Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016 - Lò Văn Hóa

doc 34 trang Hoài Anh 24/05/2022 1680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016 - Lò Văn Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_12_nam_hoc_2015_2016_lo_van_hoa.doc

Nội dung text: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016 - Lò Văn Hóa

  1. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 TUẦN 12 Ngày soạn: 6/11/2015 Ngày dạy: Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015 TIẾT 1: HĐTT CHÀO CỜ ___ TIẾT 2: TẬP ĐỌC “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.( trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong SGK). - HS ham học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc. - HS: Sách vở môn học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS đọc bài : “ Có chí thì nên” + - 3 HS thực hiện yêu cầu. trả lời câu hỏi. - GV nhận xét – Đánh giá 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Luyện đọc. - Gọi 1 HS khá đọc bài. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - GV chia đoạn: bài chia làm 4 đoạn. - HS đánh dấu từng đoạn. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú nêu chú giải. giải SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu - HS lắng nghe GV đọc mẫu. toàn bài. c.Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 + trả lời câu hỏi: - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. + Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? + Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ gánh quầy hàng rong. Sau được nhà họ Bạch nhận làm con nưôi và cho ăn học. + Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái + Năm 21 tuổi ông làm thư ký cho một hãng Bưởi đã làm những công việc gì? buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ Hiệu cầm đồ: Hiệu giữ đồ của người cần Họ và tên: Lò Văn Hóa 69 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  2. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 vay tiền, có lãi theo quy định. + Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một + Có lúc mất trắng tay nhưng không nản người rất có chí? chí Nản chí: lùi bước trước những khó khăn. + Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? 1. Bạch Thái Bưởi là người có chí. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi và trả lời câu lời câu hỏi: hỏi: + Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời + Vào lúc những con tàu của người Hoa đã điểm nào? độc chiểm các đường sông miền Bắc. + Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạch tranh + Bạch Thái Bưởi đã cho người đến các bến với chủ tàu người nước ngoài? tàu diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu ông cho dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta”. + Thành công của Bạch Thái Bưởi trong + Khách đi tàu của ông càng ngày càng cuộc cạnh tranh ngang sức, ngang tài với đông, nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp chủ tàu người nước ngoài là gì? phải bán lại tàu cho ông. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kỹ sư giỏi trông nom. + Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi + Nhờ ý chí nghị lực, có chí trong kinh thành công? doanh. Tự hào: vui sướng, hãnh diện với mọi + Ông đã biết khơi dậy lòng tự hào của người hành khách người Việt Nam, ủng hộ chủ tàu Việt Nam, giúp kinh tế Việt Nam phát triển. + Em hiều: “ Người cùng thời” là gì? + Người cùng thời: là người sống cùng thời đại với ông. + Nội dung chính đoạn còn lại là gì? 2. Thành công của Bạch Thái Bưởi. => GV: Có những bậc anh hùng không - HS lắng nghe. phải trên chiến trường mà trên thương trường. Bạch Thái Bưởi đã cố gắng vượt lên những khó khăn để trở thành một con người lừng lẫy trong kinh doanh. + Nội dung chính của bài là gì? * Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha,nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. - GV ghi nội dung lên bảng. - HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung d. Luyện đọc lại. - Gọi HS đoạn nối tiếp đoạn, cả bài. - 4 HS đọc bài nối tiếp theo đoạn, cả lớp - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn theo dõi cách đọc. trong bài. - HS theo dõi tìm cách đọc hay. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - HS luyện đọc theo cặp. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn - GV nhận xét chung. bạn đọc hay nhất. 4. Củng cố. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. - Lắng nghe. - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Họ và tên: Lò Văn Hóa 70 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  3. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 Vẽ trứng ” - Ghi nhớ. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. - Rèn kĩ năng để tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Kẻ bảng phụ bài tập 1 (SGK). - HS: Sách vở, đồ dùng môn học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài trong vở bài tập. - HS chữa bài. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. - GV ghi 2 biểu thức lên bảng. - HS tính sau đó so sánh. 4 x (5 + 3) 4 x 5 + 4 x 3 = 4 x 8 = 32 = 20 + 12 = 32 - So sánh: Hai biểu thức đều có kết quả là 32. c. Quy tắc nhân một số với một tổng. Vậy : 4 x (5 + 3) = 4 x 5 + 4 x 3 - Biểu thức: 4 x (3 + 5) là một số nhân với một tổng. - Biểu thức: 4 x 3 + 4 x 5 chính là tổng của các tích của sổ đó với từng số hạng của tổng. + Muốn nhân một số với một tổng ta - HS sinh nêu quy tắc (SGK) làm như thế nào ? + Hãy viết biểu thức: a x (b+ c) theo - 3 HS nhắc lại quy tắc. quy tắc. a x (b + c) = a x b + a x c - 2 - 3 HS nêu công thức tổng quát. d. Luyện tập – Thực hành. * Bài 1/66: Tính giá trị của biểu thức. - HS đọc yêu cầu của bài. rồi viết vào ô trống (theo mẫu). - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. a b c a x (b + c) a x b + a x c 4 5 2 4 x (5 + 2) = 28 4 x 5 + 4 x 2 = 28 3 4 5 3 x (4 + 5) = 27 3 x 4 + 3 x 5 = 27 - Nhận xét, chữa bài. 6 2 3 6 x (2 + 3) = 30 6 x 2 + 6 x 3 = 30 - Nhận xét, bổ sung. * Bài 2/66. a) Tính bằng 2 cách : - 2 HS lên bảng. Họ và tên: Lò Văn Hóa 71 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  4. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 a) 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360 - Nhận xét, chữa bài. 36 x (7 + 3) = 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = b) Tính bằng 2 cách (Theo mẫu). 360 - Nhận xét . b) 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62) = 5 x 100 = 500 * Bài 3/67 : Tính và so sánh giá trị của - HS nêu yêu cầu của bài. hai biểu thức : - HS làm vào nháp và nêu nhận xét. (3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 + Giá trị của 2 biểu thức này như thế + Giá trị của 2 biểu thức này bằng nhau. nào so với nhau ? + Có dạng là một tổng (3+5) nhân với một số (4) + Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào ? + Là tổng của 2 tích. + Biểu thức thứ 2 có dạng như thế nào ? + Là tích của từng số hạng trong tổng (3 + 5) + Em có nhận xét gì về các thừa số với số đó (4) . của các tích trong biểu thức thứ 2 so với các số trong biểu thức thứ nhất ? + Ta lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó + Muốn nhân một tổng với một số ta rồi cộng các kết quả với nhau. làm như thế nào ? - Nhận xét tuyên dương. - 2 – 3 HS nhắc lại quy tắc. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về học quy tắc và làm bài. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 4: ÂM NHẠC (Giáo viên chuyên dạy) ___ BUỔI CHIỀU TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành, nuôi dạy mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi các tình huống. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - HS chú ý lắng nghe theo dõi. b. Tìm hiểu truyện kể: Phần thưởng. Họ và tên: Lò Văn Hóa 72 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  5. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 - GV kể cho cả lớp nghe. * Hoạt động 1: Cá nhân. + Em có nhận xét gì về việc làm của bạn + Bạn Hưng rất quý bà, biết quan tâm chăm Hưng trong câu chuyện? sóc bà. + Bà bạn Hưng cảm thấy thế nào trước + Bà cảm thấy rất vui trước việc làm của việc làm của Hưng? Hưng. + Chúng ta phải đối xử với ông bà cha mẹ + Với ông bà cha mẹ, chúng ta phải kính như thế nào? vì sao? trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo vì ông bà cha mẹ là người sinh ra, nuôi nấng và yêu thương chúng ta. + Có câu thơ nào khuyên răn chúng ta + Công cha như núi Thái Sơn phải biết yêu thương hiếu thảo với ông bà? Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. => KL:Chúng ta phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ vì: Ông bà cha mẹ là những người đã có công sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người vì vậy, các em phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ. - GV rút ra ghi nhớ. - HS đọc. * Hoạt động 2:Thảo luận nhóm đôi. - Cho HS làm việc theo cặp đôi. - HS cặp đôi. - GV treo bảng phụ ghi 5 tình huống. - Bài 1 trong SGK. - Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe lần lượt - HS đọc các tình huống và thảo luận. từng tình huống và bàn bạc xem cách ứng xử các tình huống là đúng hay sai. a,Tình huống 1: + Sai- vì sinh đã không biết chăm sóc mẹ khi mẹ đang ốm lại còn đi chơi. b,Tình huống 2: + Đúng. c,Tình huống 3 + Sai: Vì bố đang mệt, Hoàng không nên : đòi quà. d,Tình huống 4: + Đúng. e,Tình huống 5: + Đúng. - Các nhóm nêu ý kiến trình bày của nhóm. - Các nhóm khác nhận xét. + Theo em, việc làm thế nào là hiếu thảo + Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là quan tâm với ông bà cha mẹ? tới ông bà cha mẹ, chăm sóc lúc ông bà bị mệt ốm, làm giúp ông bà cha mẹ những công việc phù hợp. + Chúng ta không nên làm gì đối với ông + Không nên đòi hỏi ông bà cha mẹ khi ông bà cha mẹ? bà cha mẹ bận, mệt, những việc không phf => KL: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là hợp (mua đồ chơi ) biết quan tâm chăm sóc tới sức khoẻ niềm vui, công việc của ông bà cha mẹ, làm giúp đỡ ông bà cha mẹ. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2 - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh vẽ trong thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. SGK thảo luận đặt tên cho tranh và nhận xét Họ và tên: Lò Văn Hóa 73 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  6. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 việc làm đó. + Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan. + Tranh 2: Một tấm gương tốt: cô bé rất ngoan, biết chăm bà khi ốm,biết động viên bà.Việc làm của cô bé đáng là một tấm gương tốt để học tập. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - 1-2 HS đọc lại ghi nhớ. + Trong cuộc sống hằng ngày em đã làm - HS tự do phát biểu. những công việc gì để giúp đỡ, chăm sóc ông bà, cha mẹ? 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : TOÁN ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15. - Biết tìm số hạng của một tổng. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31- 5. - Giáo dục HS cẩn thận khi làm bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 phép tính. - Đặt tính và tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ - Kiểm tra VBT của HS lần lượt. - Gv nhận xét 81 và 44 51 và 25 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đầu bài b.Thực hành. Bài 1: Đặt tính và tính. - Gọi hs nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu của bài - Nêu cách tính. - HS nêu cách đặt tính - Yêu cầu làm bảng con, bảng lớp. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con 41 51 71 38 29 - 25 - 35 - 9 + 47 + 6 Bài 3 : Tìm x. 16 16 62 85 35 - Gọi HS nêu cách làm. - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập - HS nêu cách tìm số hạng trong 1 tổng - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - HS làm bài theo nhóm. - Lớp nhận xét nhóm làm nhanh nhất. - Đại diện nhóm lên bảng. Họ và tên: Lò Văn Hóa 74 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  7. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 a, x + 18 = 61 b, 23 + x = 71 x = 61 - 18 x = 71 - 23 x = 43 x = 48 * Bài 3: Tính giá trị của biểu thức. rồi viết - HS đọc yêu cầu của bài. vào ô trống . - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. a b c a x (b + c) a x b + a x c 3 6 2 3 x (6+ 2) = 24 3 x 6 + 3 x 2 = 24 - Nhận xét, chữa bài. 4 3 5 4 x (3 + 5) = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 32 3 4 2 3 x (4+ 2) = 18 3 x 4 + 3 x 2 = 18 4.Củng cố: - Gv nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài giờ sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : ÔN TẬP ĐỌC “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.( trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong SGK). - HS ham học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc. - HS: Sách vở môn học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS đọc bài đã học tiết trước - 3 HS thực hiện yêu cầu. - GV nhận xét – Đánh giá 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. b. Luyện đọc. - HS ghi đầu bài vào vở. - Gọi 1 HS khá đọc bài. - GV chia đoạn: bài chia làm 4 đoạn. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp - HS đánh dấu từng đoạn. sửa cách phát âm cho HS. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú nêu chú giải. giải SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu - HS lắng nghe GV đọc mẫu. toàn bài. - Hs nhắc lại nội dung bài. * Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé Họ và tên: Lò Văn Hóa 75 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  8. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 mồ côi cha,nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi c. Luyện đọc lại. tiếng. - Gọi HS đoạn nối tiếp đoạn, cả bài. - HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - 4 HS đọc bài nối tiếp theo đoạn, cả lớp - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. theo dõi cách đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - HS theo dõi tìm cách đọc hay. - GV nhận xét chung. - HS luyện đọc theo cặp. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn 4. Củng cố. bạn đọc hay nhất. - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe. 5. Dặn dò. - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ - Ghi nhớ. Vẽ trứng ” *) Chỉnh sửa: ___ Ngày soạn: 6 /11/2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2015 TIẾT 1: TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Kẻ bảng phụ bài tập 1 (SGK) - HS: Sách vở, đồ dùng môn học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ. + Muốn nhân một số với một tổng ta - 1 HS nêu. làm như thế nào? + Muốn nhân một tổng với một số ta - 1 HS nêu. làm như thế nào? - Nhận xét – Đánh giá 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài - Ghi đầu bài - Nhắc lại đầu bài. b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. - GV ghi 2 biểu thức lên bảng. - HS thực hiện. 3 x (7 – 5) = 3 x 2 3 x 7 – 3 x 5 = 21 – 15 = 6 = 6 - So sánh giá tri của hai biểu thức. Họ và tên: Lò Văn Hóa 76 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  9. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 + Giá trị của hai biểu thức đều bằng 6. Vậy : 3 x ( 7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5 c.Quy tắc nhân một số với một hiệu - Biểu thức : 3 x (7 – 5) là một số (3) nhân với một hiệu (7 – 5) - Biểu thức: 3 x 7 – 3 x 5 chính là hiệu của các tích của số đó với số bị ttrừ và số trừ. + Muốn nhân một số với một hiệu ta - HS nêu quy tắc ( SGK). làm như thế nào ? + 2 – 3 HS nhắc lại. + Hãy viết biểu thức : a x (b – c) theo a x ( b – c ) = a x b – a x c. quy tắc ? + 2 – 3 HS nhắc lại công thức tổng quát. d. Luyện tập – Thực hành * Bài 1/67. Tính giá trị của biểu thức - HS đọc yêu cầu rồi làm vào vở, 2 HS lên bảng. rồi viết vào ô trống theo mẫu : a b c a x (b - c) a x b - a x c 3 7 3 3 x (7 - 3) = 12 3 x 7 – 3 x 3 = 12 - Nhận xét . 6 9 5 6 x (9 - 5) = 24 6 x 9 – 6 x 5 = 24 8 5 2 8 x (5 - 2) = 24 8 x 5 - 8 x 2 = 24 * Bài 3/68. - Gọi HS đọc bài toán. - HS đọc bài toán, tóm tắt và giải. Tóm tắt : Bài giải Có 40 giá ; 1 giá : 175 quả trứng Số giá để trứng còn lại sau khi bán là : Đã bán: 10 giá trứng. 40 – 10 = 30 ( Giá để ) Còn lại: quả trứng ? Số quả trứng còn lại là : - Y/c 1 HS lên bảng, lớp làm vở. 175 x 30 = 5 250 ( quả ) - Nhận xét . Đáp số : 5 250 quả trứng * Bài 4/68. - Học sinh tính. (7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6 - HS so sánh : (7 – 5) x 3 = 7 x 3 – 5 x 3 + Muốn nhân một hiệu với một số ta + Khi nhân một hiệu với một số ta lần lượt nhân làm như thế nào? số bị trừ, số ttrừ với số đó rồi trừ hai kết quả cho - Nhận xét . nhau. 4. Củng cố: - 2 – 3 HS nêu quy tắc. - Nhận xét giờ học. - Nhận xét, bổ sung 5. Dặn dò. - Về học quy tắc và làm bài. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người. Họ và tên: Lò Văn Hóa 77 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  10. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 - Bước đầu biết xếp từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1) ; hiểu nghĩa từ nghị lực ( BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4). - HS ham học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. - Giấy khổ to kể nội dung bài tập 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm trên phiếu, lớp làm nháp. - Gọi HS nhận xét chữa bài - GV nhận xét kết luận đúng. Chí có nghĩa là rất,hết sức (biểu thị chí phải,chí lí,chí thân,chí tình,chí mức độ cao). Công. Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo ý chí,chí khí,chí hướng,quyết chí. đuổi một mục đích tốt đẹp. * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. + ý (b) là đúng nghĩa của từ nghị lực. + là nghĩa của từ kiên trì. + Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ nào? + Là nghĩa của từ kiên cố. + Chắc chắn, bền vững, khó pha vỡ là nghĩa của từ nào ? + Là nghĩa của từ chân tình, chí nghĩa. + Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ nào? - 1 HS đọc thành tiếng. * Bài 3: - 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS đọc yêu cầu. + Từ cần điền là:nghị lực, nản chí, quyết tâm, - Yêu cầu HS tự làm bài. kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. - GV nhận xét, kết luận đúng. - 1 HS đọc. - 2 HS đọc. - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. - HS làm bài theo cặp. * Bài 4: - HS tự do phát biểu. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. a) Lửa thử vàng, gian nan thử sức: Khuyên - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. người ta đừng sợ vất vả, gian nan,vất vả thử - Gọi HS phát biểu ý kiến. thách con người, Họ và tên: Lò Văn Hóa 78 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  11. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 - GV nhận xét, kết luận đúng. b) Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. Khuyên người ta đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. c) Có vất vả mới thanh nhàn Không dưng ai dễ cầm tàn che cho. Khuyên người ta phải vất vả mới có lúc thanh nhàn. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dăn dò: - Về nhà học và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3: MĨ THUẬT (Giáo viên chuyên dạy) ___ TIẾT 4 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực,có ý trí vươn lên trong cuộc sống. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện. - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Một số truyện viết về người có nghị lực, truyện cổ tích ngụ ngôn, truyện danh nhân. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi kể lai câu chuyện. - Bàn chân kì diệu. + Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc - HS trả lời. Kí? - Nhận xét – Đánh giá 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b. Hướng dẫn HS kể chuyện. - GV ghi đề bài lên bảng. - 1 HS đọc đề bài. - GV gạch dưới những y/c của đề bài. + Được nghe, được đọc, có nghị lực. - Giúp HS xác định đúng y/c của đề bài. Không kể lạc đề. VD không kể về một người có ước mơ đẹp. - GV nhắc HS những vật được nêu tên - Bốn HS nối tiếp đọc các gợi ý: 1-2-3-4 trong gợi ý. (Nhớ lại những truỵên em đọc đã đọc về - Em có thể kể những vật đó. Nếu Kể một người có nghị lực tìm trong sách báo, chuyện ngoài SGK, các em sẽ được tuyên những truyện tương tự .Kể trong nhóm. Họ và tên: Lò Văn Hóa 79 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  12. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 dương. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu truyện). - GV dán dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn - Cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. đánh giá bài kể chuyện lên bảng và nhắc - HS đọc thầm lại gợi ý 1. HS. (Bác Hồ, Bạch Thái Bưởi, Đặng Văn Ngữ, Lương Định Tủa, Nguyễn Hiền, Trạng Nồi, Nguyễn Ngọc Kí, Ngu Công, Am- xtơ-rông) là những nhân vật các em đã được biết trong SGK. c. Hướng dẫn thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * GV tổ chức cho HS kể trong nhóm. - GV lần lượt ghi lên bảng những HS tham - 1 vài HS nối tiếp nhau giới thiệu với các gia thi kể về tên câu chuyện của các em bạn câu chuyện của mình: Câu chuyện định kể được đọc ở đâu? Nghe ở đâu? - Trước khi kể cần giới thiệu câu chuyện của mình (Tên câu chuyện, tên nhân vật) - Chú ý kể tự nhiên. Nhớ kể chuyện với giọng kể (Không phải giọng đọc) - Nếu chuyện quá dài có thể kể 1-2 đoạn. * GV gọi HS kể trước lớp. - HS thi kể theo cặp trao đổi về ý nghĩa - Tổ chức cho HS thi kể. câu chuyện. - GV cùng HS nhận xét tuyên dương chọn - HS thi kể trước lớp. được câu chuyện hay nhất người kể hay - Mỗi HS kể xong phải nói rõ ý nghĩa của nhất. câu chuyện, hoặc đối thoại với bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét. - HS nhận xét. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà học kể lại câu chuyện. 5. Dặn dò. - Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. *) Chỉnh sửa: ___ BUỔI CHIỀU TIẾT 1: KĨ THUẬT KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Rèn cho HS có sự khéo léo, chăm chỉ.Yêu thích sản phẩm mình làm được. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Họ và tên: Lò Văn Hóa 80 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  13. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột. - Vải sợi len, chỉ, kim. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. -KT đồ dùng của HS. a.Giới hiệu bài - Ghi đầu bài. *Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tác kĩ - Khâu lược đường gấp mép vải. thuật. - Quan sát hình 3 và nêu. + Nêu cách khâu lược đường gấp mép vải? + Được thực hiện ở mặt trái của mảnh vải, khâu mũi khâu thường dài để giữ mép vải. - Quan sát hình 4. + Nêu cách khâu viền đường gấp mép vải + Được thực hiện ở mặt phải của mảnh vải. ? Khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi khâu đột mau. * Hoạt động 2: Thực hành. - Thực hành khâu viền đường gấp mép vải. - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. + Được thực hiện theo 3 bước. + Gấp mép vải theo đường dấu. + Khâu lược đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. + Khi khâu cần chú ý điều gì? + Gấp mép vải mặt phải ở dưới gấp theo đúng đường vạch dấu miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường thứ nhất vào trong đường thứ hai. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả. - Nếu HS làm xong thì tổ chức đánh giá - HS thực hành khâu viền đường gấp mép sản phẩm vải bằng mũi khâu đột. - Trưng bày sản phẩm. 4. Củng cố: - HS tự đánh giá. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2+3: TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU : - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng trừ trong trường hợp đơn giản.Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ . - Hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: sách giáo khoa - HS: Bảng con, vở bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: - HS hát Họ và tên: Lò Văn Hóa 81 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  14. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con 17 - 9 = 8 12 - 3 = 9 - GV nhận xét . 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b. Thực hành: Bài 1: Tính - Yêu cầu HS nêu cách làm - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con 35 40 100 35 60 75 - Nhận xét chữa bài. 70 100 25 Bài 2: Tính - GV cho HS làm vào vở - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở 1 số HS lên bảng làm bài 14 – 8 + 9 = 15 15 - 6 + 3 = 12 5 + 7 – 6 = 6 8 + 8 – 9 = 7 16 – 9 + 8 = 15 11 – 7 + 8 = 12 - Nhận xét chữa bài Bài 3: - GV đọc yêu cầu bài - 1 HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn cách làm cho HS - HS nghe - Cho HS làm vào bảng nhóm - HS làm theo nhóm Số bị trừ 44 63 64 90 Số trừ 18 36 30 38 - Nhận xét chữa bài Hiệu 26 27 34 52 4. Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. *) Chỉnh sửa: ___ Ngày soạn: 6/11/2015 Ngày dạy: Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015 SÁNG (Đ/c Hảo soạn giảng) ___ BUỔI CHIỀU TIÊT 1: KHOA HỌC SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: Họ và tên: Lò Văn Hóa 82 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  15. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nứơc trong tự nhiên. - HS ham học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình minh hoạ trang 48 - 49 SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Lớp hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ. - Đọc thuộc lòng mục Bạn cần biết. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Viết đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. * Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu - Quan sát, thảo luận và trả lời. hỏi: + Những hình nào được vẽ trong sơ đồ? + Trong sơ đồ vẽ các hình: - Dòng suối nhỏ chảy ra sông lớn rồi ra biển. - Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng. - Các đám mây đen và mây trắng. - Những giọt nước mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh níu và chân núi. Từ đó chảy ra suối, sông, biển. - Các mũi tên. + Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ? +Sơ đồ trên mô tả hiện tượng bay hơi, ngưng tụ, mưa rơi của nước. + Hãy mô tả lại hiện tượng đó ? + Nước từ suối, làng mạc chảy ra sông, biển. Nước bay hơi biến thành những đám mây trắng. Càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng tụ lại thành những đám mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa. Nước chảy tràn lan trên động ruộng, xóm làng, sông suối và lại bắt đầu một vòng đi mới gọi là vòng tuần hoàn của nước. - Gọi một số nhóm khác trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS viết tên thể của nước vào Mây đen Mây trắng hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Mưa Hơi nước Nước - Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong * Hoạt động 2: tự nhiên. Họ và tên: Lò Văn Hóa 83 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  16. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 - Học sinh biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng - Thảo luận nhóm đôi để vẽ ra nháp. tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - 1 HS lên bảng điền tên vào sơ đồ. + Quanh nhà em ở có con suối nào không? - Nhận xét, bổ sung. em cần làm gì để bảo vệ nguồn nước đó? * Hoạt động 3: Trò chơi: Đóng vai. - Từng nhóm HS đóng vai. - Giáo viên nêu tình huống. - HS phát biểu. VDTH1: Em nhìn thấy một phụ nữ đang rất vội, vứt túi rác xuống con mương cạnh nhà để đi làm. Em sẽ nói gì với bác? * Mỗi chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2: TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU : - Thuộc bảng 12 trừ đi 1 số. - Thực hiện được phép trừ dạng 52 - 28.Biết tìm số hạng của một tổng. - Giáo dục HS cẩn thận kiên trì khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính - HS làm bảng con _ 72 _ 82 _ 92 27 38 55 - Nhận xét, chữa bài 45 44 37 3.Bài mới: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - 2 HS nêu yêu cầu. - Bài yêu cầu gì? - Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu làm bảng con. - Lớp làm bảng con. - Nêu cách tính. - HS nêu cách tính. _ 62 _ 72 _ 32 _ 53 _ 36 27 15 8 19 36 - GV nhận xét, chữa bài 35 57 24 72 72 Bài 2 : Tìm x. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi hs lên bảng làm. - 3 em lên bảng, lớp làm vở. a. x + 18 = 52 b. x + 24 = 62 x = 52 - 18 x = 62 - 24 x = 34 x = 38 Họ và tên: Lò Văn Hóa 84 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  17. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. nào ? 4.Củng cố: - Gv nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học 5 : Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài giờ sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : LUYỆN VIẾT CHỮ UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng và đẹp các chữ trong vở luyện viết - Rèn tính cẩn thận của HS trong khi viết bài - Hs yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở lụyên viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Hướng dẫn HS viết: - GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu cần - HS đọc bài" Uống nước nhớ nguồn" luyện viết trong bài - Đọc các chữ cần viết hoa trong bài: - Hs đọc các chữ: B, H, C, T, N, D, V - GV hướng dẫn hs viết các chữ hoa - Hs quan sát theo dõi gv viết chữ hoa - Cho hs viết chữ hoa vào bảng con - Hs viết các chữ hoa do gv yêu cầu: - Yêu cầu hs nhắc lại cách viết và trình - Hs nêu lại bày bài, nêu tư thế ngồi viết. - Yêu cầu HS viết vào vở ô ly rồi viết vở - Hs viết bài vào vở luyện viết. - GV quan sát hướng dẫn cho hs - Thu nhận xét, tuyên dương bài viết - Hs nộp bài. đẹp. - Sửa lỗi sai cho hs. - Hs theo dõi, viết lại vào bảng con. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà luyện viết lại bài vào vở luyện chữ *) Chỉnh sửa: ___ Ngày soạn: 6/11/2015 Họ và tên: Lò Văn Hóa 85 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  18. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết cách nhân với số có hai chữ số. - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. - Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ 2 trong phép nhân với số có 2 chữ số. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Giáo án + SGK. - HS: Sách vở, đồ dùng môn học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài tập về nhà của HS. - Một số HS đứng tại chỗ nêu bài. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Tìm cách tính. - HS làm nháp ( đặt tính rồi tính). 36 x 23 - Yêu cầu HS viết : 36 x 23 dưới dạng 36 36 x x một số nhân một tổng. 3 20 108 720 36 x 23 = 36 x ( 20 + 3) - Lấy kết quả tính ở trên ta có : = 36 x 20 + 36 x 3 c. Giới thiệu cách đặt tính. = 720 + 108 - Để tìm 36 x 23 ta phải thực hiện 2 = 828 phép nhân (36 x 3 ; 36 x 20) và một - HS đặt tính ra nháp, 1 HS lên bảng làm. phép cộng : ( 720 + 108) để không phải đặt tính nhiều lần ta có thể viết gộp lại được không ? - GV viết và hướng dẫn, giải thích 108 36 x là tích của 36 và 3 ; 72 là tích của 36 23 và 2 chục vì đây là 72 chục tức là 720 108 36 x 3 + nên ta viết lùi sang bên trái một cột so 72 36 x 20 chục với 108. 828 108 + 720 + 108 là tích riêng thức nhất; 72 là tích riêng thứ 2. + Tích riêng thứ 2 được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ là 720. d. Luyện tập – Tthực hành. * Bài 1/69: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu từng HS nêu cách tính của - Học sinh làm : mình. 86 33 157 x x x - Nhận xét . 53 44 24 258 132 628 430 132 314 Họ và tên: Lò Văn Hóa 86 4558 Trường 1452 Tiểu học Nguyễn 3768 Bá Ngọc
  19. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 * Bài 3/69. Tóm tắt : 1 quyển : 48 trang - Đọc bài toán, phân tích và giải vào vở. 428 25 quyển : trang ? - 1 HS lên bảng giải. x Bài giải 39 - Nhận xét, đánh giá. Số trang của 25 quyển vở là : 3 852 4. Củng cố : 48 x 25 = 1 200(trang) 1 284 - Nhận xét giờ học. Đáp số : 1 200 trang 16 692 5. Dặn dò. - Về làm bài tập trong vở bài tập. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2: CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT ) NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a / b. - Trình bày đẹp và viết đúng. HS có ý thức rèn chữ, giữ vở cẩn thận, sạch sẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a (hoặc 2b), 4 tờ phiếu khổ to và bút dạ. - HS: Sách vở môn học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Cả lớp hát, chuẩn bị sách vở. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS lên bảng viết bài. - 3 HS viết: trăng trắng, chúm chím, chiền - GV nhận xét chữ viết của HS. chiện, thuỷ chung, trung hiếu 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả. * Tìm hiểu nội dung đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi. + Đoạn văn viết về ai? + Đoạn văn viết về hoạ sỹ Lê Duy Ứn.g + Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện + Duy Ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ gì cảm động? bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình. * Hướng dẫn viết từ khó. - HS viết đúng: Sài Gòn, Lê Duy Ứng, 30 - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết triển lãm, 5 giải thưởng. và tự luyện viết. * Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết bài. - HS viết bài vào vở. - Đọc cho HS soát lỗi. - Soát lỗi. * Nhận xét – Đánh giá bài viết . - GV thu nhận xét , chữa bài - Nhận xét sửa sai cho học sinh. c. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2 a: Họ và tên: Lò Văn Hóa 87 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  20. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, mỗi HS chỉ - Các nhóm thi tiếp sức. điền vào 1 ô trống. - GVchỉ từng chữ cho HS khác nhận xét - Chữa bài. đúng/sai. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. - HS chữa bài (nếu sai) Trung Quốc, chín mười tuổi, trái núi chắn ngang, chê cười, chết, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi - Gọi HS đọc truyện: Ngu Công dời núi. - 2 HS đọc. 4. Củng cố: + Khi viết những danh từ riêng ta cần viết +Viết hoa những danh từ riêng. như thế nào? - Dặn HS về kể lại truyện “Ngu Công dời - Lắng nghe. núi” cho gia đình, bạn bè, người thân nghe. 5. Dặn dò: - GV nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau. - Ghi nhớ. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ (TIẾP THEO) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm tính chất; bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được. - HS ham học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp viết sẵn 6 câu ở BT1, 2 phần nhận xét. - Bảng phụ viết BT1 phần luyện tâp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Cả lớp hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS đặt câu với 2 từ về ý chí, nghị lực. - 2 HS lên bảng đặt câu. - GV nhận xét . 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b. Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ. * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - 2 HS cùng bàn trao đổi thảo luận. - Gọi HS phát biểu. - HS trả lời. a) Tờ giấy này trắng: mức độ trắng bình thường. b) Tờ giấy này trăng trắng: mức độ trắng ít. - GV nhân xét, chữa bài. c) Tờ giấy này trắng tinh: mức độ trắng Họ và tên: Lò Văn Hóa 88 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  21. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 cao. * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Gọi HS phát biểu. + Ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách: - Thêm từ rất vào trước tính từ trắng =>rất trắng. - GV nhận xét chữa bài. - Tạo ra phép so sấnh bằng cách ghép từ - GV giảng và rút rag hi nhớ. hơn , nhất với tính từ trắng. c.Ghi nhớ. - 2 HS đọc. d. Luyện tập. * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS dùng phấn màu gạch chân các từ - Gọi HS chữa bài và nhận xét. ngữ biểu thị ở mức độ đặc điểm tính chất. + thơm đậm, ngọt, rất xa. + thơm lắm, trong ngà trắng ngọc. + trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. * Bài 2: - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS trao đổi và làm bài. - Làm bài vào vở , HS đọc bài làm. + Đỏ: đo đỏ, đỏ hang, đỏ thắm, đỏ tươi, đỏ chót, đỏ thắm, đỏ lắm, đỏ quá, đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son, + Cao: cao cao, cao vút, cao vợi, rất cao ,cao quá, cao lắm, cao hơn, cao nhất, + Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng,vui mừng, rất vui, vui lắm, vui quá, vui hơn ,vui như tết, - GV nhận xét chữa bài. * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm vào vở. - Gọi HS đọc bài làm. + Mẹ đi làm về em vui quá. 4. Củng cố: + Quả bàng chín đỏ chót. - Nhận xét tiết học. + Bầu trời cao vút. 5. Dặn dò. - Về nhà học và làm bài tập. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 4: LỊCH SỬ CHÙA THỜI LÝ I. MỤC TIÊU: Họ và tên: Lò Văn Hóa 89 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  22. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 - Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý. + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật. + Thời Lý chùa được xây dung ở nhiều nơi. + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS trả lời. + Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà - GV nhận xét. quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La 3. Bài mới. HS đọc đoạn từ đạo phật-> rất thịnh đạ.t a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. 1. Đạo phật khuyên làm điều thiện tránh điều ác. * Hoạt động 1: hoạt động cả lớp. - Gọi HS đọc bài + Đạo phật du nhập vào nước ta từ bao giờ + Đạo phật du nhập vào nước ta rất sớm. và có giáo lý như thế nào? Đạo phật khuyên người ta phải biết yêu thương đồng loại phải biết nhường nhịn nhau giúp đỡ người gặp khó khăn không được đối sử tàn ác với loài vật. + Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật? + Vì giáo lý của đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta nên sớm được nhân dân ta tiếp nhận và tin - GV tổng kết nội dung. theo. 2. Sự phát triển của đạo phật dưới thời Lý. - HS đọc SGK và thảo luận nhóm 4 theo * Hoạt động 2: hoạt động nhóm. nội dung sau: - Gọi HS đọc phần 2 và thảo luận. + Những sự việc nào cho thấy dưới thời Lý + Đạo phật được truyền bá rộng rãi trong đạo phật rất phát triển? cả nước, nhân dân theo đạo phật rất đông, nhiều nhà sưđược giữ chức vụ quan trọng trong triều đình. + Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân + Chùa mọc lên khắp nơi, năm 1031 triều dân ta như thế nào? đình đã bỏ tiền xây dựng 950 ngôi chùa, nhân dân cũng đóng góp tiền xây chùa - GV giảng chốt lại. + Chùa là nơi tu hành của các nhà sư là nơi tế lễ của đạo phật nhưng cũng là trung tâm văn hoá của các làng xã, nhân dân đến chùa để lễ phật,hội họp vui chơi 3. Tìm hiểu một số ngôi chùa thời Lý. * Hoạt động 3: hoạt động nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày nội dung thảo luận. - Tổ chức cho HS trình bày trước lớp. - Tố chức cho mọi HS trưng bày tranh - GV nhận xét. ảnh, tài liệu về các ngôi chùa thời Lý mà tổ mình sưu tầm được. - Các nhóm thuyết trình về các tư liệu của Họ và tên: Lò Văn Hóa 90 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  23. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 mình hoặc mô tả một ngôi chùa(Chùa Một 4. Củng cố: Cột). - Nêu sự khác biệt giữa đình và chùa. - HS nhận xét. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài – Chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : KHOA HỌC NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU: - Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt: + Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của nhân vật. Nước giúp thải các chất thừa, độc hại. - Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. - HS biết bảo vệ nguồn nước và sử dụng nước tiết kiệm. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình trang 50 - 51 SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Lớp hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ. + Trình bày vòng tuần hoàn của nước? - Nhận xét – Đánh giá 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Viết đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. * Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của nước. - GV cho HS quan sát hình và nêu được một - Quan sát hình, thảo luận nhóm, trình bày. số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của người, ĐV và TV. + Nội dung 1: Điều gì sảy ra nêu cuộc sống + ND1: Thiếu nước con người sẽ không của con người thiếu nước? sống nổi. Con người sẽ chết vì khát. Cơ thể con người sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng hoà tan lấy thực ăn. + Nội dung 2: Điều gì sảy ra nếu cây cối + ND2: Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo, thiếu nước? chết, cây không lớn hay nảy mầm được. + Nội dung 3: Nếu không có nước cuộc + ND3: Thiếu nước động vật sẽ chết khát, sống của động vật sẽ ra sao? một số loại sống ở môi trường nước như cá sẽ tuyệt chủng. * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nước. - Yêu cầu HS nêu được dẫn chứng về vai trò - HS làm vào nháp. của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. + Trong cuộc sống hàng ngày con người - Con người cần nước để: còn cần nước vào những công việc gì? + Uống, nấu cơm, nấu cách. Họ và tên: Lò Văn Hóa 91 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  24. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 + Tắm, lau nhà, giặt quần áo. + Đi bơi, tắm biển, đi vệ sinh. + Trồng lúa, tưới rau + Làm mát máy móc, làm sạch thực phẩm đóng hộp. + Tạo ra nguồn điện + Các em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước - HS phát biểu. nơi các em đang sống? - GV Kết luận: Con người cần nước vào rất nhiều công việc. Vì vậy tất cả chúng ta hãy giữ gìn bảo vệ nguồn nước ở ngay chính gia đình và địa phương mình. * Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em là Thi hùng biện: nước. - HS chuẩn bị 3 – 5 phút. + Nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi - Trình bày trước lớp. người? - Nhận xét . 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về học bài và chuẩn bị bài sau. *) Điều chỉnh, bổ sung: *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2: TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Ôn cách đặt tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. - Giải toán có lời văn về chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. - Giáo dục các em ý thức học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV :các dạng bài tâp - HS: bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. ổn định tổ chức : Hát 2. Kiểm tr a bài cũ. 634 : 2.= ? 549 : 5 = ? - Nhận xét – Đánh giá 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài - Ghi bảng. b. Hướng dân làm vở BT. Bài 1 : Tính - HS làm bảng con - Nêu cách đặt tính 639 : 3 492 : 4= ? 305 : 5 = ? 179 : 6 =? - Yêu cầu học sinh làm bản con Họ và tên: Lò Văn Hóa 92 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  25. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 - Gv nhân xét Bài 2 ? Bài tập yêu cầu gì ? - GV chia nhóm các nhóm thi làm bài tập số bị chia số chia Thương số dư - GV nhận xét 667 6 111 1 849 7 121 2 4. Củng cố. 358 5 71 3 GV nhắc lại nội dungbài. 5. Dặn dò. - Nhận xét giờ học *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : ÔN CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. - Trình bày đẹp và viết đúng. - HS có ý thức rèn chữ, giữ vở cẩn thận, sạch sẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a (hoặc 2b), 4 tờ phiếu khổ to và bút dạ. - HS: Sách vở môn học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Cả lớp hát, chuẩn bị sách vở. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS lên bảng viết bài. - 3 HS viết: trăng trắng, chúm chím, chiền - GV nhận xét chữ viết của HS. chiện, thuỷ chung, trung hiếu 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả. * Tìm hiểu nội dung đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi. + Đoạn văn viết về ai? + Đoạn văn viết về hoạ sỹ Lê Duy Ứn.g + Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện + Duy Ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ gì cảm động? bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình. * Hướng dẫn viết từ khó. - HS viết đúng: Sài Gòn, Lê Duy Ứng, 30 - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết triển lãm, 5 giải thưởng. và tự luyện viết. * Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết bài. - HS viết bài vào vở. - Đọc cho HS soát lỗi. - Soát lỗi. * Nhận xét – Đánh giá bài viết . - GV thu nhận xét bài. - Nhận xét sửa sai cho học sinh. 4. Củng cố: + Khi viết những danh từ riêng ta cần viết - Lắng nghe. Họ và tên: Lò Văn Hóa 93 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  26. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 như thế nào? - Dặn HS về kể lại truyện “Ngu Công dời núi” cho gia đình, bạn bè, người thân nghe. - Ghi nhớ. 5. Dặn dò: - GV nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ Ngày soạn: 6/11/ 2015 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2015 TIẾT 1: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số. - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. - Chăm chỉ và yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Giáo án + SGK. - HS: Sách vở, đồ dùng môn học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS chữa bài trong vở bài tập. - Mỗi HS chữa 1 bài. - Nhận xét tuyên dương 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. - Nêu lại đầu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1/69: Đặt tính rồi tính. - Làm bài vào bảng con. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. - Gọi 3 HS lên bảng. 17 428 2 057 x x x 86 39 23 102 2952 6171 136 1284 4114 - Nhận xét, chữa bài. 1462 15792 47311 * Bài 2/69: -Viết giá trị của biểu thức vào ô trống. - HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Y/C HS làm nhóm. m 3 30 - Nhận xét, chữa bài. m x 78 3 x 78 = 2 34 30 x 78 = 2340 - Nhận xét, bổ sung bài của bạn. * Bài 3/69: - 1 HS đọc bài toán. Tóm tắt : - Lớp tóm tắt, làm bài vào vở. 1 phút: Đập 75 lần. - 1 HS lên bảng làm bài. 24 giờ: lần ? Bài giải 24 giờ có số phút là : 60 x 24 = 1 440(phút) Họ và tên: Lò Văn Hóa 94 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  27. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 Số lần tim người đập trong 24 giờ là : 75 x 1 440 = 108 000(lần) Đáp số : 108 000lần - Nhận xét . - Nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. - Về làm bài tập trong vở bài tập *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA VIẾT ) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc ). - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu). - Hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp viết sẵn dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Lớp hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra giấy bút của HS. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. - Đọc đề bài. b. Thực hành viết bài. - GV viết đề bài cho HS làm bài kiểm tra - Làm bài kiểm tra vào giấy. vào giấy. - GV theo dõi HS làm bài. - Thu, nhận xét . - Nộp bài. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Về nhà viết vào vở bài tập. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : ĐỊA LÍ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ: + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta. + Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Họ và tên: Lò Văn Hóa 95 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  28. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 + Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ. + Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình. - Có ý thức tôn trọng bảo vệ các thành quả lao động của con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ địa lý TN VN. - Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. 1. Đồng bằng lớn ở Miền Bắc. * Hoạt động 1: làm việc cả lớp. - GV chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên - Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bản đồ địa lý VN. bằng Bắc Bộ ở lược đồ SGK. - GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí của đồng - 2 HS lên bảng chỉ. bằng Bắc Bộ trên bản đồ. - HS nhận xét. - GV chỉ bản đồ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh là Việt Trì, canh đáy là đường bờ biển. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - HS dựa vào ảnh đồng bằng, kênh chữ SGK - Gọi HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. trả lời các câu hỏi? + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông nào + Do phù sa của hai con sông: sông Hồng bồi đắp? và sông Thái Bình. + Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy + Đứng thứ hai sau đồng bằng Nam Bộ. trong các đồng bằng ở nước ta? + Địa hình của đồng bằng có đặc điểm gì? + Địa hình khá bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co, những nơi có mầu sẫm hơn là làng mạc của người dân. + Địa hình của ta ở đây như thế nào? có + Địa hình đồi núi, không giống với địa giống với địa hình ở đồng bằng Bắc Bộ hình ở đồng bằng Bắc Bộ. không? - HS trình bày kết quả làm việc. - HS chỉ trên bản đồ địa lý TN VN vị trí giới hạn. - HS mô tả lại vị trí đặc điểm của ĐB Bắc Bộ. 2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ. - HS đọc câu hỏi yêu cầu của phần 2. * Hoạt động 3: làm việc cả lớp. - Chỉ trên bản đồ 1 số sông của đồng bằng - Gọi HS lên bảng. Bắc Bộ. - GV cho HS liên hệ thực tiễn. +Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng? + Vì có nhiều phù sa (cát bùn trong nước) - GV chỉ trên bản đồ mô tả về sông Hồng? nên nước sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng. Họ và tên: Lò Văn Hóa 96 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  29. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 * Hoạt động 4: Thảo luận nhóm. - HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết để thảo - Cho HS thảo luận nhóm. luận các câu hỏi sau: + Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê + Người dân đắp đê dọc 2 bờ sông để ngăn ven sông để làm gì? lũ lụt. + Hệ thống đê ở đồng bằng có đặc điểm + Hệ thống đê ngày càng được đắp cao và gì? vững chắc tổng chiều dài của đê lên tới gàn 1700 m đó là 1 công trình vĩ đại của nhân dân ta. => GV nói thêm tác dụng của hệ thống đê + Mưa nhiều->nước sông lên cao->lũ lụt-> và ảnh hưởng của đê. đắp đê ngăn lũ. - Gọi HS lên mô tả về đồng bằng BB trên - HS nêu lại mối quan hệ. bản đồ hoặc cho HS nêu mối quan hệ khí + Nước chảy siết, mạnh. Không có sông và hậu, sông ngòi và hoạt động cải tạo. ngòi. + Em có nhận xét gì về sông suối của ta ở - HS tự do phát biểu. đây? 4. Củng cố: -Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. -HS đọc bài học-về nhà học bài. -CB bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 4: THỂ DỤC Bài 22 : * «n 5 ®éng t¸c ®· häc cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. * Trß ch¬i “ nh¶y « tiÕp søc ”. i. MôC tiªu: - ¤n 5 ®éng t¸c V¬n thë, Tay, Ch©n, Lng bông, Toµn th©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. Yªu cÇu HS thùc hiÖn ®îc ®éng t¸c V¬n thë, Tay, Ch©n, Lng bông vµ Toµn th©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. - Ch¬i trß ch¬i “ Nh¶y « tiÕp søc ”. Yªu cÇu Hs biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®îc c¸c trß ch¬i. - HS trËt tù, nghiªm tóc, tù gi¸c tÝch cùc tËp luyÖn, ®¶m b¶o an toµn. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : S©n trường . - Ph¬ng tiÖn : 1cßi, kÎ s©n ch¬i trß ch¬i. III. n«i dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: néi dung T / l ph¬ng ph¸p tæ chøc A. phÇn më ®Çu: 7 – 8’ Đội h×nh nhËn líp X X X X 1.æn ®Þnh líp : GV nhận lớp, phổ X X X X biến nội dung yªu cầu giờ học. 2. Khëi ®éng: C¸n sù ®iÓm sè, b¸o c¸o GV, h« cho - HS ch¹y quanh s©n. 120m líp khëi ®éng. - HS xoay c¸c khíp. 2L x 8N - Trß ch¬i : “ KÕt b¹n”. - GV qu¶n trß, nªu tªn trß ch¬i. - Phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. Họ và tên: Lò Văn Hóa 97 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  30. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 - HS ch¬i thö , ch¬i chÝnh thøc. B. phÇn c¬ b¶n: 20 – 1.Bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung: 22’ - GV vµ c¸n sù ®iÒu khiÓn. - ¤n c¸c ®éng t¸c V¬n thë, tay, 11 – - GV híng dÉn – chØ dÉn HS tËp. ch©n, 12’ x x x x x lng bông, toµn th©n. 2L x 8N x x x x - GV quan s¸t, nh¾c nhë, söa sai, uèn n¾n ®éng t¸c. - L1,2: GV ®iÒu khiÓn. - L3,4 : C¸n sù ®iÒu khiÓn. - GV quan s¸t, nh¾c nhë, söa sai. - Chia tæ tËp luyÖn. x x x x x x x x x - GV quan s¸t, nh¾c nhë, söa sai c¸c tæ. - Thi tr×nh diÔn c¸c tæ. - Cö HS thùc hiÖn tèt lªn tr×nh diÔn. 2. Trß ch¬i : “ Nh¶y « tiÕp søc ”. - GV qu¶n trß, nªu tªn trß ch¬i. 6 – - Phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. 7’ - HS ch¬i thö , ch¬i chÝnh thøc. - Gv nhËn xÐt, tuyªn d¬ng HS. 3. Cñng cè: - GV cö HS thùc hiÖn, GV quan s¸t, - Bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. nhËn xÐt, bæ sung. 2 – 3’ X x x x x X x C. phÇn kÕt thóc: 4 – Đội h×nh xuống lớp - HS th¶ láng – Håi tÜnh. 5’ X X X X - GV cïng HS hÖ thèng bµi. X X X X Họ và tên: Lò Văn Hóa 98 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  31. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc, tuyªn d¬ng – nh¾c nhë HS, giao BTVN : - ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. *. §¸nh gi¸ møc ®é thùc hiÖn: . . ___ BUỔI CHIỀU TIẾT 1: TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính nhân và tính chia (bước đầu làm quen với cách rút gọn ) - Rèn kỹ năng làm toán cho học sinh - Giáo dục các em ý thức học toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Các dạng bài tập - HS : vở ,bảmg III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - 2HS lên bảng thực hiện phép tính Gv - Hs thực hiện đưa ra - HS + GV nhận xét. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài - ghi bảng - HS nêu yêu cầu bài tập Bài 1 - Gọi HS yêu cầu - GV yêu cầu làm bài vào bảng con - HS làm bảng con 213 374 208 x x x 3 2 4 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 639 748 832 Bài 2: Đặt tính t - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng con 396 3 630 7 457 4 09 132 00 90 05 14 06 17 0 1 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ 724 6 Bài củng cố kỹ năng chia bằng cách viết 12 120 gọn 04 0 Bài 3 - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu bài tập ? Bài toán hỏi gì ? - Quãng đường AC dài bao nhiêu m ? Bài toán cho biết gì ? - Quãng đường AB dài 172 m ? Muốn biết quãng đường AC dài bao - lấy quãng đường AB +quãng đường BC nhiêu m ta làn như thế nào ? - Tìm qũang đường BC Họ và tên: Lò Văn Hóa 99 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  32. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 ? Để tìm quãng đường AC trước tiên ta - HS làm bài vào vở và bảng phải tìm gì trước ? Bài giải Quãng đường BC dài là: 172 x 4 = 688 (m) Quãng đường AC dài là: 172 + 688 = 860 (m) Đáp số: 860 m - GV gọi HS đọc bài và nhận xét - Vài HS đọc bài làm - HS nhận xét. - GV nhận xét 4. Củng cố. - Nêu lại ND bài? (1HS) 5. Dặn dò. - Về nhà chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2: ÔN TẬP LÀM VĂN KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện. - Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng. - Kết bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. - Học sinh: Đồ dùng học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ. + Có mấy cách mở bài trong bài văn kể + Có hai cách mở bài: Mở bài trực tiếp chuyện? và mở bài gián tiếp. - Nhận xét đánh giá - Nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung. * Bài tập 1, 2: Đọc truyện. - Yêu cầu HS đọc truyện. - 2HS đọc truyện: “Ông Trạng thả diều”. + Tìm đoạn kết bài. + Thế rồi vua mở khoa thi: Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Đó là Trạng - Nhận xét. nguyên trẻ nhất nước Việt Nam ta. *Bài tập 3: - Đoạn kết bài mẫu: - Thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận + Trạng nguyên Nguyễn Hiền có ý chí, xét làm đoạn kết bài. nghị lực và ông đã thành đạt. + Câu chuyện giúp em hiểu hơn lời dạy Họ và tên: Lò Văn Hóa 100 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  33. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 của ông cha ta từ ngàn xưa: Có chí thì nên. *Bài tập 4: - So sánh hai cách kết bài trên. + Cách kết bài thứ nhất chỉ có kết cục của câu chuyện, không bình luận thêm là cách mở bài không mở rộng. + Cách kết bài thứ hai, đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài. Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá, nhận xét bình luận thêm về câu chuyện là cách mở bài mở rộng. - Tiểu kết, rút ra ghi nhớ. - Rút ra ghi nhớ – 2 HS đọc. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra viết. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3: SINH HOẠT NHẬN XÉT TUẦN 12 I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua. - Phương hướng phấn đấu trong tuần tới. - Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt. II. NỘI DUNG: 1) Đạo đức: 2) Học tập: 3) Các hoạt động khác: III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI: ___ BGH kí duyệt Họ và tên: Lò Văn Hóa 101 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  34. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 ___ Họ và tên: Lò Văn Hóa 102 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc