Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 29: Kiểm tra học kỳ II

doc 4 trang thaodu 7140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 29: Kiểm tra học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_29_kiem_tra_hoc_ky_ii.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 29: Kiểm tra học kỳ II

  1. Ngày kiểm tra Tiết 29 9A, B KIỂM TRA HỌC KỲ II I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS: - Tự đánh giá được kết quả học tập, tiếp thu kiến thức học kì II qua bài kiểm tra. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra học kì, từ đó rèn đức tính cho HS trong cuộc sống hàng ngày, cách cư xử trong cuộc sống. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu mến môn học biết liên hệ tới bản thân, tự nhận thức về hành vi của mình. 4 Năng lực, phẩm chất - Năng lực chung : Hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo - Năng lực riêng : Tổng hợp kiến thức, xử lý tình huống cụ thể - Phẩm chất : Tự tin tự chủ. II. Hình thức kiểm tra. - TNKQ + Tự luận - Học sinh làm bài trên lớp. III. Ma trận hai chiều Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề Quyền và Biết cơ sở quan Nhận biết và Thấy được tác nghĩa vụ của trọng của hôn Giải thích được hại của việc kết công dân trong nhân việc kết hôn hôn sớm. hôn nhân không đúng và trái pháp luật Số câu C1 C9 ý a C9 ý b 2 Số điểm 0,25 2 1 3,25 Quyền tự do Biết được tác Hiểu được thế nào kinh doanh và dụng của thuế là kinh doanh thế nghĩa vụ đóng đối với nhà nước. nào là thuế. thuế Chỉ ra được hành vi kinh doanh sai quy định của pháp luật Số câu C2,3 C6 3 Số điểm 0,5 1 1,5 Vi phạm pháp Biết trách nhiệm Hiểu được các luật và trách pháp lí tương trách nhiệm pháp nhiệm pháp lí ứng với loại hình lí phù hợp với loại của công dân vi phạm hình vi phạm Số câu C4 C5 2 Số điểm 0,25 1 1,25 Nghĩa vụ bảo Nêu lên được thế vệ tổ quốc nào là bảo vệ tổ quốc, trách nhiệm của học sinh khi ngồi trên ghế nhà trường
  2. với nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. Số câu C7 1 Số điểm 2 2 Quyền và Hiểu được quyền nghĩa vụ lao và nghĩa vụ lao động của công động của công dân dân Số câu C8 1 Số điểm 2 2 Tổng số câu 5 3 1 9 Tổng số điểm 3 4 3 10 Tỉ lệ: % 30% 40% 30% 100% Đề bài I Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm) ( Khoanh tròn đáp án đúng, mỗi ý đúng được 0,25 điểm ) Câu 1: Cơ sở quan trọng của hôn nhân là: A. Tình yêu chân chính C. Tình yêu không giới hạn B. Tình yêu có sự tính toán D. Tình yêu cùng giới. Câu 2: Thuế có tác dụng là: A. Cung cấp vốn cho hệ thống kinh tế quốc doanh, ổn định doanh nghiệp B. Cung cấp tiềm lực kinh tế cho doanh nghiệp phát triển và ổn định vốn cho doanh nghiệp C. Ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo đúng định hướng của nhà nước. D. Ổn định doanh thu của nhà nước, đầu tư, và phát triển vốn đầu tư từ bên ngoài. Câu 3 Em hãy cho biết hành vi nào vi phạm pháp luật về kinh doanh? A. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế B. Buôn bán kinh doanh đúng mặt hàng đã kê khai. C. Buôn bán mặt hành nhà nước cấm, kê khai không đúng mặt hàng kinh doanh. D. Nộp thuế môn bài theo tùng mặt hàng theo tỉ lệ chiết khấu phần trăm theo quy định. Câu 4. “Trách nhiệm của người vi phạm phải chịu các hình thức kỷ luật do thủ trưởng cơ quan, giám đốc áp dụng với công chức viên chức thuộc quyền quản lý của mình” Thuộc loại hình vi phạm nào? A. Vi phạm pháp luật hình sự C. Vi phạm pháp luật dân sự B. Vi phạm pháp luật hành chính D. Vi phạm kỷ luật Câu 5 (0,25 điểm). Những biểu hiện trong việc thực hiện trách nhiệm pháp lí của công dân dưới đây, biểu hiện nào là đúng biểu hiện nào là sai. Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng. Biểu hiện Đúng Sai 1. Vi phạm pháp luật hình sự là trách nhiệm của cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm các nguyên tắc quản lí nhà nước phải chịu các hình thức xử lí hành
  3. chính 2. Vi phạm pháp luật hình sự là trách nhiệm của người phạm tội phải chịu hình phạt và các biện pháp tư pháp được qui định trong bộ luật hình sự, nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền và lợi ích của người phạm tội. 3. Vi phạm pháp luật dân sự là trách nhiệm của các nhân, cơ quan tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật dân sự phải chịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm 4. Trách nhiệm của người vi phạm kỷ luật phải chịu các hình thức kỷ luật do thủ trưởng cơ quan, giám đốc áp dụng với công chức viên chức thuộc quyền quản lý của mình là Vi phạm nội qui gia đình Câu 6. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung sau: - Kinh doanh là hoạt động (1) dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục đích (2) - Thuế là một phần trong (3) mà công dân và tổ chức kinh tế có (4) vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho công việc chung. II. Phần tự luận (7 điểm). Câu 7 ( 2 điểm). Thế nào là bảo vệ Tổ quốc? Khi còn ngồi trên ghế nhà trường học sinh thực hiện nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc như thế nào? Câu 8. ( 2 điểm). Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân nghĩa là gì? Câu 9. (2 điểm). Tình huống Anh Đức và Chị Hoa là con bác, con chú ruột nhưng họ yêu nhau. Gia đình và họ hàng hai bên khuyên can, ngăn cản, nhưng họ kiên quyết lấy nhau vì họ cho rằng họ có quyền tự do lưạ chọn, không ai có quyền ngăn cản. Hỏi: a) Theo em ló do “ tự do lựa chọn” của anh Đức là đúng hay sai vì sao? Nếu họ cố tình lấy nhau thì hôn nhân của họ có hợp pháp không, vì sao? b. Bằng thực tế em hãy cho biết tác hại của việc kết hôn sớm đối với bản thân và gia đình? Đáp án biểu điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án A C C D Câu 5 1 sai 2 đúng 3 đúng 4 sai Câu 6 1. Sản xuất 2. Thu lợi nhuận 3. Thu nhập 4. Nghĩa vụ nộp Câu Đáp án Điểm 7 - Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn 1 lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam. - Để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc ngay từ khi ngồi trên ghế 1 nhà trường học sinh chúng ta phải ra sức học tập tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự, tích cự tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú. Sẵn sàng tham
  4. gia nghĩa vụ quân sự đồng thời tích cực vận động người thân trong gia đình tham gia nghĩa vụ quân sự. 8 - Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân có nghĩa là: Mọi công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình để học 1 nghề, tìm kiếm việc làm,lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội. Đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình. - Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi 0,5 sống gia đình, góp phần duy trì và phát triển đất nước. - Lao động và nghĩa vụ của mỗi nông dân đối với bản thân, với gia 0,5 đình, đồng thời cũng là nghĩa vụ đối với xã hội, với đất nước. 9 - Lý do “ tự do lựa chọn” của anh Đức và chị Hoa là không đúng. 0,5 Vì: Anh Đức và chị Hoa là người có họ hàng trong phạm vi ba đời là hôn nhân cận huyết. 0,5 - Nếu anh Đức và chị Hoa cố tình lấy nhau thì hôn nhân không hợp 1 pháp vì pháp luật không thừa nhận hôn nhân giữa những người có họ hàng trong phạm vi ba đời. (điều 10 luật HNGĐ 2014) HS: Tự liên hệ ( yêu cầu nêu lên được tác hại đối với bản thân và 1 gia đình) Người ra đề Phê duyệt của TCM Phê duyệt của BGH Ma Doãn Du