Giáo án Sinh học Lớp 11 - Tiết 9 đến 54 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 11 - Tiết 9 đến 54 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_11_tiet_9_den_54_nam_hoc_2018_2019.docx
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 11 - Tiết 9 đến 54 - Năm học 2018-2019
- Ngày soạn: 11/10/2018 Ngày dạy: 18/10/2018 Tiết 9: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN BÀI 1, 2 I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về: + Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ: đặc điểm hình thái của rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng, phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây, trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng. + Vận chuyển các chất trong cây: Mô tả được dòng vận chuyển vật chất trong cây (con đường vận chuyển, thành phần của dịch được vận chuyển, động lực đẩy dòng vật chất di chuyển) II. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. III. Thái độ: Yêu thích bộ môn IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện HS, ổn định đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ dạy 3. Bài mới: Hoạt động dạy- học Nội dung Hoạt động 1: Củng cố kiến thức hấp thụ I. Hấp thụ nước và ion khoáng ở thực nước và ion khoáng ở thực vật vật: Câu 1: Trình bày đặc điểm của bộ rễ liên - Nước là yếu tố quan trọng bậc nhất đối với quan đến chức năng hút nước và hút tất cả các cơ thể sống. Nước quyết định sự khoáng? phân bố thực vật trên trái đất . TL: - Thực vật không thể sống thiếu nước. Chỉ Đặc điểm bộ rễ liên quan đến chức năng hút cần giảm 30% hàm lượng nước trong tế bào nước và hút khoáng: là đã gây ra sự kìm hãm đáng kể những - Rễ có khả năng đâm sâu, lan rộng. chức năng sinh lý quan trọng của cơ thể và - Có khả năng hướng hoá và hướng nước. ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát - Sinh trưởng liên tục. triển của toàn cây. - Trên bề mặt rễ có rất nhiều tế bào biểu bì - Trao đổi nước ở thực vật bao gồm quá biến đổi thành các tế bào lông hút trình hấp thụ nước ở rễ, quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá, quá trình thoát hơi Câu 2: nước từ lá ra ngoài không khí. Ba quá trình a. Lông hút có đặc điểm cấu tạo như này, trong điều kiện bình thường, hoạt động thế nào phù hợp với chức năng hút nước? nhịp nhàng, liên tục, liên hệ khăng khít với b. Số lượng lông hút thay đổi trong điều nhau, tạo nên trạng thái cân bằng nước cần kiện nào? thiết cho sự sống của thực vật. Trả lời: 1. Các dạng nước trong cây và vai trò a. Cấu tạo lông hút phù hợp với chức năng của nó hút nước: - Nước tự do - Thành TB mỏng, không thấm cutin -> dễ - Nước liên kết thấm nước Vai trò: Nước tự do vẫn giữ được tính chất - Không bào trung tâm lớn -> tạo áp suất vật lý, hoá học và sinh học của nước nên có thẩm thấu cao các vai trò sau : làm dung môi, hạ nhiệt độ - Có nhiều ti thể -> hoạt động hô hấp mạnh - bề mặt bay hơi, tham gia vào các phản ứng
- > áp suất thẩm thấu lớn hoá học, tạo độ nhớt thích hợp của chất b. Số lượng lông hút thay đổi khi: nguyên sinh cho các quá trình trao đổi chất. Môi trường quá ưu trương, quá axit (chua), Nước liên kết chỉ còn giữ được vai trò cấu thiếu oxi trúc của chất nguyên sinh và thể hiện tính chống chịu của tế bào. 2. Quá trình hấp thụ nước ở rễ Câu 3: Tại sao nước được vận chuyển theo - Thực vật thuỷ sinh hấp thụ nước từ môi một chiều từ đất lên cây? trường xung quanh qua bề mặt các tế bào TL: biểu bì của toàn cây. - Do các TB ở cạnh nhau có ASTT khác - Thực vật trên cạn hấp thụ nước từ đất qua nhau. bề mặt tế bào biểu bì của rễ, trong đó chủ - Do quá trình thoát hơi nước ở lá liên tục yếu qua các tế bào biểu bì đã phát triển diễn ra làm ASTT tăng dần từ ngoài vào thành lông hút. trong, từ rễ lên lá. => Nước được vận chuyển Quá trình hấp thụ nước ở rễ xảy ra theo ba theo một chiều. giai đoạn kế tiếp nhau: a. Giai đoạn nước từ đất vào lông hút Câu 4: Trình bày các con đường hấp thụ Để hấp thụ nước, tế bào lông hút có ba đặc nước ở rễ? Đặc điểm của chúng? Vai trò điểm cấu tạo và sinh lí phù hợp với chức của vòng đai Caspari? năng nhận nước từ đất: TL: 2 con đường: - Thành tế bào mỏng, không thấm cutin + Con đường thành TB - gian bào: nước từ - Chỉ có một không bào trung tâm lớn đất vào lông hút => gian bào của các tế bào - Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô nhu mô vỏ =>đai Caspari => trung trụ => hấp của rễ mạnh mạch gỗ Vì vậy các dạng nước tự do và dạng nước + Con đường tế bào chất (Qua CNS - không liên kết không chặt từ đất được lông hút hấp bào): nước từ đất vào lông hút => CNS và thụ một cách dễ dàng nhờ sự chênh lệch về không bào của các tế bào nhu mô vỏ => áp suất thẩm thấu (từ áp suất thẩm thấu thấp trung trụ => mạch gỗ đến áp suất thẩm thâu cao), hay nói một * Đặc điểm: cách khác, nhờ sự chênh lệch về thế nước Qua thành TB – Qua CNS - không (từ thế nước cao đến thế nước thấp). gian bào bào b. Giai đoạn nước từ lông hút vào mạch + Ít đi qua phần sống + Đi qua phần sống gỗ (mạch xilem) của rễ của TB của tế bào Sau khi vào tế bào lông hút, nước chuyển + Không chịu cản + Qua CNS => cản vận một chiều qua các tế bào vỏ, nội bì vào trở của CNS trở sự di chuyền mạch gỗ của rễ do sự chênh lệch sức hút của nước và chất nước theo hướng tăng dần từ ngoài vào khoáng. trong giữa các tế bào. + Tốc độ nhanh + Tốc độ chậm Có hai con đường vận chuyển nước từ lông + Khi đi đến thành + Không bị cản trở hút vào mạch gỗ: TB nội bì bị vòng bởi đai Caspari - Qua thành tế bào và các gian bào đến dải đai Caspari cản trở Caspari (Con đường vô bào - Apoplats ) => nước đi vào trong - Qua phần nguyên sinh chất và không bào TB nội bì. (Con đường tế bào – Symplats ) * Vai trò vòng đai Caspari: đai này nằm ở c. Giai đoạn nước bị đẩy từ mạch gỗ của phần nội bì của rễ, kiểm soát và điều chỉnh rễ lên mạch gỗ của thân lượng nước, kiểm tra các chất khoáng hoà - Nước bị đẩy từ rễ lên thân do một lực đẩy tan. gọi là áp suất rễ. Có hai hiện tượng minh hoạ áp suất rễ: Hiện tượng rỉ nhựa và hiện
- Câu 5: Giải thích vì sao cây trên cạn ngập tượng ứ giọt. úng lâu sẽ chết? Úp cây trong chuông thuỷ kín, sau một TL: Vì: Khi bị ngập úng -> rễ cây thiếu oxi- đêm, ta sẽ thấy các giọt nước ứ ra ở mép lá > ảnh hưởng đến hô hấp của rễ -> tích luỹ qua thuỷ khổng. Như vậy mặc dù không khí các chất độc hại đối với tế bào và làm cho trong chuông thuỷ tinh đã bão hoà hơi nước, lông hút chết, không hình thành lông hút nước vẫn bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá và mới-> cây không hút nước -> cây chết không thoát được thành hơi nên ứ thành các Câu 6: giọt. a. Rễ cây hút khoáng theo các cơ chế nào? 3. Quá trình vận chuyển nước ở thân Nêu sự khác nhau giữa các cơ chế hút a. Đặc điểm của con đường vận chuyển khoáng đó? nước từ rễ lên lá b. Tại sao nói quá trình hấp thụ nước và Nước được chuyển từ mạch gỗ của rễ lên khoáng liên quan đến quá trình hô hấp mạch gỗ của lá. Con đường này dài (có thể của rễ cây?. tình bằng mét) và nước vận chuyển chủ yếu TL: qua mạch dẫn do lực đẩy của rễ, lực hút của a. lá và không bị cản trở, nên nước được vận Cơ chế thụ động Cơ chế chủ động chuyển với vận tốc lớn. - Iôn khoáng từ đất - Ngược građien b. Điều kiện để nước có thể vận chuyển ở vào rễ theo građien nồng độ. con đường này: Đó là tính liên tục của cột nồng độ. nước, nghĩa là không có bọt khí trong cột - Không hoặc ít tiêu - Tiêu tốn ATP nước. tốn ATP. - Cần chất mang c. Cơ chế đảm bảo sự vận chuyển của cột - Không cần chất nước: Lực cố kết giữa các phân tử H2O phải mang lớn cùng với lực bám của các phân tử H2O b. với thành mạch phải thắng được lực trướng - Vì phần lớn các chất khoáng được hấp thụ (trọng lượng cột nước) qua rễ vào cây theo cách chủ động cần tới ATP và các chất tải ion - Quá trình hô hấp tạo ra ATP và các chất tải ion cung cấp chủ yếu cho sự hấp thụ các chất khoáng qua các tế bào của rễ. 4. Củng cố: - Trình bày khái niệm áp suất rễ? Giải thích tại sao áp suất rễ thường được quan sát ở cây bụi thấp? Trả lời: - Áp suất rễ: lực đẩy nước từ rễ lên thân. - Áp suất rễ thường quan sát ở cây bụi thấp vì: + Áp suất rễ: không lớn + Cây bụi thấp: Do chiều cao thân ngắn, mọc thấp gần mặt đất, không khí dễ bão hòa (trong điều kiện ẩm ướt) áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên lá =>nên trong điều kiện môi trường bão hoà hơi nước thì áp suất rễ đẩy nước lên thân gây hiện tượng ứ giọt hoặc rỉ nhựa. - Con đường vận chuyển nước, chất khoáng hoà tan và chất hữu cơ trong cây? Động lực vận chuyển của các con đường đó? Nội dung Nước và chất khoáng hoà tan Chất hữu cơ Con đường chủ yếu bằng con đường qua mạch theo dòng mạch rây vận chuyển: gỗ, tuy nhiên nước có thể vận
- chuyển từ trên xuống theo mạch rây hoặc vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây hoặc ngược lại Động lực vận Lực đẩy của rễ (áp suất rễ), lực hút Sự chênh lệch ASTT giữa cơ quan chuyển: của lá (do thoát hơi nước) và lực nguồn (nơi saccarozo được tạo thành) trung gian (lực liên kết giữa các có ASTT cao và cơ quan chứa (nơi phân tử nước và lực bám giữa các saccarozo được sử dụng hay dự trữ) có phân tử nước với thành mạch dẫn ) ASTT thấp 5. Dặn dò, BTVN: Học bài, ôn tập theo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong đề cương ôn tập Ngày soạn: 18/10/2018 Ngày dạy: 25/10/2018 Tiết 10: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN BÀI 3, 4 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về quá trình thoát hơi nước ở thực vật: + Vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống của thực vật. + Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước. + Cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước. - Củng cố kiến thức về vai trò của các nguyên tố khoáng: + Phân biệt các khái niệm: nguyên tố dinh dưỡng khoáng, nguyên tố đại lượng, nguyên tố vi lượng. + Mô tả được một số dấu hiệu điển hình khi thiếu một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng và nêu được vai trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu. + Liệt kê được các nguồn cung cấp dinh dưỡng khoáng cho cây, dạng muối khoáng cây hấp thụ được. + Ý nghĩa của liều lượng phân bón hợp lí đối với cây trồng, môi trường và sức khỏe con người. 2. Kỹ năng: Phát triển kĩ năng tổng hợp kiến thức, so sánh, phân tích. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn II. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp tích cực III. Phương tiện dạy học: Câu hỏi ôn tập theo chủ đề IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện học sinh, ổn định đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dạy 3. Bài mới: Hoạt động dạy- học Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về thoát hơi nước I. Quá trình thoát hơi nước ở lá ở lá: 1. Vai trò của quá trình thoát hơi nước ở lá: Câu 1: Trình bày cấu tạo lá phù hợp với - Tạo động lực đầu trên của dòng mạch gỗ
- chức năng thoát hơi nước? - Thoát hơi nước làm khí khổng mở, giúp TL: CO2 khuếch tán vào trong lá, cung cấp - Bề mặt ngoài lá bao phủ bới lớp TB biểu nguyên liệu cho quá trình quang hợp bì. - Giúp giảm nhiệt độ của lá trong những - Các TB biểu bì có thể biến đổi thành TB ngày nắng nóng, đảm bảo các quá trình sinh khí khổng. lí diễn ra bình thường. - Các TB khí khổng có lục lạp => tiến hành 2. Hai con đường thoát hơi nước ở lá: quang hợp. - Con đường qua khí khổng: - Thành TB trong dày, thành ngoài ngoài + Vận tốc lớn, là con đường chủ yếu . mỏng. + Được điều chỉnh bằng việc đóng, mở - Phủ bề mặt ngoài lá có thể phủ lớp cutin để khí khổng. chống thoát hơi nước. - Con đường qua bề mặt lá-qua cutin : Câu 2: Tại sao về mùa lạnh cây thường bị + Vận tốc nhỏ, là con đường thứ yếu. rụng lá? + Không được điều chỉnh TL: * Cơ sở khoa học của việc tới nước hợp lý Vì: Khi nhiệt độ thấp cho cây trồng + CNS trở nên đặc -> nước khó vận chuyển - - Cân bằng nước và vấn đề hạn của cây trồng > cây khó hút nước - Tưới nước hợp lí cho cây trồng: + Hô hấp giảm -> ATP được tổng hợp ít -> + Khi nào cần tưới nước? giảm quá trình hút nước + Lượng nước cần tới là bao nhiêu? + Không khí ngoài môi trường trở nên khô + Cách tưới như thế nào? hanh -> tăng quá trình THN => trong điều kiện quá trình hút nước được ít và thoát hợ nước nhiều thì cây rụng lá để giảm bớt quá trình THN II. Sự hấp thụ các nguyên tố khoáng 1. Cơ chế hấp thụ ion khoáng: Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của các Các nguyên tố khoáng thường được hấp nguyên tố khoáng thụ vào cây dưới dạng ion qua hệ thống rễ là chủ yếu. Có hai cách hấp thụ các ion khoáng Câu 3. Vì sao trong mô thực vật xảy ra quá ở rễ: trình khử nitrat? * Cách bị động: Trả lời: - Các ion khoáng khuyếch tán theo sự - - Nitơ ở dạng NO 3 có nhiều trong đất và chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp. được thực vật hấp thụ dễ dàng. - Các ion khoáng hoà tan trong nước và - - Nitơ ở dạng NO 3 là dạng ôxi hoá, còn vào rễ theo dòng nước. trong cây cần nhiều Nitơ ở dạng khử NH 2, - Các ion khoáng hút bám trên bề mặt các + NH3, NH4 để tạo ra các axit amin. keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau - Do đó, ở thực vật cần có quá trình khử khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất. - + NO3 để tạo ra NH 4 và tiếp tục được đồng Cách này gọi là hút bám trao đổi. hoá tạo ra aa để dự trữ nitơ và prôtêin. * Cách chủ động: Câu 4. Tại sao đất chua thường nghèo các - Mang tính chọn lọc và ngược với chất dinh dưỡng? gradient nồng độ nên cần thiết phải có năng Trả lời: lượng, tức là sự tham gia của ATP và của - Đất chua có nhiều ion H + .Các ion H+ một chất trung gian ,thường gọi là chất trong dịch đất sẽ thực hiện phản ứng trao đổi mang. ion, các ion H+ bám trên bề mặt hạt keo đẩy - ATP và chất mang được cung cấp từ quá các ion khoáng ra dịch đất. Các ion khoáng trình trao đổi chất, mà chủ yếu là quá trình bị rửa trôi làm cho đất bị nghèo chất dinh hô hấp. Như vậy lại một lần nữa chúng ta
- dưỡng. thấy rằng: Quá trình hấp thụ nước và các chất khoáng đều liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ. 2. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu: - Là nguyên tố thỏa mãn cả 3 điều kiện sau: + Nếu thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống + Không thể thay thế bằng bất kì nguyên tố nào khác. + Tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hóa trong cây. 3. Vai trò của các nguyên tố khoáng a. Vai trò của các nguyên tố đa lượng: Các nguyên tố đa lượng thường đóng vai trò cấu trúc trong tế bào, là thành phần của các đại phân tử trong tế bào (protein, lipit, axit nucleic, ). Các nguyên tố đa lượng còn ảnh hưởng đến tính chất của hệ thống keo trong chất nguyên sinh như: Điện tích bề mặt, độ ngậm nước, độ nhớt và độ bền vững của hệ thống keo. b. Vai trò của các nguyên tố vi lượng: Các nguyên tố vi lượng thường là thành phần không thể thiếu được hầu hết các enzym. Chúng hoạt hoá cho các enzym này trong các quá trình trao đổi chất của cơ thể. 4. Củng cố: Câu 1: a. Rễ cây hút khoáng theo các cơ chế nào? Nêu sự khác nhau giữa các cơ chế hút khoáng đó? b. Tại sao nói quá trình hấp thụ nước và khoáng liên quan đến quá trình hô hấp của rễ cây? Trả lời: a. Cơ chế thụ động Cơ chế chủ động - Iôn khoáng từ đất vào rễ theo - Ngược građien nồng độ. građien nồng độ. - Không hoặc ít tiêu tốn ATP. - Tiêu tốn ATP - Không cần chất mang - Cần chất mang b - Vì phần lớn các chất khoáng được hấp thụ qua rễ vào cây theo cách chủ động cần tới ATP và các chất tải ion - Quá trình hô hấp tạo ra ATP và các chất tải ion cung cấp chủ yếu cho sự hấp thụ các chất khoáng qua các tế bào của rễ. Câu 2. Tại sao khi trồng lúa phải làm cỏ sục bùn? Trả lời:
- - Đất trồng lúa thường xuyên ngập nước => dễ bị thiếu Oxi + -> ảnh hưởng đến hô hấp ở rễ -> ảnh hưởng đến quá trình hút nước và hút khoáng -> ảnh hưởng đến sinh trưởng – phát triển + -> VSV hoạt động hô hấp kị khí -> Tạo các khí độc hại -> gây ngộ độc cho cây Khi làm cỏ sục bùn sẽ loại bỏ cỏ, tránh cạnh tranh chất dinh dưỡng, oxi với lúa, đồng thời làm tăng lượng oxi trong đất - rế hô hấp tốt hơn 5. Dặn dò, BTVN: Học bài, ôn tập theo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong đề cương. Ngày soạn: 20/10/2018 Ngày dạy: 26/10/2018 Tiết 11: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN BÀI 5,6,8 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về dinh dưỡng nito ở thực vật: Vai trò sinh lí của nguyên tố nito, các nguồn nito cung cấp cho cây, các dạng nito cây hấp thụ được, các con đường cố định nito và vai trò của quá trình cố định nito bằng con đường sinh học đối với thực vật - Củng cố về quang hợp ở thực vật: Khái niệm và vai trò của quang hợp ở thực vật, cấu tạo lá thích nghi với chức năng quang hợp, thành phần và chức năng của hệ sắc tố quang hợp. 2. Kỹ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn II. Phương tiện dạy học: Câu hỏi ôn tập theo chủ đề III. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp tích cực IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện HS, ổn định đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: Cây hấp thụ nito dạng nào? 3. Bài mới: Hoạt động dạy- học Nội dung
- GV đưa hệ thống câu hỏi củng cố kiến I. Dạng nito cung cấp cho cây, quá trình thức, mở rộng kiến thức. HS dựa vào kiến khoáng hóa và quá trình cố định nito thức đã học để trả lời, GV chỉnh lý: phân tử: 1. Cây xanh sử dụng nguồn N trong không a. Cây xanh sử dụng nguồn N không khí và khí và trong đất bằng phương thức sau: trong đất bằng phương thức nào? - Nguồn N trong không khí: + Khi có sấm chớp: N2 + H2 -> NH3 cây dễ hấp thụ. + Hoạt động của các VSV tự do và cộng sinh có khả năng cố định nitơ cho đất, từ đó biến đổi thành các hợp chất chứa nitơ => cây dễ hấp thụ - Nguồn N trong đất: Do sự phân huỷ xác, bã động, thực vật + Sự hoá mùn: Xác động, thực vật nhờ vi khuẩn, nấm phân giải thành chất mùn -> các aa + Sự hoá amoniac: các aa tiếp tục nhờ vi khuẩn phân giải thành ure sau đó được phân giải tiếp tục thành NH3 + Sự hoá nitrit: NH3 oxihoá thành HNO2 sau đó hình thành muối nitrit + Sự hoá nitrat: HNO2 oxihoá thành HNO3 sau đó hình thành muối nitrat ( Trong môi trường kị khí còn có quá trình - phản nitrat hóa: NO3 → N 2 , do hoạt động b. Nhóm VSV nào có khả năng cố định của nhóm vi khuẩn phản nitrat hóa,làm cho nitơ khí quyển? Cho biết điều kiện để mỗi đất mất nito) nhóm thực hiện được quá trình cố đinh đạm? b. Nhóm VSV có khả năng cố định nitơ khí quyển: - Vi khuẩn sống tự do trong đất và trong nước: Nostoc, Clostridium - Vi khuẩn cộng sinh: Rhizobium, Anabaena azollae * Điều kiện để mỗi nhóm thực hiện được quá trình cố đinh đạm: + Có các lực khử mạnh + Được cung cấp NL ATP c. Trong quá trình cố định đạm, nguyên tử + Có sự tham gia của enzim nitrogenaza H trong NH3 có nguồn gốc từ chất nào? + Thực hiện trong điều kiện kị khí *Trong quá trình cố định đạm, nguyên tử H trong NH3 có nguồn gốc từ glucozơ vì: Quá trình khử N 2 thành NH3 sử dụng lực khử NADH, chất này được tạo ra từ quá trình hô hấp. Mà hô hấp sử dụng nguyên liệu là glucozơ, nguyên tử H trong glucozơ được gắn với NAD để tạo thành NADH. Trình bày cấu tạo của lá thích nghi với chức II. Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng
- năng quang hợp? quang hợp: 1. Hình thái lá: - Lá thường có dạng bản mỏng và mang đặc tính hướng quang ngang nên luôn vận động sao cho mặt phẳng của lá vuông góc với tia sáng mặt trời để nhận được nhiều năng lượng ánh sáng nhất. - Diện tích bề mặt lá lớn giúp hấp thụ được nhiều tia sáng. 2. Về giải phẫu: - Lớp mô giậu dày chứa nhiều lục lạp nằm sát ngay mặt trên lá, dưới lớp biểu bì trên. Các tế bào mô giậu sắp xếp theo từng lớp nhằm hấp thụ được nhiều ánh sáng (là lớp mô đồng hóa của lá) - Sát với lớp mô giậu là lớp mô xốp có các khoảng trống gian bào lớn (chứa CO2 cung cấp cho quang hợp) - Có hệ thống gân lá phát triển (thực chất là hệ thống mạch gỗ và mạch rây) làm nhiệm vụ dẫn nước và khoáng cho quá trình quang hợp và dẫn các sản phẩm quang hợp đến các cơ quan khác. - Hệ thống khí khổng dày đặc ở mặt trên và mặt dưới lá giúp các khí (CO2, O2, H2O) khuếch tán qua lá dễ dàng. Cấu tạo của lục lạp phù hợp vơi chức năng III. Lục lạp- bào quan thực hiện chức quang hợp? năng quang hợp: 1. Hình thái lục lạp rất đa dạng: - Các loài thực vật bậc thấp, vì không có ánh sáng mặt trời trực tiếp thiêu đốt nên lục lạp của chúng có nhiều hình dạng khác nhau: hình võng, hình cốc, hình sao. - Ở thực vật bậc cao, lục lạp thường có hình bầu dục để thuận tiện cho quá trình tiếp nhận ánh sáng mặt trời. Khi ánh sáng mặt trời quá mạnh, lục lạp có khả năng xoay bề mặt tiếp xúc nhỏ nhất của mình về phía ánh sáng. 2. Số lượng và kích thước: - Số lượng lục lạp trong tế bào rất khác nhau giữa các loài thực vật khác nhau: + Tảo: mỗi tế bào chỉ có một lục lạp + Thực vật bậc cao: mỗi tế bào mô giậu có thể có 20- 100 lục lạp. - Kích thước: Đường kính trung bình của lục lạp: 4-6 µm, dày 2- 3 µm. + Cây ưa bóng thường có số lượng, kích thước lục lạp và hàm lượng sắc tố trong lục
- lạp lớn hơn những cây ưa bóng. + Thực vật nhiệt đới (nhóm C4) lục lạp có 2 loại: lục lạp của tế bào mô giậu có grana phát triển đầy đủ, lục lạp của tế bào bao bó mạch có grana phát triển không đầy đủ và phần lớn ở dạng bản mỏng (tilacoit). 3. Cấu tạo lục lạp phù hợp với chức năng quang hợp: - Lục lạp thích ứng với việc thực hiện 2 pha của quang hợp: pha sáng thực hiện trên cấu trúc hạt, pha tối thực hiện trong chất nền: + Hạt (grana): gồm các tilacoit chứa hệ sắc tố, các chất truyền điện tử và các trung tâm phản ứng. + Chất nền (Stroma): thể keo có độ nhớt cao, trong suốt và chứa nhiều enzim cacboxi hóa. 4. Củng cố: 1. Tác dụng của việc bón phân? Để xác định lượng phân bón cần bón cho một thu hoạch định trước thì phải căn cứ vào các yếu tố nào? Trả lời: - Tác dụng: + Cung cấp các nguyên tố khoáng thiếu hụt cho đất => Phục hồi độ phì nhiêu cho đất nếu bón phân kịp thời, đúng liều lượng, đúng loại + Cung cấp nguyên liệu cho cấu tạo các thành phần của cây Các nguyên tố khoáng được cây hấp thụ, chuyển hoá và cung cấp cho quá trình TĐC ở cây => nếu 1 trong các nguyên tố khoáng bị thiếu thì sự sinh trưởng của cây bị giới hạn hoặc ngừng sinh trưởng - Yếu tố xác định lượng phân bón: + Nhu cầu dinh dưỡng của cây + Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất + Hệ số sử dụng phân bón: lượng phân bón cây sử dụng được so với tổng lượng phân bón. 2. a. Vì sao sau cơn mưa có nhiều sấm sét thì cây xanh tươi tốt hơn, mọc lá non nhiều hơn? b. Để cho cây lúa lốp không bị đổ lúc bông lúa sắp chính, người ta bón phân gì? Vì sao phải sử dụng loại phân đó? Trả lời: a. Vì: - Trong các cơn mưa có sấm sét, một lượng nhỏ nitơ trong không khí đã bị oxi hóa - dưới điều kiện nhiệt độ và áp suất cao thành NO3 theo phản ứng: + - N2 + O2 -> 2NO + O2 ->2NO2+ H2O -> HNO3 -> H +NO3 - Cây được cung cấp nguồn N, mặc dù ít, cùng với nước nên thực hiện quá trình quang hợp, trao đổi nước tốt hơn nên cây xanh tốt hơn b. Người ta bón phân K vì K giúp tích luỹ xenlulozơ, hemixenlulozơ, pectin trong vách tế bào thực vạt, làm cho tế bào cứng cáp hơn giúp tăng khả năng chống đổ của lúa 3. Cơ sở sinh học của việc bón phân qua lá? Trong trường hợp nào bón phân qua lá sẽ có lợi ích hơn bón phân vào đất (bón phân cho rễ) Trả lời:
- - Cơ sở sinh học của việc bón phân qua lá: Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng qua khí khổng, hoặc có thể thấm qua lớp cutin theo građien nồng độ. - Trong trường hợp bón phân qua lá sẽ có lợi ích hơn bón phân vào đất (bón phân cho rễ): + Trong đất có Ca, hàm lượng Fe dễ tiêu thấp, cây bị thiếu Fe (bệnh lúa vàng vôi) => phân bón lá có hiệu quả hơn so với bón phức chất chứa sắt cho đất, đồng thời cũng là phương tiện giảm bớt độc tính của Mn. + Đất khô hạn, tầng đất mặt thiếu nước và giảm đáng kể các chất dễ tiêu trong mùa sinh trưởng => bón phân qua lá sẽ có hiệu quả hơn 3 a. Vai trò của nitơ đối với đời sống cây xanh? Hãy nêu những nguồn nitơ chủ yếu cung cấp cho cây? b.Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ. Con người đã vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này vào trong thực tiễn trồng trọt như thế nào? Trả lời: a. - Vai trò nitơ: + Về cấu trúc: Tham gia cấu tạo prôtêin, axit nuclêic, ATP, + Về sinh lý: Điều hòa trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển (TP cấu tạo của enzim, vitamin nhóm B, một số hooc môn sinh trưởng, ) - Nguồn Nitơ chủ yếu cung cấp cho cây là: - + + Nitơ vô cơ: như nitrat (NO3 ), amôn (NH4 ) + Nitơ hữu cơ: như axit amin, amit b. - Mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ: + Hô hấp giải phóng năng lượng dưới dạng ATP, tạo ra các hợp chất trung gian như các axit hữu cơ. + ATP và các hợp chất này đều liên quan chặt chẽ với quá trình hấp thụ khoáng và nitơ, quá trình sử dụng các chất khoáng và quá trình biến đổi nitơ trong cây. - Ứng dụng thực tiễn: + Khi trồng cây, người ta phải xới đất, làm cỏ sục bùn với mục đích tạo điều kiện cho rễ cây hô hấp hiếu khí. + Hiện nay người ta ứng dụng phương pháp trồng cây không cần đất: trồng cây trong dung dịch (Thuỷ canh), trồng cây trong không khí (Khí canh) để tạo điều kiện tối ưu cho hô hấp hiếu khí của bộ rễ. 5. Dặn dò, BTVN: học bài theo nội dung ôn tập Ngày soạn: 26/12/2018 Ngày dạy: 2/12/2018 Tiết 12: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN BÀI 9 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt được pha sáng và pha tối quang hợp: khái niệm, diễn biến (nêu sự khác nhau giữa 2 pha về nguyên liệu, sản phẩm, nơi diễn ra, điều kiện ) và mối liên hệ giữa hai pha trong quang hợp.
- - Phân biệt được con đường cố định CO2 trong pha tối ở những nhóm thực vật C3, C4, CAM. - Giải thích được phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C4 và CAM với môi trường sống ở vùng nhiệt đới và hoang mạc. 2. Kỹ năng: Phát triển kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh. 3. Thái độ: Nhận thức được sự thích nghi của thực vật với môi trường sống. II. Phương tiện dạy học: Câu hỏi ôn tập theo chủ đề III. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp tích cực IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện HS, ổn định đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ dạy 3. Bài mới: Hoạt động dạy- học Nội dung Hoạt động 1: So sánh các chu trình C3,C4 I. So sánh chu trình C3, C4, CAM: và chu trình CAM? * Giống: Cả hai chu trình đều có chu trình - Nêu điểm giống nhau Canvin tạo ra APG rồi từ đó hình thành nên - Nêu điểm khác nhau các hợp chất cacbonhiđrat, axit amin, prôtêin, lipit * Khác: - Chất nhận của chu trình C 3 là ribulôzơ-l,5- điphôlphat Chất nhận của quá trình C 4 là axit phôlphoenolptruvic. - Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình C3 là hợp chất 3 cacbon: APG. Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình C4 là các hợp chất 4 cacbon: axit ôxalôaxêtic và axit malic/aspactic. - Tiến trình của chu trình C3 chỉ có một giai đoạn là chu trình Canvin xảy ra chỉ trong các tế bào nhu mô thịt lá. Tiến trình của chu trình C4 gồm hai giai đoạn: Giai đoạn 1 là chu trình C4 xảy ra trong các tế bào nhu mô thịt lá và giai đoạn chu Hoạt động 2: Các tiêu chuẩn phân biệt hai trình Canvin xảy ra trong các tế bào bao bó nhóm thực vật C3 và C4: mạch. - Tiêu chuẩn hình thái, giải phẫu lá và lục II. Các tiêu chuẩn xác định 2 nhóm thực lạp vật C3 và C4: - Tiêu chuẩn sinh lý a. Tiêu chuẩn giải phẫu, hình thái lá và lục - Tiêu chuẩn sinh hóa. lạp: - Thực vật C4: phát triển mạnh tế bào bao bó mạch: đó là các tế bào nhu mô sắp xếp hướng tâm, sít nhau. Trong các tế bào này chứa nhiều lục lạp lớn có cấu trúc hạt kém
- phát triển và chứa nhiều hạt tinh bột. - Thực vật C3: chỉ có một dạng lục lạp nhỏ có cấu trúc hạt phát triển, chứa rất ít các hạt tinh bột của tế bào mô giậu. Tế bào bao bó mạch ở thực vật C3 rất ít hoặc không phát triển. b. Tiêu chuẩn sinh lý: - Nhiệt độ thích hợp với quang hợp: + Thực vật C4: nhiệt độ tối ưu khoảng 30- 450C + Thực vật C3: nhiệt độ tối ưu khoảng 10- 250C - Phản ứng của quang hợp đối với cường độ ánh sáng: + Thực vật C4: khi cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp vẫn tăng và rất khó xác định điểm bão hòa ánh sáng ngay cả khi cường độ chiếu sáng gần với cường độ chiếu sáng của mặt trời toàn phần. + Thực vật C3: điểm bão hòa ánh sáng chỉ bằng 1/3 ánh sáng mặt trời toàn phần. Ở cường độ ánh sáng tối ưu, cường độ quang hợp ở thực vật C4 có thể đạt 40- 60mg 2 2 CO2/dm , thậm chí 80mg CO2/ dm ; ở thực 2 vật C3 chỉ đạt 10- 35mg CO2/ dm - Ảnh hưởng của O2 đến quang hợp: + Thực vật C3: cường độ quang hợp bị ức chế bởi O2 + Thực vật C4: quang hợp không bị ảnh hưởng khi nồng độ O2 thay đổi từ 1-100%. - Điểm bù CO2 đối với quang hợp (nồng độ tối thiểu CO2 trong gian bào): + Thực vật C4: điểm bù CO2 khoảng 0- 10ppm + Thực vật C3: điểm bù khoảng 30- 70ppm - Nhu cầu H2O (số gam nước cần thiết để hình thành 1 gam chất khô) ở thực vật C4 chỉ bằng ½ nhu cầu nước ở thực vật C3. c. Tiêu chuẩn sinh hóa: con đường cố định CO2 trong quang hợp ở 2 nhóm thực vật C3, C4 khác nhau: - Con đường cố định CO2 ở thực vật C3 theo chu trình Canvin- Benson với các pha: + Pha cacboxi hóa: 3RiDP + 3CO2 → 6APG (nhờ enzim RiDP cacboxilaza) + Pha khử: 6APG → 6 AlPG (C3)
- + Pha tái sinh chất nhận RiDP - Con đường cố định CO2 ở thực vật C4 theo con đường Hatch-Slack với các pha: + tổng hợp PEP: AP + ATP → PEP + Cacboxi hóa: PEP + CO2 → AOA + P vô cơ (nhờ enzim PEP cacboxilaza) + Biến đổi thuận nghịch giữa AOA, Axit malic (AM), axit aspacrtic: AM ↔ AOA ↔ Asp + Phục hồi AP (axit piruvic): Axit C4 + chất nhận C2 hoặc C5 → AP + APG (Các quá trình hóa sinh của con đường CO2 ở hai nhóm thực vật khác nhau là do hoạt động của các enzim của các quá trình khác nhau) d. Hô hấp sáng: - Chỉ thực vật C3 mới có hô hấp sáng, còn thực vật C4 không có hoặc yếu. 4. Củng cố: Giải thích sự xuất hiện các con đường cố định CO2 ở thực vật C4 và CAM. Sự xuất hiện các con đường cố định CO2 ở thực vật C4 và CAM chính là một trong những đặc điểm thích nghi với điều kiện môi trường sống, từ đó có thể giúp chúng tồn tại và phát triển, nếu không chúng sẽ bị đào thải theo quy luật của tự nhiên: - Ở nhóm Thực vật C4: bao gồm 1 số thực vật ở vùng nhiệt đới như: ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu Chúng sống trong điều kiện nóng ẩm kéo dài: ánh sáng cao, nhiêt độ cao, nồng độ CO 2 giảm, nồng độ O 2 tăng. => để đảm bảo luôn có đủ lượng CO 2 cần thiết thực vật C4 cố định CO 2 theo chu trình Hatch - Slack. Trong chu trình này, sản phẩm được tạo ra đầu tiên là axit oxaloaxetic, axit malic và axit aspartic. Các chất này đều chuyển hóa thành axit malic rồi đưa vào tế bào bao bó mạch để dự trữ. Khi nào cần cố định CO 2, axit malic sẽ được vận chuyển tới lục lạp và tại đây axit malic bị decacboxyl hóa, CO 2 được giải phóng và đi vào chu trình Calvin để tạo ra chất hữu cơ. => axit malic chính là nguồn dự trữ CO2 lý tưởng cho những cây sống ở nơi có nồng độ CO2 thấp. - Ở nhóm Thực vật CAM: gồm các thực vật sống ở vùng sa mạc trong điều kiện khô hạn kéo dài như : dứa, xương rồng, thuốc bỏng , các cây mọng nước ở sa mạc Vì lấy được nước rất ít nên nhóm thực vật này phải tiết kiệm nước đến mức tối đa bằng cách đóng khí khổng vào ban ngày và như vậy quá trình tiếp nhận CO 2 phải được diễn ra vào ban đêm khi khí khổng mở. CO2 sau khi được tiếp nhận sẽ đi vào chu trình Hatch - Slack như ở TV C4. Bằng cách đó không bào rất lớn của các tế bào thịt lá không phải chỉ để dự trữ nước mà nó còn chứa 1 lượng đáng kể cacbon cho hoạt động quang hợp trong 1 thời gian dài không phụ thuộc vào việc trao đổi khí CO2. Đối với những cây mọng nước sống ở những nơi khô hạn, sự phân chia thời gian cố định CO2 vào buổi tối và khử CO2 vào sáng hôm sau là 1 đạc điểm thích nghi về mặt sinh thái nhờ đó đảm bảo đủ lượng CO 2 ngay cả khi thiếu nước hoặc khí khổng đóng vào ban ngày. => việc xuất hiện các con đường cố định CO 2 ở TV C4 và CAM giúp cho chúng có thể tồn tại một cách bền vững trong điều kiện môi trường khắc nghiệt và luôn luôn thay đổi 5. Dặn dò, BTVN:
- Học bài theo nội dung ôn tập Ngày soạn: 26/11/2018 Ngày dạy: 3/12/2018 Tiết 13: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN BÀI 10, 11 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh tới quang hợp: cường độ ánh sáng, nồng độ CO2, hàm lượng nước, nhiệt độ, các ion khoáng. - Chứng minh được quang hợp quyết định năng suất cây trồng. - Phân biệt được năng suất sinh học và năng suất kinh tế. 2 Kĩ năng: Chăm sóc cây trồng trong gia đình. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn: II. Phương tiện dạy học: Câu hỏi ôn tập theo chủ đề III. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp tích cực IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện HS, ổn định đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dạy 3. Bài mới: Hoạt động dạy- học Nội dung Hoạt động 1: tìm hiểu ảnh hưởng của các I. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh nhân tố ngoại cảnh tới quang hợp: tới quang hợp: 1. Ánh sáng: - Ánh sáng ảnh hưởng tới quang hợp như thế a. Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến nào? quang hợp như thế nào? - Sự ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đối với quang hợp phụ thuộc vào nồng độ CO2. ( Phân tích ảnh hưởng của cường độ ánh + Khi nồng độ CO 2 thấp, tăng cường độ ánh sáng và quang phổ ánh sáng) sáng, cường độ quang hợp tăng không nhiều, + khi nồng độ CO 2 tăng lên thì tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp tăng lên rât mạnh + Tại trị số nồng độ CO2 Thích hợp, khi *Mở rộng: Loại ánh sáng đơn sắc nào rất cường độ ánh sáng đã vượt qua điểm bù. cần thiết cho quá trình QH ở các cây họ đậu? Cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận với - Cây họ đậu có hàm lượng đạm cao nên cần cường độ ánh sáng cho đến điểm bão hòa nhiều ánh sáng đơn sắc xanh tím cho việc ánh sáng. Tại diểm bão hòa ánh sáng, nếu tổng hợp protein trong quá trình QH. (Các tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang
- tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp các hợp không tăng. axit amin, protein; các tia sáng đỏ xúc tiến - Ngoài ra mối phụ thuộc cùa quang hợp vào quá trình hình thành cacbonhidrat) cường độ ánh sáng còn phụ thuộc vào đặc trưng sinh thái của loài cây (cây ưa sáng, cây chịu bóng ) b. Quang phổ ánh sáng: - Quang hợp chỉ thực hiện ở vùng ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh tím, hiệu quả cao nhất tại vùng ánh sáng đỏ. 2. Vai trò của nước đối với quang hợp: - Nước là nguyên liệu cho quá trình phân li nước trong pha sáng của quang hợp. - Nước tham gia vào các phản ứng trong pha Phân tích vai trò của nước đối với quá trình tối cùa quang hợp. quang hợp? - Nước là tác nhân trực tiếp điều tiết độ mở của khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá đến lục lạp để pha tối quang hợp có thể xảy ra. - Nước là môi trường duy trì điều kiện bình thường cho toàn bộ bộ máy quang hợp hoạt Trình bày sự phụ thuộc của quang hợp vào động. nhiệt độ? 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới quang hợp: - Nhiệt độ ảnh hường đến các phản ứng enzim trong quang hợp. - Các nhiệt độ như cực tiểu và cực đại đối với quang hợp tùy thuộc vào đặc điểm sinh thái, xuất xứ, pha sinh trưỏng, phát triển của loài cây. - Trong giới hạn nhiệt độ sinh học đối với từng giống, loài cây. pha sinh trưởng và phát Nêu vai trò của nguyên tố khoáng đối với triển, cứ tăng nhiệt độ thêm 10 0C thì cường quang hợp? độ quang hợp tăng lên 2 - 2.5 lần. 4. Vai trò của dinh dưỡng khoáng với quang hợp: - Nguyên tố khoáng tham gia thành phần cấu trúc bộ máy quang hợp - Nguyên tố khoáng tham gia vào các hoạt động của bộ máy quang hợp - Dinh dưỡng khoáng liên quan chặt chẽ tới Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữa quang cường độ và hiệu suất quang hợp hợp và năng suất cây trồng II. Quang hợp và năng suất cây trồng: Tại sao tăng diện tích lá làm tăng năng suất 1. Quang hợp quyết định năng suất cây cây trồng? trồng: - Phân tích thành phần hóa học trong sản phẩm thu hoạch của cây trồng thấy: C chiếm Phân biệt năng suất sinh học và năng suất 45%, O chiếm 42- 45%, H chiếm 6,5% chất kinh tế? khô. Tổng ba nguyên tố này chiếm 90- 95% khối lượng chất khô, phần còn lại (5- 10%)
- là các nguyên tố khoáng. 90- 95% sản phẩm thu hoạch của cây lấy từ CO 2 và H2O thông qua hoạt động quang hợp. Vậy: Quang hợp quyết định 90- 95% năng suất cây trồng. 2. Phân biệt năng suất sinh học và năng suất kinh tế: - Năng suất sinh học: là tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng - Năng suất kinh tế: là một phần của năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan(hạt, củ, quả, lá ) chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây. 3. Các biện pháp nâng cao năng suất cây trồng: - Tăng cường độ và hiệu suất quang hợp bằng chọn giống, lai tạo giống mới có khả năng quang hợp cao. - Điều khiển sự sinh trưởng của diện tích lá bằng các biện pháp kĩ thuật như: bón phân, tưới nước, mật độ gieo trồng hợp lí. - Nâng cao hệ số hiệu quả quang hợp và hệ số kinh tế bằng chọn giống và các biện pháp kĩ thuật thích hợp. Giảm hô hấp sáng, tăng sự tích lũy chất hữu cơ vào cơ quan kinh tế. - Tuyển chọn các giống cây trồng có thời gian sinh trưởng vừa phải hoặc trồng vào thời vụ thích hợp để cây trồng sử dụng được tối đa ánh sáng mặt trời cho quang hợp. 4. Củng cố: Câu 1: Tại sao tăng diện tích lá lại làm tăng năng suất cây trồng? - Lá là cơ quan quang hợp. Trong lá có lục lạp với hệ sắc tố quang hợp hấp thụ nắng lượng ánh sáng và truyền năng lượng đã được hấp thụ đến pha cố định C02 tạo vật chất hữu cơ cho cây => tăng diện lích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây. tăng năng suất cây trồng. Câu 2: Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa pha sáng và pha tối theo chu trình Canvin trong quá trình quang hợp về: Nơi và điều kiện xảy ra, nguyên liệu và năng lượng được cung cấp, sản phẩm tạo ra, vai trò trong chuyển hóa năng lượng. Đặc điểm phân biệt Pha sáng Pha tối 1. Nơi và điều kiện Màng tilacoit, cần ánh Chất nền của lục lạp, không cần xảy ra sáng ánh sáng 2. Nguyên liệu và H2O và năng lượng ánh sáng CO2 và ATP, NADPH năng lượng (PLAS)
- 3. Sản phẩm tạo ra ATP, NADPH, O2 và Cacbohiđrat (glucôzơ) H2O do quang hợp tạo ra 4.Vai trò trong chuyển Chuyển hóa quang năng Chuyển hóa năng trong ATP và hóa năng lượng thành hóa năng trong NADPH thành hóa năng trong ATP và NADPH glucôzơ 5. Dặn dò, BTVN: Học bài, ôn tập theo nội dung ôn tập Ngày soạn: 2/12/2018 Ngày dạy: 10/12/2018 Tiết 14: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN BÀI 12 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được bản chất của hô hấp ở thực vật - Phân biệt được các con đường hô hấp ở thực vật (liên quan đến điều kiện có oxi hay không có oxi) - Mô tả được mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp. 2. Kỹ năng: Mô tả được quá trình phân giải kị khí, hiếu khí bằng sơ đồ. 3. Thái độ: Vận dụng thực tiễn trong bảo quản nông sản. II. Phương tiện dạy học: Câu hỏi ôn tập theo chủ đề III. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp tích cực IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện HS, ổn định đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dạy 3. Bài mới: Hoạt động dạy- học Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu bản chất của quá I. Quá trình hô hấp ở thực vật: trình hô hấp ở thực vật: - Bản chất của quá trình hô hấp: Khác với quá trình đốt cháy chất hữu cơ ngoài cơ thể, - Ở thực vật phân giải kị khí có thể xảy ra quá trình ôxi hoá trong cơ thể phải trải qua trong trường hợp nào? Có cơ chế nào để TV nhiều chặng, bao gồm nhiều phản ứng hoá tồn tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời sinh để cuối cùng giải phóng CO2, H2O và không? năng lượng dưới dạng ATP.
- (- Khi rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm trong - Các giai đoạn của quá trình hô hấp trong cơ nước hoặc cây trong điều kiện thiếu oxi. thể thực vật gồm: - Có: lúc đó TV thực hiện hô hấp kị khí gồm + Giai đoạn đường phân xảy ra ở chất tế 2 giai đoạn: đường phân và lên men) bào là pha phân giải kị khí chung cho cả hô hấp kị khí(lên men) và hô hấp hiếu khí. Đó là quá trình phân giải phân tử glucôzơ đến axit piruvic( từ một phân tử glucôzơ hình thành nên 2 phân tử axit piruvic). + Nếu không có ôxi, axit piruvic chuyển hoá theo con đường hô hấp kị khí ( lên men) tạo rượu êtilic kèm theo sự giải phóng CO 2, cũng có thể lên men lactic, xuất hiện sản phẩm lên men là axit lactic, không giải phóng ôxi. Hô hấp kị khí không tích luỹ thên năng lượng ngoài 2 phân tử ATP được hình thành ở chặng đường phân. + Khi có ôxi, sản phẩm của đường phân là axit piruvic di chuyển vào cơ chất của ti thể, tại đó nó bị ôxi hoá và loại CO 2 , hình thành nên axêtin côenzimA. . Chất này di chuyển vào chu trình Crep trong cơ chất của ti thể. Qua chu trình Crep thêm 2 phân tử CO2 bị loại, như vậy phân tử axit piruvic( 1/2 phân tử glucôzơ) đã bị ôxi hoá hoàn toàn qua 1 vòng của chu trình Crep. . Các H+ và e- được tách ra khỏi cơ chất hô hấp và truyền đến chuỗi truyền điện tử hô hấp( NAD, FAD, ) phân bố trong màng trong ti thể. - Như vậy, chu trình Crep khung các bon từ nguyên liệu hô hấp (axit piruvic) bị bẻ gãy hoàn toàn, giải phóng 3 phân tử CO 2; chuỗi chuyền điện tử H + tách ra khỏi axit piruvic trong chu trình Crep được truyền đến chuỗi truyền điện tử trong màng trong ti thể đến ôxi để tạo phân tử H 2O và tích luỹ được 36 Hoạt động 2: Tìm hiểu về hô hấp sáng: ATP. - Tại sao thực vật C4 và thực vật CAM II. Hô hấp sáng ở thực vật C3: không có hiện tượng hô hấp sáng? Tại sao a. Hô hấp sáng: là quá trình hô hấp (hấp thụ đều không có hô hấp sáng, nhưng TV C 4 có oxi, giải phóng CO2) xảy ra ở ngoài ánh năng suất cao còn TV CAM có năng suất sáng thấp hơn? - Hô hấp sáng chỉ xảy ra ở nhóm TV C 3,, ở 3 loại bào quan: lục lạp, peroxixom và ti thể (* Ở TH C 4 và CAM không có hiện tượng b. Cơ chế: Khi cường độ ánh sáng cao, nồng hô hấp sáng vì: TV C4 và TV CAM luôn có độ O2 trong lá cao, nồng độ CO2 thấp, enzym kho dự trữ CO 2 là axit malic nên luôn đảm cố định CO2 thay đổi từ hoạt tính bảo nồng độ CO 2 cao, do đó enzym cố định cacboxylaza sang hoạt tính oxigenaza nên
- CO2 không có hoạt tính oxygenaza nên oxi hóa chất nhận CO2 là RiDP đến CO2 qua không có hô hấp sáng. 3 bào quan là lục lạp, peroxixom và ti thể. * TV CAM sử dụng sản phẩm cuối cùng của * Oxi tham gia vào quá trình: Axit Gliconic quá trình QH tích lũy dưới dạng tinh bột làm bị oxi hóa thành Axit Glioxilic ở bào quan nguyên liệu tái tạo chất nhận CO2 của chu peroxixom. c. Vai trò: + Bảo vệ TV, tránh những tác trình CAM giảm chất hữu cơ tích lũy hại do ánh sáng quá mạnh trong cây nên năng suất thấp.) + Hình thành một số axit amin cho cây : serin, glixin. - Tác hại: không tạo ATP, tiêu tốn 30 - 50% * Nói hô hấp sáng gắn liền với thực vật C3 bởi vì: sản phẩm của QH + Nhóm này khi sống trong điều kiện ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao, phải tiết kiệm nước Nguồn gốc nguyên liệu: RiDP trong bằng cách giảm độ mở của khí khổng, làm quang hợp, sản phẩm cuối cùng tạo thành là: O2 khó thoát ra ngoài, CO2 khó đi từ ngoài CO2 và Serin vào trong d. Hô hấp sáng chỉ xảy ra khi có ánh + Nồng độ O2 cao, CO2 thấp trong khoảng sáng : gian bào kích thích hoạt động của enzym - RiDP được tạo thành ở ngoài sáng do chu RUBISCO theo hướng oxy hóa (hoạt tính trình Canvin đòi hỏi phải có ATP và oxidaza), làm oxy hóa RiDP (C5) thành APG NADPH (tạo ra từ pha sáng khi có ánh sáng) (C3) và axit glycolic (C2). Axit glycolic - Ánh sáng trực tiếp giải phóng oxi từ nước chính là nguyên liệu của quá trình hô hấp trong lục lạp sáng. - Enzym cố định CO2 bị hoạt hóa bởi ánh sáng và bất hoạt trong tối. e. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tại lục lạp của TV C3 lượng CO2 cạn kiệt, nồng độ O2 cao xảy ra hô hấp sáng. Giải thích: Trong điều kiện lượng CO2 cạn kiệt, nồng độ O2 cao enzym cố định CO2 thay đổi hoạt tính từ cacboxylaza sang hoạt tính oxigenaza nên oxi hóa chất nhận CO2 là RiDP tạo ra axit glicolic đi ra khỏi lục lạp đến peroxixom và bị phân giải thành CO2. 4. Củng cố: - So sánh sự khác nhau giữa hô hấp sáng và hô hấphiếu khí (không cần ánh sáng)? Chỉ tiêu so sánh Hô hấp hiếu khí Hô hấp sáng Điều kiện xảy ra Không cần ánh sáng Cần ánh sáng Sản phẩm Tạo ATP Không tạo ATP Nơi xảy ra Ti thể Lục lạp, peroxixom, ti thể Đối tượng Mọi thực vật (C3, C4, Chỉ có ở thực vật C3 CAM) 5. Dặn dò, BTVN:
- Học bài, ôn tập theo nội dung ôn tập Ngày soạn: 8/11/2018 Ngày dạy: 15/11/2018 Tiết 15: BÀI TẬP VỀ ARN (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về cấu tạo, chức năng của ARN, từ đó hình thành cơ sở để giải bài tập về ARN 2. Kỹ năng: - Phân tích, tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn II. Phương tiện dạy học: Câu hỏi ôn tập theo chủ đề III. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp tích cực
- IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: kiểm diện HS, ổn định đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: không tiến hành 3. Bài mới: Hoạt động dạy- học Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của ARN: 1. Cấu tạo của ARN. - ARN cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N Dựa vào kiến thức sinh học 10, hs trả lời câu và P. hỏi: - ARN thuộc đại phân tử (kích thước và khối + ARN có thành phần hoá học như thế nào? lượng nhỏ hơn ADN). + Trình bày cấu tạo ARN? - ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà + Mô tả cấu trúc không gian của ARN? đơn phân là các nuclêôtit (ribônuclêôtit A, U - GV chốt lại kiến thức. G, X) liên kết tạo thành 1 chuỗi xoắn đơn. 2. Chức năng của ARN. Hoạt động 2: tìm hiểu chức năng của ARN: - ARN thông tin (mARN) truyền đạt thông - Dựa trên cơ sở nào để phân loại ARN? tin quy định cấu trúc prôtêin. - ARN vận chuyển (tARN) vận chuyển axit amin để tổng hợp prôtêin. - ARN ribôxôm (rARN) là thành phần cấu tạo nên ribôxôm. Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình phiên mã: 3. Quá trình phiên mã- tổng hợp ARN: + ARN được tổng hợp ở đâu? ở thời kì nào - Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trong nhân của chu kì tế bào? tế bào, tại NST vào kì trung gian. - GV mô tả quá trình tổng hợp ARN: - Quá trình tổng hợp ARN + Một phân tử ARN được tổng hợp dựa vào + Gen tháo xoắn, tách dần 2 mạch đơn. 1 hay 2 mạch đơn của gen? + Các nuclêôtit trên mạch khuôn vừa tách ra + Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau để liên kết với nuclêôtit tự do trong môi trường tạo thành mạch ARN? nội bào theo nguyên tắc bổ sung A – U; T – + Có nhận xét gì về trình tự các đơn phân A; G – X; X – G. trên ARN so với mỗi mạch đơn của gen? + Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen rời - GV chốt lại kiến thức. nhân đi ra tế bào chất. - GV phân tích: tARN và rARN sau khi tổng - Quá trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc hợp xong sẽ tiếp tục hoàn thiện để hình dựa trên khuôn mẫu là 1 mạch của gen và thành phân tử tARN và rARN hoàn chỉnh. theo nguyên tắc bổ sung. - GV hỏi: - Mối quan hệ giữa gen và ARN: trình tự các + Quá trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định nào? trình tự nuclêôtit trên ARN + Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN? - GV chốt lại kiến thức. 4. Củng cố: Bài 1: Cho biết trong một phân tử mARN, tỷ lệ phầm trăm các loại là: U = 20%, X = 30%, G = 10%. Hãy xác định tỷ lệ phần trăm các loại nucleotid trên gen đaz tổng hợp nên mARN đó. Bài 2: Một mARN có U = 5000nu, chiếm 20% tổng số nu trên mARN. Hãy tính chiều dài của gen quy định cấu trúc của mARN đó.
- Trắc nghiệm: Câu 1: Loại axit nuclêic có chức năng vận chuyển axit amin trong quá trình dịch mã là A. ADN. B. mARN. C. tARN. D. rARN. Câu 2: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ADN. Câu 3: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của mạch nào trong gen? A. mạch mã hoá. B. mARN. C. mạch mã gốc. D. tARN. Câu 4: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử A. ADN và ARN B. prôtêin C. ARN D. ADN Câu 5: Quá trình phiên mã ở đâu trong tế bào? A. ribôxôm. B. tế bào chất. C. nhân tế bào. D. ti thể. Câu 6: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp trong quá trình dịch mã ? A. ADN B. mARN C. tARN D. Ribôxôm Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN? A. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X. B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X. C. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X. D. mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X. Câu 8: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là A. codon. B. axit amin. B. anticodon. C. triplet. Câu 9: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen? A. Từ mạch có chiều 5’ → 3’. B. Từ cả hai mạch đơn. C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2. D. Từ mạch mang mã gốc. 5. Dặn dò, BTVN: Học bài, ôn tập theo nội dung Ngày soạn: 10/11/2018 Ngày dạy: 16/11/2018 Tiết 16: BÀI TẬP VỀ ARN (T2) I. Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức lí thuyết làm bài tập về ARN: + Xác định trình tự nucleotit trên mARN dựa trên trình tự mạch khuôn của gen (và ngược lại). + Xác định số lượng, thành phần nu trên phân tử mARN dựa trên số lượng, thành phần nu trên mARN và ngược lại. + Tính chiều dài, khối lượng phân tử mARN II. Phương tiện dạy học:
- Bài tập theo chủ đề III. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp tích cực IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện HS, ổn định đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ dạy 3. Bài mới: Hoạt động dạy- học Nội dung Hoạt động 1: Củng cố kiến thức I. Kiến thức cần nhớ: - GV hỏi lại kiến thức về cấu trúc ARN, 1. Tính số ribonuclêôtit của ARN đưa công thức tính toán với các dạng bài N rN = rA + rU + rG + rX = toán. 2 - HS lắng nghe, trả lời câu hỏi, ghi chép nội dung. rA = Tm.gốc ; rU = Am.gốc; 1. Tính số ribonu của ARN: rG = Xm.gốc ; rX = Gm.gốc - ARN thường gồm 4 loại ribônuclêôtit: *Chú ý: Ngược lại, số lượng và tỉ lệ % A ,U , G , X và được tổng hợp từ 1 mạch từng loại nuclêôtit của ADN được tính như ADN theo NTBS. Vì vậy số ribônuclêôtit sau: của ARN bằng số nuclêôtit 1 mạch của + Tỉ lệ % : ADN %rA %rU % A = %T = ; - Trong ARN A và U cũng như G và X 2 không liên kết bổ sung nên không nhất thiết %rG %rX %G = % X = phải bằng nhau. Sự bổ sung chỉ có giữa A, 2 U, G, X của ARN lần lượt với T, A, X, G + Số lượng: của mạch gốc ADN. Vì vậy số A = T = rA + rU ribônuclêôtit mỗi loại của ARN bằng số G = X = rR + rX nuclêôtit bổ sung ở mạch gốc ADN . 2. Tính chiều dài và số liên kết hóa trị của ARN - Chiều dài : 0 N 0 Lgen = LARN = rN . 3,4A = . 3,4 A 2 - Số liên kết hoá trị Đ –P: 2. Tính chiều dài và số liên kết hóa trị Số liên kết hoá trị nối các ribônuclêôtit của ARN: trong mạch ARN là: rN – 1 - ARN gồm có mạch rN ribônuclêôtit với độ dài 1 nuclêôtit là 3,4 A0. Vì vậy chiều 3. Tính số ribonuclêôtit tự do cần dùng dài ARN bằng chiều dài gen tổng hợp nên cho phiên mã ARN đó * Qua 1 lần phiên mã: - Trong chuỗi mạch ARN: 2 ribônuclêôtit + Số ribônuclêôtit tự do mỗi loại cần dùng nối nhau bằng 1 liên kết hoá trị , 3 bằng số nuclêôtit loại mà nó bổ sung trên ribônuclêôtit nối nhau bằng 2 liên kết hoá mạch gốc của ADN trị rAtd = Tm.gốc; rUtd = Am.gốc; 3. Tính số ribonuclêôtit tự do cần dùng rGtd = Xm.gốc; rXtd = Gm.gốc cho phiên mã + Số ribônuclêôtit tự do các loại cần dùng Khi tổng hợp ARN, chỉ mạch gốc của ADN bằng số nuclêôtit của 1 mạch ADN: làm khuôn mẫu liên các ribônuclêôtit tự do N rNtd = theo NTBS: 2 AADN liên kết với UARN ;
- TADN liên kết với AARN GADN liên kết với XARN; XADN liên kết với GARN II. Bài tập vận dụng: Hoạt động 2: vận dụng làm bài tập - GV đưa nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm, gọi HS lên bảng làm - HS nghe giảng, dựa vào kiến thức đã biết làm bài tập - GV chỉnh sửa bài làm, kết luận. Lời giải 1: Bài 1: Cho một đoạn phân tử ADN có trình Dựa trên NTBS ta xác định được: tự nuclêôtit của một mạch đơn như sau: - Mạch bổ sung: - X - A -T -X -G -T -A -T - G - T - A - G - X- A - T - A - X- G - A - -G -X -T -X -G -A -G -T -X - G - X - T - X - A - - Phân tử mARN: - X - A -U -X -G -U -A - Viết trình tự nuclêôtit của mạch U -G -X -U -X -G -A -G -U -X – ADN bổ sung và trình tự ribonuclêôtit của đoạn ARN được sinh ra từ mạch đơn ADN nói trên? Lời giải 2: Bài 2: Giả sử trình tự các axit amin trong Dựa trên NTBS, chiều của liên kết hóa trị một phân tử prôtêin hoàn chỉnh ở sinh vật giữa các nuclêôtit ta xác định được: nhân sơ như sau: 1. mARN: 5’ AUG GUU XAX AAA Valin – Histidin – lizin – XAX XGX AGU AAA UAG 3’ histidin – arginin – serin – lizin. 2. Các bộ ba đối mã tương ứng trên các 1. Xác định trình tự các ribonuclêôtit tARN : 3’UAX5’, 3’XAA5’, 3’GUG5’, trên mARN? Biết rằng các bộ ba mã hóa 3’UUU5’, 3’GUG5’, 3’GXG5’, 3’UXA5’, các axit amin trên phân tử mARN như sau: 3’UUU5’. Valin: GUU; arginin: XGX; histidin: 3. Cấu trúc 2 mạch của gen : XAX; lizin: AAA; serin: AGU; alanin: 3’ TAX XAA GTG TTT GXX. Bộ ba mở đầu: AUG; bộ ba kết thúc GTG GXG TXA TTT ATX 5’ là UAG. 5’ ATG GTT XAX AAA 2. Tìm các bộ ba đối mã trên các XAX XGX AGT AAA TAG 3’ tARN tương ứng. 3. Xác định trình tự các nuclêôtit Lời giải 3: phân bố trên gen. 1. - Tỷ lệ % các loại nuclêôtit của gen : Bài 3: Một gen dài 0,408μm có hiệu số %A - %G = 20% và %A + %G = 50% giữa Ađênin với một loại nuclêôtit khác bằng 20% số nuclêôtit của gen. Trên mạch gốc (mạch 1) của gen có 350 Ađênin và %A = %T = 35%, %G= %X 120 Guanin. Gen nhân đôi 3 đợt, mỗi gen = 15% con đều phiên mã 5 lần bằng nhau (giả sử - Số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen : 0,408 104 chiều dài của gen bằng chiều dài của N = 2 2400 (nuclêôtit) mARN). 3,4 35 Tính : A = T = 2400 840 (nuclêôtit) G 1. Số lượng nuclêôtit mỗi loại trong 100 15 cả gen và trên mỗi mạch đơn. = X = 2400 360 (nuclêôtit) 2. Số lượng nuclêôtit từng loại cung 100 cấp cho quá trình nhân đôi của gen. - Số lượng nuclêôtit trên mỗi mạch đơn: 3. Số lượng nuclêôtit từng loại cung A1 = T2 = 350. => T1 = A2 =
- cấp cho quá trình phiên mã của gen. 840 - 350 = 490. 4. Số axit amin có trong phân tử G1 = X2 = 120. =>X1 = G2 = prôtêin được tổng hợp từ gen. 360 - 120 = 240. 2. Số lượng nuclêôtit mỗi loại cung cấp cho gen nhân đôi: 3 Atd = Ttd = (2 - 1)x840 = 5880 3 Gtd = Xtd = (2 - 1)x360 = 2520 3. Số lượng ribonuclêôtit mỗi loại cung cấp cho gen phiên mã : 3 rAtd = 2 x5x490 = 19600 3 rUtd = 2 x5x350 = 14000 3 rGtd = 2 x5x240 = 7200 3 rXtd = 2 x5x120 = 4800 4. Số axit amin có trong phân tử prôtêin được tổng hợp từ gen: 2400 1 = 399 axit amin (nếu 6 tính cả axit amin mở đầu). 2400 2 = 398 axit amin (nếu 6 không tính xit amin mở đầu). Lời giải 4: Bài 4 : Một gen có tỷ lệ T/X = 3/7 và A = a) Tính khối lượng phân tử và chiều dài 450. của gen Mạch 1 của gen có T1 + X1 = 900 và G1 – - Số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen: A1 = 300. A = T = 450 nuclêôtit ; G = X = Trong quá trình phiên mã của gen trên, môi 450x7/3 = 1050 nuclêôtit. trường đã cung cấp 1350 rG để hình thành → Tổng số nuclêôtit của gen: N = 3000 nên các mARN. Mỗi mARN đều có 4 nuclêôtit. riboxom tham gia dịch mã. - Khối lượng phân tử của gen: 3000 x a) Khối lượng phân tử và chiều dài 300 = 900000 đvC. của gen. - Chiều dài của gen: 3000/2 x 3,4 = b) Số lượng và tỷ lệ % từng loại 5100 Ao. nuclêôtit của phân tử mARN. b) Số lượng và tỷ lệ % từng loại nu của c) Tổng số axit amin được cung cấp phân tử mARN cho một lần dịch mã và cả quá trình - Theo đề bài ra ta có : T1 + X1 = 900 → G1 dịch mã. + A1 = (1050+450) – 900 = 600. - Mặt khác: G1 – A1 = 300 → G1 = 450; A1 = 150 - Vậy số nuclêôtit mỗi loại trên từng mạch đơn là: A1 = T2 = 150. => T1 = A2 = 450 - 150 = 300. G1 = X2 = 450. =>X1 = G2 = 1050 - 450 = 600.
- Trong quá trình phiên mã của gen trên, môi trường đã cung cấp 1350 rG, theo NTBS thì số nuclêôtit loại X của mạch gốc phải là ước số của 1350. Do vậy, mạch 2 chính là mạch gốc để phiên mã ra ARN (X2 = 450, còn X1 = 600). →Số lượng và tỷ lệ % các loại nuclêôtit của mARN là rA = T2 = 150; rU = A2 = 300; rG = X2 = 450; rX = G2 = 600. rA = 10% ; rU = 20% ; rG = 30% ; rX = 40%. c) Tổng số axit amin được cung cấp cho một lần dịch mã: 1500/3 -1 = 499. Tổng số axit amin được cung cấp cho cả quá trình dịch mã: 499 x (1350/450) x 4 = 5988 axit amin. 4. Củng cố: - Trình bày cấu tạo, chức năng của mARN, tARN và rARN? 5. Dặn dò, BTVN: Học bài, làm bài tập trong đề cương Ngày soạn: 17/11/2018 Ngày dạy: 23/11/2018
- Tiết 17: BÀI TẬP VỀ PROTEIN (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Giải thích được sự khác nhau về nơi xảy ra phiên mã và dịch mã. - Phân biệt được sự khác nhau cơ bản của phiên mã và dịch mã. - Phân biệt được sự khác nhau cơ bản của phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực. - Giải thích được vì sao thông tin di truyền ở trong nhân tế bào nhưng vẫn chỉ đạo được sự tổng hợp prôtêin ở tế bào chất. 2. Kỹ năng. - Phát triển được kỹ năng so sánh, suy luận trên cơ sở hiểu biết về mã di truyền. - Từ kiến thức: " Hoạt động của các cấu trúc vật chất trong tế bào là nhịp nhàng và thống nhất, bố mẹ truyền cho con không phải là các tính trạng có sẵn mà là các ADN- cơ sở vật chất của các tính trạng" từ đó có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tượng di truyền. 3. Thái độ - Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền. - Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu II. Phương tiện dạy học: SGK sinh 12 III. Phương tiện dạy học: Hỏi đáp tích cực IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện HS, ổn định đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: Không tiến hành 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn I/ Phiên mã: học sinh tìm hiểu cơ chế HS tìm hiểu cơ chế phiên 1. Cấu trúc và chức năng của phiên mã. mã. các loại ARN: 1. Phát phiếu học tập 1 theo - Nhận phiếu học tập 1. - mARN là phiên bản của nhóm bàn. - Theo dõi giáo viên giới genlàm khuôn cho dịch mã ở 2. Giới thiệu đoạn phim( thiệu. Ribôxôm. hoặc ảnh động) về quá trình - Quan sát phim, hình 2.1, - tARN có nhiều loại mang aa phiên mã. độc lập đọc SGK, thảo luận tới Ribôxôm để dịch mã. 3. Yêu cầu học sinh quan sát nhóm và ghi nội dung vào - rARN kết hợp với prôtêin tạo phim, hình 2.1, kết hợp độc tấm bản trong( hoặc giấy thành Ribôxôm – nơI tổng hợp lập đọc SGK mục I-2, sau rôki). prôtêin. đó thảo luận nhóm và hoàn 2. Cơ chế phiên mã: thành nội dung phiếu học - Mở đầu : Enzim ARN tập 1 trong thời gian 7'. - Trao đổi phiếu kết quả cho pôlimeraza bám vào vùng khởi 4. Yêu cầu các nhóm trao nhóm bạn. động làm gen tháo xoắn, mạch đổi phiếu kết quả để kiểm - Quan sát phiếu giáo viên 3’-> 5’ lộ ra để khởi đầu tổng tra chéo, GV đưa kết quả treo trên bảng, cùng nhận hợp mARN. một phiếu bất kì để cả lớp xét để hoàn thiện kiến thức. - Kéo dài :Enzim trượt dọc theo cùng quan sát sau đó gọi bất - Đánh giá kết quả cho gen,tổng hợp mạch ARN bổ kì một học sinh nhóm khác nhóm bạn. sung với mạch mã gốc theo
- nhận xét, phân tích. - Ghi nội dung tóm tắt vào NTBS( A-U, G-X) theo chiều 5’ 5. Nhận xét, bổ sung, hoàn vở hoặc hoàn thiện phiếu -> 3’). thiện, và đưa ra đáp án, tóm học tập và về nhà tóm tắt - Kết thúc : Khi e di chuyển đến tắt những ý chính để học vào vở. cuối gen gặp tín hiệu kết thúc sinh hiểu và tự đánh giá cho - Trình bày diễn biến cơ chế thì dừng lại. nhau. phiên mã. 6. Trên cơ sở nội dung đã tóm tắt và đoạn phim, yêu cầu một học sinh trình bày lại diễn biến của quá trình phiên mã Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu diễn biến HS tìm hiểu diễn biến của II/ Dịch mã: 1. Hoạt hoá axit của quá trình dịch mã. quá trình dịch mã. amin: 1. Yêu cầu học sinh đọc - Dưới tác dụng của năng lượng mục II-1 SGK và tóm tắt - Đọc mục II SGK. ATP, enzim aa kết hợp với giai đoạn hoạt hoá axit amin - Tóm tắt giai đoạn hoạt hoá tARN tạo phức hợp aa-tARN bằng sơ đồ. Sau đó giáo aa bằng sơ đồ. viên hướng dẫn để học sinh - Ghi bài theo sơ đồ giáo hoàn thiện và ghi vở. ( có viên đã chỉnh sửa. thể chiếu minh hoạ cho học sinh xem đoạn phim về quá trình hoạt hoá các axit amin) 2. ĐVĐ chuyển ý: Các aa sau khi được hoạt hoá và gắn với tARN tương ứng, 2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit: giai đoạn tiếp theo diễn ra như thế nào? a) Thành phần tham gia: mARN 3. Phát phiếu học tập số 2 trưởng thành, tARN, một số loại theo nhóm bàn. enzim, ATP, các axit amin tự 4. Giới thiệu 3 đoạn phim( do. ảnh động) về cơ chế dịch b) Diễn biến: mã. - Nhận phiếu học tập số 2. - Gồm 3 bước: 5. Yêu cầu học sinh quan + Mở đầu : tARN mang aa mở sát phim kết hợp độc lập đọc - Theo dõi giáo viên giới đầu tới Ri đối mã của nó khớp SGK mục II-2 trang 13, sau thiệu. với mã mở đùu trên mARN đó thảo luận nhóm và hoàn theo NTBS. thành nội dung phiếu học - Quan sát phim, độc lập đọc + Kéo dài chuỗi polipeptit : tập 2 trong thời gian 10 SGK, thảo luận nhóm và ghi tARN mang aa1 tới Ri, đối mã phút. nội dung vào tấm bản trong( của nó khớp với mã thứ nhất 6. Yêu cầu các nhóm trao hoặc giấy rôki). /mARN theo NTBS, liên kết đổi phiếu kết quả để kiểm peptit được hình thành giưa tra chéo và lấy một phiếu aamđ và aa1. Ri dịch chuyển 1 bất kì để cả lớp cùng quan - Trao đổi phiếu kết quả cho bộ ba/mARN, tARN- aamdd đi sát sau đó gọi bất kì một học nhóm bạn. ra ngoài. Lởp tức, tARN mang sinh nhóm khác nhận xét, - Quan sát phiếu giáo viên aa2 tới Ri, đối mx của nó khớp phân tích. treo trên bảng, cùng nhận với mã thứ 2/mARN theo xét để hoàn thiện kiến thức. NTBS. Cứ tiếp tục với các bộ
- 7. Nhận xét, bổ sung, hoàn - Đánh giá kết quả cho ba tiếp theo. thiện, đưa ra đáp án, giải nhóm bạn. + Kết thúc : Khi Ri tiếp xúc với thích và tóm tắt những ý - Ghi nội dung tóm tắt vào 1 trong 3 bộ ba kết thúc thì quá chính để học sinh hiểu và tự vở hoặc hoàn thiện phiếu trình dịch mã dừng lại. đánh giá cho nhau. học tập và về nhà tóm tắt Lưu ý cho học sinh: vào vở. - Nhờ một loại enzim, aa mở đầu được tách khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp. - ADN được truyền lại cho - Trên mARN thường có đời sau thông qua cơ chế tự nhiều ribôxôm tham gia dịch sao. mã gọi là pôlixôm. - Trình bày được tính trạng * Cơ chế phân tử của hiện của cơ thể hình thành thông tượng di truyền: SGK 8. Hãy giải thích sơ đồ cơ qua cơ chế phiên mã từ chế phân tử của hiện tượng ADN sang mARN rồi dịch di truyền: mã từ mARN sang prôtêin ADN-> mARN-> prôtêin-> và từ prôtêin qui định tính tính trạng trạng. 4. Củng cố: Câu 1: Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào nhân thực ? A. Nhân. B. Tế bào chất. C. Màng tế bào. D. Thể Gongi. Câu 2: Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều A. kết thúc bằng Met. B. bắt đầu bằng axit amin Met. C. bắt đầu bằng axit foocmin-Met. D. bắt đầu từ một phức hợp aa-tARN. Câu 3: Dịch mã thông tin di truyền trên bản mã sao thành trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit là chức năng của A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ARN. Câu 4: Trong quá trình phiên mã, ARN-polimeraza sẽ tương tác với vùng nào để làm gen tháo xoắn? A. Vùng khởi động. B. Vùng mã hoá. C. Vùng kết thúc. D. Vùng vận hành. Câu 5: Trong quá trình phiên mã, chuỗi poliribônuclêôtit(mARN)được tổng hợp theo chiều nào? A. 3’ → 3’. B. 3’ → 5’. C. 5’ → 3’. D. 5’ → 5’. Câu 6: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử A. mARN B. ADN C. prôtêin D. mARN và prôtêin Câu 7: Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là A. ADN-polimeraza. B. restrictaza. C. ADN-ligaza. D. ARN- polimeraza. Câu 8: Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN polimeraza đã di chuyển theo chiều : A. Từ 3’ đến 5’. B. Từ giữa gen tiến ra 2 phía. C. Chiều ngẫu nhiên. D. Từ 5’ đến 3’. Câu 9 : mARN được tổng hợp sau phiên mã có chiều
- A. Chiều từ 3’ 5’. B. Cùng chiều mạch khuôn. C. 5’ 3’ ; 3’ 5’. D. Chiều từ 5’ 3’. Câu 10: Giai đoạn hoạt hoá axit amin của quá trình dịch mã diễn ra ở: A. nhân con B. tế bào chất C. nhân D. màng nhân 5. Dặn dò, BTVN: Học bài, ôn tập theo nội dung bài học Ngày soạn: 16/11/2018 Ngày dạy: 23/11/2018 Tiết 18: BÀI TẬP VỀ PROTEIN (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Giải thích được sự khác nhau về nơi xảy ra phiên mã và dịch mã. - Phân biệt được sự khác nhau cơ bản của phiên mã và dịch mã. - Phân biệt được sự khác nhau cơ bản của phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực. - Giải thích được vì sao thông tin di truyền ở trong nhân tế bào nhưng vẫn chỉ đạo được sự tổng hợp prôtêin ở tế bào chất. 2. Kỹ năng. - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm về ADN- ARN- Protein 3. Thái độ - Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền. - Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu II. Phương tiện dạy học: SGK sinh 12 III. Phương tiện dạy học: Hỏi đáp tích cực IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện HS, ổn định đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: Không tiến hành 3. Bài mới: - Giáo viên phát câu hỏi trắc nghiệm cho HS về nhà làm bài trước - Phân nhóm HS làm bài - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Nội dung câu hỏi ôn tập: Câu 1: Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá axit amin là A. axit amin hoạt hoá. B. axit amin tự do. C. chuỗi polipeptit. D. phức hợp aa- tARN. Câu 2: Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên được hình thành giữa A. hai axit amin kế nhau. B. axit amin thứ nhất với axit amin thứ hai. C. axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất. D. hai axit amin cùng loại hay khác loại.
- Câu 3: Đơn vị mã hoá cho thông tin di truyền trên mARN được gọi là A. anticodon. B. codon. C. triplet. D. axit amin. Câu 4: Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây không xảy ra trong nhân tế bào. A. Nhân đôi nhiễm sắc B. Phiên mã C. Dịch mã D. Tái bản ADN (nhân đôi ADN) Câu 5: Trong quá trình dịch mã, trên 1 phần tử mARN thường có 1 số ribôxôm cùng hoạt động. Các ribôxôm này được gọi là: A.Pôliribôxôm B.Pôlinuclêôxôm C. Pôlipeptit D. Pôlinuclêôtit Câu 6: Polixom có vai trò gì? A. Đảm bảo cho quá trình phiên mã B. Làm tăng năng suất tổng hợp pro cùng loại C. Làm tăng năng suất tổng hợp pro khác loại D. Đảm bảo quá trình phiên mã diễn ra chính xác Câu 7: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế A. nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã. B. tổng hợp ADN, dịch mã. C. tự sao, tổng hợp ARN. D. tổng hợp ADN, ARN. Câu 8: Quan hệ nào sau đây là đúng? A. ADN tARN mARN Prôtêin B. ADN mARN Prôtêin Tính trạng C. mARN ADN Prôtêin Tính trạng D. ADN mARN Tính trạng Câu 9: Đơn phân của prôtêin gọi là A. nuclêôtit B. nclêôxôm C. axit amin D. axit béo Câu 10: Ở sinh vật nhân sơ axit amin mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi pôlipeptit là A. pheninalanin B. metiônin C. foocmin mêtiônin D. glutamin Câu 11: Ở sinh vật nhân thực axit amin mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi pôlipeptit là A. pheninalanin B. metiônin C. foocmin mêtiônin D. glutamin Câu 12: Giả sử một gen ở vi khuẩn có 3000 nuclêôtit. Hỏi số axit amin trong phân tử prôtêin có cấu trúc bậc 1 được tổng hợp từ gen trên là bao nhiêu? A. 495 B. 498 C. 500 D. 502 Câu 13: Trên mạch mang mã gốc của gen có một bộ ba 3’AGX5’. Bộ ba tương ứng trên phân tử mARN được phiên mã từ gen này là: A. 5’XGU3’ B. 5’UXG3’ C. 5’GXU3’ D. 5’GXT3’ Câu 14: Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên mạch mang mã gốc là: 3' AAAXAATGGGGA 5'. Trình tự nuclêôtit trên mạch mARN được tổng hợp từ đoạn AND nay là: A. 5' GGXXAATGGGGA 3' B. 5' UUUGUUAXXXXU 3' C. 5' AAAGTTAXXGGT 3' D. 5' GTTGAAAXXXXT 3' Câu 15: Anticôđon của phức hợp Met-tARN là gì? A. AUX B. TAX C. AUG D. UAX Câu 16: Quá trình dịch mã kết thúc khi A. Riboxom rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với 2 tiểu đơn vị lớn và bé. B. Riboxom di chuyển đến mã bộ ba AUG.
- C. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAA, UAG, UGA. D. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAU, UAX, UXG. Câu 17: Liên kết giữa các axit amin là loại liên kết gì? A. Hiđrô B. Hoá trị C. Phôtphođieste D. Peptit Câu 18: Anticôdon trên tARN có nhiệm vụ A. Xúc tác liên kết axitamin với tARN B. Xúc tác vận chuyển axitamin đến nơi tổng hợp C. Xúc tác hình thành liên kết peptit D. Nhận biết côdon đặc hiệu trên mARN nhờ liên kết bổ sung trong quá trình tổng hợp prôtêin Câu 19: Bộ ba đối mã(anticodon) của tARN vận chuyển axit amin mêtionin là A. 5’AUG3’ B. 3’XAU5’ C. 5’XAU3’ D. 3’AUG5’ Câu 20 : Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Sự nhân đôi AND xảy ra ở nhiều điểm trên phân tử AND tạo ra nhiều đơn vị tái bản. B. Trong dịch mã, sự kết cặp các nucleotit thao nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên phân tử ARN. C. Trong tái bản ADDN, sự kết cặp các nucleotit thao nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mỗi mạch đơn. D. Trong phiên mã, sự kết cặp các nucleotit thao nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mạch gốc ở vùng mã hóa của gen. Câu 21 : Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau: (1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN(UAX) gắn bổ sung với cô đôn mở đầu(AUG) trên mARN. (2) Tiểu đơn vị lớn của riboxom kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành riboxom hoàn chỉnh. (3) Tiểu đơn vị bé của riboxom gắn với mARN ở vị trí đặc hiệu. (4) Cô đôn thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticodon của phức hệ aa1-ARN(aa1: axit amin đứng liền sau axit amin mở đầu). (5) Riboxom dịch đi một codon trên mARN theo chiều 5’ – 3’. (6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin ở đầu và axit amin aa1 Thứ tự đúng của sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit là: A. (3), (1), (2), (4), (6), (5). B. (1), (3), (2), (4), (6), (5). C. (2), (1), (3), (4), (6), (5). D. (5), (2), (1), (4), (6), (3). Câu 22 : Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã ở tế bào nhân thực như sau: (1) ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu(khởi đầu phiên mã) (2) ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 5’ – 3’. (3) ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’ – 5’. (4) Khi ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã. Trong quá trình phiên mã, các sự kiện diễn ra theo trình tự đúnglà: A. (1), (4), (3), (2). B. (1), (2), (3), (4). C. (2), (1), (3), (4). D. (2), (3), (1), (4). Câu 23: Cho các thông tin sau: (1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dung làm khuôn để tổng hợp protein.
- (2) Khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất. (3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi polipeptit vừa tổng hợp. (4) mARN sau phiên mã được cắt bỏ intron, nối các êxon lại với nhau thành mARN trưởng thành. Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là A. (2), (3). B. (3), (4). C. (1), (4). D. (2), (4). Câu 24: Các mã bộ ba trên mARN có vai trò qui định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là A. 3’GAU5’, 3’AAU5’, 3’AUG5’ B. 3’UAG5’, 3’UAA5’, 3’AGU5’ C. 3’UAG5’, 3’UAA5’, 3’UGA5’ D. 3’GAU5’, 3’AAU5’, 3’AGU5’ Câu 25: Cho biết các cô đon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG – Gly; XXX – Pro; GXU – Ala; XGA – Arg; UXG – Ser; AGX – Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là 5’AGXXGAXXXGGG3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là A.Ser-Ala-Gly-Pro B. Pro-Gly-Ser-Ala. C.Ser-Arg-Pro-Gly D. Gly-Pro-Ser-Arg. 4. Củng cố: - Một gen có N nucleotit, xác định số bộ 3 mã hóa, số aa trong phân tử protein trưởng thành được dịch mã từ gen tren? 5. Dặn dò, BTVN: Học bài, ôn tập theo nội dung bài học Ngày soạn: 16/11/2018 Ngày dạy: 23/11/2018 Tiết 19: BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ ADN, ARN, PROTEIN (T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về ADN- ARN- Protein 2. Kỹ năng : vận dụng kiến thức lí thuyết để giải bài tập có liên quan 3. Thái độ : Yêu thích bộ môn II. Phương tiện dạy học : Các đề bài tập bổ sung. III. Phương pháp dạy học : Hỏi đáp tích cực : IV. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định tổ chức lớp : Kiểm diện HS, ổn định đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ : không tiến hành 3. Bài mới : Nội dung ôn tập : 1. Một số công thức tính toán liên quan đến bài tập ADN, ARN, Protein
- a. Công thức tính số nu, khối lượng gen, chiều dài gen : M N= M=300x N 300 L N N= x 2 L = x 3,4 3,4 2 M L L = x 3,4 M= x 2 x 300 2x300 3,4 b. Công thức tính tỉ lệ các loại nu: N A + G = T + X = 2 A + G = T + X = 50% c. Cổng thức tính số liên kết hidro: H =2A+3G d. Tương quan ADN và ARN: N = 2 x Nm L = Lm A = T = Am + Um G = X = Gm + Xm %Am %Um %Gm %Xm % A = %T = ; %G = %X = 2 2 g. Sinh tổng hợp protein: N Nm - Số aa trên chuỗi pp mới hình thành : 1 1. 2 3 3 N Nm - Số aa trong phân tử protein hoàn chỉnh : 2 2. 2 3 3 Bài tập tự luận (SGK Sinh 12) Bài 1: 3’ TAT GGG XAT GTA ATG GGX 5’ ( mạch khuôn có nghĩa của gen ) 5’ ATA XXX GTA XAT TAX XXG 3’ ( mạch bổ sung ) 5’ AUA XXX GUA XAU UAX XXG 3’ ( mARN ) Có 18/3 = 6 codon trên mARN Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi codon: UAU , GGG, XAU, GUA, AUG, GGX Bài 2: (SGK) a) Các cođon GGU, GGX, GGA, GGG trong mARN đều mã hóa glixin b) Có 2 cođon mã hóa lizin: - Các cođon trên mARN : AAA, AAG - Các cụm đối mã trên tARN: UUU, UUX c) Cođon AAG trên mARN được dịch mã thì lizin được bổ sung vào chuỗi polipeptit Bài 3 (SGK)
- Đoạn chuỗi polipeptit : Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg mARN 5’ AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG 3’ ADN mạch khuôn 3’TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5’ mạch bổ sung 5’ AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’ 4. Củng cố: - Phân biệt cấu trúc, chức năng của ADN và ARN 5. Dặn dò, BTVN: Học bài, ôn tập theo nội dung bài học Ngày soạn: 25/11/2018 Ngày dạy: 2/12/ 2018 Tiết 20: BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ ADN, ARN, PROTEIN (T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về ADN- ARN- Protein 2. Kỹ năng : vận dụng kiến thức lí thuyết để giải bài tập có liên quan 3. Thái độ : Yêu thích bộ môn II. Phương tiện dạy học : Các đề bài tập bổ sung. III. Phương pháp dạy học : Hỏi đáp tích cực : IV. Tiến trình dạy học :
- 1. Ổn định tổ chức lớp : Kiểm diện HS, ổn định đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ : không tiến hành 3. Bài mới : Nội dung ôn tập : Câu 1: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba? A. 6 loại mã bộ ba. B. 3 loại mã bộ ba. C. 27 loại mã bộ ba. D. 9 loại mã bộ ba. Câu 2: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen nhưng không mã hóa axit amin được gọi là A. đoạn intron. B. đoạn êxôn. C. gen phân mảnh. D. vùng vận hành. Câu 3: Vùng điều hoà là vùng A. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin B. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã C. mang thông tin mã hoá các axit amin D. mang tín hiệu kết thúc phiên mã Câu 4: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó là: A. UGU, UAA, UAG B. UUG, UGA, UAG C. UAG, UAA, UGA D. UUG, UAA, UGA Câu 5: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn? A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’. B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch. C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’. D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’. Câu 6: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA. C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin. Câu 7: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền? A. Mã di truyền có tính đặc hiệu. B. Mã di truyền có tính thoái hóa. C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. Câu 8: Gen không phân mảnh có A. cả exôn và intrôn. B. vùng mã hoá không liên tục. C. vùng mã hoá liên tục. D. các đoạn intrôn. Câu 9: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là A. codon. B. gen. C. anticodon. D. mã di truyền. Câu 10: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì? A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục. B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục. C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản. Câu 11: Bản chất của mã di truyền là
- A. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. B. các axit amin đựơc mã hoá trong gen. C. ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin. D. một bộ ba mã hoá cho một axit amin. Câu 12: Vùng kết thúc của gen là vùng A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã C. quy định trình tự sắp xếp các aa trong phân tử prôtêin D. mang thông tin mã hoá các aa Câu 13: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là: A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin Câu 16: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền B. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ Câu 17: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc A. bổ sung. B. bán bảo toàn. C. bổ sung và bảo toàn. D. bổ sung và bán bảo toàn. Câu 19: Gen là một đoạn của phân tử ADN A. mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit hay phân tử ARN. B. mang thông tin di truyền của các loài. C. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin. D. chứa các bộ 3 mã hoá các axit amin. Câu 22: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là A. 1800 B. 2400 C. 3000 D. 2040 Câu 27: Đơn vị mang thông tin di truyền trong ADN được gọi là A. nuclêôtit. B. bộ ba mã hóa. C. triplet. D. gen. Câu 28: Đơn vị mã hoá thông tin di truyền trên ADN được gọi là A. gen. B. codon. C. triplet. D. axit amin. Câu 29: Mã di truyền là: A. mã bộ một, tức là cứ một nuclêôtit xác định một loại axit amin. B. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một loại axit amin. C. mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xác định một loại axit amin. D. mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một loại axit amin. Bài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Câu 1: Quá trình phiên mã ở vi khuẩn E.coli xảy ra trong A. ribôxôm. B. tế bào chất. C. nhân tế bào. D. ti thể. Câu 2: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của A. mạch mã hoá. B. mARN. C. mạch mã gốc. D. tARN.
- Câu 3: Đơn vị được sử dụng để giải mã cho thông tin di truyền nằm trong chuỗi polipeptit là A. anticodon. B. axit amin. B. codon. C. triplet. Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN? A. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X. B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X. C. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X. D. mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X. Câu 5: Quá trình phiên mã xảy ra ở A. sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn. B. sinh vật có ADN mạch kép. C. sinh vật nhân chuẩn, vi rút. D. vi rút, vi khuẩn. Câu 7: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là A. codon. B. axit amin. B. anticodon. C. triplet. Câu 8: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen? A. Từ mạch có chiều 5’ → 3’. B. Từ cả hai mạch đơn. C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2. D. Từ mạch mang mã gốc. Câu 9: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ADN. Câu 10: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. B. tổng hợp ADN, dịch mã. C. tự sao, tổng hợp ARN. D. tổng hợp ADN, ARN. Câu 11: Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều A. kết thúc bằng Met. B. bắt đầu bằng axit amin Met. C. bắt đầu bằng axit foocmin-Met. D. bắt đầu từ một phức hợp aa-tARN. Câu 12: Dịch mã thông tin di truyền trên bản mã sao thành trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit là chức năng của A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ARN. Câu 13: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của A. mạch mã hoá. B. mARN. C. tARN. D. mạch mã gốc. Câu 14: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử A. ADN và ARN B. prôtêin C. ARN D. ADN Câu 16: Trong quá trình phiên mã, chuỗi poliribônuclêôtit được tổng hợp theo chiều nào? A. 3’ → 3’. B. 3’ → 5’. C. 5’ → 3’. D. 5’ → 5’. Câu 17: Giai đoạn hoạt hoá axit amin của quá trình dịch mã diễn ra ở: A. nhân con B. tế bào chất C. nhân D. màng nhân Câu 19: Giai đoạn hoạt hoá axit amin của quá trình dịch mã nhờ năng lượng từ sự phân giải A. lipit B. ADP C. ATP D. glucôzơ Câu 20: Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời cá thể nhờ cơ chế A. nhân đôi ADN và phiên mã. B. nhân đôi ADN và dịch mã. C. phiên mã và dịch mã. D. nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã. Câu 21: Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hidrô bổ sung? A. U và T B. T và A C. A và U D. G và X Câu 22: Nhận định nào sau đây là đúng về phân tử ARN? A. Tất cả các loại ARN đều có cấu tạo mạch thẳng. B. tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm. C. mARN được sao y khuôn từ mạch gốc của ADN.
- D. Trên các tARN có các anticodon giống nhau. Câu 23: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử A. mARN B. ADN C. prôtêin D. mARN và prôtêin Câu 24: Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là A. ADN-polimeraza. B. restrictaza. C. ADN-ligaza. D. ARN- polimeraza. Câu 25: Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên được hình thành giữa A. hai axit amin kế nhau. B. axit amin thứ nhất với axit amin thứ hai. C. axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất. D. hai axit amin cùng loại hay khác loại. Câu 26: Đơn vị mã hoá cho thông tin di truyền trên mARN được gọi là A. anticodon. B. codon. C. triplet. D. axit amin. 4. Củng cố: - Trình bày quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ 5. Dặn dò, BTVN: Học bài, ôn tập theo đề cương
- Ngày soạn: 30/11/2018 Ngày dạy: 6/12/2018 Tiết 21: ÔN TẬP HỌC KÌ I (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật: - Trao đổi nước ở thực vật - Trao đổi khoáng và nito ở thực vật 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng làm bài thi, trả lời câu hỏi tự luận và làm bài trắc nghiệm 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn II. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp tích cực III. Phương tiện dạy học: Câu hỏi ôn tập học kì 1 + hướng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ dạy 3. Nội dung: Hoạt động dạy học Nội dung Gv phát câu hỏi ôn tập, giao cho HS Câu 1: trả lời câu hỏi vào vở và kiểm tra sự Tiêu Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây chuẩn bị của học sinh chí Con - Dòng đi lên: vận - Dòng đi xuống: đường chuyển nước, ion vận chuyển các Câu 1: Phân biệt hai con đường vận vận khoáng từ đất vào chất hữu cơ từ tế chuyển vật chất trong cây: dòng chuyển đến mạch gỗ của rễ bào quang hợp mạch gỗ và dòng mạch rây? (con rồi theo mạch gỗ trong phiến lá vào đường vận chuyển, cấu tạo, thành trong thân đi tới lá cuống lá rồi tới phần dịch mạch, động lực đẩy) và những phần nơi cần sử dụng khác của cây hoặc dự trữ. Cấu tạo - Gồm các tế bào - Gồm các tế bào chết là quản bào và sống là ống rây và mạch ống. tế bào kèm. + Các tế bào cùng loại nối với nhau theo cách: đầu của tế bào này gắn vào đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá. + Quản bào và mạch ống xếp sát vào nhau theo cách
- lỗ bên của tế bào này sít khớp với lỗ bên của tế bào khác tạo dòng vận chuyển ngang - Thành của mạch gỗ được linhin hóa Thành Chủ yếu là nước và Các chất hữu cơ phần ion khoáng, ngoài được tổng hợp ở tế dịch ra còn có các chất bào lá (saccarozo, mạch hữu cơ được tổng vitamin, hoocmon hợp ở rễ (axit amin, thực vật, ATP, axit vitamin, ) amin, ) và một số ion khoáng được sử dụng lại Câu 2: Trình bày vai trò của quá Động - Lực đẩy do áp - Sự chênh lệch áp trình thoát hơi nước đối với cơ thể lực đẩy suất rễ suất thẩm thấu thực vật? Phân biệt hai con đường - Lực hút do thoát giữa cơ quan thoát hơi nước: qua khí khổng và hơi nước ở lá nguồn (có áp suất qua lớp cutin? - Lực liên kết giữa thẩm thấu cao) và các phân tử nước các cơ quan chứa với nhau và với (nơi có áp suất thành mạch gỗ thẩm thấu thấp) Câu 2: a. Vai trò của quá trình thoát hơi nước: - Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ, có vai trò: giúp vận chuyển nước, các ion khoáng và chất tan từ rễ đến mọi cơ quan của cây trên mặt đất, tạo môi trường liên kết các bộ phận của cây, tạo độ cứng cho thực vật thân thảo. - Nhờ có thoát hơi nước, khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá, cung cấp nguyên liệu cho quang hợp - Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng, đảm bảo cho các quá trình sinh lý xảy ra bình thường. b. Phân biệt hai con đường thoát hơi nước: Tiêu chí Thoát hơi nước qua Thoát hơi phân khí khổng nước qua lớp biệt cutin Cơ chế - Do sự điều tiết đóng - Không được Câu 3: Trình bày vai trò sinh lí của mở khí khổng: điều chỉnh, phụ nguyên tố nito? Nêu các nguồn + Khi tế bào hạt đậu thuộc vào độ cung cấp nito cho cây? no nước → thành dày của lớp mỏng và thành dày cutin: lớp cutin căng ra → lỗ khí mở. càng dày thì + Khi tế bào hạt đậu thoát hơi nước mất nước → thành càng giảm, và
- mỏng hết căng và ngược lại thành dày duỗi thẳng → lỗ khí đóng lại Vận tốc Lớn, được điều chỉnh Nhỏ, không được điều chỉnh Vai trò Chủ yếu Thứ yếu Câu 3: Nito có vai trò đặc biệt quan trọng đối với đời sống của thực vật: - Vai trò cấu trúc: nito tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, enzim, diệp lục, ATP, - Vai trò điều tiết: tham gia vào quá trình trao đổi chất và năng lượng. Nito có vai trò quyết định đến Câu 4: Trình bày quá trình chuyển toàn bộ các quá trình sinh lý của cây trồng → ảnh hóa nito trong đất và quá trình cố hưởng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây định nito phân tử theo con đường trồng. sinh học? - Nito còn tham gia vào nhiều quá trình chuyển hóa trong cây, duy trì độ nhớt của keo nguyên sinh, ảnh hưởng đến độ ngậm nước của phân tử protein * Nguồn nito tự nhiên cung cấp cho cây: - Nito không khí: + N2: cây không hấp thụ được, phải nhờ quá trình cố định nito phân tử để chuyển N2 thành dạng nito cây hấp thụ được. + NO, NO2: gây độc cho cây - Nito trong đất: + Nito hữu cơ (xác sinh vật): cây không hấp thụ được, phải nhờ quá trình khoáng hóa của vi sinh vật đất để chuyển hóa thành dạng nito cây hấp thụ được. + + Nito khoáng: cây chỉ hấp thụ được dạng NH4 và - NO3 Câu 4: * Quá trình chuyển hóa nito trong đất: + Quá trình khoáng hóa diễn ra nhờ vi khuẩn amon + - hóa tạo NH4 và vi khuẩn nitrat hóa tạo NO3 : + - Nito hữu cơ → NH4 (nhờ nhóm vi khuẩn amon hóa) → cây hấp thụ hoặc tiếp tục bị chuyển hóa + - - NH4 → NO3 (nhờ nhóm vi khuẩn nitrat hóa) → cây hấp thụ hoặc bị chuyển hóa trong điều kiện kị khí. + Quá trình phản nitrat hóa diễn ra trong điều kiện đất thiếu oxi, do hoạt động của nhóm vi khuẩn phản nitrat hóa làm đất bị mất nito: - NO3 → N2 (do nhóm vi khuẩn phản nitrat hóa) * Quá trình cố định nito phân tử theo con đường sinh học: - Nhờ có enzim nitrogenaza và lực khử mạnh, một số vi khuẩn sống tự do và cộng sinh đã thực hiện việc
- khử N2 trong không khí thành dạng nito cây có thể sử + dụng được là NH4 - Điều kiện để quá trình cố định nito khí quyển có thể xảy ra: + Có các lực khử mạnh + Được cung cấp năng lượng ATP + Có sự tham gia của enzim nitrogenaza + Thực hiện trong điều kiện kị khí 4. Củng cố: Câu 1: Thế nước của cơ quan nào trong cây là thấp nhất? A. Các lông hút ở rễB. Các mạch gỗ ở thân C. Lá câyD. Cành cây Câu 2: Sự hấp thụ khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào: A. Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion C. Cung cấp năng lượngD. Hoạt động thẩm thấu Câu 3: Sự xâm nhập chất khoáng chủ động của tế bào phụ thuộc vào: A. Gradien nồng độ chất tanB. Hiệu điện thế màng C. Trao đổi chất của tế bàoD. Tham gia của năng lượng Câu 4: Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng vì: A. Chúng cần cho một số pha sinh trưởng B. Chúng được tích lũy trong hạt C. Chúng tham gia vào hoạt động chính của các enzim D. Chúng có trong cấu trúc của tất cả bào quan 5. Dặn dò, BTVN: Học bài, ôn tập theo đề cương. Ngày soạn: 1/12/2018 Ngày dạy: 7/12/2018 Tiết 22: ÔN TẬP HỌC KÌ I (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật: - Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng làm bài thi, trả lời câu hỏi tự luận và làm bài trắc nghiệm 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn II. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp tích cực III. Phương tiện dạy học: Câu hỏi ôn tập học kì 1 + hướng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập
- IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ dạy 3. Nội dung: Hoạt động dạy học Nội dung Gv phát câu hỏi ôn tập, giao cho HS Câu 5: a. Quang hợp ở thực vật là quá trình sử dụng trả lời câu hỏi vào vở và kiểm tra sự năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp chuẩn bị của học sinh thụ để tổng hợp cacbohidrat và giải phóng khí O2 từ CO2 và H2O - PTQH: Câu 5: Quang hợp ở thực vật là gì? 6 CO2 + 12 H2O ASMT , DL C6H12O6+6O2 Viết PTTQ? Nêu đặc điểm hình thái, + 6 H2O cấu tạo ngoài của lá thích nghi với chức năng quang hợp? b. Đặc điểm hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp: - Diện tích bề mặt lá lớn giúp hấp thụ được nhiều ánh sáng - Phiến lá mỏng, thuận tiện cho khí khuếch tán vào và ra được dễ dàng - Lớp biểu bì của mặt lá có khí khổng, giúp khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá, đến lục lạp cung cấp Câu 6: Trình bày pha sáng quang nguyên liệu cho quá trình quang hợp hợp (vị trí xảy ra, nguyên liệu, diễn - Hệ gân lá (thực chất là hệ mạch gỗ, mạch rây) phát biến, sản phẩm)? Pha sáng cung cấp triển → vận chuyển các chất đến, đi liên tục. gì cho pha tối? Câu 6: Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. - Vị trí diễn ra: Tilacoit của diệp lục - Nguyên liệu: H2O, ánh sáng. - Diễn biến: + Diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng trở thành diệp lục ở trạng thái kích thích và bền thứ cấp. + Diệp lục kích thích và bền thứ cấp tham gia vào quang phân li nước và photphorin hóa để hình thành Câu 7: Trình bày đặc điểm pha tối ATP. quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM? Sơ đồ quang phân li nước: + 2H2O → 4H + 4e+ O2 - Sản phẩm của pha sáng: ATP, NADPH, O2 - Pha sáng cung cấp cho pha tối ATP và NADPH Câu 7: a- Đặc điểm pha tối ở Thực vật C3: - Điều kiện sống: Sống ở mọi nơi trên trái đất, gồm rêu, quyết và các cây thân gỗ lớn - Vị trí xảy ra: Chất nền của lục lạp - Nguyên liệu: CO2, ATP, NADPH - Diễn biến: + Pha tối diễn ra theo con đường C3- chu trình Canvin, gồm 3 giai đoạn:
- . Giai đoạn cố định CO2: Ri-1,5- điP + CO2→ APG (hợp chất chứa 3C) . Giai đoạn khử APG thành AlPG. . Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu là Rib- 1,5- điP. Chất nhận CO2 : Ri-1,5- diP, sản phẩm ổn định đầu tiên là hợp chất chứa 3C (APG) - Sản phẩm: Cacbohidrat - Loại tế bào tham gia: Tế bào mô giậu -Thời gian diễn ra: ban ngày -Hiệu suất quang hợp trung bình b. Đặc điểm pha tối ở thực vật C4: - Điều kiện sống: Vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, cường độ ánh sáng mạnh (VD: ngô, mía, rau dền ) - Vị trí xảy ra: Chất nền của lục lạp - Nguyên liệu: CO2, ATP, NADPH - Diễn biến: Pha tối diễn ra theo con đường C4, gồm chu trình C4 (diễn ra trước) và chu trình Canvin (diễn ra sau) + Chất nhận CO2: PEP + Sản phẩm ổn định đầu tiên: hợp chất 4C (AOA) - Loại tế bào tham gia quang hợp: tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch. - Thời gian diễn ra: ban ngày - Hiệu suất quang hợp cao c. Đặc điểm pha tối ở thực vật CAM: - Điều kiện sống: vùng hoang mạc khô hạn (VD: cây xương rồng, thanh long, dứa ) - Đặc điểm: Khí khổng mở vào ban đêm, đóng vào ban ngày. - Vị trí xảy ra: Chất nền của lục lạp - Nguyên liệu: CO2, ATP, NADPH - Pha tối diễn ra theo con đường C4 (tương tự thực vật C4) - Loại tế bào tham gia quang hợp: tế bào mô giậu. - Thời gian diễn ra: giai đoạn cố định CO2 diễn ra vào ban đêm, giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin diễn ra vào ban ngày. - Hiệu suất quang hợp thấp. 4. Củng cố: Tại sao gọi là thực vật C3, C4, CAM? 5. Dặn dò, BTVN: Học bài, ôn tập theo đề cương
- Ngày soạn: 7/12/2018 Ngày dạy: 13/12/2018 Tiết 23: ÔN TẬP HỌC KÌ I (T3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật: - Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp - Quang hợp và năng suất cây trồng - Hô hấp ở thực vật - Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng làm bài thi, trả lời câu hỏi tự luận và làm bài trắc nghiệm 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn II. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp tích cực III. Phương tiện dạy học: Câu hỏi ôn tập học kì 1 + hướng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ dạy 3. Nội dung: Hoạt động dạy- học Nội dung Gv phát câu hỏi ôn tập, giao cho HS trả Câu 8: lời câu hỏi vào vở và kiểm tra sự chuẩn - Hô hấp ở thực vật là quá trình ôxi hóa sinh học bị của học sinh nguyên liệu hô hấp, đặc biệt là glucôzơ của tế bào Câu 8: Hô hấp ở cây xanh là gì? Viết sống đến CO2 và H20 và một phần năng lượng giải PTTQ? Nêu vai trò của hô hấp đối với phóng ra được tích lũy trong ATP thực vật? - Phương trình hô hấp: C6H12O6 + 6 O2 6 CO2 + 6 H20 + Năng lượng ( Nhiệt + ATP ) - Vai trò: + Tạo năng lượng ở 2 dạng : . Nhiệt năng để duy trì nhiệt độ ổn định cho các hoạt động sống. . Năng lượng trong ATP để cung cấp cho các hoạt động sống của cây. + Tạo ra các sản phẩm trung gian là nguyên liệu cho quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác. Câu 9: Câu 9: Phân biệt hô hấp hiếu khí và hô Điểm Hô hấp kị khí Hô hấp hiếu khí hấp kị khí? phân biệt Nhu cầu Không có ôxi Đủ oxi ôxi Nơi xảy Tế bào chất Ti thể ra Diễn biến Có chu trình Xảy ra quá trình
- Crep và chuỗi đường phân và lên chuyền men, oxi hóa không electron oxi hoàn toàn chất hữu hóa hoàn toàn cơ. chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản Sản phẩm rượu êtilic và H2O, CO2 CO2 hoặc axit latic Năng Tích lũy năng Tích lũy 36 ATP lượng lượng ít (2ATP) Câu 10: Trình bày mối quan hệ giữa Câu 10: quang hợp và hô hấp? Cho biết ảnh - Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp: Quang hợp hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến hô là tiền đề của quá trình hô hấp và hô hấp là tiền đề của hấp? Từ đó nêu các biện pháp bảo quản quá trình quang hợp: Sản phẩm của quang hợp nông sản? (C6H12O6, O2) là nguyên liệu của hô hấp và chất oxi hóa trong hô hấp. Ngược lại, sản phẩm của hô hấp là CO2 và H2O lại là nguyên liệu của quang hợp để tổng hợp nên C6H12O6 và giải phóng oxi. Hô hấp ti thể tạo năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống trong tế bào và cơ thể, trong đó có quá trình quang hợp. - Ảnh hưởng của môi trường đối với hô hấp của thực vật: + Nước: Hàm lượng nước tỉ lệ thuận với cường độ hô hấp: Nước cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ HH. + Nhiệt độ: Khi nhiệt độ tăng, cường độ HH tăng theo đến giới hạn mà hoạt động sống của tế bào vẫn còn bình thường. + Oxi : Nồng độ oxi tỉ lệ thuận với cường độ hô hấp; oxi là nguyên liệu hô hấp, quyết định con đường hô hấp + Hàm lượng CO2 : Nồng độ CO2 tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp: CO2 là sản phẩm của HH vì vậy nếu CO2 được tích lại (> 40%) sẽ ức chế HH → sử dụng CO2 trong bảo quả nông sản *Để bảo quản nông sản: cần giữ chất lượng và khối lượng nông phẩm bảo quản, bằng cách: - Làm giảm hàm lượng nước: phơi, sấy khô. - Giảm nhiệt độ: Bảo quản trong tủ lạnh, bảo quản trong kho lạnh. - Tăng hàm lượng CO2: bơm CO2 vào buồng bảo quản. 4. Củng cố:
- - Hô hấp sáng là gì? Hô hấp sáng có ảnh hưởng như thế nào đến sự tích lũy chất khô ở thực vật? 5. Dặn dò, BTVN: Học bài, ôn tập theo đề cương Ngày soạn: 7/12/2018 Ngày dạy: 14/12/2018 Tiết 24: ÔN TẬP HỌC KÌ I (T4) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa, tổng hợp kiến thức về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật: 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng làm bài thi, trả lời câu hỏi tự luận và làm bài trắc nghiệm 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn II. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp tích cực III. Phương tiện dạy học: Câu hỏi ôn tập học kì 1 + hướng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ dạy 3. Nội dung: Hoạt động dạy- học Nội dung Gv phát câu hỏi ôn tập, giao cho I. Một số câu hỏi vận dụng kiến thức: HS trả lời câu hỏi vào vở và kiểm Câu 1: Dòng mạch gỗ trong ống đó có thể vẫn tiếp tra sự chuẩn bị của học sinh tục đi lên được bằng cách di chuyển qua các lỗ bên Câu 1: Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, vào ống bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên. dòng mạch gỗ có tiếp tục đi lên được không? Vì sao? Câu 2: Giải thích tại sao trong Câu 2: Lá cây xảy ra quá trình thoát hơi nước, làm những ngày nắng nóng đứng dưới giảm nhiệt độ môi trường xung quanh lá. Còn vật liệu tán cây thấy mát hơn đứng dưới xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao. mái che bằng vật liệu xây dựng? Câu 3: Cây trong vườn nhà có cường độ thoát hơi Câu 3: So sánh tốc độ thoát hơi nước qua lớp cutin mạnh hơn cây trên đồi vì: lớp nước qua lớp cutin giữa cây trong cutin ở biểu bì lá của cây trong vườn nhà mỏng, còn vườn nhà và cây trên đồi? lớp cutin ở biểu bì lá của cây trên đồi dày hơn. Mà lớp cutin càng dày thì tốc độ thoát hơi nước qua nó Câu 4: Căn cứ vào đâu để chia càng giảm. thành thực vật C3 và thực vật C4? Câu 4: Căn cứ vào sản phẩm ổn định đầu tiên của pha tối và con đường cố định CO2 mà chia thành thực vật C3 hay C4: - Sản phẩm ổn định đầu tiên là hợp chất chứa 3 nguyên tử C, con đường cố định CO2 là chu trình C3 thì gọi là thực vật C3
- - Sản phẩm ổn định đầu tiên là hợp chất chứa 4 nguyên tử C, con đường cố định CO2 là chu trình C4 Câu 5: Oxi trong quang hợp có thì gọi là thực vật C4 nguồn gốc từ đâu, do quá trình nào Câu 5: Oxi trong quang hợp có nguồn gốc từ H2O , sinh ra? được hình thành do quá trình quang phân li nước trong pha sáng quang hợp. Câu 6: Giai đoạn thực sự tạo thành Câu 6: giai đoạn thực sự tạo thành C6H12O6 ở cây mía C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn là chu trình Canvin trong pha tối quang hợp, xảy ra ở nào? Xảy ra ở loại tế bào nào? tế bào bao bó mạch Câu 7: Điều kiện xảy ra hô hấp kị Câu 7: Hô hấp kị khí xảy ra trong điều kiện thiếu oxi khí ở thực vật? Lấy ví dụ? không khí: rễ cây bị ngập nước, hạt ngâm trong nước. - GV hướng dẫn HS trả lời một số II. Một số câu hỏi trắc nghiệm: câu hỏi trắc nghiệm tham khảo Câu 5: Sự xâm nhập chất khoáng chủ động của tế bào phụ thuộc vào: A. Gradien nồng độ chất tan B. Hiệu điện thế màng C. Trao đổi chất của tế bàoD. Tham gia của năng lượng Câu 6: Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng vì: A. Chúng cần cho một số pha sinh trưởng B. Chúng được tích lũy trong hạt C. Chúng tham gia vào hoạt động chính của các enzim D. Chúng có trong cấu trúc của tất cả bào quan Câu 7: Ở nốt sần của cây họ Đậu, các vi khuẩn cố định nito lấy ở cây chủ? A. OxiB. Đường C. NitratD. Protein Câu 8: Quá trình cố định nito ở các vi khuẩn cố định nito tự do phụ thuộc vào loại enzim: A. đêcacboxilazaB. Đêaminaza C. nitrogenazaD. Peroxidaza Câu 9: Cây trên cạn hút nước nhờ: A. Khí khổngB. Tế bào biểu bì C. Tế bào lông hútD. Tế bào nhu mô vỏ Câu 10: Nồng độ Ca2+ trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách: A. Hấp thụ bị độngB. Hấp thụ chủ động C. Khuếch tánD. Thẩm thấu Câu 11: Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục, có thể chọn nhóm các nguyên tố khoáng thích hợp để bón cho cây là:
- A. N, Mg, FeB. P, K, Fe C. S, P, KD. N, K, Mn Câu 12: Thực vật hấp thụ Nito dưới dạng: + - A. NH4 , NO3 B. N2, NO C. Nito hữu cơD. Nito vô cơ và nito hữu cơ Câu 13. Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp? A. Quá trình quang phân li nước. B. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích). C. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxy. D. Quá trình khử CO2. Câu 14. Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là: A. Đường phân. B. Chu trình crep. C. Tổng hợp Axetyl - CoA. D. Chuỗi chuyển êlectron. Câu 15. Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là: A. Khử APG thành AlPG cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ -1,5 - điphôtphat). B. Khử APG thành AlPG tái sinh RiDP (ribulôzơ -1,5 - điphôtphat) cố định CO2. C. Cố định CO2 khử APG thành AlPG tái sinh RiDP (ribulôzơ -1,5 - điphôtphat) D. Cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ -1,5 - điphôtphat) khử APG thành AlPG. Câu 16. Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào? A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ. B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ cần tiêu hao năng lượng. C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ không cần tiêu hao năng lượng. D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ cần ít năng lượng. Câu 17. Phát biểu nào dưới đây không đúng về nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu ? A. Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống. B. Là những nguyên tố gián tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể. C. Không thể thay thế bởi các nguyên tố nào khác dù chúng có tính chất hóa học tương tự.
- D. Là những nguyên tố trực tiếp tham gia vào quá trình chuyể hóa vật chất trong cơ thể. Câu 18. Hiện nay, người ta thường sử dụng biện pháp nào để bảo quản nông sản, thực phẩm ? I. Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao. II. Bảo quản bằng cách ngâm đối tượng vào dung dịch hóa chất thích hợp. III. Bảo quản khô. IV. Bảo quản lạnh. A. I, II, IV. B. II, III, IV. C. I, III, IV. D. I, II, III. Câu 19: Bào quan nào thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh? A. Ti thể B. Lục lạp C. Lá D. Rễ Câu 20: Rễ cây hấp thụ canxi dưới dạng: 2+ A. Ca B. CaCO3 C. CaSO4 D. CaSO3 Câu 21: Quang hợp ở cây xanh chỉ xảy ra ở vùng ánh sáng nào? A. Xanh lục và vàng B. Đỏ và xanh tím C. Da cam và đỏ D. Xanh lục và vàng Câu 22: Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối: A. Năng lượng ánh sáng B. CO2 C. H2O. D. ATP và NADPH Câu 23: Giai đoạn thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là: A. Chu trình Canvin B. Chu trình CAM C. Pha sángD. Pha tối Câu 24: Cây mía thuộc nhóm thực vật nào sau đây? A. C3 B. C4 C. CAM. D. Thân mọng nước 4. Củng cố: - Trình bày quang hợp ở thực vật C3? 5. Dặn dò, BTVN: Học bài, ôn tập theo đề cương