Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 27

doc 5 trang thaodu 6290
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_6_tuan_27.doc

Nội dung text: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 27

  1. PGD- ĐT HUYỆN CHỢ MỚI TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH TIẾT DẠY THAO GIẢNG GV dạy: LÊ THỊ BÍCH VÂN Ngày dạy:18 /03 /2015 TUẦN 27 TIẾT 107 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU  I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức : - Các thành phần chính của câu . - Phâan biệt thành phần chính va thầnh phần phụ của câu . 2. Kĩ năng: - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu . - Đặt được câu cĩ chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án + SGK + SGV + Bảng phụ - HS: Soạn bài + SGK+ Bảng phụ III. PHƯƠNG PHÁP :Quy nạp ;đđộng não, trình bày, IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là hoán dụ? - Nêu các kiểu hoán dụ đã học. Chỉ ra hoán dụ trong câu sau: " Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm" 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG TRÒ HĐ1: GTB I. Phân biệt thành phần chính với thành HĐ 2: Hình thành đơn vị kiến phần phụ của câu: thức: VD: Chẳng bao lâu, tôi // đã trở B1:Phân biệt thành phần chính, TN( TP phụ) C V thành phần phụ của câu: [?] - HS nhắc: chủ ngữ, vị thành . cường tráng Cho HS nhắc lại các thành phần ngữ, trạng ngữ =>Trạng ngữ : không bắt buộc TP phụ câu đã học ở bậc tiểu học - Đọc ngữ liệu - CN – VN : bắt buộc có mặt TP chính Sử dụng bảng phụ ghi ngữ liệu * Ghi nhơ1: (SGK/ Tr.92) như SGK gọi HS đọc - HS xác định các thành II. Vị ngữ: [?] Gọi tên các thành phần câu phần câu 1. Đặc điểm: nói trên trong câu văn “ Chẳng - HS nhận xét - Có thể kết hợp được với những phó từ bao lâu ” + Có thể bỏ trạng ngữ (thời gian): đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, [?] Thử lược bỏ các thành phần mà ý nghĩa cơ bản của - Vị ngữ có thể trả lời các câu hỏi: làm và rút ra nhận xét câu không thay đổi . sao, như thế nào, làm gì? . [?] Vậy em hiểu thế nào là thành + Không thể bỏ CN _ 2. Cấu tạo: phần chính của câu? VN vì cấu tạo câu sẽ a) Một buổi chiều, tôi // ra đứng cửa không hoàn chỉnh , câu => Kết luận cho HS đọc ghi Tr.ngữ CN VN1(CĐT) nhớ SGK trở nên khó hiểu hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống - HS nhận xét: VN có B2: Tìm hiểu vị ngữ . VN2(CĐT) thể kết hợp dược với [?] Quan sát lại VD1, hãy cho b) Chợ Năm Căn // nằm sát bên bờ các phó từ: đã, đang, sẽ, biết vị ngữ có thể kết hợp được CN VN1(CĐT)
  2. với những từ nào ở phía trước? HS nhắc lại kiến thức sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. [?] Vị ngữ sẽ trả lời cho những cũ VN2 (TT) VN3(TT) VN4(TT) câu hỏi n.t.n? c) Cây tre // là người bạn thân của Sử dụng bảng phụ ghi 3 ngữ liệu - HS phân tích câu CN VN (CDT) như SGK - HS nhận xét nông dân Việt Nam. Gọi HS phân tích CN – VN d.)Tre, nứa, trúc, mai, vầu // giúp [?] Vị ngữ là từ hay cụm từ? Nếu C 1 C2 C3 C4 C5 vị ngữ là từ thì nó thuộc từ loại người trăm nghìn công việc khác nhau. nào? nếu là cụm từ thì nó thuộc VN(CĐT) những cụm từ nào? - Đọc ghi nhớ  GV chốt : VN có thể là một động từ hoặc cụm động từ , tính từ hoặc cụm tính từ , danh từ hoặc * Ghi nhơ2: (SGK/ Tr.93) cụm danh từ; Câu có thể có một hay nhiều vị ngữ . - Gọi HS đọc ghi nhớ 2(SGK /93) B3: Tìm hiểu chủ ngữ - HS qua sát lại các VD Cho HS quan sát lại các VD ở mục II.2 - Nhận xét [?] Cho biết mối quan hệ giữa sự - HS trả lời III. Chủ ngữ: vật nêu ở chủ ngữ với hành động, 1. Đặc điểm: đặc điểm, trạng thái, nêu ở vị - Chủ ngữ thường nêu tên sự vật, hiện ngữ là quan hệ gì? tượng có hành động, đặc điểm trạng thái [?] CN sẽ trả lời cho những câu - Lao động// là niềm vui nêu ở vị ngữ. hỏi nào? của mọi người.(động từ) - Chủ ngữ thường trả lời các câu hỏi: Ai? [?] Chủ ngữ trong câu thường do - Sạch sẽ //là một đức Cái gì? Con gì? Là gì? . loại từ nào đảm nhiệm? (TT) 2. Cấu tạo: Cho VD: tính tốt. - Chủ ngữ có thể là một đại từ, một danh - Lao động là niềm vui của mọi - Đọc ghi nhớ từ hay một cụm danh từ. người. - Câu có thể có một hay nhiều chủ ngữ. - Sạch sẽ là một đức tính tốt. [?] Hãy phân tích câu và nhận xét về chủ ngữ. * Ghi nhớ3 (SGK/ Tr.93) => chốt ý – cho HS đọc ghi nhớ HĐ3: Hướng dẫn luyện tập IV. Luyện tập: - Đọc và xác định yêu BT1.Cho HS đọc và xác định yêu BT1: Tìm CN, VN và xác định cấu tạo: cầu cầu Câu 1: Tôi // đã trở thành một Cho HS xác định xem đoạn văn C(đại từ) VN(cụm động từ) - Đoạn văn có cả thảy có bao nhiêu câu, đánh dấu số chàng dế cường tráng. là 5 câu. câu. Câu 2:Đôi càng tôi// mẫm bóng. - HS làm Gv ghi bảng phụ đoạn văn, Hs C(cụm d.từ) VN(t.từ) - HS nx, bs lên xđ CN,VN và cấu tạo Câu 3: Những cái vuốt ở chân ở khoeo // - GV chốt lại CN(cụm d.từ) cứng dần, nhọn hoắt. VN( cụm t.từ) Câu 4: Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi // C(đại từ) co cẳng lên đạp ngọn cỏ
  3. VN(Cụm đ.từ) Câu 5: Những ngọn cỏ gẫy rạp C(cụm d,từ) V(Cum TT) BT2,3Cho HS đọc và xác định - HS trình bày BT2: Đặt 3câu theo yêu cầu yêu cầu - HS nx, bs BT3 : Chỉ ra CN, cho biết CN trả lời câu GV cho thảo luận nhóm 3'trên hỏi như thế nào? bảng phụ, đại diện trình bày. 1. Các em // đang nhặt rác. VD: Thiên nhiên // là người bạn CN VN tốt của con người. - Trường Sa// là biển đảo của  Ai đang nhặt rá? Việt Nam. 2. Nam // luôn hòa đồng, vui vẻ. - Em // yêu Trường Sa. - Tê giác //là đông vật quý hiếm.  Ai luôn hòa đồng, vui vẻ? - GV chốt lại 3. Sơn Tinh // là thần núi.  Ai là thần núi? 3. Củng cố : Nhắc lại các thành phần chính của câu. Đặc điểm mỗi thành phần. 4. HD về nhà : - Tự học: Nhớ những đặc điểm cơ bản của chủ ngữ, vị ngữ ; xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu. - Soạn bài :Thi làm thơ năm chữ +Trả lời câu hỏi phần chuẩn bị ở nhà + Làm một bài thơ ngắn năm chữ ( hoặc sưu tầm)
  4. Ngày dạy: lớp 6 . TUẦN 27 Ngày dạy: lớp 6 . TIẾT 108 THI LÀM THƠ NĂM CHỮ  I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đặc điểm của thể thơ năm chữ. - Các khái niệm vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách được củng cố lại. 2. Kĩ năng: - Vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ. - Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án + SGK + Bảng phụ ghi thơ - HS: soạn bài + làm thơ III. PHƯƠNG PHÁP: Quy nạp + thi làm thơ; động não, trình bày, IV .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. KTBC: Nêu những đặc điểm của thơ 4 chữ 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ1: GTB HĐ2: Nội dung bài học: I. Đặc điểm thể thơ 5 chữ B1:Tìm hiểu đặc điểm thể thơ 5 chữ - Số chữ: 5 Sử dụng bảng phụ với 2 ngữ liệu: đoạn thơ của - Khổ thơ: thường chia khổ (4 câu hoặc 2 câu), hoặc Minh Huệ và của Vũ Đình Liên. không chia khổ. ? Nhận xét về số chữ trong 2 đoạn thơ. - Vần: thay đổi, không nhất thiết là vần liên tiếp ? Hình thức trình bày 2 bài thơ. - Nhịp: 3/2 hoặc 2/3 ? Rút ra nhận xét về cách gieo vần. II. Thi làm thơ 5 chữ: B2: Thi làm thơ 5 chữ 1. Tìm thơ 5 chữ đã học: - Cho HS tìm đọc các bài thơ 5 chữ đã sưu tầm - Quyển vở của em được (đã học) - Ngày em vào đội - Tập mô phỏng theo thơ: - Đi học Aùnh trăng vàng sáng tỏ - Luỹ tre. Soi rõ con đường làng, 2. Thi làm thơ 5 chữ: Aùnh trăng tràn ngọn cỏ LỜI CÔ Aùnh sáng vàng lung linh Mẹ, mẹ ơi cô dạy Những chú dế bé xinh Phải nói lời thật hay Hát vang trong đêm vắng. Lời nói mà không đẹp - Cho HS trao đổi theo nhóm các bài thơ ở nhà Mọingười sẽ cười ngay. để xác định bài thơ sẽ giới thiệu trước lớp. Mẹ ơi con đến lớp - Cho đại diện từng nhóm lên đọc bài thơ và nêu Cô dạy con học bài chủ đề bài thơ “Tiếng Việt giàu đẹp lắm” HS nhận xét Phải giữ gìn sáng, trong. Mẹ ơi con đến lớp Học được lắm điều hay Quê hương là mẹ đó
  5. Con yêu mẹ hoài hoài. 3. Củng cố: Nhắc lại đặc điểm thơ 5 chữ 4. HD về nhà: - Tự học: Nhớ đặc điểm thơ 5 chữ, nhớ một số vần cơ bản, nhận diện thể thơ 5 chữ; sưu tầm một số bài thơ viết theo thể thơ này hoặc tự sáng tác thêm các bài thơ 5 chữ. - Học bài: Cô Tô của Nguyễn Tuân - Soạn: “Cây tre Việt Nam” của Thép Mới + Đọc kĩ VB - tìm bố cục + Tìm những phẩm chất của tre Bài thơ tham khảo: EM TẬP LÀM THƠ Sáng hôm nay đến lớp Tay chân chợt lóng ngóng, Em phải chuẩn bị bài Luống cuống đọc bài thơ: Làm một bài thơ hay Mẹ là bến là bờ Để cô đọc trước lớp. Đợi tàu – con cập bến, Lòng em cứ hồi hộp Mẹ như là ánh nến Sợ thơ mình không hay Soi rõ lối con đi Nên buổi học sáng nay Qua đêm tối mê si Em ngồi không dám động Đưa con ra ánh sáng. Bỗng trường vang tiếng trống Mẹ như là mặt đất Giờ Ngữ văn đến rồi, Nuôi cây - con lớn khôn Hồi hộp quá đi thôi Mẹ như những cánh buồm (Cô ơi đừng gọi nhé!) Đưa thuyền - con vượt biển Giờ học thật vui vẻ Mẹ như là tất cả Rất nhiều bạn làm thơ Những gì con ước ao ” Còn em thấy bất ngờ Lớp học bỗng lao nhao “Sao bạn mình hay thế?” “Ôi!Bài thơ hay quá!” (À! Ra mình câu nệ, Chợt thấy mình vững dạ Sợ thơ mình không hay!) Không hồi hộp nữa rồi Bỗng cô gọi đọc bài Làm thơ cũng dễ thôi Em như vừa tỉnh mộng Nào, cùng vui học nhé!