Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2018-2019

doc 4 trang thaodu 4200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_16_kiem_tra_1_tiet_nam_hoc_2018_2.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2018-2019

  1. Tuần: 08 Ngày soạn: 08/10/2018 Tiết: 16 Ngày giảng: KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT I. Mục tiêu I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Giúp GV đánh giá được nhận thức của học sinh qua phần kiến thức về phần ôxit, axit, đánh giá được kỹ năng quan sát, kỹ năng viết PTHH và giải bài tập định tính, định lượng. - Giúp HS tự đánh giá mức độ học tập của mình, nhận thức bản thân và có thái độ tích cực hơn trong học tập. 2. Kĩ năng Rèn luyện kỹ năng viết công thức hóa học, phân loại, đọc tên, viết phương trình phản ứng hợp chất oxit, axit nhận biết hợp chất vô cơ, viết được phản ứng dãy chuyển hoá. Rèn kỹ năng giải bài toán hoá 3. Thái độ Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo trình bày bài. II. Chuẩn bị - Giáo viên: ma trận và đề kiểm tra cho từng HS - Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học có liên quan, giải các bài tập của chương. III. Thiết lập ma trận T ND Tỉ Biêt Hiểu Vận dung T lệ% Thấp Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1; 2 3; 4 Chất-vật 01 10% (0.5đ) (0.5đ) thể Nguyen tử- phân 5 tử- 6, 7, 8 1 02 15% (0.25đ nguyên (0.75đ) (0.5đ) ) tố hóa học Đơn chất 12 và hợp 9 1 (0.2 03 15% chất (0.25đ (1.0đ 5đ 20,7 10 04 2 Công 5% (0.25 (2.5đ) THH đ) 3 Hóa trị 30,2 11 05 (3.0đ 5% (0.25đ) ) 0.2 Tổng số 10.0 1.0 1.0 1.5 3.0 0.25 3.0 5 IV. Nội dung đề kiểm tra I. Trắc nghiệm (3 điểm)
  2. Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng: Câu 1: Hãy chỉ đâu là chất: a. Nước cất b. Chiếc xe đạp. c. Một cành cây d. Nồi cơm. Câu 2: Hãy chỉ đâu là vật thể: a. Nước b. Chiếc xe đạp. c. Đường d. Rượu êtylic. Câu 3: Đâu là hỗn hợp: a. Nước cất b. Nước khoáng. c. Cả a, b đúng. d. Cả a, b sai. Câu 4: Đâu là chất tinh khiết: a. Nước cất b. Nước khoáng. c. Cả a, b đúng. d. Cả a, b sai. Câu 5: Nguyên tử trung hòa về điện là do: a. Có số p = số n; c. Có số n = số e; b. Có số p = số e; d. Tổng số p và số n = số e. Câu 6: Kí hiệu hóa học của kim loại đồng là: a. cU; b. cu; c. CU; d. Cu. Câu 7: Phân tử khối của đồng (II) sunfat CuSO4 là: a. 140 đ.v.C b. 150 đ.v.C; c. 160 đ.v.C; d. 170 đ.v.C. Câu 8: Phân tử khối cuả hợp chất tạo bởi 1N và 3H là: a. 16 đ.v.C; b. 17 đ.v.C; c. 18 đ.v.C; d. 19 đ.v.C. Câu 9: Công thức hóa học sau đây là công thức của đơn chất: a. N2; b. N2O5; c. NO; d. NO2 Câu 10: Công thức hóa học của axit nitric( biết trong phân tử có 1H, 1N, 3O) là: a. HNO3; b. H3NO; c. H2NO3; d. HN3O. Câu 11: Dựa vào hóa trị của H (I) trong công thức hóa học HNO3, hãy cho biết nhóm nguyên tử NO3 có hóa trị là. a. I b. II c. III d. IV Câu 12: Một chất khí có phân tử khối bằng 14 lần khí hiđro. Vậy, khí đó là: a. Nitơ; b. Oxi; c. Clo; d. Cacbonic. II. Tự luận (7đ) Câu 1 (1.5đ): Đơn chất là gì? Hợp chất là gì? Nguyên tử khối là gì? Cho ví dụ về mỗi loại trên? Câu 2 (2,5đ) Cho các hợp chất sau: a) Canxi sunfat, tạo bởi 1Ca, 1S và 4O b) Axit cacbonic, tạo bởi 2H, 1C và 3O Hãy viết công thức hóa học và nêu ý nghĩa của các công thức hóa học trên Câu 3(3đ) a) Tính hoá trị của Fe trong hợp chất Fe2O3, FeO b) Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm hoá trị III và nhóm (SO4) hoá trị II V. Đáp án và thang điểm của bài kiếm tra I. Trắc nghiệm( 3,0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp a b b a b d c b a a a a án II.Tự luận (7 đ) Câu Nội dung Biểu điểm 1 - Đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố 0.5đ hóa học.
  3. Ví dụ: Al, O2 - Hợp chất là những chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa 0.5đ học trở nên. Ví dụ: H2O, CaCO3 - Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính 0.5đ bằng đvC Ví dụ: Fe = 56 đvC S = 32 đvC 2 * CaSO4 a - Chất canxisunfat được tạo nên từ ba nguyên tố Ca, S và O 0.5đ trong phân tử - Có một nguyên tử Ca, một nguyên tử S và bốn nguyên tử 0.5đ O có trong phân tử chất. - PTK = 40 + 32 + 16 x 4 = 136 đvC 0.25đ * H2CO3 b - Axitcacbonic được tạo nên từ ba nguyên tố H, C và O 0.5đ trong phân tử - Có hai nguyên tử H, một nguyên tử C và ba nguyên tử O 0.5đ có trong một phân tử chất - PTK = 2 + 12 + 48 = 62 đvC 0.25đ a II * Fe2 03 Gọi a là hóa trị của Fe ta có 0.25đ II.3 a . 2 = II . 3 a III 2 0.75đ Fe có hóa trị III đ a II 0.75 3 * Fe0 : Gọi a là hóa trị của Fe ta có II.1 a a. 1 = II . 1 a II 1 0.25đ Fe có hóa trị là II 0.25đ III II Al x SO * CT chung: 4 y - Theo qui tắc hóa trị đ x. III = y. II 0.5 x II 2 - Chuyển thành tỉ lệ: đ b y III 3 0.25 x = 2; y = 3 VI. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra sĩ số: 8A1: 2. Kiểm tra (42p) - GV phát đề kiểm tra trắc nghiệm và phổ biến yêu cầu của giờ kiểm tra - GV yêu cầu HS làm bài kiểm tra 3. Đánh giá, nhận xét giờ kiểm tra (1p) 4. Dặn dò (1p) - Tiếp tục ôn tập lại các kiến thức - Làm các bài tập trong SGK và trong sách bài tập - Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập
  4. - Chuẩn bị bài tính chất hóa học của bazơ Kết quả B à Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm i L Sĩ Số 0 kém yếu = 5 s ớ số bà 0,5 < 3,5 < 5 < 6,5 <8 8-10 ố p i 3,5 5 6,5 SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 8 1 A 1 Nhận xét 8A1 Lớp 8A1 Ưu điểm Tồn tại Biện pháp khắc phục Về kiến thức Về kỹ năng trình bày