Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 29+30: Kiểm tra giữa học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Nhâm

doc 7 trang thaodu 2840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 29+30: Kiểm tra giữa học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Nhâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_6_tiet_2930_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_nam_hoc.doc

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 29+30: Kiểm tra giữa học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Nhâm

  1. Ngày soạn: 14/10/2019. Ngày dạy: 22/10/2019 TUẦN 10 TIẾT 29+30. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh từ tuần 1 đến tuần 10 về: tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp con; các phép toán trong tập hợp N; tính chất và dấu hiệu chia hết; số nguyên tố và hợp số; phân tích một số ra thừa số nguyên tố; ước chung và bội chung của hai hay nhiều số; điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, tia, vẽ đoạn thẳng biết độ dài. - Phát hiện và uốn nắn những sai lầm trong nhận thức kiến thức của học sinh 2. Kĩ năng - Đánh giá kĩ năng trình bày bài giải, lập luận chặt chẽ lô gic, vận dụng kiến thức hợp lí vào làm bài tập, từ đó kịp thời phát hiện và khắc phục những sai lầm trong trình bày bài toán ở học sinh. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức làm bài nghiêm túc và nộp bài đúng thời gian quy định. => Năng lực và phẩm chất: NL: NL tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy, năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, năng lực sử dụng sử dụng các công cụ, phương tiện học toán Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Phương tiện: G/A, ma trận đề, đề KT, đáp án và biểu điểm. - PP: Quan sát, theo dõi, nhắc nhở, động viên. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Cộng Cao TNK Chủ đề TNKQ TL TL TNKQ TL TNKQ TL Q Nhận biết được kí Tính đúng số Viết đúng được 1. Tập hợp. hiệu của 1 phần phần tử của một tập hợp bằng Tập hợp các tử thuộc tập hợp, một tập hợp cách liệt kê. STN. Phần tử tập hợp con, nb hữu hạn. của tập hợp. được cách viết Tập hợp con. đúng của một tập hợp. Biết ghi số La Mã. Số câu 4(C1, 2, 1(C4) 1(C26) 6 3, 10) Số điểm 0,8 0,2 0,5 1,5 Tỉ lệ % 8% 2% 5% 15% 1
  2. 2. Các phép Biết viết 1 LT. Hiểu được t/c Giải bài toán tìm x tính cộng trừ, Xđ được tích, cơ bản của có chứa lũy thừa nhân, chia, thương của hai lũy phép nhân Vận dụng được các lũy thừa và thừa cùng cơ số, STN quy ước về thứ tự các tính chất thứ tự thực hiện các thực hiện các phép của các phép phép tính tính, các tính chất toán trên tập NB xđ đúng chữ số của các phép toán hợp N khi viết số đó viết để thực hiện các dưới dạng tổng các phép tính trên tập LT của 10. hợp N Số câu 5(C5, 7, 8, 1(C11) 1(C6) 1(C27a, 8 12, 18) b, c) Số điểm 1,0 0,2 0,2 1,5 2,9 Tỉ lệ % 10% 2% 2% 15% 29% 3. Tính chất Nhận biêt được Hiểu được điều Biết áp dụng tính Vận dụng t/c chia chia hết của một số chia hết kiện của số chất chia hết của 1 hết chứng tỏ được một tổng. Các cho 2, cho 5, cho hạng chưa biết tổng để xét xem 1 biểu thức chứa dấu hiệu chia 3, cho 9 hay để tổng chia tổng( hiệu) đó có chữ chia hết cho hết cho 2,3,5,9 không hết cho 1 số chia hết cho 1 số hay một số. không 3(C20, 1 0,5 0,5 5 Số câu 21, 22) (C19) (C28a) (C28b) Số điểm 0,6 0,2 0,5 0,5 1,8 Tỉ lệ % 6% 2% 5% 5% 18% 4. Ước và bội. Xác định được Hiểu cách Tìm được tập hợp Số nguyên tố, tập hợp các ước phân tích một ước chung của hai hợp số. Phân của một số tự số ra thừa số số tích một số ra nhiên. Chỉ ra nguyên tố. thừa số được 1 bội chung nguyên tố. ƯC của hai số tự và BC. nhiên Số câu 2 1 1 1 5 (C13, 23) (C17) (C29) (C30) Số điểm 0,4 0,2 0,5 0,5 1,6 Tỉ lệ % 4% 2% 5% 5% 16% 5. Điểm, NB được điểm thuộc Biết tìm số Vận dụng hệ thức đoạn thẳng, hay không thuộc 1 đoạn thẳng AM + MB = AB để đường đường thẳng, số khi biết số tính độ dài một đường thẳng đi qua 2 điểm đoạn thẳng. Giải thẳng. điểm phân biệt, định thẳng thích được vì sao 1 nghĩa trung điểm của hàng. điểm là trđiểm của đoạn thẳng, đ/n hai tia 1 đoạn thẳng. đối nhau. NB được điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Số câu 4 0,5 1 1(24) 0,5 7 (C9,15, 25) (C31a (C16) (C31b) Số điểm 0,8 0,5 0,2 0,2 0,5 2,2 Tỉ lệ % 8% 5% 2% 2% 5% 22% T. số câu 18 0,5 5 1 2 4 0,5 31 T/số điểm 3,6 0,5 1,0 0,5 0,4 3,5 0,5 10 Tỉ lệ % 36% 5% 10% 5% 4% 35% 5% 100% 2
  3. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT Câu 1: Sử dụng đúng kí hiệu phần tử thuộc tập hợp. Câu 2: Biết cách viết tập hợp các chữ số biểu diễn một số tự nhiên. Câu 3: Xác định được giá trị của một số La Mã. Câu 4: Tính số phần tử của tập hợp các số tự nhiên khác 0 mà không vượt quá 10 Câu 5: Tính được tích hai LT cùng cơ số. Câu 6: Tìm x trong biểu thức có chứa LT. Câu 7: Tính được thương của hai LT cùng cơ số. Câu 8: Biết thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc. Câu 9: Xác định được điểm thuộc và điểm không thuộc 1 đường thẳng. Câu 10: Xác định được cách viết đúng một tập hợp con của một tập hợp. Câu 11: Biết sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính nhanh. Câu 12: Viết được phép nhân các thừa số giống nhau về lũy thừa. Câu 13: Xác định được tập hợp các ước của một số tự nhiên nhỏ hơn 20. Câu 14: Biết số đường thẳng đi qua hai điểm A, B phân biệt cho trước. Câu 15: Biết hai điều kiện để điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Câu 16: Tính số đoạn thẳng được tạo thành từ 4 điểm thẳng hàng. Câu 17: Phân tích được một số có hai chữ số ra thừa số nguyên tố. Câu 18: Hiểu cách biểu diễn một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. Câu 19: Tìm được điều kiện của số hạng chưa biết để tổng chia hết cho 2. Câu 20: Từ 4 số tự nhiên cho trước, nhận biết được có bao nhiêu số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. Câu 21: Chỉ ra được một số chia hết cho 3 trong 4 số cho trước. Câu 22: Xác định được số cho trước có 4 chữ số có chia hết cho 3, cho 9 hay không. Câu 23: Chỉ ra được một số trong 4 số tự nhiên có không quá 2 chữ số là bội chung của hai số tự nhiên nhỏ hơn 10. Câu 24: Tính độ dài 1 đoạn thẳng khi biết độ dài của 2 trong số ba đoạn thẳng. Câu 25: Xác định được hai tia Ox, Oy đối nhau khi điểm O nằm trên đường thẳng xy. Câu 26: Viết được tập hợp theo cách liệt kê các phần tử. Câu 27a: Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính nhanh. Câu 27b: Vận dụng được thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức chứa ngoặc để tính nhanh. Câu 27c: Vận dụng được thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức không chứa ngoặc để tính. Câu 28a: Biết áp dụng tính chất chia hết của 1 tổng để xét xem tổng đó có chia hết cho 1 số hay không. Câu 28b: Chứng tỏ được biểu thức có dạng n(n + 13) chia hết cho 2 với mọi STN n. Câu 29: Phân tích được một số TN có hai chữ số ra thừa số nguyên tố theo cột dọc. Câu 30: Biết cách tìm ƯC của 2 số thông qua việc tìm Ư của từng số rồi tìm giao của chúng. Câu 31a: Vẽ hình theo cách diễn đạt. Giải thích được điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Câu 31b: Biết lập luận để tính độ dài đoạn thẳng và chỉ ra 1 điểm là trung điểm của đoạn thẳng. 3
  4. ĐỀ KIỂM TRA I.Trắc nghiệm(5,0đ). Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Tìm cách viết đúng trong các cách viết sau ? A . 2 N B . 0 N * C . 0 N D . 0  N 3 Câu 2. Gọi A là tập hợp các chữ số của số 2002 thì : A. A = { 2;0}; B. A= {2;0; 0;2} ; C. A = { 2}; D. A = {0} Câu 3. Số La Mã XIV có giá trị là : A. 4 B. 6 C. 14 D. 16 Câu 4. Cho tập hợp H =  x N * x 10 . Số phần tử của tập hợp H là: A . 9 phần tử . B . 12 phần tử . C . 11 phần tử . D . 10 phần tử Câu 5. Kết quả phép tính 34 . 35 được viết dưới dạng lũy thừa là: A. 320 ; B. 99 ; C. 39 ; D. 920 . Câu 6. Giá trị của x trong biểu thức 44 + 7.x = 103 : 10 là: A. x = 8 C. x = 28 B. x = 18 D. x = 38 Câu 7. Kết quả phép tính 38 : 34 dưới dạng một lũy thừa là A.34 B. 312 C. 332 D. 38 Câu 8. Đối với các biểu thức có dấu ngoặc, thứ tự thực hiện phép tính là A.{ } → [ ] → ( ) B. ( ) → [ ] → { } C. { } → ( ) → [ ] D. [ ] → ( ) → { } Câu 9. Cho hình vẽ (hình 1). Chọn câu đúng A. A  d và B d B. A d và B d C. A  d và B d D. A d và B d Câu 10. Cho tập hợp A = 15 ; 24  Cách viết nào là cách viết đúng: A . 15  A B.15   A C .15 ; 24  A D .15  A Câu 11. Cho phép tính : 25. 5. 4. 27. 2 = ? Cách làm nào là hợp lý nhất ? A . (25. 5. 4. 27). 2 B . (25. 4 ). ( 5. 2 ). 27 C . ( 25. 5. 4) . 27. 2 D . ( 25. 4. 2) . 27. 5 Câu 12. Kết quả của phép nhân : 10.10.10.10.10 là : A . 105 B . 106 C . 104 D . 107. Câu 13. Tập hợp các số tự nhiên là ước của 16 là: A. {2 ; 4 ; 8}. B. {2 ; 4 ; 8 ; 16}. 4
  5. C. {1 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 16}. D. {1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16}. Câu 14. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm A và B phân biệt? A. 1 B. 3 C. 2 D. vô số Câu 15. I là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu A. IA = IB B. IA + AB = IB và IA = IB C. IA + IB = AB D. IA + IB = AB và IA = IB Câu 16. Với bốn điểm A,B,C,D thẳng hàng, ta có số đoạn thẳng là: A.6 B.5 C.4 D. 3 Câu 17. Phân tích số 40 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả đúng là A. 2.4. 5. B. 23.5 C . 5.8 D. 4.10 Câu 18. Biết 1368 = 1.103+a.102+6.10+8. Khi đó a là: A . 10 B . 1 C . 3 D . 6 Câu 19. Điều kiện của x để biểu thức A = 12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2 là A. x là số tự nhiên chẵn B. x là số tự nhiên lẻ C. x là số tự nhiên bất kì D. x 0;2;4;6;8 Câu 20. Cho 4 số tự nhiên: 1234; 3456; 5675; 7890. Trong 4 số trên có bao nhiêu số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ? A. 1B. 2.C. 3.D. 4. Câu 21. Trong các số sau: 323; 246; 7421; 7859, số nào chia hết cho 3 ? A. 323 B. 246 C. 7421 D. 7859 Câu 22. Với số 2034 ta nhận thấy số này A. chia hết cho 9 mà không chia hết cho 3. B. chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. C. chia hết cho cả 3 và 9. D. không chia hết cho cả 3 và 9. Câu 23. Số nào sau đây là bội chung của 6 và 8 ? A. 2. B. 24. C. 1. D. 3. Câu 24. Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Điểm K thuộc đoạn thẳng AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng: A. 10 cm B. 6 cm C. 4cm D. 2cm Câu 25. Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì Ox và Oy được gọi là: A. Hai tia đối nhau. B. Hai tia trùng nhau. C. Hai đường thẳng song song. D. Hai đoạn thẳng bằng nhau II.Tự luận: (5,0 điểm) Câu 26(0,5đ). Viết tập hợp B = {x N10 ≤ x ≤ 20} bằng cách liệt kê các phần tử của nó. Câu 27(1,5đ). Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể): a) 58 . 26 + 74 . 58 b) 200 : 117 23 6 c) 5 . 22 – 27 : 32 5
  6. Câu 28(1,0đ). a) Cho A = 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7 + 513. Không làm phép tính, em hãy giải thích xem A có chia hết cho 9 không ? b) Chứng tỏ rằng n . (n + 13) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n. Câu 29(0,5đ). Phân tích số 84 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc. Câu 30(0,5đ). Tìm ƯC(36,54). Câu 31(1,0đ). Cho đoạn thẳng AB = 10 cm, vẽ điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC = 5cm. a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao? b) C có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB ? Vì sao ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm), mỗi câu đúng cho 0,2 đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C A C D C A A B D 10 11 12 13 14 15 16 17 18 B B A D A D A B C 19 20 21 22 23 24 25 A A B C B D A Phần II: Tự luận(5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 26 B = {10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20} 0,5 a) 58.26+74.58 = 58(26+74) = 58.100 = 5800 0,5 27 b) 200: 117 23 6 = 200: 117 17 = 200 : 100 = 2 0,5 c) 5.22 – 27:32 = 5.4 – 27: 9 = 20 - 3 = 17 0,5 a) Ta có: 2.3.4.5.6.7 = 2.3.3.2.4.5 =2.9.2.4.5  9 5139 (vì 5+1+3 = 99) Nên 2.3.4.5.6.7 + 513  9 0,5 28 Nếu n là số lẻ => n + 13 là số chẵn => n.(n + 13)2 (1) Nếu n là số chẵn => n.(n + 13)2 (2) Từ 91) và (2) suy ra n.(n + 13)2 với mọi STN n. 0,5 84 2 42 2 21 3 29 7 7 1 Vậy 84 = 22.3.7 0,5 6
  7. Ta có: Ư(36) ={1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36} 30 Ư(54) ={1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54} ƯC(36,54) ={1; 2; 3; 6; 9; 18} 0,5 C A B 0,25 a) Vì C đoạn thẳng AB nên C nằm giữa A và B (1) b) Ta có C nằm giữa A và B (theo câu a) nên 0,25 31 AC + CB = AB CB = AB – AC CB = 10 – 5 = 5 (cm) 0,25 Mà: AC = 5cm => AC = CB (2) Từ (1), (2) C là trung điểm của đoạn thẳng AB. 0,25 2. HS: Ôn tập kiến thức, giấy kiểm tra, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số: 2. KTBC: Không KT. 3. Bài mới: - GV phát đề kiểm tra cho học sinh, coi kiểm tra nghiêm túc. - HS tập trung làm bài KT đúng quy chế. - Hết giờ GV y/c hs dừng bút và thu bài. - GV NX tiết kiểm tra. 4. Giao nhiệm vụ về nhà: - Làm lại bài KT vào vở. - Tìm hiểu bài ƯCLN Tổ phó chuyên môn Ký duyệt, ngày 21 tháng 10 năm 2019 Nguyễn Thị Nhâm 7