Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 25 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

docx 7 trang hangtran11 13300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 25 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tieng_viet_lop_2_tuan_25_bo_sach_ket_noi_tri_thu.docx

Nội dung text: Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 25 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 25 Thứ ngày tháng năm Lớp: BÀI: TIẾNG CHỔI TRE (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Tiếng chổi tre. 2. Năng lực: - Giúp hình thành và phát triển năng lực về thơ: nhận biết được công việc giữa sự lặng lẽ, âm thầm của chị lao công trong bài thơ. 3. Phẩm chất: - Khơi dậy các em lòng biết ơn đối với những người lao động bình thường, làm đẹp môi trường sống, thức tỉnh ý thức bảo vệ môi truờng: rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Khởi động: - GV yêu cầu HS đọc lại bài Tiếng chổi tre. - Học sinh đọc bài 2. HDHS làm bài tập Bài 1: Dựa vào bài đọc, cho biết chị lao công làm việc vào thời gian nào? - GV gọi HS đọc yêu cầu . - 1 HS đọc - GV mời HS trả lời . - HS trả lời + Chị lao công làm việc vào đêm hè và đêm đông. -GV NX -HS nhận xét ? Em học được điều gì từ câu chuyện? -HS trả lời - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Những câu thơ sau nói lên điều gì? (Đánh dấu V vào ô trống Trước đáp án đúng) -GV gọi HS đọc yêu cầu . - 1 HS đọc - GV mời HS trả lời . - HS trả lời Ý 1: sự chăm chỉ của chị lao công. - GV nhận xét - Hs khác nhận xét
  2. - Công việc của chị lao công trong những - HS trả lời đêm hè và đêm đông như thế nào? - GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: Tìm từ miêu tả âm thanh của tiếng chổi tre trong đoạn thơ thứ nhất. -GV gọi HS đọc yêu cầu . - 1 HS đọc - GV yc hs thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận nhóm 2 -Gọi đại diện nhóm trình bày -Đại diện nhóm trình bày. -Từ miêu tả âm thanh của tiếng chổi tre trong đoạn thơ thứ nhất là từ “Xao xác”. - GV nhận xét, tuyên dương. - Hs khác nhận xét Bài 4: -Nhớ lại nội dung câu chuyện Hạt giống nhỏ, viết tiếp để hoàn thành câu phù hợp với nội dung của từng tranh. -GV gọi HS đọc yêu cầu . - 1 HS đọc -Đề bài yêu cầu các em làm gì? -Hs trả lời -GV yc hs kể lại câu chuyện Hạt giống -1HS kể lại câu chuyện. nhỏ. - HS thảo luận nhóm 4 -Đại diện nhóm trình bày. - GV yc hs thảo luận nhóm 4. + Hạt giống nhỏ trở thành một cái cây -Gọi đại diện nhóm trình bày cao to ,khỏe mạnh nhờ có nước và ánh sáng. + Sống trên đồi vắng, cây mong muốn có bạn để chia sẻ vui buồn. + Mong muốn của cây được thực hiện chị gió đã giúp cây đi tìm những hạt giống nhỏ đem về. + Quả đồi vắng đã có thêm nhiều cây xanh. - Hs khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 5: Viết 1-2 câu về ích lợi của cây cối đối với cuộc sống con người. -Hs đọc yêu cầu. -GV gọi HS đọc yêu cầu -Hs lắng nghe. -GV hd có thể viết một hoạt động em thích nhất, một nơi em từng đến,cảm xúc, suy nghĩ của em, hiểu được tác dụng của cây cối với đời sống con người -HS làm bài. -YC hs làm bài. -GV nhận bài làm của hs, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - YC HS học bài và chuẩn bị bài sau.
  3. Bổ sung:
  4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 25 Thứ ngày tháng năm Lớp: BÀI 14 : CỎ NON CƯỜI RỒI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Cỏ non cười rồi 2. Năng lực: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ bảo vệ môi trường; biết sử dụng dấu phẩy trong câu. 3. Phẩm chất: - Phát triển vốn từ về bảo vệ môi trường. - Biết sử dụng dấu phẩy trong câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - GV yêu cầu HS đọc lại bài Cỏ non cười - Học sinh đọc bài rối. 2. HDHS làm bài tập Bài 1: Viết lại những từ ngữ trong bài đọc cho biết tâm trạng, cảm xúc của cỏ non. -GV gọi HS đọc yêu cầu . - 1 HS đọc - GV mời HS trả lời . - HS trả lời -GV yc hs thảo luận nhóm 2 -HS thảo luận nhóm 2 -Gọi đại diện nhóm trình bày -Đại diện nhóm trình bày. + Khóc thút thít,khóc nấc,nhẻn miệng cười -GV nhận xét. -HS khác nhận xét ? Em có cảm nghỉ gì về cỏ non? -HS nêu. - GV nhận xét, tuyên dương -HS trả lời Bài 2: Viết một câu với từ ngữ vừa tìm được ở bài tập 1. -GV gọi HS đọc yêu cầu. -HS đọc yêu cầu -Bài tập yêu cấu các em làm gì? -HS trả lời .
  5. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HDHS cách đặt câu với từ đã tìm được. -YC HS thảo luận nhóm 2 -HS chia sẻ câu trả lời. -YC HS làm bài vào VBT -HS làm bài. - GV nhận xét HS khen ngợi hs. Bài 3: Điền ng hoặc ngh vào chỗ trống. Buổi sớm ,muôn .ìn giọt sương động trên những ngọn cỏ ,lóng lánh như ọc -GV gọi HS đọc yêu cầu. HS đọc yêu cầu -Bài tập yêu cấu các em làm gì? -HS trả lời . + Bài yêu cầu Điền ng hoặc ngh vào chỗ trống -GV gọi 2 HS lần lượt chữa bài. -HS chữa bài. Buổi sớm ,muôn nghìn giọt sương động trên những ngọn cỏ ,lóng lánh như ngọc -GV gọi 3 HS lần lượt chữa bài. - HS trả lời ? Khi nào điền ng, ngh? -HS trả lời . -GV nhận xét, tuyên dương -HS nhận xét. Bài 4: Chọn a hoặc b -GV yêu cầu HS chọn câu a hoặc b hoàn - HS đọc yêu cầu thành vào VBT - HS làm bài vào VBT -GV yêu cầu 3 HS chữa bài - HS chữa bài, nhận xét - HS trả lời: câu a: Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc,vườn đầy tiếng chim. Hạt mưa mãi miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười. ( Theo Đỗ Quang Huỳnh) câu b: -Vui như Tết. -Ếch kêu uôm uôm,ao chuôm đầy nước. -Ánh trăng chênh chếch đầu làng. -Bốn dòng thơ của câu a nói lên điều gì? - Nói về cảnh vật trên quê hương vào xuân. -GV nhận xét, tuyên dương Bài 5: -GV gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu -Bài tập yêu cầu các em làm gì? - HS trả lời -YC HS thảo luận nhóm 4. -Thảo luận nhóm 4
  6. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Gọi 1,2 nhóm ltrình bày . - Trình bày -Nhóm khác nhận xét ✔ Tưới cây ✔ vun gốc ✔ Bắt sâu ✔ tỉa lá -GV nhận xét, đánh giá. - HS chữa bài, nhận xét Bài 6: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. -GV gọi HS đọc yêu cầu. -HS đọc yêu cầu. - Bài YC làm gì? -HS trả lời. - GV huớng dẫn HS thảo luận nhóm đóng -HS thảo luận nhóm đôi . vai tình huống, chia sẻ. - YC làm vào VBT. - GV nhận xét, khen ngợi HS. -Chốt lại đáp án đúng.Thứ tự cần điền: nhìn thấy giơ tay hái đừng hái - dd - Liên hệ giáo dục. d7ddddúđú giơ tay hái Bài 7: ngng Viết lời xin lỗi trong tình huống: Em làm việc riêng trong giờ học bị cô giáo nhắc nhở. - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HS đọc. + Em làm việc riêng trong giờ học, bị cô - HS trả lời. giáo nhắc nhở - HS lắng nghe, hình dung cách viết. - YC HS thực hành viết vào VBT tr.32. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình. -Gợi ý lời xin lỗi :Em xin lỗi cô,lần sau em - HS chia sẻ bài. sẽ không làm việc riêng trong giờ học nữa ạ ! - Nhận xét, chữa cách diễn đạt. 3. Củng cố, dặn dò: - YC HS học bài và chuẩn bị bài sau. Bổ sung: