc với kinh tuyến 0,25 1300Đ 1100Đ 1300Đ 1200Đ A 100B B 100B C 00 Đ 100N 1 4. Đánh giá, nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra. Về nắm kiến thức: 36
- Về kỹ năng vận dụng của học sinh. Về cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra. Họ và tên: KIỂM TRA 1 Tiết Lớp 6A2 Môn: Địa lý Năm học 2017-2018 Thời gian 45 phút Điểm Lời phê của thầy, cô giáo 37
- ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Đề số 1 Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1: Trong hệ Mặt Trời, theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí ? a. Gần Mặt trời nhất c.Thứ ba b. Thứ hai d.Thứ tư Câu 2:Trái đất có hình dạng? a. Hình tròn c. Đĩa dẹt b. Hình cầu d. Hình gần tròn Câu 3: Kinh tuyến là ? a. Vòng tròn đi qua hai cực của Trái Đất b. Đường nối liền hai điểm cực Bắc và Nam trên bề mặt quả địa cầu. c. Vòng tròn song song với xích đạo. d. Vòng trong bất kỳ trên quả địa cầu. Câu 4:Vĩ tuyến là ? a. Những vòng tròn trên quả địa cầu không vuông góc với các kinh tuyến b. Những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các kinh tuyến c. Những vòng tròn trên quả địa cầu đi qua hai cực d. Những đường nối từ cực Bắc xuống cực Nam Câu 5: Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 10 thì trên quả địa cầu vẽ được ? a. 360 kinh tuyến c.181 kinh tuyến b. 180 kinh tuyến d.90 kinh tuyến Câu 6: Trên bề mặt quả địa cầu có bao nhiêu đương vĩ tuyến ? a. 360 vĩ tuyến c.181 vĩ tuyến b. 180 vĩ tuyến d.90 vĩ tuyến Câu 7: Tọa độ địa lý của một điểm trên bản đồ hoặc trên quả địa cầu là ? a.Chỗ cắt nhau của kinh tuyến qua điểm đó và vĩ tuyến gốc b.Chỗ cắt nhau của kinh tuyến và vĩ tuyến qua điểm đó c. Chỗ cắt nhau của vĩ tuyến qua điểm đó và vĩ tuyến gốc d.Chỗ cắt nhau của kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc. Câu 8: Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần. a. Dựa vào quy ước c. Dựa vào các kinh tuyến và vĩ tuyến b. Dựa vào khung bản đồ d.dựa vào tỉ lệ Câu 9: Muốn xác định tọa độ địa lý của một điểm, nhất thiết phải biết ? a. Kinh độ địa lý của điểm đó b.Vĩ độ địa lý của điểm đó c. Kinh độ và vĩ độ địa lý của điểm đó d. Phương hướng của điểm đó Câu 10: Phương hướng chính trên bản đồ gồm ? a. 4 hướng b. 8 hướng c. 10 hướng d. 12 hướng 38
- Câu 11: Cho biết câu sau đúng hay sai ? Cho biết khi viết tọa độ địa lý của một điểm trên bề mặt Trái đất, người ta thường viết kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới. a. Đúng b. Sai Câu 12: Nếu bản đồ không có kinh tuyến, vĩ tuyến thì dựa vào mũi tên chỉ hướng và ta tìm các hướng còn lại. a. Đông b. Tây c. Nam d. Bắc II. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1: ( 1đ ) - Hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh và cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh, theo thứ tự xa Mặt Trời ? - Cho biết hình dạng và kích thước của Trái Đất ? Vật dụng nào là mô hình thu nhỏ của Trái Đất ? Câu 2: ( 1đ ) - Hãy cho biết các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường gì. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường gì? - Trên bề mặt quả Địa Cầu có bao nhiêu đường kinh tuyến và bao nhiêu đường vĩ tuyến? Câu 3: ( 3đ) Trình bày bằng khái niệm cụ thể. - Thế nào là ký hiệu bản đồ, ký hiệu điểm, ký hiệu đường, ký hiệu diện tích? Câu 4: ( 2đ) - Kinh độ, vĩ độ khác kinh tuyến, vĩ tuyến như thế nào? - Vận dụng kiến thức đã học ghi tọa độ địa lý các điểm sau? (đúng 1 tọa độ địa lý được 0,25điểm) A B C Đ E G H Họ và tên: KIỂM TRA 1 Tiết Lớp 6A1 Môn: Địa lý Năm học 2017-2018 Thời gian 45 phút Điểm Lời phê của thầy, cô giáo 39
- ĐỀ BÀI TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Đề số 2 Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1: Trong hệ Mặt Trời, theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí ? a. Thứ hai c. Thứ tư b. Thứ ba d. Gần Mặt trời nhất Câu 2:Trái đất có hình dạng? a. Đĩa dẹt c. Hình cầu b. Hình tròn d. Hình gần tròn Câu 3: Kinh tuyến là ? a. Vòng tròn đi qua hai cực của Trái Đất b.Vòng tròn song song với xích đạo. c. Vòng trong bất kỳ trên quả địa cầu. d. Đường nối liền hai điểm cực Bắc và Nam trên bề mặt quả địa cầu. Câu 4:Vĩ tuyến là ? a. Những vòng tròn trên quả địa cầu không vuông góc với các kinh tuyến b. Những vòng tròn trên quả địa cầu đi qua hai cực c. Những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các kinh tuyến d. Những đường nối từ cực Bắc xuống cực Nam Câu 5: Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 10 thì trên quả địa cầu vẽ được ? a. 90 kinh tuyến c. 181 kinh tuyến b. 180 kinh tuyến d. 360 kinh tuyến Câu 6: Trên bề mặt quả địa cầu có bao nhiêu đương vĩ tuyến ? a. 181 vĩ tuyến c. 360 vĩ tuyến b. 180 vĩ tuyến d.90 vĩ tuyến Câu 7: Tọa độ địa lý của một điểm trên bản đồ hoặc trên quả địa cầu là ? a.Chỗ cắt nhau của kinh tuyến qua điểm đó và vĩ tuyến gốc b.Chỗ cắt nhau của vĩ tuyến qua điểm đó và vĩ tuyến gốc c. Chỗ cắt nhau của kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc. d.Chỗ cắt nhau của kinh tuyến và vĩ tuyến qua điểm đó Câu 8: Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần. a. Dựa vào quy ước b. Dựa vào các kinh tuyến và vĩ tuyến c. Dựa vào khung bản đồ d. Dựa vào tỉ lệ Câu 9: Muốn xác định tọa độ địa lý của một điểm, nhất thiết phải biết ? a. Kinh độ và vĩ độ địa lý của điểm đó b.Vĩ độ địa lý của điểm đó c. Kinh độ địa lý của điểm đó d. Phương hướng của điểm đó 40
- Câu 10: Phương hướng chính trên bản đồ gồm ? a. 4 hướng c. 10 hướng b. 8 hướng d. 12 hướng Câu 11: Cho biết câu sau đúng hay sai ? Cho biết khi viết tọa độ địa lý của một điểm trên bề mặt Trái đất, người ta thường viết kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới. a. Sai b. Đúng Câu 12: Nếu bản đồ không có kinh tuyến, vĩ tuyến thì dựa vào mũi tên chỉ hướng và ta tìm các hướng còn lại. a. Bắc c. Đông b. Nam d. Tây II. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1: ( 1đ ) - Hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh và cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh, theo thứ tự xa Mặt Trời ? - Cho biết hình dạng và kích thước của Trái Đất ? Vật dụng nào là mô hình thu nhỏ của Trái Đất ? Câu 2: ( 1đ ) - Hãy cho biết các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường gì. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường gì? - Trên bề mặt quả Địa Cầu có bao nhiêu đường kinh tuyến và bao nhiêu đường vĩ tuyến? Câu 3: ( 3đ) Trình bày bằng khái niệm cụ thể. - Thế nào là ký hiệu bản đồ, ký hiệu điểm, ký hiệu đường, ký hiệu diện tích? Câu 4: ( 2đ) - Kinh độ, vĩ độ khác kinh tuyến, vĩ tuyến như thế nào? - Vận dụng kiến thức đã học ghi tọa độ địa lý các điểm sau? (đúng 1 tọa độ địa lý được 0,25điểm) 41
- A B C Đ E G H 42