Giáo án môn Toán học Lớp 7

docx 372 trang Hoài Anh 19/05/2022 3770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán học Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_toan_hoc_lop_7.docx

Nội dung text: Giáo án môn Toán học Lớp 7

  1. TUẦN Ngày soạn: Ngày dạy: PHẦN I: ĐẠI SỐ Chương I: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC Tiết 1 - TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh phát biểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, so sánh các số hữu tỷ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số: N  Z  Q 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số; số đó gọi là số hữu tỷ. Vậy số hữu tỷ là gì? nó có quan hệ như thế nào với các tập hợp số đã học để giúp các em hiểu được những nội dung trên ta xét bài học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về số hữu tỉ a) Mục tiêu: Hs biết thế nào là số hữu tỉ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Viết I/ Số hữu tỷ: các số sau dưới dạng phân số: 2 ; -2 ; -0,5 Số hữu tỷ là số viết là số viết được 1 ; 2 ? a 3 dưới dạng phân số với a, b Z, b # b - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 0. + HS: Trả lời các câu hỏi của GV Tập hợp các số hữu tỷ được ký hiệu là + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS Q. thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
  3. + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu về biểu diễn số hữu tỉ trên trục số a) Mục tiêu: Hs biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II/ Biểu diễn số hữu tỷ trên trục Vẽ trục số? số: 5 Biểu diễn các số sau trên trục số: -1 ; 2; * VD: Biểu diễn trên trục số 4 1; -2 ? 0 1 5/4 2 GV nêu ví dụ biểu diễn 5 trên trục số. 4 B : Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 - y/c HS biểu diễn 2 trên trục số. 1 3 đoạn làm đv mới, nó bằng 1 đv cũ 4 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 5 B2: Số nằm ở bên phải 0, cách 0 là + HS: Trả lời các câu hỏi của GV 4 + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS 5 đv mới.
  4. thực hiện nhiệm vụ VD2:Biểu diễn 2 trên trục số. 3 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 2 2 Ta có: + HS báo cáo kết quả 3 3 + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho -1 -2/3 0 nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu về so sánh hai số hữu tỉ a) Mục tiêu: Hs biết so sánh hai số hữu tỉ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III/ So sánh hai số hữu tỷ: Cho hai số hữu tỷ bất kỳ x và y, ta có : VD : So sánh hai số hữu tỷ sau hoặc x = y , hoặc x y. 1 a/ -0, 4 và ? Gv nêu ví dụ a? yêu cầu hs so sánh? 3 Nêu ví dụ b? Nêu ví dụ c? Qua ví dụ c, em có nhận xét gì về các số đó cho với số 0?
  5. 2 6 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 0,4 5 15 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV 1 5 3 15 + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS Ta có: 5 6 Vì 5 6 thực hiện nhiệm vụ 15 15 1 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 0,4 3 + HS báo cáo kết quả 1 b/ ;0? + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho 2 nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh Ta có: giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 0 0 GV chốt lại kiến thức 2 1 0 vì 1 0 2 2 1 0. 2 C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : - Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ. - Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? Đề bài: Cho hai số hữu tỉ : -0,75 và 5 3 a) So sánh hai số đó b) Biểu diễn các số đó trên trục số. Nêu nhận xét về vị trí của hai số đó đối với nhau, đối với 0.
  6. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Số hữu tỷ là gì ? so sánh hai số hữu tỷ ta làm ntn? Bài tập 1( bảng phụ ). Điền ký hiệu , , thích hợp vào ô trống. -3 N -3 Z -3 Q. 2 Z 2 Q 2 Z Z Q. 3 3 3 * Làm bài tập phần vận dụng Bài 2,3,4,5,6 / 7, 8/ sgk. a a HD Bài 4: a,b cùng dấu ? 0 ; a , b trái dấu ? 0. b b HD Bài 5: Sử dụng tính chất a , b , c Z ; a < b a + c < b + c . c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
  7. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
  8. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. 2 4 d) Tổ chức thực hiện: Tính: ? 9 15 Ta thấy, mọi số hữu tỷ đều viết được dưới dạng phân số do đó phép cộng, trừ hai số hữu tỷ được thực hiện như phép cộng trừ hai phân số . Các em đã được học quy tắc cộng, trừ số tự nhiên, số nguyên, p/s, quy tắc “ chuyển vế “. Vậy muốn cộng, trừ số hữu tỉ ta làm ntn? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về Cộng, trừ hai số hữu tỷ a) Mục tiêu: Hs biết cộng, trừ hai số hữu tỷ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Cộng, trừ hai số hữu tỷ: a b Qua ví dụ trên, hãy viết công thức tổng Với x ; y quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ x, y . m m
  9. a b Với x ; y ? (a,b Z , m > 0) m m ta có: 3 7 Ví dụ: tính ? a b a b 8 12 x y m m m Gv nêu ví dụ, yêu cầu Hs thực hiện cách a b a b x y giải dựa trên công thức đó ghi? m m m Làm bài tập?1 VD : 4 8 20 24 4 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: a / 9 15 45 45 45 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV 7 18 7 25 b / 2 9 9 9 9 + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy tắc chuyển vế a) Mục tiêu: Hs biết quy tắc chuyển vế b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện:
  10. Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II/ Quy tắc chuyển vế: Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập Z ở Khi chuyển một số hạng từ vế này sang lớp 6? vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi Yêu cầu Hs viết công thức tổng quát? dấu số hạng đó. Nêu ví dụ? Với mọi x,y,z Q: Yêu cầu học sinh giải bằng cách áp dụng x + y = z => x = z – y quy tắc chuyển vế? 3 1 VD:Tìmx biết: x 5 3 Làm bài tập?2. 3 1 Ta có: x - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 5 3 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV 1 3 x 3 5 + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS 5 9 => x thực hiện nhiệm vụ 15 15 14 x - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 15 + HS báo cáo kết quả Chỳ ý : SGK. + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài tập 6
  11. Nhóm 1+ 2 : phần a + b Nhóm 3 +4 : phần c + d Làm bài tập áp dụng 6; 9 /10. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : -Yêu cầu làm BT 13a, c trang 12 SGK. 3 12 25 Tính a) . . 4 5 6 11 33 3 c) : . 12 16 5 -Tổ chức “trò chơi” BT 14/12 SGK. - BT 12, 13/ 5 SBT. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
  12. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
  13. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Các em đã biết làm tính nhân , chia hai phân số, như vậy các em còng dễ dàng thực hiện phép nhân, chia hai số hữu tỉ. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhân hai số hữu tỉ a) Mục tiêu: Hs biết nhân hai số hữu tỉ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Phép I/ Nhân hai số hữu tỷ: nhân hai số hữu tỷ tương tự như phép a c Với: x ; y , ta có: nhân hai phân số b d a c a.c Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số? x.y . b d b.d Viết công thức tổng quát quy tắc nhân hai 2 4 8 số hữu tỷ V? VD : . 5 9 45 2 4 5 Aựp dụng tính . ? .( 1,2) ? 5 9 9
  14. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu về chia hai số hữu tỉ a) Mục tiêu: Hs biết chia hai số hữu tỉ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II/ Chia hai số hữu tỷ: a c Nhắc lại khái niệm số nghịch đảo? Tìm Với: x ; y (y#0) , ta có: 2 1 b d nghịch đảo của ? ? của2? 3 3 a c a d x : y : . Viết công thức chia hai phân số? b d b c - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
  15. 7 14 7 15 5 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV VD: : : . 12 15 12 14 8 + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. Chú ý: - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh Thương của phép chia số hữu tỷ x giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS cho số hữu tỷ y (y#0) gọi là tỷ số của hai số x và y. GV chốt lại kiến thức KH : x hay x : y. y VD : 1,2 Tỷ số của hai số 1,2 và 2,18 là 2,18 hay 1,2 : 2,18. 3 3 3 Tỷ số của và -1, 2 là 4 4 1,2 4,8 hay 3 : (-1,2) 4 C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : BT 13/ 12sgk: Gv yêu cầu h/s hđ nhóm làm bài tập này.
  16. Nhóm 1, 2: a, b ( Bảng nhóm ) Nhóm 3, 4: c, d nt c, 4 d, 7 15 6 BT 14/ 12sgk: Gv treo bảng phụ có ghi 1 x 4 = 32 : ////////// x ////////// : 1 -8 : = 2 = ////////// = ///////// = x = c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Học thuộc bài và làm các bài tập 12; 15; 16 / 13. - Bt 11c, 12, 15, 16/ 12, 13sgk. - BT 10, 11, 14/ 4, 5. SBT
  17. - HSG làm bt 15, 16/ 5 SBT. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ
  18. - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: 1 4 Tìm giá trị tuyệt đối của:2 ; -3; 0 ? của ? ? 2 5 Từ bài tập trên, Gv giới thiệu nội dung bài mới . Hs nêu định nghĩa tỷ số của hai số. Tìm được: tỷ số của 0, 75 và 3 là 2. 8 Tính được: 2 4 8 . 5 15 75 2 18 9 1,8: . 8,1 9 10 2 Tìm được:2= 2 ;
  19. -3= 3; 0 = 0 . B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ a) Mục tiêu: Hs biết giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I/ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một : số nguyên? Giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ x, ký Giải thích dựa trên trục số? hiệu x, là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số . Làm bài tập?1. Ta có: Qua bài tập?1 , hãy rút ra kết luận chung và viết thành công thức tổng quát? x nếu x 0 Làm bài tập?2. x = - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: -x nếu x < 0 1 1 1 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV VD : x x   3 3 3 + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS 2 2 2 thực hiện nhiệm vụ x x   5 5 5 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: x = -1,3
  20. + HS báo cáo kết quả => x= 1,3 + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho Nhận xét : Với mọi x Q, ta có: nhau. x 0, x = -xvà x x - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu về Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ a) Mục tiêu: Hs biết cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II/ Cộng, trừ, nhân, chia số thập - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: phân : + HS: Trả lời các câu hỏi của GV 1/ Thực hành theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu như trong Z. + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ VD 1: - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: a/ 2,18 + (-1,5) = 0,68 + HS báo cáo kết quả b/ -1,25 – 3,2 + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho = -1,25 + (-3,5) nhau. = -4,75. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh c/ 2,05.(-3,4) = -6,9
  21. giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS d/ -4,8 : 5 = - 0,96 GV chốt lại kiến thức 2/ Với x, y Q, ta có: (x : y) 0 nếu x, y cùng dấu . ( x : y ) < 0 nếu x, y khác dấu. VD 2 : a/ -2,14 : ( - 1,6) = 1,34 b/ - 2,14 : 1,6 = - 1,34 . C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : GV cho hs làm bài tập 17-SGK/15 1 a) x = 5 c) x = 0 Cho hs làm bài tập 18- SGK/ 15 1. Bài 1: 7 1 a) 2 ; b) ; c) 0,345 ; d) 3 4 2 2. Bài 2: Tìm x, biết a) x = 3,5 b) x 0 1 3 c) x 2 =3 d) x 3 2 2 4 3. Bài 3: Tìm x để biểu thức: 1 a. A= 0,6 + x đạt giá trị nhỏ nhất. 2
  22. 2 2 b. B = 2x đạt giá trị lớn nhất. 3 3 c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : -Câu 1: +Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x? +Chữa BT 24/7 SBT: Tìm x Q biết: 3 2 a)|x| = 2; b) |x| = và x 0. 4 5 -Câu 2: Chữa BT 27a, c, d/8 SBT: Tính bằng cách hợp lý a)(-3,8) + [(-5,7) + (+3,8)]; c)[(-9,6) + (+4,5)] + [(+9,6) + (-1,5)]; d)[(-4,9) + (-37,8)] + [(+1,9) + (+2,8))]. -Cho nhận xét các bài làm và sửa chữa cần thiết. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập
  23. * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố phép cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế. 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  24. 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Củng cố cho học sinh kiến thức về so sánh số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ, quy tắc cộng, trừ , nhân, chia số thập phân. Chúng ta sẽ cùng làm tiết luyện tập hôm nay. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 1: Thực hiện phép tính: Bài 1:Thực hiện phép tính Bài 2 : Tính nhanh Bài 22: ( SGK)
  25. 5 2 3 22 15 7 So sánh: và 0,875 ? 1/ 6 5 11 55 55 5 7 5 18 10 5 2 2 / : . ; 1 ? 9 18 9 7 7 6 3 7 5 7 18 3 / : . 2,1 Bài 23: ( SGK) So sánh. 12 18 12 5 2 3 4 2 1 1 4 / .( ) Bài 26: ( SGK) Sử dụng máy tính 3 4 9 3 3 3 3 1 5 5 / 2 .1 .( 2,2) 5 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 11 12 12 3 4 11 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV 6 /( 0,2).(0,4 ) 4 5 50 + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Bài 2: Tính nhanh - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 1/( 2,5.0,38.0,4) [0,125.3,15.( 8)] + HS báo cáo kết quả ( 2,5.0,4.0,38) [0,125.( 8).3,15] + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho 0,38 ( 3,15) 2,77 2 7 2 2 nhau. 2 / . . 5 9 5 9 2 7 2 2 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh . 5 9 9 5 giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 11 7 7 7 3 / . . GV chốt lại kiến thức 18 12 12 18 7 11 7 7 . 12 18 18 12 1 3 3 5 3 8 4 / . . . 8 5 5 8 4 5 3 1 5 3 8 . . 5 8 8 4 5 3 3 8 3 . 2/ 4 5 5 4 Luyện tập. Bài 22 : ( SGK) Xếp theo thứ tự lớn dần:
  26. Ta có: 4 4 0,3 > 0 ; > 0 , và 0,3 . 13 13 5 2 0; 1 0; 0,875 0 và: 6 3 2 5 1 0,875 . 3 6 Do đó: 2 5 4 1 0.875 0 0,3 3 6 13 Bài 23 : ( SGK) So sánh: a/ Vì 4 < 1 và 1 < 1, 1 nên : 5 4 1 1,1 5 b/ Vì -500 < 0 và 0 < 0, 001 nên : - 500 < 0, 001 12 12 1 13 13 c/ Vì nên 37 36 3 39 38 12 13 37 38 c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài 25 tr 16 SGK a) x – 1,7 2,3
  27. Bài 26 tr16 SGK a) (-3,1579) + (-2,39) c) (-0,5). (-3,2) + (-10,1). 0,2 Bài 29, 30, 31, 34, SBT/ 8.Hd bài 29: Tìm a = ? , b = - 0.75. Thay giá trị a, b vào biểu thức . c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 6: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh phát biểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x. Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa .
  28. 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
  29. d) Tổ chức thực hiện: Tinh nhanh: 5 4 4 7 . . 1? 12 9 9 12 Nêu định nghĩa luỹ thừa của một số tự nhiên? Công thức? Tính: 34 ? (-7)3 ? Thay a bởi 1 , hãy tính a3 ? 2 Để phát biểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x. Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa . Chúng ta cùng nghiên cứu qua bài học ngày hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về lũy thừa với số mũ tự nhiên a) Mục tiêu: Hs biết lũy thừa với số mũ tự nhiên b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự Định nghĩa: nhiên đó học ở lớp 6? Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỷ x, Viết công thức tổng quát? ký hiệu xn , là tích của n thừa số x (n Qua bài tính trên, em hãy phát biểu định là một số tự nhiên lớn hơn 1)
  30. a nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ? Khi x (a, b Z, b # 0) b 3 n a a Tính: ? ; ? n b b a a n ta có: b b n - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Quy ước : x1 = x + HS: Trả lời các câu hỏi của GV x0 = 1 (x # 0) + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu về tích và thương của hai luwyx thừa cùng cơ số a) Mục tiêu: Hs biết tích và thương của hai luwyx thừa cùng cơ số b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhắc II/ Tích và thương của hai luỹ lại tích của hai luỹ thừa cùng cơ số đó thừa cùng cơ số: học ở lớp 6? Viết công thức?
  31. Tính: 23 . 22= ? 1/ Tích của hai luỹ thừa cùng cơ số: (0,2)3 . (0,2) 2 ? Với x Q, m,n N , ta có: Rút ra kết luận gì? xm . xn = x m+n Vậy với x Q, ta còng có công thức ntn? VD : 2 3 5 Nhắc lại thương của hai luỹ thừa cùng cơ 1 1 1 1 . số? Công thức? 2 2 2 32 (1,2) 3 .(1,2) 4 (1,2) 7 Tính: 45 : 43 ? 5 3 2/ Thương của hai luỹ thừa cùng cơ 2 2 : ? số: 3 3 Với x Q , m,n N , m n Nêu nhận xét? Ta có: xm : xn = x m – n Viết công thức với x Q ? VD : - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 5 3 2 2 2 2 4 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV : 3 3 3 9 + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS (0,8) 3 : (0,8) 2 0,8 thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu về lũy thừa của lũy thừa a) Mục tiêu: Hs biết lũy thừa của lũy thừa
  32. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu III/ Luỹ thừa của luỹ thừa : cầu học sinh làm ?3 vào bảng nhóm ?3 Qua 2 VD trên hãy cho biết 3 a) a2 22 . 22 22 26 ( xm)n = ? 2 5 2 2 2 1 1 1 1 - Yêu cầu học sinh làm ?4 b) . . . 2 2 2 2 2 2 Tính: (32)4 ? [(0,2)3}2 ? 1 1 . . 2 2 HS lên bảng làm bài 27 /T19 10 1 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 2 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV Công thức: Với x Q, ta có: + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS (xm)n = xm.n thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: ?4 3 2 6 + HS báo cáo kết quả 3 3 a) 4 4 + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho 2 b) 0,1 4 0,1 8 nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP
  33. a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài tập 1: Thực hiện phép tính: 3 2 0 2 2 a, (-5,3) ;b, . 3 3 c, (-7,5)3:(-7,5)2 3 2 6 3 1 6 d, ; e, .5 4 5 f, (1,5)3.8 ; g, (-7,5)3: (2,5)3 Bài tập 2: So sánh các số: a, 36 và 63 b, 4100 và 2200 ? Bài toán yêu cầu gì? ? Để so sánh hai số, ta làm như thế nào? Bài tập 3: Tìm số tự nhiên n, biết: 32 625 a, 4 ; b) 5 c, 27n:3n 2n 5n Bài tập 4: Tìm x, biết: 4 2 3 2 2 5 5 a, x: = ; b, .x 3 3 3 3 c, x2 – 0,25 = 0 ; d, x3 + 27 = 0 x 1 e, = 64 2 ? Để tìm x ta làm như thế nào? c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
  34. d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài tập 5: thực hiện phép tính: 2 2 3 2 1 3 5 3 a, 4. 1 25 : : 4 4 4 2 0 3 1 2 1 b, 2 3. 1 2 : .8 2 2 6 2 6 1 c, 3 : 2 n 7 2 2 5 1 1 1 d, 5 . . 5 ; 2 10 6 5 9 e, 4 .9 6 .120 84.312 611 Bài tập 6: So sánh: a, 227 và 318 b, (32)9 và (18)13 Bài tập 7: Tìm x, biết: x 3 28 a, 4 4 3 b, (x + 2)2 = 36 (1)
  35. c, 5(x – 2)(x + 3) = 1 ?Ta tìm x như thế nào? c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 6: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TIẾP) I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh phát biểu được 2 quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. 2. Năng lực
  36. - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Thế nào là được 2 quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về lũy thừa của một tích a) Mục tiêu: Hs biết lũy thừa của một tích b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  37. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I/ Luỹ thừa của một tích: Yêu cầu Hs giải bài tập?1. Với x, y Q, m,n N, ta có: Tính và so sánh: (x . y)n = xn . yn a/ (2.5)2 và 22.52 ? Quy tắc: Luỹ thừa của một tích bằng tích các 3 3 3 luỹ thừa . 1 3 1 3 b/ . ; . ? 2 4 2 4 VD : 5 5 Qua hai ví dụ trên, hãy nêu nhận xét? 1 1 .35 .3 1 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 3 3 (0,125) 3. 83 (0,125.8) 3 1 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV (3.7)3 = 33.73=27.343= 9261 + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu về lũy thừa của một thương
  38. a) Mục tiêu: Hs biết lũy thừa của một thương b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu II/ Luỹ thừa của một thương: cầu hs giải bài tập Y?3. Với x, y Q, m,n N, ta có: 3 3 2 ( 2) n a/ ; ? x x n 3 (y#0) 3 3 n y y 5 105 10 b/ ; ? Quy tắc: 25 2 Luỹ thừa của một thương bằng Qua hai ví dụ trên, em có nhận xét gì về thương các luỹ thừa . luỹ thừa của một thương? VD : Viết công thức tổng quát .Làm bài tập?4 . 3 ( 7,5) 3 7,5 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: ( 3) 3 27 (2,5) 3 2,5 4 4 4 4 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV 3 5 3 5 3 : : 4 4 4 4 5 + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh
  39. giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài 8: Tính 2 3 3 3 1 2 a) 2 ; b) ; c) 2 ; d) 0,25 5 2 Bài 9 : Tính 6 3 3 5 6 6 2 2 3 3 a) 2 . 2 ; b) : ;c) 3 .4 ; d) 15 :5 5 5 Bài 10 : So sánh các số sau: a, 224 và 316 ; b, 4100 và 2200 ; Bài 11: Tìm số tự nhiên n, biết: a, 2.16 2n >4; b, 9.27 3n 243 c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG
  40. a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Hãy kiểm tra các đs sử lại chỗ sai (nếu có) a) 5 2 . 5 3 5 6 Sai vì 5 2 . 5 3 5 2 3 5 5 b) 0,75 3 : 0,75 0,75 2 đúng c) 0,2 10 : 0,2 5 0,2 2 Sai vì 0,2 10 : 0,2 5 0,2 10 5 0,2 5 2 4 6 1 1 d) Sai vì 7 7 3 503 503 50 e) 3 1000 đúng 125 5 5 10 10 10 8 10 23 30 8 8 2 8 2 14 f ) 8 2 _ saivi 8 8 16 2 4 4 4 22 2 - Làm bài tập 37 (tr22-SGK) 42.43 45 (22 )5 210 a) 1 210 210 210 210 27.93 27.(32 )3 27.36 3 3 b) 65.82 (2.3)5.(23 )2 211.35 24 16 c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà
  41. - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - HS được củng cố các quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
  42. 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một tích? Viết công thức? 3 1 Tính: .7 3 ? 7 Nêu và viết công thức tính luỹ thừa của một thương? ( 27) 2 Tính: ? 39 Để củng cố các quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. có kĩ năng trong việc giải các bài tập về luỹ thừa.Có kĩ năng vận dụng tính toán các phép tính về luỹ thừa theo cả hai chiều, Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện:
  43. Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 38: ( SGK ) Bài 38: ( SGK ) a/ Viết các số 227 và 318 dưới dạng a/ Viết các số 227 và 318 dưới dạng các luỹ các luỹ thừa có số mũ là 9? thừa có số mũ là 9? 227 = (23)9 = 89 b/ So sánh: 227 và 318 318 = (32)9 = 99 Bài 39: ( SGK ) Cho x Q, x # 0 . b/ So sánh: 227 và 318 Viết x10 dưới dạng: Ta cóT: 89 < 99 nên: 227 < 318 a/ Tích của hai luỹ thừa, trong đó có một Bài 39: ( SGK ) Cho x Q, x # 0 . 7 thừa số là x : Viết x10 dưới dạng: 2 b/ Luỹ thừa của x a/ Tích của hai luỹ thừa, trong đó có Bài 40, 41, 42: ( SGK ) một thừa số là x7: - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: x10 = x7 . x3 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV b/ Luỹ thừa của x2 : + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS x10 = (x5)2 thực hiện nhiệm vụ Bài 40: ( SGK ) Tính: - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
  44. 2 2 3 1 13 169 a / 7 2 14 196 2 2 3 5 1 1 b / 4 6 12 144 5 4.20 4 100 4 1 c / 255.45 1005 100 5 4 10 6 d / . 3 5 4 4 10 10 6 . . 3 3 5 10 60 . 3 15 1 853 . 3 Bài 42: ( SGK ) Tìm số tự nhiên n, biết: 16 2 4 a / 2 2 2 4 n 2 2 n 2 n 4 n 1 n 3 ( 3) n ( 3) n b / 27 ( 3) 3 81 ( 3) 4 ( 3) n 4 ( 3) 3 n 4 3 n 7 c / 8 n : 2 n 4 (8 : 2) n 4 4 n 4 n 1 c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : - Làm bài tập 47; 48; 52; 57; 59 (tr11; 12- SBT) c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
  45. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 7: TỈ LỆ THỨC I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS biết: - Định nghĩa tỉ lệ thức, số hạng ( trung tỉ và ngoại tỉ ) của tỉ lệ thức. - Các tính chất của tỉ lệ thức. 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.
  46. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - HS 1: ? Tỉ số của 2 số a và b (b 0) là gì. Kớ hiệu? ? tìm tỉ số của 15 và 21; 12,5 và 17,5 15 - HS 2: ? So sánh 2 tỉ số sau: và 12,5 21 17,5 Để biết lập được tỷ lệ thức từ đẳng thức đó cho, tính được thành phần của tỷ lệ thức - Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về ĐỊNH NGHĨA a) Mục tiêu: Hs biết định nghĩa tỉ lệ thức b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  47. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1.Định nghĩa: Đặt vấn đề: hai phân số 10 và 1,8 bằng Tỉ lư thức là đẳng thức cđa hai tỉ số 15 2,7 Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số nhau. a = c b d Ta nói đẳng thức: 10 = 1,8 15 2,7 Tỉ lệ thức a = c còn được viết a: b b d Là một tỉ lệ thức. = c: d Vậy tỉ lệ thức là gì?Cho vài VD. a,b,c,d : là số hạng. - Thế nào là số hạng, ngoại tỉ, trung tỉ của a,d: ngoại tỉ. tỉ lệ thức? b,c : trung tỉ. - Yêu cầu làm?1 ?1 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: a.2 :4 = 1 ,4 : 8 = 1 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV 5 10 5 10 + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS 2 4 :4 = : 8 thực hiện nhiệm vụ 5 5 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 7 = 1 2 + HS báo cáo kết quả -22 : 71 = 1 + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho 5 5 3 nhau. 2 1 -3 :7 -2 : 7 5 5 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS (Không lập được tỉ lệ thức)
  48. GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất a) Mục tiêu: Hs biết tính chất của tỉ lê thức b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2.Tính chất : - Đặt vấn : Khi có a = c thì theo ĐN hai Tính chất 1 : b d a c phân số bằng nhau ta có: a.d=b.c.Tính Nếu = thì a.d =b.c b d chất này còn đúng với tỉ lệ thức không? Tính chất 2 : - Làm?2. - Từ a.d = b.c thì ta suy ra được các tỉ lệ Nếu a.d = b.c và a,b,c ,d 0 ta có 4 tỉ lệ thức nào? thức sau: - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV a = c ; a = b + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS b d c d thực hiện nhiệm vụ d = c ; d = b b a c a - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.
  49. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Cho Hs nhắc lại ĐN, tính chất của tỉ lệ thức. Y/ C học sinh làm bài tập 47 – SGK /T26 ? Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể từ đẳng thức sau: : 6.63=9.42 GV: Tìm x trong tỉ lệ thức sau? x 2 a) 27 3,6 c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : -HS: làm các bài tập 47; 46/ 26 - sgk CH 1.4.2: Bài 47 (Tr 26 - SGK) CH 1.4.1 : Bài 46 (Tr 26 - SGK)
  50. Bài 44,45, 46(c),47(b), 48; 49(Tr 26 - SGK); Bài 61,62 (Tr 12,13 - SBT) c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Củng cố cho học sinh về định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức. 2. Năng lực
  51. - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Để thành thạo trong việc nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện:
  52. Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 49: ( SGK ) Từ các tỷ số sau có lập 2/ Luyện tập. thành tỷ lệ thức? Bài 49: ( SGK ) Từ các tỷ số sau có Bài 51Bài 51: ( SGK ) Lập tất cả các tỷ lệ thức lập thành tỷ lệ thức? có thể được từ bốn số sau ? a/ 3,5 : 5, 25 và 14 : 21 a/ 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8 Ta có: b/ 5 ; 25; 125 ; 625. 3,5 350 2 Bài 50: ( SGK ) 5,25 525 3 2 14 : 21 Bài 52: ( SGK ) 3 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Vậy: 3,5 : 5,25 = 14 :21 3 2 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV b / 39 : 52 và 2,1 : 3,5 10 5 + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Ta có: 3 2 393 5 3 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 39 : 52 . 10 5 10 262 4 21 3 + HS báo cáo kết quả 2,1: 3,5 35 5 + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho 3 2 nhau. Vậy: 39 : 52 #2,1: 3,5 10 5 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh c/ 6,51 : 15,19 = 3 : 7 giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 2 d/ 7 : 4 #0,9 : ( 0,5) GV chốt lại kiến thức 3 Bài 2 Bài 51: ( SGK ) Lập tất cả các tỷ lệ thức có thể được từ bốn số sau ? a/ 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8
  53. Ta có: 1,5 . 4,8 = 2 . 3,6 Vậy ta có thể suy ra các tỷ lệ thức sau: 1,5 3,6 1,5 2 ; ; 2 4,8 3,6 4,8 4,8 3,6 4,8 2 ; 2 5 3,6 1,5 b/ 5 ; 25; 125 ; 625. Bài 50: ( SGK ) 1 1 3 1 B. : 3 : 5 . 2 2 4 4 I . ( 15) : 35 27 : 9 63) N. 14 : 6 = 7 : 3 H. 20 : (-25) = (-12) : 15 2,4 5,4 T. 6 13,5 4,4 0,84 ư. 9,9 1,89 4 2 2 1 Y. :1 2 : 4 . 5 5 5 5 0,65 6.55 ế . . 0,91 9,17 3 1 1 0,3 0,7 U. :1 1 : 2 ; L. 4 4 5 2,7 6,3 1 1 1 1 ợ . :1 1 : 3 ; 2 4 3 3 C. 6:27=16:72 Tác phẩm T: Binh thư yếu lược .
  54. Bài 52: ( SGK ) Chọn kết quả đúng: a c Từ tỷ lệ thức , với a,b,c,d #0 . Ta b d có: a .d = b .c . d c Vậy kết quả đúng là: C. b a C. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : -Yêu cầu HS nêu lại nội dung định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức đó học. -Làm bài tập 70 (tr13-SBT) - Làm các bài tập 62; 64; 70c,d; 71; 73 (tr13, 14-SBT) c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN:
  55. Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 8: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện:
  56. - Học sinh 1: Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức Tìm x biết: 0,01: 2,5 = x: 0,75 - Học sinh 2: Nêu tính chất 2 của tỉ lệ thức. Làm bài 62 a/SBT a c a a c - Từ có thể suy ra ? b d b b d Để vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các dạng toán dạng: tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau a) Mục tiêu: Hs biết tính chất của dãy tỷ số bằng nhau b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I/ Tính chất của dãy tỷ số bằng Yêu cầu Hs làm bài tập?1 nhau: a c 1/ Với b # d và b # -d , ta có: Tương tự thay a và b vào tỷ số ? b d a c a c a c So sánh các kết quả và rút ra kết luận b d b d b d chung? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 2/ Tính chất trên còn được mở rộng + HS: Trả lời các câu hỏi của GV cho dãy tỷ số bằng nhau: Từ dãy tỷ số Từ dãy tỷ soỏ
  57. a c e + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS ta suy ra thực hiện nhiệm vụ b d f a c e a c e a c e - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: b d f b d f b d f + HS báo cáo kết quả VD : + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho 2,5 1,5 nhau. a/ Từ dãy tỷ số: , ta có thể 7,5 4,5 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh 2,5 4 suy ra: . giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 7,5 12 GV chốt lại kiến thức b/ Tìm hai số x và y biết: x y và x + y = 16. 3 5 Giải: Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, ta có: x y x y 3 5 3 5 Thay tổng x + y bằng 16, được: x 16 2 x 6 3 8 y 16 2 y 10 5 8 Vậy hai số cần tìm là: x = 6 và y = 10 Hoạt động 2: Tìm hiểu về chú ý a) Mục tiêu: Hs biết những điều cần chú ý.
  58. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II/ Chú ý: a c e Gv giới thiệu phần chỳ ý . Khi có dãy tỷ số , ta núi b d f các số a,c, e tỷ lệ với các số b, d,f . Làm bài tập?2 Ta viết a : c : e = b : d : f . - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
  59. Bài 5: Chứng minh rằng từ đẳng thức a. d = b.c a c a b c d Bài 6: Cho a, b, c, d 0, từ tỉ lệ thức hãy suy ra tỉ lệ thức b d a c a c ?Từ tỉ lệ thức b d ta suy ra điều gì nếu đặt a c = k. b d a c a a c Bài 7: Chứng minh rằng: Từ tỉ lệ thức (b + d 0) ta suy ra b d b b d Bài 8: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau: 2 3 a. 152 148 : 0,2 x : 0,3 4 8 7 5 2 b. 85 83 : 2 0,01x : 4 30 18 3 3 3 5 c. 6 3 .2,5 : 21 1,25 x : 5 5 14 6 c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
  60. Làm bài tập 54, tr30-SGK x y Bài tập 54: và x+y=16 3 5 - Làm các bài tập 56, 58, 59, 60 tr30, 31-SGK - Làm bài tập 74, 75, 76 tr14-SBT c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức , của dãy tỉ số bằng nhau 2. Năng lực
  61. - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: CH 2.1.1:- Học sinh 1: Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (ghi bằng kớ hiệu) x 3 CH 2.3.3 :- Học sinh 2: Cho và y 7 x-y=16 . Tìm x và y. Để thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyờn, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán bằng chia tỉ lệ. áp dụng được các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau vào giải các bài toán. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
  62. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 59: (SGK )Thay tỷ số giữa các số Bài 59, 60,61,62, 64b: (SGK ) hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyờn: 204 17 Bài 3: Toán về chia tỷ lệ: a / 2,04 : ( 3,12) 312 26 1/ Tìm hai số x và y biết: 1 3 4 6 b / 1 :1,25 . 2 2 5 5 y x 3 4 16 a/ và x – y = 24 c / 4 : 5 4. 5 9 4 23 23 x y b / và y – x = 7 1,8 3,2 Bài 60: Tìm x trong các tỷ lệ thức sau T: x y c/ và x + 2y = 42 5 8 x y d / và x . y = 10 2 5 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
  63. + HS báo cáo kết quả 1 2 3 2 a / .x : 1 : 3 3 4 5 + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho 1 7 5 2 1 35 .x . . .x nhau. 3 4 2 3 3 12 35 1 35 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh x : x 12 3 4 giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS b / 4,5 : 0,3 2,25 : (0,1.x) 0,3.2,25 GV chốt lại kiến thức 0,1x x 0,15 : 0,1 4,5 x 1,5 1 c / 8 : .x 2 : 0,02 4 1 x 0,08 x 0,32 4 Bài 3: Toán về chia tỷ lệ: 1/ Tìm hai số x và y biết: x y a/ và x – y = 24 5 9 Theo tính chất của tỷ lệ thức: x y x y 24 6 5 9 5 9 4 x 6 x 30 5 y 6 y 54 9 x y b / và y – x = 7 1,8 3,2 x y c/ và x + 2y = 42 5 8 x y d / và x . y = 10 2 5
  64. 2 Từ tỷ lệ thức trên ta có: x y , thay x 5 vào x .y =10 được: 2 y 2 10 y 5; y 5 5 - Với y =5 => x = 10 : 5 = 2 - Với y = -5 => x = 10 : (-5) = -2 x y e / và x . y = 35. 5 7 BÀI 64b: Gọi số Hs khối 6, khối 7, khối 8, khối 9 lần lượt là x, y, z , t . x y z t Theo đề bài: . 9 8 7 6 Vì số Hs khối 9 ớt hơn số Hs khối 7 là 70 Hs, nên ta có: y t y t 70 35, 8 6 8 6 2 y t 35 y 280; 35 t 210 8 6 z x 35 z 245; 35 x 315 7 9 c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : - Làm bài tập 63, 64 (tr31-SGK) - Làm bài tập 78; 79; 80; 83 (tr14-SBT)
  65. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 9: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN VÀ SỐ THẬP PHÂN Vụ HẠN TUẦN HOÀN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để 1 phân số tối giản, biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vụ hạn tuần hoàn. 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ
  66. - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. 7 59 8 d) Tổ chức thực hiện: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: ? ? ? 20 50 15 Các số 0,35 ; 1, 18 gọi là số thập phân hữu hạn. Số thập phân 0, 533 có được gọi là hữu hạn? => bài mới . B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về Số thập phân hữu hạn, số thập phân vụ hạn tuần hoàn a) Mục tiêu: Hs biết Số thập phân hữu hạn, số thập phân vụ hạn tuần hoàn b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện:
  67. Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Viết I/ Số thập phân hữu hạn, số thập các phân số sau dưới dạng số thập phân phân vụ hạn tuần hoàn: vụ hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kỳ của nó: VD : - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 7 59 a/ 0,35; 1,18. + HS: Trả lời các câu hỏi của GV 20 50 Các số thập phân 0, 35 và 0, 18 gọi + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS là số thập phân .( còn gọi là số thập thực hiện nhiệm vụ phân hữu hạn ) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 8 b/ 0,5333 = 0,5(3) + HS báo cáo kết quả 15 + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho Số 0, 533 gọi là số thập phân vụ nhau. hạn tuần hoàn có chu kỳ là 3. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhận xét a) Mục tiêu: Hs biết nhận xét cề số thập phân b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhìn II/ Nhận xét:
  68. vào các ví dụ về số thập phân hữu hạn, Thừa nhận: em có nhận xét gì về mẫu của phân số đại Nếu một phân số tối giản với mẫu diện cho chúng? dương mà mẫu không có ước Có nhận xét gì về các thừa số nguyờn tố nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số có trong các số vừa phân tích? đó viết được dưới dạng số thập Xét mẫu của các phân số còn lại trong phân hữu hạn . các ví dụ trên? Nếu một phân số tối giản với mẫu Qua việc phân tích trên, em rút ra được dương mà mẫu có ước nguyên tố kết luận gì? khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vụ hạn tuần Làm bài tập?. hoàn . - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: VD : + HS: Trả lời các câu hỏi của GV Phân số 18 viết được dưới dạng số + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS 25 thực hiện nhiệm vụ thập phân hữu hạn . 18 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 0,72 25 + HS báo cáo kết quả Phân số 8 chỉ viết được dưới dạng + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho 9 nhau. số thập phân vụ hạn tuần hoàn . 8 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh 0, (8) . 9 giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Mỗi số thập phân vụ hạn tuần GV chốt lại kiến thức hoàn đều là một số hữu tỷ . Kết luận: SGK. C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
  69. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 69 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 85 theo nhóm - Yêu cầu học sinh làm bài tập 88 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 65; 66; 67 c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : - Làm bài tập 68 71 (tr34;35-SGK) Câu 1: So sánh hai số 0,53 và 0,( 53) A 0,53 = 0,( 53) B. 0,53 0,( 53) D. Hai câu B và C sai Câu 3: Số thập phân 0,35 được viết dưới dạng phân số tối giản thì tổng tử và mẫu bằng bao nhiêu? A. 17 B. 27 C. 135 D. 35 Câu 4: Viết phân số 11/24 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là A. 0,(458)3 B. 0,45(83) C. 0,458(3) D. 0,458 c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
  70. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh cách biến đổi từ phân số về dạng số tác phẩm vụ hạn, hữu hạn tuần hoàn. 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.
  71. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Bài 1.(5đ) Tính số HS của lớp 7A và lớp 7B , biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 HS và tỉ số HS của hai lớp là 8 :9. Bài 2: (5đ) Tìm các số x, y, z biết: x =y =z và 4x - 3y + 2z = 36. 1 2 3 Để Củng cố cho cách biến đổi từ phân số về dạng số tác phẩm vụ hạn, hữu hạn tuần hoàn.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  72. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu Bài 68: (SGK) cầu HS làm các bài tập a/ Các phân số sau viết được dưới Bài 68, 69,70,71, 72: (SGK) dạng số thập phân hữu hạn: 5 3 14 2 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: ; ; , vì mẫu chỉ chứa các 8 20 35 5 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV thừa số nguyờn tố 2;5. + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS Các phân số sau viết được dưới thực hiện nhiệm vụ dạng số thập phân vụ hạn tuần 4 15 7 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: hoàn:; ; , vì mẫu còn chứa 11 22 12 + HS báo cáo kết quả các thừa số nguyờn tố khác 2 và 5. + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho 5 3 2 0,625; 0,15; 0,4 nhau. b/ 8 20 5 4 15 0, (36); 0,6(81) - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh 11 22 giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Bài 69: (SGK) GV chốt lại kiến thức Dùng dấu ngoặc để chỉ rỏ chu kỳ trong số thập phân sau (sau khi viết ra số thập phân vụ hạn tuần hoàn s) a/ 8,5 : 3 = 2,8(3) b/ 18,7 : 6 = 3,11(6) c/ 58 : 11 = 5,(27) d/ 14,2 : 3,33 = 4,(264)
  73. Bài 70: (SGK) Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản: 32 8 a / 0,32 100 25 124 31 b / 0,124 1000 250 128 32 c /1,28 100 25 312 78 d / 3,12 100 25 Bài 71: (SGK)Viết các phân số đó cho dưới dạng số thập phân: 1 0,010101 0, (01) 99 1 0,001001 0, (001) 999 Bài 5: (bài 72) Ta có: 0,(31) = 0,313131 0,3(13) = 0,313131 . => 0,(31) = 0,3(13) c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vụ hạn tuần hoàn.
  74. - Các phân số có mẫu gồm các ước nguyên tố chỉ có 2 và 5 thì số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn - Làm bài 86; 91; 92 (tr15-SBT) c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 10: LÀM TRÒN SỐ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Học sinh có khỏi niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. 2. Năng lực
  75. - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Khi nói số tiền xây dựng là gần 60.000.000đ, số tiền nêu trên có thật chính xác không? Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính toán các số có nhiều chữ số người ta thường làm tròn số. Vậy làm tròn như thế nào? Đó là nội dung bài hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ a) Mục tiêu: Hs biết một số ví dụ về cách làm tròn số b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  76. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I/ Ví dụ: Gv nêu ví dụ a. a/ Làm tròn các số sau đến hàng đơn Xét số 13,8. vị: 13,8 ; 5,23. Chữ số hàng đơn vị là? Ta có T: 13,8 14. Chữ số đứng ngay sau dấu”,” là? 5,23 5. Tương tự làm tròn số 5,23? b/ Làm tròn số sau đến hàng nghỡn: 28.800; 341390. Xét số 28800. Ta có: 28.800 29.000 Chữ số hàng nghỡn là? Chữ số liền sau của chữ số hàng nghỡn 341390 341.000. là? c/ Làm tròn các số sau đến hàng phần => đọc số đó được làm tròn? nghỡn:1,2346 ; 0,6789. Gv nêu ví dụ 3. Ta có: 1,2346 1,235. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 0,6789 0,679. + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.
  77. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy tắc làm tròn số a) Mục tiêu: Hs biết quy tắc làm tròn số b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II/ Quy ước làm tròn số: Từ các ví dụ vừa làm, hãy nêu thành quy a/ Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ ước làm tròn sỏ? số bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyờn Nêu ví dụ áp dụng. bộ phận còn lại.trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi Làm tròn số 457 đến hàng chục? Số 24, bằng các chữ số 0. 567 đến chữ số thập phân thứ hai? b/ Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ Làm tròn số 1, 243 đến số thập phân thứ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì nhất? ta cộng thờm 1 vào chữ số cuối cùng Làm bài tập?2 của bộ phận còn lại .Trong trường - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: hợp số nguyờn thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
  78. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : GV yêu cầu học sinh làm bài tập 73,74 (SGK) -Hãy tính điểm TB của các bài kiểm tra c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Làm bài tập 73; 47; 75; 76/ 37. Bài tập: 76, 77, 78 ( SGK - 37, 38) 93, 94, 95 ( SBT - 16 ) c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện:
  79. GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố và vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số. sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài. 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất
  80. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Để củng cố và vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số. sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài. Vận dụng các qui ước làm tròn số vào các bài toán thực tế vào việc tính giá trị của biểu thức vào đời sống hàng ngày.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức để làm các bài tập vận dụng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 79: (SGK)
  81. Bài 79, 80,: (SGK) CD : 10,234 m 10 m Bài tập: Tính giá trị của biểu thức sau CR : 4,7 m 5m bằng hai cách: Chu vi của mảnh vườn Hình chữ a/ 14,61 . 7,15 + 3,2 nhật: b/ 7,56 . 5,173 P (10 + 5) .2 30 (m) c/ 73,95 : 14,2 Diện tích mảnh vườn đó: d/ (21,73 . 0,815):7,3 S 10 . 5 50 (m2) - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV Bài 80: (SGK) + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS 1 pao 0,45 kg. thực hiện nhiệm vụ Một kg gần bằngM: - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 1 : 0,45 2,22 (pao) + HS báo cáo kết quả Bài tập: Tính giá trị của biểu thức + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho sau bằng hai cách: nhau. a/ 14,61 . 7,15 + 3,2 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh Cách 1: giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 14,61- 7,15 + 3,2 GV chốt lại kiến thức 15- 7 + 3 11 Cách 2: 14,61 - 7,15 + 3,2 = 7, 46 + 3,2 = 10,66 11
  82. b/ 7,56 . 5,173 Cách 1: 7,56 . 5,173 8 . 5 40. Cách 2: 7.56 . 5,173 = 39,10788 39. c/ 73,95 : 14,2 Cách 1: 73,95 : 14,2 74:14 5 Cách 2: 73,95 : 14,2 5,207 5. d/ (21,73 . 0,815):7,3 Cách 1: (21,73.0,815) : 7,3 (22 . 1) :7 3 Cách 2: (21,73 . 0,815): 7,3 2,426 2. c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : - Giáo viên treo bảng phụ nội dung phần ''Có thể em chưa biết'', hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động
  83. - Qui ước làm tròn số: chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại, nếu lớn hơn 5 thì cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng. - Làm bài tập 98; 101; 104 tr 16; 17 (SBT) c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 11: SỐ VÔ TỈ - KHÁI NIỆM CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh có khái niệm về số vụ tỉ và thế nào là căn bậc hai của một số không âm 2. Năng lực
  84. - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Để có khái niệm về số vụ tỉ và thế nào là căn bậc hai của một số không âm. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về số vô tỉ a) Mục tiêu: Hs biết thế nào là số vô tỉ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện:
  85. Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv I/ Số vô tỷ: nêu bài toán trong SGK. Số vụ tỷ là số viết được dưới dạng E B số thập phân vụ hạn không tuần hoàn. Tập hợp các số vụ tỷ được ký hiệu là I. A F C D Shv = ? Tính SAEBF ? Có nhận xét gì về diện tích Hình vuông AEBF và diện tích Hình vuông ABCD? Tính SABCD? Như vậy số vụ tỷ là số ntn? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả
  86. + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu về a) Mục tiêu: Hs biết b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tìm II/ Khái niệm về căn bậc hai: hai căn bậc hai của 16; 49? Định nghĩa: Gv giới thiệu số đương a có đúng hai căn Căn bặc hai của một số a không âm bậc hai. Một số dương ký hiệu là a và là số x sao cho một số âm ký hiệu là a . x2 = a . - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: VD: 5 và 5 -5 là hai căn bặc hai của + HS: Trả lời các câu hỏi của GV 25. + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS Chú ý: thực hiện nhiệm vụ + Số dương a có đúng hai căn bậc - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: hai là a và a . + HS báo cáo kết quả +Số 0 chỉ có một căn bậc hai là: + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho 0 0.
  87. nhau. +Các số 2; 3; 5; 6 là những số - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh vụ tỷ. giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài 1: Tính a, 49;b, 2500;c, 0,64; 16 0,25 d, ;e, 0,09; f , 81 255 Bài 2: Trong các số sau số nào có CBH ? Hãy cho biết CBH không âm của các số đó. a = 0 ; b= 1; c = -36 ; d = 19 +17 e = ( 6)2 ; f 52 ; g (4 29)2 ;h 42 32 Bài 3: Hãy cho biết mỗi số sau đây là CBH của số nào ? a 3;b 7;c 0;d 1 Bài 4: Tìm CBH không âm của các số thực sau 4 2 2 e 11; f ; g ;h 0,7 a, 9 ; 900; 0,09 ; 9 5 3 b, 16 ; 42 ;( 4)2 ;162 c, 0,16 ; 0,25 ; 1,69 ; 0,0625 Bài 5: Trong hai số số nào lớn hơn:
  88. a,8và 63;b, 170và13 c,15và 227;d, 3 14và 5 4 13 33 Bài 6: Sắp xếp các số thực 2,15; 3;0; 3; ; ; 8 7 12 a, Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. b, Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 12: SỐ THỰC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
  89. - Học sinh nhận biết được tập hợp số thực là tập hợp gồm cả số hữu tỉ và số vụ tỉ, biết được biểu diễn thập phân của số thực, hiểu được ý nghĩa của số thực, hoàn thiện tập hợp số. 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên: ta đã được học về tập hợp Q, I hai tập hợp số này có tên gọi chung là tập hợp số thực. Để hiểu rõ về tập hợp số này ta xét bài hôm nay.
  90. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về số thực a) Mục tiêu: Hs biết thế nào là số thức b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I/ Số thực: Có nhận xét gì về các tập số N, Q, Z , I 1/ Số hữu tỷ và số vụ tỷ được gọi đối với tập số thực? chung là số thực. Làm bài tập?1. Tập hợp các số thực được ký hiệu Làm bài tập 87/44? laứ R. 4 1 Yêu cầu Hs so sánh: 4, 123 và 4,(3) ? -3, VD: -3; ; 0,12; 3;5 . gọi là số 5 3 45 và -3,(5)? thực . Làm bài tập?2. 2/ Với x, y R , ta có hoặc - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: x = y, hoặc x > y , hoặc x -3,(5) thực hiện nhiệm vụ 3/ Với a, b là hai số thực dương, ta - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: có: + HS báo cáo kết quả nếu a > b thì a b .
  91. + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu về trục số thức a) Mục tiêu: Hs biết thể hiện trục số thực b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Mọi II/ Trục số thực: số hữu tỷ đều được biểu diễn trên trục số, vậy còn số vụ tỷ? Gv vẽ trục số trên bảng, gọi Hs lên xác định điểm biểu diễn số thực 2 ? Từ việc biểu diễn được 2 trên trục số chứng tỏ các số hữu tỷ không lấp dầy trục số. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: -1 0 1 2 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS Người ta chứng minh được rằng: thực hiện nhiệm vụ + Mỗi số thực được biểu diển bởi - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: một điểm trên trục số.
  92. + HS báo cáo kết quả + ngược lại, mỗi điểm trên trục số + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho đều biểu diễn một số thực. nhau. Điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh số, do đó trục số còn được gọi là trục giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS số thực. GV chốt lại kiến thứ. Chỳ ý: Trong tập số thực còng có các phép tính với các số tính chất tương tự như trong tập số hữu tỷ C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài 7: Tính bằng cách hợp lớ A = ( + 0,35) + [(+52,7)+(-7,35) + (+4,3)] B = (-45,7) + [(+5,7)+(+5,57)+(-0,75)] C= [(+19,5) + [(-23)]+[(-7)+(+10,5)] Bài 8: Tìm x biết; a, 3,5 x + ( -1,5) x + 3,2 = -5,4. b, (-7,2) x + 3,7 x + 2,7 = - 7,8. Bài 9: Tính giá trị của các biểu thức: 2 1 a, A 1 3 .( 4). 5 4 17 1 1 b, B (0,645: 0,3 1 ) : 4 : 6,25 .1,96 11,125 150 5 7 5 8 16 c,C 11,26 5,13: 5 1 .1,25 1 28 9 63 c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
  93. d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : - Học sinh làm các bài 87, 88, (tr45-SGK) - Làm bài tập 117; 118, 119 (tr20-SBT),89, 90 sgk c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP
  94. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh các kiến thức về so sánh số thực, tập hợp số và căn bậc hai, tìm x, thực hiện phép tính. 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Để làm thành thạo bài tập về so sánh số thực, về quan hệ giữa các tập hợp số, tìm x và thực hiện phép tính, biết phân biệt loại bài tập và nắm chắc phương pháp giải từng loại bài tập
  95. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức giải các bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 92(SGK) Làm các bài 92, 93, 94, 95 (SGK) Sắp xếp các số thực: - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: -3,2 ; 1; 1 ; 7,4 ; 0 ;-1,5 2 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV a/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS 1 thực hiện nhiệm vụ -3,2 <-1,5 < < 0 < 1 < 7,4. 2 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: b/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của + HS báo cáo kết quả các giá trị tuyệt đối của chúng: + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho 1 0< <1<-1,5 nhau. 2 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh <3,2<7,4. giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Bài 93SGK) GV chốt lại kiến thức Tìm x biết; a/ 3,2.x +(-1,2).x +2,7 = -4,9 2.x + 2,7 = -4,9
  96. 2.x = -7,6 x = -3,8 b/ -5,6.x +2,9.x – 3,86 = -9,8 2,7.x – 3,86 = -9,8 2,7.x = -5,94 x = 2,2 Bài 95SGK) Tính giá trị của các biểu thức: 5 8 16 A 5,13 : 5 1 .1,25 1 28 9 63 5 85 16 5,13 : 5 1 28 36 63 1 5,13 : 4 1,26. 14 1 1 62 4 B 3 .1,9 19,5 : 4 . 3 3 75 25 10 19 195 3 2 . . . 3 10 10 13 3 65 7, (2) 9 Bài 94SGK) Hãy tìm các tập hợp: a/ Q  I ta cót: Q  I = . b/ R  I Ta có: R  I = I.
  97. c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : - Làm bài tập 94, 95b tr45-SGK), 96; 97; 101 (tr48, 49-SGK) c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học.
  98. - Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, qui tắc các phép toán trong Q 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụNêu các tập số đó học? Nêu mối quan hệ giữa các tập số đó? ng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  99. a) Mục tiêu: Hs biết hệ thống lại kiến thức chương 1 b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I/ Ôn tập số hữu tỷ: Hệ thống kiến thức về: 1/ Định nghĩa số hữu tỷ? + tập hợp số hữu tỉ, + Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng a + tỉ lệ thức, phân số , với a,b Z, b#0. b + dãy số bằng nhau + Số hữu tỷ dương là số hữu tỷ lớn hơn 0. + Số vô tỉ, + Số hữu tỷ âm là số hữu tỷ nhỏ hơn 0. + số thức 2 4 VD: 0; 0 + căn bậc hai 3 7 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 2/ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV x nếu x 0. + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ x= HS thực hiện nhiệm vụ -x nếu x x = 3,4 + Các HS khác nhận xét, bổ sung b/ x= -1,2 => không tồn tại cho nhau. 3/ Các phép toán trong Q: - Bước 4: Kết luận, nhận định:
  100. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu Với aV,b, c,d,m Z, m # 0. của HS a b a b Phép cộng: GV chốt lại kiến thức m m m a b a b Phép trừ: m m m a c a.c Phép nhân: . .(b,d#0) b d b.d a c a d Phép chia: : . (b,c,d#0 b d b c Luỹ thừa: Với x,y Q,m,n N. xm .xn = xm+n xm : xn = xm-n (x # 0, m n) (xm)n = xm.n (x . y)n = xn . yn n x x n (y#0) n y y VD: 7 5 14 15 1 a / 12 8 24 24 3 5 3 12 9 b / : . 4 12 4 5 5 3 2 (2) 3 8 c / 3 (3) 3 27 II/ÔN tập về tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau: 1/ Định nghĩa tỷ lệ thức: Một đẳng thức của hai tỷ số gọi là một tỷ
  101. lệ thức. a c b d Tính chất cơ bản của tỷ lệ thức: Trong một tỷ lệ thức, tích trung tỷ bằng tích ngoại tỷ. a c a.d b.c b d 5 x VD: Tìm x biết: ? 8 14 5 x 5.14 => x = 8,75 8 14 8 2/ Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau: Từ dãy tỷ số bằng nhau: a c e , ta suy ra: b d f a c e a c e a c e b d f b d f b d f x y VD: Tìm x, y biết: và x – y = 34. 5 12 Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: x y x y 34 2 5 12 5 ( 12) 17 x 2 x 5.2 10 5 y 2 y 24 12 III/ Ôn tập về căn bậc hai, số vô tỷ, số
  102. thực: 1/ Định nghĩa căn bậc hai của số không âm a? Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a VD: Tính giá trị của biểu thức: a / 0,01 0,25 0,1 0,5 0,6 b /1,2. 100 169 1,2.10 13 1 2/ Định nghĩa số vụ tỷ: Số vụ tỷ là số thập phân vụ hạn không tuần hoàn. Tập hợp các số vụ tỷ được ký hiệu là I. 3/ Số thực: Tập hợp các số vụ tỷ và số hữu tỷ gọi chung là số thực. Tập các số thực được ký hiệu là R. c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Hệ thống kiến thức lý thuyết bằng sơ đồ tư duy. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện:
  103. GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) ( Với sự trợ giúp của máy tính casiofx ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vụ tỉ, số thực, căn bậc hai. 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.
  104. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức làm bài tập. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Làm các dạng toán sau: Dạng 1: Thực hiện phép tính Dạng 1: Thực hiện phép tính Dạng 2: Tính nhanh
  105. 4 5 4 16 Dạng 3: Tìm x biết 1/1 0,5 23 21 23 21 Dạng 4: 4 4 5 16 1 0,5 Các bài toán về tỷ lệ thức 23 23 21 21 1 1 0,5 2,5 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 3 1 3 1 2 / .19 .33 7 3 7 3 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV 3 1 1 3 . 19 33 .( 14) 6 + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS 7 3 3 7 3 1 1 1 1 1 thực hiện nhiệm vụ 3 / 9.9. 81. 3 3 3 27 3 3 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 1 5 1 5 4 /15 : 25 : + HS báo cáo kết quả 4 7 4 7 1 1 5 15 25 : + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho 4 4 7 7 nhau. 10. 14 5 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh Dạng 2: Tính nhanh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 1/ (-6,37.0,4).2,5 GV chốt lại kiến thức = -6,37 .(0,4.2,5) = -6,37 2/ (-0,125).(-5,3).8 = [(-0,125).8].(-5,3) = 5,3 3/ (-2,5).(-4).(-7,9) = 10.(-7,9) = -79 1 4/ (-0,375).4 .(-2)3 3 = 3. 13 = 13 3 Dạng 3: Tìm x biết
  106. 3 21 1/ .x 5 10 21 3 x : x 3,5 10 5 3 31 2 / x : 1 8 33 64 3 8 x . x 33 8 11 2 3 4 3 /1 .x 5 7 5 7 4 3 .x 5 5 7 43 7 43 x : x 35 5 49 11 5 4 / .x 0,25 12 6 11 5 1 .x 12 6 4 7 11 7 x : x 12 12 11 5 / x 2,5 x 2,5 6 / x 1,2 x  7 / x 0,573 2 x 2 0,573 x 1,427 1 1 8 / x 4 1 x 3 3 3 1 2 * x 3 x 2 3 3 1 1 * x 3 x 3 3 3 Dạng 4: Các bài toán về tỷ lệ thức: 1,2 8,4 1/ Tìm x biết ? x 4,9 Ta có: x.8,4 = 1,2 .4,9 => x = 0,7.
  107. x 7 2/ Tìm x, y biết: , và y 12 y – x =30? Giải: Theo tính chất của tỷ lệ thức ta có: x 7 , ta suy ra: y 12 x y y x 30 6 7 12 12 7 5 x 6 x 42 7 y 6 y 72 12 3/ (Bài 100) Số tiền lói mỗi thỏng là: (2 062 400 – 2 000 000) : 6 = 10 400 (đồng) Lói suất hàng thỏng là: 10400.100% 0,52% 2000000 4/ (Bài 103) Gọi số lói hai tổ được chia lần lượt là x và y (đồng) Ta có: x y và x + y = 12800000 (đ) 3 5
  108. x y x y 12800000 => 3 5 3 5 8 1600000 =>x = 3 . 1600000 = 4800000 (đ) y = 5.1600000 = 800000 (đ) c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Nhắc lại nội dung tổng quát của chương. Các dạng bài tập chính trong chương và cách giải của mỗi dạng. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN:
  109. Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA 45 PHÚT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -kiểm tra việc nắm bắt hệ thống kiến thức cơ bản trong chương về phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ, nâng lên luỹ thừa, tính chất tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau, căn bậc hai của một số không âm để từ đó điều chỉnh việc dạy- học cho phù hợp. 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2.KIỂM TRA: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Cấp Vận dụng độ Nhận biết Thụng hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao
  110. Chủ đề Biết cộng Hiểu cách Vận dụng tính Vận dụng Chủ đề 1 hai số hữu tỉ thực hiện chất của phép thành thạo Tập hợp Q cùng mẫu cộng, trừ, nhân để tính các phép các số hữu tỉ nhân hai số nhanh Thực toán để tìm hữu tỉ hiện các phép x,y,z lũy thừa. Số câu: 6 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: 6 Số điểm: 4,75 Số điểm: Số điểm: Số điểm: 2,25 Số điểm: 1,0 Số Tỉ lệ 42% 0,75 0,75 điểm:4,75 Tỉ lệ 47,5% Vận dụng Vận dụng Chủ đề 2 được tính chất thành thạo tỉ lệ thức, tính tính chất dãy Tỉ lệ thức chất dãy tỉ số tỉ số bằng bằng nhau nhau để tìm các số. Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 2 Số điểm: 2,5 Số điểm: 1 Số điểm: 1,5 Số điểm: Tỉ lệ 21,1% 2,5 Tỉ lệ: 25 % Chủ đề 3 Cộng, trừ Vận dụng tính Số thập phân được số chất của phép hữu hạn, số thập phân , nhân để tính thập phân vụ hiểu cách nhanh Thực
  111. hạn tuần làm tròn số hiện các phép hoàn, làm lũy thừa. tròn số Số câu: 3 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 3 Số điểm: 1,75 Số điểm: 1,0 Số điểm: 0,75 Số điểm: Tỉ lệ 21,1 % 1,75 Tỉ lệ 17,5 % Biết tính Chủ đề 4 căn bậc hai Tập hợp số của một số thực R hữu tỉ Số câu: 2 Số câu: 2 Số câu: 2 Số điểm: 1 Số điểm: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ 15,8% Tỉ lệ 10% Tổng số câu Số câu:3 Số câu: 3 Số câu: 7 Số câu: 13 :13 Số điểm: Số điểm: Số điểm: 6,5 Số điểm: 10 Tổng số: 10đ 1,75 1,75 Tỉ lệ: 65% Tỉ lệ: 100% Tỉ lệ :100% Tỉ lệ: 17,5% Tỉ lệ: 17,5% ĐỀ KIỂM TRA. Câu 1(1,5đ): Tính: 4 3 1 3 14 a) b) . 7 7 5 2 10 Câu 2(1đ): Tính:
  112. 9 a) 16 b) 49 Câu 3(1đ): Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai: a) 8,452 + 12,322 b) 7,128 - 4,183 Câu 4(1,5đ): Tính nhanh: 2 3 2 3 a) (4,25 . 20) . 5 b) 8 : 5 : 9 7 9 7 Câu 5(1,5đ): Tìm giá trị của biểu thức sau: 5 2 1 5 6 6 72 a) .4 b) (0,25) .( 4) 2 4 36 Câu 6(1,0đ): Tìm hai số x và y, biết: x y và x - y = -15 9 4 Câu 7(1,5đ): Số bị của ba bạn Minh, Hựng, Khang lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 5. Tính số bi của mỗi bạn, biết tổng số bi của ba bạn là 60 viờn. Câu 8(1,0đ): Tìm x,y,z biết: 3x 5 2y 5 208 (4z 3)20 0 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 4 3 7 0,75 a) = 1 7 7 7 (1,5 đ) 1 3 14 3 14 b) . = 0,5 5 2 10 10 10
  113. = 11 0,25 10 Câu 2 a) 16 = 4 0,5 (1 đ) 9 b) = 3 49 7 0,5 Câu 3 a) 8,452 + 12,322 = 20,774 20,77 0,25 (1 đ) b) 7,128 - 4,183 = 2,945 2,95 0,25 Câu 4 a) (4,25 . 20) . 5 = 4,25 . (20 . 5) 0,25 (1,5 đ) 0,25 = 4,25 . 100 0,25 = 425 2 3 2 3 2 2 3 b) 8 : 5 : = 8 5 : 9 7 9 7 9 9 7 0,25 = 3 . 7 3 = - 7 0,25 0,25 Câu 5 5 5 0,5 1 5 1 5 a) .4 = .4 (1,5 đ) 4 45 = 1 0,25
  114. 2 2 6 6 72 6 72 b) (0,25) .( 4) 2 = [(0,25).( 4)] 36 36 0,25 = (-1)6 - 22 ẫM = -3 0,25 0,25 Câu 6 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 0,25 x y x y 15 (1 đ) 3 0,25 9 4 9 4 5 x 3 x 27 9 0,25 y 3 y 12 4 0,25 Câu 7 Gọi số viờn bi của ba bạn lần lượt là x, y, z (x,y,z N*) 0,25 (1,5 đ) 0,25 x y z Theo bài ra ta có và x + y + z = 60 0,25 2 3 5 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 0,25 x y z x y z 60 6 2 3 5 2 3 5 10 0,25 0,25 Tìm được x = 12; y = 18; z = 30 0,25 Trả lời Câu 8 3x 5 2y 5 208 (4z 3)20 0 (1 đ) Ta có:
  115. 3x 5 0 ; 2y 5 208 0 ; (4z – 3)20 0 0,25 3x 5 2y 5 208 (4z 3)20 0 Mà 3x 5 2y 5 208 (4z 3)20 0 208 20 0,25 3x 5 2y 5 (4z 3) 0 5 x 3 3x 5 0 5 2y 5 0 => y 2 0,5 4z 3 0 3 z 4 VI. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN Ngày soạn : Ngày dạy : CHƯƠNG II : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 1 : ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nhận biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận 2. Năng lực
  116. - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Để Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về định nghĩa a) Mục tiêu: Hs biết thế nào là đại lượng tỉ lệ thuận b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: