Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 33

doc 11 trang thaodu 3890
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_33.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 33

  1. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tuần 33 Bài 31,32 Tiết 129 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN, DẤU PHẨY) _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy. 2. Kĩ năng: - Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy trong khi viết. - Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy. - Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy trong khi viết để đạt được mục đích giao tiếp. - Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, tư duy, xác định giá trị giao tiếp,.ra quyết định II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: A. Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than Hệ thống hóa kiến thức A . Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu HDHS tìm hiểu công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than dấu chấm than I. Công dụng: - Gọi HS đọc câu 1 phần I trong SGK/149 HS đọc VD1: - Đặt các dấu chấm (.), dấu chấm hỏi ( ?) , dấu chấm HS phát biểu than (!) vào chỗ thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy. => a/ Ôi thôi, chú mày ơi (!) chú mày có lớn mà chẳng có a/ Ôi thôi, chú mày ơi (!) chú khôn. mày có lớn mà chẳng có khôn. b/ Con có nhận ra con không(?) b/ Con có nhận ra con không(?) c/ Cá ơi giúp tôi với(!) Thương tôi với(!) c/ Cá ơi giúp tôi với(!) Thương d/ Giời chớm hè (.) Cây cối um tùm(.) Cả làng thơm(.) tôi với(!) Lí do đặt dấu câu như trên: d/ Giời chớm hè (.) Cây cối um Dấu chấm dùng đặt cuối câu trần thuật. tùm(.) Cả làng thơm(.) Dấu chấm hỏi dùng đặt cuối câu nghi vấn. Dấu chấm than dùng đặt cuối câu cầu khiến hoặc cuối câu cảm thán.
  2. - Gọi HS đọc câu 2 phần I trong SGK/149,150 HS đọc VD2: - Em thấy cách dùng các dấu chấm , dấu chấm hỏi và HS phát biểu dấu chấm than trong những câu trên có gì đặc biệt? a/ - Được, chú mình cứ nói => a/ Câu 2 và câu 4 đều là câu cầu khiến, nhưng cuối các thẳng thừng ra nào. câu ấy đều dùng dấu chấm. Đó là một cách dùng đặc biệt - Thôi, im cái điệu hát mưa của dấu chấm. dầm sùi sụt ấy đi. b/ Dấu chấm hỏi và dấu chấm than đặt trong ngoặc đơn b/ AFP đưa tin : “ Họ là để thể hiện thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với nội hơi gầy” ( !?). dung của một từ ngữ đứng trước hoặc với nội dung cả câu. Đây là cách dùng đặc biệt của các cấu câu này. - Qua việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy nêu lại công HS phát biểu dụng của dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi. => Hs phát biểu * Ghi nhớ SGK/ 150 Gv nhận xét *HDHS chữa một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm II. Chữa một số lỗi thường gặp hỏi, dấu chấm than - Gọi HS đọc câu 1 phần II trong SGK/150 HS đọc VD SGK/ 150,151 - So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu. HS phát biểu =>Việc dùng dấu chấm để phân tách lời nói thành các câu khác nhau có tác dụng giúp người đọc hiểu đúng ý nghĩa của câu. a/ Câu 2: việc dùng dấu phẩy trước từ có thể làm cho câu này thành một câu ghép có hai vế, nhưng hai vế câu không liên quan chặt chẽ với nhau. Do vậy, dùng dấu chấm ở đây tách thành hai câu là đúng. b/ Câu 1: việc dùng dấu chấm để tách thành hai câu là không hợp lí, làm cho phần vị ngữ thứ hai bị tách khỏi chủ ngữ, nhất là hai vị ngữ được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ vừa vừa Do vậy, dùng dấu phẩy hoặc dấu chấm phẩy ở đây là hợp lí. - Gọi HS đọc câu 2 phần II trong SGK/151 HS đọc - Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các HS phát biểu câu trên vì sao không đúng. Hãy chữa lại các dấu câu ấy cho đúng. =>a/ Dấu chấm hỏi ở cuối câu 1 và câu 2 sai vì đây không phải là các câu hỏi. Thay hai dấu chấm hỏi trên thành hai dấu chấm. b/ Câu 3: Chỉ cầm một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên! Là câu trần thuật nên đặt dấu chấm than ở cuối câu này là không đúng. - > Cách sửa: thay hai dấu chấm hỏi và dấu chấm than thành dấu chấm. Luyện tập Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 1: Đặt dấu chấm vào - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK/151. HS đọc bài những chỗ thích hợp. - HS xác định yêu cầu của bài tập. tập 1 - HS lần lượt phát biểu HS xác định - GV nhận xét. yêu cầu. => Dấu chấm cần đặt sau các từ ngữ dưới đây: HS phát biểu + sông Lương. HS khác nhận + đen xám. xét. + đã đến. + tỏa khói. + trắng xóa.
  3. Bài tập 2: Bài tập 2: Phát hiện dấu chấm hỏi - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. HS đọc bài dùng chưa đúng và giải thích. - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. tập 2 - HS lần lượt phát biểu HS xác định - GV nhận xét yêu cầu. =>- Chưa ? ( sai, phải thay bằng dấn chấm vì đây là câu trần HS phát biểu thuật) HS khác nhận - Nếu tới đó, như vậy? ( sai, phải thay bằng dấn chấm vì xét. đây là câu trần thuật) Bài tập 3: Bài tập 3: Đặt dấu chấm than vào - Gọi HS đọc bài tập 3 trong SGK. HS đọc bài cuối câu thích hợp. - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. tập 3 - HS lần lượt phát biểu HS xác định - GV nhận xét yêu cầu. => a/ Động Phong Nha của nước ta! HS phát biểu ( Cuối câu b và c đặt dấu chấm) HS khác nhận xét. Bài tập 4: Bài tập 4: Đặt dấu câu thích hợp - Gọi HS đọc bài tập 4 trong SGK. HS đọc bài vào chỗ có dấu ngoặc đơn. - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. tập 4 - HS lần lượt phát biểu HS xác định - GV nhận xét yêu cầu. =>Lần lượt đặt các dấu câu: (?), (!), (.), (?), (!), (!), (.) HS phát biểu HS khác nhận xét. B. Dấu phẩy Hệ thống hóa kiến thức B. Dấu phẩy HDHS tìm hiểu công dụng của dấu phẩy I. Công dụng - Gọi HS đọc câu 1 phần I trong SGK/157 HS đọc VD: SGK/ 157,158 - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp . HS phát biểu => a/ Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt a/ Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bỗng biến thành sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé một tráng sĩ. vùng dậy, vươn vai một cái, bỗng b/ Suốt một đời người, từ thưở lọt lòng đến khi nhắm biến thành một tráng sĩ. mắt xuôi tay, tre với mình sống chết có nhau, chung thủy. b/ Suốt một đời người, từ thưở c/ Nước bị cản, văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay, chực trụt xuống. tre với mình sống chết có nhau, chung thủy. c/ Nước bị cản, văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống. - Giải thích vì sao em lại đặt dấu phẩy vào những vị trí HS phát biểu trên. a/ Câu 1: các dấu phẩy dùng để tách các phần cùng là phụ ngữ cho động từ đem. Câu 2: các dấu phẩy dùng để tách các phần cùng làm vị ngữ cho chủ ngữ chú bé. b/ Hai dấu phẩy để đánh dấu ranh giới của bộ phận chú thích cho suốt một đời người. c/ Dấu phẩy dùng để đánh dấu ranh giới giữa các cụm chủ ngữ - vị ngữ ( giữa các vế của câu ghép). - Qua việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy cho biết dấu HS phát biểu * Ghi nhớ SGK/ 150 phẩy được dùng để làm gì? => Hs phát biểu Gv nhận xét
  4. *HDHS chữa một số lỗi thường gặp về việc dùng dấu phẩy. II. Chữa một số lỗi thường gặp - Gọi HS đọc phần II trong SGK/158 HS đọc - Đặt các dấu phẩy vào đúng chỗ của nó. HS phát biểu VD SGK/ 158 =>a/ Chào mào, sáo sậu, sáo đen Đàn đàn bay về, .Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. b/ Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ, những chiếc lá đơn sơ. Nhưng những của mùa đông, chúng vẫn còn cái đuôi én. Luyện tập Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 1: Đặt dấu phẩy vào vị - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK/151. HS đọc bài trí thích hợp. - HS xác định yêu cầu của bài tập. tập 1 - HS lần lượt phát biểu HS xác định - GV nhận xét. yêu cầu. =>a/ Từ xưa đến nay, Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rở HS phát biểu về lòng yêu nước, sức mạnh ta. HS khác nhận b/ Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ. xét. Núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường. Bài tập 2: Bài tập 2: Thêm một chủ ngữ - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. HS đọc bài thích hợp để tạo thành câu hoàn - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. tập 2 chỉnh. - HS lần lượt phát biểu HS xác định - GV nhận xét yêu cầu. =>VD: HS phát biểu a/ xe máy, xe đạp HS khác nhận b/ hoa lan, hoa huệ xét. c/ vườn xoài, vườn cam Bài tập 3: Thêm một vị ngữ thích Bài tập 3: hợp để tạo thành câu hoàn chỉnh. - Gọi HS đọc bài tập 3 trong SGK. HS đọc bài - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. tập 3 - HS lần lượt phát biểu HS xác định - GV nhận xét yêu cầu. =>VD: HS phát biểu a/ thu mình trên cành cây, rụt cổ lại. HS khác nhận b/ đến thăm ngôi trường cũ, thăm thầy cô giáo cũ của tôi. xét. c/ thẳng, xèo cánh quạt. d/ xanh biếc, hiền hòa. Bài tập 4: Bài tập 4: Nhận xét về cách dùng - Gọi HS đọc bài tập 4 trong SGK. HS đọc bài dấu phẩy. - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. tập 4 - HS lần lượt phát biểu HS xác định - GV nhận xét yêu cầu. =>Thép Mới đã dùng dấu phẩy để ngắt câu thành những HS phát biểu khúc đoạn cân đối, diễn tả được nhịp quay đều đặn, chậm HS khác nhận rãi và nhẫn nại của chiếc cối xay. xét.
  5. Hoạt động 4: Củûng coá: - Nêu lại công dụng của các dấu câu. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Tìm các ví dụ về việc sử dụng nhiều dấu câu trong một văn bản tự chọn. - Tìm một số ví dụ sử dụng dấu phẩy hiệu quả, đạt được mục đích giao tiếp. - Tìm một số ví dụ sử dụng dấu phẩy sai chức năng và sửa lại cho đúng. 2. Chuaån bò baøi mới: Trả bài Tập làm văn số 7, bài kiểm tra tiếng Việt. - Xem lại tất cả các kiến thức của kiểu bài miêu tả sáng tạo để chuẩn bị cho tiết Trả bài Tập làm văn số 7. - Xem lại tất cả các kiến thức của phần tiếng Việt để chuẩn bị cho tiết Trả bài kiểm tra tiếng Việt. > > > & < < < \
  6. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 130 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7, BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - HS nắm được phương pháp, cách làm bài văn miêu tả sáng tạo. - Củng cố lại kiến thức và kĩ năng về phần tiếng Việt đã học ( từ tuần 19 đến tuần 28) 2. Kĩ năng: - Viết được môt bài văn miêu tả sáng tạo. - HS nhận rõ được ưu, nhược điểm trong bài làm của mình để có ý thức sửa chữa, khắc phục. - Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, tư duy, xác định giá trị giao tiếp, ra quyết định II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: *Trả bài Tập làm văn số 7 A. Trả bài Tập làm văn số 7: miêu Nhắc lại đề, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý. tả sáng tạo - Nêu lại đề bài và tập trung phân tích, tìm hiểu đề bài. HS nêu lại đề I.Đề: Em hãy tả lại một khu vườn - GV yêu cầu HS phân tích đề, chỉ ra các yêu cầu về nội bài và tập trong một buổi sáng đẹp trời. dung, về hình thức. trung phân - Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng dàn ý. GV nhận xét, tích, tìm hiểu bổ sung. đề bài. 1) Tìm hiểu đề, tìm ý HS tìm hiểu 2) Lập dàn ý đề, tìm ý Mở bài :Giới thiệu chung về Lập dàn ý khu vườn được tả. Thân bài :Lần lượt miêu tả : + Khái quát về khu vườn + Miêu tả chi tiết: hoa lá, cây cối, chim chóc, bướm ong, Kết bài :Nhận xét, cảm nghĩ của em về khu vườn được tả.
  7. Nhận xét, đánh giá bài viết. II.Nhận xét, đánh giá bài viết. - GV cho HS tự nhận xét, đánh giá bài viết của mình ( ưu HS tự nhận điểm, nhược điểm) từ việc đối chiếu với dàn ý và các yêu xét, đánh giá cầu vừa nêu trên. bài viết của - GV đánh giá bài viết của HS: mình + Ưu điểm: + Ưu điểm: *Đa số bài làm đúng thể loại. Biết tả về một khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời .Trình bày rõ ràng, đầy đủ bố cục ba phần.Ít sai chính tả. +Khuyết điểm *Một số bài làm còn chưa tả được đầy đủ nội dung chính +Khuyết điểm theo dàn bài. Một số bài bố cục chưa rõ ràng. Phần thân bài chưa chia đoạn. Còn sai chính tả. ( GV nhận xét chung và cho VD cụ thể theo bài làm của HS) Bổ sung và sửa chữa lỗi bài viết. III. Bổ sung và sửa chữa lỗi bài - GV cho HS trao đổi hướng sửa chữa lỗi của bài viết: về HS trao đổi viết. nội dung ( ý và sắp xếp các ý, ), về hình thức ( bố cục hướng sửa trình bày, chính tả, ngữ pháp, ). chữa lỗi của - GV bổ sung, kết luận về hướng sửa chữa và cách sửa lỗi. bài viết: về nội dung ( ý và sắp xếp các ý, ), về hình thức ( bố cục trình bày, chính tả, ngữ pháp, ). Đọc, biểu dương bài hay, ý hay, đoạn hay trong các IV.Đọc, biểu dương bài hay, ý bài. hay, đoạn hay trong các bài. * Trả bài kiểm tra tiếng Việt B. Trả bài kiểm tra tiếng Việt -Phaùt baøi cho HS, höôùng daãn HS tìm hieåu ñeà, caùch thöùc Hoïc sinh 1) Phaùt baøi laøm baøi vaø ñaùp aùn cuï theå của phaàn töï luaän. nhaän baøi, tìm hieåu ñeà, caùch - Toå chöùc cho HS ñoái chieáu, so saùnh giöõa yeâu caàu vôùi thöùc laøm baøi baøi laøm cuï theå của mình ñeå thaáy ñöôïc nhöõng öu ñieåm vaø 2) Ñoái chieáu, so saùnh. vaø ñaùp aùn. haïn cheá caàn khaéc phuïc. HS ñoái chieáu, +Vôí phaàn töï luaän: đã hieåu ñuùng vaán ñeà troïng taâm, so saùnh giöõa vaän duïng ñöôïc kieán thöùc tiếng Việt ñeå traû lôøi caâu hoûi. yeâu caàu vôùi + Nhöõng loãi cô baûn coøn maéc phaûi qua baøi laøm naøy laø baøi laøm cuï nhöõng loãi naøo?( Veà kó naêng laøm caùc caâu hoûi ,veà trình theå của mình baøy, chöõ vieát ,chính taû, ngöõ phaùp, trong phần trả lời các ñeå thaáy ñöôïc câu hỏi tự luận) Trao ñoåi vaø tìm ra phöông höôùng khaéc nhöõng öu phuïc nhöôïc ñieåm. ñieåm vaø haïn - Nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù toång hôïp veà öu, khuyết ñieåm cuûa cheá caàn khaéc HS, nhaéc nhôû HS nhöõng löu yù caàn thieát. phuïc. - Coâng boá ñaùp aùn 3) Nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù toång hôïp veà öu, khuyết ñieåm 4) Coâng boá đáp án
  8. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Gồm 12 câu.Mỗi câu đúng được 0.25 điểm, tổng 3.0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D A B A B D C D C C A B PHẦN TỰ LUẬN ( 7.0 điểm). Câu 1: HS nêu đúng khái niệm so sánh ( 1,0 điểm) HS cho ví dụ đúng ( 1,0 điểm) Câu 2: HS xác định đúng chủ ngữ vị ngữ: a/ Gậy tre, chông tre/ chống lại sắt thép của quân thù.( 1,0 điểm) C V b/ Bà đỡ Trần / là người huyện Đông Triều.( 1,0 điểm) C V c/ Cây hoa lan/ nở hoa trắng xóa. ( 1,0 điểm) C V Câu 3: HS viết đoạn văn đúng theo yêu cầu, ít sai lỗi chính tả, ngữ pháp. ( 2.0 điểm)
  9. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: HS nêu đúng khái niệm so sánh ( 1,0 điểm) Kiểu so sánh ngang bằng ( 1,0 điểm) Câu 2: HS nêu đúng khái niệm phép ẩn dụ. ( 1,0 diểm) _ Phép ẩn dụ: Người Cha - >chỉ Bác Hồ ( 2,0 điểm) Câu 3: HS xác định đúng chủ ngữ và vị ngữ: a/ Gậy tre, chông tre/ chống lại sắt thép của quân thù.( 1,0 điểm) C V b/ Bà đỡ Trần/ là người huyện Đông Triều.( 1,0 điểm) C V c/ Cây hoa lan / nở hoa trắng xóa. ( 1,0 điểm) C V Câu 4: HS viết đoạn văn đúng theo yêu cầu, ít sai lỗi chính tả, ngữ pháp. ( 2.0 điểm) Hoạt động 4: Củûng coá: - Nêu lại dàn ý khái quát của bài văn miêu tả. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Tiếp tục ôn lại cách làm bài văn miêu tả .Rèn luyện thêm cách viết văn miêu tả. -Xem kĩ lại bài kiểm tra tiếng Việt để rút kinh nghiệm. 2. Chuaån bò baøi mới: Tổng kết phần văn và tập làm văn - Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. > > > & > > & < < <
  10. PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN CHỢ MỚI TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TÂY _ _ _ * _ _ _ GIÁO ÁN KHỐI 6 MÔN: NGỮ VĂN GV: LƯƠNG THỊ THẮM NĂM HỌC: 2018-2019