Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 9

doc 10 trang thaodu 3230
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_6_tuan_9.doc

Nội dung text: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 9

  1. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tiết 34 NGƠI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Khái niệm ngôi kể trong văn tự sự. - Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất. - Đặc điểm riêng của ngôi kể. 2. Kĩ năng: - Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự. - Vận dung ngôi kể vào đọc – hiểu văn bản tự sự. - Kĩ năng giao tiếp, xác định giá trị, nhận thức,tư duy II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, gợi mở 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách làm bài văn tự sự. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trị Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Nội dung bài học: *HDHS tìm hiểu ngơi kể và vai trị của ngơi kể trong văn tự I. Ngơi kể và vai trị của ngơi sự kể trong văn tự sự - Gọi HS đọc các đoạn văn mục I SGK/88 HS đọc các đoạn VD: Các đoạn văn trong - Đoạn 1 được kể theo ngơi nào? Dựa vào dấu hiệu nào để văn SGK/88 nhận ra điều đĩ? HS phát biểu => Đoạn 1 được kể theo ngơi thứ ba. Dấu hiệu: người kể - Đoạn (1): kể theo ngơi thứ giấu mình, khơng biết ai kể, nhưng người kể cĩ mặt khắp ba nơi, kể như người ta kể. - Đoạn 2 được kể theo ngơi nào? Làm sao nhận ra điều HS phát biểu đĩ? - Đoạn (2): kể theo ngơi thứ =>Đoạn 2 kể theo ngơi thứ nhất. Người kể hiện diện, xưng “ nhất. tơi”. - Người xưng tơi trong đoạn 2 là nhân vật ( Dế mèn ) hay HS phát biểu là tác giả ( Tơ Hồi)? => Người xưng “ tơi” là Dế Mèn, khơng phải là tác giả ( Tơ Người xưng “ tơi” là Dế Hồi). Mèn, khơng phải là tác giả ( Tơ - Trong hai ngơi kể trên, ngơi kể nào cĩ thể kể tự do, HS phát biểu Hồi). khơng bị hạn chế, cịn ngơi kể nào chỉ được kể những gì mình biết và đã trải qua?
  2. => Trong hai ngơi kể trên, ngơi kể thứ ba cho phép người kể được tự do hơn. Ngơi kể thứ nhất “ tơi” chỉ kể được những gì “ tơi” biết mà thơi. -Hãy thử đổi ngơi kể trong đoạn 2 thành ngơi kể thứ ba, HS phát biểu thay tơi bằng Dế Mèn. Lúc đĩ em sẽ cĩ một đoạn văn như thế nào? =>Nếu thay vào ngơi kể thứ ba, đoạn văn khơng thay đổi nhiều, chỉ làm cho người kể giấu mình. - Cĩ thể đổi ngơi kể thứ ba trong đoạn 1 thành ngơi kể HS phát biểu thứ nhất, xưng tơi được khơng? Vì sao? => Khĩ thay đổi thành ngơi thứ nhất vì khĩ tìm một người cĩ thể cĩ mặt ở mọi nơi như vậy. + Người kể tự xưng mình là “ tơi”. + Khi xưng “ tơi”, người kể chỉ kể được những gì trong phạm vi mình cĩ thể biết và cảm thấy ( biết mình ăn uống điều độ, làm việc cĩ chừng mực, biết mình cường tráng, càng mẫm bĩng , những cái vuốt cứng dần lên, cánh dài ra, vỗ cánh nghe phành phạch , ) những điều mà người ngồi cĩ thể khơng để ý và khơng biết được. - Từ việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết ngơi kể là gi? Cĩ HS phát biểu mấy loại ngơi kể? Khi kể nên lựa chọn ngơi kể như thế nào? Người kể xưng “tơi”trong tác phẩm cĩ nhất thiết là chính tác giả hay khơng? => HS phát biểu dựa vào ghi nhớ SGK / 89 * Ghi nhớ ( điểm 2) SGK/ 59 Hoạt động 3: : Luyện tập II. Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 1: - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. HS đọc bài tập 1 Thay “tơi” thành “Dế Mèn”-> - HS xác định yêu cầu của bài tập HS xác định yêu đoạn văn kể theo ngơi thứ ba, cĩ - HS phát biểu cầu sắc thái khách quan. - GV nhận xét. HS phát biểu. HS khác nhận xét. Bài tập 2: Bài tập 2: - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. HS đọc bài tập 2. Thay “ tơi” và các từ “ - HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu Thanh”, “ chàng” -> tơ đậm - HS phát biểu cầu thêm sắc thái tình cảm của đoạn - GV nhận xét. HS phát biểu. văn. HS khác nhận xét. Bài tập 3: Bài tập 3: - Gọi HS đọc bài tập 3 trong SGK. HS đọc bài tập 3. Truyện Cây bút thần kể theo - HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu ngơi thứ ba vì khơng cĩ nhân vật - HS phát biểu cầu nào xưng tơi khi kể. - GV nhận xét. HS phát biểu. HS khác nhận xét. Bài tập 4: Bài tập 4: - Gọi HS đọc bài tập 4 trong SGK. HS đọc bài tập 4. Trong các truyền thuyết, cổ tích - HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu người ta hay kể chuyện theo ngơi - HS phát biểu cầu thứ ba mà khơng kể theo ngơi - GV nhận xét. HS phát biểu. thứ nhất. Vì: HS khác nhận - Giữ khơng khí truyền thuyết, xét. cổ tích. - Giữ khoảng cách rõ rệt giữa
  3. Bài tập 5: người kể và các nhân vật trong - Gọi HS đọc bài tập 5 trong SGK. HS đọc bài tập 5. truyện. - HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu Bài tập 5: - HS phát biểu cầu Khi viết thư, cần sử dụng ngơi - GV nhận xét. HS phát biểu. kể thứ nhất ( xưng tơi, mình, em, HS khác nhận anh, con, ) để bộc lộ rõ tính xét. chủ quan, chân thực, riêng tư. Nếu sử dụng ngơi thứ ba thì nội dung thư lại cĩ nguy cơ thiếu chân thật trước người nhận. Hoạt động 4: Củng cố: Ngơi kể là gi? Cĩ mấy loại ngơi kể? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1. Hướng dẫn tự học: Tập kể chuyện bằng ngơi kể thứ nhất. 2. Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài “Ơng lão đánh cá và con cá vàng” - Đọc kĩ văn bản, xem kĩ các chú thích. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. - Xem trước ghi nhớ. - Trả lời các câu hỏi phần Luyện tập. > > > & < < <
  4. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tiết 34,35 ĐỌC THÊM: VĂN BẢN: ƠNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG _ _ _ * _ _ _ Truyện cổ tích của A. Pu-skin I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: -Nhân vật sự kiện , cốt truyện trong một tác phẩm truyện cổ tích thần kì. -Sự lặp lại tăng tiến, sự đối lập của các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường. 2. Kĩ năng: -Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì. -Phân tích các sự kiện trong truyện. -Kể lại được câu chuyện. - Cĩ kỹ năng đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích, kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ - Mã Lương thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? Em hãy kể lại đoạn M.Lương dùng bút thần vẽ cho những người nghèo khổ? - Kể lại đoạn M.Lương dùng bút thần chống lại những kẻ tham lam? Qua đó, em hãy nêu giá trị ý nghĩa của cây bút thần? 2/ Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trị Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung - Dựa vào chú thích * trong SGK, em hãy cho biết HS phát biểu truyện Ơng lão đánh cá và con cá vàng là truyện cổ của nước nào? Do ai kể lại? Ơng lão đánh cá và con cá vàng => Ơng lão đánh cá và con cá vàng là truyện cổ dân gian là truyện cổ dân gian Nga , Đức Nga , Đức được Pu-skin viết lại bằng 205 câu thơ ( tiếng được Pu-skin viết lại bằng 205 câu Nga). thơ ( tiếng Nga). Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn II. Đọc – hiểu văn bản : bản: -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. -GV đọc mẫu một đoạn, sau đĩ gọi HS đọc. HS đọc vb - Xem các chú thích trong SGK. - HDHS tìm hiểu nội dung của văn bản 1. Nội dung:
  5. - HDHS tìm hiểu nhân vật ơng lão đánh cá a/Nhân vật ơng lão đánh cá - Khi kéo lưới bắt được một con cá vàng, con cá kêu HS phát biểu van xin thả, ơng lão đã làm gì? - Ơng lão đã thả cá vàng mà => Ơng lão đã thả cá vàng mà khơng hề địi hỏi gì cả. khơng hề địi hỏi gì cả. - Trong truyện, mấy lần ơng lão ra biển gọi cá vàng? HS phát biểu Ơng lão ra biển gọi cá vàng theo yêu cầu của ai? - Năm lần ơng lão ra biển gọi cá => Trong truyện năm lần ơng lão ra biển gọi cá vàng theo vàng theo yêu cầu của mụ vợ. yêu cầu của mụ vợ. - Qua các việc làm của ơng lão, em thấy ơng lão là HS phát biểu người như thế nào? => Ơng lão là một người cĩ tấm lịng nhân hậu, hiền lành => Ơng lão là một người cĩ tấm nhưng nhu nhược. lịng nhân hậu, hiền lành nhưng nhu - HDHS tìm hiểu nhân vật mụ vợ nhược. - Em cĩ nhận xét gì về lịng tham và sự bội bạc của HS phát biểu b/ Nhân vật mụ vợ nhân vật mụ vợ? => Lịng tham khơng đáy và sự bội bạc của mụ vợ chính là mạch dẫn dắt sự phát triển của câu chuyện. Mụ khơng hề cĩ cơng lao gì với cá vàng nhưng lại địi hỏi ngày càng quá quắt: + Lần 1: địi máng lợn mới + Lần 2: địi một cái nhà rộng + Lần 1: địi máng lợn mới + Lần 3: muốn làm nhất phẩm phu nhân + Lần 2: địi một cái nhà rộng + Lần 4: muốn làm nữ hồng + Lần 3: muốn làm nhất phẩm + Lần 5: muốn làm Long Vương, bắt cá vàng hầu hạ phu nhân và làm theo ý muốn của mụ. + Lần 4: muốn làm nữ hồng Quan sát năm lần địi hỏi của mụ vợ, ta nhận thấy: + Lần 5: muốn làm Long Vương, + Lần 1 và 2: địi hỏi của cải vật chất ( tăng lên) bắt cá vàng hầu hạ và làm theo ý + Lần 3: địi hỏi của cải và danh vọng. muốn của mụ. + Lần 4: địi hỏi của cải, danh vọng và quyền lực. + Lần 5: địi hỏi một địa vị đầy quyền uy nhưng khơng cĩ thật và một quyền phép vơ hạn. Lịng tham của mụ vợ cứ tăng mãi khơng cĩ điểm dừng. Mụ muốn cĩ tất cả mọi thứ: của cải, danh vọng, quyền lực. Ngay cả khi đã được làm nữ hồng – địa vị cao nhất cĩ thật mà con người cĩ thể mơ ước – mụ cũng khơng chịu dừng lại ở đĩ mà tiếp tục địi một địa vị chỉ cĩ trong tưởng tượng. Và căn cứ vào sự địi hỏi cá vàng phải hầu mụ và làm theo ý muốn của mụ thì ta dễ dàng thấy mụ chưa hề cĩ ý định dừng lại trong những ham muốn đã vơ độ. Trong truyện, mụ vợ là nhân vật phản diện. Đây khơng phải là con người mang tính xấu mà là tính xấu => tham lam, bội bạc hiện hình dưới lốt người. Cĩ thể kể ra vơ số thĩi xấu của nhân vật này: tham lam, bội bạc, dữ dằn, thơ lỗ, Trong đĩ cĩa hai thĩi xấu nổi bật nhất, gây ấn tượng mạnh với người thưởng thức tác phẩm, đĩ cũng là đích mà chủ đề tác phẩm hướng tới: tham lam, bội bạc. Cĩ lẽ ở con người, sự bội bạc cịn đáng ghét và khĩ tha thứ hơn cả sự tham lam. - Sự bội bạc của mụ vợ đối với chồng đã tăng lên như HS phát biểu thế nào? => Với chồng, thái độ bội bạc của mụ ngày càng tăng lên. Mở đầu truyện là cảnh sống bình thường của hai vợ
  6. chồng nghèo, sinh hoạt của họ đều đặn “ Ngày ngày chồng đi thả lưới, vợ ở nhà kéo sợi”. Thế rồi khi xuất hiện cá vàng – khả năng kì diệu để thỏa mãn mọi ước muốn – thì mọi sự thay đổi. Thử quan sát thái độ của nụ vợ đối với chồng: + Mụ mắng chồng: “ Đồ ngốc!” ( địi máng) + Mụ quát to hơn : “ Đồ ngu!” ( địi nhà) + Mụ mắng như tát nước vào mặt: “ Đồ ngu, ngốc sao ngốc thế!” ( địi làm nhất phẩm phu nhân); + Mụ giận dữ, nổi trận lơi đình tát vào mặt ơng lão: “ Mày dám cãi ” ( địi làm nữ hồng); + Mụ lại nổi cơn thịnh nộ, sai người đi bắt ơng lão đến ( địi làm Long Vương ). Những chi tiết ấy làm nổi rõ nghịch lí: lịng tham càng lớn thì tình nghĩa vợ chống càng teo lại, rồi tiêu biến. Với mụ vợ, ơng lão đánh cá khơng chỉ là chồng mà cịn là ân nhân. Nhờ ơng mà mụ cĩ được tất cả. Nhưng ơng lão đánh cá càng giúp mụ vợ thỏa mãn được nhiều địi hỏi bao nhiêu thì mụ cư xử với ơng càng tệ bạc bấy nhiêu. Mụ khơng cịn coi ơng lão là chồng đã đành, ơng cũng khơng được đối xử như người bình thường. Mụ ngược đãi chồng như lối cư xử của một mụ chủ cay nghiệt nhất với một nơ lệ chỉ được phép nghe lệnh và tuân lệnh. - Khi nào sự bội bạc của mụ đi tới tột cùng? HS phát biểu => Đặc biệt, với mụ vợ, cá vàng đã đưa lại cho đủ thứ, cịn bản thân mụ thì chẳng hề cĩ cơng gì với cá vàng để cĩ thể địi hỏi cá vàng trả ơn. Nhưng lịng tham khơng đáy, mụ địi hỏi tất cả mọi thứ con người cĩ thể cĩ, chưa đủ, mụ cịn muốn chính cá vàng cũng trở thành đầy tớ hầu hạ mụ, để tùy mụ sai khiến. Mụ khơng muốn địi hỏi cá vàng qua trung gian là ơng lão đánh cá nữa, mụ muốn gạt bỏ ơng lão đi – ân nhân trở thành chướng ngại. Sự bội bạc của mụ đến đây đã đi tới tột cùng, người và trời đều khơng thể dung tha. Tiết 2 - HDHS tìm hiểu sự thay đổi của cảnh biển - Mỗi lần ơng lão ra biển gọi cá vàng, cảnh biển thay HS phát biểu c/ Sự thay đổi của cảnh biển đổi như thế nào? Vì sao? => Trong truyện, ơng lão năm lần ra biển gọi cá vàng,mỗi lần như thế, cảnh biển lại thay đổi: + Lần 1: Biển gợn sĩng êm ả. + Lần 2: Biển xanh đã nổi sĩng. + Biển: gợn sĩng êm ả -> đã nổi + Lần 3: Biển xanh nổi sĩng dữ dội. sĩng -> nổi sĩng dữ dội -> nổi sĩng + Lần 4: Biển nổi sĩng mù mịt. mù mịt -> giơng tố kinh khủng, nổi + Lần 5: Một cơn giơng tố kinh khủng kéo đến, mặt biển sĩng ầm ầm. nổi sĩng ầm ầm. Trong câu chuyện, biển khơng chỉ là thiên nhiên bình => thái độ , phản ứng của nhân dân thường làm khung cảnh cho hoạt động của con người mà , của cả đất trời trước thĩi xấu vơ độ biển tham gia tích cực và đi suốt diễn biến ( lặp – tăng của nhân vật mụ vợ. tiến) của truyện. Thái độ của biển ở đây cĩ gì đĩ gợi liên tưởng đến vai trị “ dàn đồng ca” trong bi kịch cổ. Biển cũng dường như là thái độ , phản ứng của nhân dân , của cả đất trời trước thĩi xấu vơ độ của nhân vật mụ vợ. - HDHS tìm hiểu ý nghĩa của hình tượng cá vàng d/ Ý nghĩa của hình tượng cá
  7. vàng - Hình tượng cá vàng tượng trưng cho điều gì? Cá HS phát biểu vàng trừng trị mụ vợ vì tội tham lam hay tội bội bạc? => Cá vàng tượng trưng cho sự biết ơn, tấm lịng vàng - Cá vàng tượng trưng cho sự biết của nhân dân đối với những người nhân hậu đã cứu giúp ơn, cho lịng tốt, cái thiện. con người khi hoạn nạn, khĩ khăn. Cá vàng đại diện cho lịng tốt, cái thiện. Cá vàng trừng trị mụ vợ vì cả hai tội. cả hai tội đều - Cá vàng trừng trị mụ vợ vì cả hai nặng nhưng cĩ lẽ tội bội bạc là tội lớn hơn. Thực ra cả hai tội: tham lam, bội bạc. tội này cĩ mối liên hệ chặt chẽ với nhau. * HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản 2. Nghệ thuật: - Truyện đã sử dụng những yếu tố gì và cĩ tác dụng HS phát biểu như thế nào? => Truyện đã sử dụng các yếu tố tưởng tượng hoang - Sử dụng các yếu tố tưởng tượng đường qua hình tượng con cá vàng tạo nên sự hấp dẫn hoang đường cho truyện. -Em thấy kết cấu sự kiện của truyện như thế nào? HS phát biểu - Kết cấu sự kiện vừa lặp lại vừa => Cĩ kết cấu sự kiện vừa lặp lại vừa tăng tiến. tăng tiến. - Em thấy kết thúc của truyện cĩ gì đặc biệt? HS phát biểu =>Kết thúc tác phẩm khơng giống các truyện cổ tích - Kết thúc quay trở lại hồn cảnh thơng thường ở chỗ phần lớn các truyện cổ tích đều kết thực tế. thúc cĩ hậu, cịn ở truyện này kết thúc lại quay trở lại hồn cảnh thực tế. 3.Ý nghĩa văn bản. * HDHS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản Truyện ca ngợi lịng biết ơn đối - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa văn HS phát biểu với những con người nhân hậu và bản? nêu bài học đích đáng cho những kẻ => GV nhận xét tham lam, bội bạc. Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài III.Tổng kết : học: - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? HS phát biểu => GV nhận xét Ghi nhớ SGK/34 * Luyện tập: - Gọi HS đọc câu 1 trong SGK => HS phát biểu, GV nhận xét HS đọc câu 1 Ý kiến cho rằng nên đặt tên truyện là “ Mụ vợ ơng lão HS phát biểu đánh cá và con cá vàng” cũng cĩ cơ sở vì mụ vợ là nhân HS khác nhận vật chính của truyện. Ý nghĩa chính của truyện là phê xét phán, nêu bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc như mụ vợ ơng lão. - Gọi HS đọc câu 2 trong SGK HS đọc câu 2 => HS phát biểu, GV nhận xét HS phát biểu HS khác nhận xét Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới 1. Hướng dẫn tự học: -Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện bằng ngôi kể thứ I theo đúng trình tự các sự việc. -Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về một chi tiết đặc sắc trong truyện. 2. Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị bài “ Thứ tự kể trong văn tự sự”. - Đọc và trả lời theo các câu hỏi trong SGK. - Xem trước ghi nhớ. -Làm các bài tập phần luyện tập.
  8. > > > & Các sự việc theo thứ tự đúng của truyện: + Giới thiệu ơng lão đánh cá + Ơng lão bắt được cá vàng và thả cá vàng. + Năm lần ra biển gặp cá vàng và kết quả mỗi lần. - Các sự việc được kể theo thứ tự nào? Kể theo thứ tự đĩ tạo HS phát biểu nên hiệu quả nghệ thuật gì? =>Đĩ là thứ tự gia tăng của lịng tham ngày càng táo tợn của mụ - Thứ tự kể tự nhiên: trước - vợ ơng lão đánh cá, và cuối cùng bị trả giá. Thứ tự tự nhiên ở sau. đây rất cĩ ý nghĩa tố cáo và phê phán. Lúc đầu cá vàng trả nghĩa -> nhấn mạnh ý nghĩa tố cáo và ơng lão đánh cá là cĩ lí, nhưng mụ vợ địi hỏi nhiều thành ra sự phê phán lợi dụng, lạm dụng, cuối cùng mụ vợ làm việc phi nghĩa thì bị trả giá.Nếu khơng tuân theo thứ tự ấy thì cĩ thể làm cho ý nghĩa của truyện khơng nổi bật được. - Gọi HS đọc bài văn mục I SGK/97,98 HS đọc bài văn VD2: Văn bản trong - Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn đã biễn ra như HS phát biểu SGk/ 97,98 thế nào?
  9. =>+ Ngỗ mồ cơi cha mẹ, khơng cĩ người rèn cặp trở nên lêu lổng, hư hỏng, bị mọi người xa lánh. + Ngỗ tìm cách trêu chọc đánh lừa mọi người,làm họ mất lịng tin. + Khi Ngỗ bị chĩ dại cắn thật, kêu cứu thì khơng ai đến cứu. + Ngỗ bị chĩ cắn phải băng bĩ, tiêm thuốc trừ bệnh dại. -Bài văn đã kể lại theo thứ tự nào? HS phát biểu =>Thứ tự kể: bắt đầu từ hậu quả xấu rồi ngược lên trên kể - Thứ tự kể: bắt đầu từ hậu nguyên nhân. quả xấu rồi ngược lên trên kể - Kể theo thứ tự này cĩ tác dụng nhấn mạnh đến điều gì? HS phát biểu nguyên nhân. =>Cách kể này cho ta thấy nổi bật ý nghĩa của một bài học. - Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy cho biết khi kể HS phát biểu -> làm nổi bật ý nghĩa của chuyện, người ta cĩ thể kể theo những thứ tự nào? Nêu tác một bài học dụng của mỗi cách kể nêu trên. => HS phát biểu dựa vào ghi nhớ SGK / 98 * Ghi nhớ SGK/ 98 Hoạt động 3: : Luyện tập II. Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 1: - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. HS đọc bài tập Câu chuyện được kể ngược, - HS xác định yêu cầu của bài tập 1 theo dịng hồi tưởng. - HS phát biểu HS xác định Chuyện được kể theo ngơi - GV nhận xét. yêu cầu thứ nhất. HS phát biểu. Yếu tố hồi tưởng đĩng vai Bài tập 2: HS khác nhận trị cơ sở cho việc kể ngược. - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. xét. Bài tập 2: - HS xác định yêu cầu của bài tập. Cho đề văn: “ Kể câu chuyện - HS phát biểu HS đọc bài tập lần đầu em được đi chơi xa”. - GV nhận xét. 2. Tìm hiểu đề và lập dàn bài * Tìm hiểu đề: HS xác định cho đề bài trên. - Thể loại: tự sự yêu cầu - Yêu cầu về nội dung: kể câu chuyện lần đầu em được đi chơi HS phát biểu. xa HS khác nhận - Tri thức cần cĩ: những hiểu biết qua việc lần đầu en được đi xét. chơi xa. * Lập dàn bài: Mở bài: Giới thiệu về lần đầu em được đi chơi xa. ( Em được đi chơi xa trong trường hợp nào? Ai đưa em đi? Em được đi đến nơi nào?) Thân bài: + Nơi xa ấy là ở đâu? ( về quê, ra thành phố, hay đi tham quan nơi nào? ) + Em đã trơng thấy gì trong chuyến đi ấy? + Điều gì làm em thích thú và nhớ mãi? Kết bài: + Ao ước cĩ nhiều chuyến đi tham quan như thế . + Ý nghĩa, lợi ích của chuyến đi chơi xa đĩ. Hoạt động 4: Củng cố: Khi kể chuyện, người ta cĩ thể kể theo những thứ tự nào? Nêu tác dụng của mỗi cách kể nêu trên. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1. Hướng dẫn tự học: - Tập kể xuơi, kể ngược mọt truyện dân gian. - Chuẩn bị cho bài viết số 2 bằng cách lập hai dán ý một đề văn cho hai ngơi kể. 2. Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài “Viết bài tập làm văn số 2 – tại lớp” - Xem lại tất cả các kiến thức về văn tự sự để chuẩn bị cho làm bài viết.
  10. - Tham khảo các đề bài trong SGK.