Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 20

doc 11 trang thaodu 3540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_6_tuan_20.doc

Nội dung text: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 20

  1. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tuần 21 Bài 19 Tiết 77 VĂN BẢN: SÔNG NƯỚC CÀ MAU ( Trích Đất rừng phương Nam) Đoàn Giỏi _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam. - Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam. - Tác dụng của môt số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích. 2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh. - Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản. - Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên. - Có kỹ năng đọc- hiểu văn bản truyện hiện đại Việt Nam, kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. 3. Thái độ: - Yêu mến vẻ đẹp thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống và con người ở vùng đất phương Nam. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ - Nêu đôi nét về tác giả Tô Hoài và văn bản Bài học đường đời đầu tiên. - Dế Mèn là một chàng Dế như thế nào? Qua việc trêu Dế Choắt, dế Mèn đã rút ra được bài học gì? Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung - Dựa vào chú thích * trong SGK, em hãy cho biết đôi nét HS phát biểu 1. Tác giả: về tác giả Đoàn Giỏi. Đoàn Giỏi ( 1925-1989) quê ở Tiền => Đoàn Giỏi ( 1925-1989) quê ở Tiền Giang, là nhà văn Giang, là nhà văn thường viết về thường viết về thiên nhiên và con người ở Nam Bộ. thiên nhiên và con người ở Nam Bộ. -Văn bản Sông nước Cà Mau được trích từ đâu? 2.Tác phẩm: => Sông nước Cà Mau trích từ tác phẩm Đất rừng phương Sông nước cà Mau trích từ tác Nam – một tác phẩm thành công của nhà văn viết về vùng HS phát biểu phẩm Đất rừng phương Nam đất phương Nam của Tổ quốc. - Nêu nội dung chính của truyện Đất rừng phương Nam. => HS phát biểu dựa vào chú thích trong SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản: II. Đọc – hiểu văn bản :
  2. -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. HS đọc vb -GV đọc mẫu một đoạn, sau đó gọi HS đọc. - Xem các chú thích trong SGK. - HDHS tìm hiểu nội dung của văn bản 1.Nội dung: - HDHS tìm hiểu thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau a/ Thiên nhiên vùng sông - Bài văn miêu tả cảnh gì? Dựa vào trình tự miêu tả, em HS phát biểu nước Cà Mau hãy tìm bố cục của bài văn. =>Bài văn miêu tả cảnh quan sông nước cà Mau. Về bố cục, bài văn có ba phần: + Phần 1: Từ đầu đến “lặng lẽ một màu xanh đơn điệu”:những ấn tượng chung ban đầu về thiên nhiên vùng Cà Mau. + Phần 2:” Từ khi qua Chà Là khói sóng ban mai”: nói về các kênh rạch ở vùng Cà Mau và tập trung miêu tả con sông Năm căn rộng lớn, hùng vĩ. + Phần 3: phần còn lại”: đặc tả cảnh chợ Năm căn đông vui, trù phú và nhiều màu sắc độc đáo. - Trong đoạn văn (từ đầu đến “lặng lẽ một màu xanh đơn HS phát biểu điệu”) tác giả đã diễn tả ấn tượng ban đầu bao trùm về sông nước vùng Cà Mau. Ấn tượng ấy như thế nào và được cảm nhận qua những giác quan nào? - Không gian rộng lớn mênh mông, => Đoạn văn này nêu ấn tượng nổi bật ban đầu về vùng sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi sông nước Cà Mau . Đó là một vùng với không gian rộng lớn chít, bao trùm là màu xanh của trời, mênh mông với sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít và nước, của rừng cây. tất cả được bao trùm trong màu xanh của trời, nước, của rừng cây. Không gian ấy khi mới tiếp xúc thì dễ có cảm giác về sự đơn điệu, triền miên. Để làm nổi bật ấn tượng trên đây, tác giả đã tập trung miêu tả khung cảnh thiên nhiên qua sự cảm nhận của thị giác và thính giác, đặc biệt là cảm giác màu xanh bao trùm và tiếng rì rào bất tận của rừng cây, của sóng và gió. Để thể hiện nội dung trên, đoạn văn đã sử dụng một số biện pháp nghệ thuật thích hợp như: phối hợp tả xen với kể, lối liệt kê, dùng điệp từ, đặc biệt là những tính từ chỉ màu sắc và trạng thái cảm giác. - Qua đoạn nói về cách đặt tên cho các dòng sông, con HS phát biểu kênh ở vùng Cà Mau, em có nhận xét gì về các địa danh ấy? Những địa danh này gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau? - Cách đặt tên các dòng sông, con => Mở đầu đoạn này, tác giả tả chung về cảnh tượng các kênh, vùng đất-> thiên nhiên tự kêng rạch vùng Cà Mau, thuyết minh, giải thích về một số nhiên, hoang dã, phong phú địa danh. Cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh, vùng đất đã cho thấy thiên nhiên ở đây còn rất tự nhiên, hoang dã, phong phú; con người sống rất gần với thiên nhiên, nên giản dị, chất phác: đặt tên cho các vùng đất, con sông “ không phỉa bằng những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên”. - Em hãy đọc kĩ lại đoạn văn từ Thuyền chúng tôi chèo HS phát biểu thoát qua đến sương mù và khói sóng ban mai. - Em hãy tìm những chi tiết miêu tả dòng sông Năm Căn và rừng đước. => Sông Năm Căn và rừng đước hai bên bờ sông đã được thể hiện qua các chi tiết: + Con sông rộng hơn ngàn thước. + Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
  3. + Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. + Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành - Sông Năm Căn và rừng đước hai vô tận. bên bờ rộng lớn, hùng vĩ -> Sự rộng lớn, hùng vĩ của sông Năm Căn và rừng đước hai bên bờ sông b/ Cuộc sống, con người ở chợ -HDHS tìm hiểu cuộc sống, con người ở chợ Năm Căn Năm Căn - Tìm những chi tiết, hình ảnh miêu tả chợ Năm Căn. Em HS phát biểu có nhận xét như thế nào về cảnh chợ Năm Căn? => Những chi tiết, hình ảnh miêu tả chợ Năm Căn: những đống gỗ cao như núi, những bến vận hà nhộn nhịp dọc dài theo sông, những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi -> khung cảnh rộng lớn , tấp nập, hàng hóa phong phú, thuyền bè san sát - Chợ chủ yếu họp ngay trên sông Sự độc đáo của chợ Năm Căn thể hiện ở: nước + Chợ chủ yếu họp ngay trên sông nước với những nhà bè như những khu phố nổi và những con thuyền bán hàng len - Sự đa dạng về màu sắc, trang phục, lỏi mọi nơi, có thể mua mọi thứ không cần bước ra khỏi tiếng nói của người bán hàng thuộc thuyền. nhiều dân tộc + Sự đa dạng về màu sắc, trang phục, tiếng nói của -> tấp nập, trù phú, độc đáo người bán hàng thuộc nhiều dân tộc: người Hoa, Miên, người 2. Nghệ thuật: Chà Châu Giang, * HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản - Trình tự miêu tả: từ bao quát đến cụ - Bài văn được miêu tả theo trình tự nào? HS phát biểu thể =>Trình tự miêu tả: từ bao quát đến cụ thể: từ những ấn tượng chung về vùng đất Cà Mau, rồi tập trung miêu tả, thuyết minh về các kênh rạch, sông ngòi với cảnh vật hai bên bờ, cuối cùng là cảnh chợ Năm Căn họp ngay trên mặt sông. - Em thấy tác giả đã lựa chọn từ ngữ như thế nào? Khi kể HS phát biểu chuyện, tác giả có kết hợp với những biện pháp tu từ - Lựa chọn từ ngữ gợi hình, chính không? xác kết hợp với việc sử dụng các =>Lựa chọn từ ngữ gợi hình, chính xác kết hợp với việc sử phép tu từ. dụng các phép tu từ. - Trong truyện tác giả có sử dụng ngôn ngữ địa phương HS phát biểu không? - Sử dụng ngôn ngữ địa phương. =>Sử dụng ngôn ngữ địa phương. - Ngoài phương thức miêu tả, tác giả còn kết hợp phương HS phát biểu - Kết hợp miêu tả và thuyết minh. thức biểu đạt nào? 3.Ý nghĩa văn bản. => Kết hợp miêu tả và thuyết minh. Sông nước Cà Mau là một đoạn * HDHS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa văn HS phát biểu am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà bản? văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên và con => GV nhận xét người vùng đất Cà Mau. Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài III.Tổng kết : học: Ghi nhớ SGK/23 - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? HS phát biểu Luyện tập: => GV nhận xét * Luyện tập: * Qua văn bản cho chúng ta thấy được nét đẹp tự nhiên HS trả lời LH * Ý thức bảo vệ môi trường sống của vùng đất Phương Nam. Vì vậy, chúng ta cần làm gì môi trường. trong sạch. để bảo vệ nét đẹp đó? Hs đọc câu 1 - Câu 1, SGK/ 11 - Gọi Hs đọc câu 1 trong SGK HS phát biểu => HS phát biểu HS khác nhận GV nhận xét xét
  4. - Gọi Hs đọc câu 2 trong SGK Hs đọc câu 2 => HS phát biểu HS phát biểu - Câu 2, SGK/ 11 HS khác nhận GV nhận xét xét Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Đọc kĩ văn bản, nhớ những chi tiết miêu tả đạc sắc, các chi tiết sử dụng phép so sánh. - Hiểu được ý nghĩa của các chi tiết có sử dụng phép tu từ. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài : So sánh - Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK để biết So sánh là gì? Cấu tạo của phép so sánh? - Xem trước ghi nhớ. - Làm các bài tập 1,2 phần Luyện tập. * Rút kinh nghiểm: > > > & < < <
  5. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 78 SO SÁNH _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Cấu tạo của phép tu từ so sánh. - Các kiểu so sánh thường gặp. 2. Kĩ năng: - Nhận diện được phép so sánh. - Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đó. - Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, tư duy, xác định giá trị giao tiếp,.ra quyết định 3. Thái độ: - Nắm được phép so sánh và các kiểu so sánh. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là cụm phó từ? Cho ví dụ minh họa. - Phó từ được chia thành mấy loại. Kể ra và nêu đặc điểm của mỗi loại. 2 Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Hình thành các đơn vị kiến thức của bài học: * So sánh là gì? I. So sánh là gì? - Gọi Hs đọc câu 1 trong SGK HS đọc câu 1 Ví dụ 1: các câu trong SGK/24 - Tìm các tập hợp từ có hình ảnh so sánh trong các câu trong SGK trên. HS phát biểu =>a/Trẻ em như búp trên cành a/Trẻ em như búp trên cành b/Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường b/Rừng đước dựng lên cao ngất thành vô tận. như hai dãy trường thành vô tận. - Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc HS phát biểu nào được so sánh với nhau? Vì sao có thể so sánh như vậy? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như thế để làm gì? =>a/ Trẻ em được so sánh với búp trên cành b/ Rừng đước được so sánh với hai dãy trường thành vô
  6. tận. Các sự vật đó so sánh được với nhau là vì giữa chúng có -> có những điểm giống nhau những điểm giống nhau nhất định ( ít nhất là theo quan sát của tác giả). So sánh như vậy làm nổi bật được cảm nhận của người viết, người nói về những sự vật được nói đến ( trẻ em, rừng đước), làm cho câu vănm câu thơ có tính hình ảnh và gợi cảm. - Sự so sánh trong những câu rên có gì khác với sự so HS phát biểu Ví dụ 2: sánh trong câu sau? Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả mặt lại vô cùng dễ mến. con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ => Con mèo được so sánh với con hổ. mến. Giống nhau: lông vằn Giống nhau: lông vằn Khác nhau: mèo hiền, hổ dữ Khác nhau: mèo hiền, hổ dữ - Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy cho biết so HS phát biểu sánh là gì? => HS phát biểu, GV nhận xét. * Ghi nhớ SGK/ 24 *Cấu tạo của phép so sánh II. Cấu tạo của phép so sánh - Gọi HS đọc câu 1 trong SGK HS đọc câu 1 Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong HS điền Ví dụ 1: các câu đã dẫn ở phần I vào mô hình phép so sánh theo mẫu. =>HS điền, GV nhận xét. Vế A Phương Từ so sánh Vế B ( sự Vế A Phương Từ Vế B ( ( sự vật diện so sánh vật dùng để (sự diện so so sự vật được so so sánh) vật sánh sánh dùng sánh) được để so Trẻ em như búp trên so sánh) cành sánh) Rừng đước dựng lên như hai dãy Trẻ như búp cao ngất trường em trên thành vô tận cành Rừng dựng như hai dãy - Nêu thêm các từ so sánh mà em biết. HS phát biểu đước lên cao trường => là, như là, y như, giống như, tựa như, tựa như là, bao ngất thành nhiêu bấy nhiêu vô tận - Gọi HS đọc câu 3 trong SGK Ví dụ 2: - Cấu tạo của phép so sánh trong những câu trên có gì đặc biệt? a/ Trường Sơn: chí lớn ông cha => a/ vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so sánh, từ so sánh. Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào b/ từ so sánh và vế B được đảo lên trước vế A. -> vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so sánh, từ so sánh. b/ Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. -> từ so sánh và vế B được đảo lên trước vế A. - Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy cho biết phép so sánh có cấu tạo như thế nào? Ghi nhớ SGK/ 25 => HS phát biểu, GV nhận xét. III. Luyện tập: Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1:Tìm thêm ví dụ về so Bài tập 1: sánh đồng loại và so sánh khác - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. HS đọc bài tập 1 loại - HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu
  7. - HS lần lượt phát biểu cầu. - GV nhận xét. HS phát biểu => VD: HS khác nhận xét. + So sánh đồng loại; Thầy thuốc như mẹ hiền. ( so sánh đồng loại – người với người ) Sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện ( so sánh đồng loại – vật với vật) Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa đầu sóng trắng. ( so sánh khác loại – vật với người) Chúng chị là hòn đá tảng trên trời Chúng em chuột nhắt cứ đòi lung lay. ( so sánh khác loại – người với vật) Sự nghiệp của chúng ta giống như rừng cây đương lên, đầy nhựa sống và ngày càng lớn mạnh nhanh chóng ( so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng) Bài tập 2: Viết tiếp vế B vào Bài tập 2: những chỗ trống để tạo thành - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. HS đọc bài tập 2 thành ngữ so sánh - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu a/ khỏe như voi, khỏe như hùm, - HS lần lượt phát biểu cầu khỏe như trâu, khỏe như Trương - GV nhận xét. HS phát biểu Phi, HS khác nhận xét b/ đen như bồ hóng, đen như cột nhà cháy, đen như củ súng, đen như củ tam thất, c/ trắng như bông, trắng như cước, trắng như ngà, trắng như trứng gà bóc, d/ cao như cây sào, cao như núi, cao như sếu, Hoạt động 4: Củûng coá: - So sánh là gì? - Phép so sánh có cấu tạo như thế nào? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: Nhận diện được phép so sánh, các kiểu so sánh trong các văn bản đã học 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài : Quan sát, tưởng tượng , so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - Đọc và trả lời các câu hỏi phần I để biết thế nào là quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Muốn viết văn miêu tả thì người viết phải làm gì? - Làm các bài tập trong SGK. * Rút kinh nghiệm: > > > & < < <
  8. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tiết 79,80 QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. 2. Kĩ năng: - Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả. - Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả. - Kĩ năng giao tiếp, xác định giá trị, nhận thức,tư duy 3. Thái độ: - Vận dụng được thao tác quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, gợi mở 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là văn miêu tả? - Hãy kể tên một số văn bản có sử dụng yếu tố miêu tả mà em đã học. *Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Nội dung bài học: * HDHS tìm hiểu quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét I Quan sát, tưởng tượng, so trong văn miêu tả sánh và nhận xét trong văn - Gọi HS đọc các đoạn văn trong SGK/27,28 HS đọc các miêu tả - Mỗi đoạn văn trên giúp cho em hình dung được những đặc đoạn văn VD: Các đoạn văn trong điểm nổi bật gì của sự vật và phong cảnh được miêu tả? HS phát biểu SGK/27,28 => + Đoạn 1: Tái hiện lại hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp của chú - Đoạn 1: Tái hiện lại hình Dế Choắt ( nhằm đối lập với hình ảnh khỏe khoắn, mạnh mẽ của ảnh ốm yếu, tội nghiệp của chú Dế Mèn). Dế Choắt: + Đoạn 2: Đặc tả quang cảnh vừa đẹp thơ mộng, vừa mênh + người như một gã mông, hùng vĩ của sông nước Cà Mau. nghiện thuốc phiện + Đoạn 3: Miêu tả hình ảnh đầy sức sống của cây gạo vào + cánh như người cởi mùa xuân. trần mặc áo gi-lê.
  9. - Những đặc điểm nổi bật đó thể hiện ở những từ ngữ và HS phát biểu - Đoạn 2: Đặc tả quang hình ảnh nào? Để viết được các đoạn văn trên, người viết cần cảnh vừa đẹp thơ mộng, vừa có năng lực gì? mênh mông, hùng vĩ của sông => Những đặc điểm trên được thể hiện qua các từ ngữ, hình ảnh nước Cà Mau: trong mỗi đoạn: + sông ngòi, kênh rạch + Đoạn 1: các chi tiết và hình ảnh trong đoạn thể hiện khá rõ, như mạng nhện có thể nêu được dễ dàng: người gầy gò và dài lêu nghêu như một + nước như thác gã nghiện thuốc phiện; cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng như +cá nước như người người cởi trần mặc áo gi-lê. bơi ếch + Đoạn 2: Phần đầu ( từ” Càng đổ dần” đến “ gió muối”) tả + rừng đước vô tận. vẻ đẹp thơ mộng: sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít - Đoạn 3: Miêu tả hình như mạng nhện. Phần sau ( tiếp theo đến hết) tả vẻ đẹp mênh ảnh đầy sức sống của cây gạo mông, hùng vĩ của sông nước Cà Mau: nước như thác, cá nước vào mùa xuân. sóng trắng, rừng đước vô tận. + cây gạo như một + Đoạn 3: Có thể nêu các hình ảnh như: cây gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn + hàng ngàn bông hoa là ngọn lửa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi trong xanh, lóng lánh, lung linh ( ); chào mào, sáo sậu, sáo + hàng ngàn búp nõn là đen đàn đàn lũ lũ [ ] trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, hàng ngàn ánh nến trong ồn mà vui xanh - Hãy tìm những câu văn có sự liên tưởng và so sánh trong HS phát biểu mỗi đoạn. Sự liên tưởng và so sánh ấy có gì độc đáo? => + Đoạn 1: So sánh dáng vẻ “ gầy gò và dài lêu nghêu” của Dế Choắt với dáng vẻ của “ gã nghiện thuốc phiện” đã gợi lên trong người đọc hình ảnh một chú Dế Choắt đi đứng xiêu vẹo, lờ đờ, ngật ngưỡng, trông rất bệ rạc. So sánh đôi cánh ngắn củn của Dế Choắt với “ người cởi trần mặc áo gi-lê ” cũng là một so sánh hay . Nó gợi lên trong người đọc hình ảnh đôi cánh vừa ngắn hủn hoẳn vừa xấu xí của chú dế. - Gọi HS đọc đoạn văn mục 3 SGK/28 HS đọc đoạn - Em hãy so sánh với đoạn nguyên văn ở trên ( mục 1 đoạn 2) văn để chỉ ra đoạn này đã bị lược đi những chữ gì? Những chữ HS phát biểu đó đã ảnh hưởng đến đoạn văn miêu tả này như thế nào? => Những chỗ bị bỏ đi đều là những hình ảnh so sánh, liên tưởng thú vị. Không có những hình ảnh so sánh ấy, đoạn văn mất đi sự sinh động, không gợi trí tưởng tượng trong người đọc. - Từ việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết muốn miêu tả được, HS phát biểu người ta phải làm gì? => HS phát biểu dựa vào ghi nhớ SGK / 28 Ghi nhớ SGK / 28 Tiết 2 Hoạt động 3: : Luyện tập II. Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 1: - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. HS đọc bài tập a/ Điền từ thích hợp vào chỗ - HS xác định yêu cầu của bài tập 1 trống: gương bầu dục, cong - HS phát biểu HS xác định cong, lấp ló, cổ kính, xanh um. - GV nhận xét. yêu cầu b/ Những hình ảnh tiêu biểu, HS phát biểu. đặc sắc: Mặt hồ sáng long HS khác nhận lanh, Cầu Thê Húc màu son ; xét. Đền Ngọc Sơn, gốc đa già rễ lá xum xuê; Tháp Rùa xây trên gò đất giữa hồ. Bài tập 2: Bài tập 2: - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. HS đọc bài tập Tìm những hình ảnh tiêu - HS xác định yêu cầu của bài tập. 2. biểu, đặc sắc trong đoạn văn - HS phát biểu HS xác định của Tô Hoài
  10. - GV nhận xét. yêu cầu => + Lúc tôi đi bách bộ rất ưa nhìn. HS phát biểu. + Đầu tôi to và nổi từng tảng, rất bướng. HS khác nhận + hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp xét. + Sợi râu dài, uốn cong một vẽ rất đỗi hùng dũng. + Cứ chốc chốc vuốt râu. Bài tập 3: Bài tập 3: - Gọi HS đọc bài tập 3 trong SGK. HS đọc bài tập Quan sát, ghi chép lại những - HS xác định yêu cầu của bài tập. 3 đặc điểm ngôi nhà hoặc căn - HS phát biểu HS xác định phòng em ở. Chỉ ra đặc điểm - GV nhận xét. yêu cầu nổi bậc nhất. HS phát biểu. HS khác nhận xét. Bài tập 4: Bài tập 4: - Gọi HS đọc bài tập 4 trong SGK. HS đọc bài tập Liên tưởng, so sánh các hình - HS xác định yêu cầu của bài tập. 4 ảnh, sự vật sao cho thích hợp, - HS phát biểu HS xác định hấp dẫn - GV nhận xét. yêu cầu => VD: Mặt trời như một chiếc mâm lửa. HS phát biểu. Bầu trời sáng trong và mát mẻ như khuôn mặt của bé HS khác nhận sau một giấc ngủ dài. xét. Những hàng cây như những bức tường thành cao vút. Bài tập 5: Bài tập 5: - Gọi HS đọc bài tập 5 trong SGK. HS đọc bài tập Viết đoạn văn - HS xác định yêu cầu của bài tập. 5 - HS viết đoạn văn, phát biểu HS xác định - GV nhận xét. yêu cầu HS viết đoạn văn , phát biểu. HS khác nhận xét. Hoạt động 4: Cuûng coá: - Muốn miêu tả được, người ta cần phải làm gì? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1. Hướng dẫn tự học: - Nhớ được mục đích của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Nhận biết được điểm nhìn miêu tả, các chi tiết tưởng tượng, so sánh trong một đoạn văn miêu tả. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài Bức tranh của em gái tôi - Đọc kĩ văn bản, xem kĩ các chú thích. - Trả lời các câu hỏi trong SGK để tìm hiểu nhân vật Kiều Phương và nhân vật người anh. - Truyện được kể theo ngôi nào? Em thấy diễn biến tâm lí nhân vật được miêu tả ra sao? - Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. - Xem trước ghi nhớ. - Trả lời các câu hỏi phần Luyện tập. * Rút kinh nghiệm:
  11. > > > & < < <