Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 19 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

docx 7 trang hangtran11 11970
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 19 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tieng_viet_lop_2_tuan_19_bo_sach_ket_noi_tri_thu.docx

Nội dung text: Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 19 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 19 Thứ ngày tháng năm Lớp: BÀI 1: CHUYỆN BỐN MÙA ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Chuyện bốn mùa 2. Năng lực: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: biết đặc điểm, thời tiết các mùa. 3. Phẩm chất: - Có nhận thức về việc cần có bạn bè; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - GV cho HS xen video và vỗ tay theo nhịp - Học sinh thực hiện cùng cô giáo. hát bài “Bài hát: Mùa xuân nho nhỏ.” 2. HDHS làm bài tập Bài 1: Dựa vào bài đọc viết tên phù hợp với mỗi tranh. - GV gọi HS đọc yêu cầu . - 1 HS đọc - GV gọi HS đọc lại bài tập đọc. -HS đọc bài - HS hoạt động cá nhân . -HS làm bài . Tranh 1: Mùa xuân. Tranh 2: Mùa đông. Tranh 3: Mùa hạ. Tranh 4: Mùa thu. ? Vì sao em lại chọn tranh 1 là mùa xuân ? -Vì em thấy cây cối đang đâm chồi nảy lộc. ? Vì sao em lại chọn tranh 2 là mùa đông ? -Vì em thầy bạn nhỏ đang nằm ủ ấm trong chăn.Mọi người đang ngồi cạnh bếp lửa để sưởi ấm. ? Vì sao em lại chọn tranh 3 là mùa hạ ? - Vì em thấy cây cối ra hoa kết trái và tông mặt trời đang chiếu những tia nắng xuống vườn cây. ? Vì sao em lại chọn tranh 1 là mùa xuân ? - Vì em thấy các bạn đang vui trung thu. - GV gọi HS chữa bài. - HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Viết tiếp để hoàn chỉnh các điều bà
  2. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Đất nói về các nàng tiên trong bài đọc. -GV gọi HS đọc yêu cầu -HS đọc yêu cầu -GV gọi 1-2 HS trả lời +BT yêu cầu gì? -GV gọi 1-2 HS đọc trước lớp -GV nhận xét. - HS đọc bài làm + Xuân làm cho vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. + Hạ cho cho mọi người trái ngọt, hoa thơm. + Thu làm cho vườn bưởi chín vàng, có đêm trăng tròn rước đèn, phá cỗ Có bầu trời xanh cao, khiến học sinh nhớ ngày tựu trường. + Còn cháu Đông, cháu có công ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc. Bài 3: Câu nào dưới đây là câu nêu đặc điểm? - HS đọc YC. -GV gọi HS đọc yêu cầu -GV gọi 1-2 HS trả lời +BT yêu cầu gì? - HS trả lời câu nêu đặc điểm là: -Cho HS làm việc cá nhân trong thời gian 2 + Các cháu đều có ích, đều đáng yêu. phút. Bài 4: Viết 1 – 2 câu về nàng tiên em thích nhất trong bài đọc - HS đọc YC. - GV cho HS nêu yêu cầu -HS chia sẻ nhóm đôi. - YC HS chia sẻ nhóm đôi - HS làm việc cá nhân. - YC HS viết 1 – 2 câu về nàng tiên em Em thích nhất là nàng xuân, bởi nàng thích nhất trong bài đọc. xuân đến thì là lúc mọi nhà mọi nơi - GV chấm và chữa bài cho HS. trên đất nước ta sum vầy, chào đón năm mới. Xuân đến mang cho ta khí trời mát mẻ, cái nắng ấm áp xua đi cái se lạnh của đông để lại. ? Thời tiết của các mùa như thế nào? - HS trả lời 3. Củng cố, dặn dò: - - HS trả lời ? Em thích nhất mùa nào? Vì sao? - YC HS học bài và chuẩn bị bài sau Bổ sung:
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 19 Thứ ngày tháng năm Lớp: BÀI 2: MÙA NƯỚC NỔI I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS cảm nhận tốt nội dung của bài Mùa nước nổi. 2. Năng lực: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ đặc điểm , thời tiết các mùa ở miền Bắc và Miền Nam. 3. Phẩm chất: - Biết yêu quý bạn bè, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - GV yêu cầu HS đọc lại bài Nhím nâu kết - Học sinh đọc bài bạn 2. HDHS làm bài tập Bài 1: -GV gọi HS đọc yêu cầu . - 1 HS đọc - GV mời HS trả lời . - HS trả lời Nước- lên hiền hòa Đồng ruộng, vườn tược, cây cỏ - giữ lại hạt phù sa ở quanh mình. Dòng sông Cửu Long – đã no đầy, - GV nhận xét, tuyên dương lại tràn qua bờ.
  4. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS nhận xét. -HS trả lời Bài 2: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài đọc? -GV gọi HS đọc yêu cầu -HS đọc yêu cầu -GV gọi 1-2 HS trả lời trước lớp. -HS trả lời : + "Đồng rưộng, vườn tược vô cây cỏ như biết giữ lợi hạt phù sa ở quanh mình, nước lại trong dần. Ngồi trong nhà, ta thấy cỏ những đàn cá ròng ròng, từng đàn, từng đàn theo cá mẹ xuôi theo dòng nước, vào tận đồng sâu." - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét Bài 3: +BT yêu cầu gì? -HS đọc yêu cầu -GV gọi 1 - 2 HS lần lượt chữa bài. -HS trả lời Các từ chỉ đặc điểm của mưa có trong bài đọc là : dầm dề, sướt mướt, dai dẳng. -GV nhận xét, tuyên dương Bài 4: Tìm và viết thêm những từ ngữ tả mưa. -GV yêu cầu HS chia sẻ nhóm đôi sau đó -HS thực hiện hoàn thiện vào VBT. -GV gọi 3 – 5 bạn trả lời trước lớp. Những đặc điểm của mưa là: lay bay, nặng hạt, rả rích, GV nhận xét,chấm, khen thưởng. Bài 5: Viết tên các sự vật có tiếng bắt đầu bằng c hay k dưới mỗi hình. -GV gọi HS đọc yêu cầu -HS đọc yêu cầu. -GV cho HS làm bài trong thời gian 3 phút. - HS làm bài -GV gọi HS trả lời. Tranh 1: cây cầu. Tranh 2: con cá. Tranh 3: con kiến -GV gọi HS nhận xét. -HS nhận xét. -GV nhận xét, kết luận ? Em hãy kể thêm những tiếng bắt đầu - HS trả lời: cây, cày, kiện, kêu, cải,
  5. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS bằng c hoặc k ? Bài 6 : Chọn a hoặc b -GV yêu cầu HS chọn câu a hoặc b hoàn - HS đọc yêu cầu thành vào VBT - HS làm bài vào VBT -GV yêu cầu 3 HS chữa bài - HS chữa bài, nhận xét - HS trả lời: a, Điền ch hoặc tr vào chỗ trống. Cây tre, chải tóc, quả chanh Che mưa, trải nhiệm, bức tranh. b, Viết các từ ngữ Có tiếng chứa ac: hợp tác, tác động, vác đồ, mắt lác,lười nhác, . Có tiếng chứa vần at: vạt áo, tát nước, quả chát, mát rượi, lát nữa, . -GV nhận xét, chấm chữa bài. ? Em hãy kể thêm những tiếng bắt đầu - HS trả lời: con trâu, lũy tre, chân, bằng ch hoặc tr ? chao liệng, con chó, -GV nhận xét, khen thưởng. Bài 7: -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu -GV yêu cầu 3 HS chữa bài - HS làm bài vào VBT - HS chữa bài, nhận xét - HS trả lời: a, Điền ch hoặc tr vào chỗ trống. Đôi mắt long xanh Màu xanh trong văt Chân có móng vuốt Vồ chuột rất tài. b, ac hoặc at Con lợn éc Biết ăn không biết hát Con vịt nâu Cạc cạc không nên câu. -GV nhận xét, chấm chữa bài. Bài 8. a,Viết tên mùa và đặc điểm của các mùa ở miền Bắc dưới mỗi tranh. b, Viết tên mùa và đặc điểm của các mùa ở miền Nam dưới mỗi tranh - GV yêu cầu HS đọc cá nhân phần yêu -HS đọc yêu cầu đề bài .
  6. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS cầu.Sau đó thực hiện vào VBT. -GV yêu cầu 1-2 HS trả lời -HS trả lời: a, Tên mùa và đặc điểm của các mùa ở miền Bắc dưới mỗi tranh là: - Tranh 1: Mùa xuân tiết trời ấm áp. - Tranh 2: Mùa hạ tiết trời nóng bức, oi nồng. - Tranh 3: Mùa đông tiết trời mưa phùn gió bấc, giá lạnh - Tranh 4: Mùa thu tiết trời se se lạnh b, Tên mùa và đặc điểm của các mùa ở miền Nam dưới mỗi tranh là: -Tranh 1: Mùa mưa tiết trời mưa liên tục nhưng chỉ thường mưa vào giấc chiều tối, mưa cũng tới nhanh và qua cũng nhanh. Tranh 2: Mùa khô tiết trời không có Bài 9: Điền dấu chấm và dấu chấm than mưa, rất hiếm khi mưa. vào chỗ trống. -GV yêu cấu HS thảo luận nhóm đôi sau đó hoàn thiện cá nhân vào VBT. HS làm bài Ở miền Bắc, mùa nào trời lạnh ? Ở miền Bắc, mùa đông trời lạnh . Ở miền Nam nắng nhiều vào mùa nào ? Ở miền Nam nắng nhiều vào mùa khô. Sau cơn mưa, cây cối như thế nào ? -GV nhận xét, chữa bài. Sau cơn mưa, cây cối tốt tươi. Bài 10: -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. - HS đọc. -GV cho HS trả lời từng gợi ý trong VBT -HS trả lời + Em muốn tả đồ vật gì ? +Viết đoạn văn liền mạch, ngăn cách + Đồ vật đó có gì nổi bật về hình dạng, nhau bằng dấu chấm . màu sắc, .? + Em thường dùng đồ vật đó lúc nào ? + Tình cảm của em đối với đồ vật đó như thế nào ?
  7. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV hỏi HS : + Khi viết đoạn văn cần chú ý điều gì ? -GV cho HS viết đoạn văn ra vở và thu chấm trước lớp ( Nếu có thời gian ) -HS viết đoạn văn . 3. Củng cố, dặn dò: - YC HS học bài và chuẩn bị bài sau. Bổ sung: