Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 76: Đề kiểm tra văn (Phần thơ và truyện hiện đại) - Huỳnh Thị Thanh Tâm
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 76: Đề kiểm tra văn (Phần thơ và truyện hiện đại) - Huỳnh Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_76_de_kiem_tra_van_phan_tho_va_tr.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 76: Đề kiểm tra văn (Phần thơ và truyện hiện đại) - Huỳnh Thị Thanh Tâm
- Ngày soạn: 02/12/2017 TIẾT 76: ĐỀ KIỂM TRA VĂN (phần thơ và truyện hiện đại) Môn: Ngữ văn lớp 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I.THIẾT LẬP MA TRẬN : Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng chủ đề Chủ đề 1: Thống kê các Nhớ tên tác VB thơ HĐVN phẩm, tác giả, trong chương năm sáng tác. trình Ngữ văn 9 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: 2,5 Số điểm: 2,5 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25% Tỉ lệ: 25% Tỉ lệ: 25 % Chủ đề 2: Chủ đề của 3 VB “Làng”, VB “Lặng lẽ Sa Pa”, Ý nghĩa của chi “Chiếc lược ngà” tiết chiếc lược ngà. Số câu: 2 Số câu: 2 Số câu:2 Số điểm: 2,5 Số điểm: 2,5 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25 % Tỉ lệ: 25% Tỉ lệ: 25 % Chủ đề 3 Viết bài văn Nghị luận về một nghị luận nhân vật văn học phân tích (Phân tích nhân tình cảm của vật văn học.) NV ông Sáu danh cho con Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: 6 Số điểm: 5 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 60% Tỉ lệ:50 % Tỉ lệ: 50 % Số câu: 1 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 4 Tổng số câu: Số điểm: 2,5 Số điểm: 2,5 Số điểm: 5 Số điểm:10 Tỉ lệ: 25 % Tỉ lệ: 25 % Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ:100%
- II.NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1: (2,5điểm) Hãy kể tên tác phẩm, tác giả, năm sáng tác của các văn bản thơ hiện đại đã học trong chương trình Ngữ văn 9 (học kì 1). Câu 2: (1,5 điểm) Hãy nêu chủ đề của các văn bản truyện “Làng” (Kim Lân), “Lặng lẽ SaPa” (Nguyễn Thành Long), “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng). Câu 3 : (1 điểm) Chi tiết chiếc lược ngà trong văn bản “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng có ý nghĩa gì? Câu 4 : (5 điểm) Qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng, hãy phân tích tình cảm sâu nặng của ông Sáu dành cho con? III. HƯỚNG DẪN CHẤM: Câu 1: (2,5điểm) Tác phẩm Tác giả Năm sáng tác Đồng chí Chính Hữu 1948 Bài thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật 1969 Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận 1958 Bếp lửa Bằng Việt 1963 Ánh trăng Nguyễn Duy 1978 Câu 2: (1,5 điểm) - Chủ đề của văn bản “Làng”: Tình yêu làng và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân trong thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp. - Chủ đề của văn bản “Lặng lẽ Sa Pa”: Ca ngợi những người lao động như anh thanh niên làm công tác khí tượng và cái thế giới của những con người như anh. Qua đó, tác giả muốn nói với người đọc: “Trong cái im lặng của Sa Pa, có những con người làm việc và lo nghĩ cho đất nước”. Truyện cũng gợi ra những vấn đề về ý nghĩa và niềm vui của lao động tự giác, vì những mục đích chân chính đối với con người. - Chủ đề của văn bản “Chiếc lược ngà”: Ca ngợi tình cảm cha con thiêng liêng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. Tình cảm ấy có giá trị nhân bản sâu sắc, càng cao đep trong những cảnh ngộ khó khăn.
- Câu 3: (1 điểm) - Chiếc lược ngà là một kỉ vật quý giá thiêng liêng, chứa đựng tình cảm sâu nặng của người cha đối với con. - Gợi cho người đọc thấm thía những nỗi mất mát đau thương do chiến tranh gây ra. Câu 4 : (5 điểm) Tình cảm sâu nặng của ông Sáu dành cho bé Thu: a. Khi về thăm nhà: - Vui mừng mong ước được ôm con vào lòng: “Không chờ xuồng cập bến, anh nhún chân nhảy thót lên”. - Tìm mọi cách vỗ về, gần gũi và chăm sóc con. - Đau khổ chịu đựng khi con không nhận mình là cha: “Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được nên anh phải cười vậy thôi”. - Không kìm nén tức giận nên lỡ tay đánh con. b. Khi ở chiến khu: - Day dứt, ám ảnh về việc nóng giận đánh con. Nhớ đến lời dặn của con trước lúc ra đi. - Dành hết công sức, tâm trí vào việc làm chiếc lược ngà kì công. - Chiếc lược là nỗi mong nhớ, yêu mến của người cha dành cho con. - Tình thương con khiến ông có sức mạnh để gởi gắm chiếc lược lai cho bạn trước lúc hy sinh.
- Câu 1: (2,5điểm) Hãy kể tên tác phẩm,tác giả,năm sáng tác của các văn bản thơ hiện đại đã học trong chương trình Ngữ văn 9 (học kì 1). Câu 2: (1,5 điểm) Hãy nêu chủ đề của các văn bản truyện “Làng” (Kim Lân), “Lặng lẽ SaPa” (Nguyễn Thành Long), “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng). Câu 3 : (1 điểm) Chi tiết chiếc lược ngà trong văn bản “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng có ý nghĩa gì? Câu 4 : (5 điểm) Qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng, hãy phân tích tình cảm sâu nặng của ông Sáu dành cho con? Câu 1: (2,5điểm) Hãy kể tên tác phẩm,tác giả,năm sáng tác của các văn bản thơ hiện đại đã học trong chương trình Ngữ văn 9 (học kì 1). Câu 2: (1,5 điểm) Hãy nêu chủ đề của các văn bản truyện “Làng” (Kim Lân), “Lặng lẽ SaPa” (Nguyễn Thành Long), “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng). Câu 3 : (1 điểm) Chi tiết chiếc lược ngà trong văn bản “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng có ý nghĩa gì? Câu 4 : (5 điểm) Qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng, hãy phân tích tình cảm sâu nặng của ông Sáu dành cho con? Câu 1: (2,5điểm) Hãy kể tên tác phẩm,tác giả,năm sáng tác của các văn bản thơ hiện đại đã học trong chương trình Ngữ văn 9 (học kì 1). Câu 2: (1,5 điểm) Hãy nêu chủ đề của các văn bản truyện “Làng” (Kim Lân), “Lặng lẽ SaPa” (Nguyễn Thành Long), “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng). Câu 3 : (1 điểm) Chi tiết chiếc lược ngà trong văn bản “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng có ý nghĩa gì? Câu 4 : (5 điểm) Qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng, hãy phân tích tình cảm sâu nặng của ông Sáu dành cho con?