Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 19

doc 9 trang thaodu 3500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_6_tuan_19.doc

Nội dung text: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 19

  1. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tuần 20 Bài 18 Tiết 73,74 VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ( Trích Dế Mèn phiêu lưu kí ) Tô Hoài _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi. - Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kêu ngạo. - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích. 2. Kĩ năng: - Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả. - Phân tích các nhân vật trong đoạn trích. - Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả. - Có kỹ năng đọc- hiểu văn bản truyện hiện đại Việt Nam, kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. 3. Thái độ: - Nhận thức được một hình ảnh đẹp nhưng cần rút ra bài học vì tính bồng bột, kiêu ngạo. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung - Dựa vào chú thích * trong SGK, em hãy cho biết đôi nét HS phát biểu 1. Tác giả: về tác giả. => Tô Hoài sinh năm 1920, là nhà văn thành công trên con Tô Hoài sinh năm 1920, có nhiều đường nghệ thuật từ trước Cách mạng tháng Tám 1945, có tác phẩm viết cho thiếu nhi. nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi. -Văn bản Bài học được đời đầu tiên được trích từ đâu? HS phát biểu 2.Tác phẩm: Tác phẩm được xuất bản lần đầu vào năm nào? => Bài học được đời đầu tiên trích từ Dế Mèn phiêu lưu kí – Văn bản trích từ truyện Dế Mèn tác phẩm được xuất bản lần đầu năm 1941. phiêu lưu kí. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản: -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. II. Đọc – hiểu văn bản : -GV đọc mẫu một đoạn, sau đó gọi HS đọc. HS đọc vb - Xem các chú thích trong SGK. - HDHS tìm hiểu nội dung của văn bản 1.Nội dung: - Dựa vào văn bản, em hãy kể tóm tắt đoạn trích. HS phát biểu =>HS kể tóm tắt, Gv nhận xét - Truyện được kể bằng lời của nhân vật nào? HS phát biểu
  2. =>Câu chuyện được kể theo lời của nhân vật chính ( Dế Mèn). - Bài văn có thể chia thành mấy đoạn, nội dung chính HS phát biểu của mỗi đoạn? => Về bố cục, bài văn có hai đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến “ sắp đứng đầu thiên hạ rồi”: miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn. + Đoạn 2: Phần còn lại: câu chuyện bài học đường đời đầu tiên đối với Dế Mèn. - Hãy đọc kĩ lại đoạn văn từ đầu bài đến sắp đứng đầu thiên hạ rồi. - Nêu lại các chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của HS phát biểu a/ Vẻ đẹp cường tráng và tính Dế Mèn. Nhận xét về trình tự và cách miêu tả trong đoạn cách của Dế Mèn văn. =>Tác giả đã miêu tả khá kĩ hầu hết các bộ phận chính của - Ngoại hình: ngoại hình Dế Mèn, tập trung làm nổi bật vẻ đẹp cường + Càng mẫm bóng tráng: đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt nhọn hoắt, cái đầu + Vuốt nhọn hoắt, nổi từng tảng rất bướng, hai cái răng đen nhánh nhai ngoàm + Đầu nổi từng tảng ngoạp như hai lưỡi liềm máy, sợi râu dài uốn cong. Vẻ + Răng đen nhánh cường tráng còn được thể hiện thể hiện ở sức mạnh trong + Râu dài uốn cong. từng điệu bộ, động tác của Dế Mèn: co cẳng lên, đạp phanh - Điệu bộ, động tác : phách vào các ngọn cỏ; lúc đi bách bộ thì cả người rung rinh + Đạp phanh phách vào các một màu nâu bóng mỡ; hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng ngọn cỏ nhai ngoàm ngoạp; chốc chốc lại trịnh trọng và khoan thai + Đi bách bộ cả người rung đưa cả hai chân lên vuốt râu. rinh một màu nâu bóng mỡ - Tìm những tính từ miêu tả hình dáng và tính cách Dế HS phát biểu + Lúc nào cũng nhai ngoàm Mèn trong đoạn văn. Thay thế một số từ ấy bằng những ngoạp từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa rồi rút ra nhận xét về cách + Trịnh trọng, khoan thai đưa dùng từ của tác giả. cả hai chân lên vuốt râu. Cách miêu tả của tác giả là vừa tả hình dáng chung vừa làm nổi bật các chi tiết quan trọng của đối tượng, vừa miêu -> vẻ đẹp cường tráng tả ngoại hình, vừa diễn tả cử chỉ, hành động để bộc lộ được một vẻ đẹp rất sống động, cường tráng và cả tính nết của Dế Mèn. Từ ngữ trong đoạn văn này rất đặc sắc, góp phần quan trọng vào việc khắc họa hình ảnh Dế Mèn, đặc biệt đáng chú ý là hệ thống các tính từ trong đoạn văn: cường tráng, mẫm bóng, cứng, nhọn hoắt, hủn hoẳn, dài, giòn giã, nâu bóng, to, bướng, đen nhánh, ngoàm ngoạp, cong, hùng dũng, trịnh trọng, khoan thai, - Nhận xét về tính cách của Dế Mèn trong đoạn văn này. HS phát biểu - Tính cách: Việc miêu tả ngoại hình còn bộc lộ được tính nết, thái độ + Cà khịa với tất cả bà con của nhân vật. Tất cả các chi tiết đều thể hiện được vẻ đẹp trong xóm cường tráng, trẻ trung, chứa chất sức sống mạnh mẽ của tuổi + Quát mấy chị Cào Cào trẻ ở Dế Mèn. Nhưng đồng thời cũng cho thấy những nét + Đá ghẹo anh Gọng Vó chưa đẹp, chưa hoàn thiện trong tính nết, trong nhận thức và -> xem thường mọi người, hung hành động của một chàng dế thanh niên ở tuổi mới lớn. Đó là hăng, xốc nổi tính kiêu căng, tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình, xem thường mọi người, hung hăng, xốc nổi. Những nét chưa đẹp ấy thể hiện rõ trong các động tác, hành vi được tả và kể lại ở phần cuối của đoạn văn ( bắt đầu từ “ Tôi đi đứng oai vệ” đến “ sắp đứng đầu thiên hạ rồi”). Tiết 2 - Ờ phần đầu tác giả tập trung miêu tả vẻ đẹp cường b/ Thái độ của Dế Mèn đối với
  3. tráng của Dế Mèn . Ở phần sau, tác giả nêu lên câu Dế Choắt chuyện bài học đường đời đầu tiên đối với Dế Mèn. - Trước hết, em hãy nhận xét về thái độ của Dế Mèn đối HS phát biểu với Dế Choắt ( biểu hiện qua lời lẽ, cách xưng hô, giọng điệu, ). => Thái độ của Dế Mèn với người bạn hàng xóm: cách đặt - Đặt tên Dế Choắt tên Dế Choắt, cách xưng hô trịch thượng “ chú mày”, khi Dế - Xưng hô trịch thượng “ chú Choắt thỉnh cầu giúp đỡ thì “ hếch răng lên xì một hơi rõ mày” dài” và lớn tiếng mắng mỏ. - Khi Dế Choắt thỉnh cầu giúp đỡ :“ hếch răng lên xì một hơi rõ dài” và lớn tiếng mắng mỏ. - Nêu diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn trong việc HS phát biểu c/ Diễn biến tâm lí và thái độ trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt. của Dế Mèn trong việc trêu chị Cốc =>Lúc đầu thì huênh hoang trước Dế Choắt, sau đó chui tọt - Huênh hoang với Dế Choắt vào hang, yên trí nơi ẩn nấp kiên cố của mình. Nhưng khi Dế - Chui tọt vào hang Choắt bị Cốc mổ thì Dế Mèn nằm im thinh thít, sau khi Cốc - Dế Choắt bị Cốc mổ thì nằm bay đi rồi mới dám bò ra khỏi hang. im thinh thít - Cốc bay đi rồi mới dám bò ra khỏi hang. - Qua sự việc ấy, Dế Mèn đã rút ra được bài học đường HS phát biểu - Dế Choắt chết, Dế Mèn ân hận đời đáu tiên cho mình. Bài học ấy là gì? và thấm thía bài học đường đời đầu => Trước cái chết thảm thương của Dế Choắt, Dế Mèn ân đầu tiên :” ở đời mà có thói hung hận về lỗi của mình và thấm thía bài học đường đời đầu đầu hăng bậy bạ, có óc mà không biết tiên. Bài học ấy được nói lên qua lời khuyên của Dế nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ Choắt:” ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà vào mình đấy”. không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy”. * HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản 2. Nghệ thuật: - Khi kể chuyện, tác giả đã kết hợp với yếu tố nào? HS phát biểu =>Kể chuyện kết hợp với miêu tả. - Kể chuyện kết hợp với miêu tả. - Em thấy nhân vật Dế Mèn được xây dựng như thế nào? HS phát biểu =>Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ - Xây dựng hình tượng nhân vật Dế thơ. Mèn gần gũi với trẻ thơ. - Trong truyện, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ HS phát biểu nào? => Sử dụng những biện pháp tu từ như so sánh, nhân - Sử dụng hiệu quả các phép tu từ hóa, có hiệu quả. - Việc lựa chọn lời văn ra sao? HS phát biểu =>Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc. - Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc. * HDHS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản 3.Ý nghĩa văn bản. - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa văn HS phát biểu Đoạn trích nêu lên bài học: tính bản? kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại => GV nhận xét người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời. Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài III.Tổng kết : học: - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? HS phát biểu Ghi nhớ SGK/11 => GV nhận xét * Luyện tập: Luyện tập: - Gọi Hs đọc câu 1 trong SGK Hs đọc câu 1 - Câu 1, SGK/ 11 => HS phát biểu HS phát biểu
  4. GV nhận xét HS khác nhận xét - Gọi Hs đọc câu 2 trong SGK Hs đọc câu 2 - Câu 2, SGK/ 11 => HS đọc phân vai HS phát biểu GV nhận xét HS khác nhận xét Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. - Hiểu, nhớ được ý nghĩa và nghệ thuật độc đáo của văn bản Bài học đường đời đầu tiên. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài : Phó từ - Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK để biết phó từ là gì? Các loại phó từ. - Xem trước ghi nhớ. - Làm các bài tập phần luyện tập. * Rút kinh nghiệm: . > > > & < < <
  5. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 75 PHÓ TỪ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Khái niệm phó từ: + Ý nghĩa khái quát của phó từ. + Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của phó từ) - Các loại phó từ. 2. Kĩ năng: -Nhận biết phó từ trong văn bản. -Phân biệt các loại phó từ. -Sử dụng phó từ để đặt câu. - Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, tư duy, xác định giá trị giao tiếp,.ra quyết định 3. Thái độ: - Nhận biết và vận dụng tốt phó từ. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là cụm động từ? Cho ví dụ minh họa. - Cụm động từ có cấu tạo như thế nào? Cho một ví dụ. 2 Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Hình thành các đơn vị kiến thức của bài học: * Phó từ là gì? I. Phó từ là gì? - Gọi Hs đọc câu 1 trong SGK HS đọc câu 1 Ví dụ 1: các câu trong SGK/12 - Các từ in đậm trong câu bổ sung ý nghĩa cho những trong SGK từ nào? HS phát biểu =>a/đã bổ sung ý nghĩa cho đi a/ đã đi cũng bổ sung ý nghĩa cho ra cũng ra vẫn, chưa bổ sung ý nghĩa cho thấy vẫn chưa thấy thật bổ sung ý nghĩa cho lỗi lạc. thật lỗi lạc b/được bổ sung ý nghĩa cho soi ( gương ) b/ soi gương được rất bổ sung ý nghĩa cho ưa nhìn rất ưa nhìn
  6. ra bổ sung ý nghĩa cho to to ra rất bổ sung ý nghĩa cho bướng rất bướng - Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào? HS phát biểu =>đi, ra (câu đố), thấy, soi ( gương ): động từ. lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng: tính từ. - Các từ in đậm đứng ở những vị trí nào trong cụm từ? HS phát biểu => Những từ in đậm có thể đứng trước hoạc đứng sau động từ, tính từ. - Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy cho biết phó HS phát biểu từ là gì? => HS phát biểu, GV nhận xét. * Ghi nhớ SGK/ 12 *Các loại phó từ II. Các loại phó từ - Gọi HS đọc câu 1 trong SGK HS đọc câu 1 Ví dụ 1 : Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho các động từ, tính HS phát biểu từ in đậm. a/ chóng lớn lắm  a/ lắm b/ đừng trêu vào  b/ đừng , vào c/ không trông thấy  c/ không, đã, đang đã trông thấy - Điền các phó từ đã tìm được o phần I và phần II vào HS điền đang loay hoay bảng theo mẫu. Ví dụ 2 : =>HS điền, GV nhận xét. CÁC LOẠI PHÓ TỪ CÁC LOẠI PHÓ TỪ Phó từ đứng Phó từ đứng sau Phó từ Phó từ trước đứng đứng Chỉ quan hệ thời đã, đang trước sau gian Chỉ quan đã, đang Chỉ mức độ thật, rất lắm hệ thời Chỉ sự tiếp diễn cũng, vẫn gian tương tự Chỉ mức thật, rất lắm Chỉ sự phủ định không, chưa độ Chỉ sự cầu khiến đừng Chỉ sự cũng, vẫn Chỉ kết quả và vào, ra tiếp diễn hướng tương tự Chỉ khả năng được Chỉ sự không, phủ định chưa Chỉ sự đừng cầu khiến Chỉ kết vào, ra quả và hướng Chỉ khả được năng - Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy cho biết phó từ HS phát biểu có mấy loại ? Đó là những loại nào? => HS phát biểu, GV nhận xét. Ghi nhớ SGK/ 14 Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập 1:Tìm phó từ và cho - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. HS đọc bài tập 1 biết nó bổ sung cho động từ, tính - HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu từ ý nghĩa gì? - HS lần lượt phát biểu cầu. a/ đã: phó từ chỉ quan hệ thời - GV nhận xét. HS phát biểu gian HS khác nhận xét.
  7. không: phó từ chỉ sự phủ định còn: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự. đã: phó từ chỉ quan hệ thời gian đều: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự. đương, sắp: phó từ chỉ quan hệ thời gian lại: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự. ra: phó từ chỉ kết quả và hướng cũng: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự. sắp: phó từ chỉ quan hệ thời gian đã: phó từ chỉ quan hệ thời gian cũng: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự. sắp: phó từ chỉ quan hệ thời gian b/ đã: phó từ chỉ quan hệ thời gian được: phó từ chỉ kết quả Bài tập 2: Bài tập 2:Thuật lại một sự - Thuật lại một sự việc, chỉ ra phó từ trong đoạn văn đó và HS đọc bài tập việc, chỉ ra phó từ trong đoạn cho biết mục đích của việc sử dụng phó từ. HS xác định yêu văn đó và cho biết mục đích của - HS lần lượt phát biểu cầu việc sử dụng phó từ. - GV nhận xét. HS phát biểu HS khác nhận xét Hoạt động 4: Củûng coá: - Phó từ là gì? - Phó từ có mấy loại ? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Nhớ khái niệm phó từ, các loại phó từ. - Nhận diện được phó từ trong các câu văn cụ thể. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài “ Tìm hiểu chung về văn miêu tả” - Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK /15 để tìm hiểu thế nào là văn miêu tả. - Làm các bài tập phần Luyện tập trong SGK Rút kinh nghiệm: . . > > > & < < <
  8. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tiết 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Mục đích của miêu tả. - Cách thức miêu tả. 2. Kĩ năng: - Nhaän diện ñöôïc đoạn văn, bài văn miêu tả. - Bước đầu xác định nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả , xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả . - Kĩ năng giao tiếp, xác định giá trị, nhận thức,tư duy 3. Thái độ: - Hiểu và nhận diện được đoạn văn hay bài văn miêu tả. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, gợi mở 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: *Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Nội dung bài học: * HDHS tìm hiểu thế nào là văn miêu tả I. Thế nào là văn miêu tả? - Gọi HS đọc câu 1 mục I SGK/15 HS đọc câu 1 VD1: Các tình huống trong - Trong những tình huống trên, em đã phải dùng văn miêu HS lần lượt phát SGK tả. Hãy nêu lên một số tình huống khác tương tự và rút ra biểu nhận xét thế nào là văn miêu tả. HS khác nhận =>HS lần lượt phát biểu. GV nhận xét xét VD2: Văn bản Bài học đường - Gọi HS đọc câu 2 mục I SGK/15 HS đọc câu 2 đời đầu tiên - Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, có hai đoạn HS lần lượt phát văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt rất sinh động. Em hãy chỉ biểu - Đoạn văn miêu tả Dế Mèn ra hai đoạn văn đó. HS khác nhận => Đoạn văn miêu tả Dế Mèn: “ Bởi tôi ăn uống vuốt râu.” xét - Đoạn văn miêu tả Dế Choắt Đoạn văn miêu tả Dế Choắt: “ Cái chàng Dế Choắt như hang tôi”. - Hai đoạn văn có giúp em hình dung được đặc điểm nổi HS phát biểu bật của hai chú dế? => Có - Những chi tiết và hình ảnh nào giúp em hình dung được HS phát biểu điều đó? => HS dựa vào đoạn văn tìm chi tiết, hình ảnh. Gv nhận xét.
  9. - Từ việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết thế nào là văn miêu HS phát biểu tả? => HS phát biểu dựa vào ghi nhớ SGK / 16 Ghi nhớ SGK / 16 Hoạt động 3: : Luyện tập II. Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 1: - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. HS đọc bài tập Đoạn 1: - HS xác định yêu cầu của bài tập 1 Đặc tả chú Dế Mèn vào độ - HS phát biểu HS xác định tuổi thanh niên cường tráng. - GV nhận xét. yêu cầu Những đặc điểm nổi bật: to HS phát biểu. khỏe và mạnh mẽ. HS khác nhận Đoạn 2: xét. Tái hiện lại hình ảnh chú bé liên lạc ( Lượm). Đặc điểm nổi bật: một chú bé nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên. Đoạn 3: Miêu tả cảnh một vùng bãi ven ao, hồ ngập nước sau mưa. Đặc điểm nổi bật: một thế giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo, Bài tập 2: Bài tập 2: - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. HS đọc bài tập Nêu lên những đặc điểm nổi bật - HS xác định yêu cầu của bài tập. 2. khi miêu tả: - HS phát biểu HS xác định - Cảnh mùa đông - GV nhận xét. yêu cầu - Khuôn mặt mẹ HS phát biểu. HS khác nhận xét. Hoạt động 4: Cuûng coá: -Thế nào là văn miêu tả? * LH môi trường: Viết đoạn văn tả cảnh cánh đồng lúa đang mùa thu hoạch. - Viết đoạn văn tả cảnh dòng sông bị ô nhiễm. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1. Hướng dẫn tự học: - Nhớ được khái niệm văn miêu tả. - Tìm và phân tích một đoạn văn miêu tả tự chọn. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài “Sông nước Cà Mau” - Đọc kĩ văn bản, xem kĩ các chú thích. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. - Xem trước ghi nhớ. - Trả lời các câu hỏi phần Luyện tập. Rút kinh nghiệm: > > > & < < <