Giáo án điện tử Lớp 4 theo tuần

docx 53 trang Hoài Anh 24/05/2022 3640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 theo tuần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_theo_tuan.docx

Nội dung text: Giáo án điện tử Lớp 4 theo tuần

  1. TUẦN 10 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2021 Tiết 1 GDTT (Tiết thứ 2) VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 20/11 1. Ôn lại truyền thống ngày NGVN H. Ngày 20 / 11 là ngày lễ KN trọng đại nào ? H.Ý nghĩa của lễ KN NGVN 20 / 11 ? H. Em sẽ làm gì để bày tỏ lòng biết ơn thầy cô? 2. Hát múa chào mừng - Y/ C mỗi tổ chọn một bài hát hoặc bài múa thuộc chủ đề ngày NGVN - Chia theo tổ tập tập luyện 20 / 11 - Các tổ trình bày - Gv nx tuyên dương ___ Tiết 2 TẬP LÀM VĂN( Tiết thứ 29) LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1). 2. Kĩ năng - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2). 3. Phẩm chất - HS tích cực, tự giác, có ý thức quan sát 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra: (2-3') - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật? - 1 - 2 em trả lời. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1-2') b) Luyện tập: ( 32 -33') * Bài 1/ 151: 12 – 13’ - Đọc, nêu yêu cầu. - Đọc bài văn 158
  2. - GV giới thiệu: Đây là bài văn miêu tả chiếc xe đạp của chú Tư. - Thảo luận - Giao việc: Thảo luận nhóm 2 hoàn thành - Đại diện nhóm trình bày phiếu BT: 1.Mở bài: "trong làng tôi của 1. Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài của bài chú". Thân bài: tiếp đến "ở xóm "Chiếc xe đạp của chú Tư" ? đã có". Kết bài: "Đám con nít của mình" 2.Giới thiệu về chiếc xe đạp của chú 2. Phần mở bài cho em biết gì? Đây là mở bài Tư – MB trực tiếp theo kiểu nào? 3. Tình cảm của chú với chiếc xe - 3. Phần kết bài nói lên điều gì? Đây là kết bài KB không mở rộng theo kiểu nào? 4. Tả bao quát chiếc xe-> tả từng bộ 4. Phần thân bài được tả theo trình tự nào? phận có đặc điểm nổi bật-> nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe * Hoạt động cả lớp: - Văn miêu tả đồ vật + Bài văn chiếc xe đạp của chú Tư thuộc thể loại văn gì? - Chiếc xe đạp + Đồ vật cần tả là đồ vật nào? - ở xóm , chiếc xe của chú là chiếc + Câu văn nào tả bao quát? xe đẹp nhất không có chiếc nào sánh bằng - màu, vành, tay cầm + Tác giả tả chi tiết những bộ phận nào của chiếc xe đạp? - Bao giờ dừng xe chú cũng rút cái + Câu văn nào nói lên tình cảm của chú với giẻ dưới yên, lau, chiếc xe? - Mắt tai. + Tác giả quan sát bằng những giác quan nào? + Bằng mắt tác giả nhìn thấy những gì? - Mắt: màu sắc, các bộ phận, thấy hành động của chú Tư + Bằng tai nghe thấy gì? Tai: nghe tiếng kêu ro ro + Tìm những lời kể xen lẫn lời tả? - " Chú gắn cả một cành hoa" "Bao giờ phủi cho sạch sẽ" =>GV: Những lời kể xen lẫn lời miêu tả nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp. Chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó . +Để làm được bài văn miêu tả đồ vật em cần - Quan sát kĩ, tả từ bao quát -> chi lưu ý gì? tiết, chọn tả nét nổi bật. * Bài 2/ 151: 18-20’ - Đọc, nêu yêu cầu. - Dàn bài gồm những phần nào? - Mở bài, thân bài, kết bài. - Mở bài cần làm gì? - Giới thiệu chiếc áo của em. - Thân bài? 159
  3. - Tả bao quát chiếc áo, tả chi tiết - Kết bài? chiếc áo. - GV hướng dẫn làm mẫu một phần trong thân - Tình cảm của em với chiếc áo. bài: + Tả bao quát là tả những gì về chiếc áo? - tả hình dáng, chất liệu, kiểu cách, màu sắc, những đặc điểm nổi bật trên chiếc áo + Tả chi tiết về chiếc áo cần tả những gì? - Tả ích lợi của chiếc áo, kỉ niệm về chiếc áo, việc giữ gìn chiêc áo. -> Cần tìm từ ngữ cho những ý văn đó chính là lập dàn ý. - Làm vào VBT - HD nhận xét: Bố cục, nội dung từng phần, - Trình bày, nhận xét, bổ sung. xếp ý,tình cảm của người viết => Dàn ý gồm 3 phần. Cần sử dụng nhiều giác quan để quan sát. Khi lập dàn ý cần ghi lại bằng những từ ngữ một cách ngắn gọn. - HS theo dõi * HSKT: GV đọc bài văn: Chiếc xe đạp của chú Tư. 3. Vận dụng, củng cố: (2-4') - 1 - 2 em trả lời. - Khi tả đồ vật cần lựa chọn những chi tiết như thế nào? - Nhận xét ý thức học ___ Tiết 3 ĐẠO ĐỨC Đ/C Hằng dạy ___ Tiết 4 TOÁN( Tiết thứ 75) CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ( Tiếp) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Biết cách chia số có 5 chữ số cho số có hai chữ số. 2. Kĩ năng - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). - Biết vận dụng tính chất để giải các bài toán liên quan 3. Phẩm chất - Tính chính xác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán 160
  4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy soi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1- Kiểm tra bài cũ:( 3-5' ) - Đặt tính rồi tính: 9009 : 33 - Làm bảng con. - Nêu cách đặt tính và cách tính chia cho số có hai chữ số? 2-Dạy bài mới: (13-15') * Đưa phép tính: 10 105 : 43 - Làm bảng con. - GV ghi bảng - Nêu cách thực hiện -> Lưu ý cách nhẩm thương, nhân và trừ - H thực hiện lại nhẩm trong từng bước thực hiện. - Phép tính gồm mấy lần chia? - 3 lần chia - Lần chia đầu cần lấy mấy chữ số để chia, vì - 3 chữ số sao? - Mỗi lần chia tiếp theo được hạ mấy chữ số? - 1 chữ số - Mỗi lần chia phải thực hiện mấy bước? - 3 bước: chia, nhân, trừ - Phép chia này được gọi là phép chia gì? Vì - phép chia hết sao? * Đưa phép tính: 26345 : 35 - Làm bảng con. - Tiến hành tương tự - Em có nhận xét gì về phép chia này? - phép chia có dư - Số dư như thế nào với số chia? - số dư Nêu cách chia cho số có hai chữ số? * Bài 2: 6-7’ 161
  5. - KT Củng cố cách giải toán liên quan đến phép chia cho số có 2 chữ số; các đơn vị đo thời gian, độ dài. * Đọc thầm, nêu yêu cầu. - Bài toán hỏi gì? - Tính TB mỗi phút đi được m - Làm vở - Giúp đỡ HS lúng túng. (Đáp án: 512 m) - GV soi bài *Trao đổi, chia sẻ. Ví dụ: - Tại sao bạn lại đổi trước khi làm bài? - Muốn tính trung bình mỗi phút đi được bao nhiêu mét bạn làm như thế nào? - Nêu cách tìm trung bình cộng của nhiều số? * HSKT: GV HD HS thực hiện - HS làm b/c 4- Vận dụng, củng cố: (2-3') - Em cần ghi nhớ gì khi thực hiện phép chia - HS nêu cho số có hai chữ số? - Dặn dò về nhà. * Dự kiến sai lầm: Có thể HS tính sai ở cả hai bài tập. ___ Tiết 5 ĐỊA LÝ( Tiết thứ 10) THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt: + Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên. + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp; nhiều rừng thông, thác nước, + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch. + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loại hoa. 2. Kĩ năng - Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ). * HS năng khiếu: - Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh. - Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất: nằm trên cao nguyên cao-khí hậu mát mẻ, trong lành-trồng nhiều loài hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch. 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất yêu thích môn học, ham tìm hiểu, thích du lịch khám phá các vùng đất mới 162
  6. 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * BVMT: GD hs có ý thức giữ gìn TNTN, BVMT, và có những việc làm cụ thể giúp cho môi trường thêm xanh-sạch-đẹp. II. ĐỒ DÙNG: - GAĐT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: ( 2 - 3' ) - Nêu một số đặc điểm của sông ở Tây - HS nêu Nguyên và lợi ích của nó? - Rừng ở Tây Nguyên có đặc điểm gì? Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng? - HS nêu 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: HĐ1: Thảo luận nhóm: (11-13’) Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước * Mục tiêu: - Vị trí địa lý thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt. - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các - HS thảo luận nhóm. câu hỏi: (dựa vào tranh trên MH và cho biết) - Đại diện các nhóm trình bày. + Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? + Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét? + cao nguyên Lâm Viên + Em thử đoán xem ở độ cao đó, Đà Lạt có + khoảng 1500 m. khí hậu như thế nào? + khí hậu mát mẻ. + Quan sát hình 1 và 2 rồi chỉ vị trí của các địa điểm đó trên hình 3. + Vì sao nói Đà Lạt là thành phố nổi tiếng + thông phủ kín sườn đồi, sườn núi và về rừng thông và thác nước? Kể tên một số chạy dọc theo các con đường trong thác nước đẹp ở Đà Lạt? thành phố. Đà Lạt có nhiều thác nước đẹp, nổi tiếng như: Cam Li, Pơ-ren + Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt. + HS có thể trình bày theo tranh ảnh - GV nhận xét ( GV cho xem clip về Đà Lạt) mà mình đẫ sưu tầm được. 163
  7. =>KL: Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, khí hậu quanh năm mát mẻ. HĐ2: Thảo luận nhóm đôi (8 – 10’) Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát * Mục tiêu: - HS dựa vào lược đồ để tìm hiểu kiến thức. - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo - HS thảo luận nhóm đôi. các câu hỏi sau: - Đại diện các nhóm trình bày. - H các nhóm nhận xét và bổ sung + Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, + nhờ có không khí trong lành, thiên nghỉ mát? nhiên tươi đẹp + Đà Lạt có những công trình nào, hình thức + khách sạn, sân gôn, biệt thự với vui chơi nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du nhiều kiểu kiến trúc khác nhau ;bơi lịch? thuyền trên hồ Xuân Hơng, đi dạo bằng xe ngựa kiểu cổ, cưỡi ngựa + Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt? + Đồi Cù, Palace, Lam Sơn, Công - GV nhận xét.( GV cho xem h/ảnh khách Đoàn sạn ở Đà Lạt) =>KL: Nhờ có thiên nhiên tươi đẹp, không khí mát mẻ quanh năm và sự đầu tư sáng tạo của con người mà Đà Lạt đã trở thành thành phố du lịch, nghỉ mát nổi tiếng bậc nhất ở n- ước ta. HĐ3: Thảo luận nhóm đôi (6 – 8’) Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt * Mục tiêu: - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa địa hình, khí hậu với hoạt động sản xuất của con ngư- ời. * Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm đôi. - GV yêu cầu HS quan sát hình 4 và dựa vào - Đại diện các nhóm trình bày. vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận - HS nhận xét và bổ sung. nhóm đôi theo các câu hỏi sau: + hoa cẩm tú cầu, phong lan, hồng, + Kể tên một số loại hoa, quả và rau xanh ở Mi-mô-da, cúc, lay-ơn ; nho, ớt ngọt, Đà Lạt? cà chua, dâu tây hoa lơ, bắp cải, cải, + bởi khí hậu nơi đây quanh năm mát mẻ. 164
  8. + Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại + được chở đi cung cấp cho nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh? nơi trên khắp đất nước và còn xuất khẩu + Hoa quả và rau của Đà Lạt có giá trị như ra nước ngoài. thế nào? - GV nhận xét chung. - 2 HS trả lời. 3. Vận dụng, củng cố: ( 1 - 2’) - Thành phố Đà Lạt có những đặc điểm nổi bật nào? - GV nhận xét tinh thần học tập của HS và dặn HS ôn bài ở nhà. ___ Tiết 6 LUYỆN TOÁN ( Tiết thứ 6) LUYỆN TẬP TỔNG HỢP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng - Biết thực hiện các phép chia cho số có 2 chữ số, tìm SC, tính chiều dài HCN 2. Phẩm chất - HS có Phẩm chất học tập tích cực. 3. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. II. ĐDDH - Máy soi III. Các hoạt động dạy học 1.HĐ1: Khởi động (2-3’) -Lớp hát bài: Chúc mừng giáng sinh Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. HĐ3: Luyện tập (32-35’) * Bài 1 /49. Điền số thích hợp -HS đọc y/c vào ô trống - GV HD, giúp đỡ HS chậm - HS làm nháp Phép 4650 13575 5527 35670 tính : 80 : 25 : 23 : 7 SBC 13575 35670 SC 80 25 23 Thương 240 5095 Số dư 1 0 7 -Chấm, soi bài yc hs chia sẻ trước lớp- NX -HS chia sẻ bài bài- NX, hỏi bạn cách làm. 165
  9. => Chốt: Để điền số thích hợp vào ô trống em phải làm gì? Khi + thực hiện phép chia thực hiện phép chia cho số có 2 c.s em làm thế nào? * Bài 2 VBT /83: Giải toán - GV HD, g/đỡ HS chậm - Soi bài chữa- NX - HS làm nháp- trao đổi N2 cách làm => Chốt: Giải toán liên quan - HS chia sẻ bài –Lớp NX đến chia cho số có 2 chữ số. *Bài 3. Tìm x - GV HD, g/đỡ HS chậm: - HS đọc thầm- nêu yc + 2 thương trong cả 2 phần đều có số chia là gì? + là x ->Để tìm được x ta đưa về dạng tìm số chia chưa biết +Vậy áp dụng tính chất nào đã học để đưa về dạng SC chưa biết + dựa t/c chia 1 tổng( 1 hiệu) cho 1 số. -HS làm bài vào vở ôn- chia sẻ cách làm trong - GV soi bài N2 - HS làm nháp a/ 24: x+ 26: x = 5 b/ 93: x - 12: x = 9 ( 24+ 26) : x = 5 ( 93-12) : x = 9 50: x= 5 81: x = 9 x = 50: 5 x = 81: 9 => Chốt: Để tìm số chia chưa x = 10 x = 9 biết em cần làm thế nào? + lấy SBC: Thương *Bài 4: Người ta định ốp một bức tường hình chữ nhật có - HS làm vở nháp - trao đổi N2 cách làm chiều dài 345cm, chiều rộng - 1 hs làm bp-chia sẻ trước lớp 240 cm bằng gạch hình vuông Diện tích bức tường là: cạnh 20cm. Hỏi cần mua bao 345x 240= 82 800(m2) nhiêu viên gạch, biết rằng diện Cần mua số viên gạch là: tích phần mạch vữa không đáng 82 800: 20= 4140(viên) kể ? Đáp số: 4140 viên gạch - GV soi bài, chấm, chữa –NX => Chốt KT: Vận dụng kiến thức nào để giải bài toán này? 166
  10. Tiết 7 THỂ DỤC (Tiết thứ 11 ) TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐI THƯỜNG THEO NHỊP, CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI. TÒ CHƠI: “ KẾT BẠN” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình - Trò chơi"Kết bạn". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. 1. Kiến thức II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC LƯỢNG LỚP A. Phần mở đầu: 6 – 10’ 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo - Tập hợp lớp ĐHHN, điểm số, báo sĩ số. cáo GV; GV nói: “được” - Đội hình 4 hàng dọc - LT trở về ĐH lớp hô: “Chúc cô giáo khỏe!” - GV: “Chúc các em khỏe!” - GV hỏi thăm sức khỏe HS - LT KT VS quanh khu vực sân tập, báo cáo GV. + Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 2. Khởi động: - GV điều khiển lớp khởi động. - Xoay các khớp cổ, cổ chân, cổ tay, vai, hông và đầu gối. - Ép dây chằng: ngang - dọc. - Dậm chân tại chỗ theo nhịp 1 2;1 2 * Trò chơi “Diệt các con vật có hại” B. Phần cơ bản: 18 – 22’ 1. Đội hình đội ngũ: 10 - 12’ - GV hướng dẫn lớp trưởng điều - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, khiển lớp tập. điểm số, đi thường, vòng phải, vòng trái, đứng lại. 167
  11. - Đổi chân khi đi sai nhịp. - HS thực hiện động tác. + GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. sau đó cho từng tập từng tổ thi đua trình diễn. + GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS, biểu dương tổ tập tốt. + Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố bài. 2. Chơi trò chơi: “Kết bạn” 10 - 12’ - HS tập hợp đội hình vòng tròn. - GV nêu tên trò chơi. nghe GV phổ biến, cách chơi, - Phổ biến cách chơi, luật chơi. luật chơi. - Cho một nhóm chơi thử 1-2 lần. * 3-5-7 HS chơi thử GV hướng + Yêu cầu: HS chơi tích cực, đúng dẫn. luật, nhiệt tình và chơi theo đội hình - Đội hình chơi: quy định. - Có hình thức thưởng phạt đội thắng thua để nâng cao tinh thần tự giác của HS. C. Phần kết thúc: 4 – 6’ 1. Thả lỏng: - HS thả lỏng theo sự điều khiển - Đứng tại chỗ thả lỏng chân,tay. của GV. 2. Nhận xét đánh giá giờ học. - Đội hình 4 hàng dọc - GV cùng HS hệ thống bài học. - GV nhận xét giờ học. - VN: Ôn các động tác ĐHĐN - Xem sách GDTC/8. - GV hô: “Giờ học kết thúc, cả lớp giải tán!” - Cả lớp đồng thanh hô: “Khỏe!” Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2021 Tiết 1 TIẾNG ANH ( Đ/C Hòa dạy ) ___ 168
  12. Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết thứ 30) GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III). 3. Phẩm chất - Thể hiện Phẩm chất lịch sự trong giao tiếp 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. * KNS: - Thể hiện Phẩm chất lịch sự trong giao tiếp - Lắng nghe tích cực II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5' ) Câu 1:Hãy đặt 1 câu hỏi để hỏi người khác? - HS làm b/c. Câu 2: Câu hỏi có những mục đích gì? - Nhận xét. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1-2') - Khi hỏi chuyện người khác chúng ta phải giữ phép lịch sự. Tại sao phải làm như vậy? Làm thế nào để thể hiện mình là người lịch sự khi nói, hỏi? Bài học hôm nay sẽ giúp các hiểu điều đó. b. Hình thành khái niệm: (10-12') * Nhận xét 1: 3-4’ * Đọc thầm, nêu yêu cầu. - 1 em đọc to khổ thơ. - Tìm câu hỏi trong khổ thơ? - Mẹ ơi con tuổi gì? - Đây là câu hỏi của ai? - người con. - Người con dùng từ ngữ nào để thể hiện - "mẹ ơi" thái độ lễ phép? * Nhận xét 2: 6-7’ * Đọc thầm, nêu yêu cầu. - Làm vở nháp. - Một số em đọc câu của mình. - Em có nhận xét gì về cách đặt câu hỏi - phần a là hỏi người lớn tuổi nên trong hai phần các bạn làm? trong câu hỏi có các từ “thưa, ạ” - phần b là hỏi bạn nên cần phải xưng hô thân thiện . -> Trong khi đặt câu hỏi em cần chú ý gì? - giữ phép lịch sự 169
  13. * Nhận xét 3: 3-5’ * Đọc thầm, nêu yêu cầu. - Để giữ lịch sự tránh hỏi những câu hỏi có - tò mò, làm phiền người khác nội dung thế nào? => Khi hỏi chuyện người khác cần giữ phép lịch sự để thể hiện người có văn hoá. * Ghi nhớ/ sgk/ 152 - Đọc ghi nhớ. c. Hướng dẫn luyện tập: (20 - 22' ) * Bài 1: 8-10’ * Đọc thầm, nêu yêu cầu. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: - Thảo luận nhóm 2. + Quan hệ giữa hai nhân vật là gì? - Đại diện HS trả lời. + Tính cách mỗi nhân vật ra sao? - Nhóm khác bổ sung. - Chốt lời giải đúng. ( Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy trò. Thầy ân cần trìu mến. Trò lễ phép ) - Trong đoạn b xưng hô như vậy có được - được vì đó là quan hệ thù địch. Tên không? Vì sao? sĩ quan hách dịch. Cậu bé yêu nước => Qua cách hỏi đáp và xưng hô ta biết căm thù giặc được quan hệ, tính cách của các nhân vật. * Bài 2: 10-12’ * Đọc thầm, nêu yêu cầu. - Tìm câu hỏi trong đoạn văn? - 3 câu hỏi đầu nhằm mục đích gì? - để tự hỏi nhau - Còn câu hỏi cuối để hỏi ai? - hỏi cụ già - Câu hỏi để hỏi cụ già có phù hợp không? - có, vì thể hiện thái độ tế nhị, thông Vì sao? cảm sẵn lòng giúp đỡ cụ - Nếu thay câu hỏi đó bằng 1 trong 3 câu - không vì câu hỏi thiếu tế nhị trên có phù hợp không? Vì sao? - Vậy khi hỏi chuyện người khác em cần chú ý gì? * HSKT: HD HS tìm các câu hỏi và lời - HS tìm đáp. + Cách hỏi và đáp đó thể hiện quan hệ giữa - HS nêu các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật như thế nào? 3. Vận dụng, củng cố: (2- 4') - Nêu những lưu ý khi hỏi chuyện người - H nêu khác? - Nhận xét chung tiết học. ___ 170
  14. Tiết 3 TOÁN ( Tiết thứ 76) LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về chia cho số có 2 chữ số 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng chia cho số có 2 chữ số - Vận dụng giải toán có lời văn 3. Phẩm chất - HS có Phẩm chất học tập tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Máy soi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: (3-5') - Đặt tính rồi tính: 31628 : 48 - Làm bảng con. - Nêu cách đặt tính và cách tính. 2- Hướng dẫn luyện tập: (30-32') 2.1. Giới thiệu bài (1-2’) 2.2 HD làm bài tập: (28-30’) * Bài 1: 10-12’ * Đọc thầm, nêu yêu cầu. - KT: Rèn kĩ năng chia cho số có hai chữ số. - Làm b/c. - Chữa bảng lớp, nhận xét: + Nêu cách thực hiện tính 17826 : 48? + Ở lượt chia thứ 2 tại sao em ước lượng thương là 7? + Trong mỗi lượt chia em phải thực hiện - 3 thao tác chia, nhân, trừ mấy thao tác? -> Nêu cách chia cho số có hai chữ số? - 2 em nêu. * Bài 2: 5-7’ * Đọc thầm, nêu yêu cầu. - KT: Giải toán có lời văn liên quan đến chia cho số có hai chữ số. - Làm bảng con (Đáp án: 42 m2 ) + Nêu phép tính tính số m2 lát được? + Tại sao em lại có phép tính đó? * Bài 3: 7-8’ * Đọc thầm, nêu yêu cầu. - KT: Trung bình cộng - Làm vở -> 1Hs làm bảng phụ. 171
  15. - Chữa bảng phụ, nhận xét. - HS chia sẻ (Đáp án: 125 sản phẩm) * Dự kiến câu hỏi chia sẻ: - Muốn tính trung bình mỗi người làm bao nhiêu sản phẩm bạn cần biết những yếu tố nào? Vì sao? - Tổng số sản phẩm của cả đội được tính thế nào? - Tại sao lại lấy tổng đó chia cho 25? - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số em làm gì? * Bài 4: 3-4’ * Đọc thầm, nêu yêu cầu. - KT: Rèn kĩ năng chia cho số có hai chữ số. - Trưng bảng phụ chứa nội dung bài 4. - HS thảo luận nhóm đôi (2') - Đại diện nhóm lên chia sẻ (mỗi nhóm trình bày 1 phần) - Vì sao em biết phép tính này sai - Phần a: lượt chia thứ 2 nhẩm thương sai. Phần b: lượt chia thứ 3 số dư sai. * HSKT: GV HD HS chia cho số có hai chữ - HS thực hiện theo HD của GV vào b/c. số. 3- Củng cố (2-3') - NX giờ học - Dặn dò về nhà. * Dự kiến sai lầm: Có thể HS còn lúng túng khi làm bài 3. ___ Tiết 4 TẬP LÀM VĂN ( Tiết thứ 30) QUAN SÁT ĐỒ VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND Ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III). 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác làm bài. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số đồ chơi các em quen thuộc búp bê, bộ xếp hình, chong chóng , . 172
  16. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra (2-3') - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật? - 1 - 2 em trả lời 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1-2') b) Hình thành kién thức: (13 - 14') * Nhận xét 1/ 153: 8-10’ - Đọc, nêu yêu cầu. - Đưa tranh ảnh và đồ chơi. - GV cho HS đọc gợi ý: - HS nêu gợi ý SGK + Ta quan sát đồ vật theo trình tự nào? - HS nêu + Quan sát đồ vật bằng giác quan nào? + Phân biệt đồ vật đó với đồ vật khác - Hướng dẫn mẫu quan sát búp bê: - Quan sát một thứ đồ chơi và ghi + Mắt quan sát: quần áo, đầu tóc, lại những điều đã quan sát được + Tay sờ: mềm, nhẵn, vào VBT + Tai nghe: búp bê hát, - GV hướng dẫn HS nhận xét: Trình tự, các - Trình bày. giác quan sử dụng, khả năng phát hiện đặc - Nhận xét, bổ sung. điểm riêng. => Chú ý quan sát để phát hiện ra những nét nổi bật, phân biệt đồ chơi này với đồ chơi khác. * Nhận xét 2/ 153: 3-5’ - Đọc, nêu yêu cầu. - Theo em khi quan sát đồ vật, cần chú ý - Thảo luận nhóm đôi (2') những gì? - Quan sát đặc điểm nổi bật, quan => Quan sát theo một trình tự hợp lí từ bao sát theo một trình tự. quát đến bộ phận .Quan sát bằng nhiều giác - Nhận xét, bổ sung. quan . Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại => Tả theo trình tự hợp lí bằng nhiều giác quan khác nhau. - Đọc ghi nhớ trong SGK/ 153 c) Luyện tập: (19 - 20') * Gợi ý cách lập dàn bài tả con gấu bông: - Đọc , nêu yêu cầu. - Mở bài: Giới thiệu con gấu bông. - Theo dõi mẫu - Thân bài: + Hình dáng: gấu to, ngồi, tròn, + Bộ lông: màu vàng, mõm và gan bàn chân màu đen, + Mắt: đen láy, tròn, 173
  17. + Cổ: thắt nơ đỏ, => Quan sát một đồ chơi yêu thích và ghi lại những đặc điểm nổi bật viết thành dàn bài chi - Làm VBT tiết. - Trình bày. - Nhận xét về : bố cục, dùng từ ,diễn đạt ,ý - Nhận xét, bổ sung. * HSKT: HD HS cách lập dàn ý - HS lập 3. Vận dụng, củng cố: (2 - 4') - Khi quan sát đồ vật cần lưu ý gì? - 2 HS trả lời - Nhận xét ý thức học. ___ Tiết 5 LỊCH SỬ ( Tiết thứ 10) CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT( NĂM 981) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS hiểu đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế (nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi. - HS nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy. 2. Kĩ năng - Kể lại một số sự kiện về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng (đường thuỷ) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc kháng chiến thắng lợi. 3. Phẩm chất - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GAĐT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ:(2-3') - GV đặt câu hỏi: Câu hỏi 1: Kể lại tình hình nước ta sau khi - triều đình lục đục, tranh nhau ngôi Ngô Quyền mất? báu, đất nước bị chia cắt bởi 12 sứ quân, chiến tranh liên miên, sản xuất, kinh tế đình trệ, quân xâm lăng lăm le ngoài bờ cõi 174
  18. Câu hỏi 2: Đinh Bộ Lĩnh có công gì? - Đinh Bộ Lĩnh có công thống nhất - Nhận xét, tuyên dương HS trả lời tốt. đất nước, lập nên nhà Đinh. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài : (1-2') b.Các hoạt động: HĐ1: Làm việc cả lớp: (9 - 10') * Mục tiêu: Lê Hoàn lên ngôi là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. * Cách tiến hành: - GV giao việc: Đọc thầm kênh chữ - Vì sao Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên - năm 981, quân Tống lợi dụng làm vua ? triều đình nhà Đinh không ổn định đã kéo sang xâm lược nước ta. Vua Đinh Toàn còn quá nhỏ, Lê Hoàn đang giữ chức Thập đạo tướng quân - mọi người đặt niềm tin vào Thập - Lê Hoàn được tôn lên ngôi vua nhân dân có đạo tướng quân và cùng tung hô: ủng hộ không? Tại sao "Vạn tuế”. =>KL: Vì lúc đó, Đinh Toàn còn quá nhỏ, Lê Hoàn đang giữ chức Thập đạo tướng quân, thống lĩnh chỉ huy quân đội, chống lại nhà Tống đem quân xâm lược nước ta. Ông được quân sĩ ủng hộ và tung hô: Vạn tuế HĐ2: Thảo luận nhóm: (9-10') * Mục tiêu: Kể lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược trên lược đồ * Cách tiến hành: - GV chia HS theo nhóm, phát phiếu thảo - Học sinh thảo luận nhóm 6 -> nêu ý luận: kiến của nhóm, nhóm khác nhận xét + Quân nhà Tống xâm lược nước ta năm nào? bổ sung. Chúng tiến vào nước ta theo con đường nào? + Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn biến như thế nào? + Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược nước ta không? - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. HĐ3: Làm việc cả lớp: (7-8') * Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến. 175
  19. * Cách tiến hành: - GV cho HS thảo luận: + Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược do Lê Hoàn lãnh đạo đã - Học sinh thảo luận nhóm đôi. đem lại những kết quả gì cho nhân dân ta? - Các nhóm nêu ý kiến. =>KL: Nền độc lập của nước nhà được giữ - Nhóm khác nhận xét bổ sung. vững, nhân dân tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc. 3. Củng cố: (2 - 3’) - Hãy nêu ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược? - G nhận xét tinh thần học tập của H và dặn H chuẩn bị bài “Nhà Lý dời đô ra Thăng Long” ___ Tiết 6 LUYỆN TIẾNG VIỆT ( Tiết thứ 5) ÔN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT + QUAN SÁT ĐỒ VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Ôn: cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1). - Nhớ lại cách quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND Ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2). 3. Phẩm chất - HS tích cực, tự giác, có ý thức quan sát 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy soi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (2-3') - Tập tầm vồng - HS hát + múa 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1-2') b) Luyện tập: ( 32 -33') - Đọc, nêu yêu cầu. 176
  20. * Bài 1 :18-20’: Lập dàn ý cho bài văn miêu tả chiếc hộp bút của em - Mở bài, thân bài, kết bài. - Dàn bài gồm những phần nào? - Giới thiệu chiếc hộp bút của em. - Mở bài cần làm gì? - Tả bao quát chiếc hộp bút, tả chi - Thân bài? tiết chiếc hộp bút. - Tình cảm của em với chiếc hộp - Kết bài? bút. - GV hướng dẫn làm mẫu một phần trong thân bài: - tả hình dáng, chất liệu, kiểu cách, + Tả bao quát là tả những gì về chiếc hộp bút? màu sắc, những đặc điểm nổi bật trên chiếc hộp bút - Tả ích lợi của chiếc hộp bút, kỉ + Tả chi tiết về chiếc hộp bút cần tả những gì? niệm về chiếc hộp bút, việc giữ gìn chiêc áo hộp bút. -> Cần tìm từ ngữ cho những ý văn đó chính là lập dàn ý. - Làm vào VBT - HD nhận xét: Bố cục, nội dung từng phần, - Trình bày, nhận xét, bổ sung. xếp ý,tình cảm của người viết => Dàn ý gồm 3 phần. Cần sử dụng nhiều giác quan để quan sát. Khi lập dàn ý cần ghi lại bằng những từ ngữ một cách ngắn gọn. - HS theo dõi Bài 2* Gợi ý cách lập dàn bài tả con búp bê: - Mở bài: Giới thiệu con búp bê. - 1 - 2 em trả lời. - Thân bài: + Hình dángcao khoảng 20 cm, nhỏ nhắn, xinh xắn + Nước da trắng có pha một chút hồng hồng, + Mắt: đen láy, tròn, + Cổ: thắt nơ đỏ, => Quan sát một đồ chơi yêu thích và ghi lại những đặc điểm nổi bật viết thành dàn bài chi tiết. 3. Vận dụng, củng cố: (2-4') - HS nêu - Khi tả đồ vật cần lựa chọn những chi tiết như thế nào? - Nhận xét ý thức học ___ 177
  21. Tiết 7 THỂ DỤC( Tiết thứ 12) QUAY SAU, ĐI THƯỜNG THEO NHỊP CHUYỂN HƯỚNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI: NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đvận lại. - Trò chơi"Ném bóng trúng đích". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Sân tập, còi, bóng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP VÀ LƯỢNG TỔ CHỨC LỚP A. Phần mở đầu: 6 – 10’ 1. Nhận lớp: - Tập hợp lớp ĐHHN, điểm số, - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo báo cáo GV; GV nói: “được” sĩ số. - LT trở về ĐH lớp hô: “Chúc cô - Đội hình nhận lớp: 4 hàng ngang giáo khỏe!” - GV: “Chúc các em khỏe!” - GV hỏi thăm sức khỏe HS - LT KT VS quanh khu vực sân tập, báo cáo GV. - GV điều khiển lớp khởi động. 2. Khởi động: - Xoay các khớp cổ, cổ chân, cổ tay, vai, hông và đầu gối. - ép dây chằng: ngang - dọc. - Dậm chân tại chỗ theo nhịp 1 2;1 2 B. Phần cơ bản: 18 – 22’ - GV hướng dẫn cán sự cho lớp * Ôn đi thường chuyển hướng phải, tập, GV điều chỉnh. trái, đổi chân khi đi sai nhịp. * 3-4 HS thực hiện động tác, sau - GV điều khiển lớp, hướng dẫn lại đó cả lớp tập. những động tác một cách cơ bản. - Đội hình tập luyện: 4 hàng dọc - Cho từng tổ thi đua trình diễn. 178
  22. - Nhận xét biểu dương tổ tập đẹp. + Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố bài. * Chơi trò chơi: “Ném trúng đích” 10 - 12’ - HS tập hợp đội hình hàng dọc. - GV nêu tên trò chơi. nghe GV phổ biến cách chơi, luật - Phổ biến cách chơi, luật chơi. chơi. - Cho HS chơi thử 1-2 lần. * Cho 5-7 HS chơi thử do GV + Yêu cầu: HS chơi tích cực, đúng hướng dẫn. luật, nhiệt tình và chơi theo đội hình - Đội hình chơi: quy định. * * * * * * * * * * - Có hình thức thưởng phạt đội thắng * * * * * * * * * * thua để nâng cao tinh thần tự giác của GV HS. - HS chơi tích cực và tuân thủ đội hình chơi. C. Phần kết thúc: 4 – 6’ - GV hướng dẫn cả lớp thả lỏng. 1. Thả lỏng: - Đội hình kết thúc 4 hàng ngang - Đứng tại chỗ thả lỏng chân,tay. 2. Nhận xét đánh giá giờ học. - GV cùng HS hệ thống bài học. - GV nhận xét giờ học. - VN: Ôn các động tác ĐHĐN - Xem sách GDTC/8. - GV hô: “Giờ học kết thúc, cả lớp giải tán!” - Cả lớp đồng thanh hô: “Khỏe!” Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021 Tiết 1 TẬP ĐỌC ( Tiết thứ 31) KÉO CO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Hiểu ND : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ) 2. Kĩ năng - Đọc trôi chảy, rành mạch; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. 3. Phẩm chất 179
  23. - GDHS giữ gìn, phát huy những trò chơi dân gian. 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài đọc III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Đọc thuộc bài "Tuổi Ngựa". - HS đọc. - Câu hỏi : Cậu bé tuổi ngựa là người như - HS trả lời thế nào? - Nhận xét, động viên HS. 2. Dạy bài mới 2.1- Giới thiệu bài: ( 1-2' ) - Bức tranh vẽ gì? - Trò chơi kéo co thường diễn ra vào thời gian nào? - Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ai cũng biết. Nhưng luật chơi ở mỗi vùng không giống nhau. Bài "Kéo co" hôm nay sẽ giới thiệu với các em trò chơi kéo co ở một số địa phương trên đất nước ta. 2.2- Luyện đọc đúng: ( 10 - 12' ) - 1 HS khá đọc bài cả lớp đọc thầm chia đoạn. - Bài văn chia làm mấy đoạn? - 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu bên ấy thắng. Đoạn 2: Hội làng Hữu Trấp xem hội. Đoạn 3: Còn lại - 3 HS đọc nối tiếp đoạn. a. Hướng dẫn luyện đọc từng đoạn. - Giao việc: Thảo luận nhóm 4 tìm từ ngữ - H thảo luận cần luyện đọc và cần hiểu nghĩa trong bài - Các nhóm chia sẻ - Dự kiến ND chia sẻ: * Đoạn 1 - Đoạn 1: Đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu. - HS luyện đọc. * Đoạn 2 * HS tìm câu, từ khó đọc và từ cần hiểu nghĩa. - Đại diện nhóm trình bày. - Dự kiến ND chia sẻ của HS: + Câu 2: Đọc đúng: hội làng Ngắt sau tiếng: Trấp - 1 em đọc câu. + Đoạn 2: đọc to, rõ ràng, đọc đúng câu dài - Tự thể hiện cách đọc đúng như đã nêu. 180
  24. * Đoạn 3 - Trong đoạn 3 có từ nào cần hiểu nghĩa? - HS nêu nghĩa của từ Giáp. Nêu nghĩa của từ đó? - Yêu cầu H thảo luận tìm cách đọc đoạn 3. - Thảo luận nhóm 4 (1') - Đoạn 3: Đọc đúng các tên riêng, ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu. - Tự luyện đọc theo nhóm 2. - Đọc nối tiếp 3 đoạn theo nhóm đôi. b - Toàn bài: đọc to vừa phải, ngắt nghỉ đúng - 1->2 HS đọc bài dấu câu. c - Đọc mẫu lần 1 2. 3-Tìm hiểu bài: (10-12' ) - Bài nói về trò chơi dân gian nào? - kéo co. * Đọc thầm đoạn 1: - Phần đầu bài văn giới thiệu điều gì? - giới thiệu cách chơi kéo co. - Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? - có 2 đội, số người bằng nhau - 1 HS đọc đoạn 2. - Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng - 2 em giới thiệu. Hữu Trấp? - 1HS đọc đoạn 3. - Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc - số lượng mỗi bên không hạn chế. biệt? - Theo em vì sao trò chơi kéo co bao giờ - HS thảo luận nhóm 4. cũng rất vui? - vì có đông người tham gia. - Ngoài ra em còn biết trò chơi dân gian nào - Vài em nêu. khác? - Bài văn muốn nói lên điều gì? - Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. 2.4- Luyện đọc diễn cảm: (10-12') + Đoạn 1 đọc giọng kể chậm rãi. - HS luyện đọc diễn cảm. + Đoạn 2 - Thảo luận nhóm (1') - Đoạn 2: đọc giọng sôi nổi - HS luyện đọc. + Đoạn 3 đọc giọng hào hứng, kịch tính. - HS luyện đọc diễn cảm. + Toàn bài đọc giọng sôi nổi hào hứng. - Đọc mẫu lần 2 - Tổ chức cho HS đọc đoạn mình thích. - 3- 4 em đọc đoạn mình thích. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm đoạn 2. - 1 em đọc cả bài. - Nhận xét HS đọc. * HSKT: GV đọc mẫu - HS chỉ tay theo dõi 181
  25. - HS đọc 3. Vận dụng, trải nghiệm: (2- 4') - Em học được gì qua bài học hôm nay? -> Liên hệ Giáo dục: hãy biết yêu thích, giữ gìn các trò chơi dân gian - Dặn dò về nhà. ___ Tiết 2 TIN HỌC Đ/C Hằng dạy ___ Tiết 3 TOÁN( Tiết thứ 77) THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. 3. Phẩm chất - HS tích cực, cẩn thận khi làm bài 4. Góp phần phát huy các năng lực - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy soi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1-Kiểm tra bài cũ: (3-5') - Đặt tính rồi tính: 17864 : 56 - Làm bảng con - Nhận xét 2- Dạy bài mới: (13-15' ) - Đưa phép tính: 9450 : 35 - Làm bảng con + Bạn hãy nêu cách thực hiện phép chia này? - HS chia sẻ bài làm. + Ở lần chia thứ ba vì sao thương lại = 0? - số bị chia bằng 0 - Đưa phép tính: 2448 : 24 - Làm bảng con + Em thực hiện phép chia đó như thế nào? - HS chia sẻ bài làm. + Vì sao ở lần chia thứ hai thương = 0? - số bị chia < số chia - Nêu cách chia cho số có hai chữ số? - 2 em nêu cách chia 182
  26. -> Khi nào phải viết chữ số 0 vào thương? - Khi số bị chia bằng 0; số bị chia Nêu cách chia cho số có hai chữ số trường hợp thương có chữ số 0? * Bài 2: (6-7’) * Đọc thầm, nêu yêu cầu. - KT: vận dụng phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương để giải toán dạng trung bình cộng. - Bài toán hỏi gì? - Làm bảng con. - HS chia sẻ bài làm (Đáp án: 1350 l nước) * Dự kiến câu hỏi chia sẻ của HS: + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Để tìm trung bình mỗi phút máy bơm được bao nhiêu l nước bạn làm thế nào? + Giải thích cách đổi 1 giờ 12 phút? - Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số em làm thế nào? * Bài 3: (5-6’) * Đọc thầm, nêu yêu cầu. - KT: vận dụng phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương để giải toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số; cách tính chu vi, diện tích HCN. - Bài toán hỏi gì? - Em hiểu gì về câu “Tổng độ dại 2 cạnh liên tiếp bằng 307 m”? - tổng độ dài của chiều dài và chiều - Bài toán thuộc dạng toán gì? rộng là 307 m. - tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - GV soi bài - Làm vở 183
  27. - HS lên chia sẻ bài (Đ/A: P = 614 m; S = 21210 m2 ) * Dự kiến câu hỏi chia sẻ của HS: + Để tìm được chu vi và diện tích bạn cần biết gì? + Bạn vận dụng kiến thức gì để tìm chiều dài và chiều rộng mhảnh đất? + Nêu cách tính chu vi (diện tích) mảnh đất? - Muốn tính chu vi (diện tích) hình chữ nhật - HS nêu em làm gì? - HS thực hiện theo HD của GV. * HSKT: GV nêu y/c, HD HS thực hiện 4- Củng cố: (2-3') - KT em học được qua bài học hôm nay là gì? * Dự kiến sai lầm - Có thể HS còn quên không thêm chữ số 0 vào thương khi thực hiện các lượt chia. ___ Tiết 4 CHÍNH TẢ ( Tiết thứ 16) KÉO CO( nghe – viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn (từ Hội làng Hữu Trấp đến chuyển bại thành thắng) trong bài Kéo co; bài viết không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng BT2a phân biệt r/d/gi. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết 4. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG: - Máy soi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Tổ chức trò chơi "Ai nhanh hơn" Câu hỏi: Tìm và viết lại tên trò chơi chứa tiếng - Viết bảng con. bắt đầu bằng tr/ch? - Nhận xét. 2. Dạy bài mới 184
  28. 2.1- Giới thiệu bài: (1-2') - Giờ học hôm nay các em sẽ nghe viết một đoạn văn trong bài "Kéo co" và làm bài tập chính tả. 2.2- Hướng dẫn chính tả: (10-12' ) - Đọc mẫu. - Theo dõi đọc thầm. - Thảo luận nhóm tìm các từ khó viết dễ nhầm - Thảo luận nhóm đôi (1’) lẫn có trong bài? - Đại diện nhóm trình bày. - Dự kiến từ HS có thể nêu: - Nhận xét và bổ sung. + Tên riêng trong bài: Hữu Trấp, Tích Sơn + Các từ dễ nhầm lẫn: + g/anh đua ganh = g + anh + (ngang) + tr/anh ch/ấp tranh = tr + anh + (ngang) + kh/uyến khích chấp = ch + âp + ( / ) khuyến = kh + uyên + ( / ) - 2 em đọc lại từ. + Đọc một số từ, tiếng khó. - Viết bảng con. 2.3- Viết chính tả: (14-16') - Kiểm tra tư thế ngồi viết của HS. - Đọc chậm từng câu hoặc cụm từ. - Viết bài vào vở. 2.4 - Hướng dẫn chấm chữa (3 – 5’) - Đọc soát bài. - Soát lỗi, tự chữa lỗi. - Đổi vở soát lỗi cho bạn. - Soát lỗi và nhận xét một số bài. 2.5- Hướng dẫn làm bài tập (7 - 9’) * Bài 2 * Đọc thầm, nêu yêu cầu. - Làm vở. - Soi bài. - Đáp án: nhảy dây, múa rối, giao bóng - Dựa vào đâu em viết đúng những từ đó? - căn cứ vào nghĩa từ đã cho * HSKT: GV đọc nội dung bài viết - HS theo dõi - GV đọc chậm - HS viết 3. Củng cố, dặn dò: (1-2') - Nhận xét chung tiết học ___ Tiết 5 KHOA HỌC ( Tiết thứ 11) MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, 185
  29. 2. Kĩ năng - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. 3. Phẩm chất - Có ý thức tham gia một số công việc đơn giản ở nhà 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - GAĐT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1, Khởi động (4p) + Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín? - HS trả lời dưới sự điều hành của TBHT + Để thực hiện VS ATTP ta cấn làm gì? -GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới. 3.Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Nắm được một số cách bảo quản thực phẩm - Thực hành bước sơ chế trước khi bảo quản thực phẩm * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp HĐ1: Các cách bảo quản thức ăn. Nhóm 2 - Lớp - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình - HS làm việc nhóm 2. Đại diện nhóm trên MH và thảo luận nhóm theo các câu trình bày. hỏi sau: + Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn + Hình 1: Phơi khô trong các hình minh hoạ? + Hình 2: Đóng hộp + Hình 3, 4: Ướp lạnh + Hình 5: Làm mắm (ướp mặn) + Hình 6: Làm mứt (cô đặc với đường) + Hình 7: Ướp muối( cà muối) + Gia đình các em thường sử dụng + GĐ em thường phơi khô, ngâm nước những cách nào để bảo quản thức ăn? mắm, ướp lạnh bằng tủ lạnh + Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi + Giúp cho thức ăn để được lâu, không ích gì? bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. *GV: Có nhiều cách để giữ thức ăn - Nhận xét, bổ sung. được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là: Giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối. ( kết hợp cho xem hình ảnh) HĐ2: Nguyên tắc của việc bảo quản Nhóm 4 – Lớp thức ăn: 186
  30. - GV nêu vấn đề: Các loại thức ăn có chứa nhiều nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy, chúng dễ bị hư - HS thảo luận nhóm 4 – Báo cáo: hỏng, ôi thiu, Vậy nguyên tắc chung của + Là làm cho thức ăn khô để các vi sinh việc bảo quản thức ăn là gì? vật không phát triển được. + Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn. - Thực hành làm bài tập: + Trong các cách bảo quản dưới đây, cách nào làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động? Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập + Làm cho các vi sinh vật không có môi vào thức ăn? trường hoạt động; a, b, c, e. a. Phơi khô, nướng, sấy. + Ngăn không cho các vi sinh vật xâm b. Ướp muối, ngâm nước mắm. nhập vào thức ăn: d. c. Ướp lạnh. d. Đóng hộp. e. Cô đặc với đường. *GV: Trước khi đưa thức ăn vào bảo quản, phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần giập, nát, úa, sau đó rửa sạch và để ráo nước. Trước khi dùng để nấu - HS thực hành sơ chế rau muống trước nướng phải rửa sạch. Nếu cần phải khi bảo quản. ngâm cho bớt mặn (đối với loại ướp muối). 3. HĐ vận dụng - GV phát phiếu học tập cá nhân Điền vào bảng sau tên 3 đến 5 loại thức ăn và cách bảo quản ở gia đình em? - HS làm việc cá nhân.- Chia sẻ lớp Tên thức ăn Cách bảo quản Tên thức ăn Cách bảo quản 1 1. Cá Ướp lạnh 2 2. Rau cải Muối 3 3. Mít, dừa, Làm mứt 4 4. Thịt Muối, làm lạnh 5 5. Cà Muối 4. HĐ sáng tạo (1p) + Chuyển xuống ngăn mát vài tiếng rồi rã đông bên ngoài 187
  31. - Khi muốn sử dụng các loại thịt đã để + Rã đông băng lò vi sóng, trong ngăn đá, chúng ta phải làm như thế nào để hạn chế làm mất chất dinh dưỡng? ___ Tiết 6 KĨ THUẬT( Tiết thứ 10) KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Biết cách khâu đường viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. 2. Kĩ năng - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. * Với HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị rúm. 3. Phẩm chất - Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, an toàn khi thực hành 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Vật mẫu, bộ đồ dùng khâu thêu III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3p) - HS hát bài hát khởi động: - TBVN điều hành - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS 2. Hình thành KT (30p) * Mục tiêu- Biết cách khâu đường viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và Cá nhân – Lớp nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS - HS quan sát và trả lời. quan sát, + Em hãy nhận xét cách gấp mép vải? + Mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải. + Nhận xét đường khâu trên mép vải? + Đường khâu bằng mũi khâu đột thưa (hoặc đột mau). Thực hiện đường khâu ở mặt phải mảnh vải. - GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép. 188
  32. HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - HS quan sát H1, 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi + Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2? + Gấp theo đường dấu thứ hai, miết kĩ đường gấp. + Hãy nêu cách khâu lược đường gấp + Khâu các mũi khâu thường dài khoảng mép vải? 1cm để cố định mép vải. . . - GV hướng dẫn HS đọc nội dung của - HS quan sát và trả lời. mục 1 và quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải. - GV cho HS thực hiện thao tác gấp - HS thực hiện thao tác gấp mép vải. mép vải. - GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện. Hướng dẫn theo nội dung SGK * Lưu ý: Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới. Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần - HS lắng nghe. miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai. - HS kết hợp đọc nội dung của mục 2, 3 và quan sát H. 3, H. 4 SGK và tranh quy trình để trả lời và thực hiện thao tác khâu viền. - Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Khâu lược thì thực hiện ở mặt trái mảnh vải. Khâu viền đường gấp mép vải thì thực hiện ở mặt phải của vải (HS có thể khâu bằng mũi đột thưa hay mũi đột mau). - HS thực hành trên giấy ô li - GV tổ chức cho HS thực hành vạch - Nhận xét, đánh giá bước đầu. dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu. - Thực hành khâu tại nhà 3. Hoạt động vận dụng (1p) - Sưu tầm các sản phẩm sử dụng mũi 4. HĐ sáng tạo (1p) khâu đột thưa để viền mép vải. ___ 189
  33. Tiết 7 LUYỆN TOÁN( Tiết thứ 10) ÔN: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Ôn lại cách chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. 3. Phẩm chất - HS tích cực, cẩn thận khi làm bài 4. Góp phần phát huy các năng lực - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy soi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1-Khởi động: (3-5') - Vũ điệu 5K - Múa + hát 2-Luyện tập: (28-30' ) * Bài 1: Đặt tính rồi tính a. 8960 : 15 b. 8970: 18 3250: 30 4220 : 28 1510 : 15 3670 : 42 - Chữa bài, nhận xét: - HS đọc y/c + Nêu cách chia 1510 : 15? - Làm bảng con + Tại sao ở lượt chia thứ 2 thương lại bằng 0? - HS chia sẻ bài làm. -> Nêu cách chia cho số có hai chữ số trường - số bị chia bằng 0 hợp thương có chữ số 0? * Bài 2: Cần phải đóng vào mỗi bao 50kg xi - Khi số bị chia bằng 0; số bị chia < số măng. Hỏi có 2340 kg xi măng thì đóng được chia. nhiều nhất vào bao nhiêu bao như thế và còn thừa bn ki-lô- gam xi măng? - Bài toán hỏi gì? - GV soi bài - HS nêu - Làm nháp - HS chia sẻ bài làm. 190
  34. Thực hiện phép chia ta có: 2340: 50=46( dư 40) Vậy với 2340 kg xi măng thì đóng nhiều nhất vào 46 bao và còn thừa 40 kg xi măng ĐS: 46 bao và dư 40 kg xi măng => Chốt KT: Vận dụng kiến thức nào để giải - HS nêu bài toán này? * Bài 3 Cả hai thửa ruộng thu hoạch được 6 tấn 5 tạ thóc. Thửa ruộng thứ nhất thu được ít hơn thửa ruộng thứ hai là 7 tạ thóc. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg thóc? - Phân tích bài toán theo N2? * Đọc thầm, nêu yêu cầu. - GV giúp đỡ 1 số HS - HS phân tích n2 - HS làm nháp - GV soi bài - HS chia sẻ bài làm Đổi : 6 tấn 5 tạ= 6500 kg, 7 tạ= 700kg Thửa ruộng 1 thu hoạch được số kg thóc là: (6500 -700): 2 = 2900(kg) Thửa ruộng 2 thu hoạch được số kg thóc là: 2900+ 700=3600(kg) ĐS : TR1 : 2900kg, TR2 : 3600kg - Bài toán này thuộc dạng toán gì? - tìm hai số khi biết tổng và hiệu của => Chốt: Nêu cách giải dạng toán Tổng – hai số đó. Hiệu? - HS nêu. Bài 4: Tìm y a. y x 35 = 9450 b. 24 x y = 2448 c. y x 72 = 25200 d. y x 35 = 7350 - GV soi, chữa bài - Đọc thầm y/c => Nêu cách tìm thừa số chưa biết và số chia - Làm nháp chưa biết? 4.- Củng cố: (2-3') - KT em học được qua bài học hôm nay là gì? - NX giờ học - HS nêu 191
  35. Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2021 Tiết 1 TOÁN ( Tiết thứ 78) CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Biết cách chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số 2. Kĩ năng - Thực hiện được phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số (chia hết, chia có dư). - Vận dụng giải các bài tập liên quan 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học 4. Góp phần phát triển các kĩ năng - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy soi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. GTB- Ghi B b.Ví dụ 1: 1944: 162 - HD cách chia , YCHS chia ( Gv ghi B/ sgk) - HS nêu. * B: 1944 162 0324 12 000 + Ở từng lượt chia cần lưu ý gì? - Số dư luôn luôn bé hơn số chia + Em có nhận xét gì về phép chia? - PC hết (số dư bằng 0) + Chia cho số có 3 c/số có gì khác với chia cho + Lượt chia T1 phải lấy ít nhất 3 số có 2 c/số? c/số của SBC để chia cho số chia. + Ta chỉ lấy 1 c/số của SBC để + Từ lượt chia T2 trở đi ta chia ntn? chia cho SC - YCHS nêu lại cách th/h PC trên? - 1 em nêu lại c. Ví dụ 2: 8469: 241 - YCHS làm b/c - HS làm b/c. - Nêu cách làm? ( GV ghi B) 8469 241 1239 35 034 - P/chia có dư, SD = 34 - Nhận xét đây là phép chia ntn? SD = mấy? - nhỏ hơn số chia. - Số dư như thế nào so với số chia? - HS nêu M 192
  36. + Muốn thử lại phép chia ta làm thế nào? - B/ c: 18 x 62 + 38 = 154 - YCHS thực hiện phép tính thử lại + ĐT + Qua hai VD trên, muốn chia cho số có 3 c/số + Chia theo TT từ trái sang phải ta làm ntn? - GV chốt : + ĐT + Chia từ trái qua phải: Lượt chia thứ nhất phải lấy ít nhất ba chữ số của SBC (nếu không đủ thì lấy đến 4 c/s) để chia cho SC, từ lượt chia T2 + C/ý: - Số dư trong từng lượt chia luôn bé hơn SC - Cách ước lượng thương. 3. HĐ3: Luyện tập (15-17’) - Đọc thầm, nêu y/c *Bài 1b: (6’) ĐT rồi tính - HS làm b/con - GV HD, g/đỡ HS - Chia sẻ trước lớp - YCHS chia sẻ trước lớp. =>Chốt: Nêu cách thực hiện PC cho số có 3 c/s.( lưu ý SD ở mỗi lượt chia; cách ước lương thương) - Đọc thầm, nêu y/c * Bài 2b: (5’) Tính GT của BT - Làm vở – chữa N2 - GV HD, g/đỡ HS - 1 em làm b/phụ - Chấm, chữa b/phụ( 1 HS đ/khiển ) + Cách làm khác? ( 8700 : 25 : 4 = 8700: ( 25 x 4) = 87 => Chốt: Trong biểu thức chỉ có hoặc x : làm thế nào? Có cả x : ta làm thế nào? - Đọc thầm, x/đ y/c * Bài 3 : ( 6’) GT ( KKHS) - Làm nháp – chữa N4 - Giúp đỡ 1 số HS - 1 em làm b/phụ ĐS: CH thứ 2 bán hết sớm - Chấm, chữa b/phụ( 1 em đ/khiển ) hơn và sớm hơn 3 ngày => Chốt: Cách làm 4. HĐ4: Củng cố (2-3’) - Nêu cách thực hiện chia cho số có 3 chữ số? - Nhận xét giờ học, chuẩn bị giờ sau. ___ 193
  37. Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết thứ 31) MRVT: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân biệt một số trò chơi quen thuộc (BT1) - Tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng được một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3) 2. Kĩ năng - Ghi nhớ thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến chủ điểm tiết học 3. Phẩm chất - HS có ý thức bảo vệ, giữ gìn đồ chơi, chơi các đồ chơi an toàn và tham gia các trò chơi lành mạnh có lợi cho sức khoẻ. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy soi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5') - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: "Truyền thư" - HS chơi. Câu 1: Đặt 1 câu hỏi để hỏi anh (chị) em? Câu 2: Khi đặt câu hỏi em cần chú ý gì? - Nhận xét. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1-2') - Tiết học hôm nay lớp mình tiếp tục tìm hiểu thêm một số trò chơi dân gian, cách sử dụng một số thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề. b. Hướng dẫn luyện tập: (32-34' ) * Bài 1 (10-12') * Đọc thầm, nêu yêu cầu. - Cùng HS nói về cách chơi một số trò chơi - Theo dõi. các em có thể chưa biết: ô ăn quan, cờ tướng - Giao nhiệm vụ: xếp các từ chỉ các trò chơi - Thảo luận nhóm 4 (3’) và viết vào vào nhóm thích hợp. bảng nhóm - Đính bài, đại diện nhóm trình bày. - Hướng dẫn giải thích thêm một số trò chơi. - Nhóm khác bổ sung. - Chốt, liên hệ: - Trò chơi rèn luyện sức mạnh: kéo co, vật. - Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu. 194
  38. - Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình. - Ngoài các trò chơi rèn luyện sức khỏe (sự khéo léo; trí tuệ) trên em hãy kể tên một số trò - Nhiều Hs nêu. chơi khác? * Bài 2 (8-10') * Đọc thầm, nêu yêu cầu. - Giúp HS hiểu nghĩa đen của các câu thành - Theo dõi. ngữ, tục ngữ. - Làm vở BTTV. - Theo dõi chung. - Chữa bài. - Thi đọc thuộc lòng các thành ngữ. * Bài 3 (10-12') * Đọc thầm, nêu yêu cầu. - Lưu ý HS phát biểu thành tình huống cụ thể, - Thảo luận nhóm đôi (2’) có tình huống có thể dùng 1, 2 thành ngữ, tục - Hs trình bày. ngữ. - Nhận xét và bổ sung. - Chốt lời giải đúng. a/ Em sẽ nói với bạn "Ở chọn nơi chơi chọn bạn". Cậu nên chọn bạn mà chơi. b/ Em sẽ nói: "Cậu hãy xuống ngay * HSKT: GV nêu y/c, đọc các trò chơi đi" đừng có "Chơi với lửa" thế. 3. Vận dụng, trải nghiệm: (2- 4') - HS lựa chọn điền vào bảng – VBT. - KT em học được qua bài học hôm nay là gì? - Dặn dò về nhà. - HS nêu ___ Tiết 3 TIẾNG ANH Đ/C HÒA dạy ___ Tiết 4 KỂ CHUYỆN ( Tiết thứ 16) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy soi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Yêu cầu HS kể câu chuyện đã nghe đã đọc - 1- 2 HS kể có nhân vật là đồ chơi hoặc con vật gần gũi với trẻ em. 2. Dạy bài mới 195
  39. a. Giới thiệu bài: (1-2') - Tiết trước các em đã giới thiệu với các bạn về đồ chơi của mình. Hôm nay các em sẽ kể những câu chuyện về đồ chơi của em hoặc của bạn em. b. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài: (6-8') - Ghi đề bài. - 2 em đọc đề bài. - Đề bài yêu cầu gì? - kể chuyện, đồ chơi của em, của các bạn. - Gạch chân từ ngữ trọng tâm: chứng kiến, tham gia, đồ chơi của em, của bạn em. - Đọc thầm gợi ý SGK. - 3 HS đọc nối tiếp gợi ý SGK. - Em sẽ kể chuyện theo hướng nào hãy giới - Nhiều em giới thiệu. thiệu cho các bạn nghe? - Đưa dàn ý - Đọc dàn ý. c. HS kể kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện: (25-29') - Nhắc nhở HS trước khi kể chuyện: dựa vào - Theo dõi. gợi ý để xây dựng cốt truyện, khi kể dùng từ xưng hô: tôi, kể xong trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Kể nhóm đôi và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Nêu nhanh tiêu chuẩn đánh giá: - Theo dõi. + Lời kể có phù hợp không? + Câu chuyện có đúng nội dung không? + Điệu bộ cử chỉ thế nào? - Thi kể trước lớp. - Nhận xét từng HS kể. - Sử dụng kĩ thuật “ Hỏi và trả lời “ để tìm hiểu về nội dung, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể. * HSKT: GV hỏi HS có thứ đồ chơi nào - HS thực hiện theo HD của GV không? Nếu có thì kể xem vì sao em có thứ đồ chơi đó? 3. Vận dụng, trải nghiệm: (2- 4') - Đối với đồ chơi em cần phải làm gì? - HS nêu -> Liên hệ giáo dục: chăm sóc, cất giữ đồ chơi cẩn thận ___ 196
  40. Tiết 5 KHOA HỌC ( Tiết thứ 12) PHÒNG BỆNH DO THIẾU DINH DƯỠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Biết một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng gây nên và cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: 2. Kĩ năng - Cùng bố mẹ theo dõi và chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em và cho chính bản thân mình bằng chế độ ăn uống hợp lí, bổ sung đầy đủ dinh dưỡng 3. Phẩm chất - Có ý thức ăn uống đầy đủ các thức ăn để có đủ chất dinh dưỡng. 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GAĐT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động (5p) - TBHT điều hành HS trả lời và nhận xét + Hãy nêu các cách để bảo quản thức +Ướp lạnh, muối, nướng, phơi khô, ăn? + Theo em, tại sao những cách bảo quan + Vì những cách này làm ngưng lại thức ăn (Ướp lạnh, muối, nướng, phơi hoạt động của các loại vi khuẩn khô, ) lại giữ thức ăn được lâu hơn? - GV nhận xét, khen/ động viên. 2.Khám phá: (30p) * Mục tiêu: - Biết một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng gây nên và cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm- Lớp HĐ1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu Nhóm 2- Lớp chất dinh dưỡng. Nguyên nhân gây bệnh: - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ - HS quan sát. Thảo luận theo nhóm 2. trang 26 / SGK và tranh ảnh do mình sưu - Báo cáo kết quả dưới sự điều hành của tầm được, sau đó trả lời các câu hỏi: TBHT + Người trong hình bị bệnh gì? Những + Hình 1: Bị suy dinh dưỡng. Cơ thể em dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người bé rất gầy, chân tay rất nhỏ. đó mắc phải? + Hình 2: Bị bệnh bướu cổ, cổ bị lồi to. + Nêu nguyên nhân dẫn đến các bệnh + Do không được ăn đầy đủ lượng và trên? chất. 197
  41. *GV: Trẻ em không được ăn đầy đủ lượng và chất, đặt biệt thiếu chất đạm - HS quan sát và lắng nghe. sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi- ta- min D sẽ bị còi xương (H1). Nếu thiếu i- ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ (H2). Nhóm 4 – Lớp HĐ2: Cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng: - Nhóm 4 thảo luận- Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Các bệnh như: quáng gà, khô mắt, + Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh bệnh phù, chảy máu chân răng. dưỡng, bướu cổ em còn biết những bệnh nào do thiếu dinh dưỡng? + Cách phát hiện: Mắt kém, chân tay + Nêu cách phát hiện và cách đề phòng? phù, chân răng dễ bị chảy máu. + Cách phòng: cần ăn đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng, đối với trẻ cần theo dõi cân nặng thường xuyên, - GV nhận xét, kết luận. Lưu ý với các gia đình có em bé, HS cần cùng bố mẹ theo dõi cân nặng, chiều cao và khám - Lắng nghe dinh dưỡng định kì cho bé 3. Thực hành: Trò chơi: Kết nối Cả lớp Bước 1: Tổ chức: - GV chia lớp làm 2 đội: Mỗi đội cử ra một đội trưởng, rút thăm xem đội nào - HS tham gia trò chơi dưới sự hướng được nói trước. dẫn của GV Bước 2: GV nêu cách chơi và luật chơi. VD: Đội 1 nói “thiếu chất đạm”. Đội 2 phải trả lời nhanh” sẽ bị suy dinh dưỡng”. Tiếp theo, đội 2 lại nêu, “thiếu i- ốt”. Đến đội 1 phải nói được tên bệnh “sẽ bị bướu cổ”. Trường hợp đội 1 nói sai đội 2 sẽ được ra câu đố. Chú ý: Cũng có thể nêu tên bệnh và đội kia phải nói được là do thiếu chất gì. - Kết thúc trò chơi, GV khen/ động viên. - Ghi nhớ một số bệnh do thiếu chất 3. Hoạt động vận dụng (1p) dinh dưỡng và cách phòng bệnh thiếu dinh dưỡng - Sưu tầm tranh ảnh về bệnh do thiếu 4. Hoạt động sáng tạo (1p) dinh dưỡng. 198
  42. Tiết 6 MĨ THUẬT Đ/C Thiện dạy ___ Tiết 7 LUYỆN TIẾNG VIỆT ( Tiết thứ 5) ÔN: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI MRVT: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ). - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân biệt một số trò chơi quen thuộc - Tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng được một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3) 3. Phẩm chất - Thể hiện phẩm chất lịch sự trong giao tiếp - Ghi nhớ thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến chủ điểm tiết học 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy soi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: (3-5' ) - Dân vũ rửa tay - Nhảy bài dân vũ 2. Bài mới( 28 – 30’) * Bài 1: Chơi trò chơi : Ai là triệu phú cho HS thảo luận nhóm: Câu 1: Khi muốn mượn bạn cái bút, em có thể chọn những cách nói nào? * Đọc thầm a. Cho mượn cái bút! - Viết đáp án đúng vào bảng con b. Lan ơi, cho tớ mượn cái bút! c. Lan ơi, cậu có thể cho tới mượn cái bút được không? Câu 2: Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi, em có thể chọn những cách nói nào? a. Mấy giờ rồi? b. Bác ơi, mấy giờ rồi ạ? 199
  43. c. Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi! d. Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ! - GV nx - Trong khi đặt câu hỏi em cần chú ý gì? - giữ phép lịch sự => Khi hỏi chuyện người khác cần giữ phép lịch sự để thể hiện người có văn hoá. * Bài 2: Viết tên các trò chơi vào bảng phân loại theo mẫu sao cho phù hợp: Trò chơi rèn luyện sức khỏe Trò chơi rèn luyện sự khéo léo - HS đọc yêu cầu Trò chơi rèn luyện trí tuệ - Làm PBT - Soi bài, nx - HS tìm - Ngoài các trò chơi rèn luyện sức khỏe (sự khéo léo; trí tuệ) trên em hãy kể tên một số trò chơi khác? => Lợi ích của các trò chơi Bài 3:Giải nghĩa một số câu thành ngữ, - HS đọc thầm tục ngữ sau: - HS làm nháp a. Chơi với lửa b. Ở chọn nơi, chơi chọn bạn c. Chơi diều đứt dây d. Chơi dao có ngày đứt tay - GV soi bài, nx - Thi học thuộc các thành ngữ - Thi đua trong nhóm 2 => Giúp học sinh hiểu nghĩa đen của các câu thành ngữ, tục ngữ. 3. Củng cố: (2- 4') - Nhận xét chung tiết học. 200
  44. Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2021 Tiết 1 TOÁN( Tiết thứ 79) LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Máy soi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1- Kiểm tra bài cũ: (3-5') - Đặt tính rồi tính: 8910 : 495 - Làm bảng con. - Nêu cách đặt tính và cách tính? - 2 em nêu. 2- Luyện tập: (32-34' ) * Bài 1: (8-9’) * Đọc thầm, nêu yêu cầu. - KT: Chia cho số có ba chữ số. - Làm b/c phần a - Chữa bảng lớp, nhận xét: + Nêu cách chia 9060 : 453 ? + Trong phép chia này em thực hiện mấy lượt chia? - 2 lượt chia + Khi nào thương có chữ số 0? - số bị chia nhỏ hơn số chia -> Chốt: Nêu cách chia cho số có ba chữ số? - thực hiện theo hai bước: đặt tính và tính. - Hãy nêu cách đặt tính? - 2 em nêu. - Nêu cách tính? - tính từ trái sang phải - Trong mỗi lượt chia em thực hiện mấy thao - 3 thao tác: chia, nhân, trừ nhẩm. tác? * Bài 2: (15-16') * Đọc thầm, nêu yêu cầu. - KT: Vận dụng chia cho số có ba chữ số để giải toán có lời văn. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Làm vở -> 1 Hs làm bảng phụ. - HS lên chia sẻ bài (Đáp số: 18 hộp) * Dự kiến câu hỏi chia sẻ: - Để tìm bao nhiêu hộp bạn cần biết gì? - Vì sao bạn lấy 120 x 24? * Bài 3 (7-8’) * Đọc thầm, nêu yêu cầu. - KT: Chia một số cho một tích. - Làm vở nháp (nếu còn thời gian) - Chữa bài bảng lớp, nhận xét. - Đáp án: 9; 17 201
  45. - Muốn chia một số cho một tích em làm như thế nào? - HS thực hiện theo y/c của GV vào * HSKT: HD HS đặt tính rồi tính bài 1 b/c. 3- Củng cố: (2-3'): - HS nêu - Em hãy nêu một số lưu ý khi chia cho số có 3 chữ số? - Nhận xét giờ học * Dự kiến sai lầm: Có thể HS còn lúng túng khi ước lượng thương. ___ Tiết 2 TẬP ĐỌC( Tiết thứ 32) TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Hiểu ND: Chú bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. (trả lời các câu hỏi trong SGK ) 2. Kĩ năng - Đọc trôi chảy, rành mạch; biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra- ti-nô, Tooc- ti-la, Đu-rê-ma, A-di-li-ô, ); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. 3. Phẩm chất - Cần phải bình tĩnh, thông minh dùng mưu để đấu lại kẻ ác hại mình. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Đọc đoạn mình thích trong bài "Kéo co" - HS đọc - Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? - Nhận xét. 2. Dạy bài mới 2.1- Giới thiệu bài: (1-2') - Bức tranh vẽ gì? - Đây là bức tranh kể lại một đoạn trong những truyện kỳ lạ của chú bé người gỗ Bu- ra-ti-nô. Đó là một chú bé có cái mũi rất dài và trẻ em trên thế giới rất yêu thích chú. Vì sao chú lại được nhiều bạn nhỏ thích như vậy chúng ta tìm hiểu đoạn trích "Trong quán ăn "Ba cá bống". 202
  46. 2.2- Luyện đọc đúng: (10-12') - 1 HS khá đọc, cả lớp đọc thầm xem bài có mấy vai. - Bài văn chia làm mấy vai? - 4 vai: người dẫn chuyện, Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô, cáo A-li-xa. - 4 HS đọc phân vai. a. Hướng dẫn luyện đọc từng vai. * Người dẫn chuyện: - HS thảo luận nhóm đôi (3’) tìm câu, từ khó đọc, từ cần hiểu nghĩa -> nêu. - Lời thoại của người dẫn chuyện có câu, từ - Đại diện nhóm trình bày. khó đọc, từ cần hiểu nghĩa nào không? - Dự kiến câu và từ HS khó đọc: câu cuối cùng trang 158 + Đọc đúng: quý giá + Ngắt sau các cụm từ: Điều bí mật ấy, đang tìm bắt chú. - 1Hs đọc câu. + Hướng dẫn giải nghĩa từ: mê tín - Đọc chú giải trả lời - Lời người dẫn chuyện đọc rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu dài, đọc đúng các âm đầu dễ lẫn. - HS luyện đọc. * Lời của Ba-ra-ba - Hướng dẫn lời đầu tiên của Ba-ra-ba: + Đọc đúng cụm từ: cái lò sưởi này - 1Hs đọc câu. - Tìm cách đọc đúng cho lời của Ba-ra-ba? + Lời của Ba-ra-ba: đọc đúng các từ có âm đầu dễ lẫn, ở lời thứ 2 chú ý nghỉ hời dài ở dấu chấm lửng. - HS luyện đọc. * Lời của Bu-ra-ti-nô - Lời của Bu-ra-ti-nô: chú ý đọc đúng kiểu - HS luyện đọc. câu cảm. * Lời của A-li-xa - Hướng dẫn giải nghĩa từ: ngay dưới mũi - Đọc chú giải trả lời + Lời của A-li-xa: ngắt nghỉ đúng dấu câu, chú ý đọc đúng các âm đầu dễ lẫn. - HS luyện đọc. - Đọc nối tiếp các vai theo nhóm. b. Toàn bài khi đọc cần đọc đúng các kiểu - 1- 2 HS đọc bài câu, đọc đúng các tên riêng, phân biệt lời của người dẫn chuyện với các nhân vật. c - Đọc mẫu lần 1 2. 3-Tìm hiểu bài: ( 10-12' ) 203
  47. - 1 HS đọc đoạn giới thiệu truyện. - Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra- - cần tìm xem kho báu ở đâu. ba? - Đọc thầm toàn bài. - Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba- - chú chui vào một cái bình từ trong ra-ba phải nói ra điều bí mật? đó thét lên: Ba-ra-ba! Kho báu ở đâu nói ngay! - Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát - Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết thân như thế nào? chú đang ở trong bình đất đã báo với Ba- ra-ba - Những hình ảnh chi tiết nào trong truyện em - Thảo luận nói cho nhau nghe theo cho là ngộ nghĩnh và lý thú? nhóm 4. - HS trình bày. + Bu-ra-ti-nô chui vào bình + Lão Ba-ra-ba ngồi hơ bộ râu - Qua câu chuyện em thấy Bu-ra-ti-nô là cậu - thông minh bé như thế nào? - Câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú. 2.4- Luyện đọc diễn cảm: (10-12') - Vai dẫn chuyện: Ở đoạn giới thiệu chuyện - HS luyện đọc. đọc với giọng chậm rãi và nhanh hơn, bất ngờ, li kì ở phần sau. - Vai Ba-ra-ba - Thảo luận nhóm đôi. - HS nêu, nhận xét và bổ sung. -> đọc giọng hùng hồn ở lời thứ nhất, lời 2 đọc ấp úng và khiếp đảm. - HS luyện đọc. - Vai Bu-ra-ti-nô: Đọc giọng thét, doạ nạt. - HS luyện đọc. - Vai A-li-xa - Thảo luận nhóm đôi. - HS nêu, nhận xét và bổ sung. -> Đọc chậm rãi với giọng ranh mãnh. - HS luyện đọc - Toàn bài giọng đọc gây tình huống bất ngờ, hấp dẫn. - Đọc mẫu lần 2 - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai. - HS thi đọc phân vai theo tổ. - Bình chọn tổ đọc hay nhất. - 1 em đọc cả bài 204
  48. - Nhận xét Hs đọc. * HSKT: GV đọc mẫu, HD HS chọn vai để - HS chỉ tay theo dõi đọc. - HS lựa chọn vài, đọc 3. Củng cố: (2- 4') - Em học được gì qua bài học hôm nay? - HS nêu - Nhận xét, dặn dò chuẩn bị bài sau. ___ Tiết 3 ÂM NHẠC Đ/C Dũng dạy ___ Tiết 4 GDTT ( Tiết thứ 14) SINH HOẠT LỚP + CHỦ ĐIỂM: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO A. SINH HOẠT LỚP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức : - Nắm được nội quy của lớp, trường. - Nắm được nội dung, kế hoạch của tuần học kế tiếp. 2. Kĩ năng; - Có kĩ năng hoạt động tập thể. 3. Thái độ - Giáo dục cho Hs tính độc lập, tự quản, chủ động. - Có tinh thần tập thể. II. ĐỒ DÙNG : Các tổ chuẩn bị ý kiến và sổ theo dõi của tổ mình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh A. Ổn định tổ chức( 2 - 3’) : - GV giao nhiệm vụ cho Hội đồng tự quản - Hát tập thể 1 bài. B. Bài mới : 1- Giới thiệu bài( 1-2’) : Nêu mục tiêu - H/S chăm chú lắng nghe 2. Nội dung chính( 25- 30’) - Lớp trưởng điều hành. - Từng tổ cáo tình hình hoạt động của tổ . - Lớp trưởng tập hợp ý kiến, nhận xét - HS báo cáo theo tổ học tập ( 6 tổ) chung (các thành viên bổ sung) - Giáo viên đánh giá, nhận xét từng mặt: a- Đạo đức : b- Nề nếp: c- Học tập: 205
  49. * Khen ngợi, tuyên dương: 3. Phương hướng: - Phát động thi đua học tập trong tháng. - Tiếp tục xây dựng nề nếp học tập thi đua học tập tốt chào mừng 20/11 - Thực hiện nghiêm túc nội quy của lớp, trường. - Đo nhiệt độ, đeo khẩu trang và sát khuẩn trước khi đến lớp. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét ý thức của HS khi tham gia hoạt động - Khích lệ HS mạnh dạn tham gia. B. CHỦ ĐIỂM TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO 1. Ôn lại truyền thống ngày NGVN H. Ngày 20 / 11 là ngày lễ KN trọng đại nào ? H.Ý nghĩa của lễ KN NGVN 20 / 11 ? H. Em sẽ làm gì để bày tỏ lòng biết ơn thầy cô? 2. Hát múa chào mừng - Hát 1 bài hát ( đọc 1 bài thơ ) ca ngợi công ơn thầy cô ? - Đọc câu TN- TN ca ngợi hoặc tỏ lòng biết ơn thầy cô ? - Cả lớp hát bài hát thuộc chủ đề ngày NGVN 20 / 11 . - Hát cá nhân . ___ Tiết 5: TOÁN( Tiết thứ 80) CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ( Tiếp) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Biết cách chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số. 2. Kĩ năng - Thực hiện được phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số (chia hết, chia có dư). - Biết vận dụng tính chất để giải các bài toán liên quan 3. Phẩm chất - Tính chính xác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy soi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: (3-5') - Đặt tính rồi tính: 2005 : 245 - Làm bảng con. - Nêu cách chia cho số có 3 chữ số? 2-Dạy bài mới: (13-15') - Đưa phép tính: 41535 : 195 - 1 em đọc. 206
  50. - Em có nhận xét gì về phép tính này? - chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số. - Để thực hiện phép tính bước 1 em làm gì? - Đặt tính. - Đặt tính bảng con. - Nhận xét. - Bước tiếp theo làm gì? - tính theo thứ tự từ trái sang phải. - Hướng dẫn từng lượt chia. - Theo dõi. - Em có nhận xét gì về phép chia này? - phép chia hết. - Đưa phép tính: 80120 : 245 - 1 em đọc. - Làm bảng con. - HS lên chia sẻ bài làm. * Dự kiến câu hỏi chia sẻ của HS. + Bạn đã thực hiện phép tính này ntn? - HS chia sẻ cách làm. + Đây là phép chia hết hay chia có dư? - chia có dư. + So sánh số dư và số chia? - số dư <số chia. - Em hãy nêu cách chia số có 5 chữ số cho - HS nêu. số có ba chữ số? 3- Luyện tập: ( 15-17' ) * Bài 1: 8-10’ * Đọc thầm, nêu yêu cầu. - Kiến thức: Chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số. - Làm vở - soi bài - HS chia sẻ bài làm. *Dự kiến câu hỏi chia sẻ của HS. - Nêu cách tính? - Phép chia thứ nhất bạn thực hiện mấy lượt chia? - Trong mỗi lượt chia bạn thực hiện mấy thao tác? - Nêu cách chia cho số có ba chữ số? - thực hiện theo hai bước: đặt tính và tính * Bài 2( !) * Đọc thầm, nêu yêu cầu. - Kiến thức: Cách tìm thừa số, số chia - Làm nháp - Chữa bảng lớp, nhận xét. - Đáp số: 213; 306 - Nêu cách tìm thừa số (số chia) chưa biết? * Bài 3(!) (Nếu còn thời gian) 5-7’ * Đọc thầm, nêu yêu cầu. - Kiến thức: tìm số trung bình cộng. - Làm vở - soi bài - HS chia sẻ bài làm. - Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số em làm thế nào? * HSKT: GV HD HS thực hiện bài 1 - HS làm theo HD của GV 4-Vận dụng, củng cố: (2-3') - HS nêu 207
  51. - Qua bài học hôm nay các em học được những kiến thức gì? - Nhận xét chung tiết học. * Dự kiến sai lầm: Có thể HS ước lượng thương còn chậm. ___ Tiết 6 TẬP LÀM VĂN( Tiết thứ 31) LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Biết giới thiệu được trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. 2. Kĩ năng - Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài. 3. Phẩm chất - Giữ gìn, phát huy những trò chơi dân gian 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. * KNS: + Tìm kiếm và xử lí thông tin + Thể hiện sự tự tin + Giao tiếp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy soi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Khi quan sát sự vật em cần chú ý gì? - 2-3 HS nêu 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1-2') - Để giới thiệu với mọi người về một đồ chơi hoặc lễ hội nào đó của quê hương em làm thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em điều đó. b. Hướng dẫn luyện tập: (32-34') * Bài 1 (15-16') * Đọc thầm, nêu yêu cầu. - Bài yêu cầu gì? - đọc lại bài "Kéo co". - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - Bài "Kéo co" giới thiệu trò chơi của những - làng Hữu Trấp, làng Tích Sơn. địa phương nào? - Nhắc nhở HS giới thiệu bằng lời của mình - Giới thiệu theo nhóm đôi. để thể hiện không khí sôi động hấp dẫn của - 3->5 em giới thiệu trước lớp. trò chơi. - Nhận xét chung. * Bài 2 (17-18') * Đọc thầm, nêu yêu cầu. 208
  52. - Nêu tên trò chơi, lễ hội có trong tranh? - Lễ hội: bơi chải, cồng chiêng, hội Lim - Trò chơi: thả chim bồ câu, ném còn, đu bay - Ở địa phương mình hằng năm có lễ hội gì? - Một số em nêu. Ở lễ hội đó có trò chơi nào thú vị? - Đưa dàn ý. - 2 em đọc dàn ý. - Theo dõi chung. - Giới thiệu theo nhóm đôi. - Giới thiệu trò chơi, lễ hội của địa phương mình trước lớp (có sử dụng tranh, ảnh) - Nhận xét chung, liên hệ. * HSKT: GV gợi ý HS: + Em biết những lễ hội nào ở quê mình? - HS nêu theo ý hiểu. + Trong lễ hội đó, em thấy có tổ chức trò - HS nêu chơi gì? 3. Vận dụng, củng cố: (2- 4') - Khi giới thiệu trò chơi, lễ hội của địa - HS nêu phương em cần chú ý gì? - Dặn dò về nhà. ___ Tiết 7 TỰ HỌC( Tiết thứ 4) HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp hs tự hoàn thành các BT và nội dung học còn lại trong ngày. - GD cho hs tính tích cực, tự giác trong học tập. 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ, II. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. GV nêu yêu cầu của giờ tự học (1-2’) 2. Hướng dẫn tự học (30-33’) - Hs tự hoàn thành các BT toán trong VBT và BTPTNL. - Hs làm các bài tập còn lại trong VBT và BTPTNL toán – GV theo hd học sinh. - Hs tự hoàn thành bài chính tả, luyện từ và - Nhóm cặp đổi chéo kiểm tra câu, các bài đọc hiểu và bài tập tuần 11. giúp nhau. trong VBT Tiếng Việt. 3. Vận dụng, củng cố (3-5’) - Nx giờ học và dặn giờ sau. 209