Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2014-2015 - Tòng Vinh Quang

doc 20 trang Hoài Anh 24/05/2022 3040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2014-2015 - Tòng Vinh Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2014_2015_tong_vinh_qu.doc

Nội dung text: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2014-2015 - Tòng Vinh Quang

  1. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 TUẦN 18 : Ngày soạn: 10/ 12 / 2014 Ngày dạy: Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2014 TIẾT 1: HĐTT CHÀO CỜ ___ TIẾT 2: TẬP ĐỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở kì I. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là chuyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. - Hs yêu thích môn học . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu học tập, bảng phụ kẻ sẵn ô chuẩn bị cho ôn tập - HS: Sách vở môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Cho hát , nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc bài: Rất nhiều mặt - 3 HS thực hiện yêu cầu trăng” + trả lời câu hỏi - GV nhận xét – Đánh giá . 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - HS ghi đầu bài vào vở b. Kiểm tra tập đọc - Gọi lần lượt HS lên bốc thăm và - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm đọc bài - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. về nội bài đọc. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bài đọc - GV nhận xét tuyên dương . c.Lập bảng tổng kết. - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc thành tiếng + Những bài tập đọc nào là chuyện + Bài tập đọc: Ông trạng thả diều/ “Vua tàu kể trong hai chủ điểm trên? thuỷ” Bạch Thái Bưởi/ Vẽ trứng/Người tìm đường lên các vì sao/Văn hay chữ tốt/Chú đất nung/Trong quán ăn “Ba cá bống”/Rất - Yêu cầu HS tự làm bài nhiều mặt trăng/ - Gọi HS đọc bài làm của mình - 4 HS trao đổi và làm bài - GV nhận xét kết luận - 3 đến 5 HS đọc 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 60 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  2. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Về nhà học và ôn tập. *) Chỉnh sửa : ___ TIẾT 3 : TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I.MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. - Chăm chỉ và yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án + SGK + SGV + Vở BT - HS: Sách vở, đồ dùng môn học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5 cho ví - 2 HS lên bảng nêu và cho ví dụ. dụ ? - Hs yêu thích môn học . 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài - Ghi bảng. - HS nhắc lại đầu bài. b.Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9. - Yêu cầu HS nêu các ví dụ: - HS lần lượt nêu ví dụ : 9 : 9 = 1 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 36 : 9 = 4 45 : 9 = 5 - Yêu cầu HS tính tổng các chữ số của - HS tính tổng các chữ số : số chia hết cho 9. 18 ; 1 + 8 = 9 ; 9 chia hết cho 9 => 18 chia hết cho 9. 27 ; 2 + 7 = 9 ; 9 chia hết cho 9 => 27 chia hết cho 9. 36 ; 3 + 6 = 9 ; 9 chia hết cho 9 = > 36 chia hết cho 9. + Những số như thế nào thì chia hết cho + Những số có tổng các chữ số chia hết 9? cho 9 thì số đó chia hết cho 9. - Yêu cầu HS thực hiện một số phép VD : 182 : 9 = 20 (dư 2) chia cho 9 còn dư. Ta tính tổng các chữ số : 1 + 8 + 2 = 11 mà 11 : 9 = 1 (dư 2). 451 : 9 = 50 ( dư 1 ) Ta có: 4 +5 + 1 = 10 mà 10 : 9 = 1 (dư 1) + Những số như thế nào thì không chia + Các số mà tổng các chữ số không chia hết cho 9 ? hết cho 9 thì số đó không chia hết cho 9. c. Luyện tập – Thực hành. * Bài 1: - HS nêu yêu cầu Họ và tên: Tòng Vinh Quang 61 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  3. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 Các số nào chia hết cho 9 ? + Các số chia hết cho 9 là : 99 ; 108 ; 5 643 ; 29 385. * Bài 2 : - Gọi 1 HS lên bảng làm bài + Các số không chia hết cho 9 là : 96 ; 7853 ; 5554 ; 1097. - Nhận xét đánh giá. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 9. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hệ thống hoá và củng cố những kiến thức đã học trong học kỳ I về các chủ đề trên. - Kỹ năng: Thực hành và có hành vi tốt trong mọi tình huóng. - Thái độ: GV ý thức và đạo đức cho hs. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, SGK, đề kiểm tra. - Học sinh: Sách vở, giấy kiểm tra. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. b. Kiểm tra. - GV đọc và ghi câu hỏi lên bảng - HS nghe và ghi câu hỏi vào giấy kiểm Câu hỏi: tra 1) Tại sao chúng ta cần phải biết ơn thầy giáo, cô giáo? em cần làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn đó? 2) Tại sao ta cần phải hiếu thảo với ông - Cả lớp làm bài bà, cha mẹ? Em cần phải làm gì để ông bà, cha mẹ vui lòng? - Yêu cầu HS làm bài. - GV thu bài, nhận xét và đánh giá. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - Ghi nhớ 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau học thuộc lòng ghi nhớ và làm bài tập. *) Chỉnh sửa: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 62 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  4. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : ÂM NHẠC ( Giáo viên chuyên soạn, giảng ) ___ TIẾT 2 : ÔN TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I.MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. - Chăm chỉ và yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án + SGK + SGV + Vở BT - HS: Sách vở, đồ dùng môn học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5 cho ví - 2 HS lên bảng nêu và cho ví dụ. dụ ? - Hs yêu thích môn học . 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài - Ghi bảng. - HS nhắc lại đầu bài. b. Luyện tập – Thực hành. * Bài 1 : ( Giành cho Hs yếu ) 25682 12358 45939 - Đặt tính rồi tính. + + + 267 345 - Gọi 3 HS lần lượt lên bảng, yêu cầu cả 12454 26735 23527 + 6 lớp làm bảng con . 38136 39093 69466 31 9925 - Gọi HS nhận xét, chữa bài 299 270 * Bài 2 : ( Giành cho Hs TB ). 1 - Gọi 2 HS lần lượt lên bảng, yêu cầu cả 264 634 0 lớp làm vào vở nháp . x x 8 24 53 + 1056 1902 528 3170 2 - Gọi HS nhận xét, chữa bài. 6336 33602 * Bài 3 : ( Giành cho khá,giỏi ) - HS nêu yêu cầu 0 - Gọi HS lên bảng làm bài. + Các số chia hết cho 9 là : 66 ; 423 ; 5724 - Nhận xét chữa bài. 23652. 7 + Các số không chia hết cho 9 là : 96 ; 4 4. Củng cố: 7853 ; 5554 ; 1097. - Nhận xét giờ học. - Nhận xét, chữa bài. 5. Dặn dò: 7 - Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 9. *) Chỉnh sửa: 1 ___ 1 Họ và tên: Tòng Vinh Quang 63 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc 8 2
  5. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 TIẾT 3 : ÔN TẬP ĐỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở kì I. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là chuyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. - Hs yêu thích môn học . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu học tập, bảng phụ kẻ sẵn ô chuẩn bị cho ôn tập - HS: Sách vở môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Cho hát , nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc bài: Rất nhiều mặt - 3 HS thực hiện yêu cầu trăng” + trả lời câu hỏi - GV nhận xét – Đánh giá . 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - HS ghi đầu bài vào vở b. Kiểm tra tập đọc - Gọi lần lượt HS lên bốc thăm và - Hs yếu đọc nối tiếp câu,Hs trung bình đọc đọc bài nối tiếp đoạn . - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. về nội bài đọc. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về - Hs khá đọc ,trả lời câu hỏi nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bài đọc - GV nhận xét tuyên dương . 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: - Về nhà học và ôn tập. *) Chỉnh sửa : Ngày soạn: 10 / 12 / 2014 Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2014 TIẾT 1 : TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I.MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. - Chăm chỉ và yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Giáo án + SGK + SGV + Vở BT - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 64 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  6. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 1. Ổn định tổ chức: - Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và cho - 1 HS lên bảng nêu và cho ví dụ. ví dụ ? - Nhận xét – Đánh giá . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - HS nhắc lại đầu bài. b. Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3. - Yêu cầu HS nêu các ví dụ : Tìm - Ví dụ : 12 : 3 = 4 những số chia hết cho 3 15 : 3 = 5 18 : 3 = 6 - Yêu cầu HS tính tổng các chữ số 12 => 1 + 2 = 3 của số chia hết cho 3 15 => 1 + 5 = 6 - Nêu nhận xét. 18 => 1 + 8 = 9 + Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 ? + Số chia hết cho 3 thì tổng các chữ số của nó chia hết cho 3. - Yêu cầu HS thực hiện một số phép - HS nêu : tính chia hết cho 3 còn dư. VD : 13 : 3 = 4 dư 1 16 : 3 = 5 dư 1 19 : 3 = 6 dư 1 + Nhận xét gì qua các ví dụ ? + Tổng các chữ số của một số mà không chia hết cho 3 thì số đó không chia hết cho 3. c. Luyện tập – Thực hành. * Bài 1 : - Yêu cầu HS tự làm bài - HS nêu yêu cầu. - Nhận xét, chữa bài. + Các số chia hết cho 3 là : 231 ;1872 ;92313. * Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét chữa bài. + Các số không chia hết cho 3 là : 502; 6823; 4. Củng cố: 55 553; 641 311. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng như ở tiết1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học(BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3). - Hs yêu thích môn học . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc,HTL Họ và tên: Tòng Vinh Quang 65 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  7. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Cho hát , nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - HS ghi đầu bài vào vở b. Kiểm tra đọc. - Gọi lần lượt HS lên bốc thăm và đọc bài - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội bài đọc. - Gọi HS nhận xét bài đọc - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét tuyên dương c. Ôn về kĩ năng đặt câu. * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và câu mẫu. - 1 HS đọc - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào vở - Gọi HS trình bày, GV sửa nỗi dùng từ - HS nối tiếp nhau trình bày cho HS a)Từ xưa đến nay, nước ta chưa có người nào đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi như Nguyễn Hiền. b)Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì vẽ hàng trăm lần quả trứng mới thành danh hoạ. c)Xi-ôn-cốp-xki là người đầu tiên nước Nga tìm cách bay vào vũ trụ. d)Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ. - Nhận xét khen gợi HS e) Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn. * Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - 1 HS đọc to y/c của bài - Yêu cầu HS trao đổi và thảo luận - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận - Gọi HS trình bày và nhận xét - HS trình bày ,nhận xét. - GV nhận xét ,chữa bài a) Có chí thì nên Có công mài sắt ,có ngày nên kim b) Chớ thấy sang cả mà ngã tay chèo Lửa thử vàng,gian nan thử sức Thất bại là mẹ thành công c) Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà học và ôn bài *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : THỂ DỤC (Giáo viên chuyên dạy) ___ Họ và tên: Tòng Vinh Quang 66 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  8. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 TIẾT 4 : KỂ CHUYỆN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Cho hát , nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - HS ghi đầu bài vào vở b.Kiểm tra đọc. - Gọi lần lượt HS lên bốc thăm và đọc bài - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội bài đọc. - Gọi HS nhận xét bài đọc - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét tuyên dương . c.Ôn tập về các kiểu mở bài,kết bài trong bài văn kể chuyện. * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS đọc chuyện Ông Trạng thả - 2 HS đọc câu chuyện diều - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS viết phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng - Gọi HS trình bày,Gv sửa nỗi dùng từ. - 3 đến 5 HS trình bày diễn đạt cho HS 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà học và ôn bài *) Chỉnh sửa: BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : ÔN TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I.MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. - Chăm chỉ và yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Giáo án + SGK + SGV + Vở BT - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 67 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  9. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 1. Ổn định tổ chức: - Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và cho - 1 HS lên bảng nêu và cho ví dụ. ví dụ ? - Nhận xét – Đánh giá . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - HS nhắc lại đầu bài. c. Luyện tập – Thực hành. * Bài 1 : ( Giành cho Hs yếu ) - Đặt tính rồi tính. 85278 35279 54756 267 345 - Gọi 3 HS lần lượt lên bảng, yêu - + - + 6 cầu cả lớp làm bảng con . 63524 14375 39325 31 9925 21734 49654 15431 299 270 - Gọi HS nhận xét, chữa bài 1 * Bài 2 : ( Giành cho Hs TB ). - HS nêu yêu cầu. 0 - Gọi 2 HS lần lượt lên bảng, yêu - 2 HS lên bảng làm 8 cầu cả lớp làm vào vở nháp . + Các số chia hết cho 3 là : 423 ;5823 ;92634. + - Gọi HS nhận xét, chữa bài. * Bài 3 : ( Giành cho khá,giỏi ) 2 - Gọi HS lên bảng làm bài. - 2 hs lên bảng làm bài + Các số không chia hết cho 3 là : 603; 4526; - Nhận xét chữa bài. 0 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 7 5. Dặn dò: 4 Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3. *) Chỉnh sửa: 7 ___ 1 TIẾT 2 : MĨ THUẬT ( Giáo viên chuyên soạn, giảng ) ___ 1 TIẾT 3 : KĨ THUẬT 8 CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TIẾT 4) I.MỤC TIÊU: 2 - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. - Biết cắt, khâu, thêu một cách đơn giản, đẹp - Yêu thích sản phẩm mình làm gia. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: quy trình thêu, mẫu thêu, kim, chỉ. - HS: Đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Thêu móc xích là gì ? - HS thực hiện theo yêu cầu. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 68 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  10. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. * Hoạt động 2: Tự chọn sản phẩm + Muốn lựa chọn sản phẩm tự chọn ta + Sản phẩm tự chọn đợc thực hiện bằng nên tự chọn như thế nào? cách vận dụng những kĩ thuật cắt,khâu thêu đã học + Nêu các sản phẩm có thể tự chọn là + Những sản phẩm tự chọn phải kết hợp những sản phẩm như thế nào? các hoạt động đã học và phải phù hợp với khả năng của từng cá nhân và các sản phẩm đó gần gũi với đời sống hàng ngày nh:khăn tay,túi đựng bút,áo búp bê. - Cắt phải theo kích thớc sản phẩm cần khâu - Hướng dẫn HS tự lựa chọn sản phẩm - Khâu sản phẩm thích hợp để thực hành theo các bước * Hoạt động 3: - Cho HS trưng bày sản phẩm - Trưng bày sản phẩm - GV nhận xét - HS nhận xét đánh giá các sản phẩm 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: Ngày soạn: 11 / 12/ 2014 Đà Lạt Ngày dạy: Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014 TIẾT 1: TẬP ĐỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết không quá 80 chữ/15 phút),không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan) II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - HS ghi đầu bài vào vở b.Kiểm tra đọc. - Gọi lần lượt HS lên bốc thăm và đọc bài - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. bài đọc. - Gọi HS nhận xét bài đọc - GV nhận xét – Đánh giá . c. Nghe – viết chính tả. * Tìm hiểu nội dung bài thơ. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 69 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  11. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Đọc bài thơ Đôi que đan - Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc - 2 HS đọc thành tiếng + Từ đôi que đan và bàn tay của chị em + Những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan những gì hiện ra ? và bàn tay của chị em: mũ len,khăn ,áo của bà,của bé,của cha mẹ. + Theo em hai chị em trong bài là người + Hai chị em trong bài rất chăm chỉ,yêu như thế nào ? thương những người thân trong gia đình. * Hướng dẫn viết từ khó. - Cho HS tìm từ khó dễ lẫn khi viết chính - Các từ ngữ: mũ ,chăm chỉ,giản dị,đỡ tả ngượng,que tre,ngọc ngà, * Nghe – viết chính tả. - GV đọc cho HS viết bài - HS nghe viết vào vở - GV đọc cho HS soát lỗi chính tả - Soát lỗi chính tả - GV nhận xét , tuyên dương một số bài 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2: TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 . - Vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. - Hs yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, phiếu BT2, BT3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Lớp hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9, 3.Tìm - 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở. các số chia hết cho 9: 342, 126, 576, 678 - Lớp nhận xét. - Nhận xét ,đánh giá . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS thực hiện a) Các số chia hết cho 3 là: 4563, 2229, 3576, 66816 b) Các số chia hết cho 9: 4563, 66816. c) Các số chia hết cho 3 nhưng không - Chữa bài và nhận xét. chia hết cho 9: 2229, 3576. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 70 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  12. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS thực hiện bài trên bảng. - 3 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. a) 945 chia hết cho 9; b) 225,255,285 chia hết cho 3; c) 762,768 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9; - Nhận xét, bổ sung. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 3: - HS đọc bài toán. - 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS thực hiện giải bài ra vở và - HS làm bài trên phiếu, 1 HS lên bảng chữa bài trên bảng: làm. - Chữa bài, nhận xét a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ 4. Củng cố: - Củng cố cho HS toàn bài. - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, 9; 5. Dặn dò: rút ra ghi nhớ về chia hết cho 3 và 9 - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác địng bộ phận câu đã học: Làm gì ? Thế nào ? Ai ? (BT2) - Hs yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị như tiết 1 - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở BT2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Lớp hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - HS ghi đầu bài vào vở b.Kiểm tra đọc. - Gọi lần lượt HS lên bốc thăm và - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm đọc bài - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu - HS đọc bài và trả lời câu hỏi hỏi về nội bài đọc. - Gọi HS nhận xét bài đọc - Nhận xét bạn đọc. - GV nhận xét tuyên dương . c.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài vào vở Họ và tên: Tòng Vinh Quang 71 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  13. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - 1 HS lên bảng làm - Gọi HS trình bày bài của mình Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng DT DT DT ĐT DT TT DT phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông mắt DT DT TT DT DT DT một mí, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng DT DT DT DT DT ĐT DT hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước sân. - GV nhận xét, kết luận đúng. DT DT TT ĐT DT - Yêu cầu HS tự đặt câu - 3 HS lên bảng đặt câu - Gọi HS nhận xét + Buổi chiều, xe làm gì ? + Nắng phố huyện như thế nào ? 4. Củng cố: + Ai đang chơi đùa trước sân ? - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà học và ôn bài. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 4 : KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I. MỤC TIÊU: Làm thí nghiệm để chứng tỏ: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy:thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn. - Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. - Hs yêu thích môn học . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 70, 71 ; Đồ dùng thí nghiệm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Lớp hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kt sự chuẩn bị đồ dùng Hs - Nhận xét ,tuyên dương . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - Nhắc lại đầu bài. b. Các hoạt động. * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ôxy đối với sự cháy - Yêu cầu HS đọc mục thực hành - HS đọc. - HS tiến hành làm TN. - Báo cáo kết quả. KT lọ Thời gian Giải thích TT cháy - Nhiều không Họ và tên: Tòng Vinh Quang 72 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  14. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 1. Lọ to Lâu hơn khí nên cháy được lâu hơn * Kết luận chung: Khí ôxy duy trì sự 2. Lọ ít hơn - Chứa ít không cháy ( cần nhiều không khí để duy trì sự nhỏ khí nên cháy cháy ) được ít hơn *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò cháy và ứng dụng trong cuộc sống của không khí đối với sự cháy. - Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn sự - Chia lớp thành 3 nhóm. cháy diễn ra liên tục không khí phải - Đọc mục thực hành rồi làm TN. được lưu thông. + Giải thích ngọn lửa cháy liên tục + Lọ thuỷ tinh không đáy được kê không + Liên hệ thực tế. kín. + Y/c đại diện nhóm báo cáo - Nấu bếp củi. + Kết luận - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về học kỹ bài và CB bài sau. *) Chỉnh sửa: BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : ÔN TẬP ĐỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết không quá 80 chữ/15 phút),không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan) II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - HS ghi đầu bài vào vở b.Kiểm tra đọc. - Gọi lần lượt HS lên bốc thăm và đọc bài - Hs yếu đọc nối tiếp câu, Hs trung bình - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội đọc nối tiếp đoạn . bài đọc. - HS khá đọc toàn bài và trả lời câu hỏi. - Gọi HS nhận xét bài đọc - GV nhận xét – Đánh giá . 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 73 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  15. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 ___ TIẾT 2: ÔN TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 . - Vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. - Hs yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, phiếu BT2, BT3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Lớp hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9, 3. - 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở. - Nhận xét ,đánh giá . - Lớp nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1 : ( Giành cho Hs yếu ) - Đặt tính rồi tính. 94627 36251 64829 - Gọi 3 HS lần lượt lên bảng, yêu cầu cả - + - lớp làm bảng con . 34532 36372 33792 90095 72623 31037 - Gọi HS nhận xét, chữa bài * Bài 2 : ( Giành cho Hs TB ). - Gọi 2 HS lần lượt lên bảng, yêu cầu cả - 1 HS thực hiện lớp làm vào vở nháp . - Các số chia hết cho 3 là: 2313, 6483, - Gọi HS nhận xét, chữa bài. * Bài 3 : ( Giành cho khá,giỏi ) - 1 HS đọc yêu cầu bài - 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào - Nhận xét, đáng giá. vở nháp . - Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9: 9573, 93783. - Chữa bài, nhận xét. - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, 9; 4. Củng cố: rút ra ghi nhớ về chia hết cho 3 và 9 - Củng cố cho HS toàn bài. 5. Dặn dò: - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : LUYỆN VIẾT CHỮ MÙA XUÂN ĐÃ VỀ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 74 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  16. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Viết đúng và đẹp các chữ trong vở luyện viết - Rèn tính cẩn thận của HS trong khi viết bài - Hs yêu thích môn học . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Vở lụyên viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Nhận xét ,đánh giá 3. Bài mới: - GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu cần - HS đọc: bài Mùa xuân đã về . luyện viết trong bài - Yêu cầu HS viết vào vở ô ly rồi viết vở - Hs viết bài vào vở luyện viết. - GV quan sát- nhận xét. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà luyện viết lại bài vào vở luyện chữ *) Chỉnh sửa: Ngày soạn: 11 / 12 / 2014 Ngày dạy: Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2014 ( Đ/c Hiển soạn ,giảng ) Ngày soạn: 11 / 12 / 2014 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2014 TIẾT 1: TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I ( Chuyên môn trường ra đề ) ___ TIẾT 2 : TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I ( Chuyên môn trường ra đề ) ___ TIẾT 3 : ĐỊA LÍ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ( Chuyên môn trường ra đề ) ___ BGH kí duyệt ___ Họ và tên: Tòng Vinh Quang 75 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  17. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 TIẾT 4 : SINH HOẠT NHẬN XÉT TUẦN 18 I. NHẬN XÉT CHUNG: 1. Đạo đức. - Đa số HS trong lớp ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè . Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. - Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng song còn 1 số HS mặc áo không cúc đến lớp học. 2. Học tập. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. Bên cạnh đó vẫn còn một số bạn đi học muộn như: - Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện rì rầm, còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng. - Viết bài còn chậm - trình bày vở viết còn xấu như: 3. Công tác thể dục vệ sinh. - Vệ sinh đầu giờ: HS tham gia đầy đủ. Còn có HS vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ. II. PHƯƠNG HƯỚNG: - Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy. - Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. Học bài làm bài ở nhà. - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 22 / 12. BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : LỊCH SỬ ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dung nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang ,Âu Lạc ; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập;buổi đầu độc lập;nước Đại Việt thời Lý;nước Đại Việt thời Trần. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo án, phiếu thảo luận, sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Lớp hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS trả lời câu hỏi + Tìm những chi tiết cho thấy vua tôi nhà - GV nhận xét cho điểm. Trần quyết tâm đánh giặc? 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. * Hoạt động 1: 1, Sự nối tiếp nhau của nhà Đinh, Tiền Lê, Trần. - Nêu kết quả của cuộc kháng chiến - HS nêu chống quân nguyên? + Hãy nêu tên các triều đại VN và các sự + Nhà Đinh - Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ kiện lịch sử ứng với mỗi thời đại? quân. + Nhà Tiền Lê - Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 76 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  18. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 + Nhà Lý: Nhà Lý dời đô ra thăng long cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai. + Nhà Trần: Kháng chiến chống quân Mông - Nguyên. - GV chốt lại nội dung. * Hoạt động 2: Thi tìm tên nước ứng với mỗi thời đại. - Chia lớp thành 6 nhóm. - Các nhóm tiến hành thảo luận cho từng - Giới thiệu chủ điểm cuộc thi. nội dung. - Phát phiếu thảo luận cho các nhóm. - Các nhóm lần lượt dán phiếu lên bảng. - Kết luận ý kiến đúng. - Đại diện 1 số nhóm lầnlượt dán phiếu lên bảng. - Đại diện 1 số nhóm trình bày. Triều đại Tên nước Nhà Đinh Đại Cồ Việt Nhà Lý Đại Việt Nhà Trần Đại Việt Nhà Tiền Lê Đại Cồ Việt * Hoạt động 3: Thi kể về các sự kiện, - Kể trước lớp theo tinh thần xung phong. nhân vật lịch sử đã học. + Kể về sự kiện lịch sử - Giới thiệu chủ đề cuộc thi. Sau đó cho + Kể về nhân vật lịch sử. HS xung phong thi kể các sự kiện lịch sử các nhân vật lịch sử mà mình chọn. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : ÔN TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU : - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết co 2,dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. - Chăn chỉ và yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : Giáo án + SGK + SGV + Vở BT - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5 cho - Các số có tận cùng là 0 và 5 thì chia hết cho 5, ví dụ ? các số có số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho Họ và tên: Tòng Vinh Quang 77 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  19. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Nhận xét – Đánh giá . 2. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. - HS nhắc lại đầu bài. b. Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1 : ( Giành cho Hs yếu ) - Đặt tính rồi tính. 31674 42614 31648 - Gọi 3 HS lần lượt lên bảng, yêu + - + 267 345 cầu cả lớp làm bảng con . 24616 31723 15391 + 6 66280 10891 47039 31 9925 - Gọi HS nhận xét, chữa bài 299 270 * Bài 2 : ( Giành cho Hs TB ). 1 - Gọi 2 HS lần lượt lên bảng, yêu a) Số chia hết cho 2 là : 3568 ; 2416 ; 3210; 0 cầu cả lớp làm vào vở nháp . 2356 ; 2570. 8 - Gọi HS nhận xét, chữa bài. b) Số chia hết cho 5 là : 2910 ; 2315 ; + * Bài 3 : ( Giành cho khá,giỏi ) - Gọi HS lên bảng làm bài. 2 a) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là : chia hết cho 5. 420 ; 3500 ; 2450 b) Số nào chia hết cho 2 nhưng b) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 0 không chia hết cho 5. là : 456 ; 288. c) Số nào chí hết cho 5 nhưng không c) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 7 chia hết cho 2. là : 245 ; 2565. 4 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học kỹ bài 5. Dặn dò: 7 - Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2, 5. 1 *) Chỉnh sửa: ___ 1 TIẾT 3 : ÔN TẬP LÀM VĂN 8 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 2 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật,hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (nội dung ghi nhớ). - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1,mục III);viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - 1 số kiểu bài mẫu cặp sách của học sinh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc ghi nhớ bài đoạn văn trong văn - 1 HS lên bảng trả lời. miêu tả đồ vật. - Nhận xét , đánh giá . 3. Bài mới: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 78 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  20. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 a) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. b) Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1 : - Nêu yêu cầu. - Hs yếu đọc - Viết 1 đoạn văn tả quyển sách của - Hs trung bình đọc yêu cầu bài . mình . - Quan sát quyển sách miêu tả theo gợi ý - Yêu cầu HS viết bài của giáo viên và viết bài. - HS viết bài vào vở. - Đọc bài, Nhận xét bổ sung. - Nhận xét đọc đoạn văn hay. + Hs yếu theo ý hiểu của hs + Hs trung bình đọc mở bài + Hs khá giỏi đọc toàn bài văn hs đã viết . 4. Củng cố : - GV nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau. 5. Dặn dò : - Về viết lại bài, làm lại bài tập. *) Chỉnh sửa: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 79 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc