Giáo án môn Toán Lớp 2 - Tuần 8 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 2 - Tuần 8 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_toan_lop_2_tuan_8_bo_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_c.docx
Nội dung text: Giáo án môn Toán Lớp 2 - Tuần 8 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tuần: 8 Thứ hai ngày tháng năm Lớp: BÀI 14: LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Thực hiện được phép cộng,phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20. - Thực hiện được việc tính trong trường hợp có hai dấu phép cộng, trừ. - Giải được bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20. 2. Phát triển năng lực - Phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giao tiếp toán học. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua giải toán thực tiễn. - Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua trò chơi. 3. Phẩm chất - Có tính cẩn thận khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: VBT, bảng phụ, máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: VBT, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động - GV cho HS hát và vận động theo lời bài -HS hát và vận động theo lời bài hát hát “ Xòe bàn tay”. - Tuyên dương HS 2. HDHS làm bài tập 2- 3 HS thực hiện Bài 1: Tính nhẩm -GV yêu cầu HS đọc bài toán -HS nêu yêu cầu bài toán -Bài toán yêu cầu gì? -Bài toán yêu cầu tính nhẩm -GV gọi HS thực hiện nhẩm bài toán -Lần lượt từng học sinh thực hiện nhẩm -Nhận xét, tuyên dương. phép tính. a/ 7 + 5= 12 8 + 9= 17 4 + 7= 11 5 + 7= 12 5 + 8= 13 9 + 6= 15 b/ 11 – 5= 6 13 – 4= 9 15 – 8= 7 12 – 9= 3 14 – 6= 8 16 – 7= 9 Bài 2: Nối phép tính với kết quả của phép tính đó. -HS nêu yêu cầu bài toán -GV yêu cầu HS đọc bài toán -Bài toán yêu cầu nối kết quả với phép -Bài toán yêu cầu gì? tính. -HS thực hiện trò chơi
- - GV tổ chức cho HS thi, đội nào nối đúng - Số HS còn lại làm trọng tài và cổ vũ kết quả và nhanh thì đội đó thắng. cho đội mình. -Chia lớp thành 4 đội, mỗi đội 6 HS - Nhận xét -GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: Mẹ mua về 7 quả táo và 7 quả vú sữa. a/ Hỏi mẹ mua tất cả bao nhiêu quả táo và vú sữa? -HS đọc bài toán -GV yêu cầu HS đọc bài toán -Mẹ mua: 7 quả táo, 7 quả vú sữa -Bài toán cho biết gì? -Mẹ mua bao nhiêu quả táo và vú sữa? -Bài toán yêu cầu tìm gì? - HS trả lời -Để biết mẹ mua bao nhiêu quả táo và quả - HS thực hiện yêu cầu vú sữa ta làm thế nào? Bài giải - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT Số quả táo và vú sữa mẹ mua tất cả là: 7 + 7 =14(quả) Đáp số: 14 quả táo và vú sữa b/Mẹ biếu bà 6 quả vú sữa. Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu quả vú sữa? -HS đọc bài toán -GV yêu cầu HS đọc bài toán -Mẹ biếu bà 6 quả vú sữa -Bài toán cho biết gì? - HS trả lời -Bài toán yêu cầu tìm gì? -Để biết mẹ còn lại bao nhiêu quả vú sữa ta làm thế nào? - HS thực hiện bài toán - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT Bài giải Số quả vú sữa mẹ còn lại là 7 – 6= 1(quả) Đáp số: 1 quả vú sữa - HS chữa bài - Nhận xét, tuyên dương. - HS đọc Bài 4: Số ? - HS trả lời - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS thực hiện bài toán theo nhóm đôi - Bài yêu cầu tìm gì? - HS trình bày kết quả. - Gọi đại diện hóm trình bày kết quả - HS chữa bài - Nhận xét, tuyên dương Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS đọc bài toán
- -GV yêu cầu HS đọc bài toán -Thực hiện bài toán vào VBT. -Thực hiện bài toán vào VBT a) 6 + 5 = 11 b) 14 - 7 = 7 c) 9 + 6 = 15 -Đổi kiểm tra chéo -Nhận xét bài làm - Nhận xét, tuyên dương HS trả lời 3. Củng cố, dặn dò HS lắng nghe - Hôm nay học bài gì? -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 8 Thứ ba ngày tháng năm Lớp: BÀI 14: LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Thực hiện được phép cộng,phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20. - Thực hiện được việc tính trong trường hợp có hai dấu phép cộng, trừ. - Giải được bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20. 2. Phát triển năng lực - Phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giao tiếp toán học. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua giải toán thực tiễn. - Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua trò chơi. 3. Phẩm chất - Có tính cẩn thận khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: VBT, giấy A 3 (BT 5), thẻ đáp án Đ, S; máy tính, tivi chiếu nội dung bài - HS: VBT, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động - GV cho HS hát và vận động theo lời -Cả lớp hát và vận động theo lời bài hát. bài hát “ Xòe bàn tay”. - Tuyên dương HS 2. HDHS làm bài tập -2- 3 HS thực hiện Bài 1: Tính nhẩm -GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài toán -HS nêu yêu cầu bài toán -Bài toán yêu cầu gì? -Bài toán yêu cầu tính nhẩm -Lần lượt từng học sinh thực hiện nhẩm -Lần lượt từng học sinh thực hiện nhẩm phép tính. phép tính. -Nhận xét, tuyên dương 8 + 3= 11 9 + 6= 15 5 +7=12 8 + 9=17 11 – 8= 3 15 – 9=6 12 – 5=7 17 – 8=9 11 – 3= 8 15 – 6=9 12 -7=5 17 – 9=8 Bài 2: Tính -GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài toán - HS nêu yêu cầu bài toán -Bài toán yêu cầu gì? -Bài toán yêu cầu tính -HS thực hiện bài toán theo nhóm cặp. -HS thực hiện phép tính theo nhóm cặp -Gv gọi nhóm trình bày phép tính -Đại diện nhóm trình bày kết quả a/ 7 + 4 + 5= 16
- -Nhận xét, tuyên dương b/ 8 + 4 – 9=3 c/ 13 – 6 + 8=15 d/ 17 – 8 -3=6 -Nhận xét bài làm Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc bài toán -HS đọc bài toán -Bài toán cho biết gì? Nam gấp: 13 cái thuyền Việt gấp ít hơn Nam: 7 cái thuyền -Bài toán yêu cầu tìm gì? Việt gấp cái thuyền? -HS thực hiện bài làm vào VBT -Yêu cầu HS làm bài vào VBT, 1 HS Bài giải thực hiện bảng nhóm Số cái thuyền Việt gấp được là 13 – 7 = 6 (cái thuyền) Đáp số: 6 cái thuyền -Nhận xét bài làm, tuyên dương. Bài 4: Đ, S ? - GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán - HS nêu yêu cầu bài toán -Bài toán yêu cầu gì? -Bài toán yêu cầu đúng ghi Đ, sai ghi S - GV yêu cầu HS thực hiện bài toán -HS thực hiện bài toán giơ thẻ có đáp án Đ, bằng cách giơ thẻ có đáp án Đ, S S - Nhận xét bài làm - Nhận xét bài làm, tuyên dương. Bài 5: Nối (theo mẫu) - HS thực hiện trò chơi -GV tổ chức cho HS chơi, tìm nhanh kết quả ở ô trống - Chia lớp thành 4 đội, mỗi đội 4 HS. Đội nào nối nhanh và có kết quả đúng thì đội đó thắng Nhận xét -Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò HS lắng nghe. -Hôm nay học bài gì? -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 8 Thứ tư ngày tháng năm Lớp: BÀI 14: LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Thực hiện được phép cộng,phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20. - Thực hiện được việc tính trong trường hợp có hai dấu phép cộng, trừ; nối phép tính với kết quả đúng. - Giải được bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20. 2. Năng lực - Phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giao tiếp toán học. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua giải toán thực tiễn. - Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua trò chơi. 3. Phẩm chất - Có tính cẩn thận khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: VBT, giấy A 3 (bài tập 1, 5); máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: VBT, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động -Hãy khoanh tròn bốn số sao cho tổng của - HS thực hiện trò chơi chúng bằng 14. - Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe. 2. HDHS làm bài tập Bài 1: Nối (theo mẫu) -GV tổ chức cho HS chơi, nối nhanh kết quả - HS thực hiện trò chơi trên bảng phụ với phép tính tương ứng. - - Chia lớp thành 4 đội, mỗi đội 4 HS. Đội nào nối nhanh và có kết quả đúng thì đội đó thắng Nhận xét -Nhận xét, tuyên dương
- Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - HS đọc bài toán -GV yêu cầu HS đọc bài toán - HS thực hiện ghi kết quả lớn nhất, bé nhất -GV cho HS thực hiện ghi kết quả lớn nhất, vào bảng con và giơ lên cho GV kiểm tra. bé nhất vào bảng con và giơ lên cho GV Đáp án: kiểm tra. a/ Kết quả bé nhất: A (3) -GV nhận xét, tuyên dương. b/ Kết quả lớn nhất: B (18) Bài 3: Tính - HS đọc bài toán -GV yêu cầu HS đọc bài toán - HS thực hiện bài toán theo nhóm đôi -Yêu cầu HS thực hiện bài toán theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết quả đôi a/ 8 + 4 – 7=5 -Đại diện nhóm trình bày kết quả b/ 13 – 6 + 7=14 c/ 3 + 9 + 5=17 d/ 18 – 9 – 8=1 -Nhận xét bài làm -Nhận xét, tuyên dương. Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS đọc bài toán -GV yêu cầu HS đọc bài toán - HS thực hiện bài toán vào VBT -Yêu cầu HS thực hiện bài toán vào VBT a/ 6 + 5= 11 b/ 9 + 6= 15 -GV quan sát hướng dẫn HS gặp khó khăn 6+9= 15 5 + 6 = 11 15 – 9 = 6 11 - 6= 5 11 – 5 = 6 15 – 6 = 9 -Nhận xét bài làm chéo với bạn -Nhận xét, tuyên dương. Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống, biết rằng cộng ba số trên mỗi hàng, đều có kết quả bằng 18. - HS đọc bài toán - GV yêu cầu HS đọc bài toán - HS thực hiện bài toán theo nhóm 4 - GV cho HS thực hiện bài toán theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò - HS lắng nghe. -Hôm nay học bài gì? -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 8 Thứ năm ngày tháng năm Lớp: CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI KHỐI LƯỢNG, DUNG TÍCH Bài 15: KI – LÔ – GAM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng: -HS bước đầu cảm nhận và nhận biết về nặng hơn, nhẹ hơn, về biểu tượng đơn vị đo khối lượng ki- lô – gam.( kg) -Bước đầu so sánh nặng bằng nhau. 2. Phát triển năng lực - Phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. 3. Phẩm chất - Có tính cẩn thận khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: VBT, tranh ảnh, hộp phấn, quyển sách, máy tính, tivi chiếu nội dung bài - HS: VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động Đố vui: -HS trả lời 1. Đố bạn chuột nào đi bằng 2 chân? +>>>Mickey 2. Đố bạn vịt nào đi bằng 2 chân? +>>>Vịt không bị què thì đi bằng 2 chân. 2. HDHS làm bài tập Bài 1: Quan sát tranh rồi khoanh vào chữ -HS quan sát tranh trang 57/VBT đặt trước câu đúng -HS đọc đề bài toán - Gọi HS đọc YC bài. -Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời - Bài yêu cầu làm gì? đúng. - GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu Đáp án: hỏi theo VBT tr 57. A. 4 bạn thỏ nhẹ hơn 3 bạn chó - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 2: Quan sát tranh rồi viết “bưởi”, “cam”, hoặc “táo” vào chổ chấm -HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi -GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu theo VBT tr 57. hỏi theo VBT tr 57. - HS thực hiện bài tập theo nhóm đôi. - Yêu cầu HS thực hiện bài tập theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả đôi. a/ Quả cam nặng hơn quả táo. - GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn. b/ Quả bưởi nặng hơn quả cam
- c/ Quả bưởi nặng nhất, quả táo nhẹ - Đánh giá, nhận xét bài HS. nhất Bài 3:Quan sát tranh rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi -GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu theo VBT tr 57. hỏi theo VBT tr 57. - HS thực hiện bài tập vào VBT - Yêu cầu HS thực hiện bài tập vào VBT a/ Gấu bông nặng bằng 4 .quả - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. chanh. Nhậnn xét, tuyên dương. b/ Chó bông nặng bằng 3 .quả chanh. c/ Thỏ bông nặng bằng 2 .quả chanh. 4. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - Lấy ví dụ về nặng hơn, nhẹ hơn. - Nhận xét giờ học.
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tuần: 8 Thứ sáu ngày tháng năm Lớp: CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI KHỐI LƯỢNG, DUNG TÍCH Bài 15: KI – LÔ – GAM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng: -HS nhận biết được đơn vị đo khối lượng ki-lô-gam, cách đọc, viết đơn vị đo đó -Bước đầu so sánh “nặng hơn”, “nặng bằng”, hoặc “nhẹ hơn” 2. Phát triển năng lực - Phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. 3. Phẩm chất - Có tính cẩn thận khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: VBT, tranh ảnh, các loại quả, quả cân, cân, máy tính, tivi chiếu nội dung bài - HS: VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động -Hát tập thể 2. Kiểm tra: -Nhận xét, tuyên dương. -2-3 HS thực hiện 3. Dạy bài mới: 3.1. Khám phá: - GV nêu tình huống: - HS lắng nghe. GV lấy ví dụ: Cô có 1 nải chuối và 1 quả - HS trả lời: Có thể dùng tay cầm nải cam. Làm thế nào để biết loại quả nào nặng, chuối và và quả cam có thể cảm nhận loài quả nào nhẹ? loại quả nào nặng hơn, loại quả nào nhẹ hơn. -GV nói: Ta có thể dùng tay cảm nhận nặng hơn, nhẹ hơn.Ngoài cách này ta còn có thể - HS lắng nghe. dùng cân. GV dẫn vào bài học mới. 3.2. Hoạt động: Bài 1: Quan sát tranh rồi viết Đ(đúng), S (sai) vào ô trống. -HS quan sát tranh trang 58/VBT a/ Con chó nặng hơn 1kg b/ Con mèo nặng hơn 1 kg c/Con thỏ cân nặng 1 kg
- d/ Con chó nặng bằng con thỏ e/ Con thỏ nặng hơn con mèo - Gọi HS đọc YC bài. -HS đọc đề bài toán và thực hiện - Bài yêu cầu làm gì? -Viết Đ (đúng), S(sai) vào ô trống -GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu Đáp án: hỏi theo VBT tr 58. a/ Đ - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. b/ Đ - Đánh giá, nhận xét bài HS. c/ S d/ S e/ S -Nhận xét Bài 2: Nối (theo mẫu) -HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo VBT tr 58 - HS thực hiện bài tập theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả -GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo VBT tr 58. - Yêu cầu HS thực hiện bài tập theo nhóm đôi. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn. -Nhận xét - Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 3:Quan sát tranh/Tr. 59 a/ Viết “nặng hơn”, “nặng bằng” hoặc “nhẹ hơn” thích hợp vào chỗ chấm.(VBT tr.59) b/ Đ, S? (VBT tr.59)
- -GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi hỏi theo VBT tr 59 theo VBT - Yêu cầu HS thực hiện bài tập vào VBT - HS thực hiện bài tập vào VBT - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. a/ Quả bí ngô nặng bằng 1kg; quả -GV sửa bài và nhận xét bài làm của HS dưa hấu nặng hơn 1kg; nải chuối nhẹ Nhận xét, tuyên dương. hơn 1kg. b/Quả dưa hấu nặng nhất Đ Quả bí ngô nhẹ nhất Đ Nải chuối nặng nhất S 4. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - Lấy ví dụ về nặng hơn, nhẹ hơn. - Nhận xét giờ học.