Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2018-2019

doc 100 trang thaodu 4040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_chuong_trinh_hoc_ky_i_nam_hoc_2018_20.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2018-2019

  1. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình Tuần 1 Chương I: TỨ GIÁC Ngày soạn: 30/8/2019 Tiết 1 Ngày dạy: /09/2019(L8/1) TỨ GIÁC Ngày dạy: /09/2019(L8/2) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : + Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. 2. Kĩ năng : + Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, tính số đo các góc của tứ giác lồi. 3. Thái độ : + Biết vận dụng các kiến thức trong bài học vào các tình huống thực tiễn đơn giản. II. CHUẨN BỊ : + GV: Bảng phụ + HS: Xem trước bài tứ giác, xem lại tính chất tổng ba góc của tam giác. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạt động khởi động: ( Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, bào bài) 1.1. Ổn định lớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng học tập,sách ,vở của học sinh. -Giới thiệu về tầm quan trọng của môn toán trong nhà trường và trong đời sống. - Giới thiệu về tầm quan trọng của môn toán hình 8 cấp THCS, cấu trúc và phương pháp học bộ môn. - Quy định về đồ dùng học tập,nội quy học tập bộ môn. B. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Định nghĩa 1) Định nghĩa: Chuyển giao nhiệm vụ: A B N - GV treo bảng phụ các hình vẽ sau: P A B N D P M Q M Q C E F A' E F C A' B B G H D C H D C *Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ và trả lời các câu hỏi: - Trong những hình vẽ bên, hình vẽ nào -Tất cả các hình a, b, c, d thỏa mãn tính chất: - Chỉ trừ hình d. a) Hình tạo bởi bốn đoạn thẳng? b) Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng -Hình 1a, 1b, 1c. không cùng nằm trên một đ/thẳng? - Trong các hình trên, hình nào thỏa 1
  2. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình mãn tính chất a và b? * Những hình như vậy gọi là tứ giác. a)Định nghĩa tứ giác: (SGK) Vậy thế nào là tứ giác? -Đọc tên: Tứ giác ABCD hay tứ giác GV: HD cách đọc tên tứ giác, cạnh và BCDA đỉnh của tứ giác +A, B, C, D là đỉnh. - Trong tất cả các tứ giác nêu ở trên, tứ +AB, BC, CD, DA là cạnh. giác nào thỏa mãn thêm t/chất: nằm trên - Chỉ có tứ giác ABCD. cùng một nửa mặt phẳng bờ là đ/thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác? *Tứ giác ABCD là tứ giác lồi. -Vậy thế nào là tứ giác lồi? b)Định nghĩa tứ giác lồi: (SGK) * Chú ý: Từ nay khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi. Hoạt động 2: Bài tập a) Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và Thực hiện nhiệm vụ: D, D và A. ?2 trang 65 SGK. - Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D. - HS hoạt động nhóm, sau đó đại diện b) Đường chéo: AC và BD. của nhóm mình trả lời các câu hỏi trong c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, ?2 CD và DA, DA và AB. - Hai cạnh đối nhau: AB và CD, AD và BC. A B d)Góc: A, B, C, D - Hai góc đối nhau: A và C, B và D. e) Điểm nằm trong tứ giác (điểm trong của C tứ giác): M, P. - Điểm nằm ngoài tứ giác (điểm ngoài của D tứ giác): N, Q. Hoạt động 3: Tổng các góc của một 2)Tổng các góc của một tứ giác: tứ giác -Tổng ba góc của một tam giác bằng 3600. Thực hiện nhiệm vụ: B ?3 SGK. A - Nhắc lại đ/lý về tổng ba góc của một tam giác? - Vẽ tứ giác ABCD tùy ý. Dựa vào định lý về tổng ba góc của một tam giác, hãy tính D tổng: µA Bµ Cµ Dµ ? C Thực hiện nhiệm vụ: Xét ABC có: B·AC Bµ ·ACB =1800 - HS hoạt động nhóm, sau đó GV kiểm Xét ACD có: C·AD Dµ ·ACD 1800 tra KQ của từng nhóm. 0 B·AC Bµ ·ACB +C·AD Dµ ·ACD 360 - GV trình bày lại cách tính cho HS · · µ nắm được. Mà BAC CAD A - Từ đó suy ra tổng các góc trong tứ ·ACD ·ACB Cµ giác ABCD thì như thế nào? Do đó: µA Bµ Cµ Dµ 3600 - HS phát biểu định lý. -Tổng các góc trong tứ giác bằng 3600 2
  3. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình *Định lý: (SGK) C. Hoạt động luyện tập: - HD giải bài tập 1/66 SGK. - Gọi 3 HS lên bảng giải bài tập 1/66 D. Hoạt động vận dụng, mở rộng: B - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1/66 (SGK) C Hình 5a: Ta có: µA Bµ Cµ Dµ 3600 1200 800 Dµ =3600 - 3100 = 500 1100 Vậy x = 500 A Hình 6a: Ta có: Pµ Qµ Rµ S$ 3600 Pµ Qµ =3600-(950+650) =2000 D Mà Pµ Qµ (GT); Do đó: Pµ Qµ 1000 * Chú ý: Chữ x trên cùng một hình có cùng một giá trị. D.Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, làm các bài tập 1b, c, d; 2; 3; 4/67 SGK. - Xem trước bài hình thang Ngày soạn: 30/8/2019 Tuần 1 Bài Ngày dạy: /09/2019(L8/1) Tiết 2 HÌNH THANG Ngày dạy: /09/2019(L8/2) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : + HS nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang, biết chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. 2. Kĩ năng : + Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. 3. Thái độ : + Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác là hình thang. II. CHUẨN BỊ : + GV: Bảng phụ, thước thẳng, eke. + HS: Các loại thước HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: : A. Hoạt động khởi động: ( Kiểm tra bài cũ, vào bài) -. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa tứ giác, thế nào là tứ giác lồi, nhận xét các hình đã cho trên bảng, hình nào là tứ giác lồi? + Tổng 4 góc trong tứ giác? 3600 B. Hoạt động hình thành kiến thức: Giáo viên giới thiệu tranh ( hình vẽ ) về hình thang, đây có phải là tứ giác lồi, nhận xét các cặp cặp đối của chúng như thế nào? Ta sẽ nghiên cứu sâu hơn về tứ giác. - GV: đưa ra hình ảnh cái thang & hỏi 3
  4. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình + Hình trên mô tả cái gì ? + Mỗi bậc của thang là một tứ giác, các tứ giác đó có đặc điểm gì ? & giống nhau ở điểm nào ? - GV: Chốt lại + Các tứ giác đó đều có 2 cạnh đối song song. Ta gọi đó là hình thang ta sẽ nghiên cứu trong bài hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ: 1)Định nghĩa: Hoạt động 1: Định nghĩa hình + AB//CD; thang - Em có nhận xét gì về 2 đoạn thẳng A B AB và CD của tứ giác ABCD? - Vì sao em có nhận xét đó? *Tứ giác ABCD có AB//CD nên D C ABCD gọi là hình thang. H - Trong tứ giác ABCD thì hai cạnh - AB và CD là AB và CD được gọi là hai cạnh gì? hai cạnh đối nhau. - Vậy thế nào gọi là hình thang? *Định nghĩa (SGK) * GV giới thiệu cho HS nắm được ABCD có AB//CD ABCD là hình cạnh đáy, cạnh bên và đường cao của thang hình thang. + AB, CD gọi là các cạnh đáy. + AD, DC gọi là các cạnh bên. + AH gọi là đường cao của hình thang. -GV treo bảng phụ nội dung a)Các tứ giác là hình thang. Hình a: Tứ giác ABCD (AB//CD) Hình b: Tứ giác EFGH (FG//EH) a)Tìm các tứ giác là hình thang. E B C I N 800 750 1200 F 800 1150 A D 105 0 75 0 M K G H b) Có nhận xét gì về hai góc kề một b)Các góc kề một cạnh bên của hình cạng bên của hình thang? thang bù nhau. A B - HS hoạt động nhóm. * Chú ý phải chứng tỏ được vì sao tứ giác đó là hình thang. D C - Các nhóm nêu lên nhận xét của ?2 Hình thang ABCD (AB//CD) nhóm mình về hai góc kề một cạnh a) Cho biết AD//BC. C/minh AD=BC bên hình thang. AB=CD. -GV treo bảng phụ nội dung ?2 SGK Xét ACD và CAB, ta có: a)Cho biết AD//BC. 4
  5. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình C/minh AD=BC; AB=CD.     A1 C 1 (slt); A2 C 2 (slt); AC là cạnh b) Cho biết AB=CD. chung C/minh AD//BC; AD=BC. Vậy ACD = CAB (g.c.g) - HS hoạt động cá nhân. AD=BC; AB=CD. - Gọi hai HS lên bảng làm ?2 SGK? *Nếu một hình thang có 2 cạnh bên // thì - Từ đó HS nêu lên nhận xét: hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau. - Nếu một hình thang có 2 cạnh bên // b) Cho biết AB=CD. C/minh AD//BC thì hai cạnh bên như thế nào và hai AD=BC. A B cạnh đáy như thế nào ? D C Xét ACD và CAB, ta có: AC là cạnh chung.   A1 C 1 (slt); AB=CD (GT) Vậy ACD = CAB (c.g.c) *Nếu một hình thang có 2 cạnh đáy Suy ra: AD=BC; bằng nhau thì hai cạnh bên như thế C·AD ·ACB hay AD//BC (slt bằng nào với nhau? nhau) *Nếu một hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên // và bằng nhau. *Nhận xét: (SGK) Hoạt động 2: HÌNH THANG VUÔNG 2)Hình thang vuông: A B -Tứ giác ABCD có AB//CD ABCD -ABCD là hình thang. là hình gì? - Â=900 - Hình thang ABCD có gì đặc biệt?  - =900 D C - Em có nhận xét gì về góc D? D -Là hình thang có một góc vuông. ABCD là hình thang vuông. *Định nghĩa: (SGK) Vậy thế nào là hình thang vuông? C. Hoạt động luyện tập: - HD giải bài tập 7/71 SGK. - HS hoạt động cá nhân.  + Â+D =? Vì sao?   + A C ? Vì sao? 71 SGK A B  Ta có: Â + D =1800 (Trong cùng phía) D C  Â=1800- D =1800-800=1000. Vậy x=1000   A B =1800 (2 góc kề cạnh bên hình thang) 5
  6. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình  C =1800-400=1400.Vậy y=1400 D. Hoạt động luyện tập, dặn dò: -Học bài cũ, làm các bài tập 8; 9/71 SGK. -Xem bài mới: Hình thang cân Tuần 2 Ngày soạn: /9/2019 HÌNH THANG CÂN Ngày dạy: /09/2019(L8/1) Tiết 3 Ngày dạy: /09/2019(L8/2) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : + Nắm chắc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 2. Kĩ năng : + Biết vận dụng định nghĩa, các tính chất của hình thang cân trong việc nhận dạng và c/minh được các bài toán có liên quan đến hình thang cân. 3. Thái độ : + Rèn luyện thao tác phân tích qua việc phán đoán, chứng minh. II. CHUẨN BỊ : + GV: Bảng phụ, thước. + HS: Làm tốt bài tập ra về nhà, thước các loại. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:: A. Hoạt động khởi động: ( Ổn định, kiểm tra bài cũ) - Ổn định. - Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa hình thang và nhận xét về hình thang có hai cạnh bên //, hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau? - Giải bài tập 9/71 SGK B. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ: 1)Định nghĩa: Hoạt động 1: ( Định nghĩa) - Hình thang ABCD (bài cũ) có gì đặc A B biệt?   HS: Có C B . D - Hai góc B và C của hiình thang C ABCD - Hình thang cân là hình thang có hai gọi là hai góc gì? góc kề một đáy bằng nhau. HS: -Hai góc kề một đáy *Định nghĩa (SGK) ABCD là hình thang cân. *Chú ý: Nếu ABCD là hình thang cân Vậy thế nào là hình thang cân?     * Tứ giác ABCD là hình AB//CD đáy (AB, CD) thì A B;C D     thang cân đáy AB, CD A B;C D Hoạt động 2: CỦNG CỐ ?2 6
  7. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình *GV treo bảng phụ nội dung ?2 SGK a)Các hình thang cân: - HS hoạt động nhóm làm ?2 /72 SGK. ABCD; IKMN; PQST. - Các nhóm trả lời về các tứ giác là b) hình Tính các góc còn lại của hình thang cân đó:   thang cân và giải thích? Ta có: C D (ABCD là hình thang cân)  Mà C =1200  Suy ra D =1200   N M (hai góc kề một đáy)   Mà M =700 N =700 P Q   S Q (hai góc kề một đáy) I 700 N S$= 900 1100  K 70 0 T S Mà Q =900 M - Ba HS đại diện cho 3 nhóm lên bảng tính các góc còn lại của các hình thang c)Hai góc đối của hình thang cân thì bù cân đó? nhau - Có nhận xét gì về hai góc đối của hình thang cân? Hoạt động 3: TÍNH CHẤT 2)Tính chất: - Hãy vẽ một hình thang cân. -Hai cạnh bên của hình - Nhận xét về hai cạnh bên của hình thang cân bằng nhau. thang cân (bằng cách đo đạc)? + Yêu cầu HS chứng minh nhận xét *TH: (AB < CD) đó? AD cắt DC tại O *Chú ý: Có hai trường hợp + Trường hợp AD cắt BC ở O (AB<CD) + Trường hợp AD//BC Ta có: ABCD là hình thang cân, nên: - HS hoạt động nhóm.     C D ; A1 B1 . - Gọi đại diện hai nhóm lên bảng chứng   minh cho hai trường hợp trên? OCD cân tại O (C D ) OD=OC (1)     Mặt khác . A1 B1 A2 B 2 Nên OAB cân tại O OA=OB (2) 7
  8. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình Từ (1) và (2) OD-OA=OC-OB Vậy AD=BC. *TH (AD//BC) Khi đó AD=BC (theo nhận xét h.thang) - Từ đó rút ra định lý về cạnh bên của a)Định lý 1: (SGK) hình thang cân? + Chú ý: Có những hình thang có hai cạnh bên // nhưng không phải là hình thang cân. A B C D - Cho hình thang cân ABCD (AB//CD). C/minh: AC=BD. C/minh: AC=BD A B - HS hoạt động cá nhân. D C Xét ACD và BDC. Có AD=BC (đ/lý)   C D (đ/n hình thang cân) CD là cạnh chung Vậy ACD= BDC (c.g.c) Suy ra AC=BD. - Hai đường chéo của hình thang cân - Từ đó rút ra kết luận về hai đường bằng nhau. chéo của hình thang cân? b)Định lý 2 (SGK) Hoạt động 4: DẤU HIỆU NHẬN ?3 a BIẾT Chuyển giao nhiệm vụ: D C -GV treo bảng phụ có nội dung ?3 SGK - Hình thang có hai góc kề đáy bằng - Thực hiện nhiệm vụ: nhau. + HS hoạt động cá nhân. - Hình thang có hai đường chéo bằng - Từ ?3 em hãy nêu các dự đoán về nhau. các hình dạng của hình thang cân? a)Định lý 3 (SGk) b)Dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Vậy muốn chứng minh một tứ giác là a) Hình thang có hai góc kề một đáy hình thang cân ta chứng minh tứ giác bằng nhau là hình thang cân. đó thỏa mãn một trong những tính chất b) Hình thang có hai đường chéo bằng nào? nhau là hình thang cân. C. Hoạt động luyện tập: - Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) B hai đường chéo cắt nhau ở E. C/minh ED=EC. A Xét ACD và BDC. E Có: AD=BC (đ/lý) D C 8
  9. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình   DC là cạnh chung.(đ/n C D hình thang cân) Vậy ACD= BDC (c.g.c)     ACD BDC hay ECD EDC Do đó EDC cân tại E. Nên EC=ED. D. Hoạt động vận dụng, dặn dò: - Học thuộc bài cũ, làm các bài tập 12; 13; 15; 17; 18/74; 75 SGK. - Tiết sau luyện tập. Ngày soạn: /9/2019 Tiết: 4 Ngày dạy: /9/2019 ( L8/1) Bài: Ngày dạy: /9/2019 ( L8/2) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : + Biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải bài tập. 2. Kĩ năng : + Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình thang cân, kỹ năng phân tích, chứng minh. 3. Thái độ : + Rèn luyện khả năng trình bài toán. II. CHUẨN BỊ : + GV : Bảng phụ ghi bài tập. + HS : Giải trước bài tập ra về nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạt động khởi động: ( Ổn định, kiểm tra bài cũ) - Ổn định. - Kiểm tra bài cũ: Không B. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ: Hoạt động 1 3. Chữa bài 16/ tr75 GV: Cho HS làm việc theo nhóm Chứng minh A -GV: Muốn chứng minh tứ giác a) ∆ABC cân tại A ta có: BEDC là hình thang cân đáy nhỏ AB = AC ; Bµ Cµ (1) bằng cạnh bên ( DE = BE) thì phải chứng minh như E D thế nào ? 2 - Chứng minh : DE // BC (1) ∆BED cân (2) 2 2 B 1 1 - HS trình bày bảng C BD & CE là các đường phân giác nên có: Bµ Cµ Bµ B¶ (2) ; Cµ C¶ (3) 1 2 2 1 2 2 9
  10. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình µ µ Từ (1), (2) &(3) B1 C1 µ µ µ µ ∆BDC & ∆CBE có B C , B1 C1 BC chung ∆BDC = ∆CBE (g.c.g) BE = DC mà AE = AB – BE AD = AB – DC AE = AD. µ ¶ Vậy ∆AED cân tại A E1 D1 - Học sinh ở dưới theo dõi và nhận 180o Aµ Ta có Bµ Eµ xét 1 2 ED// BC ( 2 góc đồng vị bằng nhau) Vậy BEDC là hình thang có đáy BC &ED mà Bµ Cµ BEDC là hình thang cân. - Gv nhận xét µ ¶ µ ¶ ¶ b) Từ B1 D2 ; B1 B2 D2 ∆BED cân tại E ED = BE = DC. - Hs hoàn thành vào vở BT.(17/75 SGK) A B *Hoạt động 2: 1 1 - HD giải bài tập 17/75 SGK. O - Gọi HS lên bảng ghi GT, KL bài 1 1 tập 17/75 SGK. D C - Để chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân ta dựa vào dấu hiệu   nhận biết nào? GT: D1 C 1 , AB//CD KL: Chứng minh ABCD là hình thang cân. - Gọi một HS lên bảng chứng minh Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. tam giác COD cân?   - HS khác chứng minh tam giác Ta có:D1 C 1 (GT) OCD cân tại AOB cân? O. Nên OD=OC (1) Xét AOB có:   A1 D1 (slt)     B1 D1 (slt) A1 B1   -Từ (1) và (2) ta suy ra được điều gì? Mà D1 C 1 (GT) Vậy AOB cân tại O. Nên OA=OB (2) Từ (1) và (2) OA+OC=OB+OD Hay AC=BD. Vậy ABCD là hình thang cân (hình thang có hai đường chéo bằng nhau) *HD giải bài tập 18/75 SGK. 18/75 SGK - Gọi HS lên bảng vết GT, KL và vẽ a)chứng minh BDE là tam giác cân. hình? Xét tứ giác ABED có: AB//EC (AB//CD) ABED là hình - Nêu cách chứng minh một tam giác thang cân 10
  11. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình là tam giác cân? Mặt khác: BE//AC (GT) - HS lên bảng chứng minh BDC Nên BE=AC (nhận xét của hình thang). cân. Mà AC=BD (GT). *HD: Dựa vào tứ giác ABED và Suy ra BE=BD. nhận xét của hình thang. Vậy BDE cân tại B. b)Chứng minh ACD= BDC. Ta có: AC=BD (GT). DC là cạnh chung. - HS khác lên bảng c/minh:   Mặt khác: BDC = E ( BDE cân). ACD = BDC.   *HD: Dựa vào KQ câu a. BDC = ACD Vậy ACD= BDC (c.g.c). -Theo em, từ KQ câu a và b ta đã c)Hình thang ABCD là hình thang cân. khẳng định được hình thang ABCD đã cân chưa? Vì sao? C. Hoạt động luyện tập: ( Trong phần luyện tập) D. Hoạt động vận dụng,dặn dò: - Xem lại bài cũ về định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Làm các bài tập 15; 16/75 SGK. Ngày soạn: /9/2019 Tiết: 5 Bài: Ngày dạy: /9/2019 ( L8/1) Ngày dạy: /9/2019 ( L8/2) ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : + Nắm được khái niệm đường trung bình của tam giác, định lý 1 và 2 về đường trung bình của tam giác. 2. Kĩ năng : + Biết vận dụng định lý để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. 3. Thái độ : + Vận được kiến thức vào thực tiễn II. CHUẨN BỊ : + GV: Thước thẳng, eke, bảng phụ. + HS: Thước thẳng, eke. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: : A. Hoạt động khởi động: ( Ổn định, kiểm tra bài cũ) - Ổn định. - Kiểm tra bài cũ: - Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của AB; vẽ Mx//BC cắt AC ở N. a)Tứ giác MNCB là hình gì? Vì sao? b) Nhận xét về điểm N đối với cạnh AC? 11
  12. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình *Như vậy đối với tam giác cân thì đường thẳng đi qua trung điểm cạnh bên và // với đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên còn lại. Vấn đề đặt ra là điều đó còn đúng với mọi không? B. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ: 1) Đường trung bình của tam giác. Hoạt động 1: ĐƯỜNG TRUNG A BÌNH CỦA TAM GIÁC +E là trung điểm - GV treo bảng phụ có nội dung ?1 của AC. E F - Yêu cầu HS làm ?1 SGK. a)Định lý 1 (SGK) - Em hãy dự đoán về vị trí của điểm *Chứng minh: B C E trên cạnh AC? - GV nêu định lý cho HS nắm - Qua E kẻ EF//AB (F BC). được. Hình thang DEFB có hai cạnh bên //. Nên DB=EF. AD=EF *HD học sinh chứng minh. Mà AD-DB (GT) - Tứ giác DEFB là hình gì? Xét ADE và EFC có: - Hình thang DEFB có gì đặc biệt? Â1=Ê1 (đồng vị) - Từ đó suy ra được điều gì? AD=EF (cmt) . - Gọi HS lên bảng chứng minh: Vậy ADE= EFC (cgc) ADE= EFC.    D1 F 1 B . Suy ra AE=EC. *GV: Trong ABC có D là trung Do đó E là trung điểm của AC. điểm của AB, E là trung điểm của b)Định nghĩa: (SGK) A AC DE là đường trung bình D E ABC. - Thế nào là đường trung bình của tam giác? B C c)Định lý 2: (SGK) A - Treo bảng phụ có nội dung ?2 ?2 - Bằng đo đạc, em có nhận xét gì về D E F   ADE và B , DE và BC? - GV nêu định lý cho HS nắm C/minh: B C được. - Vẽ điểm F sao cho EF=ED *HD học sinh chứng minh định lý Xét AED và CEF có: 2. AE=EC (GT) EF=ED (c/dựng) Vậy AED= CEF (cgc)   AED CEF (đđ)  Suy ra AD=CF và Â=C 1 Mặt khác AD=BD (GT) AD=CF (cmt) BD=CF. 12
  13. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình  Ta lại có: Â=C 1 AD//CF hay: DB//CF + Vẽ điểm F sao cho E là trung Do đó: DBCF là hình thang. điểm của DF. Hình thang DBCF có DB=CF. - Gọi HS chứng minh Suy ra: DF=BC và DF//BC. AED= CEF? 1 1 - Hai tam giác bằng nhau ta suy ra Vậy DE//BC; DE= DF= BC. 2 2 được điều gì? - Chứng tỏ DB=CF? - Chứng minh tứ giác DBCF là hình thang. - Hình thang DBCF có gì đặc biệt? +Từ đó HS suy ra điều phải chứng minh. C. Hoạt động luyện tập: - GV treo bảng phụ có nội dung ?3 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - GV kiểm tra bài làm của các nhóm, sau đó trình bày lời giải trên bảng. - HS: thực hiện ?3 Tính độ dài BC Xét ABC có: DA=DB (GT); EA=EC (GT) DE là đường trung bình của ABC D. Hoạt động vận dụng, dặn dò: - Học thuộc bài cũ về định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác. - Làm các bài tập 21; 22/79; 23/80 SGK. - Xem bài đường trung bình của hình thang. Ngày soạn: /9/2019 13
  14. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình Tiết: 6 Bài: Ngày dạy: /9/2019 ( L8/1) Ngày dạy: /9/2019 ( L8/2) ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG ( tt) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : + Nắm được khái niệm đường trung bình của tam giác, định lý 1 và 2 về đường trung bình của tam giác. 2. Kĩ năng : + Biết vận dụng định lý để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. 3. Thái độ : + Vận được kiến thức vào thực tiễn II. CHUẨN BỊ : + GV: Thước thẳng, eke, bảng phụ. + HS: Thước thẳng, eke. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: : A. Hoạt động khởi động: ( Ổn định, kiểm tra bài cũ) - Kiểm tra bài cũ: - Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của AB; vẽ Mx//BC cắt AC ở N. a)Tứ giác MNCB là hình gì? Vì sao? b) Nhận xét về điểm N đối với cạnh AC? * Như vậy đối với tam giác cân thì đường thẳng đi qua trung điểm cạnh bên và // với đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên còn lại. Vấn đề đặt ra là điều đó còn đúng với mọi không? B. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động của GV và HS Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ: 1) Đường trung bình của tam giác. Hoạt động 1: ĐƯỜNG TRUNG A BÌNH CỦA TAM GIÁC +E là trung điểm của AC. E F - GV treo bảng phụ có nội dung a)Định lý 1 (SGK) ?1 *Chứng minh: B C - Yêu cầu HS làm ?1 SGK. - Qua E kẻ EF//AB (F BC). - Em hãy dự đoán về vị trí của Hình thang DEFB có hai cạnh bên //. điểm E trên cạnh AC? Nên DB=EF. AD=EF - GV nêu định lý cho HS nắm Mà AD-DB (GT) được. Xét ADE và EFC có: Â1=Ê1 (đồng vị) *HD học sinh chứng minh. AD=EF (cmt) . - Tứ giác DEFB là hình gì? Vậy ADE= EFC (cgc) - Hình thang DEFB có gì đặc    D1 F 1 B . Suy ra AE=EC. biệt? Do đó E là trung điểm của AC. - Từ đó suy ra được điều gì? b)Định nghĩa: (SGK) A - Gọi HS lên bảng chứng minh: D E 14
  15. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình ADE= EFC. *GV: Trong ABC có D là trung điểm của AB, E là trung điểm của B C AC DE là đường trung bình ABC. - Thế nào là đường trung bình của tam giác? c)Định lý 2: (SGK) A - Treo bảng phụ có nội dung ?2 ?2 - Bằng đo đạc, em có nhận xét gì D E F về   C/minh: B C ADE và B , DE và BC? - Vẽ điểm F sao cho EF=ED - GV nêu định lý cho HS nắm Xét AED và CEF có: được. AE=EC (GT) *HD học sinh chứng minh định lý EF=ED (c/dựng) Vậy AED= CEF (cgc) 2.   + Vẽ điểm F sao cho E là trung AED CEF (đđ) điểm của DF.  Suy ra AD=CF và Â=C 1 - Gọi HS chứng minh Mặt khác AD=BD (GT) AED= CEF? AD=CF (cmt) - Hai tam giác bằng nhau ta suy ra BD=CF. được điều gì?  - Chứng tỏ DB=CF? Ta lại có: Â=C 1 AD//CF hay: DB//CF - Chứng minh tứ giác DBCF là Do đó: DBCF là hình thang. hình thang. Hình thang DBCF có DB=CF. Suy ra: DF=BC và DF//BC. 1 1 Vậy DE//BC; DE= DF= BC. - Hình thang DBCF có gì đặc 2 2 biệt? +Từ đó HS suy ra điều phải chứng minh. C. Hoạt động luyện tập: - GV treo bảng phụ có nội dung ?3 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - GV kiểm tra bài làm của các nhóm, sau đó trình bày lời giải trên bảng. - HS: thực hiện ?3 Tính độ dài BC Xét ABC có: DA=DB (GT); EA=EC (GT) DE là đường trung bình của ABC D. Hoạt động vận dụng, dặn dò: - Học thuộc bài cũ về định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác. - Làm các bài tập 21; 22/79; 23/80 SGK. - Xem bài đường trung bình của hình thang 15
  16. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình Ngày soạn: /9/2019 Tiết: 7,8 Ngày dạy: /9/2019 ( L8/1) Bài: Ngày dạy: /9/2019 ( L8/2) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : + Củng cố các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang. 2. Kĩ năng : + Vận dụng các định lý đó để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. 3. Thái độ : + Vận dụng vào thực tiễn. 4. Định hướng phát triển năng lực: +Năng lực học tập, tương tác, quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ : + GV : bảng phụ, thước thẳng. + HS: thước thẳng, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: : A. hoạt động khởi động: ( Kiểm tra bài cũ, vào bài) - Kiểm tra bài cũ: 1.2. Kiểm tra bài cũ: - GV: Nêu định nghĩa, tính chất của đường trung bình tam giác và hình thang B.Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV cùng hs ôn lại kiến thức về - HS nhắc lại đường trung bình của tam giác, hình thang C. Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV: HD giải bài tập 25/80 SGK. 25/80 SGK: - Gọi HS lên bảng ghi GT, KL A B và vẽ hình? HD: Muốn chứng minh ba điểm E F thẳng hàng, ta chứng minh hai tia K chung gốc cùng song2 với một D C đường thẳng. CM: Ba điểm E, K, F thẳng hàng -Gọi HS chứng minh KE//AB? Xét ABD, có AE = ED (GT) KF là đường tbình ABD -HS khác chứng minh KF//AB? KB = KD (GT) +HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn? Nên KE//AB. (1) - Từ (1) và (2) ta suy ra được Xét BDC, có điều gì? KB = KD (GT) KF là đường t/bình BDC 16
  17. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình FB = FC (GT) Nên KF // CD. KF//AB (2) Mà AB // CD. Từ (1) và (2) suy ra E, K, F thẳng hàng *HD giải bài tập 27/80 SGK. 27/80 SGK - Gọi HS lên bảng ghi GT, KL và vẽ hình? A B E - Muốn so sánh EK với CD ta F làm thế nào? D K - Gọi HS lên bảng chứng minh -HS khác lên bảng so sánh KF và a)So sánh độ dài EK C AB? và CD; KF và AB Xét ADC, có EA=ED (GT) KA=KC (GT) EK là đường t/bình ADC 1 Nên EK= CD. 2 Xét ABC, có KA=KC (GT) KF là đường t/bình ABC FB=FC (GT) 1 Nên KF= AB. 2 AB + CD b) C/minh: EF 2 Ta có: EF EK+KF. 1 1 Mà EK= CD; KF= AB. 2 2 AB + CD Do đó: EF 2 D. Hoạt động vận dụng Hoạt động của GV và HS Nội dung *a: Giao nhiệm vụ Bài 28/80 - Yêu cầu học sinh làm bài 28/80 - Yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân *b, c: Thực hiện nhiệm vụ- Báo cáo kết quả A B - GV: HD giải bài tập 28/80 SGK. E F - Gọi HS lên bảng ghi GT, KL và vẽ I K hình? D C -HS1: C/minh AK=KC? a)C/minh: AK=KC; BI=ID. 17
  18. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình Xét hình thang ABCD có: -HS dưới lớp nhận xét? EA=ED, FB=FC (GT). EF là đường t/bình của hình thang ABCD. Nên EF//AB, EF//CD. Xét ABC, có FB=FC (GT) AK=KC. FK//AB (cmt) -HS2: C/minh IB=ID? Xét ADB, có -HS dưới lớp nhận xét? EA=ED (GT) IB=ID. EI//AB (cmt) b)Cho AB=6cm, CD=10cm. - Nêu cách tính EI, KF? Tính độ dài EI, KF, IK. - Gọi 2 HS lên bảng tính EI, KF? Ta có: EI là đường t/bình của ABC 1 1 EI= AB= .6=3cm. - Muốn tính IK ta dựa vào những đoạn 2 2 thẳng nào? KF là đường t/bình của ABC. 1 1 KF= AB= .6=3cm. 2 2 Ta lại có: IK=EF-(EI+KF) AB + CD 6 10 Mà: EF= = =8cm. - Gọi 1 HS tính độ dài EF? 2 2 +Từ đó suy ra IK=? Suy ra: IK=8-(3+3)=2cm. *d: Kết luận - GV nhận xét, ghi điểm E. Hoạt động mở rộng, dặn dò: Hoạt động của GV và HS Nội dung - Học bài cũ, làm các bài tập 21; 24 SGK. - Xem bài Đối xứng trục. 18
  19. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình Ngày soạn: /9/2019 Tiết: 9 Ngày dạy: / /2019 ( L8/1) Bài: Ngày dạy: /10/2019 (8/2) ĐỐI XỨNG TRỤC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: + Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng, nhận biết được hình thang cân là hình có trục đối xứng. 2. Kĩ năng: + Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. Biết chứng minh 2 điểm đối xứng. 3.Thái độ: + Nhận biết ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực học tập, tương tác, quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ : + GV: Thước thẳng, bảng phụ, giấy A4. + HS: Thước thẳng, giấy A4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:: A. Hoạt động khởi động: ( Kiểm tra bài cũ, bào bài) - Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV và HS Nội dung Nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng. -AD: cho đ/thẳng d và một đoạn thẳng AA’. Vẽ d là đường trung trực của AA’ -HS nêu định nghĩa d -AD: . . A D B. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung Nội dung 1: 1.Hai điểm đối xứng qua 1 đường thẳng *Chuyển giao nhiệm vụ: 1.Hai điểm đối xứng qua 1 đường thẳng - Khi d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’ thì ta nói A và a) Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với A’ đối xứng với nhau qua đường nhau qua đường thẳng d nếu d là đường thẳng d. trung trực của đoạn thẳng nối 2 điểm đó. Thế nào là hai điểm đối xứng b) Qui ước: Nếu điểm B nằm trên đường với nhau qua một đường thẳng? thẳng d thì điểm đối xứng với B qua đường -Cho điểm B d, tìm điểm đối thẳng d cũng là điểm B. xứng của B qua d? GV nêu qua ước cho HS nắm 19
  20. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình được - Cho điểm A và đường thẳng d A (A d). Vẽ điểm B đối xứng với A qua d. d - Gọi HS lên bảng vẽ? B Nội dung 2: 2. Hai hình đối xứng qua 1 đường thẳng *Chuyển giao nhiệm vụ: 2) Hai hình đối xứng qua 1 đường thẳng GV treo bảng phụ/ vẽ hình lên bảng có nội dung ?2 - Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua A A’ d? - Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua C C’ d? - Lấy C AB, Vẽ điểm C’ đối xứng với C qua d? B B’ -Dùng thước kiểm nghiệm rằng điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’. C’ thuộc đoạn thẳng A’B’. *GV: AB và A’B’ đối xứng với * Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua d. nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc - Thế nào là hai hình đối xứng với hình này đối xứng với một điểm thuộc hình nhau qua 1 đường thẳng? kia qua đường thẳng d và ngược lại. - Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hai hình đó. A A’ B B’ C C’ - Cho tam giác ABC và đường thẳng d. Vẽ điểm A’, B’, C’ đối * Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với các điểm A, B, C qua xứng với nhau qua một đường thẳng thì đường thẳng d? chúng bằng nhau - GV rút ra tổng quát cho HS nắm được Nội dung 3: 3. Hình có trục đối xứng *a: Giao nhiệm vụ 3) Hình có trục đối xứng A - GV treo bảng phụ có nội dung ?3 ?4 - GV yêu cầu hs thực hiện theo nhóm. - Mỗi hình sau đây có bao nhiêu B C trục đối xứng? a)Định nghĩa: đường thẳng d là trục đối a) Chữ cái in hoa A. xứng của hình H, nếu điểm đối xứng với b)Tam giác đều ABC. mỗi điểm thuộc hình H qua d cũng thuộc 20
  21. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình c)Đường tròn tâm O. hình H *b: Thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện theo nhóm đã phân công. A - GV hướng dẫn các nhóm hoạt động. a) Có một trục đ/x. Tam giác ABC cân tại A, đường b) Có ba trục đ/x. cao AH. Tìm hình đ/x của mỗi c) Có vô số trục đ/x cạnh của tam giác ABC qua AH. - Điểm đ/x của B qua AH là điểm nào? - Điểm đ/x của C qua AH là điểm nào? - Điểm đ/x của A qua AH là điểm nào? - Suy ra AH là trục đ/x của ABC. + Vậy đường thẳng d là trục đ/x của hình H khi nào? *c: Báo cáo kết quả - Các nhóm trình bày sản phẩm của mình. - Các nhóm theo dõi nhóm bạn, và nhận xét *d: Kết luận - GV nhận xét, kết luận, ghi điểm Nội dung 4: 4. Định lí Vẽ một hình thang cân, gấp hình b)Định lý: Đường thẳng đi qua trung điểm và thử phát hiện hình thang cân có hai đáy của hình thang cân là trục đ/x của phải là một hình có trục đối xứng? hình thang cân đó A B D C C.D. Hoạt động luyện tập-Vận dụng Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV treo bảng phụ nội dung bài tập 37/87 SGK. 37/87 SGK. - Các hình có trục đ/x: a; b; c; d; e; g; i -Tìm các hình có trục đ/x? - Các hình có trục đ/x: a; b; c; d; e; g; i 21
  22. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng, dặn dò: Hoạt động của GV và HS Nội dung Học thuộc định nghĩa hai điểm đ/x, hai hình đ/x với nhau qua một đường thẳng. - Làm các bài tập 35; 36; 39; 41/87 SGK. Tiết sau luyện tập Ngày soạn: /9/2019 Tiết: 10 Ngày dạy: /10 /2019 (L8/1) Bài: Ngày dạy: /10/2019 (8/2) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : + Giúp HS nắm chắc hơn khái niệm trục đối xứng, hình có trục đối xứng. Tính chất của hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng với nhau qua một đ/thẳng. 2. Kĩ năng : + Rèn luyện kỹ năng phân tích và tổng hợp qua việc trình bày lời giải. 3. Thái độ : + Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực học tập, tương tác, quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ : + GV: Thước kẻ, bảng phụ. + HS: Thước kẻ, xem trước bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:: A. Hoạt động khởi động: - Ổn định, điểm danh. - Kiểm tra bài cũ(không) B.Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ: - Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua - GV yêu cầu học sinh nêu định nghĩa đường thẳng d nếu d là đường trung trực hai hình đối xứng với nhau qua đường của đoạn thẳng nối 2 điểm đó. thẳng, hai điểm đối xứng với nhau - Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua qua đường thẳng, hình có trục đối đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình xứng. này đối xứng với một điểm thuộc hình kia - HS nhắc lại: qua đường thẳng d và ngược lại. HS1: Hai điểm gọi là đối xứng với - HS vẽ hình đối xứng qua dt (d) nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 điểm đó. HS2: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại. (d) 22
  23. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình HS3: Đường thẳng đi qua trung điểm - Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy hai đáy của hình thang cân là trục đ/x của hình thang cân là trục đ/x của hình của hình thang cân đó thang cân đó GV: Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức đó để giải các bài tập liên quan. C. Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung - HD giải bài tập 36/87 SGK. 36/87 SGK B x - Gọi HS vẽ hình và ghi GT, KL? A - Nếu hai đoạn thẳng, góc, tam giác đối O y xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng như thế nào? C - Em có nhận xét gì về độ dài của OA với OB, OA với OC? a)So sánh độ dài OB, OC +·AOx với B·Ox ; ·AOy với C·Oy ? Ta có: OA=OB (t/c đối xứng) - Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập 36/87? OA=OC (t/c đối xứng) Suy ra OB=OC. - HS dưới lớp nhận xét KQ bài làm trên b)Tính số đo góc BÔC bảng? Ta có: ·AOx B·Ox (t/c đối xứng) ·AOy B·Oy (t/c đối xứng) Mà·AOx ·AOy x·Oy . Nên B·OC =2.x·Oy =2.500=1000. - HD giải bài tập 40/88 SGK. 40/88 SGK a) Biển đường hẹp hai bên có 1 trục đối + Yêu cầu HS quan sát hình vẽ để trả xứng. lời các câu hỏi trắc nghiệm của bài tập b) Biển đường giao với đường sắt có 1 40/88. trục đối xứng. c) Biển đường không ưu tiên gặp đường ưu tiên bên phải không có trục đối xứng. d) Biển nguy hiểm khác có 1 trục đối xứng. - HD giải bài tập 41/88 SGK. 41/88 SGK Các câu sau đúng hay sai? - HS quan sát tìm hiểu yêu cầu của bài Câu a: Đúng. toán để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Câu b: Đúng. của bài tập 41/88. Câu c: Đúng. Câu d: Sai. (Có hai trục đối xứng) 23
  24. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình D. Hoạt động vận dụng Hoạt động của GV và HS Nội dung *a: Giao nhiệm vụ 39/88 SGK - GV yêu cầu hs làm bài 39/88 a)C/minh AD + DB < AE + EB - GV yêu cầu học sinh thực hiện nhóm Ta có: AD=CD (t/c đối xứng) đôi, cùng bàn trao đổi thảo luận Suy ra: AD+DB=CD+DB=BC (1) *b: Thực hiện nhiệm vụ AE+EC (t/c đối xứng) - HS thực hiện nhiệm vụ Suy ra: AE+EB=EC+EB (2) - GV hướng dẫn hs thực hiện Xét BEC có: BC<EC+EB (3) - HD giải bài tập 39/88 SGK. Từ (1), (2) và (3) AD+DB< AE+EB. - Gọi HS vẽ hình và ghi GT, KL? Con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi - Em có nhận xét gì về độ dài của các là: đoạn AD và CD? AE và EC? A D B - Từ đó suy ra: AD+DB và CD+DB như thế nào với nhau? AE+EB và EC+EB như thế nào với nhau? - Hãy so sánh BC với EB+EC? - Từ đó ta suy ra được điều gì? *c: Báo cáo kết quả - GV yêu cầu hs lên bảng thực hiện - HS thực hiện *d: Kết luận - hs cả lớp nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng Hoạt động của GV và HS Nội dung - Làm bài tập 42/89 SGK. - Xem phần có thể em chưa biết. - Xem bài Hình bình hành. 24
  25. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình Ngày soạn: /9/2019 Tiết: 11 Ngày dạy: /10 /2019 (L8/1) Bài: Ngày dạy: /10/2019 (8/2) HÌNH BÌNH HÀNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + HS nắm chắc đ/nghĩa hình bình hành, tính chất của hình bình hành, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. 2. Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ năng vẽ một hình bình hành, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành. 3. Thái độ: + Rèn luyện tư duy logic, tư duy tổng hợp. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực học tập, tương tác, quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: + GV: Thước kẻ, bảng phụ. + HS: Thước kẻ, xem trước bài hình bình hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:: A. Khởi động: - Ổn định, điểm danh; - Kiểm tra bài cũ. - Nếu hai đoạn thẳng, góc, tam giác đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng như thế nào với nhau? - Phát biểu định lý về trục đối xứng của hình thang cân? GV: Tam giác đều có mấy trục đối xứng? B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung Nội dung 1: 1. Định nghĩa GV treo bảng phụ có nội dung ?1 1)Định nghĩa: A B - Các cạnh đối của tam giác ABC có - Các cạnh đối của 105 gì đặc biệt? tứ giác ABCD // 75 105 ABCD là hình bình hành. với nhau. D C - Thế nào là hình bình hành? * Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. - Từ định nghĩa hình bình hành và *Tứ giác ABCD là hình bình hành hình thang thì hình thang cần thêm AB//CD yếu tố nào để trở thành hình bình AD//BC hành? - Hình thang có hai cạnh bên // là hình bình hành. Nội dung 2: 2. Tính chất - Hình thang có hai cạnh bên // thì hai 2)Tính chất: cạnh bên, hai đáy như thế nào? - Hình thang có hai cạnh bên // thì hai cạnh Hãy nêu tính chất về cạnh của hình bên bằng nhau, 2 đáy bằng nhau. 25
  26. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình bình hành? - Hinh bình hành có các cạnh đối bằng nhau. - Bằng đo đạc em hãy so sánh các góc - Các góc đối của hình bình hành bằng nhau. đối của hình bình hành? A 1 B - HD học sinh chứng minh hình bình 2 hành có các góc đối bằng nhau. 1 2 *Để chứng minh hình bình hành có D C các góc đối bằng nhau ta chứng minh: Xét ABC và CDA, ta có: ABC= CDA.   Â =1 (slt), Â =2 (slt) -Gọi HS lên bảng chứng minh? 1 C 2 C AC là cạnh chung. -HS dưới lớp nhận xét bài làm của Vậy ABC= CDA (gcg) bạn?     Suy ra:B D; A C *Cho hình bình hành ABCD, gọi O là Xét AOB và COD giao đIểm của hai đường chéo.  CM: OA=OC; OB=OD. Ta có:Â1=C 1 (slt)   HD: CM : AOB= COD. B1 C 1 (slt) - Gọi HS lên bảng chứng minh? AB=CD (hai cạnh đối của hình bình hành) Vậy AOB = COD (gcg) Tính chất về đường chéo của hình Suy ra: OA=OC; OB=OD. bình hành? *Trong hình bình hành hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Nội dung 3: 3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành *a: Giao nhiệm vụ 3)Dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Từ định nghĩa hình bình hành em - Tứ giác có các cạnh đối // là hình bình hãy nêu lên dấu hiệu nhận biết hình hành. bình hành? - Tứ giác có các cạnh đối băng nhau là hình - Hãy phát biểu mệnh đề đảo của tính bình hành. A B chất về cạnh của hình bình hành? 2 1 - Yêu cầu hs chứng minh dấu hiệu 1 2 nhận biết. D C * b: Thực hiện nhiệm vụ Xét ABC và CDA, ta có: - GV yêu cầu hs thực hiện các nhân AB=DC (GT), AD=BC (GT) - HD học sinh chứng minh dấu hiệu AC là cạnh chung. nhận biết tứ giác có các cạnh đối bằng Vậy ABC = CDA (ccc) nhau là hình bình hành.   Suy ra: Â =1 , Â = 2 - Để chứng minh tứ giác ABCD là 1 C 2 C Nên: AB//CD, AD//BC. hình bình hành ta dựa vào định nghĩa Do đó: ABCD là hình bình hành. hình bình hành *Dấu hiệu nhận biết (SGK) *c: Báo cáo kết quả - Gọi HS lên bảng c/minh: ABC= CDA. - Hai tam giác bằng nhau ta suy ra được điều gì? * d: Kết luận - GV nhận xét, ghi điểm - GV cho HS đọc các dấu hiệu còn lại 26
  27. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình trong SGK. C. Hoạt động luyện tập - Vận dụng Hoạt động của GV và HS Nội dung - Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành? - Treo bảng phụ nội dung ?3 HS dựa vào dấu hiệu nhận biết cho biết các tứ giác là hình bình hành? *a: Giao nhiệm vụ ? GV treo bảng phụ: Cho tứ giác *Xét ABC và CDA, ta có: ABCD có AB=CD, AB//CD. Chứng AB=DC (GT) A B minh ABCD là hình bình hành? 2 1 * Muốn chứng minh ABCD là hình 1 2 bình hành ta dựa vào dấu hiệu 1; 2.  Â1=C 1 (slt) D C * b: Thực hiện nhiệm vụ AC là cạnh chung. - Gọi HS lên bảng chứng minh: Vậy ABC = CDA (cgc) ABC= CDA.  *c: Báo cáo kết quả Suy ra: Â2=C 2 Hay AD//BC. - HS dưới lớp nhận xét bài làm của Mà: AB//CD (GT) bạn? Do đó: ABCD là hbh (Các cạnh đối * d: Kết luận song2) - GV nhận xét, ghi điểm D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng Hoạt động của GV và HS Nội dung - Học bài cũ, làm các bài tập 45; 47; 48; 49/97 SGK. - C/minh dấu hiệu 4; 5 của dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Tiết sau luyện tập. Ngày soạn: /9/2019 Tiết: 12 Ngày dạy: /10 /2019 (L8/1) Bài: Ngày dạy: /10/2019 (8/2) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : + Giúp HS củng cố vững chắc các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 2. Kĩ năng : + Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành. 3. Thái độ : + Rèn luyện thêm cho HS thao tác phân tích tổng hợp, tư duy logic. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực học tập, tương tác, quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ : + GV : Thước thẳng. + HS : Thước thẳng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: : 27
  28. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình A. Hoạt động khởi động: - Ổn định, điểm danh; - Kiểm tra bài cũ(không) B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ: - Hình bình hành là tứ giác có các cạnh - GV yêu cầu học sinh nhắc lại định đối song song. nghĩa hình bình hành, tính chất hình - Hình thang có hai cạnh bên // thì hai bình hành, dấu hiệu nhận biết hình cạnh bên bằng nhau, 2 đáy bằng nhau. bình hành. - Hinh bình hành có các cạnh đối bằng - HS nhắc lại nhau. - Hình bình hành là tứ giác có các cạnh - Các góc đối của hình bình hành bằng đối song song. nhau. - Hình thang có hai cạnh bên // thì hai - Tứ giác có các cạnh đối // là hình bình cạnh bên bằng nhau, 2 đáy bằng nhau. hành. - Hinh bình hành có các cạnh đối bằng - Tứ giác có các cạnh đối băng nhau là nhau. hình bình hành. - Các góc đối của hình bình hành bằng nhau. - Tứ giác có các cạnh đối // là hình bình hành. - Tứ giác có các cạnh đối băng nhau là hình bình hành. C. Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung - HD giải bài tập 45/92 SGK. 45/92 SGK 2 1 - Gọi HS ghi GT, KL và vẽ hình? - Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường 1 2 thẳng song song? a) C/minh DE//BF - Muốn chứng minh DE//BF ta dựa - C/minh cặp góc đồng vị bằng nhau. vào dấu hiệu nhận biết nào?     Ta có:D1 E1 , E B1 (slt) - Gọi HS lên bảng chứng minh? 1  1  Mà:D1 D (DE là p/giác) 2  1  B1 B (BF là p/giác) -HS dưới lớp nhận xét KQ trên 2   bảng B1 E1 -Em hãy dự đoán tứ giác DEBF là   hình gì? Mặt :B D (ABCD là h.b.h) -Hãy suy luận để tứ giác DEBF là Vậy DE//BF (cặp góc đồng vị bằng nhau) hình bình hành? b)Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao? - Tứ giác DEBF là hình bình hành, Vì: Ta có: BE//DF (AB//CD) DE//BF (cmt) 28
  29. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình Vậy: DEBF là hình bình hành (đ/nghĩa). - HD giải bài tập 47/93 SGK. 47/93 SGK - Gọi HS ghi GT, KL và vẽ hình? - Muốn chứng minh AHCK là hình bình hành ta dựa vào dấu hiệu nhận biết nào? A B K HD: C/minh tam giác vuông ADH O và CKB bằng nhau. - Gọi HS lên bảng c/minh: H AHD= CKB. D C -HS khác c/minh AH//CK? a) C/m tứ giác AHCK là hình bình hành -Từ (1) và (2) ta suy điều phải Xét tam giác vuông ADH và CKB, ta có: c/m. AD=AC (ABCD là hình bình hành).   ADH CBK (slt). Vậy: ADH= CKB (Cạnh huyền- góc nhọn) HD: Muốn c/minh ba điểm A, O, C Suy ra: AH=CK. (1) thẳng hàng ta dựa vào tính chất Mặt AH DB (GT) đường chéo của hình bình hành. AH//CK (2) CK DB (GT) -HS dựa vào tính chất đường chéo Từ (1) và (2) AHCK là hình bình hành. của hình bình hành suy ra O là b) Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh trung điểm của AC? ba điểm A, O, C thẳng hàng. -Từ đó đpcm. Ta có: AHCK là hình bình hành. Suy ra hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Mà O là trung điểm của HK. Do đó: O cũng là trung điểm của AC. Hay A, O, C thẳng hàng. D. Hoạt động vận dụng Hoạt động của GV và HS Nội dung * a: Giao nhiệm vụ 49/93 SGK - GV yêu cầu hs làm bài 49/93 a)Chứng minh: AI//CK. - HS làm việc cá nhân A K B *b: Thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện M N - GV: HD giải bài tập 49/93 SGK. D I C - Gọi HS ghi GT, KL và vẽ hình? Ta chứng minh AICK là hình bình hành. - Muốn chứng minh AI//CK ta chứng Ta có: AK//CI (AB//CD) (1) minh như thế nào? 1 Mặt AK= AB. *c: Báo cáo kết quả 2 AK=CI (2) 1 - Gọi HS lên bảng chứng minh AICK CI= CD. là hình bình hành? 2 - HS dưới lớp nhận xét KQ trên bảng Mà:AB=CD (ABCD là h.b.h) - Muốn chứng minh DM=MN=NB ta Từ (1) và (2) suy ra AICK là hình bình 29 DM=MN (3) NB=MN (4)
  30. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình dựa vào định lý về tính chất đường hành. trung bình của tam giác. Do đó: AI//CK. +HS1: C/minh DM=MN (dựa DNC) +HS2: C/minh NB=MN (dựa ABM) *d: Kết luận b)Chứng minh: DM=MN=NB - GV nhận xét, ghi điểm Xét DNC, có: ID=IC (GT) IM//CN (AI//CK) Xét ABM, có: KA=KB (GT) KN//AM (AI//CK) Từ (3) và (4) DM=MN=NB. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng Hoạt động của GV và HS Nội dung - Xem kỹ lại các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Làm các bài tập 44/92; 48/93 SGK. Ngày soạn: /9/2019 Tiết: 13 Ngày dạy: /10 /2019 (L8/1) Bài: Ngày dạy: /10/2019 (8/2) ĐỐI XỨNG TÂM I. MỤC TIÊU : 1. kiến thức : + HS nắm chắc định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm, nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng qua một điểm, hình có tâm đối xứng. 2. kĩ năng : + Vẽ được điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm. 3. thái độ : + Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai điểm đối xứng qua một điểm. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực học tập, tương tác, quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ : + GV: Compa, thước thẳng, bảng phụ. + HS: Xem kỹ phần trục đối xứng, compa, thước thẳng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: : A. Hoạt động khởi động: - Ổn định, điểm danh; - Kiểm tra bài cũ - Nêu định nghĩa hình bình hành? Vẽ hình bình hành ABCD. - Phát biểu tính chất hai đường chéo của hình bình hành? + HS dưới lớp nhận xét? B. Hoạt động hình thành kiến thức: 30
  31. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình Hoạt động của GV và HS Nội dung Nội dung 1: 1. Hai điểm đ/xứng qua một điểm - GV: Theo tính chất hai đường chéo 1. Hai điểm đ/xứng qua một điểm của hình bình hành thì O là trung điểm . . . của AC, lúc đó ta nói A và C đối xứng A O A’ với nhau qua O. - Hai điểm B và D đối xứng với nhau qua - Tìm hai điểm đối xứng với nhau qua O. O trong hình bình hành ABCD? Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua Vậy thế nào là hai điểm đối xứng với qua điểm O nếu O là trung điểm nối hai nhau qua một điểm? điểm đó. -Tìm điểm đối xứng với điểm O qua - Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O điểm O? cũng là điểm O. - HD cách vẽ điểm đối xứng với điểm *Cách vẽ: - Nối A với O. A qua O cho trước. - Trên tia AO lấy điểm A’ sao cho O là trung điểm của AA’. +A’ là điểm cần dựng. Nội dung 2: 2. Hai hình đối xứng qua một điểm *a: Giao nhiệm vụ 2. Hai hình đối xứng qua một điểm - GV treo bảng phụ có nội dung ?2 SGK. *Cho đoạn thẳng AB và điểm O. - Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O. A C B - Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O. O - Lấy C thuộc AB, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O. + Gọi HS lần lượt lên bảng vẽ hình B’ C’ A’ yêu cầu. *b: Thực hiện nhiệm vụ - Dùng thước kiểm nghiệm điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’? *Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng - Hai đoạn thẳng AB và A’B’ gọi là với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm đối xứng với nhau qua O. thuộc hình này đối xứng với một điểm + Điểm O gọi là tâm đ/xứng. thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại. *c: Báo cáo kết quả - HS trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét *d: Kết luận - GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động của GV và HS Nội dung Nội dung 2: 3. Tính chất đối xứng của hai hình *a: Giao nhiệm vụ A C’ - GV vẽ hình trên bảng phụ. O + AB và A’B’ đối xứng với nhau qua B tâm O. B’ + AC và A’C’ đối xứng với nhau qua C A’ 31
  32. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình tâm O.   ' ' ' AB=A’B’; AC=A’C’; BC=B’C’. +ABC và A B C đối xứng với nhau   qua tâm O ABC =A' B 'C ' . ABC và A’B’C’ đối xứng với ABC = A’B’C’. nhau qua tâm O. - GV yêu cầu hs - Hãy đo đạc và so sánh: - Nếu hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam + AB và A’B’; AC và A’C’; BC và giác đối xứng với nhau qua một điểm thì B’C’? chúng bằng nhau.   + ABC và A' B 'C ' ? + ABC và A’B’C’? - Nếu hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì như thế nào? *b: Thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện cá nhân theo yêu cầu gv đặt ra * c: Báo cáo kết quả - Hs trình bày bằng miệng - HS cả lớp lắng nghe và nhận xét *d: Kết luận - GV nhận xét, ghi điểm Nội dung 3: 4. Hình có tâm đối xứng - Theo định nghĩa hai điểm đối xứng 3)Hình có tâm đối xứng: với nhau qua một điểm, em có nhận - Giao điểm hai đường chéo của hình xét gì về giao điểm của hai đường bình hành là tâm đối xứng của hình bình chéo của hình bình hành ? hành. - Thế nào là hình có tâm đối xứng? *Định nghĩa: Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc + Từ định nghĩa suy ra định lý về giao hình H qua điểm O cũng thuộc hình H. điểm hai đường chéo của hình bình *Định lý: hành? Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó. C.D. Hoạt động luyện tập-Vận dụng Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV treo bảng phụ có nội dung ?4 . +Tìm các chữ cái in hoa có tâm đối xứng? - Giải bài tập 50/95 SGK. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 32
  33. E . D B M C Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình Hoạt động của GV và HS Nội dung - Học bài cũ, làm các bài tập 55/96 SGK. C.D. Hoạt động luyện tập- Vận dụng Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất đối xứng của hai hình, hình có tâm đối xứng. - HS: nhắc lại - Nếu hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau. Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua điểm O cũng thuộc hình H - GV treo bảng phụ các hình có tâm đối xứng. Ngày soạn: /10/2019 Tiết: 14 Ngày dạy: /10 /2019 (L8/1) Bài: Ngày dạy: /10/2019 (8/2) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : + Giúp HS nắm chắc hơn khái niệm đối xứng tâm, hình có tâm đối xứng. Tính chất của hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm. 2. Kĩ năng : + Rèn luyện cho HS thao tác phân tích, tổng hợp qua việc tìm lời giải cho 1 bài toán, trình bày lời giải. 3. Thái độ : + Rèn tính cẩn thận, logic trong trình bày bài giải. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực học tập, tương tác, quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ : + GV : bảng phụ ghi bài tập. + HS : thước thẳng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: : A. Hoạt động khởi động: - Ổn định, điểm danh; - Kiểm tra bài cũ (không) B. Hoạt động hình thành kiến thức 33
  34. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình Hoạt động của GV và HS Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất đối xứng của hai hình, hình có tâm đối xứng. - HS: nhắc lại - Nếu hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H giác đối xứng với nhau qua một điểm nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc thì chúng bằng nhau. hình H qua điểm O cũng thuộc hình H - Đoạn thẳng AB có tâm đối xứng không? A B + Nếu có thì có bao nhiêu tâm đối xứng? - Tam giác đều có tâm đối xứng không? - HS trả lời C. Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung *HD giải bài tập 52/96 SGK. 52/96 SGK E - Gọi một HS lên bảng ghi A B GT, KL và vẽ hình? - Muốn chứng minh E và F đối xứng với nhau qua B ta phải chứng minh B là trung D C F điểm của EF; tức là B, E, F thẳng hàng và BE=BF. - Ta có: AE//BC (AD//BC). + Ta dựa vào tứ giác ACBE Mặt AD=BC (ABCD là hbh) BC=AE và ABFC AD=AE (E,D đ/x qua A) - Gọi 1 HS lên bảng chứng minh tứ giác ACBE là hình bình hành? Vậy ACBE là hình bình hành (Hai cạnh đối song song và bằng nhau). Suy ra BE//AC và BE=AC. (1) Ta lại có: CF//AC (Ab//CD). Mà: AB=DC (ABCD là hbh) AB=CF -HS khác chứng minh tứ giác CF=DC (D,F đ/x qua C) ABFC là hình bình hành? -Từ (1) và (2) ta suy ra được Vậy ABFC là hình bình hành. điều gì? Suy ra BF//AC và BF=AC. (2) Từ (1) và (2) suy ra E, B, F thẳng hàng và BE=CF Do đó E và F đối xứng với nhau qua B. *HD giải bài tập 53/96 SGK. 53/96 SGK - Gọi HS vẽ hình, ghi GT, Chứng minh 34
  35. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình KL? A đ/xứng với M qua I. + Muốn chứng minh A đối Xét tứ giác ADME có: xứng với M qua I ta phải AE//DM (AB//DM) cchúng minh I là trung điểm AD//ME (ME//AC) AM. Vậy ADME là hình bình hành (các cạnh đối - Điều này ta phải dựa vào song song). tính chất hai đường chéo của Suy ra hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm hình bình hành. của mỗi đường. - Gọi HS lên bảng chứng minh Mà I là trung điểm của DE. tứ giác AEMD là hình bình Nên I cũng là trung điểm của AM. hành? Vậy A và M đối xứng với nhau qua I. - HS phát biểu lại tính chất đường chéo của hình bình hành? điều phải chứng minh. D. Hoạt động vận dụng Hoạt động của GV và HS Nội dung *a: Giao nhiệm vụ 54/96 SGK - GV yêu cầu hs làm bài 54/96 SGK C - Yêu cầu hs thực hiện cá nhân *b: Thực hiện nhiệm vụ A y - Hs thực hiện độc lập - GV: HD giải bài tập 54/96 SGK. O 4 3 2 x - Gọi HS vẽ hình, ghi GT, KL? 1 - Muốn chứng minh B và C đối xứng B với nhau qua O ta chứng minh B là trung điểm của BC. Ta có: A đối xứng với B qua Ox - Muốn chứng minh điều này ta phải (O Ox). chứng minh B, O, C thẳng hàng và Suy ra AO đối xứng với BO qua Ox. BE=BF. Nên AO=BO; Ô1=Ô2 (1) (Dựa vào tính chất đối xứng trục). A đối xứng với C qua Oy *c: Báo cáo kết quả (O Oy). - Gọi 1 HS c/m OA=OB và Ô1=Ô2 Suy ra OA đối xứng với OC qua Oy. - HS khác c/m OA=OC và Ô3=Ô4 Nên OA=OC; Ô3=Ô4 (2) Ta có: A đối xứng với B qua Ox (O Từ (1) và (2) suy ra Ox). OB=OC (a) Suy ra AO đối xứng với BO qua Ox. Mặt khác   Nên AO=BO; Ô1=Ô2 (1) AOB AOC =Ô1+Ô2+Ô3+Ô4 A đối xứng với C qua Oy  (O Oy). Hay BOC =2(Ô2+Ô3) Suy ra OA đối xứng với OC qua Oy.  0 Mà: Ô2=Ô3=xOy =90 Nên OA=OC; Ô3=Ô4 (2)  Từ (1) và (2) suy ra BOC =1800. OB=OC (a) Do đó: B, O, C thẳng hàng. (b) 35
  36. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình Mặt khác Từ (a) và (b) suy ra B và C đối xứng qua   O. AOB AOC =Ô1+Ô2+Ô3+Ô4  Hay BOC =2(Ô2+Ô3)  0 Mà: Ô2=Ô3=xOy =90  BOC =1800. Do đó: B, O, C thẳng hàng. (b) Từ (a) và (b) suy ra B và C đối xứng qua O. *d: Kết luận - HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng? - GV nhận xét, ghi điểm E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng Hoạt động của GV và HS Nội dung - Làm bài tập 55/96 SGK. - Xem trước bài hình chữ nhật. Ngày soạn: /10/2019 Tiết: 15 Ngày dạy: /10 /2019 (L8/1) Bài: Ngày dạy: /10/2019 (8/2) HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : + HS nắm chắc định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. 2. Kĩ năng : + Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chữ nhật, biết vận dụng các tính chất của hình chữ nhật trong chứng minh. 3. Thái độ : + Nhận biết hình chữ nhật thông qua các dấu hiệu, vận dụng tính chất hình chữ nhật vào tam giác. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực học tập, tương tác, quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ : + GV: Thước thẳng, bảng phụ, compa. + HS: Thước thẳng, compa, xem kỹ bài hình thang cân và hình bình hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: : A. Hoạt động khởi động: - Ổn định, điểm danh; - Kiểm tra bài cũ - Cho hình bình hành ABCD có Â=900 Tính các góc của hình bình hành đó? - Gọi 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào giấy nháp. -HS giải: A B 36
  37. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình Ta có: ABCD là hbh (GT) D C    Suy ra: Â=C ; B D  Mà: Â=900 C =900  Â+ B =1800 (hai góc trong cùng phía).  B =1800-900=900.  Do đó D =900. - Nhận xét bài làm của bạn? A. Hoạt động khởi động Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa + Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối hình thang, hình bình hành song song - HS thực hiện + Hình bình hành là tứ giác có các cạnh + Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối đối song song song song + Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung Nội dng 1: 1. Định nghĩa - GV: hình bình hành 1)Định nghĩa ABCD ở trên có    Â= = =900. C B D ABCD là hình chữ nhật. -Thế nào là hình chữ nhật? A B -Phát biểu mệnh đề đảo của định nghĩa hình chữ nhật? D C -Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông.    - ABCD là hcn Â=C =B D =900 Tứ giác ABCD là hcn Vận dụng: +GV treo bảng phụ có nội Ta có: AD  DC AD//BC (1) dung ?1 . BC  DC Chứng minh hình chữ nhật Mặt khác: AB  BC AB//CD (2) ABCD cũng là hình bình CD  BC hành, hình thang cân? Từ (1) và (2) suy ra ABCD là hbh. - Gọi 1 HS lên bảng chứng Tương tự: minh ABCD là hình bình   AB//CD ABCD là hình thang A B =900 37
  38. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình hành? Vậy ABCD là hình thang cân. - HS khác chứng minh ABCD là hình thang cân. Nội dung 2: 2. Tính chất của hình chữ nhật - Dựa vào định nghĩa và ?1 2)Tính chất: em có nhận xét gì về tính - Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình chất của hình chữ nhật? bình hành, hình thang cân. - Hai đường chéo của hình thang cân bằng nhau. - Phát biểu tính chất của - Hai đường chéo của hình bình hành cắt nhau tại hình thang cân? trung điểm của mỗi đường. -Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt - Phát biểu tính chất hai nhau tại trung điểm của mỗi đường. đướng chéo của hình bình hành? - Từ đó em hãy cho biết tính chất đường chéo của hình chữ nhật? Nội dung 3: Hệ thống các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - Dựa vào định nghĩa em 3)Dấu hiệu nhận biết hãy nêu dấu hiệu nhận biết a) Tứ giác có 3 góc vuông là h.chữ nhật hình chữ nhật? + Các góc đối bằng nhau. - Các góc đối của hình b) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ thang cân ntn? nhật. Hình thang cân thỏa mãn + Các cạnh đối bằng nhau. yếu tố nào thì trở thành c) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ hình chữ nhật? nhật. -Các góc đối của hình bình d) Hai đường chéo của hình bình hành là hình chữ hành ntn? nhật. hình bình hành thỏa mãn yếu tố nào thì trở thành hình chữ nhật? - Hai đường chéo của hình bình hành có thêm tính chất gì thì có thể KL hình bình hành đó là hình chữ nhật? C/minh: Dấu hiệu nhận C/minh: hình bình hành có hai đường chéo bằng biết hình bình hành có hai nhau là hình chữ nhật. đường chéo bằng nhau là Xét ABD và CDA A B hình chữ nhật. Có: AD là cạnh chung. -Yêu cầu HS tham khảo AB=DC (ABCD là hbh) cách chứng minh trong AC=BD (GT) C D SGK. Vậy ABD= CDA (ccc) -GV gợi ý cách c/minh   Suy ra: A D khác.   +C/minh ABCD là hình Mà: A D =1800 (trong cùng phía). chữ nhật dựa vào dấu hiệu 38
  39. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình hình bình hành có một góc   Nên: =900 vuông. A D Vậy ABCD là hình chữ nhật. - Gọi 1 HS c/minh ABD= CDA? -HS khác c/minh   A D =900? -HS dưới lớp nhận xét? Nội dung 4: 4. Áp dụng vào tam giác vuông *a: Giao nhiệm vụ 4) Áp dụng vào tam giác vuông: + GV treo bảng phụ có nội dung ?3 . - Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? - So sánh độ dài AM và BC? *b: Thực hiện nhiệm vụ A B - HS thực hiện cá nhân ABDC là hcn.Vì: ABDC là hcn. Vì: MA=MD MA=MD C D MB=MC MB=MC ABCD là hbh ABCD là hcn. ABCD là hbh ABCD là hcn. Mặt Â=900 Mặt Â=900 Vì ABCD là hình chữ nhật. Vì ABCD là hình chữ nhật. Nên: AD=BC. 1 Nên: AD=BC. 1 1 1 2 Mà: AM= AD AM= 2 BC. Mà: AM= AD AM= BC. 2 2 *c: Báo cáo kết quả - HS trình bày - Hs nhận xét *d: Kết luận - GV nhận xét, ghi điểm - Tam giác vuông ABC có AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở trên dưới dạng một định lý? C.D. Hoạt động luyện tập-Vận dụng Hoạt động của GV và HS Nội dung - Nêu lại tính chất của hình chữ nhật? - Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật? - HS phát biểu + GV treo bảng phụ có nội dung ?4 . *Trong tam giác vuông, đường trung - Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh - Tam giác ABC là tam giác gì? huyền. - HS thực hiện ABDC là hcn. Vì: *Trong tam giác vuông, đường trung MA=MD tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa MB=MC cạnh huyền. ABCD là hbh ABCD là hcn. 39
  40. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình ABDC là hcn. Vì: Mặt : AD=BC MA=MD - Tam giác ABC là tam giác vuông MB=MC (Â=900) *Nếu một tam giác có đường trung tuyến ABCD là hbh ABCD là hcn. ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì Mặt : AD=BC tam giác đó là tam giác vuông. - Tam giác ABC là tam giác vuông (Â=900) *Dùng compa để kiểm tra tứ giác ABCD - Gọi HS dùng compa để đo các cạnh có phải là hình chữ nhật không. đối AB và CD, AD và BC? AB=CD ABCD là hình bình hành. AD=BC - HS khác dùng compa để đo độ dài AC=BD. đường chéo AC, BD rồi so sánh? Vậy ABCD là hình chữ nhật. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng Hoạt động của GV và HS Nội dung - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập 61; 63; 64; 65/99; 100 SGK. - Tiết sau luyện tập. Ngày soạn: /10/2019 Tiết: 16 Ngày dạy: /10 /2019 (L8/1) Bài: Ngày dạy: /10/2019 (8/2) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : + HS nắm chắc định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. 2. Kĩ năng : + Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chữ nhật, biết vận dụng các tính chất của hình chữ nhật trong chứng minh, kỹ năng trình bày lời giải. 3. Thái độ : + Hợp tác, tính cẩn thận, lôc gic. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực học tập, tương tác, quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ : + GV: Thước thẳng, bảng phụ, compa. + HS: Thước thẳng, compa, xem kỹ bài hình thang cân và hình bình hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: : A. Hoạt động khởi động: - Ổn định, điểm danh; - Kiểm tra bài cũ ( không) B. Hoạt động hình thành kiến thức 40
  41. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình Hoạt động của GV và HS Nội dung - Chuyển giao nhiệm vụ: 1)Định nghĩa GV: Cho HS định nghĩa hình chữ nhật. A B - vẽ hình chữ nhật D C ?.3/ SGK trang 98 *a: Giao nhiệm vụ 4) Áp dụng vào tam giác vuông: + GV treo bảng phụ có nội dung ?3 . - Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? - So sánh độ dài AM và BC? *b: Thực hiện nhiệm vụ A B - HS thực hiện cá nhân M ABDC là hcn.Vì: ABDC là hcn. Vì: MA=MD MA=MD C D MB=MC MB=MC ABCD là hbh ABCD là hcn. ABCD là hbh ABCD là hcn. Mặt Â=900 Mặt Â=900 Vì ABCD là hình chữ nhật. Vì ABCD là hình chữ nhật. Nên: AD=BC. 1 Nên: AD=BC. 1 1 1 2 Mà: AM= AD AM= 2 BC. Mà: AM= AD AM= BC. 2 2 *c: Báo cáo kết quả - HS trình bày - Hs nhận xét *d: Kết luận - GV nhận xét, ghi điểm - Tam giác vuông ABC có AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở trên dưới dạng một định lý? - Nêu lại tính chất của hình chữ nhật? - Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình *Trong tam giác vuông, đường trung chữ nhật? tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh - HS phát biểu huyền. + GV treo bảng phụ có nội dung ?4 . ABDC là hcn. Vì: - Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? MA=MD - Tam giác ABC là tam giác gì? MB=MC - HS thực hiện ABCD là hbh ABCD là hcn. *Trong tam giác vuông, đường trung Mặt : AD=BC tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa - Tam giác ABC là tam giác vuông cạnh huyền. (Â=90 0 ) ABDC là hcn. Vì: *Nếu một tam giác có đường trung tuyến 41
  42. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình MA=MD ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì MB=MC tam giác đó là tam giác vuông. ABCD là hbh ABCD là hcn. *Dùng compa để kiểm tra tứ giác ABCD Mặt : AD=BC có phải là hình chữ nhật không. - Tam giác ABC là tam giác vuông AB=CD ABCD là hình bình hành. (Â=900) AD=BC - Gọi HS dùng compa để đo các cạnh AC=BD. đối AB và CD, AD và BC? Vậy ABCD là hình chữ nhật. - HS khác dùng compa để đo độ dài đường chéo AC, BD rồi so sánh? Bài tập 63/ trang 100 Tìm x A 10 B - Tính AD - Tính BI x 13 -Tính IC? D 15 I ? C E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng Hoạt động của GV và HS Nội dung - Học thuộc bài cũ. - Làm bài tập 66/ 100 SGK. - Chuẩn bị bài mới. 42
  43. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình Ngày soạn: /10/2019 Tiết: 17 Bài: Ngày dạy: /10 /2019 (L8/1) Ngày dạy: /10/2019 (8/2) ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG ĐÃ CHO TRƯỚC I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : + Nắm chắc khái niệm hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng không đổi. 2.Kĩ năng : + Biết vận dụng tính chất đường thẳng song song, cách đều để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, xác định vị trí một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. 3.Thái độ : + Rèn luyện thái độ cẩn thận khi vẽ hình. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực học tập, tương tác, quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ : + GV: Thước thẳng, Eke. + HS: Thước thẳng, Eke, xem lại khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: : A. Hoạt động khởi động: - Ổn định, điểm danh; - Kiểm tra bài cũ: - Cho hai đường thẳng song song a và b, lấy A, B a; (A B). Từ A và B kẻ AA’, BB’  b (A’, B’ b). So sánh độ dài AA’ và BB’. - HS trả lời: Ta có: AA’ b Â’=900  , BB’  b B =900 Mặt AA’ b AA’  a Mà a// b Nên Â= 900 Vậy ABB’A’ là hình chữ nhật(Tứ giác có 3 góc vuông). Do đó AA’= BB’ -HS dưới lớp quan sát bài làm của bạn và nhận xét? B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung Nội dung 1: 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song2 - GV: Từ chứng minh trên 1)Khoảng cách giữa hai đường thẳng song2: ta có AA’=BB’ có phụ Không phụ thuộc vào vị trí của A và B. thuộc vào điểm A và B Gọi độ dài AA’ là h. không? h là khoảng cách giữa hai đ/thẳng song2. - HS: Mọi điểm trên đường *Khoảng cách giữa hai đường thẳng song2 là thẳng a luôn luôn cách khoảng cách bất kỳ trên một đường thẳng đến 43
  44. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình đường thẳng b một khoảng đường thẳng kia. bằng nhau. - GV: Thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song? - HS: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song2 là khoảng cách bất kỳ trên một đường thẳng đến đường thẳng kia. Nội dung 2. 2. Tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước -GV treo bảng phụ có nội 2) Tính chất các điểm cách đều một đường thẳng dung ?2 . cho trước -Từ bài toán trên có đIểm M a A M. sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng H’ K’ b b =AA’=h. H K c . A’ M’ Chứng minh: M a và M’ a’. Điểm M có thuộc đường M nằm trên đường thẳng a. Vì: thẳng a không? Vì sao? Tứ giác AHKM là hcn (có 3 góc vuông). Suy ra AH=MK. Mà AH là khoảng cách từ a đến b. MK cũng là khoảng cách từ a đến b. Vậy M a. -Tương tự HS chứng minh Tương tự, tứ giác A’H’K’M’ là hcn. M’ a’. Suy ra A’H’=M’K’. Mà A’H’ là khoảng cách từ a’ đến b. Nên M’K’ cũng là khoảng cách từ a’ đến b. Vậy M’ a’. Tính chất: Các điểm cách đường thẳng b một khoảng cho trước một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng Em có thể kết luận gì về bằng h. tính chất các điểm cách đường thẳng b một khoảng cho trước bằng h? C. Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV treo bảng phụ có nội ?3 A A’ dung ?3 . Xét ABC có BC cố định, 2 2 đường cao AH ứng với B H C H’ cạnh BC luôn luôn bằng - Đỉnh A nằm trên đường thẳng song2 với BC và cách 44
  45. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình 2cm. Đỉnh A của tam giác BC một khoảng bằng 2cm. nằm trên đường nào? * Nhận xét - Từ định nghĩa về khoảng Tập hợp các điểm cách đường thẳng cố định một cách giữa hai đường thẳng khoảng bằng h không đổi là hai đường thẳng song song2 và tính chất đã nêu ở song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó trên, em có nhận về tập bằng h. hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng bằng h không đổi? - GV giới thiệu : mục 3 không học( vì giảm tải) D. Hoạt động vận dụng Hoạt động của GV và HS Nội dung *a: Giao nhiệm vụ - Cho đoạn thẳng AB, kẻ tia Ax bất kỳ - Cho đoạn thẳng AB, kẻ tia Ax bất kỳ trên tia Ax lấy các điểm C, D, E sao cho trên tia Ax lấy các điểm C, D, E sao AC=CD=DE. Qua C, D kẻ các đường cho AC=CD=DE. Qua C, D kẻ các thẳng // BE cắt AB tại A’, B’. đường thẳng // BE cắt AB tại A’, B’. Chứng minh: AC’=C’D’=D’B Chứng minh: AC’=C’D’=D’B Xét ADD’ có: - GV yêu cầu hs thực hiện cá nhân AC=CD (GT) AC’=C’D’ (1) *b: Thực hiện nhiệm vụ CC’//DD’ (//BE) - HS thực hiện cá nhân Mặt khác CC’//BE BECC’ là hình - GV quan sát giúp đỡ thang. *c: Báo cáo kết quả Mà CD=DE (GT) C’D’=D’B (2) - GV yêu cầu học sinh lên bảng thực DD’//BE (GT) hiện Từ (1) và (2) suy ra AC’=C’D’=D’B. - HS thực hiện, dưới lớp quan sát nhận xét *d: Kết luận - GV nhận xét, ghi điểm E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng Hoạt động của GV và HS Nội dung - Học bài cũ, làm các bài tập 68; 69; 70; 71/102; 103 SGK. - Xem bài tập 72 vận dụng vào thực tế. - Tiết sau : luyện tập 45
  46. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình Ngày soạn: /10/2019 Tiết: 18 Ngày dạy: /11 /2019 (L8/1) Bài: Ngày dạy: /11/2019 (8/2) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : + Giúp HS củng cố vững chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, nhận biết các đường thẳng song song cách đều. Hiểu được một cách sâu sắc hơn tập hợp điểm đã học ở tiết trước. 2. Kĩ năng : + Rèn kỹ năng phân tích, vận dụng tính chất từ lí thuyết để giải quyết những bài tập cụ thể, từ đó ứng dụng của toán học trong thực tế. 3.Thái độ : + Giáo dục cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực học tập, tương tác, quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ : + GV : Bảng phụ, SBT + HS : thước thẳng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: : 1.Hoạt động khởi động: - Ổn định lớp; - Điểm danh. 2. Kiểm tra bài cũ: không A. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung *a: Giao nhiệm vụ * Khoảng cách giữa hai đường thẳng - GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến song2 là khoảng cách bất kỳ trên một thức cũ: đường thẳng đến đường thẳng kia. - Định nghĩa khoảng cách, tính chất, nêu nhận xét *b: Thực hiện nhiệm vụ - HS: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song2 là khoảng cách bất kỳ Tính chất: Các điểm cách đường thẳng b trên một đường thẳng đến đường một khoảng cho trước một khoảng bằng h thẳng kia. nằm trên hai đường thẳng song song với b - HS: Các điểm cách đường thẳng b và cách b một khoảng bằng h. một khoảng cho trước một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một * Nhận xét khoảng bằng h. Tập hợp các điểm cách đường thẳng cố - HS: Tập hợp các điểm cách đường định một khoảng bằng h không đổi là hai thẳng cố định một khoảng bằng h đường thẳng song song với đường thẳng không đổi là hai đường thẳng song đó và cách đường thẳng đó bằng h. song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó bằng h. 46
  47. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình *c: Báo cáo kết quả - HS cả lớp nhận xét *d: Kết luận - GV nhận xét, ghi điểm C. Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung GV dùng bảng phụ ghi đề bài Bài 1: (69/103 SGK) GV gọi HS đọc đề bài và thực hiện. (1) với (7) GV hướng dẫn cho HS làm bài này (2) với (5) dưới hình thức ghép đôi sao cho tạo (3) với (8) thành một khẳng định đúng, (4) với (6) GV : Cho làm bài 70 /103 Sgk) Bài 2: (70/103 SGK) GV gợi ý cho HS chứng minh: y Vì C là trung điểm AB, mà AOB A vuông => DC là gì ? C đường nào ? Ngoài ra còn cách chứng minh nào C m khác ? E Kẻ CH  Ox, chứng minh CH = 1cm => Điểm C cách Ox 1 khoảng CH = O H B x 1cm C nằm trên đường thẳng // Ox, cách Ta có AOB vuông tại O có OC là trung Ox một khoảng 1cm. tuyến OC = ½ AB = AC Vậy C nằm trên đường trung trực Cm của đoạn thẳng AO. D. Hoạt động vận dụng Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV Cho bài tập thêm : Cho ABC Bài 3:( BTT) vuông tại A, điểm M thuộc cạnh BC. a/ Ta có Aˆ Dˆ Eˆ 1v (gt) Gọi D, E thứ tự là chân đường vuông Tứ giác ADME hcn. góc kẻ từ M đến AB, AC. Nên AM = DE a/ So sánh độ dài AM, DE. b/ Tìm vị trí của điểm M trên BC để DE có độ dài nhỏ nhất. HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL HS muốn so sánh AM và DE, ta A thấychúng là Hai đường chéo của một tứ giác => phải chứng minh tứ giác đó E là hình chữ nhật. D GV:Gọi HS lên bảng vẽ hình. GV Câu a: Muốn so sánh AM và DE C ta phải làm gì ? B M GV Vậy AM nhỏ nhất khi M nằm ở vị b/ DE = AM 47
  48. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình trí nào trên GC? Nên DE nhỏ nhất khi AM nhỏ nhất Khi M là chân đường vuông góc hạ từ A đến BC. Vì DE=AM nên DE nhỏ nhất khi AM nhỏ nhất E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng Hoạt động của GV và HS Nội dung - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập còn lại ở SGK. - Chuẩn bị bài: Hình thoi. Ngày soạn: /11/2019 Tiết: 19 Ngày dạy: /11 /2019 (L8/1) Bài: Ngày dạy: /11/2019 (8/2) HÌNH THOI I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : + Nắm chắc định nghĩa và các tính chất của hình thoi, dấu hiệu nhận biết hình thoi. 2.Kĩ năng : + Rèn luyện kỹ năng vẽ hình thoi, biết vận dụng các tính chất của hình thoi trong chứng minh, tính toán, nhận biết một hình thoi thông qua dấu hiệu. 3.Thái độ : + Vận dụng những kiến thức về hình thoi trong thực tế. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực học tập, tương tác, quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: + GV: Thước thẳng, bảng phụ. + HS: Thước thẳng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:: 1. Khởi động: ( Kiểm tra bài cũ, bào bài) lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động hình thành kiến thức: A. Hoạt động khởi động Hoạt động của GV và HS Nội dung Cho hình bình hành ABCD có: AB=BC=2cm. Tính độ dài các cạnh còn lại của hình bình hành ABCD. - Gọi một HS lên bảng giải? B - HS giải: A C D Vì ABCD là hình bình hành nên các cạnh đối của chúng bằng nhau. AB=CD=2cm; AD=BC=2cm. 48
  49. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình Suy ra: AB=BC=CD=DA B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung Nội dung 1. 1 : ĐỊNH NGHĨA - GV: Tứ giác ABCD ở trên có bốn 1) Định nghĩa cạnh bằng nhau gọi là hình thoi. -Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau. + HS nêu định nghĩa hình thoi? -Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi. - HS: Phát biểu mệnh đề đảo của Tứ giác ABCD là hình thoi định nghĩa hình thoi? AB=BC=CD=DA. - GV treo bảng phụ có nội dung ?1 Chứng minh rằng tứ giác ABCD cũng là một hình bình hành? - HS thực hiện B A C Ta có: D AB=BC=CD=DA (GT) ABCD là hình bình hành (4 cạnh bằng nhau) Nội dung 2: 2. TÍNH CHẤT Dựa vào ?1 em hãy dự đoán về tính 2) Tính chất Hình thoi có tất cả các tính chất của hình thoi? chất của hình bình hành. - Gọi HS chứng minh ABCD là hình B thoi? A C GV treo bảng phụ có nội dung ?2 D a) Theo tính chất của hình bình hành -Hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại 2 đường chéo của hình thoi có tính trung điểm của mỗi đường. chất gì? * Định lý: Trong hình thoi : b) Hãy thử phát hiện thêm tính chất a) Hai đường chéo vuông góc với nhau. hai đường chéo AC và BD? b) Hai đường chéo là các đường phân giác của hình thoi. - Gọi HS lên bảng ghi GT, KL? * C/minh: - HS thực hiện Ta có: AB=BC (GT) ABC cân. Mà BO là đường trung tuyến ứng với đáy AC của tam giác cân ABC (OB=OC). - Chứng minh BD AC và BD là µ Nên BO đồng thời là đường cao, phân giác đường phân giác B ? Vậy BD AC và BD là đường phân giác * HD: Dựa vào định lý trong tam Bµ. giác cân - HS thực hiện * C/minh: 49
  50. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình Ta có: AB=BC (GT) ABC cân. Mà BO là đường trung tuyến ứng với đáy AC của tam giác cân ABC (OB=OC). Nên BO đồng thời là đường cao, phân giác Vậy BD AC và BD là đường phân giác Bµ . Nội dung 3: 3. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT Từ định nghĩa hình thoi, em hãy nêu 3) Dấu hiệu nhận biết: cách chứng minh tứ giác là hình a) Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi? thoi. -Hình bình hành có yếu tố cạnh thỏa b) Hình bình hành có hai cạnh kề bằng mãn thêm tính chất nào nữa thì trở nhau là hình thoi. Vì: thành hình thoi? Vì sao? Hình bình hành có các cạnh đối bằng nhau. +Yêu cầu HS chứng minh. Mà hai cạnh kề của chúng bằng nhau. Suy ra các cạnh của chúng bằng nhau. Do đó nó là hình thoi. -Phát biểu mệnh đề đảo của tính chất c) Hình bình hành có hai đường chéo bằng đường chéo của hình thoi? nhau là hình thoi. d) Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi. C. Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung Chứng minh dấu hiệu 3. Chứng minh dấu hiệu 3: Để chứng minh dấu hiệu 3 ta có thể B dựa vào dấu hiệu 1 và 2. A C D - Chứng minh AB=BC? Xét ABC có: OA=OC (tính chất đường chéo) BO là trung tuyến. -HS dưới lớp nhận xét bài làm của Mà BO  AC (GT) bạn? Suy ra trung tuyến BO đồng thời là đường cao. Do đó: ABC cân tại B AB=BC. Vậy ABCD là hình thoi (hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau) D. Hoạt động vận dụng Hoạt động của GV và HS Nội dung *a: Giao nhiệm vụ - GV treo bảng phụ có nội dung sau 1/Tìm các hình vuông trong các hình 50
  51. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình sau: a) ABCD là hình vuông (hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau). b) MNPQ là hình vuông (hình chữ nhật có hai đ/chéo vuông góc với nhau). c) URST là hình vuông (hình thoi có một góc vuông) 2/ Một hình vuông có cạnh bằng 3cm. Đường chéo của hình vuông đó bằng: 6cm; 18 cm; 5cm hay 4cm? ĐS: 18 cm - GV yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm *b: Thực hiện nhiệm vụ - HS các nhóm thực hiện theo 4 nhóm - Các nhóm trao đổi thực hiện - GV quan sát hướng dẫn *c: Báo cáo kết quả - HS các nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm nhận xét lẫn nhau *d: Kết luận - GV nhận xét, ghi điểm. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng Hoạt động của GV và HS Nội dung - Học bài cũ, làm các bài tập 74; 75; 76; 77/106 SGK. - Tiết sau : hình vuông Ngày soạn: /11/2019 Tiết: 20 Ngày dạy: /11 /2019 (L8/1) Bài: Ngày dạy: /11/2019 (8/2) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm chắc dấu hiệu nhận biết hình thoi. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình thoi, biết vận dụng các tính chất của hình thoi trong chứng minh, tính toán, nhận biết một hình thoi thông qua dấu hiệu. 3. Thái độ: Vận dụng những kiến thức về hình thoi trong thực tế. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực học tập; năng lực giao tiếp; năng lực quan sát; năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: + GV: Thước thẳng, bảng phụ. + HS: Thước thẳng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp A. Khởi động: 51
  52. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình - Nêu định nghĩa, tính chất của hình thoi. - Vẽ hình thoi ABCD. B&C. Hình thành kiến thức và luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV: Yêu cầu HS phát biểu mệnh đề đảo * Chứng minh dấu hiệu 3: của tính chất đường chéo của hình thoi? *HS: Phát biểu B *GV: Hướng dẫn HS chứng minh dấu hiệu 3. A C Để chứng minh dấu hiệu 3 ta có thể dựa vào dấu hiệu 1 và 2. D Xét ABC có: OA=OC (tính chất đường chéo) BO là trung tuyến. - Chứng minh AB=BC? Mà BO  AC (GT) *HS: Thực hiện Suy ra trung tuyến BO đồng thời là đường cao. Do đó: ABC cân tại B AB=BC. *GV: Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài Vậy ABCD là hình thoi (hình bình hành làm của bạn? có hai cạnh kề bằng nhau) *HS: Nhận xét * Bài tập. * Bài tập: *Hướng dẫn giải bài tập 71/103 SGK. Bài 71/103 SGK *GV: Gọi HS ghi GT, KL và vẽ hình? B *HS: Thực hiện H *GV: Hướng dẫn: Muốn chứng minh A, D O, M thẳng hàng ta chứng minh AEMD M là hình chữ nhật và áp dụng tính chất đường chéo hình chữ nhật. A E C a) Chứng minh A, O, M thẳng hàng. - Gọi một HS chứng minh tứ giác AEMD  Ta có: Â = 900; = 900; Ê = 900 là hình chữ nhật? D AEMD là h.c.n (có 3 góc vuông) *HS: Chứng minh Suy ra hai đường chéo cắt nhau tại trung *GV: b) Khi M di chuyển trên cạnh BC điểm của mỗi đường. thì O di chuyển trên đường nào? Mà O là trung điểm của DE. Từ A kẻ AH  BC, OK  BC. Nên O cũng là trung điểm của AM. - Gọi HS chứng minh OK là đường trung Do đó A, O, M thẳng hàng. bình của AHM? Từ A kẻ AH  BC, OK  BC. *HS: Chứng minh Xét AHM có: *GV: AH không đổi suy ra OK không AH//OK (cùng  BC) HK = KM đổi. OA=OM (cmt) O nằm trên đường nào? *HS: Trả lời Vậy OK là đường trung bình của AHM 52
  53. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình AH Nên OK= không đổi. 2 *GV: c) Điểm M ở vị trí nào trên cạnh Do đó O thuộc đường trung bình ABC. BC thì AM có độ dài nhỏ nhất? c) Ta có: OM = 2AO. - So sánh AM với AO? AM nhỏ nhất khi AO nhỏ nhất. AH - AM nhỏ nhất khi nào? Mà AO nhỏ nhất khi AO = . - AO nhỏ nhất khi nào? 2 *HS: Trả lời Lúc đó M H D. Vận dụng: - Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thoi. - Làm bài tập 73/105SGK. E. Tìm tòi mở rộng: - Học thuộc dấu hiệu nhận biết hình thoi. - Làm bài tập 74,75,76/106 SGK. Ngày soạn: /11/2019 Tiết: 21 Ngày dạy: /11 /2019 (L8/1) Bài: Ngày dạy: /11/2019 (8/2) HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : + HS hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi. 2.Kĩ năng : + Biết vẽ hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông. 3.Thái độ : + Rèn luyện thao tác phân tích, tư duy tổng hợp. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực học tập, tương tác, quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ : + GV: Thước thẳng, bảng phụ. + HS: Thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Khởi động: ( Kiểm tra bài cũ, bào bài) lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi?    - Cho tứ giác ABCD có: A B C =900, AB=BC. Chứng minh ABCD là hình thoi. HS lên bảng trả lời bài. Ta có: A B     D 3600 (A B C) = 3600-2700=900. Suy ra ABCD là h.b.h Mà AB=BC (GT) D C Vậy ABCD là hình thoi Hoạt động hình thành kiến thức: 53
  54. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình A. Hoạt động khởi động Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa hình bình hành, hình thoi - HS trả lời + Tứ giác có các cạnh đối song song + Tứ giác có các cạnh đối song song là là hình bình hành hình bình hành + Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là + Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình hình thoi thoi - GV vậy ta đã biết được định nghĩa hình bình hành, hình thoi là như thế nào? - Vậy nếu tứ giác có 4 cạnh bằng nhau, có 4 góc bằng nhau là hình gì? Thì bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cũng tìm hiểu? B. Hoạt động hình thành kiếm thức Hoạt động của GV và HS Nội dung Nội dung 1. 1. Định nghĩa - GV: Cho tứ giác ABCD (hình vẽ). 1) Định nghĩa: (SGK) + Nhận xét các góc của tứ giác ABCD? - Các góc bằng nhau bằng 900 + Các cạnh của tứ giác ABCD? - Các cạnh bằng nhau. HS nhìn hình nhận xét. ABCD là hình vuông - Từ định nghĩa hình vuông thì theo em hình chữ nhật thỏa mãn thêm điều kiện nào nữa về cạnh thì trở thành hình vuông?    HS:4 cạnh bằng nhau. Tứ giác ABCD A B C =900 + Hình thoi thỏa mãn điều kiện nào là hình vuông AB = BC = CD = DA nữa về góc thì trở thành hình vuông Hình vông là hình chữ nhật có 4 cạnh bằng HS:4 góc vuông nhau. Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông Nội dung 2: 2. Tính chất - GV: Từ định nghĩa hình vuông em 2) Tính chất: có thể dự đoán về tính chất của hình *Hình vuông có tất cả các tính chất của hình vuông? chữ nhật và hình thoi. - HS: Hình vuông có tất cả các tính Tính chất đường chéo hình vuông: chất của hình chữ nhật và hình thoi. - Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. ?1 Đường chéo của hình vuông có - Bằng nhau. những tính chất gì? - Vuông góc với nhau. - Em có thể suy luận cho các tính chất - Là đường phân giác của các góc. mà em vừa dự đoán? - HS: Tính chất đường chéo hình vuông: + Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 54
  55. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình + Bằng nhau. + Vuông góc với nhau. + Là đường phân giác của các góc. Nội dung 3: Dấu hiệu nhận biết - GV: Dựa vào định nghĩa hình vuông 3) Dấu hiệu nhận biết và các tính chất mới phát hiện thêm, a) Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau là hãy nêu những dấu hiệu nhận biết hình hình vuông. vuông? b) Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. - HS hoạt động cá nhân. c) Hình chữ nhật có 1 đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông. - Gọi lần lượt từng HS trả lời. d) Hình thoi có 1 góc vuông là hình vuông. - HS trả lời e) Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau là hình vuông. * Nhận xét: Một tứ giác vừa là hình chữ nhật - GV rút ra nhận xét cho HS nắm vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông. được. C.D. Hoạt động luyện tập- Vận dụng Hoạt động của GV và HS Nội dung *a: Giao nhiệm vụ 1/ - GV treo bảng phụ có nội dung ?2 a) ABCD là hình vuông (hình chữ nhật có Tìm các hình vuông trong các hình sau: hai cạnh kề bằng nhau). ABCD, MNPQ, URST b) MNPQ là hình vuông (hình chữ nhật có - GV chiếu hình ảnh trên máy chiếu hai đ/chéo vuông góc với nhau). 2/ Một hình vuông có cạnh bằng 3cm. c) URST là hình vuông (hình thoi có một Đường chéo của hình vuông đó bằng: góc vuông) 6cm; 18 cm; 5cm hay 4cm? 2/ - GV yêu cầu hs thực hiện cá nhân *b: Thực hiện nhiệm vụ ĐS: 18 cm - HS đọc đề suy nghĩ làm bài - GV quan sát, hướng dẫn *c: Báo cáo kết quả - GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi - HS trả lời *d: Kết luận - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng Hoạt động của GV và HS Nội dung - Học bài cũ, làm các bài tập 79; 81; 82; 84; 85/108 SGK. - Chú ý: Bài tập 79 sử dụng định lý Pitago. - Tiết sau luyện tập. Ngày soạn: /11/2019 Tiết: 22 55
  56. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình Ngày dạy: /11 /2019 (L8/1) Bài: Ngày dạy: /11/2019 (8/2) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : + Củng cố vững chắc những tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thoi và hình vuông. 2. Kĩ năng : + Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình thoi, hình vuông 3. Thái độ : + Rèn tính cẩn thận khi trình bày bài toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực học tập, tương tác, quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ : + GV : bảng phụ ghi bài tập. + HS : vở nháp, thước thẳng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: : A. Hoạt động khởi động: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: (không) B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa, + Định nghĩa: tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông - Các góc bằng nhau bằng 900 - HS trả lời - Các cạnh bằng nhau. + Định nghĩa: ABCD là hình vuông - Các góc bằng nhau bằng 900 + Tính chất - Các cạnh bằng nhau. * Hình vuông có tất cả các tính chất ABCD là hình vuông của hình chữ nhật và hình thoi. + Tính chất Tính chất đường chéo hình vuông: * Hình vuông có tất cả các tính chất của - Cắt nhau tại trung điểm của mỗi hình chữ nhật và hình thoi. đường. Tính chất đường chéo hình vuông: - Bằng nhau. - Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Vuông góc với nhau. - Bằng nhau. - Là đường phân giác của các góc. - Vuông góc với nhau. + Dấu hiệu nhận biết - Là đường phân giác của các góc. a) Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng + Dấu hiệu nhận biết nhau là hình vuông. a) Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau là b) Hình chữ nhật có 2 đường chéo hình vuông. vuông góc với nhau là hình vuông. b) Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông c) Hình chữ nhật có 1 đường chéo góc với nhau là hình vuông. là đường phân giác của một góc là c) Hình chữ nhật có 1 đường chéo là đường hình vuông. phân giác của một góc là hình vuông. d) Hình thoi có 1 góc vuông là hình d) Hình thoi có 1 góc vuông là hình vuông. vuông. 56
  57. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình e) Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau là e) Hình thoi có 2 đường chéo bằng hình vuông. nhau là hình vuông. C. Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV: HD giải bài tập 82/108 SGK. 82/108 SGK B - Tứ giác AEDF là -GV: Yêu cầu HS đọc đề, quan sát hình vuông. Vì: hình 106. E D AEDF là hình bình hành - Gọi HS lên bảng chứng minh AEDF (các cạnh đối song song) là hình vuông? mà AD là phân giác. A C - HS chứng minh AEDF là hình thoi. F - Tứ giác AEDF là  mặt khác =900 hình vuông. Vì: E Vậy AEDF là hình vuông E D AEDF là hình bình hành (các cạnh đối song song) mà AD là phân giác. A C AEDF là hình thoi. F  mặt khác E =900 Vậy AEDF là hình vuông - HS dưới lớp nhận xét? 84/109 SGK A - GV: HD giải bài tập 84/109 SGK. a) Tứ giác AEDF là hình bình hành. F E - Gọi HS lên bảng ghi GT, KL và vẽ Vì: DF//AE; AF//DE hình bài tập 84/109 SGK? B D C - Dựa vào GT, em hãy cho biết tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? b) D là giao điểm của tia phân giác của  - Điểm D nằm ở vị trí nào trên BC thì với BC thì AEDF là hình thoi. AEDF là hình thoi? c) ABC vuông tại A thì AEDF là hình HS cm, tự suy luận. chữ nhật. - ABC vuông tại A thì AEDF là ABC vuông tại A và D là giao điểm của hình gì? tia phân giác của  với BC thì AEDF là HS: thực hiện hình vuông. a) Tứ giác AEDF là hình bình hành. Vì: DF//AE; AF//DE b) D là giao điểm của tia phân giác của  với BC thì AEDF là hình thoi. c) ABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật. ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của  với BC thì 57
  58. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình AEDF là hình vuông. D. Hoạt động vận dụng Hoạt động của GV và HS Nội dung *a: Giao nhiệm vụ 85/109 SGK A E B - GV yêu cầu học sinh làm bài 85/109 a) Tứ giác ADEF SGK là hình vuông. - GV yêu cầu hoạt động theo nhóm, Vì: ADEF có: trong vòng 5p. AE//DF; AE=DF D F C *b: Thực hiện nhiệm vụ ADEF là hình bình hành. - HS hoạt động theo nhóm mà Â=900 - GV hướng dẫn Nên ADEF là hình chữ nhật. + HD giải bài tập 85/109 SGK. mặt khác AD=AE. + Chứng minh DEBF là hình bình Vậy ADEF là hình vuông. hành. b) Tứ giác EMFN là hình vuông. + AECF là hình bình hành. Tứ giác DEBF có: EB//DF; EB=DF + Sau đó chứng minh EMFN là hình DEBF là hình bình hành. chữ nhật có 1 góc vuông. nên DE//BF. *c: Báo cáo kết quả Tương tự: AF//EC - Các nhóm trình bày sản phẩm của Do đó EMFN là hình bình hành. mình mặt khác ADEF là hình vuông - HS dưới lớp nhận xét bài làm của ME=MF, ME  MF. các nhóm còn lại? nên EMFN là hình chữ nhật. *d: Kết luận  ta lại có: =900 - GV nhận xét, ghi điểm M Vậy EMFN là hình vuông. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng Hoạt động của GV và HS Nội dung - Làm các bài tập 88; 89/11 SGK. - Học lý thuyết ôn tập chương I, tiết sau ôn tập chương I. Ngày soạn: /11/2019 Tiết: 23+24 Ngày dạy: /11 /2019 (L8/1) Bài: Ngày dạy: /11/2019 (8/2) ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : + Hệ thống hóa các kiến thức đã học về các tứ giác trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). 2. Kĩ năng : + Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập về dạng tính toán, chứng minh. 3. Thái độ : + Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực học tập, tương tác, quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ : + HS giải trước các bài tập ra về nhà và học thuộc lý thuyết. 58
  59. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình + GV : bảng phụ ghi câu hỏi lý thuyết, bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: : A. Hoạt động khởi động: - Ổn định; - Kiểm tra bài cũ(không) B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT *a: Giao nhiệm vụ: * HS trả lời theo câu hỏi của GV. - GV yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau 1. Phát biểu định nghĩa tứ giác. 2. Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân. 3. Phát biểu các tính chất của hình thang cân. 4. Phát biểu các tính chất của đường trung bình của tam giác, của hình thang. 5. Phát biểu định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 6. Phát biểu các tính chất của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 7. Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 8. Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng? Trục đối xứng của hình thang cân là đường nào? 9. Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm? Tâm đối xứng của hình bình hành là điểm nào *b: Thực hiện nhiệm vụ - HS tìm kiếm kiến thức cũ và ghi lại *c: Báo cáo kết quả - HS trả lời cá nhân theo các câu hỏi gv nêu ra *d: Kết luận - GV chốt lại kiến thức chung. C.D. Hoạt động luyện tập- Vận dụng Hoạt động của GV và HS Nội dung 59
  60. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình - GVHD giải bài tập 88/111 SGK. 88/111 SGK A E B H HD: Trước hết phải chứng minh EFGH là hình bình hành. D F - Gọi 1 HS chứng minh EFGH là hình bình hành? G - HS thực hiện a) Hình bình hành Hai đường chéo AC và BD C Xét ABC có: EA=EB; FG=FC phải thỏa mãn điều kiện gì để EFGH: EF là đường trung bình của ABC a) Hình bình hành 1 Nên EF//AC và EF= AC. (1) Xét ABC có: EA=EB; FG=FC 2 EF là đường trung bình của ABC Tương tự HG là đường tr/bình của 1 Nên EF//AC và EF= AC. (1) ADC 2 1 Nên HG//AC và HG= AC. (2) Tương tự HG là đường tr/bình của 2 ADC Từ (1) và (2) suy ra: EF=HG; 1 Nên HG//AC và HG= AC. (2) EF//HG. 2 Vậy EFGH là hình bình hành. Từ (1) và (2) suy ra: EF=HG; EF//HG. Do đó EFGH là hình chữ nhật EF Vậy EFGH là hình bình hành.  EH Do đó EFGH là hình chữ nhật AC BD (vì EH//BD; EF//AC). EF EH Điều kiện phải tìm hai đường chéo AC BD (vì EH//BD; EF//AC). vuông góc với nhau. Điều kiện phải tìm hai đường chéo vuông góc với nhau. - GV :dựa vào các dấu hiệu nhận biết b) EFGH là hình thoi và định nghĩa hình bình hành, hình EF=EH vuông, hình thoi để suy luận, chứng 1 1 AC=BD (EF= AC; HG= AC) minh. 2 2 - HS thực hiện Điều kiện phải tìm: hai đường chéo AC b) EFGH là hình thoi và BD bằng nhau. EF=EH c) EFGH là hình vuông 1 1 AC=BD (EF= AC; HG= AC) 2 2 Điều kiện phải tìm: hai đường chéo AC Điều kiện phải tìm: hai đường chéo và BD bằng nhau và vuông góc với AC và BD bằng nhau. nhau. c) EFGH là hình vuông Điều kiện phải tìm: hai đường chéo AC và BD bằng nhau và vuông góc với nhau. - GVHD giải bài tập 89/111 SGK. 89/111 - Gọi HS lên bảng ghi GT, KL và vẽ hình bài tập 89/111 SGK? a) C/minh E là điểm đối xứng của M qua - Hs thực hiện AB - Hai điểm được gọi là đối xứng với Xét ABC có: DA=DB; MB=MC (GT) 60
  61. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình nhau qua một đường thẳng a khi nào? Suy ra MD là đường tr/bình của ABC HS: a là đường trung trực của đoạn nên MD//AC, mà AC  AB. thẳng nối 2 điểm đó. MD  AB. - Gọi HS chứng minh AB là đường Và D là trung điểm của ME trung trực của ME Vậy AB là đường trung trực của ME. - HS thực hiện Do đó E đối xứng với M qua AB. a) C/minh E là điểm đối xứng của M b) Tứ giác AEMC là hình bình hành qua AB Vì ME//AC (cmt) Xét ABC có: DA=DB; MB=MC Và AC=2DM (cmt); ME=2DM (GT) ME=AC Suy ra MD là đường tr/bình của * Tứ giác AEBM là hình thoi ABC Vì AEBD là hình bình hành (hai đường nên MD//AC, mà AC  AB. chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi MD  AB. đường) Và D là trung điểm của ME Mà AB  ME (cmt) Vậy AB là đường trung trực của ME. Vậy AEBM là hình thoi. Do đó E đối xứng với M qua AB. - GVHD: Cho HS nhắc lại định nghĩa và tính chất của đường trung trực của đoạn thẳng? + Từ đó suy ra điều phải chứng minh. + Tứ giác AEMC là hình gì? Vì sao? HS lên bảng chứng minh. - Gọi HS chứng minh? - hs thực hiện b) Tứ giác AEMC là hình bình hành Vì ME//AC (cmt) Và AC=2DM (cmt); ME=2DM ME=AC * Tứ giác AEBM là hình thoi Vì AEBD là hình bình hành (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) Mà AB  ME (cmt) Vậy AEBM là hình thoi. E. Hoạt động tim tòi, mở rộng Hoạt động của GV và HS Nội dung - Học toàn bộ chương I (lý thuyết và bài tập) - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn: /11/2019 Tiết: 25 Ngày dạy: / /2019 (L8/1) Bài: 61
  62. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình Ngày dạy: / /2019 (8/2) KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức chương I của học sinh các tứ giác đã học trong chương (Về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). 2. Kĩ năng: Kiểm tra việc vận dụng các kiến thức đó vào giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình và tìm điều kiện của hình. 3. Thái độ: Tự giác, trung thực trong kiểm tra. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Đề kiểm tra. 2. HS: Giấy kiểm tra. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Phát đề: (Có ma trận, đề và hướng dẫn chấm kèm theo) 3. Làm bài: 4. Củng cố: GV thu bài kiểm tra 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết kiểm tra. - Xem trước bài: Đa giác – Đa giác đều. 62
  63. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình PHÒNG GDĐT PHƯỚC SƠN KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG NĂM HỌC: 2019 - 2020 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN: TOÁN (HÌNH HỌC) - LỚP 8 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng kiến thức Cấp độ thấp Cấp độ cao I. Đường - Tìm được độ dài trung bình đường trung bình của tam của hình thang. giác, của hình thang Câu 2 1 Số điểm 2 2 Tỉ lệ % 20% 20% II. Hình chữ - Nắm được định - Vẽ hình, ghi GT, - Vận dụng - Tìm điều nhật, hình nghĩa và các dấu hiệu KL. được các dấu kiện để bình hành, nhận biết của hình - Chứng minh hiệu chứng chứng minh hình thoi, chữ nhật. được tứ giác là minh tứ giác là tứ giác là hình vuông hình chữ nhật, hình thoi. hình vuông. hình bình hành. Câu 1 3a, b 3c 3d 5 Số điểm 2 3 2 1 8 Tỉ lệ % 20% 30% 20% 10% 80% Tổng số câu 2 2 1 1 6 Tổng số 4 3 2 1 10 điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% 63
  64. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình PHÒNG GDĐT PHƯỚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG NĂM HỌC: 2019-2020 Môn: Hình học - Lớp 8 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) Điểm: Nhận xét của GV: Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: ĐỀ I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất (3đ).    1. Tứ giác ABCD có A = 1200; B = 800 ; C = 1000 thì:     A. D = 1500 ; B. D = 900 ; C. D = 400 ; D. D = 600 2. Hình thang cân là: A. Hình thang có 2 góc bằng nhau. B. Hình thang có 2 góc đối bằng nhau. C. Hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau. D. Hình thang có 2 cạnh bằng nhau. 3. Cho hình thang có số đo 2 đáy là 8 cm và 12 cm, độ dài đường trung bình của hình thang là: A. 20 cm . B. 10 cm. C. 4 cm. D. 40 cm. 4. Hình bình hành là tứ giác: A. Có hai cạnh song song với nhau. B. Có các cặp cạnh đối song song với nhau. C. Có 2 cạnh đối bằng nhau. D. Có 2 góc đối bằng nhau. 5. Hình chữ nhật là tứ giác: A. Có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau. B. Có bốn góc vuông. C. Có bốn cạnh bằng nhau. D. Có hai góc vuông. 6. Phương án nào các hình đều có trục đối xứng: A. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật. B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông, hình bình hành. C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. D. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình bình hành, hình vuông. 7. Cho hình vẽ, độ dài của MN là: A.12 cm B. 4cm C. 6 cm D. 24cm A M N B C 64
  65. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình 8. Hình chữ nhật có chiều rộng 6 cm, chiều dài là 8 cm, độ dài đường chéo hình chữ nhật là: A.12 cm B. 4cm C. 6 cm D. 24cm 7. Cho hình thoi ABCD có 2 đường chéo AC = 3 cm và BD =4cm. Độ dài canh của hình thoi đó là : A.2 cm B. 7 cm C. 5 cm D. 14 cm 6. Nhóm tứ giác nào có tổng số đo hai góc đối bằng 1800 ? A. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông. B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông. C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi. D. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật. II. Tự luận: Bài 1. (2,0 điểm) Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật. Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Bài 2. (1,5 điểm) Tìm độ dài của cạnh EF ở hình bên? Bài 3: (1,5điểm) Vẽ hình đối xứng qua đường thẳng (d) (d) Bài 3. (2,0 điểm) Cho tam giác ABC góc A bằng 90 0. Gọi E, G, F là trung điểm của AB, BC, AC. Từ E kẻ đường song song với BF, đường thẳng này cắt GF tại I. a/ Tứ giác AEGF là hình gì? b/ Chứng minh tứ giác BEIF là hình bình hành. Hết 65
  66. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình 66
  67. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình PHÒNG GDĐT PHƯỚC SƠN KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG NĂM HỌC: 2019-2020 HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Toán (Hình học) - Lớp 8 Bài Nội dung Điểm Bài 1: (2đ) a/ Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. 0,5 b/ Dấu hiệu nhận biết: - Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật. 0,5 - Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. 0,5 - Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. 0,5 - Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình 0,5 chữ nhật. Bài 2: (2đ) Hình thang ABCD (AB // DC) có: EA = ED 0,25 FB = FC 0,25 => EF là đường trung bình của hình thang ABCD 0,5 AB DC 6 14 1 EF= 10 2 2 Bài 3: (6đ) - Vẽ hình và ghi GT, KL đúng 0,5 a/ Tứ giác AEGF có 2 cặp cạnh đối song song (gt) nên AEGF là hình bình hành. 0,5 Ta lại có Aµ 900 (gt) 0,25 Vậy AEGF là hình chữ nhật. 0,25 b/ Vì GF // AB ⇒ FI // EB 0,75 EI // BF (gt) 0,25 ⇒ BEIF là hình bình hành (2 cặp cạnh đối //) 0,5 67
  68. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình c/ Vì AF = FC , GB = GC ( gt) ⇒ GF là đường trung bình của tam giác ABC 0,5 ⇒ GF = BE = 1/2 AB ⇒ GF = FI ( vì FI = BE do BEIF là 0,5 hình bình hành) ⇒ GF // AB mà AB ⊥ AC ⇒ GI ⊥ AC tại F 0,5 Vậy AGCI là hình thoi ( hai đ/chéo vuông góc tại trung điểm mỗi đường ) 0,5 d/ Để AGCI là hình vuông thì AC = GI . mà GI = 2GF = 2 EB = AB 0,5 Vậy AGCI là hình vuông thì AC = AB ⇒ Tam giác ABC 0,5 vuông cân tại A. 68
  69. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình Tuần 13 ĐA GIÁC-ĐA GIÁC ĐỀU Ngày soạn: 25/11/2018 Tiết 26 Ngày dạy: 27/11/2017(L8/3) Ngày dạy: 29/11/2017(L8/2) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : + HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. 2. Kĩ năng : + Biết cách tính tổng số đo các góc của đa giác. 3. Thái độ : + Rèn luyện đức tính cẩn thận. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực học tập, tương tác, quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ : + GV: Bảng phụ, thước thẳng. + HS: Thước thẳng, xem lại bài tứ giác. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: : 1. Khởi động: ( Kiểm tra bài cũ, bào bài) lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (không) Hoạt động hình thành kiến thức: 69
  70. Hìnhh học 8 Nguyễn Tấn Đình A.B. Hoạt động khởi động-Hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung Nội dung 1:1. KHÁI NIỆM VỀ ĐA GIÁC. - GV vẽ hình lên bảng phụ các hình 1) Khái niệm về đa giác 112, 113, 114, 115, 116, 117. A E F H D - GV: yêu cầu hs quan sát hình vẽ và B C I G cho biết đặc điểm về các đoạn thẳng M N U R tạo nên hình P R S Q T - Các đoạn thẳng khép kín, trong đó hai đoạn thẳng bất kỳ có một điểm chung thì - GV: Hai đoạn thẳng có cùng nằm không cùng nằm trên một đường thẳng. trên một đường thẳng không? - HS trả lời Các đoạn thẳng khép kín, trong đó hai đoạn thẳng bất kỳ có một điểm chung thì không cùng nằm trên một đường thẳng A B + GV: các khái niệm về đỉnh, góc, về cạnh giống như trong tam giác. - GV treo bảng phụ bài tập ?1 Tại sao hình 2 gồm năm đoạn D thẳng AB, BC, CE, ED, DA không phải là đa giác? E C - HS trả lời Vì hai đoạn thẳng có một điểm chung cùng Vì hai đoạn thẳng có một điểm nằm trên một đường thẳng chung cùng nằm trên một đường * Định nghĩa (SGK) thẳng GV: Đa giác luôn nằm trong một nữa mp bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của nó gọi là đa giác lồi. Thế nào là đa giác lồi? Nội dung 2: 2. CỦNG CỐ KHÁI NIỆM VỀ ĐA GIÁC LỒI ?2 Tại sao các hình b, d không phải là đa giác lồi? A R B Q - HS trả lời: Vì nó không nằm trong nửa mp mà bờ là đường thẳng chứa M C bất kỳ cạnh nào của đa giác. C, D, E, G G P - GVHD làm ?3 SGK. C và D; D & E; N E & G; G & A E D 70