Giáo án môn Sinh học Lớp 6
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_sinh_hoc_lop_6.doc
Nội dung text: Giáo án môn Sinh học Lớp 6
- Ngày soạn : 14 /09 /2021 Ngày dạy : 7B : 7C / 9/ 20221 Phần một: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Tiết 1 : Bài 1: DÂN SỐ 1. Mục tiêu: - Sau bài học, học sinh cần đạt được: - Nắm được dân số, mật độ dân số, tháp tuổi. - Nguồn lao động của một địa phương. - Hiểu nguyên nhân của gia tăng dân số và bùng nổ dân số. - Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển và cách giải quyết. - Qua biểu đồ dân số nhận biết được gia tăng dân số và bùng nổ dân số. - Rèn kĩ năng đọc khai thác thông tin từ biểu đồ dân số và tháp tuổi. - Có thái độ học tập đúng đắn. -Năng lựctự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, 2. Chuẩn bị của GV và HS: a, Chuẩn bị của GV: Biểu đồ H 1.1, H 1.2, H 1.3, H 1.4 Phóng to b, Chuẩn bị của HS: SGK, đọc trước bài ở nhà 3. Tiến trình bài dạy: Khởi Động Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Hướng dẫn hs đọc thuật ngữ “dân số” trang 1. Dân số, nguồn lao 186 SGK. Hướng dẫn đọc nội dung phần 1 động. ? Người ta điều tra dân số nhằn mục đích gì? - HS: Kết quả điều tra dân số tại một thời điểm nhất định cho chúng ta biết tổng số người của một địa phương hoặc một nước, số người ở từng độ tuổi, tổng số nam và nữ, số người trong độ tuổi lao động, trình độ văn hoá, nghề nghiệp đang làm và - Kết quả điều tra dân nghề nghiệp được đào tạo Dân số là nguồn lao số tại một thời điểm động quý báu cho sự phát triển kinh tế - xã hội. nhất định cho chúng ta - GV: Hướng dẫn hs H1.1 SGK dân số của mỗi biết tổng số người của quốc gia thường được thể hiện bằng một tháp tuổi một địa phương hoặc - GV: Giới thiệu tháp tuổi và cách đọc tháp tuổi một nước ? Trong tổng số trẻ em ở độ tuổi từ 0 đến 4 tuổi ước tính có bao nhiêu bé trai và bao nhiêu bé gái? - HS: Ở tháp 1 có 5,5 tr bé trai và 5,5 tr bé gái Ở tháp 2 có 4,5 tr bé trai và 4,8 tr bé gái ? Hãy so sánh số người trong độ tuổi lao động ở hai tháp? - HS: Ở tháp 2 số người trong độ tuổi lao nhiều hơn so với tháp 1 ? Hãy nhận xét đặc điểm thân và đáy của hai tháp tuổi? 1
- - HS: Ở tháp 1: Thân hẹp đáy rộng Ở tháp 2: Thân và đáy gần bằng nhau ? Vậy tháp tuổi cho chúng ta biết đặc điểm gì? - HS: Nhìn vào tháp tuổi, chúng ta biết được tổng số nam và nữ phân theo từng độ tuổi, số người trong độ tuổi lao động của một địa phương, một nước. - GV: Hướng dẫn hs nhận biết đặc điểm hình dạng của ba dạng tháp tuổi cơ bản. + Tháp dân số trẻ: Đáy rộng, thân trung bình, - Nhìn vào tháp tuổi, đỉnh hẹp. chúng ta biết được tổng + Tháp tuổi trưởng thành: Đáy trung bình, thân số nam và nữ phân theo rộng, đỉnh trung bình. từng độ tuổi, số người + Tháp tuổi già: Đáy trung bình hoặc hẹp, thân trong độ tuổi lao động trung bình, đỉnh rộng. của một địa phương, - GV: Hướng dẫn hs đọc từ “Các số liệu thống kê một nước. . Gia tăng dân số cơ giới”. Đọc thuật ngữ “tỉ lệ 2. Dân số thế giới tăng sinh, tỉ lệ tử” nhanh trong thế kỉ ? Thế nào là gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng XIX và XX. (10’) dân số cơ giới? - HS: Gia tăng dân số tự nhiên của một nơi phụ - Gia tăng dân số tự thuộc vào số trẻ sinh ra và số người chết đi trong nhiên của một nơi phụ một năm. Sự gia tăng dân số do số người chuyển thuộc vào số trẻ sinh ra đi và số người từ nơi khác chuyển đến gọi là gia và số người chết đi tăng cơ giới trong một năm. Sự gia ? Người ta điều tra dân số liên tục trong nhiều tăng dân số do số người năm nhằm mục đích gì? chuyển đi và số người - HS: Các số liệu thống kê và điều tra dân số liên từ nơi khác chuyển đến tục trong nhiều năm sẽ giúp chúng ta biết được gọi là gia tăng cơ giới quá trình gia tăng dân số của một địa phương, một nước hay trên toàn thế giới. - GV: Hướng dẫn hs quan sát H 1.2 SGK THẢO LUẬN NHÓM ? Nhận xét tốc độ gia tăng dân số theo hai mốc sau. Từ công nguyên đến 1804. 1805 đến 1999? - HS: Báo cáo kết quả thảo luận nhóm * Từ công nguyên đến 1840: Dân số tăng từ 300tr đến 1tỉ ng (Tăng 700tr ng chậm) * Từ 1805 đến 1999 là 195 năm tăng từ 1tỉ ng lên 6tỉ ng tăng 5 tỉ ng (tăng rất nhanh). ? Vậy nguyên nhân nào làm cho dân số tăng nhanh trong thế kỉ XX - GV: Vậy dân số thế giới tăng nhanh có ảnh hưởng như thế nào - GV: Hướng dẫn hs đọc từ “Dân số thế giới tăng 2
- rất nhanh kinh tế chậm phát triển” ? Khi nào sự gia tăng dân số tự nhiên trở thành bùng nổ dân số? - HS: Bùng nổ dân số xẩy ra khi tỉ lệ gia tăng bình - Dân số tăng nhanh quân hàng năm của dân số thế giới lên đến 2,1 % trong thế kỉ XX đó là ? Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ dân số thế những tiến bộ trong các giới? lĩnh vực kinh tế – xã - HS: Dân số thế giới tăng nhanh và đột ngột từ hội và y tế. những năm 50 của thế kỷ XX, các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ la tinh giành được 3. Bùng nổ dân số. độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong, trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao. - GV: Hướng dẫn hs quan sát và phân tích hai hình H1.3 và H 1.4 SGK. ? Trong giai đoạn từ năm 1920 đến năm 2000 nhóm nước nào có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn. Tại sao? - HS: Nhóm nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn nhóm nước phát triển - Bùng nổ dân số xảy ra ? Hậu quả và biện pháp khắc phục hiện tượng khi tỉ lệ gia tăng bình bùng nổ dân số là gì? quân hàng năm của dân - HS: Dân số tăng nhanh vượt quá khả năng giải số thế giới lên đến 2,1 quyết các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm . % đã trở thành gánh nặng đối với các nước có nền kinh tế chậm phát triển. Bằng các chính sách dân số và phát triển kinh tế - xã hội, nhiều nước đã đạt được tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hợp lí, Sự gia tăng dân số thế giới đang có xu thế giảm dần để tiến đến ổn định ở mức trên - Tốc độ gia tăng dân số 1,0%. Dự kiến đến năm 2050, dân số thế giới sẽ là tự nhiên không đều 8,9 tỉ người. giữa nhóm nước đang ? Bằng hiiêủ biết thực tế hãy cho biết Việt Nam phát triển và nhóm nằm trong nhóm nước nào? nước phát triển - HS: Việt Nam nằm trong nhóm nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao. c, Củng cố: (5’) Học sinh đọc kết luận sgk d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’) - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Về nhà làm bài tập 2 SGK. Làm bài tập trong tập bản đồ. - Chuẩn bị trước bài 2 “Sự phân bố dân cư các chủng tộc trên thế giới” Rút kinh nghiệm: 3
- Ngày soạn : 14 /09 /2021 Ngày dạy : 7C : 7B / 9/ 2021 Tiết: 2. SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học, học sinh cần. - Hiểu được sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân trên thế - Nhận biết được sự khác nhau cơ bản và sự phân bố ba chủng tộc lớn trên thế giới. - Rèn kĩ năng đọc bản đồ dân số, bản dồ tự nhiên thế giới. - Nhận biết qua tranh ảnh và trên thực tế ba chủng tộc chính trên thế giới. Tinh thần đo àn kết quốc tế -Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; tự lập, tự tin, tự chủ; có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại -Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, -Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video, clip, II. Các phương tiện dạy học cần thiết: - Bản đồ dân số thế giới. - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Tranh ảnh về ba chủng tộc lớn trên thế giới. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3 Khởi Động : - Loài người đã xuất hiện cách đây hàng triệu năm. Ngày nay con người đã sinh sống ở hầu khắp trên thế giới. Có nơi dân cư tập trung đông nhưng có nơi hết sức thưa vắng điều đó phụ thuộc điều đó phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và khả năng cải tạo tự nhiên của con người. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Phân biệt cho hs hiểu rõ hai thuật ngữ dân 1. Sự phânbố dân cư. cư, dân số. - HS: Dân cư là tập hợp những người sống trên một lãnh thổ được đặc trưng bởi kết cấu, mối quan hệ qua lại với nhau về mặt kinh tế, bởi tính chất của việc phân công lao động và cư trú theo lãnh thổ. Dân số là tổng số người dân sinh sống trên một lãnh thổ nhất định, được tính ở một thời điểm nhất định. Được định lượng bằng mật độ dân số trung bình. 4
- - GV: Hướng dẫn hs đọc thuật ngữ mật độ dân số trang 186 SGK. - Là số dân cư trung bình sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ nhất định, thường là km 2. Ví dụ: mật độ dân số châu Âu năm 2000 là 832 người /km2. ? Dựa vào khái niệm vừa đọc hãy tính mật độ dân số trung bình của Việt Nam? - Dựa vào công thức: (Số dân : Diện tích) = Mật độ dân số trung bình Việt Nam: Diện tích = 329.247 km2 Số dân = 80,9 tr ng. - HS: Tính mật độ dân số trung bình. - GV: Vậy dân cư trên thế giới phân bố như thế nào (GV treo bản đồ phân bố dân cư TG) Hiện nay, dân số thế giới là trên 6 tỉ người. Tính ra, bình quân trên 1km2 Đất liền có hơn 46 người sinh sống. Tuy thế, không phải nơi nào trên bề mặt Trái Đất cũng đều có người ở ? Mỗi chấm đỏ tương ứng với bao nhiêu người? - HS: Mỗi chấm đỏ tương ứng với 500.000 ng ? Hãy nhận xét sự phân bố các chấm đỏ trên bản đồ từ đó rút ra kết luận về sự phân bố dân cư trên - Dân cư phân bố không thế giới? đồng đều trên thế giới - HS: Các chấm đỏ phân bố không đồng đều ? Những nơi tập trung nhiều và ít chấm đỏ cho ta biết đều gì? - HS: Là những khu vực tập trung đông hoặc ít dân.(Mật độ dân số cao hay thấp) ? Nhìn vào mật độ dân số cho ta biết điều gì? - HS: Căn cứ vào mật độ dân số có thể biết được nơi nào đông đân, nơi nào thưa dân. - Nhìn vào mật độ dân ? Dựa vào bản đồ hãy xác định những khu vực có số cho biết tình hình mật độ dân số cao và thấp trên thế giới? phân bố dân cư của một - HS: Thực hiện trên bản đồ địa phương ,một nước Dân cư tập trung đông ở các khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á, Tây Phi, Trung Đông, Tây và Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra Xin.? ? Xác định trên bản đồ các khu vực có số dân đông nhất trên thế giới? - HS: Đông Á và Nam Á. - GV: Hướng dẫn hs xác định trên bản đồ tự nhiên - Dân cư sinh sống chủ và rút ra nhận xét vì sao lại có sự phân bố như yếu ở những đồng bằng vậy? châu thổ trong các đô 5
- - HS: Xác định trên bản đồ treo tường (Những nơi thị, thưa thớt ở vùng điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như núi, vùng xa biển, vùng đồng bằng, độ thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, cực. mưa nắng thuận hoà .đều có mật độ dân số cao. Ngược lại, những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo .đi lại khó khăn hoặc những vùng có khí hậu khắc nghiệt như vùng cực, vùng hoang mạc thường có mật độ dân số thấp). ? Tại sao ngày nay con ngườ lại có thể sinh sống ở 2. Các chủng tộc. khắp mọi nơi trên thế giới? - HS: Với những tiến bộ về kĩ thuật, con ngưòi có thể khắc phục những trở ngại về điều kiện tự nhiên để sinh sống ở bất kỳ nơi nào trên Trái Đất. - GV: Căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể (màu da, tóc, mắt, mũi ) các nhà khoa học đã chia dân cư trên thế giới thành ba chủng tộc chính - GV:Hướng dẫn quan sát H2.2và nghiên cứu phần kênh chữ THẢO LUẬN NHÓM ? Hãy nêu tên của ba chủng tộc, đặc điểm hình dạng bên ngoài, địa bàn sinh sống chủ yếu của các chủng tộc này? - HS: Báo cáo kết quả thảo luận bằng hình thức điền vào bảng. Tên chủng tộc Đặc điểm hình dạng Địa bàn cư trú Môn-gô-lô-ít Da vàng, mắt đen, tóc đen, Sinh sống chủ yếu ở (Da vàng) mũi tẹt, hình dáng nhỏ thấp Châu Á Nê-Grô-ít Da mầu sẫm, tóc đen soăn, Sinh sống chủ yếu ở (Da đen) mắt đen to, mũi thấp, môi dày. Châu Phi Ơ-rô-pê-ô-ít Da trắng tóc nâu hoặc vàng, Sinh sống chủ yếu ở (Da trắng) mắt xanh hoặc nâu, mũi cao, Châu Âu dáng người cao to. - GV: Sự khác nhau về chủng tộc chỉ là hình thái bên ngoài do địa bàn cư trú và điều kiện tự nhiên mang lại. VD: những cư dân sống ở khu vực khí hậu lạnh thương có màu da sáng - Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội loài người các chủng tộc đã dần chuyển cư sinh sống ở hầu khắp các nơi trên trái đất IV. Củng cố: - Hãy khoanh tròn vào ý đúng nhất trong các V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK - Làm bài tập 2 SGK. Làm bài tập trong tập bản đồ. - Chuẩn bị trước bài 3 “Quân cư, đô thị hoá” Rút kinh nghiệm: 6
- Ngày soạn : 10 /9 /2021 Ngày dạy : 7C: 7B / 9 / 2021 Tiết: 3 : Bài 3 QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HOÁ I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học, học sinh cần - Nắm được những đặc điểm của quần cư nông thôn và quần cư đô thị, sự khác nhau về lối sống, sinh hoạt của hai loại hình quần cư này. - Biết được vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêuđô thị. - HS nhận biết được quần cư nông thôn và quần cư đô thị qua ảnh chụp, qua tramh vẽ hoặc qua thực tế. - Nhận biết được sự phân bố của 23 siêu đô thị đông dân nhất trên thế giới. -Tinh thần đoàn kết - Giáo dục ý thức học và yêu thích bộ môn, nhận thức đúng đắn về quần cư, về đô thị và các siêu đô thị, bảo vệ môi trường nơi sinh sống -Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: sử dụng biểu đồ địa lí, thu thập thông II. Các phương tiện dạy học cần thiết: - Lược đồ phân bố dân cư và đô thị trên thế giới. - Ảnh đô thị Việt Nam và một số thành phố lố trên thế giới. III. Tiến trình tổ chức bài mới. 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới? tại sao dân cư trên thế giới lại có sự phân bố như vậy? - Dân cư thế giới phân bố không đồng đều ( có nơi tập trung đông dân cư, có nơi thưa thớt). + Dân cư tập trung đông ở những vùng đồng bằng châu thổ ven biển, trong những đo thị, nơi có khí hậu tốt, điều kiện sinh sống, giao thôg thuận tiện. + Ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, vùng cực,hoáng mạc dân cư thưa thớt, do điều kiện giao thông khó khăn trắc trở. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - GV: hướng dẫn hs đọc thuật ngữ quần cư SGK trang 188. . Quần cư nông thôn và - Ngày nay xã hội loàingười ngày một phát quần cư triển, quần cư không còn tồn tại dưới một hình 1 thành thị. thức nhất định. * Quần cư nông thôn: ? Bằng hiểu biết của mình hãy cho biết có +M ĐDS thấp mấy hình thức quần cư, đó là những hình thức +H ĐKTCY: Trồng trọt, quần cư nào? chăn nuôi, ngư nghiẹp, 7
- - HS: Quần cư nông thôn và quần cư thành thị. nghề rừng GV: Hướng dẫn HS quan sát H 3.1 SGK. +Nhà ở thư thớt, chủ yếu ? Miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp? là nhà mái ngói - HS: Nhà cửa, làng mạc nằm xen kẽ với đồng * Quần cư đô thị. ruộng. +M ĐDS cao ? Hoạt động kinh tế chủ yếu của người nông +H ĐKTCY:CN,DV dân là gì? +Nhà ở san sát, chủ yếu - HS: Làm ruộng, chăn nuôi, làm nghề thủ nhà cao tầng công, lâm nghiệp, ngư nghiệp. ? Rút ra nhận xét về mật độ dân số của hình thức quần cư nông thôn? - - HS: Mật độ dân số thấp. ? Vậy hình thức quần cư nông thôn có những đặc điểm gì? - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 3.2 SGK. ? Miêu tả quang cảnh đô thị? 2. Đô thị hoá, các siêu đô - HS: Nhà cửa san sát, cao tường, người đi lại thị. đông đúc. ? Hoạt động kinh tế chủ yếu? - Đô thị xuất hiện từ rất - HS: Sản xuất công nghiệp và dịch vụ. sớm và phát triển mạnh ? Hình thức quần cư đô thị có những đặc điểm nhất ở thế kỷ XIX. Ngày nào? nay có 46% dân số thế giới ? Với hai hình thức quần cư như vậy, cách sống trong các đô thị. sống và lối sống của họ có gì giống và khác nhau? - HS: Giống: Họ đều sống quây quần, tập trung. Khác: Nghề nghiệp, cách sinh hoạt. - GV: Trên thế giới tỷ lệ người sống trong các đô thị ngày càng tăng, tỷ lệ người sống ở nông thôn ngày càng giảm. ? Tại sao có đặc điểm đó? - HS: Các đô thị ngày càng phát triển. - GV: Các đô thị xuất hiện rất sớm, từ thời kỳ cổ đại và liên tục phát triển. - GV: Hướng dẫn hs đọc thuật ngữ đô thị hoá. - Các đô thị và siêu đô thị ? Dựa vào kiến thức đã học và SGK chứng phát triển tự phát để lại minh sự phát triển của các đô thị trong các nhiều hậu quả nghiêm thời kỳ? Tại sao có những đặc điểm đó? trọng. - HS: Thế kỷ XVIII, có gần 5% dân số sống trong các đô thị, năm 2001 có 46% dân số sống trong các đô thị. - GV: Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng trở thành các siêu đô thị, dự kiến đến năm 2025 dân số đô thị là 5 tỷ người. 8
- - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 3.3 SGK. ? Đọc tên các siêu đô thị trên thế giới? Xác định vị trí các siêu đô thị trên bản đồ? - HS: Xác định trên bản đồ treo tường. ? Xác định trên bản đồ các châu lục có nhiều và ít siêu đô thị nhất? - GV: Đô thị hoá là xu thế của thế giới hiện nay, nhưng cũng gây ra rất nhiều hậu quả. ? Vậy hậu quả của sự phát triển đô thị là gì? IV. Củng cố: - Hãy chọn và khoanh tròn vào đáp án trả lời đúng nhất trong những câu sau. 1. Đặc điểm của quần cư đô thị là: a. Dân cư sống bằng các hoạt động công nghiệp hoặc dịch vụ. b. Nhà cửa tập trung san sát thành phố xá. c. Mật độ dân số cao. d. Tất cả các đáp án trên. V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK. - Học bài và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập trong tập bản đồ. - Chuẩn bị bài 4 “ Thực hành”. Rút kinh nghiệm : 9
- Ngày soạn : 10 /9 /2021 Ngày dạy : 7C: 7B / 9 / 2021 Tiết 4. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI I. Mục tiêu bài học: - Củng cố cho học sinh kiến thức đã học trong toàn chương. + Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân cư không đều trên thế giới. + Các khái niệm đô thị, siêu đô thị, sự phân bố các siêu đô thị ở Châu Á. - Củng cố, nâng cao thêm các kĩ năng: Nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân cư, các siêu đô thị ở Châu Á. - Đọc khai thác thông tin trên lược đồ dân số, sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi ở một địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi. - Vận dụng để tìm hiểu dân số Châu Á, dân số Việt Nam - Tinh thần đoàn kết ,thưc hiện tốt chính sách dan số KHHGĐ -Phẩm chất: Giáo dục ý thức học và yêu thích bộ môn -Năng lực chuyên biệt: sử dụng và vẽ biểu đồ địa lí, thu thập thông tin địa lí II. Các phương tiện dạy học cần thiết. - Tháp tuổi phóng to. - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Bản đồ tự nhiên Châu Á. - Bản đồ phân bố dân cư đô thị Châu Á. III. Tiến tình tổ chức bài thực hành: 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong quá trình thực hành. 3. Bài mới: - Qua bài thực hành giúp các em nắm chắc hơn các khái niệm mật độ dân số, sự phân bố dân cư không đồng đều. Khái niệm về đô thị, siêu đô thị, sự phân bố các siêu đô thị. - Nội dung của bài thực hành gồm 3 phần: + Phần 1: Phân tích lược đồ dân số tỉnh Thái Bình. + Phần 2: Phân tích biểu đồ tháp tuổi của Thành phố Hồ Chí Minh 1989 – 1999. + Phần 3: Phân tích lược đồ phân bố dân cư, các đô thị, siêu đô thị ở Châu Á. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Hướng dẫn HS quan sát H 4.1 SGK, đọc 1. Đọc, phân tích lược bảng chú giải màu sắc mật độ dân số từng khu đồ dân số tỉnh Thái vực. Bình. THẢO LUẬN NHÓM 10
- ? Tìm những khu vực có mật độ dân số cao nhất, trung bình và thấp nhất. Từ đó rút ra nhận xét về tình hình phân bố dân cư của tỉnh Thái Bình? - HS: Báo cáo kết quả thảo luận. - GV: Chuẩn hoá kiến thức. + Cao nhất: Thị xã Thái Bình trên 3000 người/ km2 + Trung bình: Huyện Hưng Hà, Quỳnh Phụ, Đông Hưng, Thái Thuỵ, Kiến Xương, Vũ Thư: 1000- 3000 người/ Km2 + Thấp nhất: Tiền Hải: dưới 1000 người/Km2 - Dân cư tỉnh Thái Bình phân bố không đồng đều, tập trung đông ở Thị xã, Thị trấn, thưa ở các vùng xa. - GV: Treo bản đồ hành chính Việt Nam. ? Tìm đọc tên, mật độ dân số trung bình của một số tỉnh, thành ở nước ta? ( Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Sơn La, Lai Châu, Thái Bình)?. - HS: + Tp Hồ Chí Minh: 2524 người/Km2 + Hà Nội: 2463 người/Km2 + Sơn La: 59 người/ Km2 + Lai Châu: 32 người/Km2 + Thái Bình: 1213 người/ Km2 2. Đọc, phân tích biểu - Thái Bình nằm trong nhóm các tỉnh có mật độ đồ tháp tuổi ở Thành dân số cao ở nước ta. phố Hồ Chí Minh. GV: Hướng dẫn HS quan sát H 4.2 và H 4.3. ? Hình dạng hai tháp tuổi có gì thay đổi? - HS: Ở tháp tuổi 1989 đáy rộng, thân hẹp hơn so với tháp tuỏi 1999. ? Nhắc lại độ tuổi trong từng nhóm tuổi? - HS: + Dưới tuổi lao động: 0- 14 tuổi. + Trong độ tuổi lao động: 15 – 59 tuổi. + Trên độ tuổi lao động: 60 tuổi trở lên. ? Nhóm tuổi nào tăng về tỷ lệ, nhóm tuổi nào giảm về tỷ lệ? - HS: Nhóm tuổi trong độ tuổi lao động tăng về tỷ lệ, nhóm tuổi dưới độ tuổi lao động giảm về tỷ lệ. ? Vậy em có nhận xét gì về tình hình dân số Thành phố Hồ Chí Minh 10 năm qua? - HS: Dân số của Thành phố Hồ Chí Minh sau 11
- 10 năm già đi. 3. Sự phân bố dân cư Châu Á. - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 4.4 SGK, đọc bảng chú giải trên lược đồ. ? Những khu vực tập trung nhiều chấm đỏ nói lên điều gì? - HS: Là nơi tập trung đông dân cư ( mật độ dân số cao). - GV: Treo bản đồ phân bố dân cư đô thị Châu Á. ? Xác định và đọc tên các đô thị lớn và vừa ở Châu Á? - HS: Xác định vị trí các đô thị trên bản đồ. ? Vị trí các đô thị lớn có đặc điểm chung gì? - HS: Các đô thị lớn thường tập trung ở ven biển và các đại dương, ở trung và hạ lưu của các con sông lớn. ? Xác định trên bản đồ các siêu đô thị thuộc những quốc gia nào? - HS: Xác định trên bản đồ treo tường. IV. Củng cố: V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. - Làm bài tập trong tập bản đồ. - Chuẩn bị trước bài 5. “Đới nóng. môi trường xích đạo ẩm” - Ôn lại đặc điểm và ranh giới các đới khí hậu trên Trái Đất ở chương trình Địa lý lớp Rút kinh nghiệm : 12
- Ngày soạn : 19 /09 /2021 Ngày dạy : 7C: 7B / 9 / 2021 CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG. Tiết: 5: ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM I.Mục tiêu bài học. Học sinh cần: - Xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trường trong đới nóng. - Nắm được đặc điểm môi trường xích đạo ẩm ( Nhiệt độ, lượng mưa cao quanh năm, có rừng rậm thường xanh quanh năm). - Đọc lược đồ khí hậu xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm. - Nhận biết được môi trường xích đạo ẩm qua mô tả các tranh ảnh. -Yêu thiên nhiên quê hương đất nước - Giáo dục ý thức học và yêu thích bộ -Năng lực hợp tác, giao tiếp, thuyết trình Năng lực sử dụng bản đồ địa lí, năng lực tư duy theo lãnh thổ II. Phương tiện dạy học cần thiết - Bản đồ các kiểu môi trường trên Trái Đất. - Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm, rừng ngập mặn. - Biều đổ SGK phóng to. III. Tiến trình bài mới. 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong quá trình giảng dạy bài mới. 3. Bài mới: - Chúng ta đã tìm hiểu song phần I: Thành phần nhân văn của môi trường, hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu sang phần II: Các môi trường Địa lý. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng I. Đới nóng. - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 5.1 SGK. ? Xác định vị trí các môi trường trên bản đồ *Vị trí: treo tường, từ đó rút ra nhận xét về môi trường - Nằm khoảng giữa hai chí đới nóng? tuyến, kéo dài liên tục từ - HS: Xác định trên bản đồ: Nằm khoảng giữa Tây sang Đông tạo thành hai chí tuyến. vành đai bao quanh Trái ? So sánh diện tích đất nổi ở đới nóng với diện Đất. tích đất nổi trên lục địa? - Chiếm phần lớn đất nổi ? Nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 6 về đặc trên Trái Đất. điểm nhiệt độ, chế độ hoạt động, tên của các *Khí hậu: loại gió hoạt động ở đới nóng? +NHiệt độ cao, lượng 13
- - HS: Là nơi có nhiệt độ cao, có gió tín phong mưa lớn gió tín phong hoạt động quanh năm. *SV:phong phú, đa dạng - GV: Lượng mưa ở đây phong phú kết hợp với các yếu tố tự nhiên kể trên làm cho hệ thực - động vật ở đây hết sức phong phú, chiếm gần 70% số loài trên Trái Đất. ? Xác định trên bản đồ treo tường các kiểu môi II. Môi trường xích đạo trường trong đới nóng? ẩm. - HS: Gồm: môi trường xích đạo ẩm, môi 1. Khí hậu trường nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, hoang - Vị trí: Nằm trong mạc. khoảng từ 50 B – 50 N. ? Xác định vị trí của môi trường xích đạo ẩm trên bản đồ? Rút ra nhận xét về vị trí của môi trường xích đạo ẩm? ? Xác định vị trí của Singapo trên lược đồ? - HS: Nằm trong môi trường xích đạo ẩm. - GV: Hướng dẫn học sinh quan sát H 5.2 SGK, hướng dẫn cách đọc biểu đồ. THẢO LUẬN NHÓM ? Đường biểu diễn nhiệt độ trung bình năm có - Khí hậu nóng ẩm quanh dạng hình như thế nào? năm. ? Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất 2.Rừng rậm xanh quanh và tháng thấp nhất? năm ? Rút ra nhận xét chung về nhiệt độ? - HS: Báo cáo kết quả thảo luận nhóm. - Rừng phát triển rậm tạp, ? Lượng mưa lớn nhất trong năm = mm? xanh tốt quanh năm chia ? Lượng mưa nhỏ nhất trong năm = mm? thành nhiều tầng lên tới ? Nhận xét chung về lượng mưa? độ cao 40 – 50 m. - GV: Chuẩn hoá kiến thức: - Về nhiệt đố: + Trong một năm có hai lần lên cao và hai lần xuống thấp. NHiệt độ cao nhất khoảng 28oC, thấp nhất khoảng 25oC, nóng quanh năm, không có mùa đông lạnh. + Về lượng mưa: Lượng mưa các tháng dao động từ 170 mm – 250 mm. Tổng lượng mưa trung bình năm từ 2000 – 2300 mm. Mưa nhiều và phân bố đồng đều quanh năm. ? Rút ra nhận xét chung về khí hậu? - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 5.3 SGK. ? Miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp? - HS: Rừng rậm rạp xanh tốt. - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 5.4 SGK. ? Đọc lát cắt và rút ra nhận xét? - HS: Gồm 4 tầng: 14
- + Tầng cỏ quyết, cây bụi cao 10 m. + Tầng cây gỗ cao trung bình cao 30 m. + Tầng cây gỗ cao 40 m. + Tầng vượt tán cao trên 40 m. → Rừng có nhiều tầng tán, dây leo chằng chịt. - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 5.5 SGK. - Ở các vùng cửa sông, ven biển lầy bùn phát triển rừng ngập nước ( rừng ngập mặn). Ví dụ Rừng U Minh ở Việt Nam. IV. Củng cố: PHIẾU HỌC TẬP - Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất. 1. Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng từ: a. 10ºB đến 10ºN. b. 7ºB đến 7ºN. c. 15ºB đến 15ºN. d. 5ºB đến 5ºN. V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. - Làm bài tập trong tập bản đồ. - Chuẩn bị bài 6 “ Môi trường nhiệt đới”. + Phân tích ra giấy nháp biểu đồ 6.1 và 6.2. + Miêu tả quang cảnh xa van Rút kinh nghiệm : 15
- Ngày soạn : 19 /09 /2020 Ngày dạy : 7C: 7B / 9 / 2021 Tiết 6: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học, học sinh cần: - Nắm được đặc điểm của môi trường nhiệt đới (Nóng quanh năm, có thời kì khô hạn, lượng mưa giảm dần về phía hai chí tuyến, số tháng khô hạn càng kéo dài) - Nhận biết được cảnh quan của môi trường nhiệt đới là Xa Van hay đồng cỏ cao nhiệt đới. - Củng cố luuyện tập kĩ năng đọc biểu đồ khí hậu - Củng cố kĩ năng nhận biết môi trường địa lí qua ảnh chụp tranh vẽ. Yêu thiên nhiên quê hương đất nước Năng lực hợp tác, giao tiếp, thuyết trình Năng lực sử dụng bản đồ địa lí, năng lực tư duy theo lãnh thổ - Bản đồ khí hậu thế giới. - Biểu đồ H6.1 và H6.2 Phóng to. - Ảnh về cảnh quan Xa Van. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Xác định giới hạn của môi trường đới nóng trên bản đồ. Nêu tên các kiểu môi trường ở đới nóng? ? Môi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì ? - HS: Xác định trên bản đồ treo tường gồm môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa, môi trường hoang mạc. - Môi trường xích đạo ẩm có vị trí trong khoảng từ 5oB đến 5oN - Khí hậu nóng ẩm quanh năm - Thực vật Phát triển rừng rậm xanh quanh năm 3. Bài mới: - Trong môi trường đới nóng có khu vực chuyển tiếp từ vĩ tuuyến 5 o đến chí tuyến ở cả hai bán cầu, đó là môi trường nhiệt đới. Vậy môi trường nhiệt đới có khí hậu và thiên nhiên như thế nào. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng 16
- 1. Khí hậu. - GV: Hướng dẫn hs quan sát trên bản đồ các môi trường địa lí trên trái đất. - Môi trường nhiệt đới ? Xác định vị trí môi trường nhiệt đới? nằm trong khoảng từ vĩ tuyến 5o đến chí tuyến ở cả - GV: Hướng dẫn xác định địa điểm Ma-la-can hai bán cầu. và Gia-mê-la trên bản đồ. - Khí hậu:+Nhiệt độ cao THẢO LUẬN NHÓM nóng. Càng gần chí tuyến - GV: Chia lớp thành 4 nhóm (hai nhóm phân biên độ nhiệt càng lớn. tích nhiệt độ, hai nhóm phân tích lượng mưa) +Lượng mưa tập trung * Nhiệt độ: theo mùa, giảm dần về ? Nhiệt độ tháng cao nhất, thấp nhất, biên độ? phía hai chí tuyến.Có một Thời kỳ nhiệt độ tăng cao trong năm? Rút ra mùa mưa và một mùa khô nhận xét về chế độ nhiệt? rõ rệt * Lượng mưa: ? Số tháng có mưa, số tháng không có mưa? Lượng trung bình, nhận xét về lượng mưa? 2. Các đặc điểm của môi - HS: Báo cáo kết quả thảo luận nhóm: trường. * Nhiệt độ: - Ma La Can: Nhiệt độ cao nhất 25oc – 28oc. Nhiệt độ thấp nhất là 3oc. Có hai lần nhiệt độ tăng cao trong năm. Nóng quanh năm. * Lượng mưa: - Ma La Can: Có mưa 9 tháng, lượng mưa lớn a.Thiên nhiên thay đổi nhất từ tháng 5 đến tháng 10, không mưa 3 theo mùa (một mùa khô tháng từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau. Lượng và một mùa mưa) mưa trung bình 841 mm. +Mùa mưa:Mực nước - Gia Mê La: Có mưa 7 tháng, mưa nhiều từ sông dâng cao. Đất bị xói tháng 5 đến tháng 9. Không mưa 5 tháng từ mòn, rửa trôi ở miền tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Lượng mưa núi,ngập úng ở đồng trung bình 647 mm. bằng.Cây cỏ tươ tốt. * Nhận xét: +Mùa khô( ngược lại) Số tháng có mưa ở hai biểu đồ giảm dần từ 9 tháng đến 7 tháng, số tháng không có mưa tăng dần từ ba tháng đến năm tháng. Càng về chí tuyến lượng mưa càng giảm. ? Rút ra nhận xét về đặc điểm khí hậu nhiệt đới? b. Thực vật thay đổi theo - GV: Với đặc điểm khí hậu như vậy đặc điểm mùa và thay đổi về phía của môi trường tự nhiên ở đây như thế nào hai chí tuyến, rừng thưa - GV: Hướng dẫn hs đọc từ “Thiên nhiên của đến sa van đến nửa hoang môi trường nhiệt đới . gọi là đất feralit” mạc. - GV: Hướng dẫn hs đọc thuật ngữ đất feralit trong phần cuối SGK 17
- ? Nhịp điệu cuộc sống của thiên nhiên thay đổi như thế nào hãy miêu tả? ? Với đặc điểm mưa theo mùa như vậy có ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất đai ở đây? - HS: Đất rễ bị rửa trôi, thoái hoá, bạc màu . - GV: Hướng dẫn hs quan sát H6.3 và H6.4 SGK. ? Hãy miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp? - HS: Quang cảnh Xa Van ? Thực vật ở đây phát triển như thế nào? ? Môi trường nhiệt đới thích hợp với những loại cây trồng nào? - HS: Cây lương thực và cây công nghiệp. IV. . Củng c - Hãy lựa chọn và khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất. 1. Môi trường nhiệt đới có: a. Lượng mưa càng về gần các chí tuyến càng không ổn định, lúc tăng, lúc giảm. b. Lượng mưa càng về gần các chí tuyến càng tăng dần. c. Lượng mưa càng về gần xích đạo càng giảm dần. d. Lượng mưa càng về gần các chí tuyến càng giảm dần. V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. - Về nhà làm bài tập số 4 SGK. - Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành. - Đọc trước bài 7 “ Môi trường nhiệt đới gió mùa”. Rút kinh nghiệm : 18
- Ngày soạn : 27 /09 /2020 Ngày dạy : 7C: 28 / 9 / 2020 Tiết 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học học sinh cần. - Nắm được nguyên nhân cơ bản sự hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm của gió mùa hạ, gió mùa đông. - Nắm được hai đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa đó là: Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường. - Hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đặc sắc và đa dạng nhất ở đới nóng. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc bản đồ, ảnh địa lý, biều đồ khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa. -Yêu thiên nhiên quê hương đất nước -Giáo dụng yêu Thiên nhiên -Năng lực sử dụng bản đồ địa lí, năng lực tư duy theo lãnh thổ II. Các phương tiện dạy học cần thiết: - Bản đồ khí hậu Việt Nam. - Bản đồ khí hậu thế giới. - Tranh ảnh vẽ cảnh quan nhiệt đới gió mùa ở nước ta. III. Tiến trình bài học. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Trong đới nóng có một khu vực tuy có cùng vĩ độ với môi trường nhiệt đới và môi trường hoang mạc nhưng thiên nhiên có nhiều nét đặc sắc và đa dạng đó là môi trường nhiệt đới gió mùa. Vậy môi trường nhiệt đới gió mùa có đặc điểm khí hậu như thế nào. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng 1. Khí hậu: - GV: Hướng dẫn HS quan sát vị trí của khu vực trên H 5 T 16 SGK và quan sát trên bản đồ treo tường. ? Xác định vị trí giới hạn của khu vực trên bản đồ? - HS: Xác định trên bản đồ treo tường ( môi trường nhiệt đới gió mùa thuộc khu vực Đông Nam Á và Nam Á). - GV: Môi trường nhiệt đới nhưng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chế độ gió mùa. Vậy gió mùa là gì? - HS: Đọc thuật ngữ “gió mùa” Tr 187 SGK. - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 7.1 và H 7.2 19
- SGK. ( chú ý đọc kỹ bảng chú giải). THẢO LUẬN NHÓM. ? Dựa vào quan sát của mình hãy nhận xét hướng gió di chuyển trong mùa hạ và mùa đông. Nhận xét lượng mưa trong hai mùa hoạt động của gió? - HS báo cáo kết quả thảo luận. + Mùa hạ: gió từ biển thổi vào, có lượng mưa lớn. + Mùa đông: gió từ lục địa thổi ra, lượng mưa ít. - GV: Hướng dẫn HS đọc SGK “ Ở khu vực trong vài ba ngày”. Và quan sát H 7.3 và H 7.4 SGK. ? Xác định vị trí Hà Nội, Mun Bai trên bản đồ? ? Hãy đọc nhiệt độ và lượng mưa của hai địa điểm này? - HS: + Hà Nội: Nhiệt độ: 17oc – 30oc, biên độ 13oc. - Khí hậu thay đổi theo Lượng mưa: mưa nhiều từ tháng 5 mùa gió, nhiệt độ trung đến tháng 10, mưa ít tháng 11 đến tháng 4 năm bình năm trên 20 oc, biên sau. Tổng lượng mưa trong năm khoảng 1722 độ nhiệt năm khoảng 8oc. mm. + Mùa đông: Có gió từ + Mun Bai: Nhiệt độ: 23 – 31oc, biên độ 8oc. lục địa thổi đến không Lượng mưa: mưa nhiều từ tháng 6 – khí khô lạnh, mưa ít. 9, mưa ít tháng 10 – 5 năm sau. Tổng lượng + Mùa hạ:Có gió từ đại mưa 1784 mm. dương thổi đến không ? Nhận xét sự khác biệt về khí hậu giữa hai địa khí mát mẻ, mưa nhiều. điểm? Thời tiết diễn biến thất - HS: Hà Nội có mùa đông lạnh. Nhưng Mun thường. Bai có lượng mưa lớn hơn và tập trung trong thời gian ngắn. - GV: Hướng dẫn HS đọc “ Khí hậu nhiệt đới 2. Các đặc điểm khác gió mùa dễ gây ra hạn hãn, lũ lụt”. của môi trường. ? Từ những đặc điểm trên hãy rút ra nhận xét về -C ảnh s ắc thi ên nhi ên đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa? thay đ ổi theo m ùa - GV: Đây là khu vực thường có thiên tai như: Lũ lụt, hạn hán, mưa bão. - Môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường có - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 7.5 và H 7.6 cảnh quan đa dạng và SGK. phong phú nhất ở đới ? Hãy miêu tả quang cảnh trong hai hình H 7.5 nóng. và H 7.6? - HS: 20
- + H 7.5: Cây cối xanh tốt. + H 7.6: Lá vàng úa, rụng. - Là môi trường thích ? Bằng hiểu biết thực tế hãy giải thích tại sao có hợp với nhiều loại cây hiện tượng trên? lương thực và cây công - HS: Mùa mưa cây cối xanh tốt, mùa khô lá nghiệp nhiệt đới. vàng úa, rụng lá. - GV: Hướng dẫn HS đọc “ Môi trường nhiệt đới gió mùa cả ở trên cạn và ở dưới nước” ? Em có nhận xét gì về cảnh quan trong môi trường nhiệt đới gió mùa? ? Bằng những hiểu biết thực tế của mình hãy cho biết với điều kiện khí hậu như vậy trong nông nghiệp phù hợp với những loại cây trồng nào? ? Bằng những kiến thức đã học về dân cư hãy nhận xét về sự phân bố dân cư ở đây. Tại sao có đặc điểm đó? - HS: Là khu vực dân cư tập trung đông đúc vì: có điều kiện tự nhiên phù hợp đặc biệt với canh tác nông nghiệp ( canh tác lúa nước). IV. Củng cố: - Hãy khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các câu sau: 1. Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu đặc sắc của đới nóng, điển hình là ở: a. Đông Nam Á. b. Bắc Âu. c. Nam Á và Đông Nam Á. d. Bắc Mĩ. V. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà. - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành. - Chuẩn bị trước bài 8 “ Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng”. Rút Kinh nghiệm : 21
- Ngày soạn : 27 / 9/ 2020 Ngày dạy : 7A : 29 / 9/ 2020 Tiết8 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học, học sinh cần: - Nắm được các mối quan hệ giữa khí hậu, đất trồng với nông nghiệp. Giữa khai thác đất và bảo vệ đất. - Biết được một số cây trồng vật nuôi ở các kiểu môi trường khác nhau ở đới nóng - Luyện tập cách mô tả hiện tượng địa lí qua tranh ỹe liên hoàn, củng cố kĩ năng đọc ảnh địa lí của học sinh. - Luyện kĩ năng đọc ảnh địa lí ở mức cao hơn, phức tạp hơn về mối quan hệ giữa khí hậu, đất trồng với nông nghiệp, giữa khai thác và bảo vệ đất. Yêu thiên nhiên quê hương đất nước -Năng lực hợp tác, giao tiếp, thuyết trình II. Các phương tiện dạy học cần thiết: - Ảnh về sói mòn đất trên các sườn núi. - Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa ở môi trường xích đạo ẩm. III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Ở đới nóng có những hình thức canh tác trong nông nghiệp nào. Nêu đặc điểm? 3. Bài mới: - Sự phân hoá của môi trường đới nóng biểu hiện rõ nét ở đặc điểm khí hậu ở sắc thái thiên nhiên, nhất là làm cho hoạt động nông nghiệp ở mỗi đới có những đặc điểm khác nhau. Vậy sự khác nhau đó được biểu hiện như thế nào. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng 1. Đặc đểm sản xuất ? Hãy nhắc lại những đặc điểm khí hậu môi nông nghiệp. trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới và môi trường nhiệt đới gió mùa? - HS: Nhắc lại đặc điểm của các kiểu khí hậu nêu trên - GV: Ghi nhanh ra bảng động. + Môi trường xích đạo ẩm: Khí hậu nóng quanh năm, biên độ dao động nhiệt trong năm nhỏ (3oC). Lượng mưa trung bình năm lớn 1500mm đến 2500mm. Độ ẩm trung bình năm trên 80%. + Môi trường nhiệt đới: Nhiệt độ cao quanh 22
- năm trung bình trên 20oC (Tuy vậy vẫn có sự thay đoỏi theo mùa). Lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm, mưa theo mùa, trong năm có thời kì khô hạn kéo dài từ 3 – 9 tháng, càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn. + Môi trường nhiệt đới gió mùa: Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió. Nhiệt độ trung bình năm trên 20 oC, biên độ nhiệt trong năm khoảng 8oC, lượng mưa trung bình năm khoảng trên 1000mm. - GV: Với đặc điểm khí hậu của mỗi kiểu môi trường ở đới nóng lại có những đặc điểm riêng trong hoạt động sản xuất nông nghiệp. THẢO LUẬN NHÓM - GV: Chia lớp thành 2 nhóm lớn ( Trong đó mỗi nhóm lớn chia thành 5 nhóm nhỏ). * Nhóm 1(Lớn): Môi trường xích đạo ẩm có thuận lợi và khó khăn gì trong sản xuất nông nghiệp. Biện pháp khắc phục? * Nhóm 2 (Lớn): Môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa có thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp. Biện pháp khắc phục? - HS: Thảo luận và báo cáo kết quả các nhóm tự nhận xét . - GV: Bổ xung và chuẩn hoá kiến thức. Môi trường Môi trường xích đạo ẩm Môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa Nắng, mưa nhiều quanh năm. Nóng quanh năm, lượng Trồng được nhiều loại cây, mưa tập trung theo mùa gió. Thuận lợi vật nuôi đa dạng. Cần chủ động bố trí mùa Có thể xen canh gối vụ vụ, lựa chọn cây trồng vật quanh năm nuôi phù hợp. Nóng ẩm nên nấm mốc, Mưa theo mùa dễ gây lũ lụt côn trùng, sâu bệnh phát triển sói mòn đất. Khó khăn mạnh gây hại cho cây trồng Mùa khô kéo dài gây hạn vật nuôi. hán, hoang mạc dễ phát triển. Chất hữu cơ phân huỷ Thời tiết thất thường, nhiều nhanh do nóng ẩm, tầng mùn thiên tai. mỏng dễ bị rửa trôi. Bảo vệ rừng, khai thác có Làm tốt công tác thuủy lợi, Biện pháp kế hoạch, khoa học. trồng cây che phủ đất. khắc phục Đảm bảo tính chất mùa vụ. Phòng chống thiên tai, sâu bệnh. 23
- 2. Các sản phẩn nông nghiệp chủ yếu. * Cây lương thực - GV: Hướng dẫn hs đọc “Ở các vùng đồng bằng cây cao lương là chủ yếu” - Sản phẩn lương thực rất ? Kể tên các cây lương thực chủ yếu ở đới đa dạng lúa gạo, ngô, sắn, nóng. Khu vực phân bố? lhoai, cao lương ? Tại sao vùng trồng lúa nước lại trùng với * Cây công nghiệp: vùng đông dân trên thế giới? - HS: Thâm canh lúa nước cần nguồn nhân lực dồi dào, đó là những khu vực có nền văn minh - Sản phẩm cây công phát triển tư rất sớm. nghiệp rất đa dạng như cà phê, cao su, dừa, ? Em có nhận xét gì về số lượng chủng loại cây bông . công nghiệp ở đới nóng? ? Xác định trên bản đồ các quốc gia khu vực trên thế giới sự phân bố các sản phẩm cây công * Chăn nuôi: nghiệp? - Chăn nuôi chưa phát - HS: Xác định trên bản đồ. triển bằng trồng trọt - GV: Hướng dẫn hs đọc “ Chăn nuôi . Hết mục 2” ? Hãy cho biết tình hình phát triển chăn nuôi ở đới nóng? IV. Củng cố: - GV: Hướng dẫn hs làm bài tập 3 SGK. + HA: Có rừng che phủ, tầng chứa mùn rất dày, đất tốt. + HB: Cây cối bị chặt phá bớt, tầng chứa mùn giảm (Đất xấu dần). + HC: Cây bị chặt phá hết, tầng chứa mùn rất mỏng (Đất xấu). + HE: Mặt đất bị sói mòn ( Môi trường đất bịhuỷ hoại) - Để khắc phục những khó khăn do khí hậu nhiệt đới gió mùa mang lại đối với sản xuất nông nghiệp cần thực hiện những biện pháp nào? V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập 3 SGK. Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành. - Chuẩn bị trước bài “ Dân số, sức ép của dân số tới tài nguyên và môi trường ở đói nóng” Rút kinh nghiệm : 24
- Ngày soạn : 3 /10 /2021 Ngày dạy :Lớp 7B / 7C / 10 / 2021 Tiết 9. DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG. I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học, học sinh cần. - Nắm được đới nóng vừa đông dân, vừa có bùng nổ dân số trong khi nền kinh tế còn đang trong quá trình phát triển, chưa đáp ứng được nhu cầu ăn, mặc, ở của người dân. - Biết được sức ép dân số, đời sống và các biện pháp của các nước đang phát triển đang áp dụng để giảm sức ép dân số, đời sống và các phương pháp bảo vệ môi trường. - Luyện tập cách đọc và phân tích biểu đồ và sơ đồ các mối quan hệ. - Bước đầu luyện tập cách phân tích các số liệu thông kê. Yêu thiên nhiên quê hương đất nước Có ý thức bảo vệ thiên nhiên II. Các phương tiện dạy học cần thiết: - Bản đồ dân cư thế giới. - Biểu đồ H 10.1 phóng to. - Sơ đồ trang 35 SGK. - Ảnh về tài nguyên môi trường bị huỷ hoại do khai thác bừa bãi. III. Tiến trình bài mới: 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Đặc điểm khí hậu đới nóng có thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp? - Thuận lợi: Nắng, mưa nhiều quanh năm, trồng được nhiều loại cây nuôi được nhiều loại con, có thể xen canh gối vụ quanh năm. Cần chủ động bố trí mùa vụ, lựa trọn cây trồng vật nuôi phù hợp. - Khó khăn: Nóng ẩm nên nấm mốc, côn trùng phát triển gây hại cho cây trồng vật nuôi. Chất hữu cơ phân huỷ nhanh, tầng mùn mỏng nên dễ bị rửa trôi. Mưa theo mùa nên dễ gây lũ lụt, sói mòn đất, mùa khô kéo dài thường gây hạn hán, thời tiết thất thường có nhiều thiên tai. . 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng 1. Dân số. - GV: Hướng dẫn hs quan sát trên bản đồ dân cư thế giới. ? Nhận xét sự phân bố dân cư trên thế giới theo đới khí hậu? - HS: Tập trung chủ yếu ở đới nóng . - 50% dân số thế giới tập 25
- trung ở đới nóng ? Dựa vào bản đồ, hãy xác định các khu vực tập trung đông dân cư của đới nóng? - HS: Khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi, Đông Nam Braxin. - GV: Hậu quả của nhiều năm dài bị thực dân phương tây xâm chiếm nền kinh tế chậm phát triển. Châu Phi là châu lục nghèo đói nhất trên thế giới. - Dân số tăng nhanh dẫn - GV: Hướng dẫn hs đọc “ Từ những năm 60 của đến bùng nổ dân số, tác thế kỉ XX .tài nguyên, môi trường”. động rất xấu tới tài ? Nguyên nhân vì sao dân số của các nước đới nguyên và môi trường. nóng tăng nhanh. Hậu quả? - HS: Nhiều nước đới nóng giành được độc lập, nền kinh tế phát triển, Y tế tiến bộ, đời sống 2. Sức ép của dân số tới được nâng cao dân số tăng nhanh. tài nguyên môi trường. ? Biện pháp khắc phục tình trạng đó là gì? - HS: Kiểm soát tỉ lệ gia tăng dân số - GV: dân số tăng nhanh gây sức ép với lương thực, tài nguyên môi trường. + Đối với lương thực. THẢO LUẬN NHÓN - GV: Hướng dẫn hs quan sát H 10.1 SGK. ? Em hãy đọc trị số các yếu tố thể hiện trên biểu đồ và rút ra nhận xét? - HS: Báo cáo kết quả thảo luận. - GV: Chuẩn hoá kiến thức + Năm 1980: Dân số = 112%. Sản lượng = 110% Bình quân = 97% + Năm 1985: Dân số = 132% Sản lượng = 115% Bình quân = 90% + Năm 1990: Dân số 156% Sản lượng = 113% Bình quân = 80% - Dân số tăng nhanh dẫn * Nhận xét: Qua các thời kì dân số tăng quá đến tình trạng thiếu nhanh, trong khi đó sản lượng lương thực tăng lương thực, thực phẩm. chậm làm cho mức lương thực bình quân đầu người giảm, dẫn đến tình trạng thiếu lương thực. GV: Hướng dẫn hs đọc bảng số liệu SGK trang 26
- 34. - Dân số tăng nhanh tài ? Nhận xét tương quan giữa dân số và diện tích nguyên tự nhiên nhanh rừng trong các thời kì? chóng bị cạn kiệt. - HS: Dân số tăng làm cho diện tích rừng ngày càng giảm - GV: Hướng dẫn hs đọc “ Nhằn đáp ứng Nhanh chóng bị cạn kiệt” ? Dân số tăng nhanh tác động như thế nào đến - Dân số tăng nhanh gây nguồn tài nguyên tự nhiên? ô nhiễm môi trường. - GV: Hướng dẫn hs đọc “ Bùng nổ dân số . Làm môi trường bị tàn phá”. ? Dân số tăng nhanh ảnh hưởng như thế nào đến môi trường , hãy lấy số liệu chứng minh? - Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế ? Biện pháp khắc phục tình trạng nêu trên là gì? nâng cao đời sống của - HS: Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh người dân sẽ có tác động tế, nâng cao đời sống con người, từ đó sẽ có tác tích cực tới tài nguyên động tích cực đến tài nguyên và môi trường. và môi trường. IV. Củng cố: - Hãy khoanh tròn vào ý đúng nhất trong những câu sau: Khi dân số tăng quá nhanh: a. Đời sống nhân dân nhanh được cải thiện. b. Tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường. c. Kinh tế phát triển nhanh. d. Tất cả các ý trên đều sai. V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập 2 SGK. Làmg bài tập trong tập bản đồ thực hành. - Chuẩn bị trước bài “ Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng” Rút kinh nghiệm : 27
- Ngày soạn : 3 / 10/2020 Ngày dạy :+Lớp 7C 5 /10 / 2020 Tiết 9. DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học, học sinh cần. 1.Kiến thức: - Nắm được nguyên nhân của sự di dân và đô thị hoá ở đới nóng. - Biết được nguyên nhân hình thành và những vấn đề đặt ra cho các đô thị, siêu đô thị ở đới nóng. 2. Kĩ năng: - Bước đầu giúp hs luyện tập cách phân tích sự vật hiên tượng địa lí ( Các nguyên nhân của sự di dân ). - Củng cố thêm kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí, bản đồ địa lí, và các biểu đồ hình cột. 3. Thái độ: Yêu thiên nhiên quê hương đất nước Có ý thức bảo vệ thiên nhiên . Các phương tiện dạy học cần thiết: - Bản đồ dân số đô thị trên thế giới. - Các ảnh về đô thị hiện đại có kế hoạch ở các nước đới nóng. - Các ảnh về hậu quả đô thị hoá tự phát ở đới nóng. III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng, Biện pháp khắc phục hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng? - Hậu quả: + Dân số tăng quá nhanh gây sức ép về lương thực, thực phẩm. + Dân số tăng quá nhanh làm cho nguồn tài nguyên bị cạn kiệt. + Dân số tăng quá nhanh gây ô nhiễn môi trường. - Biện pháp : Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, Phát triển kinh tế nâng cao đời sống người dân sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường. 3. Bài mới: - Đời sống khó khăn làm xuất hiện các luồng di dân, sự di dân đã thúc đẩy quá trình đô thị hoá diễn ra rất nhanh. Đô thị hoá tự phát đặt ra nhiều vấn đề kinh tế - Xã hội và môi trường ở đới nóng. Vậy cụ thể như thế nào chúng ta cùng chuyển sang bài mới. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng 1. Sự di dân. - GV: Nhắc lại tình hình gia tăng dân số của đới nóng. - HS: Gần 50% dân số thế giới sống ở đới nóng 28
- (Dân cư tập trung đông). - GV: Đất chật người đông là nguyên nhân dẫn đến sự di dân. Hướng dẫn học sinh đọc thuật ngữ di dân trang 186 SGK. ? Qua sự chuẩn bị bài hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn đến sự di dân ở đới nóng? - HS: Thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát - Sự di dân ở đới nóng triển, nghèo đói, tthiếu việc làm . diễn ra hết sức phức tạp. - GV: Hướng dẫn học sinh đọc “Ở nhiều nước đới nóng Môi trường đô thị” ? Nguyên nhân nào làm cho nông dân di cư tự do từ nông thôn vào thành thị? - HS: Thu nhập ở nông thôn quá thấp, thiếu việc làm đời sống khó khăn. ? Việc di dân từ nông thôn vào thành thị ồ ạt gây ra hậu quả gì? - HS: Làm cho dân số đô thị tăng nhanh gây sức ép với môi trường và vấn đề việc làm. - GV: Đó là sự di dân trong phạm vi hẹp( Trong phạm vi một quốc gia). - GV: Hướng dẫn học sinh đọc “ Hạn hán thường xuyên Nam Á và Tây Nam Á” ? Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng di dân ở các nước ở Châu Phi, Tây Nam Á, Nam Á? - HS: Hạn hán, xung đột sắc tộc, chiến tranh - GV: Đây là hình thức di dân trên qui mô lớn ở phạm vi quốc gia, khu vực. Hướng dẫn học sinh đọc “ Nhiều nước đới nóng . Sự phát triển kinh tế xã hội” ? Em hiểu thế nào là di dân có tổ chức? - HS: Di dân có kế hoạch đẻ khai hoang, xây dựng các công trình kinh tế mới hoạc các khu công nghiệp mới nhằm phát triển kinh tế ở vùng núi và ven biển. ? Vậy em có đánh giá gì về các hình thức di dân - Di dân tự do: Là sự di vừa tìm hiểu dân tự phát, do chiến - GV: Vậy sự di dân có ảnh hưởng gì đến tốc độ tranh, thiên tai. đô thị hoá - Di dân có tổ chức: Là hình thức di dân tích - GV: Hướng dẫn học sinh đọc khái niệm đô thị cực, có kế hoạch nhằm hoá. Đưa ra bảng số liệu về đô thị và dân số đô thị phát triển kinh tế. ở đới nóng. -Nguy ên nh ân: Thi ên 29
- + Năm 1950 không có đô thị nào có 4 tr dân. tai,chi ến tranh, đ ói + Năm 2000 Có 11 siêu đô thỉtên 8tr dân. ngh èo, thi ếu vi ệc l + Từ 1989 – 2000 Dân số đô thị ở đới nóng tăng àm gấp đôi. ? Nhận xét tốc độ đô thị hoá ở đới nóng? 3. Đô thị hoá. a.Đ ặc đi ểm -T ốc đ ộ đ ô th ị h óa - GV: Dự đoán trong vài thập kỉ nữa số dân ở đới nhanh nóng sẽ gấp hai lần số dân đô thị ở đới ôn hoà. -Tỉ lệ dân thành thị t - GV: Hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ dân cư ăng nhanh và đô thị trên thế giới. ? Xác định trên bản đồ các siêu đô thị trên 8tr dân ở đới nóng? - HS: Xác định trên bản đồ. - GV: Hướng dẫn học sinh quan sát H 11.2 SGK. ? Miêu tả quang cảnh trong H 11.2? - HS: Nhà thấp nhỏ dột nát, thiếu các điều kiện - Đới nóng là nơi có tốc sinh hoạt. độ đô thị hoá cao trên ? Nguyên nhân hình thành các khu nhà ổ chuột thế giới. trong các đô thị. Hậu quả là gì? ? Miêu tả quang cảnh H 11.1 SGK? - HS: Thành phố xanh, sạch, bố trí hợp lí. - Đô thị hoá tự phát với ? Biện pháp khắc phục tình trạng đô thị hoá tự tốc độ nhanh để lại hậu phát? quả xấu cho môi - HS: Đô thị hoá phải gắn liền với phát triển kinh trường. tế, phân bố dân cư hợp lí. IV. Củng cố: 1. Hãy khoanh tròn vào ý đúng trong những câu sau: * Nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dân ở đới nóng. a. Thiên tai, mất mùa liên tiếp. b. Xung đột, chiến tranh, đói nghèo. c. Do yêu cầu phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. d. Tất cả các câu trả lời trên đều đúng. * Hậu quả của đô thị hoá tự phát. a. Ô nhiễm môi trường, huỷ hoại cảnh quan, đời sống bấp bênh. b. Ách tắc giao thông, tệ nạn xã hội phát triển, thất nghiệp. c. Cải thiện đời sống người nông dân khi lên thành phố. d. Các ý trên đều sai. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 SGK. - Tính tỉ lệ % so với mốc năm 1950. VD: [(37-15): 15] ×100 = 146,6%. V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: - Học và trả lời bài thêo câu hỏi SGK. 30
- Tiết 11 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: thông qua bài tập. - Đặc điểm của khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa. - Các cảnh quan trong môi trường đới nóng. 2- Kĩ năng: nhận biết các môi trường ở đới nóng qua ảnh địa lí, biểu đồ khí hậu. - Rèn kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ nước sông ngòi, giữa khí hậu với môi trường. 3. Thái độ: Yêu thiên nhiên quê hương đất nước Có ý thức bảo vệ thiên nhiên IIChuẩn bị: GV: - Ảnh các môi trường địa lí ở đới nóng. - Các biểu đồ SGK phóng to. HS: Sgk, tập bản đồ,đọc trước bài III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong quá trình thực hành. 3. Bài mới: - Chúng ta đã tìm hiểu những đặc đặc điểm tự nhiên của môi trường đới nóng, vậy để củng cố lại những kiến thức đã học và các kĩ năng biểu đồ Hoạt động của GV và HS Ghi bảng 1. Bài tập1.(10') (Hoạt động cá nhân) ? Đới nóng được chia thành mấy kiểu môi trường? - HS: Môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, hoang mạc. ? Nhắc lại đặc điểm khí hậu của các kiểu môi trường? - HS: + Môi trường xích đạo ẩm: Năng nóng quanh năm, biên độ nhiệt nhỏ, lượng mưa lớn, phân bố đồng đều quanh năm. + Môi trường nhiệt đới: Năng nóng mưa theo mùa (Có thời kì khô hạn) ? Khí hậu có vai trò như thế nào trong việc hình thành cảnh quan tự nhiên? 31
- - HS: Khí hậu có vai trò quuyết định trong việc hình thành cảnh quan tự nhiên. - GV: Hướng dẫn hs đọc nội dung yêu cầu bài tập1 và qua sát ảnh A,B,C. ? Miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp và xác định tên các cảnh quan? - HS: Ảnh A là hoang mạc, ảnh B là xa van, ảnh C là rừng rậm xanh quanh năm. ? Các cảnh quan trên thuộc môi trường nào. Hãy đưa ra lí do chọn? - HS: + A hoang mạc: Khô hạn, nóng + B Nhiệt đới: Nắng nóng, mưa tập trung theo mùa có thhời kì khô hạn. - A: Thuộc môi trường + C xích đạo ẩm: Nắng nóng mưa nhiều và hoang mạc. đồng đều quanh năm. - B: Thuộc môi trường nhiêt đới. - C: Thuộc môi trường THẢO LUẬN NHÓM xích đạo ẩm. ? Nhắc lại cách nhận dạng biểu đồ nhiệt độ và 2. Bài tập 2.(10') lượng mưa trong từng kiểu môi trường đã học? + Môi trường xích đạo ẩm: Đường biểu diễn nhiệt độ trong năm ít trênh lệch trong các tháng, cột biểu thị lượnh mưa cao và tương đối đồng đều. + Môi trường nhiệt đới: Đường biểu diễn nhiệt độ óc dự trênh lệch, càng gần chí tuyến sự trênh lệch nhiệt độ càng lớn, có hai lần nhiệt độ tăng cao trong năm. - GV: Hướng dẫn học sinh đọc nội dung bài tập 2 và quan sát ảnh xa van. ? Cảnh quan xa van là đặc trưng ở môi trường nào của đới nóng? Xa van là đặc trưng của môi trường nhiệt đới của đới nóng. - GV: Hướng dẫn học sinh phân tích ba biểu đồ A,B,C. - HS: A: Có lượng mưa lớn, Nhiệt độ cao quanh năm, không có tháng khô hạn ( Không phù hợp). B: Lượng mưa lớn theo mùa có tháng khô hạn ( Phù hợp). C: Lượng mưa quá ít ( Không phù hợp) - Biểu đồ B phù hợp với cảnh quan xa van. 3. Bài tập 3.(9) 32
- - GV: Hướng dẫn học sinh đọc nội dung bài tập 3. ? Lưu lượng nước của một con sông phụ thuộc vào yếu tố nào? - Phụ thuộc vào lượng mưa. Lượng mưa lớn lượng nước lớn và ngược lại. - GV: Hướng dẫn học sinh đọc biểu đồ lượng mưa A,B,C và biểu đồ lưu lượng nước sông X, Y. - A Mưa quanh năm, B thời kì khô hạn kéo dài, C mưa theo mùa. - A Phù hợp với X. X có lượng nước lớn quanh năm. Y có một - C Phù hợp với Y. mùa lũ một mùa cạn 4. Bài tập 4.(10') THẢO LUẬN NHÓM - HS: Đọc yêu cầu bài tập 4. ? Nhhiệt độ cao nhất, thấp nhất của biểu đồ A,B,C,D,E? - HS: A: 12oC – 22oC. B: 22oC – 30oC ( có hai lần tăng cao). C: 3oC – 17oC. D: -13oC – 20oC E: 13oC – 30oC. ? Theo em biểu đồ nào phù hợp với đới nóng. Lí do chọn? - Biểu đồ B thuộc đới - HS: Biểu đồ B phù hợp với đới nóng. Vì nhiệt nóng. độ trung bình năm lớn hơn 20oC. - GV: Yêu cầu học sinh phân tích chế độ mưa của môi trường nhiệt đới gió mùa. IV Củng cố:(5') - GV: Nhận xét giờ thực hành của cả lớp. - Đánh giá và có thể cho điểm đối với cá nhân, hoặc các nhóm làm việc tích cựcvà hoàn thành tốt bài thực hành. V. Hướng dẫn họch sinh học và làm bài ở nhà:(1') - Về nhà ôn tập từ bài 1 đến bài 11. - Giờ sau ôn tập, chuẩn bị kiểm tra viết 45 Ngày soạn : 14 / 9/ 2019 33
- Ngày dạy : 7A : / 9/ 2019 Chương II. MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HOÀ. Tiết 14 MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học, học sinh cần. - Nắm được đặc điểm của hai môi trường đới ôn hoà: Tính chất thất thường do vị trí trung gian. Tính đa dạng được thể hiện ở sự biến đổi của tự nhiên trong cả thời gian và không gian. - Hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa các kiểu khí hậu của môi trường đới ôn hoà qua biểu đồ khí hậu. - Nắm được sự thay đổi của nhệt độ và lượng mưa khác nhau có ảnh hưởng đến sự phân bố các kiểu rừng ở đới ôn hoà. - Củng cố thêm kĩ năng đọc phân tích bản đồ và ảnh địa lí, bồi dưỡng kĩ năng nhận biết các kiểu khí hậu đới ôn hoà qua biểu đồ tranh ảnh. -Có thái độ học tập đúng dắn,say mê học tập. II. Chuẩn bị: GV: - Bản đồ các môi trường địa lí trên thế giới. - Ảnh bốn mùa ở đới ôn hoà. - Bảng phụ thời gian bốn mùa, thời tiết và sự biến đổi của thực vật ở đới ôn hoà. HS: Sgk, tập bản đồ,đọc trướcm bài mới. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong quá trình giảng bài mới. 3 .Bài mới: - Ở lớp 6 chúng ta đã được học các đới khí hậu trên trái đất theo vĩ độ, trong đó hai chí tuyến đến hai vòng cực là hai khu vực có góc chiếu của ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu sáng trong năm rất trênh lệch. Trên trái đất duy nhất ở đới này thể hiện rất rõ trong năm. Đó là những đặc điểm gì? sự phân hoá của môi trường trong đới này như thế nào . Bài mới. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Cả lớp 1. Vị trí giới hạn. - GV: Hướng dẫn hs quan sát H13.1 SGK. Đặc biệt chú ý quan sát ranh giới giữa các môi trường. ? Chỉ vị trí giới hạn của đới ôn hoà trên bản đồ treo tường và nhận xét về vị trí? -Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu. 34
- ? Nhận xét phần diện tích đất nổi ở bắc bán cầu và nam bán cầu trong đới ôn hoà? - Phần lớn diện tích đất nổi nằm ở bắc bán cầu. - HS: Xác định vị trí trên bản đồ treo tường. 2. Khí hậu. Hoạt động 2:Cá nhân - GV: Hướng dẫn hs đọc bảng số liệu SGK trang 42.xác định 3 địa điểm trên bản đồ ?Tb- Em có nhận xét gì về nhiệt độ và lượng mưa ở đới ôn hoà so với đới khác? - Nhiệt độ trung bình năm ấm áp hơn so với đới lạnh , mát mẻ hơn so với đới nóng. Lượng mưa lớn hơn đới lạnh, ít hơn đới nóng ( Nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn hoà ở mức -Mang tính chất trung trung bình). gian giữa đới lạnh và đới nóng. Nhiệy độ và ?-Khí hậu mang tính chất trung gian thể hiện như lượng mưa tb không thế nào? cao không thấp - GV: Hướng dẫn hs quan sát các yếu tố gây biến động thời tiết ở đới ôn hoà. Đọc nội dung từ “Do vị trí trung gian rất khó dự báo trước”. ?- Các yếu tố đó tác động như thế nào đến thời tiết ở đới ôn hoà. Lấy ví dụ chứng minh? HS trả lời -lớp nhận xét- - GV: Chuẩn hoá kiến thức. Những đợt khí nóng hoặc những đợt khí lạnh tràn đến bất ngờ làm cho nhiệt độ tăng hoặc giảm từ 10 oC – 15oC trong vài giờ, hoặc những đợt gió tây ôn đới mang hơi ẩm vào đất liền gây mưa. Làm cho khí hậu thay đổi bất thường, rất khó dự báo trước. - Thời tiết ở đới ôn hoà thay đổi bất thường, ?-THời tiết và khí hậu đới ôn hoà tác động tơi sx luôn biến động rất khó và đời sống con người nth? dự báo trước. Chuyển ý: với vị trí địa li,khí hậu trên sẽ ảnh hưởng ntn đến sự phân hoá môi trường ta cùng tìm hiểu - GV: Hướng dẫn hs quan sát ảnh 4 mùa ở đới ôn hoà. 3. Sự phân hoá của ? Hãy miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp. từ đó môi trường. rút ra nhận xét? + Ảnh vào mùa xuân: Cây cối đâm trồi nẩy lộc, ra hoa kết quả, băng tuyết tan. + Ảnh vào mùa hạ: Cây cối xanh tốt mưa nhiều. + Ảnh mùa thu: Lá vàng rụng, trời mát khô. 35
- + Ảnh mùa đông: Trời lạnh có tuyêt rơi, cây không có lá trừ cây lá kim. Thiên nhiên ở đói ôn hoà thay đổi theo 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. - GV: Ngoài sự thay đổi theo mùa thiên nhiên đới ôn hoà còn thay đổi theo không gian. Hướng dẫn hs xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá theo không gian. ( Dòng biển nóng, dòng biển lạnh, hướng gió tây ôn đới, vùng vĩ độ thấp, vùng vĩ độ cao, khu vực gần biển hoặc - Môi trường đới ôn hoà xa biển). thay đổi theo không Hướng dẫn hs quan sát H13.1 SGK. gian và thời gian. ? Cho biết ở môi trường đới ôn hoà gồm có những kiểu môi trường nào? - Goòm môi trường ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt đới ẩm và môi trường hoang mạc ôn đới. - GV: Yêu cầu hs xác định và phân tích các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các kiểu môi trường trong môi trường đới ôn hoà. THẢO LUẬN NHÓM - GV: Chia lớp thành 6 nhóm ( 2 nhóm phân tích một biểu đồ). ? Đọc nhiệt độ tháng cao nhất, thấp nhất. những tháng mưa nhiều và những tháng có mưa ít, lượng mưa khoảng bao nhiêu và rút ra nhận xét? - GV: Chuẩn hoá kiến thức. o + Ôn đới hải dương: Nhiệt độ:T1=6 C; T7 =16oC; Biên độ 10oC.(nhỏ) Lượng mưa: T1=133mm; T7=62mm. - Môi trường ôn đới hải Mùa hè mát, mùa đông ấm, mưa quanh dương mùa hạ mát, mùa năm,nhiều nhất vào cuối hạ và mùa thu. đông ấm, mưa nhiều quanh năm. o o + Ôn đới lục địa: Nhiệt độ: T 1= -10 C; T7= 19 C; Biên độ 29oC (lớn). - Môi trường ôn đới lục Lượng mưa: T1=31mm ; T7= địa mùa đông lạnh, ít 74mm. mưa. Mùa tương đói Mùa đông lạnh, ít mưa. Mùa hạ tương đối nóng nóng, ít mưa ( khắc lượng mưa ít. nghiệt) 36
- o o + Địa trung hải: Nhiệt độ: T 1= 10 C; T7= 28 C; Biên độ 18oC (trung bình). - Môi trường Địa Trung Lượng mưa: T1=69mm; T7= Hải, khô nóng về mùa 9mm. hạ, ấm ẩm về mùa Mùa hạ nóng mưa ít, mùa đông ấm mưa nhiều. đông. - GV: Tương ứng với mỗi kiểu môi trường là một thảm thực vật đặc trưng. ? Thảm thực vật ở đới ôn hoà có sự thay đổi như thế nào? - HS: Thảm thực vật thay đổi từ bắc xuống nam, từ tây sang đông. - GV: Hướng dẫn hs quan sát H13.2, H13.3,H13.4 SGK. ? Mỗi ảnh phù hợp với môi trường nào? - HS: H13.2 Thuộc môi trường ôn đới hải dương. H13.3 Thuộc môi trường ôn đới lục địa. H13.4 Thuộc môi trường Địa Trung Hải. ? với đ2 khí hậu có sự phân hoá như vậy thực vật -THực vật thay đổi từ thay đổi như thế nào? tây sang đông, từ bắc HS trả lời -llớp nhận xét -GV kết luận đến nam IV. Củng cố:5' Học sinh đọc phần ghi nhớ ? Tính chất trung gian của thiên nhiên đới ôn hoà được thể hiệm như thế nào? ? sự phân hoá theo thời gian và không gian được thể hiện như thế nào? V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:1' - Học trả lời bài thêo sách giáo khoa. - Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành. - Chuẩn bị trước bài 14 “ Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hoà”. Ngày soạn : 10 / 10/ 2020 Ngày dạy : 7C : 11 / 10/ 2020 37
- Tiết 11. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ. I. Mục tiêu bài học: Qua bài học sinh cần nắm. - Học sinh biết được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí, nước ở các nước phát triển. - Hậu quả do ô nhiễm không khí và nước gây ra cho thiên nhiên và con người trong phạm vi toàn cầu. - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột từ số liệu sẵn có. - Rèn kỹ năng phân tích ảnh địa lý. -Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: GV:- Ảnh chụp Trái Đất với lỗ thủng tầng Ô zôn. - Các cảnh về nhiễm nước và không khí. HS: Sgk, tập bản đồ, sưu tầm tranh ảnh về ô nhiễm môi trường III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:5' ? Trình bày cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hoà. Với đặc điểm cảnh quan công nghiệp như vậy có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường? - Cảnh quan công nghiệp phổ biến khắp mọi nơi ở đới ôn hoà. - Cảnh quan công nghiệp phổ biến khắp mọi nơi ở đới ôn hoà. - Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hoà nổi bật là những khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp. - Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hoà là niềm tự hào của các quốc gia. Tuy nhiên, chất thải công nghiệp lại gây ô nhiễm môi trường. 3. Bài mới: - Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà đặc biệt là ô nhiễm nước, không khí đã đến mức báo động, nguyên nhân là do sự lạm dụng kỹ thuật và chủ yếu là do sự thiếu ý thức của con người trong việc bảo về môi trường. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Cá nhân 1. Ô nhiễm không khí. - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 16.3 và H 16.4 SGK và H 17.1 kết hợp đọc thông tin Sgk. - Sự phát triển của công ?- Nguyên nhân nào làm cho bầu không khí bị ô nghiệp và các phương nhiễm? tiện giao thông vận tải - Do sự phát triển của công nghiệp và các làm cho bầu khí quyển phương tiện giao thông vận tải thải khói bụi vào bị ô nhiễm nặng nề. bầu không khí. ?- Em có đánh giá gì về tình trạng ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà? - Không khí bị ô nhiễm nặng nề. - Hậu quả: Mưa a xít, - GV: Đó là nguồn gây ô nhiễm chính, ngoài ra gây hiệu ứng nhà kính còn có nguồn gây ô nhiễm khác như hoạt động trái đất nóng lênlàm núi lửa, cháy rừng do tự nhiên, song ảnh hưởng thay đổi khí hậu toàn 38
- không đáng kể tới bầu không khí. cầu, thủng tầng ôZôn. - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 17.2 đọc từ “ Hậu quả là vô cùng nghiêm trọng” ?- Ô nhiễm môi trường không khí gây ra những hậu quả gì? - Biện pháp: ký nghị định thư Ki- ô- tô, cắt HS đọc thuật ngữ Hiệu ứng nhà kính (187) Hiệu giảm lượng khí thải gây ứng nhà kính do nhiều chất thải bụi ngăn sự bức ô nhiễm bầu khí quyển. xạ nhiệt của mặt đất lên cao làm k2 nóng lên băng tan chảy làm mực nước đại dương tan 2. Ô nhiễm nước: chảy ? Thủng tầng ô Zôn có tác hại gì đối với con người? Tia cực tím gây ung thư da ? Vậy để hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường người ta cần thực hiện những biện pháp nào? Kí nghị định thư ( Xây dựng hệ thống khí thải hợp lí, ) - GV: Vậy tình hình ô nhiễm nước như thế nào?Ta tìm hiểu phần 2 GV: Hướng dẫn HS quan sát H 17.3 và H 17.4 SGK, đọc nôi dung phần 2. THẢO LUẬN NHÓM - Nguyên nhân: chất thải ? Nêu nguyên nhân, ô nhiễm môi trường nước? công nghiệp, nông ? Thực trạng ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hoà? nghiệp, các phương tiện Biện pháp khắc phục? giao thông vận tải, sinh - HS: Báo cáo kết quả thảo luận. hoạt, thải trực tiếp vào - GV: Chuẩn hoá kiến thức. môi trường. + Nguyên nhân: Nước thải từ công nghiệp, nông - Hậu quả môi trường nghiệp, chất thải từ các phương tiện giao thông - nước bị ô nhiễm nặng “ vận tải .chưa qua xử lý thải trực tiếp vào môi Thuỷ triều đen, đỏ”. trường nước. - Biện pháp khắc phục: + Hậu quả: Các nguồn nước ngầm, sông, hồ, Xử lý nước thải trước biển, đại dương bị ô nhiễm nặng, ảnh hưởng đến khi thải vào môi trường. sức khoẻ con người, các sinh vật sống trên Trái Đất. + Thủy triều đỏ.Do nước quá thừa đạm làm cho tảo đỏ chết . Thủy triều đen do váng dầu + Biện pháp khắc phục: Xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường .hạn chế các chất thải trong nông nghiệp 39
- - Ngoài ra trong nông nghiệp và công nghiệp không nên sử dụng quá nhiều chất độc hại không thể xử lý được. IV. Củng cố: 5' 1. Nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa chủ yếu là: a. Sự đô thị hoá quá nhanh. b. Sự thiếu ý thức bảo vệ môi trường của con người. c. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp. d. Sự lạm dụng kỹ thuật. 2. Sự ô nhiễm không khí là do: a. Khí thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp. b. Khí thải từ hoạt động của các phương tiện giao thông. c. Bụi. d. Tất cả các ý trên. V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:1' - GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK. - Hướng dẫn HS vẽ biều đồ hình cột. - Hướng dẫn HS cách tính tổng lượng khí thải. - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập 2 trong tập bản đồ. - Chuẩn bị trước bài thực hành vào vở bài tập. “Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hoà” Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 18 / 10/ 2020 40
- Ngày dạy : 7C : 19 / 10/ 2020 Tiết :13. THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học, học sinh cần. - Củng cố cho học sinh kiến thức về các kiểu khí hậu của đới ôn hoà và nhận biết được các kiểu khí hậu thông qua các biểu đồ khí hậu. - Nhận biết các kiểu rừng ôn đới và nhận biết được qua tranh ảnh địa lí. - Nhận biết vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà. - Biết vẽ đọc và phân tích được biểu đồ gia tăng lượng khí thải độc hại. - Kĩ năng đọc, phân tích biểu đồ khí hậu ở đới ôn hoà qua tranh ảnh địa lí. - Có ý thức tìm hiểu thực tế. -Yêu thiên nhiên quê hương đất nước -Có ý thức bảo vệ thiên nhiên II. Chuẩn bị: GV:- Bản đồ tự nhiên đới ôn hoà hoặc thế giới. - Biểu đồ khí hậu đới ôn hoà. - Ảnh các kiểu rừng ở đới ôn hoà. HS: Sgk, tập bản đồ.ôn tập lại kiến thức về đới ôn hòa. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong quá trình thực hành. 3. Bài mới: - Để củng cố những kiến thức về tự nhiên của môi trường đới ôn hoà và vấn đề ô nhiễm môi trường do con người gây ra ở đới ôn hoà . Bài mới. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng 1. Bài tập1 - GV: Hướng dẫn hs làm bài tập 1 (Đọc nội dung .Xác định các biểu đồ yêu cầu của bài). tương quan nhiệt độ - Biểu đồ tương quan nhiệt ẩm trong nội dung bài lượng mưa thuộc các tương đối khác so với các biểu đồ nhiệt độ và môi trường nào của lượng mưa đã học, ở đây lượng mưa được biểu đới ôn hòa: hiện bằng đường màu xanh. - Cách đọc biểu đồ cũng tương đối khác so với các biểu đồ khác. Muôn xác định lượng mưa của các tháng chúng cần dóng theo các vạch chia tháng. - GV: Hướng dẫn cách đọc trên mẫu biểu đồ phóng to. Hướng dẫn hs thảo luận nhóm dựa trên cách khai thác biểu đồ đã hướng dẫn ( Mỗi nhóm một biểu đồ ) 41
- HĐ1:NHÓM ? Phân tích chế độ nhiệt, lượng mưa của các biểu đồ từ đó rút ra nhận xét các biểu đồ A,B,C thuộc các môi trường nào của đới ôn hoà? - HS: Báo cáo kết quả thảo luận. - GV: Treo bảng chuẩn hoá kiến thức để hs đánh giá kết quả thảo luận của nhóm mình. Địa điểm Nhiệt độ Lượng mưa Kết luận M hạ Mùa đông Mùa hạ Mùa đông 9 tháng Mưa nhiều Mưa ít chủ Thuộc kiểu A: 10oC dưới 0oC nhưng yếu dưới khí hậu ôn 55o45’B thấp nhất lượng mưa dạng tuyết đới lục địa -30oC ít B: 25oC 10oC ấm áp Khô hạn Mưa nhiều Khí hậu 36o43’B không mưa hơn mùa hạ Địa Trung Hải C: 15oC 5oC ấm áp Mưa ít hơn Mua nhiều Khí hậu ôn 51o41’B 40mm hơn 250mm đới hải dương HĐ2: 2. Bài tập2: Dựa vào ? Hãy nhắc lại mỗi kiểu khí hậu ở đới ôn hoà có ảnh xác định các kiểu thảm thực vật đặc trưng như thế nào? rừng đới ôn hòa - Rừng Thuỵ Điển: + Môi trường ôn đới hải dương: Rừng cây là Rừng lá kim (ôn đới lục rộng. địa). + Môi trường ôn đới lục địa: Rừng cây lá kim. - Rừng ở Pháp: Rừng lá + Môi trường Địa trung Hải: Rừng cây bụi gai, rộng (môi trường ôn đới lá cứng. hải dương). + Môi trường cận nhiệt đới: Rừng hỗn giao. - Rừng ở Ca-na-đa: ? Quan sát ba ảnh cho biết từng ảnh thuộc loại Rừng hỗn giao (Nằm rừng nào? giữa môi trường ôn đới hải dương và ôn đới lục - GV: Hướng dẫn hs đọc nôi dung bài tập 3 địa). - Có thể vẽ biểu đồ theo hai cách (Hai loại biểu 3. Bài tập3: Vẽ biểu đồ đồ hình cột và đường biểu diễn) về sự gia tăng lượng 2 co2 trong k từ năm 1840-1997 và giải thích nguyên nhân của sự gia tăng đó: * Nhận xét: - Nguyên nhân của sự gia tăng lượng khí thải CO 2 vào bầu khí quyển là do sự phát triển ngày càng nhanh của nền công nghiệp và các phương tiện giao thông vận tải trên thế giới. Thời kì đầu năm 1840 thế gới mới bước vào cuộc 42
- cách mạng công nghiệp. Đến nay nền công nghiệp đã phát triển gấp nhiều lần lượng khí thải ngày càng tăng nhanh hơn, giai đoạn sau tăng nhanh hơn giai đoạn trước. IV. Củng cố: 5' - GV: Đánh giá nhận xét giờ thực hành của hs. - Biểu dương các nhóm tích cực, nhắc nhở các nhóm chưa thực sự tích cực. V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:1' - Hoàn thành bài tập trong tập bản đồ thực hành. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 27 / 10/ 2019 Ngày dạy : 7A : / 10/ 2019 7B : / 11/ 2019 7C : /11 / 2019 Chương III. MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC. 43
- Tiết 20. MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học, học sinh cần: - Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản của môi trường hoang mạc ( Khí hậu khắc nghiệt, cực kì khô hạn). Phân biệt được sự khác nhau giữa hoang mạc lạnh và hoang mạc nóng. - Biết sự thích nghi của sinh vật với môi trường hoang mạc. - Rèn luyện kĩ năng đọc so sánh biểu đồ khí hậu, đọc phân tích ảnh địa lí. - Thái độ: -Yêu thiên nhiên quê hương đất nước -Có ý thức bảo vệ thiên nhiên II. Chuẩn bị: GV: - Bản đồ các môi trường địa lí trên thế giới. - Tranh ảnh về cảnh quan hoang mạc trên thế giới. HS: Sgk, tập bản đồ, sưu tầm tranh ảnh hoang mạc III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong quá trình học bài mới. 3. Bài mới: - Một môi trường chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên trái đất, song rất hoang vắng địa hình bị sỏi đá hay những cồn cát bao phủ, thực động vật rất cằn cỗi thưa thớt. Môi trường này có cả trong đới nóng và đới ôn hoà, ít dân cư sinh sống đó chính là môi trường hoang mạc. Vậy cụ thể như thế nàota tìm hiểu trong bài hôm nay. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Cả lớp 1. Đặc điểm môi - GV: Hướng dẫn hs quan sát trên bản đồ các môi trường. trường địa lí. ? Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu. Chỉ trên bản đồ vị trí giới hạn các hoang mạc? - HS: Chỉ trên bản đồ. Các hoang mạc chủ yếu nằm dọc theo hai chí tuyến, nằm sâu trong nội địa, nếu ở ven biển thì nằm cạnh những dòng biển lạnh. - Đưa ra những tác động của dòng biển lạnh tới sự hình thành các hoang mạc. - Hoang mạc chiếm 1/3 ? Quan sát H19.1 kết hợp kiến thức đã họchãy diện tích đất nổi trên nêu và phân tích những nguyên nhân hình thành các lục địa. Chủ yếu hoang mạc? nằm dọc theo chí tuyến -Dọc2 bên chí tuyến là nơi rất ít mưa, khô hạn và giữa lục địa Á- Âu kéo dài vì khu vực chí tuyến có 2 dải khí áp cao nên sức nén của k2 lên bề mặt trái đấtlớn k2 44
- chìmm xuống k0 có sự vận động bay lên nên hơi nước khó bốc hơi hầu như k0 gây mưa Ven biển có dòng biển lạnh nên khi hơi nước từ biển thổi vào gặp lạnh bị ngưng tụ nên lượng bốc hơi ít nên mưa ít hoặc ko có mưa Xa biển nên ảnh hưởng của biển vào đất liền ít 3 yếu tố tren là những nguyên nhân chính hình thành hoang mạc Ngoài ra hiện nay còn do tác động của con người HĐ2: Nhóm ? Phân tích các biểu đồ H19.2 và H19.3 SGK? So sánh đặc điểm khí hậu ở hai vị trí? từ đó rút ra đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc? - HS: Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả. - GV: Đưa ra bảng chuẩn hoá kiến thức. + H19.2: Mùa đông nhiệt độ thấp nhất 16oC. không có mưa. Mùa hạ nhiệt độ cao nhất 40oC. Mưa rất ít khoảng 21mm, biên độ dao động nhiệt 24oC. + H 19.3: Mùa đông nhiệt thấp nhất -28 oC vào thánh 1 mưa ít Mùa hạ nhiệt độ cao nhất 16 oC lượng mưa ít 125mm. Biên độ 44oC Khô hạn, khắc nghiệt Sự khác nhau của hoang mạc đới nóng và đới ôn hòa + H19.2: Biên độ nhiệt cao, mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng, lượng mưa rất ít, gần như không có mưa. + H19.3: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa - Khí hậu hết sức khô hạ không nóng, mùa đông rất lạnh, mưa ít hạn khắc nghiệt, biên độ nhiệt rất lớn nhất là Đêm ở hoang mạc có những tiếng nổ lớn đó là do ngày và đêm. thay đổi nhiệt độ đá co lại gây nổ, ngày vùi trứng trong cát vẫn chín được ?tại sao khí hậu hoang mạc lại khô hạn và chênh lệch nhiệt độ ngày đêm rất lớn? Mưa ít do vị trí gần chí tuyến ,nhiệt độ cao độ bốc hơi lớn có khi mưa chưa rơi đến mặt đất đã bốc hơi hết nhiệt độ ngày đêm chênh lệch lớn là do ngày lượng nhiẹt lớn đất hấp thụ nhiệt rất nhanh còn 45
- đêm nhiệt độ giảm đất tỏa nhiệt rất nhanh. kết hợp hơi lạnh từ các dòng biển lạnh ven bờ thổi vào nên rất lạnh có khi xuống o0c - GV: Hướng dẫn học sinh quan sát H19.4 và - Dân cư sống trong các H19.5 SGK và miêu tả quang cảnh? ốc đảo, hệ thực - động ? Em có nhận xét gì về đặc điểm dân cư và hệ vật thưa thớt, nghèo thực động vật ở đây? nàn. Với đặc điểm môi trường như vậy động thực vật có đặc điểm gì để thích nghi với môi tường sống 2. Sự thích nghi của - GV: Hướng dẫn HS đọc phần 2 SGK. thực, động vật với môi ? Thực vật, động vật thích nghi với môi trường trường. khô hạn, khắc nghiệt như thế nào? - HS: Báo cáo kết quả thảo luận nhóm.Nhóm khác nhận xết GV kết luận + Thực vật tự hạn chế thhoát hơi nước, dự trữ nước, chất dinh dưỡng, rút ngắn chu kỳ sinh trưởng, lá biến thành gai, thân bọc sáp, thấp, lùn, dễ to, dài. + Động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong Thích nghi bằng cách tự các hốc đá, kiếm ăn vào ban đêm, có khả năng hạn chế sự mất nước, chịu được đói, khát lâu. tăng cường dự trữ nước, chất dinh dưỡng trong ? Tại sao thực vật lại có rễ to và dài? cơ thể. Để hút nước ngầm rất sâu dưới lòng đất. IV. Củng cố: 5' - Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất trong các phương án trả lời 1. Hoang mạc là nơi: a. Khí hậu cực kỳ khô hạn, cát đá mênh mông. b. Động vật và con người rất thưa thớt. c. Cây cỏ cằn cỗi. d. Cả 3 ý trên đều đúng. V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:1' - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập trong tập bản đồ. - Chuẩn bị trước bài mới “ Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc”. Ngày soạn:.28 / 10/ 2018 Ngày dạy: Lớp 7C : / 11 / 2018 46
- Tiết 21 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC. I. Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu được các hạot động kinh tế cổ truyền và hiện đại trong hoang mạc, thấy được khả năng thích ứng của con người đối với môi trường. - Biết nguyên nhân hoacng mạc hoá đang mở rộng trên thế giới và các biện pháp cải tạo, chinh phục hoang mạc đang được ứng dụng. - Rèn luyện kỹ năng phân tích ảnh địa lý và tư duy tổng hợp. Có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: GV: - Ảnh tư liệu về hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở các hoang mạc. - Ảnh và tư liệu về các biện pháp chống và cải tạo hoang mạc hoá trên thế giới. HS: Sgk, tập bản đồ, sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:5' ? Khí hậu hoang mạc có đặc điểm gì? Sinh vật thích nghi với môi trường khí hậu khắc nghiệt như thế nào? - Khí hậu ở hoang mạc hết sức khô hạn, khắc nghiệt, sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm và giữa các mùa rất lớn.(4đ) - Động, thực vật thưa thớt, cằn cỗi, thích nghi với môi trường khô hạn, kắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.(6đ) 3. Bài mới: - Mặc dù điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt của môi trường hoang mạc, nhưng con người vẫn có mặt từ rất lâu đời. Họ sống, cải tạo hoang mạc như thế nào, ta xét bài mới. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1:Cá nhân 1.Hoạt động kinh tế: - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 20.1 và H 20.2 và tự nghiên cứu nội dung “ Do trồng * Hoạt động kinh tế cổ trọt chăn nuôi dê, cừu” truyền. - Đó là dạng hoạt động kinh tế nào? - Là hoạt động kinh tế cổ truyền. ?Tb- Hoạt động kinh tế cổ truyền có đặc điểm như thế nào? -Chủ yếu là chăn nuôi -Chăn nuôi du mục, dùng lạc đà để vận chuyển du mục, ngoài ra còn hàng hoá, buôn bán, trồng trọt trong các ốc đảo. trồng trọt trong các ốc ?- Trong những hoạt động kinh tế kể trên, hoạt đảo. Vận chuyển hàng 47
- động kinh tế nào được coi là quan trọng nhất? hoá xuyên hoang mạc Tại sao? bằng lạc đà. - Chăn nuôi du mục được coi là quan trọng nhất vì ở hoang mạc khí hậu rất khô hạn, khắc nghiệt, * Hoạt động kinh tế hiện khó có thể trồng trọt. đại. - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 20.3 và H 20 ?- Miêu tả quang cảnh trong các ảnh trên? - Ngày nay nhờ kỹ thuật - Khoảng ruộng xanh trên hoang mạc cát, khu khoan sâu vào lòng đất công nghiệp khai thác dầu mỏ trong hoang mạc con người đang tiến cát. hành khai thác các - Đó là hoạt động kinh tế ở dạng nào? hoang mạc( nước ngầm, - Hoạt đông kinh tế hiện đại. dầu khí) ?- Nhờ đâu ở hoang mạc có hoạt động kinh tế đó? Vai trò? - Du lịch cũng đang phát Nhờ kỹ thuật khoan sâu có vai trò làm biến đổi triển. bộ mặt hoang vắng của nhiều hoang mạc trên thế giới. 2. Các hoang mạc đang ?- Ngoài ra trong hoang mạc ngày nay còn có ngày càng mở rộng. những hoạt động kinh tế nào khác? HĐ2: Nhóm - GV: Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 SGK, * Nguyên nhân: Do cát quan sát H 20.5 và H 20.6 SGK. lấn, do biến động khí ? Tìm nguyên nhân, hậu quả, biện pháp khắc hậu toàn cầu, nhưng chủ phục hiện tượng hoang mạc hoá? yếu là do tác động của -Báo cáo kết quả thảo luận nhóm-nhóm khác khí hậu toàn cầu. nhận xét -GV kết luận * Nguyên nhân: Do cát lấn, do biến độngkhí hậu * Hậu quả: Diện tích toàn cầu, nhưng nguyên nhân chính là do con hoang mạc ngày càng người ( phá rừng bừa bãi là nguyên nhân chủ yếu mở rộng, mỗi năm mất dẫn đến hiện tượng hoang mạc hoá). đi khoảng 1 triệu ha đất * Hậu quả: diện tích các hoang mạc ngày càng trồng. mở rộng * Biện pháp: Cải tạo ( nhiều vùng đất đã bị hoang mạc hoá). hoang mạc thành đất * Biện pháp khắc phục, cải tạo hoang mạc trên trồng trọt, khai thác quy mô lớn, khai thác nước ngầm để trồng trọt, nước ngầm, trồng rừng. trồng rừng để hạn chế sự mở rộng của hoang mạc. IV. Củng cố: 5' V. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà.1' - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK Ngày soạn:.05 / 11/ 2018 Ngày dạy: Lớp 7C: / 11 / 2018 48
- Chương IV. MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH Tiết 22. MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH I. Mục tiêu bài học: - Học sinh cần nắm được những đặc điểm cơ bản của đới lạnh ( lạnh lẽo, có ngày đêm dài 24 giờ, kéo dài từ một ngày đến 6 tháng, lượng mưa ít, chủ yếu mưa dưới dạng tuyết). - Biết động, thực vật thích nghi để tồn tại trong môi trường đới lạnh. - Rèn kỹ năng đọc, phân tích lược đồ, ảnh địa lý, biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của đới lạnh. -Có thái độ học tập đúng đắn tin tưởng vào khoa học -Yêu thiên nhiên quê hương đất nước - ý thức bảo vệ thiên nhiên II. Chuẩn bị: GV: - Bản đồ tự nhiên Bắc cực và Nam cực. - Bản đồ khí hậu cảnh quan thế giới. - Ảnh động, thực vật ở đới lạnh. HS: -Sgk, tập bản đồ. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:5' ? Với đặc điểm khí hậu khô, hạn khắc nghiệt hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc diễn ra như thế nào? * Hoạt động kinh tế cổ truyền:(5đ) - Chủ yếu là chăn nuôi du mục, ngoài ra còn trồng trọt, chăn nuôi trong các ốc đảo, dùng lạc đà vận chuyển hàng hoá, buôn bán xuyên các hoang mạc. * Hoạt động kinh tế hiện đại:(5đ) - Ngày nay với kỹ thuật khoan sâu con người đang tiến hành khai thác các hoang mạc. - Du lịch mang lại nguồn lợi rất lớn cho các dân tộc sống ở đây. 3.Bài mới: - Nội dung chương IV chúng ta sẽ tìm hiểu về môi trường đới lạnh và hoạt động kinh tế của con người sống trong đới lạnh. Trước hết, chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên ở đây. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Cả lớp 1. Đặc điểm môi - GV: Treo bản đồ hướng dẫn HS xác định vị trí, trường. giới hạn của đới lạnh. - HS: Xác định trên bản đồ. - Vị trí, giới hạn: nằm 49
- - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 21.1 và H 21.2. trong khoảng từ hai ? Thế nào là đường đẳng nhiệt? vòng cực đến hai cực. - Là đường nối những điểm có cùng nhiệt độ trong cùng một thời gian. - Đường đẳng nhiệt tháng 1 là đường ranh giới giữa đới lạnh và đới ôn hoà. - GV: Hướng dẫn HS xác định vị trí Hom Man trên H 21.1 và quan sát H 21.3. HĐ2: NHÓM. ? Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ở Hom Man để tìm ra đặc điểm khí hậu ở đới lạnh? - HS: báo cáo kết quả thảo luận. - GV: Chuẩn hoá kiến thức. + Mùa hạ ngắn 3 – 4 tháng, nhiệt độ cao nhất 10oc. + Mùa đông kéo dài 8 – 9 tháng, nhiệt độ thấp nhất – 30oc. Biên độ nhiệt lớn 40oc. + lượng mưa ít, mưa chủ yếu dưới dạng tuyết. Khí hậu lạnh lẽo, khắc nghiệt. - Khí hậu: Lạnh lẽo, khắc nghiệt, mùa hạ HĐ3: Cá nhân ngắn, mùa đông kéo dài - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 21. và H 21.5. có băng tuyết bao phủ. ?- Miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp? - núi băng và băng trôi. ? -Có ảnh hưởng thế nào đến giao thông vận tải? - Các phương tiện dễ gặp tai nạn giao thông. ? Bằng kiến thức đã học ở lớp 6 cho biết từ vòng cực đến cực thời gian ngày và đêm có gì khác nhau so với những khu vực khác? - Mùa hạ có ngày dài 24 giờ từ 1 ngày đến 6 tháng. Mùa đông có đêm dài 24 giờ từ 1 ngày đến 6 tháng. Hiện nay Trái Đất đang nóng kên, băng ở hai cực tan chảy bớt dẫn đến nhiều vùng đất trên thế giới bị nhấn chìm - HĐ4: Cả lớp 2. Sự thích nghi của - GV: Hướng dẫn HS quan sát và miêu tả H 21.6 thực, động vật với môi và H 21.7 SGK. trường. ? Hãy miêu tả và rút ra nhận xét? - Đài nguyên ở Bắc Âu ấm áp hơn đài nguyên ở Bắc Mỹ. - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 21.8 và H 21.9, H 21.10. Miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp. 50
- - GV: Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2. ? Thực, động vật thích nghi với môi trường khí hậu lạnh lẽo như thế nào? * Thực vật: - Phát triển trong thời gian ngắn. - Vùng đài nguyên ven - Mọc trong các thung lũng kín gió. biển gần Bắc cực với - Cây cối còi cọc, thấp lùn. các loài thực vật đặc * Động vật: trưng là rêu và địa y và - Lớp mỡ dày, lông dày không thấm nước. một số loài cây thấp - Sống thành đàn đông đẻ sưởi ấm cho nhau. lùn. - Di cư để tránh rét. - Động vật thích gnhi - Ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng. với khí hậu lạnh nhờ có - GV: Cuộc sống ở đới lạnh chỉ thực sự sôi động lớp mỡ, lông dày không khi mùa hè tới. thấm nước, một số di cư tránh rét hoặc ngủ suốt mùa đông. IV Củng cố:5' - Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất trong các phương án trả lời 1.Ranh giới của đới lạnh nằm trong khoảng a. Từ 80º đến hai cực. b. Từ 70º đến hai cực. c. Từ 60º đến hai cực d. Từ 50º đến hai cực. 2.Tính chất khắc nghiệt của khí hậu ở đới lạnh thể hiện ở chỗ a. Nhiệt độ trung bình năm rất thấp đặc biệt vào các tháng mùa đông và có bão tuyết dữ dội. b. Mùa đông dài, nhiệt độ rất thấp (dưới -10ºC) và thường có bão tuyết dữ dội, lượng mưa trung bình năm thấp chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. c. Mùa đông rất dài, không thấy Mặt Trời, nhiệt độ rất thấp (dưới -10ºC). Mùa hè chỉ kéo dài từ 2 đến 3 tháng. d. Mùa đông lạnh kéo dài, mùa hè ngắn. V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.1' - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập 4 SGK - Chuẩn bị trước bài 22 “ Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh” Ngày soạn:.5 / 11/ 2018 51
- Ngày dạy: Lớp 7C: / 10 / 2018 Tiết 23. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH I. Mục tiêu bài học: - HS nắm được các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuôi và săn bắt động vật. - Năm được hoạt động kinh tế hiện đại dựa vào khai thác tài nguyên tự nhiên của đới lạnh ( săn bắt cá voi, các loài thú có lông quý, thăm dò, khai thác dầu mỏ, khí đốt, khoáng sản). - Những khó khăn trong hoạt động kinh tế ở đới lạnh. - Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích bản đồ và ảnh địa lý, kỹ năng vẽ sơ đồ các mối quan hệ -Có thái độ học tập đúng đắn,có ý thức tìm hiểu về đới lạnh. II. Chuẩn bị: GV: - Bản đồ kinh tế thế giới. - Ảnh về các hoạt động kinh tế ở đới lạnh. HS: Sgk, Tập bản đồ. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:5' ? Xác định vị trí của đới lạnh trên bản đồ, tính chất khắc nghiệt cảu đới lạnh được thể hiện như thế nào? - HS: Xác định vị trí, giới hạn của đới lạnh trên bản đồ: Từ khoảng hai vòng cực đến hai cực.(4đ) - Tính chất khắc nghiệt được thể hiện: Mùa hạn ngắn 3 – 4 tháng nhiệt độ cao nhất khoảng 10 oc, mùa đông kéo dài 8 – 9 tháng, nhiệt độ có thể xuống tới – 30oc đến – 40 oc, đêm kéo dài tới 24 giờ. Lượng mưa ít chủ yếu mưa dưới dạng tuyết, băng tuyết bao phủ khắp nơi, gió mạnh(6đ) 3.Bài mới: - Với đặc điểm khí hậu lạnh lẽo và khắc nghiệt con người ở đây sinh sống như thế nào, có những hoạt động kinh tế gì, họ đã khắc phục khó khăn như thế nào để duy trì và phát triển. Để tìm hiểu vấn đề này, chúng ta tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng 1. Hoạt động kinh tế HĐ1: Cá nhân của các dân tộc phương - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 22.1 SGK. Bắc. ? Dựa vào lược đồ SGK kể tên các dân tộc ở đới lạnh phương Bắc? - Người Chúc, I – a- cút, Xa mô y ét, La pông, I núc. - Đới lạnh là nơi có ít ?- Băng hiểu biết thực tế và chuẩn bị bài em có người sinh sống nhất 52
- nhận xét gì về mật độ dân số ở đây? trên Trái Đất. Họ sống - Mật độ dân số thấp. chủ yếu trong các đài - GV: Hướng dẫn HS đọc thuật ngữ đài nguyên nguyên ven biển. trang 186 SGK. ? -Họ sinh sống chủ yếu ở đâu? Đài nguyên ven biển thuộc Châu Á, Châu Âu, Bắc Mỹ. - Tại sao họ chỉ sống trong các đài nguyên ven - Hoạt động kinh tế cổ biển? truyền của các dân tộc - Nơi có khí hậu ấm áp để có thể chăn nuôi, săn phương bắc là chăn nuôi bắt. Tuần Lộc, đánh bắt cá, ?- Dựa vào lược đồ kể tên và xác định các dân săn thú có lông quý để tộc sống bằng chăn nuôi và sống bằng chăn lấy mỡ, thịt và da. bắt? Địa bàn cư trú? - Người Chúc, I a cút, Xa mô I ét, La pông ở đài nguyên Bắc Âu, Bắc Á sống bằng săn bắt và chăn nuôi. 2. Việc nghiên cứu và Người I núc sống ở đài nguyên Bắc Mỹ trên đảo khai thác môi trường. Grơnlen sống bằng nghề săn bắt. - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 22.2 và H 22.3 SGk, đọc nội dung mục 1 SGK. ?- Họ chăn nuôi, săn bắt những loài động vật nào? - GV: Miêu tả lại cách thức câu cá của người I núc trên dòng sông bị đóng băng. HĐ2: Cả lớp - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 22.1 SGK. ? Ở môi trường đới lạnh có những loại khoáng sản nào? - Ngày nay nhờ sự phát Sắt, kim loại màu, than, dầu mỏ. triển của khoa học kỹ ? Ngoài tài nguyên khoáng sản còn có loại tài thuật hiện đại con người nguyên nào khác? đang nghiên cứu và khai Hải sản, thú có lông quý, Tuần lộc, cá voi. thác nguồn tài nguyên ở - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 22.4 và H 22.5 đới lạnh phương bắc SGK. - Cần đầu tư nguồn nhân ? Miêu tả quang cảnh và nhận xét điều kiện làm lực và bảo vệ các loài việc ở đây? động vật quý hiếm đang Điều kiện làm việc ở đây rất khó khăn. có nguy cơ bị tuyệt ? Dựa vào đâu mà con người có thể khai thác chủng. đợc nguồn tài nguyên tự nhiên ở đây? ? Để khai thác lâu dài và hiệu quả nguồn tài nguyên ở đây con người cần chú ý điều gì? ? Tại sao đới lạnh có ở hai nửa cầu mà chúng ta 53
- chỉ tìm hiểu ở nửa cầu bắc? - Vì nửa cầu nam không có dân cư sinh sống. IV. Củng cố: 6' - Hãy khoanh tròn vào ý trả lời thích hợp nhất. 1. Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc đới lạnh phương bắc. a. Sống bằng săn bắt, trồng trọt trên các đài nguyên ven biển. b. Sống bằng chăn nuôi, săn bắt, khai thác khoáng sản c. Sống bằng chăn nuôi, đánh cá, săn bắt thú có lông quí, săn bắt Tuần Lộc. d. Tất cả các ý trên đều sai. 2. Ở đới lạnh có các loại tài nguyên sau: a. Hải sản. b. Thú có lông quý. c. Khoáng sản. d. Tất cả các loại trên. 3. Các tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác là do: a. Đới lạnh có khí hậu khắc nghiệt. b. Thiếu phương tiện vận chuyển và khai thác. c. Các tài nguyên có trữ lượng không lớn. d. Thiếu nguồn nhân lực. * Hướng dẫn hs làm bài tập 3 SGK. - Học sinh đọc nội dung bài tập 3 SG Khí hậu rất lạnh Băng tuyết phủ quanh năm Rất ít người sinh sống Rất ít người sinh sống V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:1' - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập 2 SGK. Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành. - Chuẩn bị trước bài 23 “ Môi trường vùng núi ” 54
- Ngày soạn:.7 / 11/ 2018 Ngày dạy: Lớp 7C: / 11 / 2018 Chương V. MÔI TRƯỜNG VÙNG, NÚI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI Tiết 24. MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học, học sinh cần. - Nắm được đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi (Càng lên cao không khí càng loãng, càng lạnh, thực vật phân tầng theo độ cao). - Biết được cách cư trú khác nhau của con người ở các vùng núi trên thế giới. - Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ, ảnh địa lí. - Biết các đọc lát cắt của một ngọn núi. -Có ý thức tìm hiểu về cuộc sống dân vùng núi. - ý thức bảo vệ thiên nhiên II. Chuẩn bị: GV:- Ảnh chụp phong cảnh vùng núi - Bản đồ tự nhiên thế giới. HS: Sgk, tập bản đồ., sưu tầm tranh ảnh về cuộc sống người dân đới lạnh III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 5' ? Với khí hậu lạnh và khắc nghiệt, con người ở đới lạnh đã thích nghi với môi trường như thế nào để duy trì cuộc sống của mình? - Đới lạnh là nơi có ít người sinh sống nhất trên Trái Đất. Họ sống chủ yếu trong các đài nguyên ven biển.(3đ) - Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương bắc là chăn nuôi Tuần Lộc, đánh bắt cá, săn thú có lông quý để lấy mỡ, thịt và da.(3,5đ) - Ngày nay nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại con người đang nghiên cứu và khai thác nguồn tài nguyên ở đới lạnh phương bắc.(3,5đ) 3. Bài mới: - Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao, hướng sườn. Càng lên cao không khí càng loãng và càng lạnh, làm cho cảnh quan tự nhiên và cuộc sống ở vùng núi có những đặc điểm khác biệt hơn so với vùng đồng bằng. Vậy cụ thể như thế nào . Bài mới. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Cả lớp 1. Đặc điểm của môi - GV: Hướng dẫn hs nhớ lại những kiến thức ở trường. lớp 6 về sự thay đổi nhiệt độ không khí và khí 55
- hậu theo độ cao. ? Có những nhân tố nào tác động đến sự thay đổi nhiệt độ không khí và thay đổi như thế nào? Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ và thay đổi theo độ cao. Từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao nhiệt độ không khí giảm dần, từ vùng thấp lên vùng cao nhiệt độ không khí cũng giảm dần cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0,6oC - GV: Hướng dẫn hs quan sát H23.1 SGK. ? Miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp? - Đỉnh núi có băng tuyết bao phủ, sườn núi có thực vật xanh tốt. ? Tại sao lại có đặc điểm đó? - Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm, lạnh giá, có băng tuyết bao phủ - Ở đới nóng lên đến độ cao 5500m và ở đới ôn hoà là 3000m là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn. - Khí hậu thực vât thay - Hãy quan sát trên H23.2 SGK. đổi theo độ cao. Thực ? Hệ thực vật ở sườn núi có đặc điểm gì? vật phân tầng theo độ - Hệ thực vật phân tầng theo độ cao như khi ta đi cao giống như khi ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao. từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao. ? Quan sát H23.2 nhận xét sự phân tầng thực vật -Thay đổi theo hướng ở hai sườn núi phía bắc và phía nam, tìm nguyên của sườn núi. nhân? - Ở sườn nam thực vật phát triển đến độ cao lớn hơn, tươi tốt hơn do nhận được nhiều ánh sáng mặt trời hơn và là sườn đón gió ẩm. - Trên các sườn núi có độ dộc lớn thường xảy ra lũ quét, lở đất khi mùa mưa bão đến gây khó khăn trong giao thông vận tải và cuộc sống sinh 2. Cư trú của con hoạt của người dân . người. - Với những đặc điểm địa hình, khí hậu như vậy con người cư trú ở vùng núi cư trú như thế nào HĐ2: Cá nhân ?Tb- Bằng hiểu biết thực tế em có nhận xét gì về - Miền núi có mật độ mật độ dân số ở vùng núi? dân số thấp, thường là - Mật độ dân số ở vùng núi thường thấp. Ở vùng địa bàn cư trú của các đồng bằng mật độ dân số nước ta khoảng dân tộc ít người. 600ng/km2 còn ở vùng núi chỉ có khoảng 56
- 50ng/km2 thấp hơn khoảng 10 lần. ?Y- Miền núi là địa bàn cư trú của các dân tộc nào? ?TB- Ở địa phương em có những dân tộc nào cư - Người dân ở các vùng trú. Địa bàn cư trú? núi khác nhau trên thế - Có các dân tộc Thái, Mông, Kmú Cư trú giới có đăc điểm cư trú trong các thung lũng hoặc trên các đỉnh núi khác nhau. cao . - GV: Hướng dẫn hs đọc nôi dung mục 2 ?Kh-Rút ra nhận xét về địa bàn cư trú của các dân tộc vùng núi trên thế giới? IV. Củng cố:5' - Hãy chọn đáp án trả lời đúng nhất 1. Môi trường khí hậu và thực vật miền núi thay đổi theo a. Phạm vi lãnh thổ; b. Hướng sườn núi. c. Độ cao; d. Cả hai ý b và c. 2. Càng lên cao không khí càng: a. Loãng; b. Lạnh. c. Cả hai ý trên (a và b); d. Dày đặc và ấm. 3. Cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí lại giảm: a. 6,0º C; b. 0,6º C. c. 0,06º C; d. 0,006º C. 5. Ở đới ôn hòa khoảng độ cao nào thì có băng tuyết vĩnh cửu: a. 3000m; b. 5000m. c. 5500m; d. 5300m. 6. Nguyên nhân chính tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao: a. Lượng mưa; b. Đất đai. c. Nhiệt độ; d. Nhiệt độ và độ ẩm. - Dựa vào H23.2 SGK. Hãy trình bày sự thay đổi của thảm thực vật và rút ra nhận xét? - Thực vật thay đổi theo độ cao + Rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, băng tuyết. + Nguyên nhân càng lên cao nhiệt độ và độ ẩm càng giảm. V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:1' - GV: Hướng dẫn học sinh làn bài tập 2 SGK. - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Về nhà làm bài tập 2 SGK. Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành. - Chuẩn bị trước bài mới “ Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi ”. 57
- Ngày soạn:.17/ 11/ 2018 Ngày dạy: Lớp 7C: / 11 / 2018 Tiết 26. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học, học sinh cần. - Biết các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi trên thế giới(Chăn nuôi,trồng trọt, khai thác lâm sản, làm nghề thủ công). - Biết được những điều kiện phát triển kinh tế ở vùng núi và những hoạt động kinh tế hiện đại ở vùng núi. Những hậu quả đến môi trường vùng núi do những hoạt động kinh tế của con người gây ra - Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí. - Có ý thức bảo vệ môi trường vùng núi nơi cư trú. II. Chuẩn bị: GV: Ảnh về các hoạt động kinh tế của con người ở các vùng núi trên thế giới. - Ảnh về các dân tộc, các lễ hội ở vùng núi trên thế giới. - Ảnh về các thành phố lớn trong các vùng núi trên thế giới. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:5' ? Môi trường vùng núi có những đặc điểm gì. Với những đặc điểm đó của môi trường có ảnh hưởng như thế nào đến địa bàn cư trú của con người trong các vùng núi trên thế giới? - Khí hậu thực vât thay đổi theo độ cao. Thực vật phân tầng theo độ cao giống như khi ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.(3đ) - Sườn đón nắng và gió ẩm thực vật phát triển đến độ cao lớn hơn, tươi tốt hơn sườn khuất nắng và khuất gió.(3đ) - Miền núi có mật độ dân số thấp, thường là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người. Người dân ở các vùng núi khác nhau trên thế giới có đăc điểm cư trú khác nhau.(4đ) 3.Bài mới: - Với đặc điểm địa hình hiểm trở của vùng núi, nhưng ngày nay nhờ sự phát triển của khoa học kĩ thuật, giao thông vận tải vùng núi đã giảm bớt sự cách biệt với vùng đồng bằng, ven biển. Bộ mặt của vùng núi đang thay đổi nhanh chóng. Vậy sự thay đổi đó như thế nào Bài mới. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng 58
- 1. Hoạt động kinh tế HĐ1: Cá nhân. cổ truyền. - GV: Hướng dẫn hs quan H24.1 và H24.2 SGK. ?- Hãy miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp? - Đàn Lạc Đà đang ăn cỏ trên đồng cỏ núi cao. Người thợ thủ công đang làm viẹc trong xưởng ?- Các hoạt động kinh tế trong ảnh là những hoạt động kinh tế nào? - Hoạt động kinh tế cổ Hoạt động kinh tế cổ truyền truyền của các dân tộc ít - ? Ngoài ra ở địa phương em còn có những hoạt người vùng núi rất đa động kinh tế cổ truyền nào khác? dạng gồm trồng trọt, Trồng trọt, chăn nuôi, làm nghề thủ công, khai chăn nuôi, khai thác chế thác và chề biến lâm sản. biến lâm sản, làm nghề thủ công. ?Đặc điểm tự nhiên ở mỗi vùng núi có đặc điểm riêng vậy hoạt động kinh tế cổ truyền ở đó như thế nào cho ví dụ? - Mỗi khu vực khác -Ở mỗi vùng núi khác nhau có các hoạt động nhau có hoạt động kinh kinh tế cổ truyền đặc trưng tế cổ truyền riêng phù ?- tại sao có sự khác nhau đó? hợp với điều kiện cụ thể -Do điều kiện tự nhiên khác nhau, tài nguyên môi của từng nơi. trường khác nhau,tập quán khác nhau, nghề truyền thống của mỗi dân tộc khác nhau. * sự khác nhau cơ bản trong khai thác ở đới nóng và đới ôn hòa. -Đới nóng khai thác từ dưới thấp lên cao còn đới ôn hòa từ cao xuống thấp. Liên hệ vùng núi Việt - Nền kinh tế vùng núi Nam. phần lớn mang tính chất tự cung tự cấp. ?- Miền núi với với điều kiện giao thông khó khăn. Như vậy nét đặc trưng của nền kinh tế ở đây là gì? - Song một số sản phẩm thủ công của vùng núi 2. Sự thay đổi Kinh Tế rất được thị trường trong và ngoài nước ưa - Xã Hội chuộng. Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của nền - Nhờ phát triển giao kinh tế vậy bộ mặt của vùng núi có gì thay đổi thông, thuỷ điện, du lịch . nhiều ngành HĐ2: Cả lớp kinh tế mới đã xuất hiện - GV: Hướng dẫn hs quan sát H24.3 và H24.4. ở vùng núi, làm cho bộ ? Miêu tả quang cảnh trong các ảnh mặt nhiều vùng núi phát 59
- chụp?Quang cảnh đó nói lên điều gì? triển nhanh chóng. - Đường ô tô quanh co trên các sườn núi. Nhà máy Thuỷ Điện xây dựng trên vùng núi. - Địa hình vùng núi hiển trở, giao thông đi lại khó khăn. ? Vậy cần có những điều kiện nào để phát triển kinh tế vùng núi? - Giao thông vận tải, xây dựng các công trình - Một số nơi sự phát công nghiệp như nhà máy Thuỷ Điện, khai thác triển kinh tế-xã hội đã khoáng sản. tác động tiêu cực đến ? Khi có những điều kiện đó bộ mặt kinh tế vùng môi trường và bản sắc núi thay đổi như thế nào? văn hoá của các dân tộc vùng núi. ?Tại sao việc phát triển giao thông và điện lực là những việc cần làm trước trong việc phát triển kinh tế xã hội vùng núi? Địa hình khó khăn, - GV: Tuy nhiên sự phát triển đó cũng còn nhiều hạn chế - HS: Đọc “ Sự phát triển kinh tế nguy cơ bị mai một ”. ? Những hạn chế khi phát triển nền kinh tế hiện đại ở vùng núi là gì? Cây bị chặt phá, chất thải từ các khu nghỉ mát,khu khai thác k/s, ,thiên tai ? Vậy muốn phát triển kinh tế vùng núi cần chú ý đến vấn đề gì? - Bảo vệ môi trường khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên tự nhiên. IV.Củng cố: 5' - Hãy khoanh tròn vào một ý em chọn đúng nhất. 1. Cuộc sống của người dân vùng núi chủ yếu dựa vào a. Trồng trọt và chăn nuôi. b. Khai thác và chế biến lâm sản. c. Làm nghề thủ công mĩ nghệ. d. Cả ba ý trên (a,b,c). 2. Chú trọng phát triển kinh tế vùng núi nhằm a. Giảm mức phân cách giàu nghèo, thúc đẩy nền kinh tế chung của cả nước phát triển. b. Đoàn kết dân tộc, ổn định chính trị, giữ vững độc lập chủ quyền. c. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bài trừ hủ tục, mê tín dị đoan. d. Cả ba ý trên. V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.1' 60
- - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập trong tập bản đồ. - Ôn tập lại kiến thức từ bài 13 đến bài 24. Tiết sau ôn tập. Ngày soạn:.17 / 11/ 2018 Ngày dạy: Lớp 7C: / 10 / 2018 Tiết 25. ÔN TẬP CHƯƠNG II, III, IV, V. - Sau bài học, học sinh cần. - Nhằm củng cố lại những kiến thức trong: Chương II: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HOÀ. Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC. Chương IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH. Chương V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc phân tích lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh địa lí. -Có ý thức học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị: GV:- Bản đồ phân bố các môi trường địa lí trên trái đất. - Tranh ảnh về cảnh quan các môi trường địa lí, môi trường đới ôn hoà, môi trường hoang mạc, môi trường vùng núi, môi trường đới lạnh. - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các môi trường. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới: - Trong nội dung tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập lại những kiến thức đã học trong các chương II, III, IV, V. CÂU 1. Xác định vị trí giới hạn và trình bày đặc điểm khí hậu của môi trường đới ôn hoà? - Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh, thời tiết hay đổi thất thường rất khó dự báo trước. 61