Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Hảo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi_ha.doc
Nội dung text: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Hảo
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 TUẦN 1: Ngày soạn: 18 / 8 / 2017 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 23 tháng 8 năm 2017 TIẾT 1: TẬP ĐỌC MẸ ỐM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. - Giáo dục HS : biết yêu quý những người đã sinh ra mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc - HS : Sách vở môn học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Ôn định tổ chức. - Cho hát, nhắc nhở HS. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS đọc bài “ Dế Mèn bênh vực - 2 HS thực hiện yêu cầu. kẻ yếu” + trả lời câu hỏi. GV nhận xét + ghi điểm cho HS 3.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. HS ghi đầu bài vào vở. b. Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - GV chia đoạn: bài chia làm 7 khổ thơ. - HS đánh dấu đoạn. - Gọi 7 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - 7 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - Yêu cầu 7 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + - 7 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú nêu chú giải. giải SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu - HS lắng nghe GV đọc mẫu. toàn bài. c. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi. + Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? + Bài thơ cho biết chuyện mẹ bạn nhỏ bị ốm. Mọi người rất quan tâm lo lắng cho - GV: Bạn nhỏ trong bài chính là nhà thơ mẹ, nhất là bạn nhỏ. Trần Đăng Khoa còn nhỏ. - Lắng nghe. - Yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi: - HS đọc và trả lời câu hỏi. + Em hiểu những câu thơ sau muốn nói Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 1 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 điều gì ? + Những câu thơ trên muốn nói rằng: Lá trầu khô giữa cơi trầu mẹ chú Khoa ốm nên lá trầu để khô Truyện Kiều khép lại trên đầu bấy nay không ăn được. Truyện Kiều khép lại vì Cánh màn khép lỏng cả ngày mẹ mệt không đọc được, ruộng vườn Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa. không ai cuốc cày sớm trưa. Truyện Kiều : truyện thơ nổi tiếng HS lắng nghe của nhà thi hào nổi tiếng Nguyễn Du kể về thân phận một người con gái. + Em hiểu thế nào là : lặn trong đời mẹ ? + Lặn trong đời mẹ: những vất vả nơi ruộng đồng qua ngày tháng đã để lại trong mẹ, bây giờ đã làm mẹ ốm. - Gọi 1 HS đọc khổ thơ 3 - Yêu cầu HS -1 HS đọc – cả lớp thảo luận + trả lời câu thảo luận và trả lời câu hỏi: hỏi + Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng + Mọi người đến thăm hỏi, người cho đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hện như trứng, người cho cam, anh y sĩ mang thế nào ? thuốc vào tiêm cho mẹ + Những việc làm đó cho em biết điều + Những việc làm đó cho biết tình làng gì? nghĩa xóm thật sâu nặng, đậm đà, đầy lòng nhân ái. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Yêu cầu HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: + Chi tiết: + Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ Nắng mưa từ những ngày xưa tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. với mẹ? - Bạn nhỏ thương mẹ đã làm lụng vất vả + Bạn nhỏ mong mẹ thế nào? từ những ngày xưa. Những vất vả đó còn in hằn trên khuôn mặt, dáng người của mẹ. + Bạn nhỏ đã làm gì để mẹ vui? +Bạn nhỏ mong mẹ khoẻ dần dần. + Bạn thấy mẹ có ý nghĩa như thế nào + Bạn không quản ngại làm mọi việc để đối với mình? mẹ vui: Mẹ vui con có quản gì + Qua bài thơ trên muốn nói với chúng ta Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca điều gì? + Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình: Mẹ là đất nước tháng ngày của con - Gv ghi ý nghĩa lên bảng +Bài thơ thể hiện tình cảm yêu thương d. Luyện đọc diễn cảm: sâu sắc, lòng hiếu thảo của người con đối - Gọi 7 HS đọc nối tiếp cả bài. với mẹ. - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn - HS ghi vào vở – nhắc lại. thơ trong bài. - 7 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. đọc. Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 2 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và - HS theo dõi tìm cách đọc hay. đọc thuộc lòng bài thơ. - HS luyện đọc theo cặp. - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ, cả lớp bình chọn bạn đọc - GV nhận xét chung. hay nhất, thuộc bài nhất. 4. Củng cố: + Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - phần TT” *Điều chỉnh: ___ TIẾT 2: TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TIẾP THEO ) I. MỤC TIÊU: - Tính nhẩm,thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân chia sốcó đến năm chữ số với số có một chữ số. - Tìm được giá trị của biểu thức. - HS có kỹ năng tính nhẩm, làm toán nhanh, sáng tạo. - Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Ổn định tổ chức . - Cho hát, nhắc nhở học sinh. - Chuẩn bị đồ dùng, sách vở 2. Kiểm tra bài cũ . - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. - Viết 5 số chẵn có 5 chữ số. - 88 888 ; 99 998 ; 99 996 ; 99 994; 99992 - Viết 5 số lẻ có 5 chữ số. - 10 001 ; 10 003 ; 10 005 ; 10 007 ; 10 GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho 009 HS 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. b. Hướng dẫn ôn tập: - HS ghi đầu bài vào vở. *Bài 1: Tính nhẩm(T5) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho HS tính nhẩm và viết kết quả vào - HS tính nhẩm rồi nêu kết quả. vở. a. 6 000 + 2 000 – 4 000 = 4 000 + Yêu cầu mỗi HS tính nhẩm 1 phép 9 000 – (7 000 – 2 000) = 0 Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 3 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 tính trong bài. 90 000 – 70 000 – 20 000 = 0 12 000 : 6 = 6 000 + GV yêu cầu HS lần lượt lên bảng làm b. 21 000 3 = 63 000 bài. 9 000 – 4 000 2 = 1 000 ( 9 000 – 4 000) 2 = 10 000 GV nhận xét, chữa bài. 8 000 – 6 000 : 3 = 6 000 *Bài 2: (T5) Đặt tính rồi tính. - HS chữa bài - Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài , cả - HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài. lớp làm bài vào vở. - 4 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở - Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện - HS đặt tính rồi thực hiện: phép tính. 43000 13065 56346 - + 2854 21308 4 - Cho HS làm bài vào vở 59200 21692 52260 - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. 65040 5 15 13008 00 40 0 * Bài 3(T5) Tính giá trị của biểu thức: - HS chữa bài vào vở. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở. - HS nêu yêu cầu và nêu cách thực hiện - GV cho HS tự làm bài và hướng dẫn tính giá trị của biểu thức. những em còn yếu. a. 3 257 + 4 659 – 1 300 = 7 961 – 1 300 = 6 616 b. 6 000 – 1 300 2 = 6 000 – 2 600 = 3 400 c. ( 70 850 – 50 230) 3 = 20 620 3 - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài = 61 860 vào vở. d. 9 000 + 1 000 : 2 = 9 000 + 500 = 9 500 - HS chữa bài vào vở 4. Củng cố : - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Biểu thức có chứa một chữ ” Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 4 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 *Điều chỉnh: TIÊT 3: TẬP LÀM VĂN THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I. MỤCĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối ,liên quan đến một hai nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa. - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn b ài tập 1 ( phần nhận xét ) - Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện: “ Sự tích hồ Ba Bể”. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ôn định tổ chức. - Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn. 3. Dạy bài mới. - Nhắc lại đầu bài a.Giới thiệu bài – ghi đầu bài. * HS tìm hiểu ví dụ: b. Nhận xét. - HS đọc yêu cầu trong SGK. * Bài tập 1. - 1, 2 HS kể vắn tắt chuyện : “ Sự tích - Yêu cầu HS thảo luận và dán phiếu lên hồ Ba Bể”. bảng lớp: - Thảo luận nhóm 4 làm theo Y/c của Bài tập 1 a) Các nhân vật: - Bà cụ ăn xin. - Mẹ con bà nông dân. - Bà con dự lễ hội (N/v phụ) b) Các sự việc xảy ra và kết quả: + Bà cụ đến lễ hội xin ăn ->không ai cho. + Bà cụ gặp mẹ con bà nông dân -> Hai mẹ con cho bà cụ ăn và ngủ trong nhà mình. + Đêm khuya -> bà già hiện hình một con giao long lớn. + Sáng sớm bà lão ra đi -> cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu rồi ra đi. + Trong đêm lễ hội -> dòng nước phun lên, tất cả đều chìm nghỉm. Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 5 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 + Nước lụt dâng lên -> mẹ con bà nông dân chèo thuyền cứu người. c) ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhữngcon người có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại; khẳng định người có lòng nhân ái sẽ * Bài tập 2: được đền đáp xứng đáng – Truyện còn - Giáo viên treo bảng phụ chép bài: “Hồ nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Ba Bể” hỏi: Bể. + Bài văn có những nhân vật nào? - 2 HS đọc bài. + Bài văn có những sự kiện nào xảy ra đối với nhân vật? + Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba + Bài văn không có nhân vật. Bể? + Bài văn không có sự kiện nào xảy ra. + Bài hồ Ba Bể với bài sự tích hồ Ba Bể, bài nào là văn kể chuyện ? Vì sao? - Giới thiệu : Vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp của hồ Ba Bể. + Bài sự tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện vì có nhân vật, có cốt truyện, + Theo em thế nào là kể chuyện? có ý nghĩa câu chuyện. Bài hồ Ba Bể * KL: Bài văn hồ Ba Bể không phỉa là bài không phải là văn kể chuyện mà là bài văn kể chuyện mà là văn giới thiệu về hồ văn giới thiệu về hồ Ba Bể. Ba Bể là một danh lam thắng cảnh, địa + Kể chuyện là kể lại một sự việc có điểm du lịch. Kể chuyện là kể lại một nhân vật, có cốt truyện, có các sự kiện chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan liên quan đến nhân vật. Câu chuyện đó đến 1 số nhân vật. Mỗi câu chuyện phải phải có ý nghĩa. nói lên được một điều có ý nghĩa. c. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - Nêu ví dụ các câu chuyện. d. Luyện tập: * Bài 1: - 3 -> 4 HS đọc - VD: Truyện Cây khế, Tấm Cám, . - Nhận xét cho điểm. - 1HS đọc y/c. * Bài 2: - HS hoạt động cá nhân( viết ra nháp). +Câu chuyện mà em vừa kể có những - 2 ->3 HS đọc câu chuyện của mình. nhân vật nào? Nêu ý nghĩa cảu câu - HS đọc yêu cầu của bài. chuyện? + Có nhân vật: em và người phụ nữ có con nhỏ. + Câu chuyên nói về sự giúp đỡ của - GV kết luận: Trong cuộc sống cần quan em đối với người phụ nữ. Sự giúp đỡ Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 6 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 tâm giúp đỡ lẫn nhau. Đó là ý nghĩa của ấy tuy nhỏ bé nhưng rât đúng lúc, thiết câu chuyên mà em các vừa kể thực vì cô đang mang nặng. 4.Củng cố - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Làm bài tập vào vở. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. *Điều chỉnh: ___ TIẾT 4: LUYỆN VIẾT ÔN CHỮ HOA U I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1 dòng); S (1dòng) viết đúng tên riêng: Huyện Tân Uyên (1 dòng) và câu ứng dung: Than Uyên nổi tiếng với gạo Séng Cù nhiều người biết đến (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - GDHS tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ viết hoa U. - Tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Hát. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra vở tập viết. - Nhận xét. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài : Nêu MĐYC b, HD HS viết chữ hoa: - Trong tên riêng và câu ứng dụng có - Có các chữ hoa: U S những chữ hoa nào ? - Yêu cầu HS viết chữ hoa U. - 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng - Em viết chữ hoa U như thế nào ? con. - HS nêu quy trình viết chữ hoa U đã - Yêu cầu HS viết chữ hoa U, S. học ở lớp 2. Cả lớp theo dõi nhận xét. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng - GV chỉnh sửa lỗi cho HS. con. c, HS viết từ ứng dụng: U S. - Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng - GV giúp HS hiểu câu ứng dụng - 2 HS đọc bài - HD HS viết bảng con từ : Huyện Tân - HS nghe Uyên - HS viết bảng con Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 7 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 Huyện Tân Uyên - Theo dõi, sửa lỗi. d, HD viết câu ứng dụng: - HS đọc. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - HS nghe. - GV giúp HS hiểu câu ứng dụng. - HD HS viết bảng con . - HS viết bảng con từ : Than Uyên; e, HD HS viết vở tập viết: Séng Cù - GV nêu yc viết. - HS nghe. - HS viết. - Theo dõi, giúp đỡ. - Thu vở, chữa bài. 4. Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. *Điều chỉnh bổ sung: ___ TUẦN 2: Ngày soạn: 25 / 8 / 2017 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 30 tháng 8 năm 2017 TIẾT 1: TẬP ĐỌC TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào,tình cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi truỵện cổ của nước ta vừa nhân hậu,thông minh và chứa đựng kinh nghiệm quuý báu của cha ông. - Hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc, các tập truyện cổ như :Tấm Cám, Thạch Sanh, cây khế - HS : Sách vở môn học, sưu tầm truyện cổ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Cho hát , nhắc nhở HS. 2. Kiểm tra bài cũ . - Gọi 2 HS đọc bài : “Dế Mèn bênhvực - 2 HS thực hiện yêu cầu. kẻ yếu – phần 2 + trả lời câu hỏi. Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 8 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 - GV nhận xét – ghi điểm cho HS. 3. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - GV chia đoạn: bài chia làm 5 khổ thơ. - HS đánh dấu từng khổ thơ. - Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - Yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu + nêu chú giải chú giải SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu - HS lắng nghe GV đọc mẫu. toàn bài. c. Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc từ đầu đến đa mang - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. và trả lời câu hỏi: + Vì sao tác giải yêu truyện cổ nước - Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu nhà ? và có ý nghĩa rất sâu xa, có những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta + Em hiểu câu thơ : Vàng cơn nắng, - Ông cha ta đã trải qua bao mưa nắng, trắng cơn mưa” như thế nào? qua thời gian để đúc rút những bài học Nhận mặt: Giúp con cháu nhận ra tuyền kinh nghiệm quý báu thống tốt đẹp, bản sắc dân tộc của ông - Lắng nghe cha từ bao đời nay. + Đoạn thơ này nói lên điều gì? *Ca ngợi truyện cổ, đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và -1 HS đọc – cả lớp thảo luận + trả lời trả lời câu hỏi: câu hỏi. + Bài thơ gợi cho em nhớ tới truyện cổ + Gợi cho em nhớ tới truyện cổ Tấm nào, Chi tiết nào cho em biết điều đó ? Cám, Đẽo cày giữa đường qua chi tiết: Thị thơm thị dấu người thơm. Đẽo cày theo ý người ta + Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện - HS tự nêu theo ý mình. đó ? + Em biết những truyện cổ nào thể hiện - Mỗi HS nói về một truyện và nêu ý lòng nhân hậu của người Việt Nam ta ? nghĩa . Nêu ý nghĩa của truyện đó ? - HS lần lượt kể và nêu ý nghĩa. - Yêu cầu HS lần lượt kể và nêu ý nghĩa truyện mình kể ! + Truyện cổ là những lời dăn dạy của - Gọi HS đọc hai câu thơ cuối và trả lời cha ông đối với đời sau. Qua những câu hỏi : Em hiểu hai dòng thơ cuối bài câu chuyện cổ cha ông muốn dạy con Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 9 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 như thế nào ? cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, + Đoạn thơ cuối bài nói lên điều gì? công bằng, chăm chỉ, tự tin. * Những bài học quý của cha ông muốn + Qua bài thơ trên tác giả muốn nói với răn dạy con cháu đời sau. chúng ta điều gì? *Bài thơ ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu,thông minh vừa chứa đựng - Gv ghi ý nghĩa lên bảng. kinh nghiệm quý báu của cha ông. C. Luyện đọc diễn cảm: - HS ghi vào vở – nhắc lại. - Gọi 2 HS đọc cả bài. - GV hướng dẫn HS luyện đọc một - 2 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo đoạn thơ trong bài. dõi cách đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS theo dõi tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và - HS luyện đọc theo cặp. đọc thuộc lòng bài thơ. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc - GV nhận xét chung. bài thơ, cả lớp bình chọn bạn đọc hay 4.Củng cố: nhất, thuộc bài nhất. + Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau. *Điều chỉnh: ___ TIẾT 2: TOÁN HÀNG VÀ LỚP I. MỤC TIÊU: - Biết được các hàng trong lớp đơn,lớp nghìn. - Biết giá trị của chữ số theovị trí của từng chữ số đó trong mỗi số. Biết viết số thành tổng theo hàng. - Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập, ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV : Giáo án, SGk, kẻ sẵn phần đầu bài của bài học. - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định tổ chức : - Cho hát, nhắc nhở học sinh. Chuẩn bị đồ dùng, sách vở. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài : - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. Viết 4 số có sáu chữ số: a. 93 210 ; 982 301 ; 398 210 ; 391 802 8,9,3,2,1,0 b. 976 160 ; 796 016 ;679 061 ; 190 676 và 0,1,7,6,9 - GV nhận xét, chữa bài và ghi Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 10 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 điểm cho HS. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn. + Hãy nêu tên các hàng đã học theo + Hàng đơn vị, hàng chục,hàng trăm, hàng thứ tự từ nhỏ đến lớn? nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn + Các hàng này được xếp vào các + Lớp đơn vị gồm 3 hàng : hàng trăm, hàng lớp, đó là những lớp nào, gồm chục, hàng đơn vị; Lớp nghìn gồm 3 hàng: những hàng nào? hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm - GV viết số 321 vào cột và yêu cầu nghìn. HS đọc và viết số vào cột ghi hàng. - HS đọc số: Ba trăm hai mươi mốt. GV yêu cầu HS làm tương tự với Viết số: 321 các số : 65 400 và 654 321. - HS làm theo lệnh của GV. + Gọi HS đọc theo thứ tự từ hàng đơn vị đến hàng trăm nghìn. - HS đọc theo yêu cầu. c. Thực hành. * Bài 1/11 : Viết theo mẫu. - GV cho HS quan sát và phân tích mẫu trong SGK - HS quan sát và phân tích mẫu. + Yêu cầu HS đọc lại các số đã viết vào bảng của nhóm mình. - HS chữa đọc số, các nhóm khác nhận - GV nhận xét, chữa bài. xét, bổ sung thêm. * Bài 2/11 : Viết theo mẫu. - HS chữa bài vào vở. a. Yêu cầu HS lần lượt đọc các số và cho biết chữ số 3 ở mỗi số đó HS đọc theo yêu cầu: thuộc hàng nào, lớp nào? + 46 307: Bốn mươi sáu nghìn, ba trăm linh b. Yêu cầu HS đọc bảng thống kê bảy - chữ số 3 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị. và ghi số vào cột tương ứng. + 56 032: Năm mươi sáu nghìn, không trăm - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. ba mươi hai - chữ số 3 thuộc hàng chục, lớp đơn vị. + 123 517 : Một trăm hai mươi ba nghìn, năm trăm mười bảy - chữ số 3 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn. Số 38 753 67 021 79 518 302 671 715 519 Giá trị * Bài 3/12: Viết mỗi số sau thành chữ số 700 7 000 70 000 70 700 000 tổng. 7 - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài - HS thực hiện theo yêu cầu. tập rồi tự làm bài vào vở. - HS chữa bài. - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở. - HS nêu yêu cầu và làm bài vào vở. Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 11 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 52 314 = 50 000 + 2 000 + 300 + 10 + 4 4. Củng cố : 503 060 = 500 000 + 3 000 + 60 - GV nhận xét giờ học. 83 760 = 80 000 + 3 000 + 700 + 60 5. Dặn dò. 176 091 = 100 000 + 70 000 + 6 000 + 90 + - Dặn HS về làm bài tập (VBT) và 1 chuẩn bị bài sau: “ So sánh các số - HS chữa bài vào vở. có nhiều chữ số” *Điều chỉnh: ___ TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;nắm được cách kể hành động của nhân vật (nội dung hgi nhớ). - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (chim sẻ,chim chích),bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện. - Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS lưu loát, rõ ràng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một vài tờ giấy khổ to ghi sẵn: Các câu hỏi ( phần nhận xét ) - Chín câu văn ở phần luyện tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ. + Thế nào là kể chuyện? + Nói về nhân vật trong chuyện? 3. Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài – ghi đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Nhận xét: - GV đọc diễn cảm bài văn. - Đọc chuyện: “ Bài văn bị điểm không”. - Thảo luận nhóm đôi. + Thế nào là ghi vắn tắt? + Là ghi những nôi dung chính, quan trọng. - Trình bày kết quả. * Hành động của cậu bé: * Ý nghĩa của hành động. + Giờ làm bài : Không tả, không + Cậu bé rất trung thực, rất thương cha. viết, nộp giấy trắng cho cô( hoặc nộp giấy trắng). + Giờ trả bài: Làm thinh khi cô + Cậu rất buồn vì hoàn cảnh của mình hỏi, mãi sau mới trả lời: “ Thưa cô, con không có ba” ( hoặc: im lặng, mãi sau mới nói ). Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 12 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 + Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi: “ + Tâm trạng buồn tủi của cậu vì cậu rất yêu Sao mày không tả ba của đứa cha cậu dù chưa biết mặt. khác?”. - 2 HS kể. + Qua mỗi hành động của cậu bé * Trong giờ làm văn cậu bé nộp giấy trắng bạn nào có thể kể lại câu chuyện? cho cô giáo vì ba cậu đã mất, cậu không thể GV giảng: Tình cha con là một tình bịa ra cảnh ba ngồi đọc báo để tả. cảm tự nhiên, rất thiêng liêng. * Khi trả bài cậu bé nặng thinh, mãi sau Hình ảnh cậu bế khóc khi bạn hỏi mới trả lời cô giáo vì xúc động. Cậu bé rất sao không tả ba của người khác đã yêu ch, cậu tủi thân, vì không có cha, mà gây xúc động trong lòng người đọc cậu không thể dễ dàng trả lời ngay là ba cậu bởi tình yêu cha, lòng trung thực, đã mất. tâm trạng buồn tủi vì mất cha của * Lúc ra về: Cậu bé khóc khi ban cậu hỏi cậu bé. sao không tả ba của đứa khác. Cậu không thể mượn ba của bạn làm ba của mình vì cậu rất yêu ba cho dù cậu chưa biết mặt. + Hành động nào xảy ra trước thì kể + Các hành động của cậu bé được trước, xảy ra sau thì kể sau. kể theo thứ tự nào? lấy dẫn chứng cụ thể để minh hoạ? + Chú ý chỉ kể những hành động tiêu biểu + Khi kể lại hành động của nhân của nhân vật. vật cần chú ý điều gì? - GV giảng: Hành động tiêu biểu là hành động quan trọng nhất trong một chuỗi hành động của nhân vật. VD: Khi nộp giấy trắng cho cô: Cầm tờ giấy, đứng lên . ( Không - 3 -> 4 HS đọc ghi nhớ SGK cần thiết) - 2 HS đọc bài tập. c.Ghi nhớ: + Bài tập yêu cầu điền đúng tên nhân vật “ d. Luyện tập: Chích” hoặc “ Sẻ” vào trước hành động + Bài tập yêu cầu gì ? thích hợp và sắp xếp các hành động ấy thành một câu chuyện. - Thảo luận cặp đôi để làm bài tập. Các hành động theo thứ tự: - Yêu cầu HS lên gắn tên vào các 1. Sẻ 3. Chích câu thể hiện hành động của nhân 5. Sẻ Chích 6. Chích vật. 2. Sẻ 8. Chích .Sẻ -Yêu cầu HS sắp xếp các hành 4. Sẻ 9. Sẻ Chích .Chích động thành 1 câu chuyện. - Yêu cầu HS kể lại theo dàn ý đã sắp xếp. 4. Củng cố : - Nhân xét tiết học Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 13 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 5. Dặn dò: - Về học thuộc phần ghi nhớ. - Viết lại vào vở câu chuyện trên. *Điều chỉnh: ___ TIÊT 4 : LUYỆN VIẾT ÔN CHỮ HOA V I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V (1 dòng), L, B (1 dòng) và câu ứng dụng: Vỗ tay . cần nhiều người (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ viết hoa V. - Tên riêng Văn Lang và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Hát. 2 . Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở tập viết. - Nhận xét. 3 . Bài mới: a, Giới thiệu bài : b, HD HS viết chữ hoa: - Trong tên riêng và câu ứng dụng có - Có các chữ hoa: V, L, B những chữ hoa nào ? - Yêu cầu HS viết chữ hoa V - HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - Em viết chữ hoa V như thế nào ? - HS nêu quy trình viết chữ hoa V đã học ở lớp 2. Cả lớp theo dõi nhận xét - Yêu cầu HS viết chữ hoa V, L, B - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con V, L, B - Nhận xét, chỉnh sửa. c. Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng: - Giới thiệu từ ứng dụng. - 1 HS đọc: Văn Lang. - Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng. - HS nghe. - GV : Văn Lang là tên của nước ta thời các vua Hùng, đây là thời kì đầu tiên của nước Việt Nam. - Chữ V, L, g cao 2 li rưỡi, các chữ - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao còn lại cao 1 li. như thế nào ? - Bằng 1 con chữ o. - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 14 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 nào ? - 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Yêu cầu HS viết bảng. Văn Lang - Nhận xét, chỉnh sửa. d. HD viết câu ứng dụng. - HS đọc. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn kĩ cần nhiều người. - HS nghe. - GV : Câu tục ngữ này khuyên ta muốn - Chữ V, y, h, g, B, k cao 2 li rưỡi, các bàn kĩ điều gì cần có nhiều người tham chữ còn lại cao 1 li. gia. - HS viết bảng con chữ Vỗ, Bàn - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - HS viết bài. - GV hướng dẫn HS viết chữ Vỗ, Bàn - Nhận xét, chỉnh sửa. e. HD HS viết vở tập viết. - GV nêu yc viết. - GV quan sát giúp đỡ. - Thu vở, nhận xét. 4. Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. *Điều chỉnh bổ sung: . ___ TUẦN 3: Ngày soạn: 1 / 9 / 2017 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 6 tháng 9 năm 2017 TIẾT 1: TẬP ĐỌC NGƯỜI ĂN XIN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. - Giáo dục HS có lòng thương người, giúp đỡ những người gặp khó khăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 15 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc - HS: Sách vở môn học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Cho hát, nhắc nhở HS. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS đọc bài : “Thư thăm bạn + - 2 HS thực hiện yêu cầu. trả lời câu hỏi - GV nhận xét – ghi điểm cho HS. 3. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Luyện đọc. - Gọi 1 HS khá đọc bài. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn - HS đánh dấu từng khổ thơ. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú + nêu chú giải. giải SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu - HS lắng nghe GV đọc mẫu. toàn bài. c. Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. hỏi: + Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào ? + Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi đang đi trên phố, ông đứng ngay trước mặt cậu. + Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương + Ông lão lom khom, đôi mắt đỏ đọc giàn như thế nào? giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi, dáng hình xấu xí, bàn tay sưng Tái nhợt: da dẻ nhợt nhạt tái mét. húp, bẩn thiu, giọng rên rỉ cầu xin. + Điều gì khiến ông lão trông thảm + Vì nghèo đòi khiến ông lão thảm thương đến như vậy ? thương như vậy. + Đoạn 1 cho ta thấy điều gì? 1. Ông lão ăn xin thật đáng thương. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời -1 HS đọc – cả lớp thảo luận + trả lời câu câu hỏi: hỏi. + Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm + Cậu chứng tỏ bằng hành động và lời của cậu đối với ông lão ăn xin ? nói: 14Tài sản: của cải, tiền bạc Hành động: lục tìm hất túi nọ đến túi kia Lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối không tự chủ để tìm một cái gì đó cho ông lão, nắm được chặt tay ông. Lời nói: Ông đừng giận cháu , cháu không có gì cho ông cả. Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 16 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 + Hành động và lời nói của cậu bé + Chứng tỏ cậu tốt bụng, cậu chân thành chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với xót thương ông lão, tôn trọng và muốn ông lão như thế nào? giúp đỡ ông. + Đoạn 2 nói lên điều gì? 2. Cậu bé thương ông lão, cậu muốn giúp đỡ ông. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu - HS đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi. hỏi? + Cậu bé không có gì để cho ông lão + Ông nói: như vậy là cháu đã cho ông nhưng ông lão nói với cậu như thế nào? rồi. + Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? + Cậu bé đã cho ông lão tình cảm, sự cảm thông và thái độ tôn trọng. + Đoạn 3 ý nói gì? 3. Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu + Qua bài thơ trên tác giả muốn nói với bé. chúng ta điều gì? Câu chuyện ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót, trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. - GV ghi ý nghĩa lên bảng HS ghi vào vở – nhắc lại ý nghĩa d. Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn - HS theo dõi tìm cách đọc hay. thơ trong bài theo cách phân vai. - HS luyện đọc phân vai theo cặp. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình - GV nhận xét chung. chọn bạn đọc hay nhất. 4. Củng cố: + Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau “ Một người chính trực” *Điều chỉnh: ___ TIẾT 2: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Đọc viết thành thạo số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV :Giáo án, SGk, kẻ sẵn nội dung bài tập 3,4,5 trong bài. Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 17 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 - HS :Sách vở, đồ dùng môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Cho hát, nhắc nhở học sinh. - Chuẩn bị đồ dùng, sách vở. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1. - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu a. Số bé nhất trong các số sau là số nào? cầu. 197 234 578 ; 179 234 587 ; 197 432 578 a. Là số : 179 234 587 ; 179 875 432 b. Số lớn nhất trong các số sau là số nào? 457 231 045 ; 457 213 045 b, Là số: 475 213 045 457 031 245 ; 475 245 310 - GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1/17. + Yêu cầu HS đọc và nêu giá trị của chữ số - HS lần lượt đọc và nêu theo yêu 3, cầu: a. 35 627 449 c. 123 456 789 a. Chữ số 3 thuộc hàng chục triệu, b. 82 175 263 d. 850 003 200 b. Chữ số 3 thuộc hàng đơn vị, c. chữ số 3 thuộc hàng triệu, d. Chữ số 3 thuộc hàng nghìn, - GV nhận xét chung. - Các HS khác theo dõi và nhắc giá trị của từng chữ số trong số đã cho. * Bài 2/17. - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài , - HS viết số vào vở theo thứ tự. cả lớp làm bài vào vở. a. 5 760 342 b. 5 706 342 - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. - HS chữa bài vào vở. * Bài 3/17. - GV treo bảng số liệu lên bảng cho học sinh - HS đọc bảng số liệu và trả lời câu quan sát và trả lời câu hỏi: hỏi: + Bảng số liệu thống kê về nội dung gì? + Thống kê về dân số một số nước vào tháng 12 năm 1999. + Hãy nêu dân số của từng nước được thống + Việt Nam : 77 263 000 người kê? Lào : 5 300 000 người Cam – pu – chia: 10 900 000 người Liên bang Nga: 147 200 000 người Hoa Kỳ : 273 300 000 người Ấn Độ : 989 200 000 người Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 18 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 a. Nước nào có số dân đông nhất? Nước nào + Ấn Độ có số dân đông nhất, Lào có số dân ít nhất? có số dân ít nhất. - GV y/c HS nhận xét và chữa bài vào vở. - HS chữa bài vào vở. * Bài 4/17. Giới thiệu lớp tỉ. - HS đọc số : 100 triệu, 200 triệu, - Yêu cầu HS đếm thêm 100 triệu từ 100 300 triệu, 400 triệu, 500 triệu, 600 triệu đến 900 triệu? triệu, 700 triệu, 800 triệu, 900 triệu + Nếu đếm thêm như trên thì số tiếp theo 900 + Là số 1000 triệu. triệu là số nào? - GV nêu: số 1 000 triệu còn gọi là 1 tỉ, viết + HS nhắc lại và đếm, số đó có 9 là: 1 000 000 000. chữ số 0. - Yêu cầu HS đọc và viết các số còn thiếu - HS thực hiện theo yêu cầu. vào bảng. - HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm từng nhóm HS 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. - Dặn HS về làm bài tập 5+ (VBT). *Điều chỉnh: TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật và tác dụnh của nó: Nói lên tính cách của nhân vật trong bài văn kể chuyện. - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp. - Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tờ phiếu khổ to ghi nội dung bài tập 1; 2 ; 3 ( phần nhận xét ) - Sáu tờ giấy khổ to viết bài tập phần luyện tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ. + Nêu ghi nhớ của tiết trước? + Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu + Khi cần tả ngoại hình của nhân vật, như: sức vóc, lời nói, trang phục, . có cần chú ý tả những gì? thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật 3. Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài – ghi đầu bài - Nhắc lại đầu bài. b. Nhận xét. - HS tìm hiểu ví dụ. Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 19 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 * Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Đọc yêu cầu, làm bài vào nháp, nêu - Gọi HS đọc bài của mình đã làm. Kq. + Những câu ghi lại lời của cậu bé: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. - Nhận xét, tuyên dương HS. +Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé: - Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biêt nhường nào. - Cả tôi nữa, cũng thừa nhận được chút gì của ông lão. *Bài 2: + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên +Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu? cậu là người nhân hậu, giàu tình thương yêu con người và thông cảm với nỗi khổ của ông lão. + Nhờ đâu mà em đánh giá được tính + Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu. nết của cậu bé? *Bài 3: - HS dọc yêu cầu. + Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi câu hỏi: trong hai cách kể đã cho có gì khác a. Tác giả dẫn trực tiếp: tức là dùng nhau? nguyên văn lời của ông lão. Do đó các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé ( ông – cháu) + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của b. Tác giả thuật lại gián tiếp lời của ông nhân vật để làm gì? lão tức là bằng lời kể của mình. Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão. + .để thấy rõ tính cách của nhân vật. + Có những cách kể nào để kể lại lời nói + Có hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ và ý nghĩ của nhân vật? của nhân vật, đó là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. c. Ghi nhớ: - 3 -> 4 HS đọc ghi nhớ SGK. d. Luyện tập: - 2 HS đọc nội dung. * Bài 1: Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới - 1 HS chữa bài. những lời dẫn trực tiếp, 2 gạch dưới lời + Lời dẫn gián tiếp: bị chó đuổi. dẫn gián tiếp: + Lời dẫn trực tiếp: - Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại. - Theo tớ tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 20 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 + Dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra lời + Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn nói trực tiếp hay gián tiếp? được đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạgh ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép. + Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nối: rằng, là và dấu hai chấm. *Kết luận: Khi dùng lời dẫn trực tiếp, các em có thể đặt sau dấu hai chấm phôi hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép. Còn khi dùng lời dẫn gián tiếp không dùng dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng nhưng đằng trước nó có thể thêm vào các từ: rằng, là và dấu hai chấm. *Bài 2: - Thảo luận nhóm làm vào phiếu. +Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời + Phải thay đổi từ xưng hô và đặt lời nói dẫn trực tiếp cần chú ý những gì? trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch ngang hoặc dấu ngoặc kép. *Lời dẫn trực tiếp: - Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước: - Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này? Bà lão bảo: - Tâu bệ hạ, trầu này do chính già têm ấy ạ - Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật: - Nhận xét tuyên dương học sinh. - Thưa, đó là trầu do con gái già têm. *Bài 3: + Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý những gì? + Chú ý: Thay đổi từ xưng hô bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang đầu dòng, gộp lại lời kể với lời nhân vật. * Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây dựng không. Hoè đáp rằng Hoè 4. Củng cố: thích lắm. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Viết thư. *Điều chỉnh: ___ Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 21 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 TIẾT 4: LUYỆN VIẾT ÔN CHỮ HOA X I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng và tương đối nhanh cữ hoa X (1 dòng), Đ, T (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Đồng Xuân (1 dòng) và câu ứng dụng: Tôt gỗ .hơn đẹp người (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ viết hoa X. - Tên riêng Đồng Xuân và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở tập viết. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Nêu MĐYC b. HD HS viết chữ hoa: - Trong tên riêng và câu ứng dụng có - Có các chữ hoa: Đ, X, T những chữ hoa nào ? - GV viết mẫu, HD cách viết. - HS tập viết bảng con. Đ, X, T c. Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng: - Giới thiệu từ ứng dụng - HS đọc từ "Đồng Xuân" - Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng. - HS nghe. - GV: Đồng Xuân là tên 1 chợ có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán sầm uất - Chữ Đ, X, g cao 2 li rưỡi, các chữ - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao còn lại cao 1 li. như thế nào ? - Bằng 1 con chữ o. - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? - HS viết bảng con. - HS viết bảng con Đồng Xuân - Nhận xét, chỉnh sửa. - HS đọc. d. HD viết câu ứng dụng: Tốt gỗ hơn tốt nước - Gọi HS đọc câu ứng dụng. sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người. - HS nghe. - GV : Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 22 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 nết con người so với vẻ đẹp hình thức. - HS viết bảng con. - HS viết bảng con các chữ : Tốt, Xấu. Tốt, Xấu - HS viết. e. HD HS viết vở tập viết: - GV nêu yc viết. - Theo dõi, giúp đỡ. - Thu vở, chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. *Điều chỉnh: ___ TUẦN 4 Ngày soạn: 8 / 9 / 2017 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 13 tháng 9 năm 2017 TIẾT 1: TẬP ĐỌC TRE VIỆT NAM I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Bước biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. - Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực (Trả lời được các CH 1, 2; thuộc khoảng 8 dòng thơ). - HS ham học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ trong bài. - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. KT bài cũ: - 1HS đọc chuyện: Một người chính trực, trả lời câu hỏi 1, 2. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: *. Luyện đọc : - Bài thơ được chia làm mấy đoạn? - 4 đoạn. - Đoạn 1: Từ đầu đến tre ơi. Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 23 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 - Đoạn 2: Tiếp đến hỡi người. - Đoạn 3: Tiếp đến lạ đâu. - Đoạn 4: Đoạn còn lại. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp - HS đọc. sửa lỗi phát âm. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp - 4 em đọc. giải nghĩa từ. - Gọi HS đọc chú giải. - 1 HS đọc chú giải SGK. - Đọc theo cặp. - GV đọc bài. - 1HS đọc cả bài. *. Tìm hiểu bài : - Y/c HS đọc đoạn 1. - 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm. - Những câu thơ nào nói lên sự gắn - Tre xanh bó lâu đời của cây tre với người VN? Xanh tự bao giờ - Không ai biết tre có tự bao giờ. Tre Chuỵện ngày xưa tre xanh chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con người từ ngàn xưa. Tre là bầu bạn - Nghe. của người VN. - Đoạn 1 muốn nói với chúng ta điều *) Ý1: Sự gắn bó từ lâu đời của tre với gì ? người VN. - 2 HS đọc nối tiếp đoạn 2, 3. Lớp đọc - Những chi tiết nào cho thấy cây tre thầm. như con người ? - Không đứng khuất mình bóng râm. - Những h/ảnh nào của cây tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người VN( cần cù, đoàn kết,ngay thẳng ) - Những h/ảnh nào của tre tượng trưng cho tính cần cù ? - tính cần cù : Ở đâu tre cũng xanh tươi ? Những h/ảnh nào của tre gợi lên bấy nhiêu cần cù. p/ chất của người VN? - phẩm chất đoàn kết : Khi bão bùng, tre tay ôm tay níu cho gần - Những h/ảnh nào của tre gợi lên tính nhau thêm . Thương nhau tre chẳng ở riêng ngay thẳng của người VN? lưng trần phơi nắng phơi sương cho con . - Tre có tính cách như con người biết - Tre già thân gãy cành rơi vẫn truyền cái yêu thương, đùm bọc, che chở, cho gốc cho con. Măng luôn mọc thẳng nhau. Nhờ thế tre tạo lên luỹ lên Nòi tre mọc cong thành, tạo nên sức mạnh, sự bất diệt . Búp măng là búp măng non thân tròn của tre. - Em thích những h/ảnh nào về cây - Đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi. tre ? vì sao ? - Có manh áo cộc tre nhường cho con vì Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 24 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 cái mo tre màu nâu, bao quanh cây măng lúc mới mọc như chiếc áo mà tre nhường cho con . - Nòi tre đâu chịu lạ thường vì măng tre khoẻ khoắn, ngay thẳng, khẳng khái, không chịu mọc cong . - Đoạn 2, 3, ý nói lên điều gì ? *) Ý2, 3 : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của cây tre. - Đoạn thơ kết bài nói lên điều gì ? - 1HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm - Điệp từ, điệp ngữ : *) Ý4: Sức sống lâu bền của cây tre . xanh, mai sau thể hiện rất tài tình sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già măng mọc . - Nội dung bài thơ là gì ? *) ND: Ca ngợi p/chất cao đẹp của con người VN: Giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực thông qua các hình tượng - GV ghi bảng. cây tre . *. Thi đọc diễn cảm : - HS nhắc lại. - NX cách đọc bài của bạn ? - 4HS nối tiếp đọc bài. - HD HS đọc diễn cảm đoạn : - NX, bổ sung cách đọc bài. Nòi tre mãi xanh màu tre xanh. - Thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố : - Đọc thuộc lòng. - Nêu ND ý nghĩa của bài thơ ? - Thi đọc thuộc lòng. 5. Dặn dò : - NX giờ học về nhà học thuộc lòng bài thơ . - Chuẩn bị bài Những hạt thóc giống. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2: TOÁN YẾN, TẠ, TẤN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa tạ, tấn với ki-lô- gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam. - Biết thực hiện phép tính với các đơn vị đo: tạ, tấn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi nội dung bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 25 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 2. KT bài cũ: KT Vở BT của HS, 1 HS đọc BT 5. 3. Bài mới: a, GT bài: ghi đầu bài. b, GT đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn. * GT đơn vị yến: - Nêu tên các đv đo khối lượng đã học? - Ki - lô- gam, gam. - GVGT: để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kg người ta còn dùng ĐV yến. GV ghi bảng. 1 yến= 10 kg, 10kg= 1 yến. - HS nhắc lại. - Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg - 20 kg. gạo? - Có 10kg khoai tức là mấy yến khoai? - 1 yến. c, GT đơn vị tạ, tấn: - Để đo KL các vật nặng hàng chục yến người ta còn dùng ĐV tạ: 1 tạ = 10 yến, 10 yến = 1 tạ. - HS nhắc lại. - 10 yến bằng bao nhiêu kg? 10 yến = 100 kg. 1 tạ = 100kg, 100kg = 1 tạ. - Để đo KL các vật nặng hàng chục tạ người ta dùng đv tấn? 10 tạ = 1 tấn, 1 tấn = 10 tạ. 1 tấn = ? kg. 1 tấn = 1000kg. 1 tấn = 1000kg ; 1000kg = 1tấn - HS nhắc lại các ĐV mà GV ghi bảng. c. Thực hành: Bài 1(T23): - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu miệng. - HS nêu miệng. - Nhận xét. Bài 2 (T23): Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Nêu yêu cầu? - HS nêu yêu cầu. 1 yến = ? kg, 5 yến = ? kg 1 yến = 10 kg, 5 yến = 50 kg. 5 yến 3 kg = 53 kg. Bài 3(T23) : Tính. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS nêu yêu cầu. - Nhận xết chữa bài. - Làm bài. 4. Củng cố: - Hôm nay học bài gì? 5. Dặn dò: - NX giờ học. BTVN: Bài 4 (T23), làm Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 26 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 BT trong VBT. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN CỐT TRUYỆN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây Khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III). - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu to viết yêu cầu của bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Hát. 2. KT bài cũ: - Một bức thư gồm những bộ phận nào? - Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì? 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét: - Yêu cầu HS mở SGK (T42), đọc y/c - Mở SGK (T42) - 1HS đọc y/c của BT 1, 2 - GV nêu y/c : Ghi nhanh, ngắn gọn, mỗi sự việc chính chỉ ghi bằng một - Thảo lụân nhóm 4 câu . - Đai diện nhóm báo cáo, NX, bổ sung Bài tập 1/42 *Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá . *Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại cảnh khốn khó bị bọn Nhện ức hiếp và đòi ăn thịt . *Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của bọn Nhện . *Sự việc 4: Gặp bọn Nhện, Dế Mèn ra oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò . *Sự việc 5: Bọn Nhện sợ hãi phải nghe theo. Nhà trò được tự do . Bài tập 2/43 - Theo em cốt truyện là gì ? - Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện . - HS nhắc lại. Bài 3/43. - Nêu y/c? - 1HS nêu. - Cốt truyện thường gồm mấy phần ? - 3 phần. Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 27 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 * Mở đầu: sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác. (Dế Mèn bắt gặp Nhà Trò ngồi khóc bên tảng đá) * Diễn biến : Các sự kiện chính kế tiếp nhau nói lên tính cách của nhân vật, ý nghĩa của truyện . (Dế Mèn nghe Nhà trò kể về tình cảnh của mình. Dế Mèn ra oai, lên án bọn Nhện, bắt chúng phải phá vòng vây, trả tự do cho Nhà Trò. * Kết thúc: Kết quả các sự việc ở phần mở đầu và phần chính. (Bọn Nhện phải vâng lệnh Dế Mèn, Nhà Trò được cứu thoát ) c. Phần ghi nhớ : d. Phần luyện tập : Bài1(T43) : - 4HS đọc, lớp đọc thầm. - Nêu y/c? - HS nêu. - Truyện cây khế có mấy sự việc - có 6 sự việc chính. chính? - Làm việc theo cặp. - Thứ tự các sự việc sắp xếp chưa - Báo cáo, NX. đúng các em sắp xếp lại cho đúng với - Thứ tự đúng : b, d, a, c, e, g diễn biến câu chuyện - Viết tóm tắt cốt truyện vào vở . Bài 2(T43): - Nêu y/c? - 1HS nêu. - Kể theo đúng thứ tự chuỗi sự việc, Giữ nguyên các câu văn ở BT1 hoặc - 2HS kể. làm phong phú thêm các sự việc ? - NX, bổ sung. 4. Củng cố : - NX giờ học. BTVN: Học thuộc ghi nhớ. 5. Dặn dò : - Ghi lại sự việc chính trong một chuyện đã học ở lớp 3. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 4: LUYỆN VIẾT NGÀY GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG (Kiểu 1) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng và đẹp các chữ trong vở luyện viết - Rèn tính cẩn thận của HS trong khi viết bài - Hs yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Vở lụyên viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 28 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới. a. Giới thiệu – ghi đầu bài. Học sinh nghe b. Hướng dẫn Hs luyện viết. - GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu cần - HS đọc: “Ngày Giỗ Tổ Hùng luyện viết trong bài Vương”. - Các chữ nào phải viết hoa. - Dù, Nhớ, Giỗ Tổ, Hàng, Đền Hùng, - Yêu cầu HS viết các chữ hoa vào bảng con - Học sinh viết - Yêu cầu HS viết vào vở luyện viết. - GV quan sát- nhận xét. - Hs viết bài vào vở - Giáo viên nhận xét chữa 4 - 5 bài 4. Củng cố : - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Về nhà luyện viết lại bài vào vở luyện chữ *) Chỉnh sửa: ___ ___ TUẦN 5: Ngày soạn: 15 / 9 / 2017 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 20 tháng 9 năm 2017 TIẾT 1: TẬP ĐỌC GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. - Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. (Trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng). - Rèn kĩ năng đọc cho Hs II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc. - HS : Sách vở, môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Cho hát, nhắc nhở HS. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài : “Những hạt thóc - 2 HS thực hiện yêu cầu. giống” + trả lời câu hỏi. Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 29 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 - GV nhận xét – ghi điểm cho HS. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn. - HS đánh dấu từng đoạn. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu và nêu chú giải chú giải SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu - HS lắng nghe GV đọc mẫu. toàn bài. c. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi: - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. + Gà Trống và Cáo đứng ở vị trí khác + Gà Trống đứng vắt vẻo trên một cành nhau như thế nào? cây cao, Cáo đứng dưới gốc cây. + Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống + Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất đất? để thông báo một tin mới: Từ rày muôn Từ rày: từ nay trở đi. loài đã kết thân, Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà để bày tỏ tình thân. + Tin tức Cáo đưa ra là thật hay bịa đặt? + Cáo đưa ra tin bịa đặt để dụ Gà nhằm mục đích gì? Trống xuống đất để ăn thịt Gà. + Đoạn 1 cho ta thấy điều gì? - Cho thấy âm mưu của Cáo. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. câu hỏi: + Vì sao Gà không nghe lời Cáo? + Gà biết những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của Cáo: muốn ăn thịt gà. + Gà tung tin có chó săn đang chạy đến + Vì Cáo rất sợ chó săn, chó săn sẽ ăn để làm gì? thịt cáo. Chó săn chạy đến để loan tin Thiệt hơn: so đo tính toán xem lợi hay vui, Gà đã làm cho Cáo kiếp sợ, phải hại, tốt hay xấu. bỏ chạy, lộ rõ âm mưu gian giảo đen tối của hắn. - Yêu cầu HS đọc đoạn cuối bài và trả lời - HS đọc và trả lời câu hỏi câu hỏi? + Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe + Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, Gà nói? quắp đuôi co cẳng bỏ chạy. + Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của Gà ra + Gà khoái trí cười phì vì Cáo đã lộ rõ sao? bản chất, đã không ăn được thịt Gà lại còn cắm đầu chạy vì sợ. + Theo em Gà thông minh ở điểm nào? + Gà không bóc trần âm mưu của Cáo mà giả bộ tin Cáo, mừng vì Cáo nói. Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 30 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 Rồi Gà báo cho Cáo biết chó săn đang chạy đến loan tin, đánh vào điểm yếu là Cáo sợ chó săn ăn thịt. + Đoạn cuối bài nói lên điều gì? + Cáo lộ rõ bản chất gian sảo. + Bài thơ có ý nghĩa như thế nào? - Bài thơ khuyên con người hãy cảnh giác, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. - GV ghi nội dung lên bảng. - HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung. d. Luyện đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn - HS theo dõi tìm cách đọc hay. thơ trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc thuộc - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm,đọc thuộc lòng bài thơ. lòng bài thơ, cả lớp bình chọn bạn đọc - GV nhận xét chung. hay nhất, thuộc bài nhất. 4. Củng cố: + Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca” *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Tính được tính trung cộng của nhiều số. - Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng. - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập, yêu thích bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, SGK. - HS: Sách vở, đồ dùng môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Cho hát, nhắc nhở HS. 2. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào? 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Ghi đầu bài vào vở. Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 31 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 b. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1/28. - Cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó tự - HS tự làm bài vào vở, đổi chéo vở làm vào vở. kiểm tra. - Gọi 2 HS đọc kết quả. a) ( 96 + 121 + 143 ) : 3 = 120 - GV nhận xét đánh giá. b) (35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : 5 = 27 * Bài 2/28. - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự trả lời - HS đọc đề bài và làm bài vào nháp. các câu hỏi: + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì ? - HS trả lời. - GV hướng dẫn HS cách giải bài toán: - 1 HS lên bảng giải. Bài giải: Số dân tăng thêm của cả 3 năm là: 96 + 82 + 71 = 249( người ) Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm số người là: 249 : 3 = 83 ( người ) Đáp số : 83 người - GV chữa bài bổ sung, nhận xét cho điểm. * Bài 3/28. - GV yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự làm - HS đọc đề bài. bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào + Chúng ta phải tính trung bình số đo vở. chiều cao của mấy bạn? Bài giải Tổng số đo chiều cao của cả 5 bạn là: 138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670( cm) Trung bình số đo chiều cao của 5 bạn là: 670 : 5 = 134 ( cm ) - Nhận xét, cho điểm. Đáp số: 134 cm 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài trong vở BT. - Chuẩn bị bài sau: “Biểu đồ” *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ ( KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 32 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 - Viết được một là thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức ( đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư ). - Rèn kĩ năng viết thư. - Giáo dục HS biết viết một bức thư chia buồn, thăm hỏi, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy viết phong bì, tem thư. - Giấy khổ to viết vắn tắt những nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn tuần 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Cho hát, nhắc nhở HS. - Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu nội dung của một bức thư ? + GV treo nôi dung ghi nhớ ( Tr 34) 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Tìm hiểu đề bài: + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Tổ trưởng kiểm tra báo cáo. - Nhắc học sinh: - HS đọc đề bài trang 52. + Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài. - HS chọn đề bài. + Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành. +Viết xong cho vào phông bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì (thư không dán) + Em chọn viết thư cho ai ? Viết thư với - 5 – 7 HS trả lời. mục đích gì ? d. Viết thư. - Học sinh tự làm bài và nộp bài cho - GV chấm một số bài. GV. 4 .Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dăn học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 1: LUYỆN VIẾT TRÍCH THƯ BÁC HỒ NHÂN NGÀY KHAI TRƯỜNG NĂM 1945 (Kiểu 1) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng và đẹp các chữ trong vở luyện viết - Rèn tính cẩn thận của HS trong khi viết bài - Hs yêu thích môn học Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 33 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Vở lụyên viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới. a. Giới thiệu – ghi đầu bài. Học sinh nghe b. Hướng dẫn Hs luyện viết. - GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu cần - HS đọc: “Trích thư Bác Hồ nhân luyện viết trong bài ngày khai trường năm 1945”. - Các chữ nào phải viết hoa. - Sau, Trong, Non, Việt Nam - Yêu cầu HS viết các chữ hoa vào bảng - Học sinh viết con - Yêu cầu HS viết vào vở luyện viết. - Hs viết bài vào vở - GV quan sát- nhận xét. - Giáo viên nhận xét chữa 4 - 5 bài 4. Củng cố : - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Về nhà luyện viết lại bài vào vở luyện chữ *) Chỉnh sửa: ___ ___ TUẦN 6: Ngày soạn: 22/ 9 / 2017 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 27 tháng 9 năm 2017 TIẾT 1: TẬP ĐỌC CHỊ EM TÔI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. - Hiểu nội dung: Khuyên học sinh không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình. - GD HS ý thức ham học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách vở môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Cho hát, nhắc nhở HS. Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 34 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS đọc bài : “ Nỗi dằn vặt của - 2 HS thực hiện yêu cầu. An - đrây – ca” + trả lời câu hỏi. - GV nhận xét – ghi điểm cho HS. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Luyện đọc. - Gọi 1 HS khá đọc bài. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn. - HS đánh dấu từng đoạn. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú 2+ nêu chú giải. giải SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc - HS lắng nghe GV đọc mẫu. mẫu toàn bài. c. Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. hỏi: + Cô chị xin phép cha đi đâu? - Cô xin phép cha đi học nhóm. + Cô có đi thật không? Em đoán xem - Cô không đi học nhóm mà đi chơi. cô đi đâu? + Cô chị đã nói dối cha như vậy đã - Cô chị đã nói dối cha rất nhiều lần, cô nhiều lần chưa? Vì sao cô đã nói dối không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu. được nhiều lần như vậy? Nhưng vì ba cô rất tin cô nên cô vẫn nói dối. + Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối + Cô rất ân hận nhưng rồi cũng tặc lưỡi ba như thế nào? cho qua. + Vì sao cô lại cảm thấy ân hận? + Vì cô cũng rất thương ba, cô ân hận vì Ân hận: cảm thấy có lỗi. mình đã nói dối, phụ lòng tin của ba. + Đoạn 1 nói lên điều gì? 1. Nhiều lần cô chị nói dối ba. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. lời câu hỏi: + Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói + Cô bắt trước chị cũng nói dối ba đi tập dối? văn nghệ để đi xem phim lại đi lướt qua mặt chị với bạn chị. Cô chị thấy em nói dối thì hết sức giận dữ. + Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết + Cô nghĩ ba sẽ tức giận, mắng mỏ thậm mình hay nói dối? chí đánh hai chị em. + Thái độ của ba lúc đó như thế nào? + Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho thật giỏi. - Buồn rầu: rất buồn vì con không nghe Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 35 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 lời mình. + Nội dung đoạn 2 là gì? 2. Cô em giúp chị tỉnh ngộ. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. trả lời câu hỏi: + Vì sao cách làm của cô em lại giúp + Vì cô em bắt trước chị mình nói dối. Vì chị tỉnh ngộ? cô biết mình là tấm gương xấu cho em. Cô sợ mình chểnh mảng học hành khiến ba buồn. + Cô chị đã thay đổi như thế nào? + Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ. + Câu chuyện muốn nói với chúng ta *Câu chuyện khuyên chúng ta không nên điều gì? nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin ở mọi người đối với mình. - GV ghi nội dung lên bảng. - HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung. d. Luyện đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - GV hướng dẫn HS luyện đọc một - HS theo dõi tìm cách đọc hay. đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - GV nhận xét chung. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình 4. Củng cố: chọn bạn đọc hay nhất + Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Trung thu độc lập”. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. + Đọc thông tin trên biểu đồ cột. + Tìm được số trung bình cộng. - Giúp học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Giáo án, SGK. - HS: Sách vở, đồ dùng môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 36 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 1. Ổn định tổ chức. - Hát chuyển tiết. - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra vở bài tập. 3. Bài mới. a. Giới thiệu – ghi đầu bài. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1/36. - Yêu cầu HS làm bài tập. - HS làm bài, nêu miệng. a) Số gồm 50 triệu 50 nghìn và 50 viết là : A. 505 050 C. 5 005 050 B. 5 050 050 D.D 50 050 050 b) Giá trị của chữ số 8 trong số 548 762 là : A 80 000 C 800 B 8000 D 8 c) Số lớn nhất trong các số 684 257 ; 684 275 ; 684 752 ; 684 725. A 684 257 B 684 275 CD 684 725 - Gv nhận xét. d) 2 phút 10 giây = giây Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là : A. 30 B 210 C 130 D. 70 * Bài 2/36. - Làm vào vở. - Yêu cầu HS đọc và làm vào vở. a) Hiền đã đọc được 33 quyển sách. b) Hoà đã đọc được 40 quyển sách. c) Số quyển sách Hoà đọc được nhiều hơn Thực là : 40 - 25 = 15 ( quyển sách ) d) Trung đọc ít hơn Thực 3 quyển sách vì 25 - 22 = 3 ( quyển sách ) e) Bạn Hoà đọc được nhiều sách nhất. g) Bạn Trung đọc được ít sách nhất. h) Trung bình mỗi bạn đọc được số quyển sách là : - Thu vở chấm bài. ( 33 + 40 + 22 + 25 ) : 4 = 30 ( quyển ). 4. Củng cố. + Nhận xét tiết học. Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 37 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 5. Dặn dò. - Về ôn tập để kiểm tra cuối chương. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết thư ( đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ). - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Nhận thức được cái hay của bài được cô giáo khen. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to để viết các đề bài tập làm văn. - Phiếu học tập để học sinh sửa lỗi trong bài của mình. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ. + Bài kiểm tra tuần trước viết về đề gì? 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài – ghi đầu bài. - GV treo 4 đề bài lên bảng: * Đề 1: Nhân dịp năm mới, hãy viết - Nhắc lại đầu bài. thư cho một người thân ( ông bà, cô - Học sinh đọc đề bài mình chọn để làm. giáo cũ, bạn cũ, ) để thăm hổi và chúc - Học sinh đọc lại bài của mình. mừng năm mới. * Đề 2: Nhân dịp sinh nhật của một người thân đang ở xa, hãy viết thư thăm hỏi và chúc mừng người thân đó. * Đề 3: Nghe tin gia đình một bạn thân ở xa có chuyện buồn ( có người đau ốm, người mới mất hoặc mới gặp tai nạn, ) hãy viết thư thăm hỏi và động viên người thân đó. 1.Trả bài: + Ưu điểm: Xác định dúng kiểu bài - HS theo dõi. văn viết thư. Bố cục lá thư rõ ràng: gồm ba phần đầu thư, nội dung thư và kêt thúc thư. Diễn đạt lưu loát, rõ ràng đủ ý. + Hạn chế: Nội dung còn sơ sài, hầu như phần kể về người viết chưa có. Một Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 38 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 vài bạn đã nêu tới nhưng chưa kỹ. - Chữa bài. b. Hướng dẫn chữa bài. - Lỗi về dùng từ , đặt câu, về ý và chính - Đọc bài văn hay. tả. 4. Củng cố: - Nhận xét và nêu ra ý hay của bài. - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương những bài làm tốt. 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài: “ Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.” *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 4: LUYỆN VIẾT BẢN EM (Kiểu 1) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng và đẹp các chữ trong vở luyện viết - Rèn tính cẩn thận của HS trong khi viết bài - Hs yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Vở lụyên viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới. a. Giới thiệu – ghi đầu bài. Học sinh nghe b. Hướng dẫn Hs luyện viết. - GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu cần - HS đọc: “Bản em”. luyện viết trong bài - Các chữ nào phải viết hoa. - Bản, Sớm, Sương, Trưa, Cây, Im, Ngựa, Dừng, Nguyễn, Thái, Vận - Yêu cầu HS viết các chữ hoa vào bảng con - Học sinh viết - Yêu cầu HS viết vào vở luyện viết. - GV quan sát- nhận xét. - Hs viết bài vào vở - Giáo viên nhận xét chữa 4 - 5 bài 4. Củng cố : - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Về nhà luyện viết lại bài vào vở luyện chữ *) Chỉnh sửa: Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 39 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 TUẦN 7: Ngày soạn: 29/ 9 / 2017 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 4 tháng 10 năm 2017 TIẾT 1: TẬP ĐỌC Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước dầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. - Hiểu nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. - Có những ước mơ tười đẹp tới tương lai của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc. - HS: Sách vở môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Cho hát , nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS đọc bài : “ Trung thu độc - 2 HS thực hiện yêu cầu. lập” kết hợp trả lời câu hỏi. - GV nhận xét – ghi điểm cho HS. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Luyện đọc. - Gọi 1 HS khá đọc bài. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn. - HS đánh dấu từng đoạn. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn –> GV - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú và nêu chú giải. giải SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc - HS lắng nghe GV đọc mẫu. mẫu. toàn bài. c. Tìm hiểu bài. Màn 1: - Tổ chức cho HS đối thoại tìm hiểu - HS đối thoại và trả lời câu hỏi. nội dung màn kịch và trả lời câu hỏi: + Câu chuyện diễn ra ở đâu? + Câu chuyện diễn ra ở công xưởng xanh. + Tin – tin và Mi – tin đi đến đâu và +Tin – tin và Mi – tin đi đến vương quốc gặp những ai? Tương lai và trò chuyện với các bạn nhỏ sắp ra đời. + Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc + Vì những bạn nhỏ ở đây hiện nay chưa Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 40 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 Tương Lai? ra đời, nên bạn nào cũng mơ ước làm được những điều kỳ lạ trong cuộc sống. + Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh - Các bạn sáng chế ra: sáng chế ra những gì? + Vật làm cho con người hạnh phúc Trường sinh: sống lâu muôn tuổi. + Ba mươi vị thuốc trường sinh + Một loại ánh sáng kỳ lạ + Một cái máy biết bay trên không như chim. + Các phát minh ấy thể hiện những mơ + Thể hiện ước mơ của con người: được ước gì của con người? sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, trinh phục được vũ trụ. + Màn 1 nói lên điều gì? 1. Những phát minh của các bạn nhỏ thể hiện ước mơ của con người. - GV hướng dẫn HS luyện đọc theo - 7 HS thực hiện đọc phân vai. cách phân vai. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu hai tốp HS thi đọc phân vai. - HS đọc theo cách phân vai Màn 2: - Yêu cầu HS quan sát tranh để nhận - HS quan sát tranh và nêu các nhân vật. ra Tin – tin, Mi –tin và em bé. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp trong màn 2 và trả lời câu hỏi : + Câu chuyên diễn ra ở đâu ? + Câu chuyện diễn ra trong khu vườn kỳ diệu. + Những trái cây mà Tin – tin và Mi – + Những trái cây to và rất lạ: tin nhìn thấy trong khu vườn có gì Chùm nho quả to đến nỗi Tin – tin tưởng khác lạ? đó là chùm lê phải thốt lên: “ Chùm lê đẹp quá” Những quả táo đỏ to đễn nỗi Tin – tin tưởng đó là quả dưa đỏ. Những quả dưa to đến nỗi Tin – tin tưởng đó là những quả bí đỏ. + Em thích gì ở Vương quốc Tương - HS tự trả lời theo ý mình Lai? 2. Những trái cây kỳ lạ ở Vương quốc Tương Lai. + Màn 2 cho em biết điều gì? *Đoạn kịch nói lên những mong muốn tốt + Nội dung của cả hai đoạn kịch này là đẹp của các bạn nhỏ ở vương quốc tương gì ? Lai. - GV ghi nội dung lên bảng. - HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung. c. Luyện đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc phân vai. - 6 HS tham gia đọc phân vai, cả lớp theo dõi cách đọc. Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 41 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 - GV hướng dẫn HS luyện đọc một - HS theo dõi tìm cách đọc hay. đoạn trong bài. - HS luyện đọc nhóm. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 6. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình - GV nhận xét chung. chọn bạn đọc hay nhất. 4. Củng cố. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Nếu chúng mình có phép lạ” *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2: TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: - Biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoáncủa phép cộng trong thực hành tính. - HS yêu thích làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Giáo án, SGK + Bảng phụ viết sẵn bảng số ( như SGK ). - HS: Sách vở, đồ dùng môn học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Hát chuyển tiết. - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra vở bài tập của lớp. 3. Bài mới. a. Giới thiệu – ghi đầu bài. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng : - GV treo bảng số lên bảng. + 3 HS lên bảng. - Yêu cầu HS tính giá trị của a + b và a 20 350 1 208 b + a. b 30 250 2 764 +Hãy so sánh giá trị của biểu thức a 20 + 30 350 + 250 = a + b 3 972 + b với giá tri của biểu thức b + a khi = 50 600 a = 20 ; b = 30. 30 + 20 250 + 350 = b + a 3 972 = 50 600 + Tương tự so sánh phần còn lại. + Giá trị của biểu thức a + b và b + a đều bằng 50. + Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn + Giá trị của biểu thức a + b luôn luôn luôn như thế nào với giá trị của biểu bằng giá trị của biểu thức b + a. thức b + a ? Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 42 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 - Ta có thể viết : a + b = b + a - Học sinh đọc. + Em có nhận xét gì về các số hạng + Mỗi tổng đều có hai số hạng a và b nhưng trong hai tổng a + b và b + a ? vị trí các số hạng khác nhau. + Khi đổi chỗ các số hạng của tổng + Thì ta được tổng b + a a + b cho nhau thì ta được tổng như thế nào ? + Khi thay đổi các số hạng của tổng + Khi thay đổi các số hạng của tổng a + b a + b thì giá trị của tổng này có thay thì giá trị của tổng không thay đổi. đổi không ? - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK. + 2 – 3 HS đọc . c. Luyện tập thực hành. * Bài 1/43. - Học sinh đọc đề bài. - GV viết các phép tính lên bảng. - HS nêu kết quả các phép tính. a) 468 + 379 = 847 b) 6509 + 2876 = 9385 379 + 468 = 847 2876 + 6509 = 9385 c) 4 268 + 76 = 4 344 76 + 4 268 = 4 344 + Vì sao em nói ngay được kết quả + Vì khi đổi chỗ các số hạng trong tổng thì của phép tính 379 + 468 = 847 ? tổng đó không thay đổi. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2/43. + Bài tập Y/ c chúng ta làm gì ? + Viết số hoặc chữ số thích hợp vào chỗ chấm. - Nhận xét, cho điểm. + 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. a) 48 + 12 = 12 + 48 b) m + n = n + m 65 + 297 = 297 +65 84 + 0 = 0 + 84 4. Củng cố. 177 + 89 = 89 + 177 a + 0 = 0 +a - Nêu tính chất giao hoán của phép - 2 HS nhắc lại. cộng ? 5. Dặn dò. - Về làm bài trong vở bài tập. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học,bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện). - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 43 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 - Tranh minh hoạ truyện: “Vào nghề”. - Bốn tờ phiếu khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét cho điểm học sinh. - Kể một đoạn văn hòan chỉnh theo tranh 3. Bài mới. minh hoạ truyện: “Ba lưỡi rìu”. a.Giới thiệu bài – ghi đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - 2 đến 3 học sinh đọc cốt truyện. - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi. + Nêu sự việc chính của từng đoạn? + Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiêt mục phi ngựa đánh đàn. + Đoạn 2: Va - li –a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa. + Đoạn 3: Vai-li -a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn. - Gọi học sinh đọc lại các sự việc + Đoạn 4: Va-li-a đã trở thành một diễn chính. viên giỏi như em hằng mong ước. * Bài tập 2: - 1 học sinh đọc. - Chia lớp thành 4 nhóm. - 4 học sinh đọc đoạn chưa hoàn chỉnh. - Học sinh thảo luận nhóm , viết đoạn văn. + Đoạn 1: - Mở đầu: Nô - en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi được bố mẹ đưa đi xem xiếc. - Diễn biến: Chương trình xiếc hôm ấy, - Kết thúc:( Sách giáo khoa). + Đoạn 2: - Mở đầu :Rồi một hôm rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề. - Diễn biến : - Kết thúc: Bác Giám đốc gật đầu cười, . + Đoạn 3: - Mở đầu: . - Yêu cầu các nhóm đọc đoạn văn của - Diễn biến: Những ngày đàu, Va-li-a rấ Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 44 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 nhóm mình thảo luận. bỡ ngỡ - Kết thúc: + Đoạn 4 : (Tương tự) - Đại diện 4 nhóm mỗi nhóm đọc một đoạn. Ví dụ: Nhóm 4: - Mở đầu : Thế rồi cũng đến ngày Va-li-a trở thành một diễn viên thực thụ. - Diền biến: ( Sách giáo khoa) - Kết thúc: Va-li-a kết thúc tiết mục Ước - Nhận xét kết quả của học sinh. mơ thuở nhỏ đã trở thành sự thật. 4. Củng cố. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Dặn học sinh về viết thêm một đoạn văn vào vở *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 4: LUYỆN VIẾT BIA LÊ LỢI (Kiểu 1) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng và đẹp các chữ trong vở luyện viết - Rèn tính cẩn thận của HS trong khi viết bài - Hs yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Vở lụyên viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới. a. Giới thiệu – ghi đầu bài. Học sinh nghe b. Hướng dẫn Hs luyện viết. - GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu cần - HS đọc: “Bia Lê Lợi” luyện viết trong bài - Các chữ nào phải viết hoa. - Bia, Lê, Lợi, Có, Nhưng, Đó, Lê Thái Tổ, - Yêu cầu HS viết các chữ hoa vào bảng - Học sinh viết con - Yêu cầu HS viết vào vở luyện viết. - Hs viết bài vào vở - GV quan sát- nhận xét. Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 45 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 - Giáo viên nhận xét chữa 4 – 5 bài 4. Củng cố : - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Về nhà luyện viết lại bài vào vở luyện chữ *) Chỉnh sửa: ___ TUẦN 8: Ngày soạn: 06/ 10 / 2017 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 11 tháng 10 năm 2017 TIẾT 1: TẬP ĐỌC ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng). - Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc. - HS: Sách vở môn học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Cho hát , nhắc nhở HS. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS đọc thuộc bài : “Nếuchúng em - 3 HS thực hiện yêu cầu. có phép lạ”+ trả lời câu hỏi. - GV nhận xét – ghi điểm cho HS. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Luyện đọc. - Gọi 1 HS khá đọc bài. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - GV chia đoạn: bài chia làm 2 đoạn. - HS đánh dấu từng đoạn. - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp - 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết - 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu hợp nêu chú giải. chú giải SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Đọc mẫu toàn bài. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. c.Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - trả lời CH - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 46 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 + Nhân vật : “tôi” trong đoạn văn là ai? + Nhân vật: “ Tôi” trong đoạn văn là chị tổng phụ trách đội Thiếu Niên Tiền Phong. + Ngày bé chị từng mơ ước điều gì? + Chị mơ ước có một đôi giày ba ta màu xanh nước biển như của anh họ chị. + Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày + Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm ba ta? bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân ôm sát cổ, có hàng khuy dập, luồn một sợi dây nhỏ vắt qua. + Ước mơ của chị phụ trách đội có trở + Ước mơ của chị không trở thành thành sự thực không? Vì sao? hiện thực vì chị chỉ được tưởng tượng Tưởng tượng: trong ý nghĩ, không có thật. cảnh mang giày vào chân sẽ bước đi nhẹ nhàng và nhanh hơn trước con mắt thèm muốn của các bạn chị. + Đoạn 1 nói lên điều gì? 1. Vẻ đẹp của đôi giày ba ta. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời - HS đọc bài và trả lời câu hỏ.i câu hỏi: + Khi làm công tác đội , chị phụ trách được + Chị được giao nhiệm vụ phải vận giao nhiệm vụ gì? động Lái một cậu bé lang thang đi “Lang thang” có nghĩa là gì? học. +“Lang thang” không có nhà ở, không có người nuôi dưỡng, sống tạm bợ trên đường phố. + Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái + Chị quyết định thưởng cho Lái đôi trong ngày đầu tiên đến lớp? giày ba ta màu xanh trong buổi đầu tiên cậu đến lớp. +Tại sao sao chị phụ trách lại chọn cách + Vì chị muốn mang lại niềm hạnh làm đó? phúc cho Lái. + Những chi tiết nào nói lên sự cảm động + Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? mắy hết nhìn đôi giày lại nhìn đôi bàn Cột: buộc. chân mình đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi lớp Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ, chạy tưng tưng. + Nội dung đoạn 2 là gì? 2. Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng đôi giày. + Nội dung của bài nói lên điều gì? * Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. - GV ghi nội dung lên bảng. - HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung. Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 47 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 d. Luyện đọc diễn cảm. - Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài. - 2 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn1 trong - HS theo dõi tìm cách đọc hay. bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp - GV nhận xét chung. bình chọn bạn đọc hay nhất. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Thưa chuyện với mẹ” *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Rèn kĩ năng tính toán. - Yêu thích làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Giáo án, SGK. - HS: Sách vở, đồ dùng môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu - 2 Học sinh nêu. của 2 số ? 3. Bài mới. a.Giới thiệu – ghi đầu bài. - HS ghi đầu bài vào vở. b.Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1/48. - Gọi HS nêu y/c của bài. - HS nêu y/c của bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - 2HS lên bảng làm bài : a) Số lớn là : b) Số lớn là : ( 24 + 6 ) : 2 = 15 ( 60 + 12 ) : 2 = 36 - Nhận xét bài làm của bạn. Số bé là : Số bé là ; - Y/c HS nêu cách tìm số lớn, số bé. 15 – 6 = 9 36 – 12 = 24 - Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra. * Bài 2/48. - 2 HS nêuY/C. Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 48 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 + Bài toán cho biết gì ? - Tuổi chị 8 tuổi. + Bài toán hỏi gì ? - Chị .tuổi. + Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao - Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai em biết điều đó ? số đó. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm 1 cách), lớp làm vở. Tóm tắt : Tuổi em : ? tuổi 8 T Tuổi chị : ? tuổi 36 T Bài giải : - Nhận xét bài làm của bạn. Tuổi của chị là : (36 + 8) : 2 = 22( tuổi ) Tuổi của em là : 22 – 8 = 14 ( tuổi ) Đáp số : Chị : 22 tuổi Em : 14 tuổi. Tuổi của em là : ( 36 – 8 ) : 2 = 14 (tuổi) Tuổi của chị là : 14 + 8 = 22 ( tuổi ). Đáp số : Em :14 tuổi Chị :22 tuổi * Bài 4/38. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Tiến hành tương tự như bài trên. Tóm tắt : Pxưởng1 : ? sản phẩm 120Sp 1200 - Hướng dẫn HS làm bài. Pxưởng2: ? sản phẩm Bài giải Số sản phẩm của phân xưởng II làm là : ( 1200 + 120 ) : 2 = 660 ( sản phẩm ) - Nhận xét, cho điểm HS. Số sản phẩm phân xưởng I làm là : 660 – 120 = 540 ( sản phẩm ) Đáp số : 540 sản phẩm. 4. Củng cố. 660 sản phẩm. - Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó ? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. - Chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 49 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn1, 3, 4; nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn. - Kể lại được câu chuyện đã học có sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ cốt truyện vào nghề. - Bốn tờ phiếu khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi Học sinh đọc bài viết của tiết - Hai HS đọc. trước. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – ghi đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. - Treo tranh minh hoạ. + Bức tranh minh hoạ cho truyện gì? + Bức tranh minh hoạ cho chuyện vào nghề. + Hãy kể lại tóm tắt nội dung câu + Cậu chuyện kể về ước mơ đẹp của cô bé chuyện đó? Va – li – a - Nhận xét HS kể. - HS kể. * Bài tập 1: - 1 HS đọc Y/C, làm việc cặp đôi. + Đoạn 1: +Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi - Mở đầu. được bố mẹ cho đi xem xiếc. +Chương trình xiếc hôm ấy hay tuyệt, - Diễn biến: nhưng Va-li-a thích hơn cả là tiết mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn. +Từ đó lúc nào Va-li-a cũng ước mơ một - Kết thúc: ngày nào đó sẽ trở thành một diễn viên xiếc vừa phi ngựa vừa đánh đàn. + Đoạn 2: + Rồi một hôm ghi tên học nghề. - Mở đầu: + Sáng ấy em đến gặp bác giám đốc rạp - Diễn biến: xiếc. Bác dẫn em đến chuồng ngựa, chỉ con ngựa và bảo - Kết thúc: + Bác giám đốc cười, bảo em . + Đoạn 3: ( tương tự ) + Đoạn 4 : ( tương tự ) - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn văn. - HS đọc yêu cầu. *Bài tập 2: - HS đọc toàn truyện và thảo luận nhóm 2. Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 50 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 + Các đoạn văn được sắp xếp theo + Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự trình tự nào? thời gian ( Sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sư việc nào xảy ra sau thì kể sau). + Các câu mở đoạn, đóng vai trò gì + Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn trong việc thể hiện trình tự ấy? trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian. *Bài tập 3: - 1 HS đọc yêu cầu. + Em chọn câu chuyện nào đã học để - HS nêu câu chuyện mình sẽ kể: kể? * Các câu chuyện : + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. + Lời ước dưới trăng. + Ba lưỡi rìu. + Sự tích hồ Ba Bể. + Người ăn xin . - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi kể. - 7 đến 10 HS tham gia thi kể. - Nhận xét cho điểm. 4. Củng cố: - Phát triển trình tự câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là thế nào? 5. Dặn dò. - Nhận xét tiết học. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 1: LUYỆN VIẾT BÌNH MINH Ở PÚ ĐAO (Kiểu 1) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng và đẹp các chữ trong vở luyện viết - Rèn tính cẩn thận của HS trong khi viết bài - Hs yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Vở lụyên viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới. a. Giới thiệu – ghi đầu bài. Học sinh nghe b. Hướng dẫn Hs luyện viết. - GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu cần - HS đọc: “Bình Minh ở Pú Đao” luyện viết trong bài Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 51 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 - Các chữ nào phải viết hoa. - Bình, Pú Đao,V, Lúc, Rồi, Đà - Yêu cầu HS viết các chữ hoa vào bảng - Học sinh viết con - Yêu cầu HS viết vào vở luyện viết. - Hs viết bài vào vở - GV quan sát- nhận xét. - Giáo viên nhận xét chữa 4 – 5 bài 4. Củng cố : - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Về nhà luyện viết lại bài vào vở luyện chữ *) Chỉnh sửa: ___ TUẦN 9: Ngày soạn: 13/ 10 / 2017 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 18 tháng 10 năm 2017 TIẾT 1: TẬP ĐỌC ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin,khẩn cầu của Mi - đát,lời phán bảo oai vệ của thần Đi - ô - ni – dốt). - Hiểu ý nghĩa:Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. - Hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY - HOC: - GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách vở môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - HS chuẩn bị sách vở môn học. 2.Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS đọc bài : “ Thưa chuyện - 3 HS thực hiện yêu cầu với mẹ” + trả lời câu hỏi - GV nhận xét – Đánh giá. 3.Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - HS ghi đầu bài vào vở b. Luyện đọc. - Gọi 1 HS khá đọc bài - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn - HS đánh dấu từng đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 52 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 2 kết hợp nêu chú giải SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc - HS lắng nghe GV đọc mẫu. mẫu toàn bài. c.Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. + Thần Đi - ô - ni – dốt cho Vua Mi - + Thần Đi - ô - ni – dốt cho Vua Mi - đát một đát cái gì ? điều ước. + Vua Mi - đát xin thần điều gì? + Vua Mi - đát xin thần làm cho mọi vật ông sờ vào đều biến thành vàng. + Theo em, vì sao Vua Mi - đát lại + Vì ông là người tham lam. ước như vậy? + Thoạt đầu điều ước được thực hiện + Vua bẻ một cành sồi, ngắt một cành táo, tốt đẹp ra sao? chúng đều biến thành vàng. Nhà vua tưởng Sung sướng: ước gì được nấy, không mình là người sung sướng nhất trên đời. phải làm gì cũng có tiền của + Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì? 1. Điều ước của Vua Mi - đát được thực hiện. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả - HS đọc bài và trả lời câu hỏi lời câu hỏi: + “Khủng khiếp” nghĩa là thế nào? + Khủng khiếp: Rất hoảng sợ, sợ đến mức tột độ. + Tại sao Vua Mi - đát phải xin thần + Vì nhà Vua nhận ra sự khủng khiếp của Đi - ô - ni – dốt lấy lại điều ước? điều ước.Vua không thể ăn uống bất cứ thứ gì. Vì tất cả mọi thứ ông chạm vào đều biến thành vàng, mà con người không thể ăn vàng được. + Đoạn 2 nói lên điều gì? 2. Vua Mi - đát nhận ra sự khủng khiép của điều ước. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời - HS đọc bài và trả lời câu hỏi câu hỏi: + Vua Mi - đát có được điều gì khi + Ông đã mất đi phép màu và rửa được lòng nhúng tay vào dòng nước trên sông tham. Pác – tôn? + Vua Mi - đát đã hiểu ra điều gì? + Vua Mi - đát hiểu ra được rằng hạnh phúc không thể xây dung bằng ước muốn tham lam. + Nội dung của đoạn 3 là gì? 3. Vua Mi - đát rút ra bài học quý. + Qua câu chuyện trên em thấy được * Những ước muốn tham lam không mang điều gì ? lại hạnh phúc cho con người. - GV ghi nội dung lên bảng HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung d. Luyện đọc diễn cảm. - 3 HS đọc, cả lớp theo dõi cách đọc. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. - HS theo dõi tìm cách đọc hay Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 53 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn - GV nhận xét chung. bạn đọc hay nhất 4.Củng cố: - Nhận xét giờ học - Lắng nghe 5. Dặn dò: - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập giữa kỳ I” *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2: TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.MỤC TIÊU: - Vẽ hai đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Vẽ được đường cao của một hình. - Yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HOC: - GV : Giáo án, SGK + thước thẳng và êke - HS :Sách vở, đồ dùng môn học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra vở bài tập của HS. - 1 HS chữa bài trong vở bài tập 3.Bài mới. a.Giới thiệu – ghi đầu bài - HS ghi đầu bài vào vở b. Vẽ 2 đường thẳng vuông góc. - Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho C trước. - Điểm E nằm trên AB. E + Đặt một cạnh góc vuông của êke trùng với đường thẳng AB. C + Dịch chuyển cho trùng và tới điểm E, A B A vẽ đường thẳng CD vuông góc với AB B qua E. D - Điểm E nằm ngoài AB (tương tự cách vẽ trên). c. Giới thiệu đường cao của hình tam Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 54 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 giác. - GV vẽ hình tam giác ABC. + Vẽ qua A một đường thẳng vuông góc A với BC. - Yêu cầu HS vẽ điểm nằm ngoài đường thẳng. - Đường thẳng đó cắt BC tại H. - Đoạn thẳng AH là đường cao của hình B H C tam giác ABC. - Học sinh vẽ. => Độ dài của đoạn thẳng AH là chiều cao của hình tam giác ABC. - Học sinh nhắc lại. d. Thực hành. * Bài 1 : - GV vẽ các đoạn thẳng lên bảng. - Yêu cầu HS vẽ xong, giải thích cách - HS đọc yêu cầu của bài. vẽ của mình. - 3 HS lên bảng mỗi HS vẽ 1 trường hợp - Nhận xét cách vẽ của các bạn. a) b) C C E D E D c) A D E C B * Bài 2 : - HD học sinh yếu làm bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - Nhận xét, chữa bài - 3 HS lên bảng vẽ A B C H H B H C A C A 4. Củng cố: B - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về làm bài tâp trong vở bài tập Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 55 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong sách giáo khoa . - Bước đầu biết kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian. - Hs yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY - HOC: - Tranh minh hoạ trích đoạn b) của vở kịch. - Bảng phu viết cấu trúc 3 đoạn. - Một tờ phiếu ghi ví dụ chuyển lời thoại thành lời kể III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Hát đầu giờ. 2.Kiểm tra bài cũ. + Kể lại câu chuyện: ở vương quốc - Học sinh kể Tương Lai theo trình tự không gian và thời gian. + Nêu sự khác nhau giữa hai cách kể? - Học sinh nêu 3.Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài - Nhắc lại đầu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: - GV là người dẫn chuyện; - Giọng Yết Kiêu: khẳng khái, rắn rỏi. - 3 HS đọc theo vai. - Giọng người cha: hiền từ, động viên. - Giọng nhà vua: dõng dạc,khoan thai. + Cảnh 1 có những nhân vật nào? + Có nhân vật người cha và Yêt Kiêu. + Cảnh 2 có những nhân vật nào? + Có nhân vật Yết Kiêu và nhà vua. + Yết Kiêu xin cha điều gì ? + Yết Kiêu xin cha đi giết giặc. + Yêt Kiêu là người như thế nào? + Yết Kiêu là người có lòng căm thù giặc sâu sắc, quyết chí giết giặc. + Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng + Cha Yết Kiêu tuy tuổi già, sống cô đơn, quý? bị tàn tật nhưng có lòng yêu nước, gạt hoàn cảnh gia đình để động viên con đi đánh giặc. + Những sự việc trong hai cảnh của vở + Những sự việc trong hai cảnh được diễn kịch được diễn ra theo trình tự nào ? ra theo trình tự thời gian. =>Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta Yết Kiêu xin cha lên đường giết giặc. Sau khi cha đồng ý. Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 56 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 Long yết kiến vua Trần Nhân Tông. * Bài tập 2: - 2 HS đọc yêu cầu và nội dung. + Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý + Câu chuyện kể theo trình tự không gian, trong SGK là kể theo trình tự nào ? Yết Kiêu tới kinh thành, yết kiến vua Trần - GVgiảng: Khi kể chuyện theo trình tự Nhân Tông. Kể trước sự việc diễn ra ở quê không gian chúng ta có thể đảo lộn trật giữa Yết Kiêu và cha mình. tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn. + Muốn giữ lại những lời đối thoại quan + Đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm, trọng ta làm thế nào? trong dấu ngoặc kép. + Theo em nên giữ lại lời đối thoại nào + Giữ lại các lời đối thoại: khi kể chuyện này ? - Con đi giết giặc đây, cha ạ! - Cha ơi ! Nước mất thì nhà tan . - Để thần dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước. - Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy. Ví dụ : Câu Yết Kiêu nói với cha: + Hãy chuyển mẫu văn bản kịch sang - Con đi giết giặc đây, cha ạ! lời kể chuyện. * Thấy giặc Nguyên hống hách, đem quân sang cướp nước ta. Yết Kiêu rất căm giận và chàng quyết định xin cha đi giết giặc. * Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta. Căm thù giặc Yết Kiêu quyết định nói với - Tổ chức cho học sinh phát triển câu cha: “ Con đi giết giặc đây, cha ạ !” chuyện. - Thảo luận nhóm làm trên phiếu - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - HS thi kể trước lớp ( mỗi HS kể 1 đoạn ) 4. Củng cố: - 1 HS kể toàn bộ truyện. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Về viết lại câu chuyện đã được chuyển thể. + Viết lại câu chuyện vào vở. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 4: LUYỆN VIẾT PHIÊN CHỢ VÙNG CAO (Kiểu 1) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng và đẹp các chữ trong vở luyện viết - Rèn tính cẩn thận của HS trong khi viết bài - Hs yêu thích môn học Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 57 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Vở lụyên viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới. a. Giới thiệu – ghi đầu bài. Học sinh nghe b. Hướng dẫn Hs luyện viết. - GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu cần - HS đọc: “Phiên chợ vùng cao” luyện viết trong bài - Các chữ nào phải viết hoa. - Chợ, Bắc, Những, Phiên, Thái, Mường, Mông, Dao, Là, - Học sinh viết - Yêu cầu HS viết các chữ hoa vào bảng con - Hs viết bài vào vở - Yêu cầu HS viết vào vở luyện viết. - GV quan sát- nhận xét. - Giáo viên nhận xét chữa 4 – 5 bài 4. Củng cố : - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Về nhà luyện viết lại bài vào vở luyện chữ *) Chỉnh sửa: ___ TUẦN 10: Ngày soạn: 20/ 10/ 2017 Đà Lạt Ngày dạy: Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017 TIẾT 1: TẬP ĐỌC ÔN TẬP (TIẾT 4) THIÊN NHIÊN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: C - Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông Á dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc C thẳng,Trên đôi cánh ước mơ). - Nắm được các tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. C - GD ý thức chăm chỉ học tập cho HS. Ô II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: N - GV: Phiếu kẻ sẵn nội dung, bút dạ, phiếu ghi sẵn các câu tục ngữ, thành ngữ. G - HS: Sách vở, đồ dùng môn học. T III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: R Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 58 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông Ì N H
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 1. Ổn định tổ chức : - Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh. - Cả lớp hát, chuẩn bị sách vở. 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS ghi đầu bài vào vở. 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1/98. - Gọi HS đọc y/c. - 1 HS đọc y/c trong SGK. - Y/c HS nhắc lại bài mở rộng vốn từ. - Các bài mở rộng vốn từ. GV ghi nhanh lên bảng. - GV phát phiếu cho các nhóm và y/c - HS thảo luận và làm bài vào phiếu. HS thảo luận và làm bài. - Y/c các nhóm lên trình bày. - Các nhóm lên dán phiếu, trình bày. - Gọi các nhóm lên nhận xét bài. - Hs nhận xét - GV nhân xét, tuyên duơng. Thương người như thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ Từ cùng nghĩa: thương người, nhân hậu, Từ cùng nghĩa: Trung Ước mơ, ước nhân ái, nhân đức, nhân nghĩa, hiền hậu, thực, trungthành, trung muốn, ước hiền từ, hiền lành, hiền dịu, trung hậu, nghĩa, ngay thẳng, mong, mong phú chậu, đùm bọc, thẳng thắn, thẳng ước, ước mơ, Đoàn kết, thương yêu, thương mến, yêu thừng, thẳng tính, ước tưởng, quý, xót thương, thẳng tuột, ước vọng. Từ trái nghĩa: Độc ác, hung ác, tàn ác, Từ trái nghĩa: Dối trá, hung dữ, dữ dằn, cay độc, hà hiếp, đánh gian dối, gian lận, gian đập, áp bức, bóc lột, giảo, lừa bịp, lừa lọc, lừa đảo, * Bài tập 2/98. - Gọi HS đọc y/c. - 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. ngữ. - HS phát biểu. - Dán phiếu ghi các câu thành ngữ, tục ngữ. Thương người như thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ - Ở hiền gặp lành. - Thẳng như ruột ngựa. - Cầu được - Một cây làm chẳng nên non hòn núi - Thuốc đắng dã tật. ước thấy. cao. - Giấy rách phải giữ lấy - Ứơc sao - Hiền như bụt. lề. được vậy. - Lành như đất. - Đói cho sạch, rách - Đứng núi Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 59 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 - Máu chảy ruột mềm. cho thơm. này trông núi - Lá lành dùm lá rách khác. - Gọi HS đặt câu. + Trường em luôn có tinh thần lá lành - GV nhận xét, sửa từng câu cho HS. đùm lá rách. + Bạn Hùng lớp em tính thẳng nh ruột ngựa. + Ông em luôn dặn dò con cháu: đói * Bài tập 3/98. cho sạch rách cho thơm. - Gọi HS đọc y/c. - Y/c HS thảo luận cặp đôi về tác dụng - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm. Lấy ví - Trao đổi, thảo luận, ghi ví dụ ra vở dụ? nháp. + Dấu hai chấm có tác dụng gì? + Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của mỗi nhân vật. Lúc đó, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. + Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? + Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến.Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cần thêm dấu hai chấm. - Đánh dấu những từ được dùng với nghĩa đặc biệt. - GV gọi HS lên bảng viết ví dụ: - HS lên bảng viết ví dụ. Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài”. - Mẹ em hỏi: - Con đã học xong bài chưa? Mẹ em đi chợ mua rất nhiều thứ: gạo, - GV nhận xét câu ví dụ của HS. thịt, mía Mẹ em thường gọi em là : “con cún 4. Củng cố: con”. - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe. 5. Dặn dò. - Dặn HS về nhà học bài, ôn bài để - Ghi nhớ. chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ I. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2: TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 60 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 - Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số. - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Giáo án, SGK - HS: Sách vở, đồ dùng môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra vở bài tập của HS. - 1 HS chữa bài trong vở bài tập 3. Bài mới. a. Giới thiệu – ghi đầu bài. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1. Đặt tính rồi tính. + Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng. a) 346789 793452 + - + Nhận xét . 387590 326423 4 3 734379 467029 5 * Bài 2. Tính bằng cách thuận tiện 2 nhất. 6 + Bài tập Y/C chúng ta làm gì ? + Tính bằng cách thuận tiện nhất. 0 +Vận dụng những tính chất nào để làm + Tính chất giao hoán và thính chất kết - 528 946 bài ? hợp của phép cộng. + - Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng. 73 529 9 a) 5378 + 597 + 622 602 475 = (5378 + 622) + 587 2 = 6000 + 587 7 = 6 587 - Nhận xét - Đánh giá . - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của 5 * Bài 3 . nhau. 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc thầm đề bài, quan sát hình trong SGK. b, Cạnh DH vuông góc với những cạnh b) Cạnh DH vuông góc với AD, DC, 3 nào ? IH. 4 4. Củng cố : - Nhận xét giờ học. 2 5. Dặn dò. 5 - Về làm bài tập trong vở bài tập. 0 *) Chỉnh sửa: 7 Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 61 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông
- Giáo án lớp 4 Nhiều Sáng Năm học: 2017 - 2018 ___ TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP (TIẾT 5) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: THIÊN NHIÊN - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; - Bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là chuyện kể đã học. - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc - HTL trong tuần 9 - Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2,3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. KTBC. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b. Hướng dẫn ôn tập. * Bài 1/98. - Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học - HS bốc thăm và chuẩn bị bài. thuộc lòng số HS còn lại - Đọc và trả lời câu hỏi - Thực hiện như tiết 1. - Gv nhận xét * Bài tập 2/98. - HS đọc y/c của bài tập 2. Tên bài Thể loại Nội dung chính Giọng đọc - Trung thu độc lập - Văn xuôi - Tình thương yêu các em - Nhẹ nhàng, nhỏ của anh chiến sĩ, thể hiện niềm tự hào, tin tưởng. - Ở vương quốc - Kịch - Ước mơ của các bạn - Hồn nhiên, tương lai nhỏ về một cuộc sống đầy háo hức, ngạc đủ, hạnh phúc, có những nhiên, thán phát minh độc đáo, phục - Nếu chúng mình có - Thơ - Những ước mơ ngộ - Hồn nhiên, phép lạ. nghĩnh, đáng yêu của các vui tươi bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. - Đôi giày ba ta màu - Văn xuôi - Chị phụ trách quan tâm - Chậm rãi, nhẹ xanh. tới ước mơ của cậu bé nhàng,vui Lái . Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo 62 Trường PTDTBTTH số 3 Huổi Luông