Giáo án Sinh học Lớp 10 - Tiết 10: Kiểm tra 45 phút - Năm học 2019-2020

doc 11 trang thaodu 3730
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 10 - Tiết 10: Kiểm tra 45 phút - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_10_tiet_10_kiem_tra_45_phut_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 10 - Tiết 10: Kiểm tra 45 phút - Năm học 2019-2020

  1. Tuần: 10 Tiết PPCT : 10 KIỂM TRA 45’ Ngày soạn : 10/10/2019 Kiểm tra theo kế hoạch I. Mục tiêu -Nắm được toàn bộ kiến thức lý thuyết đã được học , từ nội dung bài các cấp tổ chức của thế giới sống đến hết tiết 1 bài tế bào nhân thực. -Đánh giá kết quả học tập của học sinh và kết qủa giảng dạy của giáo viên để có sự điều chỉnh phù hợp. -Rèn luyện cho HS tính độc lập trong học tập, trung thực trong kiểm tra, thi cử. II. Tiến trình kiểm tra 1 Hình thức: - Kiểm tra trắc nghiệm khách quan 50% + 50% tự luận . - Học sinh làm bài kiểm tra theo phòng, theo danh sách của trường. 2 Đề kiểm tra: tổng hợp của tổ ( kèm theo). 3 Đáp án: ( kèm theo) III. Thống kê kết qủa: LỚP SĨ SỐ TB TRỞ LÊN < T. BÌNH KHÁ + GIỎI SL % SL % SL % A1 A2 A3 IV. Điều chỉnh:
  2. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 MƠN SINH HỌC 10 Thời gian: 45 phút. Mã đề thi 132 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3Đ) Câu 1: Đơn vị phân loại cao nhất trong sinh giới là: A. Ngành B. Bộ C. Giới D. Lớp Câu 2: Khi ghép các mơ, cơ quan từ người này sang người khác thì cơ thể người nhận cĩ thể nhận biết các cơ quan lạ và đào thải cơ quan lạ đĩ là do cấu trúc nào sau đây của màng? A. Colesterơn. B. Lipơprơtêin C. Phospholipit. D. Glicơprơtêin Câu 3: Chuỗi pơlipeptit xoắn lị xo hay gấp nếp lại là cấu trúc prơtêin bậc: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 4: Chức năng chủ yếu của ti thể là: A. Chuyển hĩa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hĩa học. B. Cung cấp năng lượng cho tế bào ở dạng ATP C. Lắp ráp, đĩng gĩi và phân phối các sản phẩm của tế bào. D. Phân hủy tế bào già, tế bào bị tổn thương. Câu 5: Hồn thành cấu trúc đoạn AND sau: mạch 1: - X - A – T – G – G – X- X- T – T –A –T- mạch 2: A. – G – T – A – X –X – G – G – A – A – T – A B. – G – T – A – G –X – G – G – T – A – T – A C. – X – T – T – X –X – G – G – A – A – T – A D. – G – T – T– X –X – G – G – A – T – T – A Câu 6: Những nguyên tố chiếm khoảng 96% khối lượng cơ thể sống là: A. C, N, P, O B. C, Ca, H, O C. C, H, O,N D. C, O, K, H. Câu 7: Trong các hợp chất hữu cơ sau, hợp chất nào khơng được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân? A. mARN. B. kitin. C. Prơtêin bậc 4 D. vitamin. Câu 8: Loại prơtêin nào sau đây cĩ chức năng vận chuyển các chất? A. Hêmơglobin. B. Prơtêin enzim C. Glicơprơtêin D. Prơtêin sữa ( cazêin) Câu 9: Bào quan nào dưới đây cĩ trong tế bào vi khuẩn: A. Ti thể B. Khơng bào C. Lưới nội chất. D. Ribơxơm Câu 10: Thành phần hĩa học cấu tạo nên thành tế bào vi khuẩn là: A. Peptiđơglican B. xenlulơzơ. C. xilic D. Kitin. Câu 11: ADN cĩ ở đâu trong tế bào? A. Nhân, ti thể , tế bào chất. B. Ti thể, lục lạp, nhân hoặc vùng nhân C. Ti thể, lục lạp, vùng nhân. D. Nhân, hoặc vùng nhân Câu 12: Đặc điểm cấu tạo cơ bản để phân biệt tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực là: A. ADN mạch vịng hay mạch thẳng. B. màng nhân C. Cĩ nhiều bào quan cĩ màng bao bọc D. Ribơxơm lớn hay bé. Câu 13: Cacbonhyđrat gồm các loại:
  3. A. đường đơi, đường đơn, đường đa B. đường đơi, đường đa C. Đường đơn, đường đơi D. đường đơn, đường đa Câu 14: Đặc điểm nào sau đây được dùng để phân biệt giữa động vật với thực vật . A. Tế bào cĩ thành bằng chất xen lulơzơ B. Khả năng tự di chuyển C. Khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ D. Cả a,b,c đều đúng Câu 15: Tính đa dạng của prơtêin được qui định bởi A. Nhĩm amin của các axit amin B. Thành phần , số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prơtêin C. Liên kết peptit D. Nhĩm R của các axit amin Câu 16: Thành phần hố học của Ribơxơm gồm A. Lipit, ADN và ARN B. ADN, ARN và prơtêin C. ADN, ARN và nhiễm sắc thể D. Prơtêin, ARN Câu 17: Động vật cĩ vai trị nào sau đây ? A. Làm tăng lượng ơ xy của khơng khí B. Cung cấp thực phẩm cho con người C. Tự tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho hệ sinh thái D. Cả a, b và c đều đúng Câu 18: Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở người, bên ngồi thành tế bào cịn cĩ lớp vỏ nhầy giúp nĩ: A. Khơng bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh B. Ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt C. Dễ thực hiện trao đổi chất D. Dễ di chuyển Câu 19: Lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn khác nhau ở chỗ lưới nội chất hạt: A. Hình túi, cịn lưới nội chất trơn hình ống B. Cĩ ri bơxom bám ở trong màng, cịn lưới nội chất trơn cĩ ri bơxoom bám ở ngồi màng C. Nối thơng với khoang giữa của màng nhân, cịn lưới nội chất trơn thì khơng D. Cĩ đính các hạt ri bơ xơm, cịn lưới nội chất trơn khơng cĩ Câu 20: Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nên: A. Lipit, enzym B. Glucơzơ, tinh bột, vitamin C. Prơtêin, vitamin D. Đại phân tử hữu cơ II PHẦN TỰ LUẬN (5Đ) Câu 1: Em hãy mơ tả cấu trúc của ADN? (2đ) Câu 2: Phân biệt đặc điểm cấu tạo chung của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực (2đ). Câu 3: Em hãy nêu vai trị của giới thực vật đối với con người và hệ sinh thái, để thấy rõ tầm quan trọng của bảo vệ rừng và trồng rừng. (1đ) HẾT
  4. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 MƠN SINH HỌC 10 Thời gian: 45 phút. Mã đề 209 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3Đ) Câu 1: Bào quan nào dưới đây cĩ trong tế bào vi khuẩn: A. Lưới nội chất. B. Ribơxơm C. Ti thể D. Khơng bào Câu 2: Đặc điểm cấu tạo cơ bản để phân biệt tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực là: A. ADN mạch vịng hay mạch thẳng. B. Ribơxơm lớn hay bé. C. Cĩ nhiều bào quan cĩ màng bao bọc D. màng nhân Câu 3: Đơn vị phân loại cao nhất trong sinh giới là: A. Bộ B. Lớp C. Giới D. Ngành Câu 4: Thành phần hĩa học cấu tạo nên thành tế bào vi khuẩn là: A. xilic B. Kitin. C. xenlulơzơ. D. Peptiđơglican Câu 5: Chức năng chủ yếu của ti thể là: A. Cung cấp năng lượng cho tế bào ở dạng ATP B. Lắp ráp, đĩng gĩi và phân phối các sản phẩm của tế bào. C. Chuyển hĩa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hĩa học. D. Phân hủy tế bào già, tế bào bị tổn thương. Câu 6: Hồn thành cấu trúc đoạn AND sau: mạch 1: - X - A – T – G – G – X- X- T – T –A –T- mạch 2: A. – G – T – A – X –X – G – G – A – A – T – A B. – G – T – A – G –X – G – G – T – A – T – A C. – X – T – T – X –X – G – G – A – A – T – A D. – G – T – T– X –X – G – G – A – T – T – A Câu 7: Những nguyên tố chiếm khoảng 96% khối lượng cơ thể sống là: A. C, Ca, H, O B. C, N, P, O C. C, H, O,N D. C, O, K, H. Câu 8: Loại prơtêin nào sau đây cĩ chức năng vận chuyển các chất? A. Prơtêin enzim B. Glicơprơtêin C. Prơtêin sữa ( cazêin) D. Hêmơglobin. Câu 9: Khi ghép các mơ, cơ quan từ người này sang người khác thì cơ thể người nhận cĩ thể nhận biết các cơ quan lạ và đào thải cơ quan lạ đĩ là do cấu trúc nào sau đây của màng? A. Colesterơn. B. Glicơprơtêin C. Phospholipit. D. Lipơprơtêin Câu 10: Trong các hợp chất hữu cơ sau, hợp chất nào khơng được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân? A. mARN. B. vitamin. C. kitin. D. Prơtêin bậc 4 Câu 11: ADN cĩ ở đâu trong tế bào? A. Ti thể, lục lạp, nhân hoặc vùng nhân B. Nhân, ti thể , tế bào chất. C. Nhân, hoặc vùng nhân D. Ti thể, lục lạp, vùng nhân. Câu 12: Chuỗi pơlipeptit xoắn lị xo hay gấp nếp lại là cấu trúc prơtêin bậc: A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 13: Lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn khác nhau ở chỗ lưới nội chất hạt:
  5. A. Hình túi, cịn lưới nội chất trơn hình ống B. Cĩ ri bơxom bám ở trong màng, cịn lưới nội chất trơn cĩ ri bơxoom bám ở ngồi màng C. Nối thơng với khoang giữa của màng nhân, cịn lưới nội chất trơn thì khơng D. Cĩ đính các hạt ri bơ xơm, cịn lưới nội chất trơn khơng cĩ Câu 14: Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nên: A. Lipit, enzym B. Glucơzơ, tinh bột, vitamin C. Prơtêin, vitamin D. Đại phân tử hữu cơ Câu 15: Cacbonhyđrat gồm các loại: A. đường đơi, đường đơn, đường đa B. đường đơi, đường đa C. Đường đơn, đường đơi D. đường đơn, đường đa Câu 16: Đặc điểm nào sau đây được dùng để phân biệt giữa động vật với thực vật . A. Tế bào cĩ thành bằng chất xen lulơzơ B. Khả năng tự di chuyển C. Khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ D. Cả a,b,c đều đúng Câu 17: Tính đa dạng của prơtêin được qui định bởi A. Nhĩm amin của các axit amin B. Thành phần , số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prơtêin C. Liên kết peptit D. Nhĩm R của các axit amin Câu 18: Thành phần hố học của Ribơxơm gồm A. Lipit, ADN và ARN B. ADN, ARN và prơtêin C. ADN, ARN và nhiễm sắc thể D. Prơtêin, ARN Câu 19: Động vật cĩ vai trị nào sau đây ? A. Làm tăng lượng ơ xy của khơng khí B. Cung cấp thực phẩm cho con người C. Tự tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho hệ sinh thái D. Cả a, b và c đều đúng Câu 20: Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở người, bên ngồi thành tế bào cịn cĩ lớp vỏ nhầy giúp nĩ: A. Khơng bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh B. Ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt C. Dễ thực hiện trao đổi chất D. Dễ di chuyển II PHẦN TỰ LUẬN (5Đ) Câu 1: Em hãy mơ tả cấu trúc của ADN? (2đ) Câu 2: Phân biệt đặc điểm cấu tạo chung của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực (2đ). Câu 3: Em hãy nêu vai trị của giới thực vật đối với con người và hệ sinh thái, để thấy rõ tầm quan trọng của bảo vệ rừng và trồng rừng. (1đ) HẾT
  6. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 MƠN SINH HỌC 10 Thời gian: 45 phút. Mã đề thi 357 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3Đ) Câu 1: ADN cĩ ở đâu trong tế bào? A. Nhân, ti thể , tế bào chất. B. Ti thể, lục lạp, nhân hoặc vùng nhân C. Nhân, hoặc vùng nhân D. Ti thể, lục lạp, vùng nhân. Câu 2: Khi ghép các mơ, cơ quan từ người này sang người khác thì cơ thể người nhận cĩ thể nhận biết các cơ quan lạ và đào thải cơ quan lạ đĩ là do cấu trúc nào sau đây của màng? A. Lipơprơtêin B. Phospholipit. C. Colesterơn. D. Glicơprơtêin Câu 3: Loại prơtêin nào sau đây cĩ chức năng vận chuyển các chất? A. Hêmơglobin. B. Prơtêin enzim C. Glicơprơtêin D. Prơtêin sữa ( cazêin) Câu 4: Trong các hợp chất hữu cơ sau, hợp chất nào khơng được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân? A. mARN. B. Prơtêin bậc 4 C. vitamin. D. kitin. Câu 5: Hồn thành cấu trúc đoạn AND sau: mạch 1: - X - A – T – G – G – X- X- T – T –A –T- mạch 2: A. – G – T – A – X –X – G – G – A – A – T – A B. – G – T – A – G – X – G – G – T – A – T – A C. – X – T – T – X –X – G – G – A – A – T – A D. – G – T – T– X –X – G – G – A – T – T – A Câu 6: Chức năng chủ yếu của ti thể là: A. Cung cấp năng lượng cho tế bào ở dạng ATP B. Chuyển hĩa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hĩa học. C. Phân hủy tế bào già, tế bào bị tổn thương. D. Lắp ráp, đĩng gĩi và phân phối các sản phẩm của tế bào. Câu 7: Thành phần hĩa học cấu tạo nên thành tế bào vi khuẩn là: A. xenlulơzơ. B. Peptiđơglican C. xilic D. Kitin. Câu 8: Đơn vị phân loại cao nhất trong sinh giới là: A. Bộ B. Lớp C. Ngành D. Giới Câu 9: Bào quan nào dưới đây cĩ trong tế bào vi khuẩn: A. Ti thể B. Lưới nội chất. C. Ribơxơm D. Khơng bào Câu 10: Đặc điểm cấu tạo cơ bản để phân biệt tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực là: A. màng nhân B. Cĩ nhiều bào quan cĩ màng bao bọc C. ADN mạch vịng hay mạch thẳng. D. Ribơxơm lớn hay bé. Câu 11: Chuỗi pơlipeptit xoắn lị xo hay gấp nếp lại là cấu trúc prơtêin bậc: A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 12: Những nguyên tố chiếm khoảng 96% khối lượng cơ thể sống là: A. C, O, K, H. B. C, N, P, O C. C, Ca, H, O D. C, H, O,N Câu 13: Tính đa dạng của prơtêin được qui định bởi
  7. A. Nhĩm amin của các axit amin B. Thành phần , số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prơtêin C. Liên kết peptit D. Nhĩm R của các axit amin Câu 14: Thành phần hố học của Ribơxơm gồm A. Lipit, ADN và ARN B. ADN, ARN và prơtêin C. ADN, ARN và nhiễm sắc thể D. Prơtêin, ARN Câu 15: Động vật cĩ vai trị nào sau đây ? A. Làm tăng lượng ơ xy của khơng khí B. Cung cấp thực phẩm cho con người C. Tự tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho hệ sinh thái D. Cả a, b và c đều đúng Câu 16: Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở người, bên ngồi thành tế bào cịn cĩ lớp vỏ nhầy giúp nĩ: A. Khơng bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh B. Ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt C. Dễ thực hiện trao đổi chất D. Dễ di chuyển Câu 17: Lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn khác nhau ở chỗ lưới nội chất hạt: A. Hình túi, cịn lưới nội chất trơn hình ống B. Cĩ ri bơxom bám ở trong màng, cịn lưới nội chất trơn cĩ ri bơxoom bám ở ngồi màng C. Nối thơng với khoang giữa của màng nhân, cịn lưới nội chất trơn thì khơng D. Cĩ đính các hạt ri bơ xơm, cịn lưới nội chất trơn khơng cĩ Câu 18: Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nên: A. Lipit, enzym B. Glucơzơ, tinh bột, vitamin C. Prơtêin, vitamin D. Đại phân tử hữu cơ Câu 19: Cacbonhyđrat gồm các loại: A. đường đơi, đường đơn, đường đa B. đường đơi, đường đa C. Đường đơn, đường đơi D. đường đơn, đường đa Câu 20: Đặc điểm nào sau đây được dùng để phân biệt giữa động vật với thực vật . A. Tế bào cĩ thành bằng chất xen lulơzơ B. Khả năng tự di chuyển C. Khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ D. Cả a,b,c đều đúng II PHẦN TỰ LUẬN (5Đ) Câu 1: Em hãy mơ tả cấu trúc của ADN? (2đ) Câu 2: Phân biệt đặc điểm cấu tạo chung của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực (2đ). Câu 3: Em hãy nêu vai trị của giới thực vật đối với con người và hệ sinh thái, để thấy rõ tầm quan trọng của bảo vệ rừng và trồng rừng. (1đ) HẾT
  8. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 MƠN SINH HỌC 10 Thời gian: 45 phút. Mã đề thi 485 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (5Đ) Câu 1: Bào quan nào dưới đây cĩ trong tế bào vi khuẩn: A. Ti thể B. Ribơxơm C. Khơng bào D. Lưới nội chất. Câu 2 Hồn thành cấu trúc đoạn AND sau: mạch 1: - X - A – T – G – G – X- X- T – T –A –T- mạch 2: A. – G – T – A – X –X – G – G – A – A – T – A B. – G – T – A – G –X – G – G – T – A – T – A C. – X – T – T – X –X – G – G – A – A – T – A D. – G – T – T– X –X – G – G – A – T – T – A Câu 3: Thành phần hố học của Ribơxơm gồm A. Lipit, ADN và ARN B. ADN, ARN và prơtêin C. ADN, ARN và nhiễm sắc thể D. Prơtêin, ARN Câu 4: Động vật cĩ vai trị nào sau đây ? A. Làm tăng lượng ơ xy của khơng khí B. Cung cấp thực phẩm cho con người C. Tự tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho hệ sinh thái D. Cả a, b và c đều đúng Câu 5: Những nguyên tố chiếm khoảng 96% khối lượng cơ thể sống là: A. C, Ca, H, O B. C, O, K, H. C. C, N, P, O D. C, H, O,N Câu 6: Đơn vị phân loại cao nhất trong sinh giới là: A. Ngành B. Bộ C. Giới D. Lớp Câu 7: Thành phần hĩa học cấu tạo nên thành tế bào vi khuẩn là: A. Kitin. B. Peptiđơglican C. xenlulơzơ. D. xilic Câu 8: ADN cĩ ở đâu trong tế bào? A. Nhân, hoặc vùng nhân B. Nhân, ti thể , tế bào chất. C. Ti thể, lục lạp, nhân hoặc vùng nhân D. Ti thể, lục lạp, vùng nhân. Câu 9: Khi ghép các mơ, cơ quan từ người này sang người khác thì cơ thể người nhận cĩ thể nhận biết các cơ quan lạ và đào thải cơ quan lạ đĩ là do cấu trúc nào sau đây của màng? A. Glicơprơtêin B. Colesterơn. C. Lipơprơtêin D. Phospholipit. Câu 10: Chức năng chủ yếu của ti thể là: A. Lắp ráp, đĩng gĩi và phân phối các sản phẩm của tế bào. B. Chuyển hĩa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hĩa học. C. Phân hủy tế bào già, tế bào bị tổn thương. D. Cung cấp năng lượng cho tế bào ở dạng ATP Câu 11: Chuỗi pơlipeptit xoắn lị xo hay gấp nếp lại là cấu trúc prơtêin bậc: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 12: Loại prơtêin nào sau đây cĩ chức năng vận chuyển các chất? A. Glicơprơtêin B. Prơtêin enzim
  9. C. Prơtêin sữa ( cazêin) D. Hêmơglobin. Câu 13: Đặc điểm cấu tạo cơ bản để phân biệt tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực là: A. Cĩ nhiều bào quan cĩ màng bao bọc B. Ribơxơm lớn hay bé. C. màng nhân D. ADN mạch vịng hay mạch thẳng. Câu 14: Trong các hợp chất hữu cơ sau, hợp chất nào khơng được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân? A. vitamin. B. Prơtêin bậc 4 C. kitin. D. mARN. Câu 15: Cacbonhyđrat gồm các loại: A. đường đơi, đường đơn, đường đa B. đường đơi, đường đa C. Đường đơn, đường đơi D. đường đơn, đường đa Câu 16: Đặc điểm nào sau đây được dùng để phân biệt giữa động vật với thực vật . A. Tế bào cĩ thành bằng chất xen lulơzơ B. Khả năng tự di chuyển C. Khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ D. Cả a,b,c đều đúng Câu 17: Tính đa dạng của prơtêin được qui định bởi A. Nhĩm amin của các axit amin B. Thành phần , số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prơtêin C. Liên kết peptit D. Nhĩm R của các axit amin Câu 18: Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở người, bên ngồi thành tế bào cịn cĩ lớp vỏ nhầy giúp nĩ: A. Khơng bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh B. Ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt C. Dễ thực hiện trao đổi chất D. Dễ di chuyển Câu 19: Lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn khác nhau ở chỗ lưới nội chất hạt: A. Hình túi, cịn lưới nội chất trơn hình ống B. Cĩ ri bơxom bám ở trong màng, cịn lưới nội chất trơn cĩ ri bơxoom bám ở ngồi màng C. Nối thơng với khoang giữa của màng nhân, cịn lưới nội chất trơn thì khơng D. Cĩ đính các hạt ri bơ xơm, cịn lưới nội chất trơn khơng cĩ Câu 20: Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nên: A. Lipit, enzym B. Glucơzơ, tinh bột, vitamin C. Prơtêin, vitamin D. Đại phân tử hữu cơ II PHẦN TỰ LUẬN (5Đ) Câu 3: Em hãy mơ tả cấu trúc của ADN? (2đ) Câu 1: Phân biệt đặc điểm cấu tạo chung của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực (2đ). Câu 2: Em hãy nêu vai trị của giới thực vật đối với con người và hệ sinh thái, để thấy rõ tầm quan trọng của bảo vệ rừng và trồng rừng. (1đ) HẾT
  10. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT – đề số 1 MƠN SINH - LỚP 10 Thời gian: 45 phút. I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 đ): MỖI CÂU ĐÚNG 0.25Đ Câu Mã 132 Mã 209 Mã 357 Mã 485 1 C B B B 2 D D D A 3 C C A D 4 B D C B 5 A A A D 6 C A A C 7 D B D A 8 A D D C 9 D B C A 10 A B A D 11 B A C B 12 B C D D 13 A D B C 14 D D D C 15 B A B A 16 D D B D 17 B B D B 18 B D D B 19 D B A D 20 D B D D II PHẦN TỰ LUẬN (5Đ) * Phần dành cho chương trình cơ bản Câu 1: Cấu trúc của AND: (2đ) ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân là nucleôtit. (0.25đ) +Cấu tạo một nuclêôtit gồm 3 thành phần: đường pentôzơ (5 cacbon), nhóm phốtphat, một trong 4 loại bazơ nitơ là: A, T, G, X.Tên của nuclêôtit được gọi theo tên của bazơ. (0.25đ) Các nuclêôtít liên kết với nhau theo một chiều xác định 3’ – 5’ tạo chuỗi pôlinuclêôtít.(0.25đ) Phân tử ADN gồm 2 chuỗi pôli nuclêôtít liên kết với nhau bằng liên kết hiđro theo nguyên tắc bổ sung (0.25đ) ( A của mạch này liên kết với T của mạch kia bằng 2 lk hidro, G của mạch này liên kết với X của mạch kia bằng 3 lk hidro) (0.25đ) và xoắn đều quanh trục tưởng tượng, tạo xoắn kép giống như một cầu thang xoắn: Mỗi bậc thang là một cặp bazơ, tay thang là đường và axit phốtpho. (0.25đ)
  11. ADN đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp các nuclêôtit. (0.5đ) Câu 2: Phân biệt đặc điểm cấu tạo chung của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực (2đ). ( mỗi ý đúng 0.25đ)_ Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Kích thước nhỏ, cấu tạo đơn giản Kích thước lớn hơn, cấu tạo phức tạp Khơng cĩ màng nhân Cĩ màng nhân TBC khơng cĩ hệ thống nội màng, khơng TBC cĩ nhiều bào quan, cĩ hệ thống nội cĩ các bào quan cĩ màng bao bọc, ribơxơm màng, ribơxom lớn hơn nhỏ. Vùng nhân:1 phân tử AND dạng vịng Nhân: AND dạng thẳng ( nhiều NST) Câu 3: Vai trị của giới thực vật đối với con người và hệ sinh thái, để thấy rõ tầm quan trọng của bảo vệ rừng và trồng rừng. (1đ) - Cung cấp thức ăn cho giới động vật, cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ, dược liệu cho con người. (0.5đ) - Điều hịa khí hậu, hạn chế xĩi mịn, sụt lở, hạn hán, giữ nguồn nước ngầm, cĩ vai trị quan trọng trong hệ sinh thái. (0.5đ) Hết