Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 1 đến 20 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Mạnh Chuyển

doc 149 trang thaodu 7080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 1 đến 20 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Mạnh Chuyển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_1_den_20_nam_hoc_2019_2020_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 1 đến 20 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Mạnh Chuyển

  1. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 Ngày soạn: 21/8/2019 Ngày dạy TUẦN 1. Tiết 1: Đọc - Hiểu văn bản TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh (1911-1988) I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân. - Rèn cho HS kiwx năng đọc diễn cảm, sáng tạo , kĩ năng phân tích , cảm thụ tác phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình 3. Thái độ : - Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò và biết trân trọng , ghi nhớ những kỉ niệm ấy . GD hs biết ơn cha mẹ, kính trọng thầy cô 4. Năng lực - Phát triển cho HS năng lực nghe, nói , đọc, tạo lập văn bản II. CHUẨN BỊ. - GV: Soạn kế hoạc dạy học,tư liệu tham khảo (Tập truyện “Quê Mẹ ” ) - Thiết bị dạy học : Phiếu học tập, giấy A4, Máy tính, . - Học liệu: tranh ảnh , hình ảnh có liên quan . Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 1
  2. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 - HS : Tìm hiểu bài học và đọc các tài liệu có liên quan đến bài học III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động. a. HĐ khởi động: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. b. HĐ hình thành kiến thức mới * HĐ1: Giới thiệu chung. + Tác giả Thanh Tịnh: - Phương pháp: Dự án. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. + Văn bản : - Phương pháp: Đàm thoại, dạy học nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm. * HĐ 2: Tìm hiểu văn bản. - Phương pháp: Đàm thoại,thảo luận nhóm (nhóm lớn, cặp đôi), nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật khăn phủ bàn, chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi. c. HĐ luyện tập: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. d. HĐ vận dụng : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. e. HĐ tìm tòi, sáng tạo : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. 2. Tổ chức các hoạt động: HĐ 1. HĐ khởi động: * Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS nhớ lại, hồi tưởng lại kỉ niệm ngày tựu trường đầu tiên * Nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn video và thực hiện yêu cầu của GV. Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 2
  3. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp. * Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ: + GV chiếu video : GV cho HS nghe một bài hát : Ngày đầu tiên đi học của nhạc sĩ Ngọc Linh ? E cảm nhận được điều gì trong lời bài hát -Dự kiến TL: Cảm xúc nỡ ngỡ, rụt rè của gày đầu tiên đi học một bạn nhỏ ? Hãy hồi tưởng lại ngày đầu tiên đi học và cho biết cảm xúc, tâm trạng của em ngày đó -Dự kiến TL: Hồi hộp, sợ hĩa, lo lắng . - GV dẫn dắt vào bài : Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm tuổi học trò thường đếườngn trư đợc lưu giữ bền lâu trong trí nhớ đặc biệt là những kỉ niệm về buổi đến trường đầu tiên Ngày đầu tiên đi học Mẹ đát tay đến trường Em vừa đi vừa khóc Mẹ dỗ dành yêu thương Thật khó diễn tả bằng lời những cảm xúc của các em học sinh lúc đó. Bởi mỗi người có những cảm xúc riêng. Hôm nay , cô và các em sẽ tìm hiểu tâm trạng của một bạn học trò trong văn bản “ Tôi đi hoc” với những kỉ niệm mơn man, buâng khuâng của một thời thơ ấu * HĐ 2. HĐ hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng -Mục tiêu : Giúp cho HS nắm được những I. Giới thiệu chung nét cơ bản về tác giả Thanh Tịnh và văn 1. Tác giả : bản Tôi đi học - Nhiệm vụ : HS tìm hiểu ở nhà - Phương thức thực hiện : Trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm. - Yêu cầu sản phẩm: Kết quả cuả nhóm là phiếu học tập, câu trả lời của HS - Cách tiến hành : 1. GV chuyển giao nhiệm vụ : Trình bày Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 3
  4. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 dự án về tác giả Thanh Tịnh - Dự kiến TL: - -Thanh Tịnh (1911-1988) - Thanh Tịnh (1911-1988) . Tên khai sinh là Trần Văn Vinh Tác phẩm mang văn phong đằm thắm, êm - Quê ở xóm Gia Lạc ven sông Hương ngoại dịu, trong trẻo . ô tp Huế - Năm lên 6 tuổi được đổi tên là Trần 2. Văn bản Thanh Tịnh, học tiểu học và trung học tại - In trong tập “ Quê mẹ” xuất bản năm 1941. Huế,. Từ năm 1933 , bắt đầu đi làm và vào nghề dạy học. Đây cũng là thời gian ông bắt đầu sáng tác văn chương - Trong sự nghiệp sáng tác của mình , Thanh Tịnh đã có mặt khs nhiều lĩnh vực : truyện ngắn, truyện dài, thơ, bút kí văn học song có lẽ ông thành công hơn cả ở thể loại truyện ngắn và thơ. Những truyện ngắn của ông toát lên một tình cảm êm đềm , trong trẻo. Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu mang dư vị vừa man mác buồn thương vừa ngọt ngào quyến luyến 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ : Trình bày theo nhóm - Một nhóm trình bày - các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV chốt kiến thức ? Nêu những hiểu biết về văn bản - 1 HS trả lời - Dự kiến trả lời: In trong tập “ Quê mẹ” xuất bản năm 1941 - GV chốt kiến thức 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: HĐ nhóm ( 3 phút) ? Nêu PTBĐ chính của văn bản ? Ngôi kể ? tác dụng ? Kê các sự việc chính của văn bản 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ + HS đọc yêu cầu + Hs hđ cá nhân + HS thảo luận Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 4
  5. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 Đại diện nhóm trình bày Dự kiến trả lời : - Thể loại : truyện ngắn - Phương thức biểu đạt : Tự sự - miêu tả - biểu cảm + Ngôi kể : Thứ nhất – người kể xưng tôi - > làm cho văn bản có sức thuyết phục , sinh động + Các sự việc chính : - Cảm nhận của tôi trên đường tới trường. - Cảm nhận của tôi lúc ở sân trường - Tâm trạng nhân vật tụi trong lớp học ? Tóm tắt văn bản - HS tóm tắt ? Bố cục văn bản - HS trả lời - Nhận xét - GV chốt 3 phần : + Đoạn 1:Từ dầu -> trên ngọn núi: Cảm II. Tìm hiểu văn bản nhận của tôi trên đường tới trường. 1. . Tâm trạng của Tôi trên con đường + Đoạn 2:“tiếp theo được nghỉ cả ngày cùng mẹ tới trường. nữa”: Cảm nhận của tôi lúc ở sân trường. + Đoạn 3:“Còn lại” – Tâm trạng nhân vật tụi trong lớp học - Mục tiêu: Giúp HS thấy được tâm trạng hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ của nv Tôi khi cùng mẹ đi trên đường tới trường - Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV - Phương thức thực hiện : HĐ chung, thảo luận nhóm, HĐ cặp đôi - Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi của HS - Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm bằng kĩ thuật khăn trải bàn ( 5 phút) ? Điều gì đã gợi nhắc nhân vật Tôi nhớ về kỉ Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 5
  6. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 niệm của buổi tựu trường đầu tiên ? Vì sao không gian và thời gian ấy trở thành kỉ niệm trong tâm trí Tôi ? Em hãy giải thích vì sao nhân vật Tôi lại có cảm giác thấy lạ trong buổi đầu tiên đến trường mặc dù trên con đường ấy, Tôi quen đi lại lắm lần? - Thông qua những cảm nhận của bản thân trên con đường làng đến trường nhân vật Tôi đó tự bộc lộ đức tính gỡ của mình ? Trong câu văn “Ý nghĩ thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang ngọn núi”, tác giả sử dụng nghệ thuật gỡ và phân tích ý nghĩa cách diễn đạt ấy? 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + HS đọc yêu cầu - Bằng nghệ thuật so sánh, sử dụng hàng + HS HĐ cá nhân loạt động từ +HS thảo luận -> Cử chỉ ngộ nghĩnh ,đáng yêu, ngây thơ - Đại diện trình bày và sự thay đổi trong nhận thức của bản - Dự kiến trả lời: thân nhân vật tôi - Thời gian buổi sỏng cuối thu. - Không gian: trên con đường làng dài và hẹp. - - -Và đó là thời điểm và nơi chốn quen thuộc gần gũi, gắn liền với tuổi thơ của tác giả. Đấy cũng là thời điểm đặc biệt của Tôi, lần đầu tiên được cắp sách đễn trường.Phép so sánh. So sánh một hiện tượng vô hình với một hiện tượng thiên nhiên hữu hình đẹp đẽ. Chính hinh ảnh này đó cho ngừơi đọc thấy kỷ niệm của Tôi ngày đầu tiên đi học thật cao đẹp và sâu sắc. - GV đánh giá quá trình thảo luận của nhóm, đánh giá sản phẩm của HS - GV chốt kiến thức HĐ 3. HĐ luyện tập III. HĐ luyện tập - Mục tiêu: Giúp HS thấy được nét đặc sắc ? Tìm và phân tích các hình ảnh so sánh được nghệ thuật so sánh sử dụng trong văn bản tác giả sử dụng trong bài văn Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 6
  7. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 - Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV - Phương thức thực hiện : HĐ chung, thảo luận nhóm, HĐ cặp đôi - Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi của HS - Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ ? Tìm và phân tích các hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng trong bài văn 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Nghe và trả lời câu hỏi + GV nhận xét HĐ 4. HĐ vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiên sthuwcs đã học áp dụng vào bản thân - Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học thực hiện yêu cầu của GV - Phương thức thực hiện : HĐ cá nhân - Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi của HS, câu trả lời của hs - Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ ? Viết một đoạn văn ngắn nói lên cảm xúc của em trong ngày tựu trường đầu tiên 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe yêu cầu - Trình bày cá nhân - GV nhận xét HĐ 5. HĐ tìm tòi , mở rộng - Mục tiêu: Mở rộng kiến thức đã học - Nhiệm vụ: HS về nhà tìm hiểu, sưu tầm - Phương thức thực hiện : HĐ cá nhân - Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi của HS, câu trả lời của hs - Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ ? Hãy tìm đọc 1 số bài văn , bài thơ cũng nói về chủ đề ngày đầu tiên đi học 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Đọc yêu cầu - Về nhà suy nghĩ trả lời Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 7
  8. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 Ngày soạn: 21/8/2019 Ngày dạy Tiết 2: Đọc - Hiểu văn bản. TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh (1911-1988) I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân. - Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm , sáng tạo, kĩ năng phân tích, cảm thụ tác phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình 3. Thái độ: - Giáo dục HS biết rung động , cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò và biết trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm ấy 4. Năng lực - Phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo và hợp tác II. CHUẨN BỊ. 1. GV: - Lập kế hoạc dạy học - Tư liệu tham khảo (Tập truyện “Quê Mẹ ” ) 2. HS : Nghiên cứu bài học , chuẩn bị sản phẩm theo sự phân công III. Tổ chức các hoạt động 1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động. Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 8
  9. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 a. HĐ khởi động: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. b. HĐ hình thành kiến thức mới Tìm hiểu văn bản - Phương pháp: Đàm thoại, dạy học nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật khăn phủ bàn, chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi. c. HĐ luyện tập: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. d. HĐ vận dụng : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. e. HĐ tìm tòi, sáng tạo : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. 2. Tổ chức các hoạt động: HĐ 1. HĐ khởi động: * Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS nhớ lại, hồi tưởng lại kỉ niệm ngày tựu trường đầu tiên * Nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn văn và thực hiện yêu cầu của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp. * Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ: + GV cho HS nge đoạn văn ? “ Giờ học bắt đầu, cồng trường đóng lại, tôi bơ vơ trong lớp nhìn ra ngoài cổng xem còn có mẹ không. Tôi như ở một thế giới hoàn toàn khác khi tôi vừa chia tay mẹ. Lúc đó tôi chẳng biết phải làm gì chỉ biết đứng đỏ mà khóc. Và rồi, cô đến bên tôi, cô nắm lấy tay tôi và cô nói ràng: “Đừng sợ, có cô đây” Tôi nghe cô nói, lời nói thật ngọt ngào và dịu dàng biết bao. Tôi Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 9
  10. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 cứ ngỡ cô là người mẹ thứ hai của tôi, che chở, quan tâm, chăm sóc và dạy dỗ tôi. Tôi lúc ấy không còn đi chơi như ngày trước nữa mà tôi đã đi học. Ngày đầu đi học thật khó, tôi chẳng biết gì cả. Tôi chẳng biết cầm bút, chẳng biết sách vở là gì nhưng điều đó chẳng khó gì khi có cô bên cạnh tôi. Cô đã chỉ tôi cách cầm bút, tập cho tôi viết chữ. Và rồi ba tiếng trống trường vang lên, báo hiệu giờ về đã đến. Những bạn khác thì được ba mẹ đón về nhà. Cô cũng về nhà, chỉ còn lại một mình tôi - cậu học trò lớp một cô đơn trong căn phòng lạnh lẽo. Tôi đã khóc, khóc rất to rồi đột nhiên có ai đó khẽ đặt tay lên vai tôi và nói: “Mình về nhà thôi con”, lúc đó tôi mới nhận ra là mẹ đã ở bên tôi. Ôi! Sao tôi thương đến thế, sao tôi nhớ đến thế. Cái ngày đầu tiên đi học của tôi. Cái ngày mà tôi có nhiều ki niệm nhất trong tuổi thơ của mình.” ? Đoạn văn trên nói về cảm xúc của ai? Cảm xúc về điều gì - Dự kiến TL: Cảm xúc bỡ ngỡ, rụt rè, lo lắng, hồi hộp , sợ hãi của một bạn nhỏkhi bắt đầu giờ học đầu tiên . ? Hãy hồi tưởng lại ngày đầu tiên đi học và cho biết cảm xúc, tâm trạng của em ngày đó - Dự kiến TL: Hồi hộp, sợ hãi, lo lắng, bỡ ngỡ - GV dẫn dắt vào bài : Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ đặc biệt là những kỉ niệm về buổi đến trường đầu tiên đứng trước một ngôi trường xa lạ và ngồi trong lớp học có thầy cô giáo mới, bạn bè mới rồi lại tập viết đọc, tập biết viết Thật khó diễn tả bằng lời những cảm xúc của các em học sinh lúc đó. Bởi mỗi người có những cảm xúc riêng. Hôm nay , cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu tâm trạng của một bạn học trò trong văn bản “ Tôi đi hoc” với những kỉ niệm mơn man, buâng khuâng của một thời thơ ấu Hoạt động 2: HĐ hình thành kiến thức. Hoạt động cảu giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: II.Tìm hiểu văn bản - Mục tiêu: Giúp HS thấy được tâm trạng 2. Tâm trạng của nhân vật hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ của nv Tôi khi Tôi khi đứng trước sân Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 10
  11. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 đứng trước sân trường trường - Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV- - Phương thức thực hiện : HĐ chung, thảo luận nhóm, HĐ cặp đôi - Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi của HS - Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm bằng kĩ thuật khăn trải bàn(5 phút) ? Cảnh trước ngôi trường làng Mĩ Lí lưu lại trong tâm trí tác giả có gì nổi bật ?Tìm những chi tiết, hình ảnh miêu tả ngôi trường ? Cảnh tượng ấy gợi không khí gì trong lòng người đọc ? Qua đoạn văn trên e có nhận xét gì về tâm trạng của nhân vật tôi khi đứng trước sân trường? Để khác họa tâm trạng, hình ảnh nhân vật Tôi tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + HS đọc yêu cầu + HS HĐ cá nhân +HS thảo luận - Đại diện trình bày - Dự kiến trả lời: + Sân trường : + Dày đặc cả người + Ai cũng ăn mặc chỉn chu, tươm tất -> Không khí tưng bừng của ngày hội khai trường - Tâm trạng + Lo sợ vẩn vơ + Ngập ngừng,e sợ + Thèm vụng, ước thầm + Chơ vơ, vụng về, lúng túng - NT so sánh : + trường: đình làng Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 11
  12. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 + họ: những chú chim non - GV đánh giá quá trình thảo luận của nhóm, đánh giá sản phẩm của HS - GV chốt kiến thức và ghi bảng - Mục tiêu: Giúp HS thấy được tâm trạng của nv Tôi khi nghe gọi tên và ngồi trong lớp học - Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV - Phương thức thực hiện : HĐ chung, thảo luận nhóm, HĐ cặp đôi - Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi của HS, phiếu học tập - Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm bằng kĩ thuật khăn trải bàn(5 phút) - Bằng biện pháp nghệ thuật so ? Hình ảnh ông đốc được miêu tả qua sánh , miêu tả tâm lí đặc sắc , những chi tiết nào ? Tâm trạng của nhân tinh tế -> Tâm trạng hồi hộp, vật tôi khi nghe ông đốc gọi tên ra sao bỡ ngỡ lo sợ của nhân vật tôi ? Những cảm giác mà nhân vật tôi nhận khi đứng trước sân trường được khi bước vào lớp học là gì 3. Tâm trạng của nhân vật ? Khi đã rời xa mẹ , cùng các bạn bước vào Tôi khi nghe gọi tên và ngồi trong lớp theo lời thúc giục của ông đốc và trong lớp học sự đón chào của thày giáo trẻ nhân vật tôi bước vào lớp với một tâm trạng mới. Những cảm giác mà nhân vật tôi nhận được khi bước vào lớp học là gì ? Trước những cảm giác mới mẻ đó , nv tôi đã quan sát và suy nghĩ như thế nào khi nhìn ra cửa sổ ? E có nhận xét gì về nhan đề Tôi đi học- tên của bài học đầu tiên cũng chính là nhan đề của tác phẩm? Theo em , tác giả đặt tên tác phẩm trùng với tên của bài học đầu tiên có ý nghĩa gì 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + HS đọc yêu cầu + HS HĐ cá nhân +HS thảo luận - Đại diện trình bày Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 12
  13. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 - Dự kiến trả lời: Ông đốc : + Nói : các em phải cố gắng học + Nhìn chúng tôi với đôi mắt hiền từ, cảm thông. + Tươi cười nhẫn nại - Khi nghe gọi tên: + Tim : Ngừng đạp + Giật mình, lúng túng + Òa khóc -> Vùa lo sợ vùa sung sướng ( Khi nghe ông đốc đọc danh sách học sinh mới , nhân vật tôi càng lúng túng . Nghe gọi tên thì giật mình và cảm thấy sợ khi phải xa bàn tay dịu dàng của mẹ . Chú cảm thấy như mình bước vào một thế giới khác và cách xa mẹ hơn bao giờ hết. Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin cậu bước vào lớp . Và cậu cũng rất sung sướng vì mình bắt đầu trưởng thành , bắt đầu tồn tại độc lập và hòa nhập vào xã hội) - Trong lớp : + Có mùi hương lạ + Cái gì cũng lạ và hay + Lạm nhận bàn ghế chỗ ngồi là riêng + Thấy quyến luyến bạn mới - Ngoài cửa sổ: Chim liệng, hót, bay Kỉ niệm lại ùa về -> Cảm giác chân thực đan xen giữa lạ và quen - Nhan đề : L à buổi tựu trường đầu tiên và chính là bài học đầu tiên trong đời của nhân vật tôi - GV đánh giá quá trình thảo luận của nhóm, đánh giá sản phẩm của HS - GV chốt kiến thức và ghi bảng Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 13
  14. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 * Mục tiêu : Giúp HS nắm được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản * Nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của GV * Phương thức thực hiện: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS * Cách tiến hành : 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS ? Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật của văn bản ? Nêu nội dung chính của văn bản 2. HS tiếp nhận nhiệm vụ - HS đọc yêu cầu câu hỏi - HS làm việc cá nhân - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV chốt kiến thức và ghi bảng - Khi nghe gọi tên: + Tim : Ngừng đạp + Giật mình, lúng túng + Òa khóc -> Vùa lo sợ vùa sung sướng - Trong lớp : + Có mùi hương lạ Hoạt động 3. HĐ luyện tập + Cái gì cũng lạ và hay * Mục tiêu : Giúp HS vận dụng kiến thức + Lạm nhận bàn ghế chỗ đã học viết đoạn văn cảm nghĩ của mình ngồi là riêng * Nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu + Thấy quyến luyến bạn mới của GV - Ngoài cửa sổ: Chim lieng, * Phương thức thực hiện: cá nhân hót, bay Kỉ niệm lại ùa về * Yêu cầu sản phẩm: vở ghi đoạn văn -> Cảm giác chân thực đan xen của HS giữa lạ và quen * Cách tiến hành : => Yêu thiên nhiên, yêu những 1.GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS kỉ niệm êm đềm tuổi thơ. Yêu Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 14
  15. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 ? Phát biểu cảm nghĩ cuả em về dòng cảm cả sự học hành để trưởng . xúc của nhân vật “tôi”trong truyện ngắn Tôi đi học (viết đoạn văn 5-7 câu ) III. Tổng kết 2.HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ - HS đọc yêu cầu câu hỏi 1. Nghệ thuật - HS làm việc cá nhân : viết đoạn văn Phương thức tự sự xen lẫn - HS nhận xét, bổ sung miêu tả và biểu cảm - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và - Sử dụng nhiều từ láy, tính từ, cho điểm động từ chỉ trạng thái tâm trạng - Các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc 2. Nội dung - Kỉ niệm trong sáng dầy xúc động không thể nào quên trong buổi tựu trường đầu tiên 3. Ghi nhớ (SGK – 9) IV. Luyện tập Hoạt động 4: HĐ vận dụng * Mục tiêu : Giúp HS vận dụng kiến thức đã học viết đoạn văn ghi lại ấn tượng của mình trong buổi đến trường khai giảng đầu tiên * Nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của GV * Phương thức thực hiện: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: vở ghi đoạn văn của HS * Cách tiến hành : 1.GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS ? viết đoạn văn ghi lại ấn tượng của mình trong buổi đến trường khai giảng đầu tiên (viết đoạn văn 5-7 câu ) 2.HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ - HS đọc yêu cầu câu hỏi - HS làm việc cá nhân : viết đoạn văn - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và cho điểm Hoạt động 5: HĐ tìm tòi, mở rộng * Mục tiêu : Giúp HS mở rộng vốn kiến thức đã học * Nhiệm vụ: HS về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức thực hiện: cá nhân Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 15
  16. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở * Cách tiến hành : 1.GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS - Sưu tầm nhừn bài hát , bài thơ, bài văn về ngày khai trường và hát một bài hát nói về cảm xúc của HS trong buổi khai trường 2.HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ - HS đọc yêu cầu câu hỏi - HS về nhà suy nghĩ trả lời . Ngày soạn: 21/8/2019 Ngày dạy : Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ (Tự học có hướng dẫn) I. Mục tiêu cần đạt. - Phân biệt được các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa của từ ngữ vào đọc hiểu và tạo lập văn bản. 1. Kiến thức. - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 2. Kỹ năng. -Thực hành so sánh ,phân tích các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ . - Phân biệt các từ ngữ thuộc diện rộng hẹp trong các bài tập. 3.Thái độ : - Giáo dục cho HS tình cảm yêu mến từ ngữ Tiếng việt của dân tộc. 4. Năng lực - Giúp HS có năng lực phân biệt nghĩa của các từ ngữ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp II. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên - Kế hoạc bài học - Học liệu : Đồ dùng dạy học, phiếu học tập , bảng phụ sơ đồ cấu tạo từ 2. Chuẩn bị của HS :Nghiên cứu kiến thức nội dung trong SGK. III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học. Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 16
  17. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động. a. HĐ khởi động: - Phương pháp: nêu tình huống và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. b. HĐ hình thành kiến thức mới Phân biệt từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp - Phương pháp: + Dạy học theo dự án, dạy học theo nhóm + Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề + vấn đáp - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật học tập hợp tác Kĩ thuật khăn trải bàn c. HĐ luyện tập: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật học tập hợp tác Kĩ thuật công đoạn d. HĐ vận dụng : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. e. HĐ tìm tòi, sáng tạo : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. 2. Tổ chức các hoạt động: HĐ 1. HĐ khởi động ( 3 p) 1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu nghĩa của từ trong hệ thống từ vựng tiếng việt Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 17
  18. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 2. Phương thức thực hiện : - HĐ nhóm 3. Sản phẩm hoạt đông : phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra , đánh giá - HS nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV đánh giá 5. Tiến trình hoạt động : - * Nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn video và thực hiện yêu cầu của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp. * Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ: -> xuất phát một tình huống có vấn đề + GV cho HS quan sát đoạn văn “Nghệ thuật là sở trường của em . E thích vẽ , thích hát và thích điêu khắc. Nói em cách thư giãn là vẽ một bức tranh hay hát một bài hát.Nghệ thuật là một thứ ko thể thiếu .Nghệ thuật tô điểm cho thiên nhiên,xã hội thêm một màu sắc cuộc sống đẹp, dịu dàng đôi lúc lại năng động. Để cuộc sống trở nên sôi động không nhàm chán thì nghệ thuật là một biện pháp tốt nhất “ - GV yêu cầu ? chỉ ra các từ ngữ có liên quan với nhau về nghĩa - HS tiếp nhận nhiệm vụ : Hđ trao đổi nhóm * Thực hiện nhiệm vụ - HS trao đổi nhóm tìm các từ có liên quan với nhau về nghĩa - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm -Dự kiến sản phẩm: Các từ nghệ thuật , hội họa, âm nhạc, văn học, điêu khắc * Báo cáo kết quả - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 18
  19. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 * Đánh giá sản phẩm: - HS đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét.đánh giá -> GV dẫn dắt vào bài mới : GV dẫn dắt vào bài : Các em ạ, trong đoạn văn trên có những từ nghĩa rất rộng, nó bao hàm nghĩa của các từ khác và có những từ nghĩa hẹp được từ khác bao hàm. Vậy thế nào là từ nghĩa rộng và nghĩa hẹp cô trò ta sẽ đi vào tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay B. HĐ hình thành kiến thức: (20phút) Hoạt động cảu giáo viên và Nội dung ghi bảng học sinh Hoạt động : KN từ nghĩa rộng, I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa từ nghĩa hẹp. hẹp. 1. Mục tiêu : Giúp cho HS 1. Ví dụ nắm được thế nào là từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp 2. Phương thức thực hiện: -HĐ cá nhân -HĐ nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn -HĐ chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động: - Câu trả lời của HS - Phiếu học tập nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - HS tự đánh giá - HS tự đánh giá lẫn nhau - GV đánh giá - Các nhóm đánh giá 5. Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu các nhóm và cá nhân HS trả lời các câu hỏi sau: ? Nghĩa của từ “động vật” rộng Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 19
  20. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ “ thú, chim, cá”? Vì sao? ? Nghĩa của những từ “ thú, chim, cá” rộng hơn nghĩa của những từ nào? Hẹp hơn nghĩa của những từ nào? ? Nghĩa của từ “ thú” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ: voi ,hươu ? Nghĩa của từ “chim”rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ : tu hú, sáo ? Nghĩa của từ”cá”rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ: cá rô, cá thu ? Vì sao em biết được nghĩa của cá từ :thú , chim , cá rộng hơn nghĩa của các từ voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu ? vẽ sơ đồ cho các từ trên - HS tiếp nhận nhiệm vụ * Thực hiện nhiệm vụ: - HS HĐ cá nhân, HĐ nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trên - GV quan sát và giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Dự kiến sản phẩm: - Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghiã của từ thú, chim, cá -> Vì: Phạm vi nghĩa của từ“ động vật“ đã bao hàm nghĩa của 3 từ : thú, chim, cá -Nghĩa của từ “thú”rộng hơn nghĩa của từ : voi, hươu - Nghĩa của từ “chim”rộng hơn 2. Nhận xét nghĩa của từ tu hú, sáo Mối quan hệ về nghĩa của các từ: -Nghĩa của từ “cá”rộng hơn nghĩa “ voi, hươu ”<“ thú”< “ động của từ cá rô, cá thu vật” * Báo cáo kết quả “ tu hú, sáo ”<“ chim” < “ động - Đại diện các nhóm báo cáo kết vật” Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 20
  21. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 quả thảo luận của nhóm “ rô, chép ” Sơ đồ về mối quan hệ của các từ - GV chốt kiến thức và ghi bảng ngữ trên: thú cá Voi, hươu Rô, thu Tu hú, sáo động vật chim => KL: Nghĩa của mỗi từ có thể rộng hơn ( khái quát hơn) hoặc hẹp hơn( ít khái quát hơn) nghĩa của từ khác. 3. Ghi nhớ (SGK). II. Luyện tập 1. Bài tập 1 C. Hoạt động luyện tập.(15 phút) 1. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học về cấp độkhái quát nghĩa của từ để vẽ sơ đồ 2. Phương thức thực hiện:HĐ nhóm 3. Sản phẩm hoạt động : Phiếu học tập 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Các nhóm đánh giá chéo - GV đánh giá 5. Tiên trình hoạt động: Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 21
  22. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: Chia lớp làm 4 nhóm ( nhóm 1 ,2 làm ý a. Nhóm 3,4 làm ý b) lập sơ đồ cấp độ khái quát nghãi từ ngữ - Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ * HS thực hiện nhiệm vụ: - Các nhóm trao đổi , thảo luận , ghi kết quả vào phiếu học tập - GV quan sát các nhóm làm việc - Dự kiến sản phẩm : Y phục Quần Áo (Quần dài, quần (áo dài, đùi ) áo sơ mi ) b) Vũ khí Súng Bom ( súng trường, ( bom bi, đại bác ) bom ba càng )2. Bài tập 2. * Báo cáo kết quả: - Đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm * Đánh giá kết quả: - Các nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung -GV nhận xét, đánh giá - GV chốt kiến thức bài tập 1 1. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học về cấp độkhái quát nghĩa của từ để tìm từ ngữ có Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 22
  23. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 nghĩa rộng nhất trong nhóm từ ngữ ở mỗi nhóm 2. Phương thức thực hiện:HĐ nhóm 3. Sản phẩm hoạt động : Phiếu học tập 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Các nhóm đánh giá chéo - GV đánh giá 5. Tiên trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: Chia lớp làm 5 nhóm, mỗi nhóm 1 ý - Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ * HS thực hiện nhiệm vụ: - Các nhóm trao đổi , thảo luận , ghi kết quả vào phiếu học tập 3. Bài tập 4. - GV quan sát các nhóm làm việc - Dự kiến sản phẩm : a.ChÊt ®èt b. nghệ thuật. c. thức ăn d. nhìn e. đánh * Báo cáo kết quả: - Đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm * Đánh giá kết quả: - Các nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung -GV nhận xét, đánh giá - GV chốt kiến thức bài tập 2 1. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học về cấp độkhái quát nghĩa của từ để tìm từ ngữ không thuộc phạm vi mỗi nhóm 2. Phương thức thực hiện:HĐ nhóm 3. Sản phẩm hoạt động : Phiếu học Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 23
  24. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 tập 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Các nhóm đánh giá chéo - GV đánh giá 5. Tiên trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm 1 ý - Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ * HS thực hiện nhiệm vụ: - Các nhóm trao đổi , thảo luận , ghi kết quả vào phiếu học tập - GV quan sát các nhóm làm việc - Dự kiến sản phẩm : a. thuốc lào b. thủ quỹ. c. bút điện d. hoa tai * Báo cáo kết quả: - Đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm * Đánh giá kết quả: - Các nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung -GV nhận xét, đánh giá - GV chốt kiến thức bài tập 4 D. Hoạt động vận dụng (5 phút) . Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học về cấp độkhái quát nghĩa của từ để vận dụng trong giao tiếp, trong cuộc sống 2. Phương thức thực hiện:HĐ cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động : câu trả lời của HS, vở ghi 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - HS nhận xét, đánh giá - GV đánh giá 5. Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 24
  25. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 - GV: ? Xác định mối quan hệ về nghĩa của từ màu sắc so với các từ được gạch chân trong bài ca dao sau ? “ Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng. Nhị vàng, bông trắng, lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.” ? Cho các từ : lúa nếp, ngũ cốc, lúa tẻ, lúa, tám thơm. Hãy xác định mối quan hệ về nghĩa của các từ trên - HS tiếp nhận nhiệm vụ * HS thực hiện nhiệm vụ: - HS suy nghĩ cá nhân , ghi kết quả vào vở ghi - GV quan sát HS làm việc - Dự kiến sản phẩm : + màu sắc > xanh, trắng, vàng + lúa nếp, lúa tẻ, tám thơm < lúa < ngũ cốc * Báo cáo kết quả: - HS trả lời câu hỏi * Đánh giá kết quả: - HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung -GV nhận xét, đánh giá - GV chốt kiến thức bài tập E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2p) 1. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học về cấp độkhái quát nghĩa của từ tìm tòi, sưu tầm những đoạn văn trong các văn bản đã học có sử dụng cấp độ khái quát nghĩa của từ 2. Phương thức thực hiện:HĐ cá nhân Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 25
  26. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 3. Sản phẩm hoạt động : đoạn văn mà HS đã sưu tầm được 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - HS khác kiểm tra - GV kiểm tra, đánh giá 5. Tiên trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV : sưu tầm các đoạn văn, bài thơ có sử dụng cấp độ khái quát nghãi của từ ngữ - HS tiếp nhận nhiệm vụ * HS thực hiện nhiệm vụ: - HS đọc yêu cầu nhiệm vụ - Về nhà suy nghĩ và làm bài Ngày soạn : 21/8/2019 Ngày dạy : Tiết 4 : Tập làm văn Tính thống nhất về chủ đề của văn bản I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức. - Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản. 2. Kỹ năng. - Đọc hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản . - Trình bày một văn bản (nói ,viết )thống nhất về chủ đề - Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình. 3.Thái độ : - Giáo dục cho HS tình cảm yêu mến nền văn học của dân tộc. 4. Năng lực - Phát triển cho HS năng lực sáng tạo, tạo lập văn bản II. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Phiếu học tập , bảng phụ Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 26
  27. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 2. Chuẩn bị của học sinh : - Nội dung kiến thức đã chuẩn bị ở nhà - Phiếu học tập III. Tiến trình tở chức hoạt động dạy và học 1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động. a. HĐ khởi động: - Phương pháp: nêu tình huống và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. b. HĐ hình thành kiến thức mới Xác định chủ đề trong văn bản và tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Phương pháp: + Dạy học theo dự án, dạy học theo nhóm + Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề + vấn đáp - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật học tập hợp tác Kĩ thuật khăn trải bàn c. HĐ luyện tập: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật học tập hợp tác Kĩ thuật công đoạn d. HĐ vận dụng : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. e. HĐ tìm tòi, sáng tạo : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. 2. Tổ chức các hoạt động: A. HĐ khởi động ( 3 phút) Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 27
  28. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Giúp HS biết xác định chủ đề trong văn bản 2. Phương thức thực hiện : - HĐ nhóm 3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập của nhóm, câu trả lời bằng miệng của cá nhân HS 4. Phương án kiểm tra , đánh giá - HS nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV đánh giá 5. Tiến trình hoạt động : * Chuyển giao hiệm vụ: -> xuất phát từ tình huống có vấn đề - GV yêu cầu các nhóm nghe đoạn văn và xác định chủ đề chính của đoạn văn ? các câu văn trong đoạn có hướng vào chủ đề chính của đoạn văn không “Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi nói. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong, và nước da mịn làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường. Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người miệng, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trên trán xuống cằm, và Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 28
  29. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà, tôi không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ tôi những câu gì” HS tiếp nhận bằng cách theo dõi đoạn văn và thực hiện yêu cầu của GV. * Thực hiện nhiệm vụ - HS : HĐ nhóm , HĐ cả lớp. - GV : Quan sát nhắc nhở các nhóm ghi kết quả hđ vào phiếu học tập - Dự kiến sản phẩm : Đoạn văn trên đã nói lên về niềm hạnh phúc , sung sướng của nhân vật tôi khi được nằm trong lòng mẹ * Báo cáo kết quả - Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm * Đánh giá kết quả : - Các nhóm đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá -> Gv dẫn dắt vào bài mới : Như chúng ta đã biết, chủ đề của VB là điểm tựa, là vđ chính mà VB biểu đạt. Tính thống nhất về chủ đề của VB là một trong những đặc trưng quan trọng tạo nên VB, phân biệt VB với những câu hỗn độn, với những chuỗi bất thường về nghĩa. Một VB không mạch lạc và không có tính liên kết là VB không đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. Để hiểu rõ hơn vđ này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. B. Hoạt động hình thành kiến thức : (20 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: chủ đề của văn bản I. Chủ đề của văn bản. (10 phút) 1. văn bản: “ Tôi đi học”- 1. Mục tiêu: Giúp cho HS nắm được chủ đề Thanh Tịnh là gì và hình thành cho HS khái niệm về chủ đề 2. Phương thức thực hiện: -HĐ cá nhân, HĐ nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 29
  30. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 -HĐ chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động: - Câu trả lời của cá nhân HS - Phiếu học tập nhóm 4. Phương án kiểm tra , đánh giá: - HS tự đánh giá - -Các nhóm đánh giá chéo - Hs tự đánh giá lẫn nhau - GV đánh gái 5. Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu cá nhân và các nhóm nghe câu hỏi để trao đổi , thảo luận + Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào về thời thơ ấu của mình? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả? + Hãy nêu chủ đề của văn bản này? - HS tiếp nhận nhiệm vụ: Nghe kĩ câu hỏi và suy nghĩ , trao đổi thảo luận câu trả lời * Thực hiện nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân và trao đổi thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi trên - GV quan sát, nhắc nhở ý thức thảo luận của các nhóm * Báo cáo kết quả - Cá nhân HS trả lời câu hỏi - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm - Dự kiến trả Lời: - Cứ vào thời điểm cuối thu, các em nhỏ rụt rè nép dưới nón mẹ. - Kỉ niệm khi đi trên đường - Kỉ niệm khi đứng trong sân trường,trước cửa lớp khi nghe gọi tên. - Kỉ niệm khi ngồi trong lớp . -> Gợi tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, cảm động nhưng có phần sung sướng hạnh phúc. * Chủ đề: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng, niềm hạnh phúc của tác giả trong ngày đầu tiên đi học. Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 30
  31. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 * Đánh giá kết quả : -HS và các nhóm đánh giá nhận xét , bổ sung - GV nhận xét , đánh giá - GV chốt kiến thức và ghi bảng Những vấn đề trên đây chính là chủ đề của văn bản Tôi đi học. Đối tượng được nói đến ở đây là nhân vật tôi – Người đi học; và vấn đề chính được biểu đạt là những kỉ niệm xưa – buổi tựu trường đầu tiên Hoạt động 2: Tính thống nhất về chủ đề 2. Chủ đề của văn bản. của văn bản (10 phút) - Là đối tượng, vấn đề chính 1. Mục tiêu: Giúp cho HS nắm được văn bản mà văn bản biểu đạt. phải có tính thống nhất về chủ đề và hình * Chú ý: thành cho HS khái niệm thế nào là tính thống Cần phân biệt chủ đề với nhất về chủ đề một số thuật ngữ văn học: 2. Phương thức thực hiện: + Chuyện với chủ đề: - HĐ cá nhân, HĐ nhóm, kĩ thuật khăn trải + Chủ đề với đại ý: bàn + Chủ đề và đề tài : - HĐ chung cả lớp *Vai trò : Là xương sống,linh 3.Sản phẩm hoạt động: hồn của tác phẩm. - Câu trả lời của cá nhân HS II. Tính thống nhất về chủ đề - Phiếu học tập nhóm của văn bản. 4. Phương án kiểm tra , đánh giá: 1. V ăn bản : Tôi đi học. - HS tự đánh giá - -Các nhóm đánh giá chéo - Hs tự đánh giá lẫn nhau - GV đánh giá 5. Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu cá nhân và các nhóm nghe câu hỏi để trao đổi , thảo luận ? Căn cứ vào đâu em biết văn bản : “ Tôi đi học” nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường? ? Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ đó in sâu vào lòng nhân vật tôi suốt cuộc đời ? ? Tìm các từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi? Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 31
  32. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 ? Vai trò của các chi tiết, từ ngữ vừa tìm được là gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ: Nghe kĩ câu hỏi và suy nghĩ , trao đổi thảo luận câu trả lời * Thực hiện nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân và trao đổi thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi trên - GV quan sát, nhắc nhở ý thức thảo luận của các nhóm * Báo cáo kết quả - Cá nhân HS trả lời - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm - Dự kiến trả lời: - Nhan đề: câu chuyện nói về : Tôi đi học. Đại từ “tôi” được nhắc lại nhiều lần. - Các câu nhắc đến kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên: + Hôm nay tôi đi học. + Hằng năm cứ vào cuối thu . + Tôi quên thế nào được + Hai quyển vở mới . - Từ ngữ: cứ đến, quên thế nào được - Chi tiết: con đường quen đi lại lắm lần nhưng lần này tự nhiên thấy lạ; trương Mĩ Lý trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm ; một người bạn tôi chưa hề quen biết nhưng không hề xa lạ chút nào, => Vai trò : Toàn bộ nhan đề, nội dung, chi tiết, từ ngữ trong văn bản đều tập trung khắc hoạ, tô đậm, làm nổi bật chủ đề của văn bản (những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường). * Đánh giá kết quả : 2. Nhận xét - HS nhận xét , đánh giá, bổ sung -VB có tính thống nhất về chủ - Các nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung đề khi biểu đạt chủ đề xác định - GV nhận xét , đánh giá ,không xa rời hay lạc sang chủ -> GV chốt kiến thức và ghi bảng về tính đề khác . thống nhất về chử đề - Các phương diện thể hiện: nhan đề, lời đề từ (nếu có), từ Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 32
  33. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 ngữ hình tượng, giọng điệu (thơ), cốt truyện, nhan vật, diễn biến tạo thành một chỉnh thể. - Để viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, cần xác lập hệ thống ý cụ thể ,sắp xếp và diễn đạt những ý đó cho hợp với chủ đề đã xác định C. Hoạt động luyện tập (15 phút) * Ghi nhớ ( SGK) 1. Mục tiêu: Giúp cho HS vận dụng kiến III. Luyện tập thức đã học để làm bài tập Bài tập 1. 2. Phương thức thực hiện: - HĐ cá nhân, HĐ nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn - HĐ chung cả lớp 3.Sản phẩm hoạt động: - Câu trả lời của cá nhân HS - Phiếu học tập nhóm 4. Phương án kiểm tra , đánh giá: - HS tự đánh giá - Các nhóm đánh giá chéo - Hs tự đánh giá lẫn nhau - GV đánh giá 5. Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1 : - GV nêu câu hỏi cho HS và nhiệm vụ của các nhóm trả lời theo các câu hỏi sau: ? VB viết về đối tượng nào, vấn đề gì ? Các đv trình bày đối tượng, vấn đề theo một thứ tự nào? Có thể thay đổi được thứ tự này không? Vì sao? ? Chủ đề của VB? Tìm các từ ngữ, câu tiêu biểu thể hiện chủ đề của VB - HS tiếp nhận nhiệm vụ: Nghe kĩ câu hỏi và suy nghĩ , trao đổi thảo luận câu trả lời * Thực hiện nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân và trao đổi thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi trên Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 33
  34. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 - GV quan sát, nhắc nhở ý thức thảo luận của các nhóm * Báo cáo kết quả - Hs trả lời cá nhân các câu hỏi trên - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm - Dự kiến trả lời : - Văn bản viết về rừng cọ quê hương. - Văn bản đã trình bày đối tượng: đi từ miêu tả cây cọ -> tác dụng của nó trong đời sống con người. - Không thể thay đổi cách sắp xếp này được vì cách sắp xếp ấy mới phù hợp được kiểu bài biểu cảm, phù hợp với dòng cảm xúc của tác giả. - Chủ đề: Rừng cọ là vẻ đẹp của vùng sông Thao ( Tình yêu mến quê nhà của người sông Thao). * Đánh giá kết quả : - HS nhận xét , đánh giá, bổ sung - Các nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV nhận xét , đánh giá -> GV chốt kiến thức bài tập 1 Bài tập 2 - Hs thảo luận nhóm để tìm ý nào đã làm cho bìa viết lạc đề Bài tập 2 - Các nhóm trình bày bằng phiếu - ý lạc chủ đề: b,d học tập - Nhóm khác nhận xét, đánh giá - GV nhận xét , đánh giá và chốt kiến thức BT 2 Bài tập 3 Bài tập 3 - Hs thảo luận nhóm để tìm ý nào - ý lạc chủ đề: c.g - ý hợp chủ đề nhưng diễn đã làm cho bìa viết lạc đề đạt chưa tốt: b,e - Các nhóm trình bày bằng phiếu - Sửa lại: học tập + cứ mùa thu về, mỗi lần thấy - Nhóm khác nhận xét, đánh giá các em nhỏ núp dưới nón mẹ - GV nhận xét , đánh giá và chốt lần đầu tiên đến trường, lòng Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 34
  35. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 kiến thức BT 2 lại náo nức, rộn rã, + Cảm thấy con đường làng vốn quen đi lại lắm lần tự nhiên thấy lạ, cảnh vật đều thay đổi. + muốn tự cố gắng thử sức mang sách vở + cảm thấy ngổi trường vốn qua lại nhiều lần cũng có nhiều biến đổi. + cảm thấy gần gũi, thân thương đối với lớp học, với D. Hoạt động vận dụng.( 5 phút) bạn mới. 1. Mục tiêu: Giúp cho HS vận dụng kiến thức đã học để vận dụng khi làm văn, viết văn bản 2. Phương thức thực hiện: - HĐ cá nhân, HĐ nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn - HĐ chung cả lớp 3.Sản phẩm hoạt động: - Câu trả lời của cá nhân HS - Phiếu học tập nhóm 4. Phương án kiểm tra , đánh giá: - HS tự đánh giá - Các nhóm đánh giá chéo - Hs tự đánh giá lẫn nhau - GV đánh giá 5. Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu câu hỏi cho HS và nhiệm vụ của các nhóm trả lời theo câu hỏi sau: ? Viết một đoạn văn ngắn khoảng 7-10 câu với chủ đề quê hương - HS tiếp nhận nhiệm vụ: Nghe kĩ câu hỏi và suy nghĩ , trao đổi thảo luận câu trả lời * Thực hiện nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân và trao đổi thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi trên Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 35
  36. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 - GV quan sát, nhắc nhở ý thức thảo luận của các nhóm * Báo cáo kết quả - Các nhóm trình bày đoạn văn theo yêu cầu * Đánh giá kết quả : - Các nhóm đánh giá nhận xét chéo , bổ sung E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2 phút) * Mục tiêu : HS mở rộng kiến thức đã học * Nhiệm vụ : Về nhà tìm hiểu * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS trong vở ghi * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Xác định chủ đè của văn bản Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh và chỉ rõ tính thống nhất về chủ đề trong bài thơ đó 2. HS tiếp nhậnvà thực hiện nhiệm vụ - Đọc yêu cầu câu hỏi - Về nhà suy nghĩ trả lời Ngày 23/8/2019 BGH ký duyệt Trịnh Minh Tâm Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 36
  37. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 So¹n: D¹y: TuÇn 2 – Bµi 2 - TiÕt 5: §äc – HiÓu v¨n b¶n Trong lßng mÑ - Nguyªn Hång - A. Môc tiªu cÇn ®¹t: 1. KiÕn thøc: - Khái niệm thể loại hồi kí - Cốt truyện, nhân vật, sự kiên trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” - Ng«n ng÷ kÓ chuyÖn thÓ hiÖn niÒm khao kh¸t t×nh c¶m ruét thÞt ch¸y báng cña nh©n vËt. - BiÕt c¨m ghÐt ng÷ng thµnh kiÕn cæ hñ, nhá nhen, ®éc ¸c kh«ng thÓ lµm kh« hÐo t×nh c¶m ruét thÞt s©u n¨ng, thiªng liªng. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm hồi ký - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS tình cảm gia đình, tình mẫu tử sâu nặng. - Phê phán hủ tục phong kiến lạc hậu, hà khắc. 4. Năng lực: Phát triển các năng lực như: + Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, + Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản. II. Chuẩn bị: 1. GV: Lập kế hoạch dạy học, tài liệu, hình ảnh mẹ con, phiếu học tập. 2. HS: Nghiên cứu bài học, chuẩn bị sản phẩm theo sự phân công. III. Tổ chức các hoạt động. Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 37
  38. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động. a. HĐ khởi động: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. b. HĐ hình thành kiến thức mới * HĐ1: Giới thiệu chung. + Tác giả Nguyên Hồng: - Phương pháp: Dự án. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. + Văn bản : - Phương pháp: Đàm thoại, dạy học nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm. * HĐ 2: Tìm hiểu văn bản. - Phương pháp: Đàm thoại,thảo luận nhóm (nhóm lớn, cặp đôi), nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi. c. HĐ luyện tập: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. d. HĐ vận dụng : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. e. HĐ tìm tòi, sáng tạo : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. 2. Tổ chức các hoạt động: HĐ 1. HĐ khởi động: * Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về tình mẹ con sâu nặng trong hoàn cảnh xa mẹ của bé Hồng. * Nhiệm vụ: HS theo câu hỏi và thực hiện yêu cầu của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp. * Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. * Cách tiến hành: Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 38
  39. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 - GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Hãy kể tên một số tác phẩm, hoặc đọc một đoạn thơ mà em biết nói về tình cảm gia đình, tình mẹ con -Dự kiến TL: “ Bức tranh của em gái tôi” - Tạ Duy Anh) (Tình anh em trong gia đình) “ Những ngôi sao thức ngoài kia suốt đời (Ca ngợi tình mẹ) (Trần Quốc Minh) HĐ2. Hình thành kiến thức *GV giới thiệu bài: Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học * Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản I/ Giíi thiÖu chung về tác giả Nguyên Hồng và văn bản Trong lòng mẹ 1.T¸c gi¶: . 2.V¨n b¶n: * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà. a. XuÊt xø: * Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt b. §äc, chó thÝch, động chung, hoạt động cá nhân. bè côc * Yêu cầu sản phẩm: Kết quả hoạt động bằng * §äc. phiếu học tập, câu trả lời của HS. * Chó thÝch. * Cách tiến hành: * Bè côc. 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: trình bày dự án tác giả Nguyên Hồng. ? Giíi thiÖu s¬ l­îc ®«i nÐt vÒ t¸c gi¶. - Dự kiến TL: - Cho hs xem ch©n dung t¸c gi¶ Nguyªn Hång. Cuèn håi ký-tù truyÖn “Nh÷ng ngµy th¬ Êu” vµ nãi lêi dÉn. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: trình bày theo nhóm. + Một nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt kiến thức: ? Nêu những hiểu biết về văn bản? ? Em hiÓu g× vÒ thÓ håi ký? - Lµ tËp håi ký viÕt vÒ tuæi th¬ cay ®¾ng cña t¸c gi¶. T¸c phÈm gåm 9 ch­¬ng. -Hồi ký: §­îc dïng ®Ó ghi l¹i chuyÖn cã thùc ®· Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 39
  40. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 xÈy ra trong cuéc ®êi mét con ng­êi cô thÓ, th­êng lµ t¸c gi¶. - §o¹n trÝch thuéc ch­¬ng 4 cña t¸c phÈm. - H­íng dÉn hs ®äc chËm, s©u l¾ng ®Ó thÓ hiÖn c¶m xóc t©m tr¹ng cña nh©n vËt. 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: HĐ NHÓM (3 phút): a. Nêu PTBĐ chính của văn bản? b. Ngôi kể? Tác dụng? Có mấy tình huống truyện? Ý c.nghĩa? 2.HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + HS đọc yêu cầu. + HS hoạt động cá nhân. + HS hoạt động cặp đôi. + HS thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Dự kiến TL: + Phương thức biểu đạt chính: Tự sự. + Ngôi kể: ngôi số1 xưng “tôi”, làm cho câu chuyện kể khách quan, tin cậy, bộc lộ rõ cảm xúc, tâm trạng của người kể chuyện + có hai tình huống truyện: Bé Hồng nói chuyện với bà cô, bé hồng gặp mẹ. Ý nghĩa: thể hiện rõ thái độ cảm xúc của nhân vật với từng người thân trong gia đình và quan điểm, hành động của nhân vật. - GV chốt : ? Tóm tắt? - HS tóm tắt. - GV chốt: Bé Hồng đã bỏ chiếc mũ trắng quấn băng đen trên đầu vì sắp đến ngày giỗ đoạn tang bố. Một hôm bà cô gọi Hồng và bảo em có muốn vào Thanh hóa thăm mẹ không? Bé Hồng toan trả lời “có” vì gần một năm dòng em Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 40
  41. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 phải sống xa mẹ và phải sống trong sự ghẻ lạnh của họ hàng bên nội.Nhưng nhận ra sự cay độc và tâm địa xấu của cô Hồng cúi đầu không đáp, trong lòng em rất nhớ mẹ và mong được gặp mẹ. Thế rồi đến ngày giỗ bố mẹ Hồng cũng về. Tan học thoáng nhìn từ xa em đã thấy người ngồi trên xe giống mẹ, em bối rối gọi mẹ ơi! Xe chầm chậm em được gặp mẹ , được mẹ ôm trong lòng em cảm thấy hơi ấm của mẹ mơn man khắp da thịt, câu nói của cô lại văng vẳng bên tại em nhưng lại tan biến ngay. ? Bố cục? ? Theo em v¨n b¶n chia lµm mÊy phÇn - HS trả lời. - Nhận xét. - GV chốt: Đoạn 1: Từ đầu đến” và mày cũng còn phải có II//T×m hiÓu v¨n họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ”: Tâm địa b¶n. độc ác của bà cô 1. Nh©n vËt bµ c« Đoạn 2: còn lại:Tình yêu mãnh liệt của chú bé trong cuéc ®èi tho¹i Hồng với người mẹ bất hạnh. víi chó bÐ Hång. ? Truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? * Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu về tính cách và tâm dịa xấu xa của nhân vật bà cô. * Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ chung, Thảo luận -Đối thoại giữa các nhóm, Hoạt động cặp đôi. nhân vật, kết hợp kể * Yêu cầu sản phẩm: vở ghi HS. và miêu tả cụ thể * Cách tiến hành: nhân vật 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: - Tá sù ngËm ngïi THẢO LUẬN NHÓM TỔ (5 phút) th­¬ng xãt thÇy bé Hồng => diễn Kịch a. Tìm chiết miêu tả lời nói, nét mặt, cử chỉ của rất đạt bà cô ? Nhận xét về những điều đó? => Bà cô l¹nh b. Chỉ ra những đặc sắc nghệ thuật có trong lïng, hÑp hßi, ®éc ¸c, tµn nhÉn, th©m Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 41
  42. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 đoạn truyện? hiÓm. Là sản phẩm c. Cảm nhận của em về nhân vật bà cô? của định kiến hẹp 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: hòi, lạc hậu đói với + HS đọc yêu cầu. phụ nữ trong xã hội + HS hoạt động cá nhân. cũ. + HS thảo luận. - Đại diện trình bày. - Dự kiến TL: a. Bà cô: cười hỏi, giọng ngọt, cắp mắt long lanh, nhìn chằm chặp,vỗ vai NX:Vẻ bề ngoài của bà cô đang che giấu tâm địa xấu xa, ác ý bên trong, cô đang đóng kịch rất đạt b Nghệ thuật: Đối thoại giữa các nhân vật, kết hợp kể và miêu tả cụ thể nhân vật c. Bà cô có bản chất lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm, sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ruột rà trong xã hội thực dân nửa phong kiến lúc bấy giờ. Hình ảnh bà cô của bé Hồng thật đáng sợ, đáng ghét ? Theo em bà cô đại diện cho tầng lớp nào trong xã hội -Bà cô là sản phẩm của định kiến đối với phụ nữ trong xã hội cũ Giảng: Trong xã hội cũ có nhiều hủ tục, định kiến hẹp hòi, lạc hậu đối với người phụ nữ, một trong những định kiến đó là: tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử, tòng tử (ở nhà theo cha, lấy chồng theo chồng, chồng chết theo con). Mẹ bé Hồng không tuân theo luật lệ đó , bà có trái tim khao khát yêu thương nên sau khi chồng chết bà đã đi bước nữa, “chửa đẻ với người khác”. Chính vì vậy cả họ nội ghét bỏ mẹ bé Hồng, Hồng cũng vì thế mà bị ghẻ lạnh.Trong đó bà cô là đại diện HĐ 3. HĐ luyện tập * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về nhân vật Thu để làm bài tập. Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 42
  43. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 * Nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân; HSvề nhà làm. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân. * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: b. Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật bà cô trong đoạn trích “ trong lòng mẹ” Nguyên Hồng. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Thực hiện nhiệm vụ, viết ra vở bài tập, - GV hướng dẫn HS viết . HĐ 4: HĐ vận dụng: * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về nhân vật bà cô để trả lời câu hỏi của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời của HS * Cách tiến hành: 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Trong xã hội ngày nay, người phụ nữ có còn phải khổ vì những định kiến hẹp hòi như trong bài học trên hay không? 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu. + Trình bày cá nhân. - GV chốt: Cơ bản xã hội ngày nay người phụ nữ được giải phóng, có quyền tự do, bình đẳng HĐ 5: Tìm tòi, mở rộng: * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Từ việc phân tích trên, em có suy nghĩ gì về xã hội phong kiến xưa 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Về nhà suy nghĩ trả lời. Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 43
  44. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 + Dự kiến: Xã hội phong kiến xưa hà khắc lạc hậu, nhiều cổ tục lạc hậu, định kiến hẹp hòi, đó là xã hội bất công với người phụ nữ, cần phải phê phản và lật đổ. Rút kinh nghiệm: ,ngày tháng 8 năm 2019 Ký duyệt: So¹n: D¹y: TuÇn 2- Bµi 2 - TiÕt 6: §äc - HiÓu v¨n b¶n Trong lßng mÑ. (tiÕp) - Nguyªn Hång - A. Môc tiªu cÇn ®¹t: 1. KiÕn thøc: - Cốt truyện, nhân vật, sự kiên trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” - Ng«n ng÷ kÓ chuyÖn thÓ hiÖn niÒm khao kh¸t t×nh c¶m ruét thÞt ch¸y báng cña nh©n vËt. - BiÕt c¨m ghÐt ng÷ng thµnh kiÕn cæ hñ, nhá nhen, ®éc ¸c kh«ng thÓ lµm kh« hÐo t×nh c¶m ruét thÞt s©u n¨ng, thiªng liªng. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm hồi ký - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện hồi ký 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS tình cảm gia đình, tình mẫu tử sâu nặng. - Phê phán hủ tục phong kiến lạc hậu, hà khắc. 4. Năng lực: Phát triển các năng lực như: + Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, + Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản. Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 44
  45. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 II. Chuẩn bị: 1. GV: Lập kế hoạch dạy học, tài liệu hình ảnh mẹ con, phiếu học tập. 2. HS: Nghiên cứu bài học, chuẩn bị sản phẩm theo sự phân công. III. Tổ chức các hoạt động. 1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động. a. HĐ khởi động: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. b. HĐ hình thành kiến thức mới * HĐ 1: Nhân vật bé Hồng trong cuộc trò chuyện với bà cô và khi gặp mẹ - Phương pháp: Đàm thoại,thảo luận nhóm (nhóm lớn, cặp đôi), nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi. c. HĐ luyện tập: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. d. HĐ vận dụng : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. e. HĐ tìm tòi, sáng tạo : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. 2. Tổ chức các hoạt động: HĐ 1. HĐ khởi động: * Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về tình mẹ con sâu nặng trong hoàn cảnh xa mẹ của bé Hồng. * Nhiệm vụ: HS theo câu hỏi và thực hiện yêu cầu của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp. * Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 45
  46. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 ? Ngoài nhân vật bà cô đoạn trích “Trong lòng mẹ”còn có nhân vật nào nữa, Em thử nêu những hiểu biết của em về nhân vật này HĐ2: Hình thành kến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học HĐ 1. Những ý nghĩ và cảm xúc của bé I/ Giíi thiÖu chung Hồng khi trả lời bà cô II/T×m hiÓu v¨n b¶n: * Mục tiêu: Giúp HS: 2. Nh©n vËt bÐ Hång: - Phát hiện các chi tiết, đặc sắc nghệ thuật a. DiÔn biÕn t©m tr¹ngcủa trong đoạn truyện miêu tả cuộc đối thoại của bé Hồng trong cuộc trò bé Hồng với bà cô. chuyện với bà cô: - Cảm nhận được tình cảm mãnh liệt của bé * Hoµn c¶nh: Hồng dành cho mẹ -> C« ®éc, ®au khæ, lu«n * Nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn truyện trả lời khao kh¸t t×nh th­¬ng cña câu hỏi mÑ , chú bé thật đáng * Phương thức thực hiện: Thảo luận nhóm, thương đàm thoại * DiÔn biÕn t©m tr¹ng: * Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS * Cách tiến hành: - Đọc đoạn truyện: từ đầu “hỏi đến chứ”. 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: THẢO LUẬN NHÓM( 5 phút) a. Tìm chi tiết miêu tả thái độ và hành động của bé Hồng trong cuộc trò chuyện với bà cô? Theo em chi tiết nào ấn tượng -Từ ngữ gợi tả tâm trạng nhất? Vì sao? nhân vật theo lối tăng tiến, b. Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật so s¸nh liªn tiÕp, lêi v¨n dån dËp, sd h/a ®éng tõ được nhà văn sử dụng trong đoạn m¹nh. trích? c. Cảm nhận của em về nhân vật bé Hồng. - Xóc ®éng v× th­¬ng mÑ, 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: c¨m tøc tét cïng hủ tục + HS đọc yêu cầu. phong kiến lạc hậu, t×nh yªu th­¬ng mÑ v« biªn. + HS hoạt động cá nhân. + HS thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Dự kiến TL: Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 46
  47. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 1. Các chi tiết: - Cúi đầu không đáp, cười và đáp lại cô - Lòng thắt lại, khóe mắt cay cay, - Nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm, ở cổ - Cười dài trong tiếng khóc - Cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá như cổ tục mới thôi” *chi tiết: “cười dài trong tiếng khóc”là chi tiết ấn tượng nhất đã thể hiện sự kìm nén nỗi đãuót, tức tưởi đang dâng lên trong lòng. - “ Cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá như cổ tục mới thôi”-> Tâm trạng đau đớn uất ức của chú bé dâng lên đến tột cùng, muốn hành động để phá vỡ những cổ tục phong kiến lạc hậu 2. Bé Hồng giàu tình cảm, rất yêu mẹ. - 2 HS phản biện. - GV đánh giá quá trình HĐ nhóm, đánh giá sản phẩm của HS. - GV chốt :(Bên ghi bảng) b. DiÔn biÐn t©m tr¹ng bÐ Hồng gặp mẹ Dẫn chuyển khi ®­îc ë trong lßng mÑ: HĐ 2. DiÔn biÐn t©m tr¹ng bÐ Hồng khi gặp mẹ ®­îc ë trong lßng mÑ - Sö dông h/a so s¸nh gi¶ * Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu về cảm ®Þnh,đan sen ph­¬ng thøc xúc của bé Hồng khi gặp mẹ, ở trong lòng tù sù, miªu t¶, biÓu c¶m + mẹ. NT so s¸nh gi¶ ®Þnh. * Nhiệm vụ: HS làm việc ở nhà - Giäng ®iÖu tr÷ t×nh, gîi * Phương thức thực hiện: Dự án, đàm thoại c¶m xóc, miªu t¶ t©m lý nv * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, vở ghi ®Æc s¾c. HS * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 47
  48. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 HĐ NHÓM (5 phút): - NiÒm kh¸t khao ch¸y a.Tìm những chi tiết miêu tả cử chỉ, nét bỏng ®­îc gÆp mÑ. Cã t/y mặt, hành động của bé Hồng khi gặp mẹ, th­¬ng mÑ m·nh liÖt, cã néi t©m s©u s¾c vµ khao và được ngồi trong lòng mẹ kh¸t tình yêu th­¬ng. b. Nhận xét gì về tâm trạng của bé Hồng khi đó? c. Nghệ thuật kẻ chuyện của nhà văn có gì đặc biệt? d.Cảm nhận của em vật bé Hồng. 2.HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + HS đọc yêu cầu. + HS hoạt động cá nhân. + HS hoạt động cặp đôi. + HS thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Dự kiến trả lời: a. Hành động: chạy đuổi theo xe,gọi mợ ơi, mợ ơi!, cử chỉ vội vã, lập cập ngồi lên xe: òa lên khóc rồi cứ thế nức nở cảm nhận được mùi thơm phả ra từ miện nhai trầu của mẹ, từ da thịt của mẹ cảm giác ấm áp vô cùng b.Cảm giác sung sướng cực điểm của đứa con khi được gặp mẹ và được ở trong vòng tay âu yếm của mẹ của đứa con phải sống xa mẹ bao lâu nay d. Bé Hồng là hình ảnh đẹp về một tuổi thơ tuy có hoàn cảnh sống cay đắng tủi cực nhưng tâm hồn trong sáng, rộng mở tươi sáng về tình mẫu tử. ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ giäng ®iÖu, lêi v¨n? - §­a BTTN: ý nµo ko nãi lªn ®Æc s¾c NT cña ®trÝch “Trong lßng mÑ”? A. Giµu chÊt tr÷ t×nh. B. Miªu t¶ t©m lý nv ®Æc s¾c. III/Tæng kÕt: C. Sö dông NT ch©m biÕm. 1. NT: D. Cã nh÷ng h/a so s¸nh ®éc ®¸o. - Giµu chÊt tr÷ t×nh. Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 48
  49. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 * Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát được - Miªu t¶ t©m lý nv ®Æc những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung s¾c. của văn bản. - Có nh÷ng h/a so s¸nh * Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV ®éc ®¸o. * Phương thức thực hiện: Hoạt động cá 2. ND: Ca ngợi tình yêu nhân thương mẹ sâu đậm của * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS chú bé Hồng. * Cách tiến hành: Phê phán những cổ tục lạc 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: hậu, định kiến hẹp hỏi của HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN(2 phút) chế độ phong kiến xưa gây ? Nªu gi¸ trÞ nd vµ nt cña ®trÝch? nên nỗi bất hạnh cho con người , nhất là phụ nữ 3. Ghi nhí(sgk ) IV. Luyện tập ? Em hiểu thế nào về nhận xét: Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em -Nguyên Hồng hay dưa hình ảnh người phụ nữ và 3. HĐ luyện tập nhi đồng vào trong các * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn bản sáng tác của mình. để làm bài =Nhà văn diễn tả thấm thía * Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày những nỗi cơ cực, tủi nhục * Phương thức thực hiện: HĐ cặp đôi mà phụ nữ và nhi đồng * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS phải gánh chịu trong xã * Cách tiến hành: hội cũ. 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: -Ông hiểu rõ, vô cùng trân TRAO ĐỔI CẶP ĐÔI (2phút) trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức ? Em hiểu thế nào về nhận xét: Nguyên tính cao quý của phụ nữ và Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em nhi đồng. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Trao đổi cặp đôi - GV nhận xét câu trả lời của HS. - GV định hướng: (bên ghi bảng) HĐ 4. HĐ vận dụng * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. * Nhiệm vụ: HS suy nghĩ , trình bày Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 49
  50. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời của HS * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Qua hình ảnh nhân vật bé Hồng em có suy nghĩ gì về tình mẫu tử (viết đoạn văn 5 – 7 câu) 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Suy nghĩ trả lời. + 2 HS trả lời. - GV nhận xét câu trả lời của HS. - GV khái quát – chiếu clip về tình cảm gia đình – nhắc nhở HS về đạo làm con HĐ 5. HĐ tìm tòi, sáng tạo * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học. * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ. * Phương thức hoạt động: cá nhân. * Yêu cầu sản phẩm: tên những câu chuyện, bài thơ, bài hát viết về tình cha con. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs: ? Sưu tầm những câu chuyện, bài thơ, bài hát viết về tình mẹ con. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: , ngµy th¸ng 8 n¨m 2019 KiÓm tra: Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 50
  51. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 So¹n: D¹y: TuÇn 2 - TiÕt 7: TiÕng ViÖt: Tr­êng Tõ vùng. I. Môc tiªu cÇn ®¹t: 1. KiÕn thøc: Hiểu được thế nào là tr­êng tõ vùng, biết xác lập trường từ vựng đơn giản - Mối liên hệ giưa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ: đồng nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ giúp ích cho việc học văn bản 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng sử dụng trường từ vựng - Biết đặt câu có sử dụng trường từ vựng để thể hiện ý nghĩa khác nhau - VËn dông kiÕn thøcvÒ truêng tõ vùng ®Ó ®äc - hiÓu vµ t¹o lËp v¨n b¶n. 3. Thái độ - Sử dụng đúng các loại trường từ vựng tạo hiệu quả cho sự diễn đạt - Yêu tiếng Việt 4. Năng lực: - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ để giúp HS nắm vững khái niệm về trường từ vựng; ý nghĩa khái quát của trường từ vựng, - Nhận biết các trường từ vựng trong văn bản, biết tạo ra các trường từ vựng II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, 2. Học sinh: - Đọc trước bài, trả lời câu hỏi. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 51
  52. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động Đàm thoại, nêu và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi khởi động quyết vấn đề. B. Hoạt động - Thuyết trình, vấn đáp. - Kĩ thuật đặt câu hỏi hình thành kiến thức C. Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi luyện tập quyết vấn đề. - Kĩ thuật học tập hợp tác - Thuyết trình, vấn đáp. - Kĩ thuật khăn phủ bàn D. Hoạt động vận - Đàm thoại, Dạy học nêu - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng vấn đề và giải quyết vấn đề. E. Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng quyết vấn đề 2. Tổ chức các hoạt động A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về trường từ vựng 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ ? ThÕ nµo lµ tõ ng÷ bao hµm nghÜa réng? NghÜa hÑp? Cho vd. ? Vë bµi tËp (2 Häc sinh). * Giíi thiÖu bµi: Hãy tìm một từ có ý nghĩa chung của các từ sau: suy nghĩ, ngẫm, phán đoán, phân tích, tổng hợp, kết luận -HS suy nghĩ trả lời cá nhân. - TL: Hoạt động trí tuệ “Hoạt động trí tuệ” có phải là từ ngữ mang nghĩa khái quát không?Bài học này giúp các em trả lời câu hỏi đó Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 52
  53. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 Hoạt động của Thày và trò Nội dung bài học B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. ThÕ nµo lµ TTV: Hoạt động 1: Tìm hiểu thÕ nµo lµ TTV: 1. VD: * Mục tiêu: Giúp HS nắm được trường từ vựng và ý nghĩa của trường từ vựng. * Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm. * Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: Hoạt động nhóm lớn(7 phút) 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? C¸c tõ in ®Ëm dïng ®Ó chØ ®t­îng lµ ng­êi, ®v hay sv? T¹i sao em biÕt ®­îc ®iÒu ®ã? ? Em h·y t×m nÐt chung vÒ nghÜa cña nhãm tõ trªn? - Dự kiến trả lời - ChØ bé phËn trªn c¬ thÓ con ng­êi. GV: §­a BT nhanh: Cho nhãm tõ, t×m TTV? ? Tõ TTV cña m¾t rót ra nhËn xÐt g×? 2.Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Làm việc cá nhân, sau đó thống nhất kết quả trong nhóm 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức 2.NX: GVchốt : NÕu tËp hîp c¸c tõ Êy thµnh mét - Có nÐt chung về nghÜa. nhãm tõ, ng­êi ta gäi ®ã lµ TTV. Tr­êng tõ vùng. ? Theo em, TTV lµ g×? 3. Ghi nhí: (SGK) *Bài tập nhanh: Tìm trường từ vựng cho các từ sau:(Hoạt động cặp đôi) a. xoong, nồi, chảo,siêu, ấm, niêu b. sách, bút, thước kẻ, ê ke, tẩy -Dự kiến trả lời: a. trường dụng cụ nấu nương”. Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 53
  54. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 b. Trường đồ dùng học tập Hoạt động 2: Tìm hiểu mét sè ®iÓm cÇn l­u ý: II. Mét sè ®iÓm cÇn l­u ý: * Mục tiêu: Giúp HS nắm được có nhiều trường nhỏ trong một trường từ vựng lớn, một từ có thể nằm trong nhiều trường từ vựng khác nhau. Phân biệt trường từ vựng vớ cấp độ khái quát của từ. Tác dụng của trường từ vựng trong thơ văn. * Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. * Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: Thảo luận nhóm tổ 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: - GV treo bảng phụ ? H·y t×m c¸c tr­êng nhá h¬n TTV cña từ mắt và xác định từ loại của các từ đó ? Bộ phËn cña m¾t:(tổ1) ? §Æc ®iÓm cña m¾t:(tổ2) ? C¶m gi¸c của mắt: (tổ3) ? BÖnh vÒ m¾t: (tổ 4) 2.Thực hiện nhiệm vụ: - HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Dự kiến sản phẩm M¾t: Bộ phËn cña m¾t: lßng ®en, lßng tr¾ng (DT) §Æc ®iÓm cña m¾t: nâu, xanh, đen, một mí hai mí Tinh nhanh, mï (TT) C¶m gi¸c: lê ®ê BÖnh vÒ m¾t: cËn, viÔn, lo¹n ? Em nào tìm các từ thuộc trường ho¹t ®éng cña m¾t: nh×n, tr«ng, nom (ĐT) 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 54
  55. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 4. Đánh giá kết quả ? Từ VD trên em có nhận xét như thế nào về Mét TTV cã thÓ bao trường từ vựng mắt gåm nhiÒu TTT nhá h¬n. - GV: chốt - cã thÓ bao gåm kh¸c Một trường từ vựng có nhiều trường từ biÖt nhau vÒ tõ lo¹i. vựng nhỏ - §­a vd, y/c nx (Hoạt động cá nhân) Ngät: Tr­êng mïi vÞ. Tr­êng ©m thanh. Tr­êng thêi tiÕt. ? Hãy tìm các từ thuộc mỗi trường từ vựng nhỏ của từ ngọt ?Từ đó em có nhận xét gì - Mét tõ cã thÓ cã nhiÒu - HS trả lời TTV kh¸c nhau.(do hiện - GV chốt( bên ghi bảng) tượng nhiều nghĩa của từ) ? Quan sát vd(d) SGK: cho biết những từ in - Sö dông TTV trong th¬ đậm vốn thuộc trường từ vựng nào, trong v¨n t¨ng tÝnh gîi c¶m. đoạn văn này nó chuyển sang trường từ vựng gì - HS hoạt động cặp đôi: -DỰ kiển: Vốn thuộc trường “người” sang trường từ vựng “thú vật” III. Luyện tập ? T¸c dông cña c¸ch chuyÓn TTV trong th¬ v¨n vµ trong cuéc sèng hµng ngµy? Cho vd? Bài tập 1: C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - các trường từ vựng “ * Mục tiêu: HS chỉ ra các trường từ vựng, người ruột thịt: cô, bố. phân tích tác dụng của trường từ vựng trong mẹ (mợ), em, họ hàng văn , thơ - BT2: * Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm BT a.Dông cô ®¸nh b¾t thuû * Phương thức thực hiện: HĐ nhóm cặp đôi s¶n. * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập; vở ghi. b.Dông cô ®Ó ®ùng. * Cách tiến hành: c. H/® cña ch©n. 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: d. Tr¹ng th¸i t©m lý con ?Hãy đặt tên cho các trường từ vựng dưới ng­êi. đây ®. TÝnh c¸ch con ng­êi. - HS hoạt động nhóm bàn( mỗi dãy) e. Dông cô ®Ó viÕt. Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 55
  56. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 BT3: Thuéc TTV th¸i ®é. BT4: - Khøu gi¸c: Mòi, miÖng, th¬m, ®iÕc, thÝnh Bài 3,4: HS làm việc cá nhân - ThÝnh gi¸c: Tai: nghe, ®iÕc, râ Bài 5: Bài tập 5: HS thảo luận nhóm tổ - Dự kiến:Lưới:Trường “dụng cụ vây bắt thủy sản” Bài 6:- :Kế hoạch vây bắt -Từ in đậm thuộc trường tội phạm :Hình thức trừng “ hậu phương”, “ Tiền phạt người có tội lỗi (Lưới trời) phương” D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về phói từ để trả lời câu hỏi của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời của HS * Cách tiến hành: 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Bài 7( SGK): hs về nhà làm theo y/c 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: -?Tìm những trường từ vựng có trong các văn bản văn học đã được học. - 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Về nhà suy nghĩ trả lời. Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 56
  57. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 6. RKN: ngµy th¸ng n¨m 2019 KiÓm tra: So¹n: D¹y: TuÇn 2 - TiÕt 8 - TËp lµm v¨n: Bè côc cña v¨n b¶n A. Môc tiªu cÇn ®¹t: 1. KiÕn thøc: Bè côc cña v¨n b¶n, t¸c dông cña viÖc x©y dùng bè côc 2. Kỹ năng - S¾p xÕp c¸c ®o¹n v¨n trong bµi theo mét bè côc nhÊt ®Þnh - VËn dông kiÕn thøc vÒ bè côc trong viÖc ®äc - hiÓu v¨n b¶n 3. Thái độ - Rèn ý thức viết văn bản có bố cục chặt chẽ lôgich 4. Năng lực: - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tạo lập văn bản để giúp HS viết tốt bài văn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ. 2. Học sinh: - Đọc trước bài, trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị một số đoạn văn miêu tả tiêu biểu III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 57
  58. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 A. Hoạt động Đàm thoại, nêu và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi khởi động quyết vấn đề. B. Hoạt động - Dạy học dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi hình thành kiến - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật học tập hợp tác thức - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp. C. Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi luyện tập quyết vấn đề. D. Hoạt động - Đàm thoại, Dạy học nêu - Kĩ thuật đặt câu hỏi vận dụng vấn đề và giải quyết vấn đề. E. Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tìm tòi, mở rộng quyết vấn đề 2.Tiến trình hoạt động A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích sự tìm tòi khám phá của HS về thể loại văn miêu tả 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ ? Ở lớp dưới khi tạo lâp văn bản em thường viết có bố cục mấy phần đó là những phần nào -DK: Văn bản có bố cục đầyđủ3 phần: MB, TB, KB *Giíi thiÖu néi dung Bố cục của văn bản là gì, Nhiệm vụ của từng phần trong bố cục ấy như thế nào, cách trình bày phần thân bài sao cho hợp lý? Bài học này giúp các em trả lời các câu hỏi trên Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn và học sinh Néi dung bài học Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 58
  59. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 Hoạt động 1: Hình thành khái niệm * Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là bố cục I. Bè côc cña v¨n b¶n: của văn bản 1. Bè côc cña v¨n b¶n: * Phương thức thực hiện: hoạt động VB ng­êi thÇy ®¹o cao. chung, hoạt động nhóm. - Văn bản người thầy đạo * Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm cao đức trọng có bố cục 3 bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS. phần: MB, TB, KB: * Cách tiến hành: MB: Nêu nhiệm vụ của văn Hoạt động nhóm :Tổ bản. 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: TB: TRình bày các khía ? VB trªn cã thÓ chia lµm mÊy phÇn? chØ cạnh nhỏ của văn bản, gồm râ ranh giíi gi÷a c¸c phÇn ®ã? nhiều đoạn văn nhỏ. ? Cho biÕt nhiÖm vô cña tõng phÇn trong KB:Tổng kết chủ đề của v¨n b¶n? văn bản. ? Ph©n tÝch MQH cña tõng phÇn trong VB trªn? c. Ghi nhí:(SGK/25) ? C¸c phÇn tËp chung lµm râ chñ ®Ò cña VB kh«ng? 2.Thực hiện nhiệm vụ: - HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Dự kiến sản phẩm (Bên nội dung I) 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. II. C¸ch s¾p xÕp bè trí néi 4. Đánh giá kết quả dung phÇn th©n bµi cña - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá bài văn. - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức 1. VD: - Quan hÖ chÆt chÏ víi nhau. PhÇn tr­íc lµ 2. Nhận xét tiÒn ®Ò cho phÇn sau, cßn phÇn sau lµ sù tiÕp nèi cña phÇn tr­íc. Hoạt động 2: * Mục tiêu: HS hiểu C¸ch s¾p xÕp bè trí néi dung phÇn th©n bµi cña bài văn. * Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 59
  60. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 * Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Em nhắc lại mở bài của bài văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà em đã học HS hoạt động cá nhân nhắc lại kiến thức lớp dưới -Dự kiến: +Kiểu bài miêu tả: MB: GT đối tượng miêu tả +Kiểu bài tự sự : MB Giới thiệu nhân vật và sự việc +Kiểu bài bc, nghị luận GV: Phần mở bài của văn bản phụ thuộc vào kiểu văn bản, phần thân bài cũng vậy. -Hoạt động nhóm: tổ Tổ1:PhÇn TB cña t¸c phÈm “t«i ®i häc” kÓ vÒ nh÷ng sù kiÖn nµo? ? C¸c sù kiÖn Êy ®­îc s¾p xÕp theo thø tù nµo? Tổ 2: H·y chØ ra diÕn biÕn t©m tr¹ng cËu bÐ Hång trong phÇn TB? Tổ 3:? Khi t¶ vÒ con ng­êi, con vËt, phong c¶nh chóng ta miªu t¶ theo tr×nh tù nµo? H·y kÓ mét sè tr×nh tù em biÕt? H·y chØ ra 2 nhãm sù viÖc nãi vÒ thÇy CVA trong phÇn TB? PhÇn th©n bµi phô thuéc Tổ 4: Các nội dung văn bản nghị luận vµo: “Lòng yêu nước” HCT học ở lớp 7 sắp + kiÓu VB. xếp ở phần thân bài theo trình tự nào + Chñ ®Ò. 2.Thực hiện nhiệm vụ: + ý ®å giao tiÕp. - HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, - Tr×nh tù s¾p xÕp: - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. + TG + KG + Sù ph¸t triÓn cña sù viÖc. - Dự kiến sản phẩm + Theo suy luËn: Sao cho Tổ 1: kiÖn Êy ®­îc s¾p xÕp theo thø tù thời phï hîp víi sù tiÕn triÓn gian cña chñ ®Ò vµ sù tiÕp nhËn Tổ 2: Sắp xếp theo diÕn biÕn t©m tr¹ng Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 60
  61. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 cËu bÐ Hång cña ng­êi ®äc. Tổ 3: Khi t¶ vÒ con ng­êi, con vËt, phong 3.(Ghi nhớ):SGK/25 c¶nh chóng ta miªu t¶ theo tr×nh tù + TG + KG Tổ 4: Các nội dung văn bản nghị luận “Lòng yêu nước” HCT học ở lớp 7 ở phần III/ LuyÖn tËp: thân bài sắp xếp theo trình tự mạch suy Bµi 1: Ph©n tÝch c¸ch tr×nh luận của người viết bµy ý trong c¸c ®o¹n trÝch: 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày a. Chñ ®Ò: “T«i trêi” kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác Tr×nh bµy theo tr×nh tù nghe. kh«ng gian xa - gÇn, tËn 4. Đánh giá kết quả n¬i - xa dÇn. - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá b. Chñ ®Ò: “VÎ dÑp cña ngµy” - Giáo viên nhận xét, đánh giá Tr×nh bµy theo tr×nh tù 5.Giáo viên chốt kiến thức (Bên nội dung kh«ng gian: Ba V×, xung bài học) quanh Ba V×. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP c. Chñ ®Ò: §o¹n 1: * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về bố cục 2 luËn cø: Tr×nh bµy của văn bản để chỉ ra các yếu tố có trong theo tÇm qu¹n träng cña ngữ liệu cụ thể chóng víi luËn ®iÓn cÇn * Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm bài tập chøng minh. * Phương thức thực hiện: HĐ nhóm cặp đôi * Yêu cầu sản phẩm: Phiếu học tập; vở ghi. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: -Hoạt động nhóm ? Ph©n tÝch c¸ch tr×nh bµy ý trong c¸c ®o¹n trÝch Nhóm 1: ý a Nhóm 2: ý b 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Bài tập 2: Trình bày về - Nghe và làm bt lòng thương mẹ của chú bé - Trao đổi nhóm cặp Hồng trong “ Trong lòng - Dự kiến sản phẩm:(Bên nội dung) mẹ” Nguyên Hồng thì các ý sắp xếp như sau: -Bà cô nói xấu mẹ của bé Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 61
  62. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 Hồng nhằm gieo rắc cào 3. Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả đầu óc đứa cháu những chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. hoài nghi để đứa con khinh 4. Đánh giá kết quả miệt mẹ mình; nhưng bé - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Hồng không để những rắp - Giáo viên nhận xét, đánh giá tâm tanh bẩn xâm phạm 5.Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng vào tình yêu thương và Giao ý (c) cho HS về nhà làm nốt lòng kính mến, thương yêu mẹ. Em căm tức cổ tục. Em Bài 2: Trình bày về lòng thương mẹ của đau đớn, tủi cực. chú bé Hồng trong “ Trong lòng mẹ” -Niềm vui sướng tột độ của Nguyên Hồng thì sắp xép các ý ra sao? bé Hồng được gặp mẹ sau -HS làm việc cá nhân buổi tan trường. Em sung sướng thấy mẹ còn tươi đẹp như thuở còn sung túc. Em dược ở trong lòng mẹ và thấy hạnh phúc vô cùng. Bài 3: Về nhà vận dụng làm bài theo gợi ý SGK D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào làm bài tập. * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời của HS * Cách tiến hành: 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:(Thực hiện ở nhà) Để chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Đi khôn” theo em bạn sắp xếp như gợi ý SGK hợp lý chưa? Nếu chưa em sắp xếp lại 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. - Dự kiến : Sắp xếp như vậy chưa hợp lý. - Sắp xếp lại:+ Giải thích câu tục ngữ: nghĩa đen, nghĩa bóng + Chứng minh:Các vị lãnh tụ bôn ba cứu nước : Những người thường xuyên hòa mình vào đời sống sẽ nắm chắc tình hình sẽ học hỏi được nhiều điều bổ ích. : Trong thời kỳ đổi mới nhờ giao lưu với nước ngoài, ta học tập được công nghệ tiên tiến của thế giới E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 62
  63. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Chỉ ra bố cục trong bài văn em dã viết, Nêu cách sắp xếp các ý ở phần thân bài trong bài văn đó? - 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Về nhà suy nghĩ trả lời. + Nghe yêu cầu. + Trình bày cá nhân + Dự kiến sản phẩm: ánh mắt, khuôn mặt, thái độ, V.RKN: , ngµy th¸ng n¨m 2019 KiÓm tra: Ngày soạn: 30/ 8/2019 Ngày dạy: 8A: / 9/2019 8B: / 9/2019 Tuần 3 - Tiết 9: Đọc-hiểu văn bản Đọc – hiểu văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích tiểu thuyết Tắt đèn- Ngô Tất Tố ) I/ Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp học sinh: - Biết đọc- hiểu một đoạn trích trong tác phẩm hiện đại. - Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích: “ Tức nước vỡ bờ”. - Thấy được bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân nửa phong kiến trước cách mạng tháng 8; tình cánh khốn cùng của người nông dân bị áp bức, sức phản kháng mãnh liệt,tiềm tàng của người nd hiền lành và quy luật: Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 63
  64. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 có áp bức có đấu tranh; gia trị hiện thực và nhân đạo qua đoạn trích tp Tắt đèn - Thấy được bút pháp hiện thực trong nghệ thuật viết truyện của nhà văn N T T. - Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể truyện và xây dựng nhân vật. 2. Kỹ năng. - Kỹ năng tóm tắt văn bản truyện. - Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự đê phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực. 3. Thái độ: Cảm thông, trân trọng, yêu thương những người nghèo khổ, phê phán cái ác, cái bất công 4. Năng lực: Bồi dưỡng cho Hs năng lực cảm thụ văn học, khả năng làm việc độc lập, năng lực hợp tác II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Giáo viên: Giáo án, tư liệu về tác giả. Học sinh: Soạn bài, sgk III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động -Nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi khởi động B. Hoạt động - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi hình thành kiến - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật học tập hợp tác thức quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp C. Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi luyện tập quyết vấn đề. - Kĩ thuật học tập hợp tác D. Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng quyết vấn đề E. Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng quyết vấn đề 2. Tổ chức các hoạt động Tiến trình hoạt động A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút) Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 64
  65. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 1. Mục tiêu: -Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân. 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: ? Hãy kể tên những tpvh hoặc bộ phim nói về c/s khốn cùng của người ndVN trước CMT8 mà em đã đọc,đã xem ? - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh:tiếp nhận và thực hiện nhiêm vụ - Giáo viên:quan sát, giúp đỡ và định hướng cho hs khi cần thiết - Dự kiến sản phẩm: lão Hạc *Báo cáo kết quả -Gv: gọi hs trả lời -Hs:trả lời *Đánh giá kết quả - Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học Hoạt động dạy- học Nội dung cần đạt B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH I. Giới thiệu chung KIẾN THỨC 1. Tác giả :( 1893 – 1954). Hoạt động 1 : I. Giới thiệu chung (10 - Quê : Đông Anh – Hà Nội phút) 1. Mục tiêu: 2. Văn bản: -Nắm được tiểu sử của tác giả a. Xuất xứ, thể loại -Nắm được hoàn cảnh sáng tác,thể loại - Trích từ chương 18 của Tiểu thuyết của bài thơ “Tắt đèn”( Đăng trên báo năm 1937, -Rèn cho hs kĩ năng làm việc cá nhân, in thành sách năm 1939 cách đọc diễn cảm thơ 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 65
  66. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 3. Sản phẩm hoạt động -Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu GV gọi HS đọc phần chú thích (*). ? Dựa vào tư liệu SGK em hãy nêu và nét về tác và văn bản tức nước vỡ bờ? *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh:tiếp nhận và thức hiện nhiêm vụ - Dự kiến sản phẩm: Xuất thân từ một gia đình nhà nho nghèo, gốc nông dân-> Ông cảm thông với cuộc sống người nông dân và hiểu sâu sắc về họ và về nông thôn Việt Nam. => Yếu tố giúp ông thành công khi viết về đề tài nông thôn trước CMT8. - Ông là một trong những nhà văn xuất sắc nhất của trào lưu VHHTPP trước CMT8 – 1945. - Ông được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VH-NT (1996). - đoạn trích Tức nước vỡ bờ và tiểu thuyết Tắt đèn ? thuộc chương XVIII của tiểu thuyết : Tắt đèn ( Đăng trên báo năm 1937, in thành sách năm 1939) *Báo cáo kết quả Gv: gọi hs trả lời -Hs:trả lời *Đánh giá kết quả b.Đọc - chú thích- bố cục: - Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 66
  67. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 Hướng dẫn HS đọc phân vai Y/c : làm rõ không khí hồi hộp, căng thẳng, khẩn trương ở đoạn đầu ; bi hài, sảng khoái ở đoạn cuối. - GV : lưu ý HS tìm hiểu nghĩa của một số từ ngữ cũ (sgk/32) - Hs theo dõi trong SGK một số từ khó, giải thích thêm từ: +Sưu:Thuế thân-thuế đinh đánh vào những người đàn ông (đinh)từ 18 tuổi trở nên.Sưu là một hình thức thuế vô lý, vô nhân đạo nhất trong xhVN thời Pháp thuộc vì nó coi con người cũng như súc vật, hàng hóa.Bởi vậy, ngay sau khi CMT8 thành công một trong sắc lệnh đầu tiên do Hồ Chí Minh ký là xóa bỏ vĩnh viễn thuế thân(sưu). Gv hỏi thêm ? Đoạn trích được trình bày theo phương thức nào ? HĐCN tự sự ,miêu tả biểu cảm ? Trong đoạn trích có những tuyến nhân vật nào ? HĐCN ? Nêu các sự việc trong truyện?- Gv ghi bảng trái ? Dựa vào các sựu việc .Hãy tóm tắt đoạn trích này ? HĐCN ?Trong văn bản sử dụng ngôi kể thứ mấy? ? Hãy cho biết bố cục của đoạn trích? Bố cục: 2 đoạn Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 67
  68. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 + Từ đầu ngon miệng hay không: Cảnh buổi sáng ở nhà chị Dậu; bà lão hàng xóm tốt bụng lại sang thăm, an ủi; chị Dậu chăm sóc anh Dậu. + Còn lại: Cuộc đối mặt với bọn cai lệ - người nhà lý trưởng; chị Dậu vùng lên cự lại. ? Truyện có mấy nv? GV: chúng ta tìm hiểu vb theo tình thế gđ chị Dậu và theo nv II. Tìm hiểu văn bản 1. Tình thế gia đình chị Dậu. Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản: (25 phút) 1.Mục tiêu: -Hiểu được tâm trạng chấn ghét thực tại và niềm khát khao tự do cháy bỏng của hổ 2. Phương thức thực hiện:Hoạt động cá nhân, nhóm 3. Sản phẩm hoạt động: học sinh trả lời ra giấy nháp 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: -Gv: đánh giá hs -Hs: đánh giá lẫn nhau 5. Tiến trình hoạt động: - Tình thế gia đình chị Dậu thật thê Nhiệm vụ 1: thảm,đáng thương và nguy cấp. * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: Yêu cầu Hs: ? Câu chuyện được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào ? không khí chung ra sao ? ? Khi bọn tay sai xông vào nhà chị Dậu, tình thế của gđ chị D ntn? Có thể gọi đoạn này một cách hình ảnh là thế tức nước đầu tiên được không ? Trong truyện, bọn tay sai được nói tới là ai ? ?Giải thích nghĩa của từ cai lệ ? Tên cai Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 68
  69. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 lệ có vai trò gì trong vụ thuế ở làng Đông Xá ? ?Em hãy tìm những chi tiết miêu tả vềngôn ngữ, hành động của cai lệ ? Nx nghệ thuật kể và tả của tác giả khi khắc họa nhân vật cai lệ? * Thực hiện nhiệm vụ Học sinh:làm việc cá nhân, sau đó thảo luận nhóm Giáo viên:quan sát các nhóm làm việc Dự kiến sản phẩm - Địa điểm: Làng Đông Xá - Gia đình chị Dậu. - Thời gian: cuối vụ sưu thuế. - Âm thanh: Tiếng trống, tiếng tù và, tiếng chó sủa -> ghê sợ, hãi hùng Gv:Vụ thuế đang vào thời điểm gay gắt nhất.Quan sắp về làng vì vậy bọn sai nha càng hung hăng xông vào nhà những người thiếu sưu để đánh trói, kìm kẹp . -Khi bọn tay sai xông vào nhà chị Dậu, 1 .Hình ảnh bọn tay sai. tình thế của gđ chị D ntn? Có thể gọi đoạn này một cách hình ảnh là thế tức nước đầu tiên được không - Tình thế của chị Dậu trong buổi sáng sớm hôm ấy thật thê thảm, đáng thương và nguy cấp a. Cai lệ. +Có thể coi đây là thế tức nước đầu tiên - Cầm đầu tốp lính lệ ở quan trường. đã được tg xd và dồn tụ.Qua đây thấy rõ - Giúp lí dịch thu thuế; đánh, trói, bắt tình yêu thương,lo lắng cho chồng mình người. => Tay sai đắc lực của XH thực dân ntn q/đ phần lớn thái độ và hđ của chị phong kiến. trong đoạn tiếp theo. - Ngôn ngữ : thét , quát, hầm hè, mắng, . - Trong truyện, bọn tay sai được nói tới Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 69
  70. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 là : Chúng là cai lệ, người nhà lí trưởng. - Hành động : + gõ đầu roi, ra oai => Hành - Nghệ thuật kể tả tinh tế,ngôn ngữ mang động tính chất gợi hình + trợn ngược hai mắt hung ác. + giật phắt, sấn đến - Sử dụng các từ mang tính chất đặc tả + bịch, tát chị Dậu nhân vật , sử dụng động từ mạnh => xấc xược, đểu cáng -> thể hiện sự hống hách. Báo cáo kết quả -Hs cử đại diện nhóm báo cáo *Đánh giá kết quả - Học sinh : các nhóm nhận xét lãn nhau, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng => Bản chất tàn nhẫn, độc ác, là hiện Gv hỏi: thân của chế độ thực dân phong kiến ? Em có nhận xét gì về hành động, tính tàn bạo. cách của hắn? ? Hành động của hắn ra sao . bNgười nhà lí trưởng. => Tên người nhà lí trưởng là một tên tay - Đầy tớ, hầu cận ông Lý. sai đắc lực của bọn cường hào ác bá. Vì - Giúp lí trưởng đốc thuế, đưa đường miếng cơm manh áo mà chúng đã đánh cho cai lệ. =>Tay chân bọn cường mất bản chất của người nông dân. hào ? Hành động ấy cho ta biết thêm gì về - Ngôn ngữ: cười mỉa mai “ lại sắp bản chất của hắn? phải gió” => xỏ xiên. ? Qua đó em hiểu gì về bản chất của bọn - Hành động: sấn sổ đến, giơ gậy, tay sai chực đánh => thô lỗ, hung hăng. G.Bọn chúng là những con chó săn hung ác, trung thành với thực dân phong kiến. GV: * Tóm lại : Bằng việc sử dụng những động từ mạnh, sự miêu tảtinh tế tác giả làm nổi bật bộ mặt dã man, tàn bạo của Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 70
  71. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 giai cấp phong kiến thực dân thống trị. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (3 PHÚT) 1. Mục tiêu: hs biết cách đọc diễn cảm bài thơ 2. Phương thức thực hiện: hs đọc trước lớp 3. Sản phẩm hoạt động: hs đọc đúng ngữ điệu bài thơ 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ Tóm tắt đoạn trích ? *Thực hiện nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm( Phần tóm tắt ở trên) *Báo cáo kết quả -Hs:đọc to trước lớp *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG- TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1 phút) 1. Mục tiêu: -Hiểu sâu sắc về đặc điểm của thơ mới -Hiểu được con người của Thế Lữ, cũng như cẩm hứng sáng tác -Giáo dục ý thức tự giác trong quá trình học 2. Phương thức thực hiện: -Hs: về nhà tìm hiểu qua các tài liệu sách báo 3. Sản phẩm hoạt động: -Hs: ghi chép lại ra sổ tay học tập 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: -Hs: làm việc cá nhân ở nhà 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ Gv: giao nhiêm vụ ? Hãy tìm 1 số văn bản cũng nói về chủ đề này. Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 71
  72. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 *Thực hiện nhiệm vụ Hs:về nhà thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên GV: nhận xét,đánh giá IV. Rút kinh nghiệm : Kí duyệt: Ngày soạn: 25/ 8/2019 Ngày dạy: 8A: / 8/2019 8B: / 9/2019 Tuần 3 - Tiết 10: Đọc-hiểu văn bản Đọc – hiểu văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích tiểu thuyết Tắt đèn- Ngô Tất Tố ) I/ Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp học sinh: - Biết đọc- hiểu một đoạn trích trong tác phẩm hiện đại. - Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích: “ Tức nước vỡ bờ”. - Thấy được bộ mặt tàn ác,bất nhân của xh thực dân nửa pk trước CMT8;tình cảnh khốn cùng của người nd bị áp bức, sức phản kháng mãnh liệt,tiềm tàng của người nd hiền lành và quy luật:có áp bức có đấu tranh; gía trị hiện thực và nhân đạo qua đoạn trích tp Tắt đèn - Thấy được bút pháp hiện thực trong nghệ thuật viết truyện của nhà văn N T T. - Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể/c và xd nv 2. Kỹ năng: - Kỹ năng tóm tắt văn bản truyện. - Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự đê phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực. 3. Thái độ: Cảm thương, trân trọng, yêu thương những người nghèo khổ, phê phán cái ác, cái bất công 4. Năng lực: Bồi dưỡng cho Hs năng lực cảm thụ văn học, khả năng làm việc độc lập, năng lực hợp tác Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 72
  73. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Giáo viên: Giáo án, tư liệu về tác giả. Học sinh: Soạn bài, sgk III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động -Nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi khởi động B. Hoạt động - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi hình thành kiến - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật học tập hợp tác thức quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp C. Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi luyện tập quyết vấn đề. - Kĩ thuật học tập hợp tác D. Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng quyết vấn đề E. Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng quyết vấn đề 2. Tổ chức các hoạt động Tiến trình hoạt động A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút) 1. Mục tiêu: -Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân. 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: ? Từ phần kt bài cũ,gv nx, dẫn vào bài; Trước một kẻ hung hãn,độc ác như cai lệ, chị Dậu có thái độ phản ứng ntn - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 73
  74. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 - Học sinh:tiếp nhận và thực hiện nhiêm vụ - Giáo viên:quan sát, giúp đỡ và định hướng cho hs khi cần thiết - Dự kiến sản phẩm: Hs trả lời: van xin, tức giận *Báo cáo kết quả -Gv: gọi hs trả lời -Hs:trả lời *Đánh giá kết quả - Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học Hoạt động của GV - HS Nội dung A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG I. Giới thiệu chung B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN 1. Tác giả THỨC 2. Văn bản: Hoạt động 1: (25 phút) Tìm hiểu nhân vật chị a. Xuất xứ, thể loại Dậu b.Đọc - chú thích- bố cục: 1.Mục tiêu: -Nắm được phẩm chất tốt đẹp của Chị Dậu II. Tìm hiểu văn bản 2. 1 .Hình ảnh bọn tay sai. 3. Sản Phương thức thực hiện:Hoạt động cá 2 Nhân vật chị Dậu nhân, nhóm phẩm hoạt động: học sinh trả lời ra * Đối với chồng giấy nháp -là người dịu dàng, thương 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: -Gv: đánh giá hs yêu, chăm sóc chồng con chu -Hs: đánh giá lẫn nhau đáo 5. Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ ? Tìm những chi tiết miêu tả cảnh chị Dậu chăm sóc chồng? ? Hình dung của em về con người chị Dậu thông qua những cử chỉ và hành động ấy? ? ở đây, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Nghệ thuật ấy có tác dụng ra sao? ?Tìm chi tiết thể hiện thái độ và lời nói của chị * Hình ảnh chị Dậu đối phó Dậu lúc đầu khi bọn cai lệ ập vào? Vì sao chị với bọn tay sai. Dậu lại có thái độ đó? Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 74
  75. Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2019 -2020 * Thực hiện nhiệm vụ - Ngôn ngữ: Học sinh:làm việc cá nhân. + cháu - ông ” -> lời lẽ lễ Giáo viên:quan sát các nhóm làm việc phép, dịu dàng, thái độ chịu Dự kiến sản phẩm đựng, nhẫn nhục, cam phận TL : - “ cháo chín, chị Dậu bắc mang ra giữa nhà. kẻ dưới chóng nguội” - “ chị Dậu rón rén bưng một bát.” ngồi chờ chồng xem ăn có ngon miệng không. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật tương phản: Hình ảnh tần tảo dịu hiền, tình cảm gia + tôi - ông.” -> Tư thế ngang đình, làng xóm ân cần, ấm áp với không khí căng hàng, đanh thép => Đấu lí thẳng đầy đe doạ của tiếng trống, tiếng tù và thúc với chúng. thuế ở đầu làng. - Làm nổi bật tình cảnh khốn quẫn của người nông dân nghèo dưới ách bóc lột của chế độ phong kiến tàn nhẫn. Đồng thời làm nổi bật phẩm chất tốt đẹp của chị Dậu: bình tĩnh, đảm đang, tình nghĩa. - Chi tiết thể hiện thái độ và lời nói của chị Dậu lúc đầu khi bọn cai lệ ập vào? Vì sao chị Dậu lại có thái độ đó: + “ mày - bà -> ngôn ngữ của người bề trên -> thái độ thách - Chị Dậu run run “ nhà cháu khất” thức - Gọi ông xưng cháu => ngôn ngữ có sự thay đổi ->Bản năng của người nd thấp cổ bé họng,thái độ trong cách nói với bọn tay van xin nhẫn nhịn vì thương chồng nhằm cố khơi sai. dậy lương tri và từ tâm của “ông cai”. => Sự phản kháng quyết liệt. - Hành động: *Báo cáo kết quả + “ túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra -Hs trình bày miệng cửa ” *Đánh giá kết quả +“giằng co, đu đẩy, túm tóc - Học sinh : các nhóm nhận xét nhận xét, bổ lẳng ra thềm ” sung, đánh giá => Sức phản kháng mạnh mẽ - Giáo viên nhận xét, đánh giá xuất phát từ lòng căm phẫn ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng bọn tay sai và tình thương yêu chồng con. Giáo viên: Nguyễn Mạnh Chuyển 75