Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 24

doc 12 trang thaodu 4150
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_24.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 24

  1. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tuần 25 Bài 23 Tiết 91, 92 VĂN BẢN: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ MinhHuệ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ. - Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn. - Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động. lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ. - Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ. - Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ. - Có kỹ năng đọc- hiểu văn bản thơ, kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. * Tích hợp QPAN:Tình thương yêu của Bác Hồ đối với thế hệ trẻ và dân tộc Việt Nam. 3. Thái độ: Ngợi ca vẻ đẹp lãnh tự Hồ Chí Minh: hi sinh quên mình vì hạnh phúc dân tộc, tình yêu thương của Bác đối với nhân dân ( đoàn dân công, anh bộ đội), tinh thần đồng cam cộng khổ của Bác với nhân dân. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Tóm tắt truyện Buổi học cuối cùng. - Nêu ý nghĩa của văn bản Buổi học cuối cùng. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung - Dựa vào chú thích * trong SGK, em hãy cho biết đôi nét HS phát biểu 1. Tác giả: về tác giả. Minh Huệ ( 1927-2003) tên khai =>Minh Huệ ( 1927-2003) tên khai sinh là Nguyễn Đức sinh là Nguyễn Đức Thái, quê ở Thái, quê ở Nghệ An. Nghệ An. Tấm lòng với dân với nước của Chủ tịch Hồ Chí MInh đã trở thành nguồn cảm hứng sáng tác của nhiều nghệ sĩ. -Văn bản Đêm nay Bác không ngủ được viết vào thời HS phát biểu 2.Tác phẩm: điểm nào? Văn bản được viết vào năm 1951
  2. => Văn bản được viết vào năm 1951 dựa trên sự kiện có thật trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn II. Đọc – hiểu văn bản : bản: -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. -GV đọc mẫu một đoạn, sau đó gọi HS đọc. HS đọc vb - Xem các chú thích trong SGK. - HDHS tìm hiểu nội dung của văn bản 1.Nội dung: HS phát biểu - Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ kể lại câu chuyện gì? Em hãy kể tóm tắt câu chuyện đó. =>Bài thơ được trình bày như một câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai khổ thơ đầu và cả ở phần sau đã làm rõ hoàn cảnh, thời gian, địa điểm diễn ra câu chuyện: + Hoàn cảnh: trên đường đi chiến dịch, trời mưa lâm thâm và lạnh. + Thời gian: một đêm khuya, từ lúc anh đội viên thức dậy lần đầu cho đến lúc anh thức dậy lần thứ ba để rồi thức luôn cùng Bác. + Địa điểm: trong một mái lều tranh xơ xác, nơi trú tạm của bộ đội trong đêm. - Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con HS phát biểu mắt và cảm nghĩ của ai? =>Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh chiến sĩ. - HDHS tìm hiểu cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối a/ Cái nhìn và tâm trạng của với Bác Hồ. anh đội viên đối với Bác Hồ. - Bài thơ kể lại hai lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy HS phát biểu - Laàn ñaàu thức giấc: Bác không ngủ. Em hãy so sánh tâm trạng và cảm nghĩ + Ngaïc nhieân của anh đội viên đối với Bác trong hai lần đó. + Xuùc ñoäng =>Tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên: + Caûm nhaän ñöôïc söï lôùn lao vaø + Lần đầu chợt thức giấc, anh ngạc nhiên vì trời đã khuya gaàn guõi cuûa Baùc lắm rồi mà Bác vẫn ngồi “ trầm ngâm “ bên bếp lửa. Từ ngạc + Thổn thöùc caû noãi lòng , lo lắng nhiên đến xúc động khi anh hiểu rằng Bác vẫn ngồi đốt lửa cho sức khỏe của Bác. sưởi ấm cho các chiến sĩ. Niềm xúc động càng lớn khi anh được chứng kiến cảnh Bác Hồ đi “ dém chăn” cho các chiến sĩ với những bước chân nhẹ nhàng để không làm họ giật mình. Trong trạng thái mơ màng như trong giấc mộng, anh đội viên cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của vị lãnh tụ qua hình ảnh so sánh “ Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng”.Hình ảnh Bác Hồ hiện ra trong cái nhìn đầy xúc động của anh chiến sĩ đang trong tâm trạng lâng lâng mơ màng vừa lớn lao, vĩ đại ( cao lồng lộng ) nhưng lại hết sức gần gũi, sưởi ấm lòng anh hơn cả ngọn lửa hồng. Trong sự xúc động cao độ, anh đội viên “ Thổn thức cả nỗi lòng” và thốt lên những câu hỏi thầm thì đầy tin yêu và lo lắng với Bác ( “ Bác có lạnh lắm không?”). Anh tha thiết mời Bác đi nghỉ. Anh nằm không yên vì nỗi lo bề bộn trong lòng về sức khỏe của Bác. + Câu chuyện được đưa tới “ điểm đỉnh” khi lần thứ ba thức dậy, trời sắp sáng, anh chiến sĩ vẫn thấy “ Bác ngồi đinh - Laàn thứ ba thức giấc: ninh”. Sự lo lắng ở anh đã thành sự “ hốt hoảng” thực sự, và + Hoát hoaûng, giaät mình
  3. nếu ở trên, anh chỉ dám “ thầm thì hỏi nhỏ” thì giở đây anh + Thieát tha, năn næ môøi Baùc nguû. hết sức năn nỉ “ vội vàng nằng nặc” mời Bác đi nghỉ. Câu + Caûm nhaän ñöôïc taàm loøng meânh thơ thể hiện sự thiết tha, năn nỉ của anh “ Mời Bác ngủ Bác moâng cuûa Baùc ñoái vôùi nhân dân. ơi!” được nhắc lại “ Bác ơi! Mời Bác ngủ!”. Đến đây thì câu trả lời của Bác “ Bác ngủ không an lòng Bác thương đoàn dân công “ đã cho anh đội viên cảm nhận một lần nữa thật sâu xa, thấm thía tấm lòng mênh mông của Bác với nhân dân. Được tiếp cận, được thấu hiểu tình thương và đạo đức cao cả ấy của Bác, anh chiến sĩ đã lớn lên thêm về tâm hồn, tình cảm và được hưởng một niềm hạnh phúc thật sự lớn lao. Bởi thế nên : Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác. - Vì sao trong bài thơ không kể đến lần thứ hai? HS phát biểu => Bài thơ không kể về lần thứ hai anh đội viên thức dậy, mà từ lần thứ nhất chuyển ngay sang lần thứ ba. Điều này cho thấy trong cái đêm ấy anh đã nhiều lần tỉnh thức và lần nào cũng chứng kiến Bác Hồ không ngủ. Từ lần một đến lần ba, tâm trạng và cảm nghĩ của anh mới có sự biến đổi rõ rệt. - HDHS tìm hiểu hình tượng Bác Hồ b/ Hình tượng Bác Hồ - Qua cảm nghĩ của anh đội viên, hình ảnh Bác Hồ hiện HS phát biểu ra từ những phương diện nào? =>Hình ảnh Bác Hồ được hiện ra qua cái nhìn của anh đội viên và được miêu tả từ nhiều phương diện: hình dáng, tư thế, vẻ mặt, cử chỉ, hành động và lời nói. - Hình dáng, tư thế của Bác được miêu tả như thế nào? HS phát biểu Qua đó đã thể hiện điều gì? =>Hình dáng, tư thế: lần đầu thức dậy, anh đội viên thấy Bác - Hình dáng, tư thế: ngồi lặng yên ngồi lặng yên bên bếp lửa, vẻ mặt trầm ngâm như đang nghĩ ->ngồi đinh ninh, Chòm râu im ngợi chăm chú về một điều gì. Đến lần thứ ba thức dậy, anh phăng phắt. -> chiểu sâu tâm trạng đội viên thấy Bác trong tư thế ngồi đinh ninh, Chòm râu im của Bác. phăng phắt. -> Thể hiện chiểu sâu tâm trạng của Bác. - Cử chỉ và hành động của Bác ra sao? Qua cử chỉ, hành HS phát biểu động đó, em thấy Bác Hồ đối với các chiến sĩ ra sao? => Cử chỉ và hành động: Bác đốt lửa để sưởi ấm cho các - Cử chỉ và hành động: Bác đốt chiến sĩ. Đặc biệt bài thơ miêu tả kĩ một hành động của Bác: lửa, dém chăn, nhón chân -> tình yêu Rồi Bác đi dém chăn thương và sự chăm sóc ân cần, tỉ mỉ của Bác Hồ với các chiến sĩ. Bác nhón chân nhẹ nhàng. Hành động này đã thể hiện sâu sắc tình yêu thương và sự chăm sóc ân cần, tỉ mỉ của Bác Hồ với các chiến sĩ. Bác như người cha, người mẹ chăm lo cho giấc ngủ của những đứa con ( đốt lửa sưởi, dém chăn ). Sự chăm sóc thật chu đáo, không sót một ai: “ Từng người từng người một”. Đặc biệt cử chỉ “ nhón chân nhẹ nhàng” của Bác để không làm các chiến sĩ thức giấc là một chi tiết đặc sắc, thật giản dị mà giàu xúc động, bộc lộ tấm lòng yêu thương chứa chan, sự tôn trọng, nâng niu của vị lãnh tụ đối với những người chiến sĩ bình thường, giống như cử chỉ của người mẹ nâng niu giấc ngủ của đứa con nhỏ. - Còn lời nói của Bác với anh đội viên ra sao? HS phát biểu - Lời nói -> nỗi lòng, sự lo lắng đối =>Lời nói: trong bài thơ có hai lần Bác Hồ nói với anh chiến với tất cả bộ đội và nhân dân sĩ. Lần đầu, đáp lại sự năn nỉ của anh mới Bác đi ngủ, Bác chỉ nói vắn tắt: “ Chú cứ việc ngủ ngon, Ngày mai đi đánh giặc”. Đến lần sau, khi anh đội viên nằng nặc mời Bác đi
  4. nghỉ vì trời sắp sáng, thì câu trả lời của Bác đã bộc lộ rõ nỗi lòng, sự lo lắng đối với tất cả bộ đội và nhân dân: “ Bác thương đoàn dân công Mong trời sáng mau mau”. - Qua việc tìm hiểu về Bác, em thấy Bác là một người như HS phát biểu thế nào? => Hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ hiện lên trong bài thơ thật => Hình ảnh Bác Hồ thật giản dị, gần giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn lao. Bài thơ đã thể gũi, chân thực mà hết sức lớn lao. hiện một cách cảm động, tự nhiên mà sâu sắc tấm lòng yêu thương mênh mông, sâu nặng, sự chăm lo ân cần, chu đáo của Bác Hồ với chiến sĩ và đồng bào. - Hãy cho biết vì sao trong đoạn kết nhà thơ lại viết: HS phát biểu Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh. => Khổ thơ cuối đã nâng ý nghĩa của câu chuyện, của sự việc lên một tầm khái quát lớn, làm người đọc thấu hiểu một chân lí đơn giản mà lớn lao. Cái đêm không ngủ miêu tả trong bài thơ chỉ là một đêm trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác. Việc Bác không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội, dân công đã là một “lẽ thường tình” của cuộc đời Bác, vì Bác là Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ của dân tộc và người cha thân yêu của quân đội ta, cuộc đời người dành trọn vẹn cho nhân dân, Tổ quốc. Đó chính là cái lẽ sống “ Nâng niu tất cả chỉ quên mình” của Bác mà mọi người dân đều thấu hiểu. * HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản 2. Nghệ thuật: - Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Trong bài thơ đã có HS phát biểu sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào? =>Lựa chọn, sử dụng thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả - Thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, và biểu cảm. miêu tả và biểu cảm. - Em có nhận xét gì về lời thơ, hình ảnh được nhà thơ sử HS phát biểu dụng? =>Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể - Lời thơ giản dị, nhiều hình ảnh, hiện tình cảm tự nhiên, chân thành. tình cảm tự nhiên, chân thành. -Tìm những từ láy trong bài và cho biết giá trị biểu cảm HS phát biểu của một số từ láy mà em cho là đặc sắc. =>Những từ láy trong bài: trầm ngâm, lâm thâm, xơ xác, nhẹ - Từ láy : gợi hình, biểu cảm nhàng, mơ màng, lồng lộng, bồn chồn, bề bộn, Giá trị: gợi hình và biểu cảm, khắc họa hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu. * HDHS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản 3.Ý nghĩa văn bản. - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa văn HS phát biểu Đêm nay Bác không ngủ thể hiện bản? tấm lòng yêu thương bao la của Bác => GV nhận xét Hồ với bộ đội và nhân dân, tình cảm * Tích hợp GD QPAN : Bác đã dành tình cảm gì đối với bộ HS phát biểu kính yêu, cảm phục của bộ đội, của đội và nhân dân ta ? nhân dân ta đối với Bác. III.Tổng kết : Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học: HS phát biểu Ghi nhớ SGK/67 - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? => GV nhận xét
  5. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Tìm hiểu kĩ hoàn cảnh sáng tác bài thơ. - Học thuộc lòng bài thơ. - Thấy được sự kết hợp độc đáo, phù hợp với thể thơ năm chữ và lối kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm. - Sưu tầm một số bài thơ nói lên tình cảm của nhân dân đối với Bác Hồ kính yêu. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài : Nhân hóa - Đọc các đoạn trích và trả lời các câu hỏi trong SGK /56,57 để tìm hiểu nhân hóa là gì? - Đọc các đoạn trích và trả lời các câu hỏi trong SGK / 55, 56 để tìm hiểu các kiểu nhân hóa. - Làm các bài tập 1,2,3,4 phần Luyện tập trong SGK. - Đặt câu văn miêu tả có sử dụng phép nhân hóa. Rút kinh nghiệm: > > > & < < <
  6. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 94 ẨN DỤ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ. - Tác dụng của phép ẩn dụ. 2. Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép tu từ ẩn dụng trong thực tế sử dụng tiếng Việt. - Bước đầu tạo ra được một số kiểu ẩn dụ đơn giản trong viết và nói. - Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, tư duy, xác định giá trị giao tiếp,.ra quyết định 3. Thái độ: - Nhận biết và vận dụng tốt phép tu từ ẩn dụ trong nói và viết. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Nhaân hoùa laø gì? Cho VD. - Coù maáy kieåu nhaân hoùa? Keå ra. - Cho bieát kieåu nhaân hoùa caâu ca dao sau: Nuùi cao chi laém nuùi ôi. Nuùi che maët trôøi chaúng thaáy ngöôøi thöông! 2 Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Hình thành các đơn vị kiến thức của bài học: * Ẩn dụ là gì? I. Ẩn dụ là gì? - Gọi Hs đọc câu 1 trong SGK HS đọc câu 1 Ví dụ : khổ thơ trong SGK/68 - Trong khổ thơ trên, cụm từ Người Cha được dùng để trong SGK chỉ ai? Vì sao có thể ví như vậy? HS phát biểu => Người Cha được dùng để chỉ Bác Hồ. Người Cha mái tóc bạc Có thể ví Bác Hồ với Người Cha vì Bác với Người Cha Đốt lửa cho anh nằm. có những phẩm chất giống nhau: tuổi tác, tình thương yêu, sự chăm sóc chu đáo đối với con, ( Minh Huệ ) GV: Cách gọi tên một sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng như vậy gọi là ẩn dụ. - Cách diễn đạt như trên có tác dụng gì? HS phát biểu
  7. =>Cách diễn đạt như trên làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Theo em, cách nói trên có gì giống và khác với phép so HS phát biểu sánh? => Cách nói trên là một loại so sánh ngầm, trong đó ẩn đi sự vật, sự việc được so sánh (vế A), phương diện so sánh, từ so sánh; chỉ còn lại sự vật, sự việc được so sánh ( vế B). - Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết ẩn dụ là gì? HS phát biểu Ẩn dụ có tác dụng như thế nào? => HS phát biểu, GV nhận xét. Ghi nhớ SGK/ 68 *Các kiểu ẩn dụ II.Các kiểu ẩn dụ - Gọi HS đọc câu 1 ( mục I ) trong SGK/68 HS đọc câu 1 Ví dụ : Các câu trong - Em hãy nhắc lại vì sao có thể ví Bác Hồ với Người Cha? trong SGK SGK/68,69 =>Có thể ví Bác Hồ với Người Cha vì Bác với Người Cha có HS phát biểu 1/ Người Cha (Bác Hồ) -> ẩn những phẩm chất giống nhau -> Ẩn dụ phẩm chất. dụ phẩm chất. - Gọi HS đọc câu 1 ( mục II ) trong SGK/68 HS đọc câu 1 2/ - Các từ in đậm trong câu trên được dùng để chỉ những trong SGK Lửa hồng ( “màu đỏ” của hiện tượng hoặc sự vật nào? Vì sao có thể ví như vậy? HS phát biểu hoa râm bụt ) -> ẩn dụ hình thức =>Lửa hồng chỉ “màu đỏ” của hoa râm bụt Thắp ( sự “ nở hoa”)-> ẩn Thắp chỉ sự “ nở hoa” dụ cách thức “Màu đỏ” được ví với lửa hồng là vì hai sự vật ấy có hình thức tương đồng. Còn sự “nở hoa” được ví với hành động thắp là vì chúng giống nhau về cách thức thực hiện. - Gọi HS đọc câu 2 ( mục II ) trong SGK/69 HS đọc câu 2 3/ Nắng giòn tan ( nắng to rực - Cách dùng từ trong cụm từ in đậm nêu trên có gì đặc trong SGK rở) -> ẩn dụ chuyển đổi cảm giác biệt so với cách nói thông thường? HS phát biểu =>Giòn tan thường dùng để nêu đặc điểm của bánh. Nắng không thể dùng vị giác để cảm nhận. Việc sử dụng từ giòn tan trong câu trên để nói về nắng là có sự chuyển đổi cảm giác. - Từ những ví dụ đã phân tích ở các phần I và II, hãy nêu HS phát biểu lên một số kiểu tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng thường được sử dụng để tạo phép ẩn dụ. => HS phát biểu, GV nhận xét. Ghi nhớ SGK/ 69 Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập 1: So sánh đặc điểm và - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. HS đọc bài tập tác dụng của ba cách diễn đạt - HS xác định yêu cầu của bài tập. 1 - Cách 1: bình thường - HS lần lượt phát biểu HS xác định - Cách 2: có dùng so sánh ( có - GV nhận xét. yêu cầu. tính hình tượng, biểu cảm ). HS phát biểu - Cách 3: có dùng ẩn dụ ( có HS khác nhận tính hình tượng, biểu cảm, có tính xét. hàm súc ). Bài tập 2: Bài tập 2: Tìm ẩn dụ. Nêu lên - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. HS đọc bài tập nét tương đồng giữa các sự vật, - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. 2 HS xác định hiện tượng được so sánh ngầm - HS lần lượt phát biểu yêu cầu với nhau. - GV nhận xét. HS phát biểu a/ Ăn quả ( sự hưởng thụ thành => a/ Ẩn dụ: ăn quả, kẻ trồng cây HS khác nhận quả lao động ) ->tương đồng về Ăn quả ( sự hưởng thụ thành quả lao động ) -> có nét xét cách thức tương đồng về cách thức Kẻ trồng cây ( người lao động, Kẻ trồng cây ( người lao động, người gây dựng tạo ra người gây dựng tạo ra thành quả) - thành quả) -> có nét tương đồng về phẩm chất. > tương đồng về phẩm chất. Câu tục ngữ này khuyên chúng ta khi được hưởng thụ thành quả phải nhớ đến công lao người lao động đã vất vả
  8. mới tạo ra được thành quả đó. b/ Ẩn dụ: mực, đen, đèn, sáng b/Mực, đen (cái xấu), Mực, đen ( cái xấu) -> có nét tương đồng về phẩm đèn, sáng ( cái tốt, cái hay, cái tiến chất. bộ) -> tương đồng về phẩm chất. Đèn, sáng ( cái tốt, cái hay, cái tiến bộ) -> có nét tương đồng về phẩm chất. c/ Ẩn dụ: Thuyền, bến c/ Thuyền ( người đi xa), Thuyền ( người đi xa ) -> có nét tương đồng về phẩm Bến ( người ở lại ) -> tương đồng chất. về phẩm chất. Bến ( người ở lại ) -> có nét tương đồng về phẩm chất. d/ Ẩn dụ: Mặt trời ( 2) d/ Mặt Trời ( 2) ( Bác Hồ) -> Mặt Trời ( 2) ( Bác Hồ) -> có nét tương đồng về phẩm tương đồng về phẩm chất. chất. Bài tập 3: Bài tập 3: Tìm ẩn dụ chuyển đổi - Gọi HS đọc bài tập 3 trong SGK. HS đọc bài tập cảm giác và nêu tác dụng - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. 3 HS xác định a/ chảy - HS lần lượt phát biểu yêu cầu b/ chảy - GV nhận xét. HS phát biểu c/ mỏng HS khác nhận d/ ướt xét - Tác dụng: tạo sự mới lạ, độc đáo. Bài tập 4: Bài tập 4: Đặt câu văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ. HS đặt câu Đặt câu văn miêu tả có sử dụng HS phát biểu phép ẩn dụ. HS khác nhận xét Hoạt động 4: Củûng coá: - Ẩn dụ là gì? - Ẩn dụ có những kiểu nào? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Nhớ khái niệm ẩn dụ. - Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ. 2. Chuaån bò baøi mới: * Soạn bài: Hoán dụ - Đọc VD phần I, II và trả lời câu hỏi. - Xem phần ghi nhớ : Hoán dụ là gì? Các kiểu hoán dụ? - Xem phần luyện tập: Nêu đểm giống và khác nhau của ẩn dụ và hoán dụ. * Rút kinh nghiệm: > > > & < < <
  9. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tiết 97 LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Phương pháp làm một bài văn tả người. - Cách trình bày miệng một đoạn ( bài ) văn miêu tả: nói dựa theo dàn bài đã chuẩn bị. 2. Kĩ năng: - Sắp xếp những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lí. - Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể: nói rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm. - Trình bày trước tập thể bài văn miêu tả một cách tự tin. - Kĩ năng giao tiếp, xác định giá trị, nhận thức,tư duy 3. Thái độ: - Vận dụng tốt việc trình bày miệng trước tập thể lớp. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, gợi mở 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Muoán taû ngöôøi caàn phaûi laøm gì? - Boá cuïc baøi vaên taû ngöôøi goàm maáy phaàn? Nêu nội dung töøng phaàn. 2.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Nội dung bài học: *Củng cố kiến thức: - Nhắc lại những yêu cầu của bài luyện nói. I. Củng cố kiến thức: => bám sát nội dung, yêu cầu của bài tập trong SGK. Yêu cầu, ý nghĩa của bài - Nêu ý nghĩa của bài luyện nói. luyện nói. => Tạo tác phong nhanh nhẹn, trình bày mạch lạc, rõ ràng khi đứng trước tập thể. * Luyện tập II. Luyện tập - Gọi HS đọc lại đoạn văn trong SGK/ 71 HS đọc đoạn Từ đoạn văn trên, em hãy tả lại bằng miệng quang cảnh văn 1. Tả lại bằng miệng quang lớp học trong Buổi học cuối cùng. HS phát biểu cảnh lớp học trong Buổi học => HS phát biểu cuối cùng. GV nhận xét - Gọi HS đọc lại câu 2 trong SGK/ 71 HS đọc lại câu 2. Tả lại bằng miệng về Từ truyện Buổi học cuối cùng, em hãy tả lại bằng miệng 2 hình ảnh thầy giáo Ha – men. cho các bạn nghe về hình ảnh thầy giáo Ha – men. HS phát biểu => HS phát biểu GV nhận xét
  10. - GV lưu ý HS: Phần trình bày miệng miêu tả và nhận xét phần miêu tả: + Chọn vị trí để trình bày sao cho có thể nhìn được người nghe. + Không viết thành văn rồi đọc lại mà tìm các nội dung miêu tả và trình bày bằng lời nói với âm lượng đủ nghe, lưu loát. + Biết nhận xét phần trình bày của bạn ( cả về nội dung và hình thức ) để rút kinh nghiệm. Hoạt động 4: Cuûng coá: - Khi luyện nói cần lưu ý điều gì? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1. Hướng dẫn tự học: Tìm các văn bản miêu tả khác đã được học, gạch chân các ya1 chính và miêu tả bằng lời. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài : Kiểm tra văn. Xem lại tất cả các văn bản đã được học trong chương trình Ngữ văn 6 HKII để chuẩn bị cho tiết kiểm tra văn. * Rút Kinh nghiệm: > > > & < < <