Giáo án Toán Lớp 8 - Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2019-2010 - Trường THCS - THPT Long Hưng

doc 9 trang thaodu 3320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 8 - Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2019-2010 - Trường THCS - THPT Long Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_8_kiem_tra_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2010_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 8 - Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2019-2010 - Trường THCS - THPT Long Hưng

  1. KIỂM TRA HỌC KÌ I I-MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Vận dụng được một số kiến thức trọng tâm trong chương I và II + Nhân, chia các đa thức + Các hằng đẳng thức đáng nhớ + Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. + Phân thức đại số + Tính chất cơ bản của phân thức + Quy đồng mẫu thức + Cộng các phân thức. + Vận dụng được định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Kỹ năng: + HS vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập. + Vận dụng định lí về đường trung bình của tam giác. + Vận dụng được định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. II. CHUẨN BỊ MA TRẬN Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ thấp Tổng Tên cao Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Nhận biết Dùng các hằng Vận dụng được 1. Những được các đẳng thức khai các hằng đẳng hằng đẳng hằng đẳng triển hoặc rút thức để tính thức đáng thức gọn các biểu nhanh nhớ thức dạng đơn giản Câu Câu 5 Câu Câu 3 4 số điểm 0,25 1,3 1,75 Tỉ lệ % 0,5 17,5% Vận dụng được các phương 2. Phân tích pháp cơ bản đa thức thành phân tích đa nhân tử thức thành nhân tử Câu Câu 2 1 số điểm 1,0 1,0 Tỉ lệ % 10%
  2. 3. Chia đơn Thực hiện Thực hiện được thức đa thức được phép tính chia đa thức chia đơn thức cho đơn thức cho đơn thức Câu Câu 2 Câu 1a 2 số điểm 0.25 0.5 0.75 Tỉ lệ % 7,5% 4. Tính chất - Hiểu được tính- Vận dụng được cơ bản của chất cơ bản của tính chất cơ bản phân thức đại phân thức rút của phân thức số. Rút gọn gọn phân thức đại số phân thức. đại số Câu Câu 4,11 Câu 12 3 số điểm 0.5 0,25 0.75 Tỉ lệ % 7.5% 6. Cộng các Vận dụng được phân thức đại quy tắc để thực số hiện phép cộng phân thức Câu Câu 1b 1 số điểm 1,0 1,0 Tỉ lệ % 10% 7. Tứ giác lồi Biết định lí về Vận dụng định tổng các góc lí về tổng các của một tứ góc của một tứ giác giác Câu Câu 7 Câu 4 2 số điểm 0.25 1.5 1.75 Tỉ lệ % 17.5% 8. Hình thang, Biết được Hiểu được một Vận dụng được hình và hình định nghĩa, hình nào có định nghĩa, dấu thang cân. tính chất và tâm đối xứng hiệu nhận biết Hình bình dấu hiệu nhận của hình bình hành. Hình biết của từng hành, hình chữ chữ nhật. hình bình nhật,hình Hình thoi. hành, hình vuông để Tâm đối xứng chữ nhật, chứng minh bài của một hình hình thoi và toán hình vuông Câu Câu 6,10 Câu 8,9 Câu 5 5 số điểm 0,5 0,5 2,0 3,0 Tỉ lệ % 30% Tổng số câu 4 7 1 6 18 Tổng số điểm 1,0 1.75 0,25 7,0 10 Tỉ lệ % 10% 17.5% 2,5% 70% 100%
  3. BẢNG ĐẶC TẢ Câu 1 : Nhận biết các hằng đẳng thức khai triển hoặc rút gọn các biểu thức dạng đơn giản. Câu 2 : Hiểu ,thực hiện được phép tính chia đơn thức cho đơn thức. Câu 3 : Vận dụng các hằng đẳng thức khai triển hoặc rút gọn các biểu thức dạng đơn giản. Câu 4 : Hiểu được tính chất cơ bản của phân thức rút gọn phân thức đại số. Câu 5 : Nhận biết được các hằng đẳng thức. Câu 6 : Biết được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của từng hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông. Câu 7 : Biết định lí về tổng các góc của một tứ giác. Câu 8 : Hiểu được một hình nào có tâm đối xứng. Câu 9 : Hiểu được một hình nào có tâm đối xứng. Câu 10: Biết được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của từng hình bình hành, hình. chữ nhật, hình thoi và hình vuông. Câu 11: Hiểu được tính chất cơ bản của phân thức rút gọn phân thức đại số Câu 12 : Vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức đại số. Câu 1 a (Tl) : Thực hiện được chia đa thức cho đơn thức. Câu 1b (Tl) : Vận dụng được quy tắc để thực hiện phép cộng phân thức. Câu 2 (Tl) : Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử. Câu 3 (Tl) : Vận dụng được các hằng đẳng thức để tính nhanh. Câu 4 (Tl ): Vận dụng định lí về tổng các góc của một tứ giác. Câu 5 (Tl) : Vận dụng được định nghĩa, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật,hình vuông để chứng minh bài toán.
  4. Trường THCS-THPT Long Hưng KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên HS : Năm học: 2019-2020 Lớp: 8A Môn: Toán lớp 8 Ngày kiểm tra Thời gian: 90phút ( không kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét của giáo viên I. Trắc nghiệm :(3 điểm) Chọn câu đúng nhất. Câu 1. Biểu thức x2 + 2x + 1 viết dưới dạng bình phương của một tổng là ? A. (x + 1)2 B. (x + 2)2 C. (x + 3)2 D. (x + 4)2 Câu 2. Kết quả của phép tính: 9x6 y2: 3x2y A. 3x12 B. 3x3 C. 3x4y D. 2x8y Câu 3. Tích của (x – 4)(x + 4) bằng: A. x2 - 8 B. x2 + 8 C. x2 – 16 D. x2 - 4 Câu 4. Rút gọn phân thức x 1 được kết quả là: 3(x 1) A. 3 B. 1 C. x 1 D. 3(x – 1) 3 3 Câu 5. Cho biết tên gọi của hằng đẳng thức sau : (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 A. Bình phương của một tổng B. Bình phương của một hiệu C. Hiệu của hai bình phương D. Tổng của hai bình phương Câu 6. Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là: A. Hình thoi B. Hình vuông C. Hình chữ nhật D. Hình bình hành Câu 7. Tổng số đo các góc của một tứ giác bằng : A. 600 B. 1800 C. 900 D. 3600 Câu 8. Hình bình hành có mấy tâm đối xứng? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 9. Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến và BC = 8cm. Độ dài AM = ? A. 4cm B. 2cm C. 3cm D. 5cm. Câu 10. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là: A.Hình bình hành B. Hình thang cân C. Hình chữ nhật D. Hình thoi 6x2 y3 Câu 11. Rút gọn phân thức được kết quả là : 3xy A. 3xy B. 2xy2 C.3xy2 D. 2xy Câu 12 . Áp dụng tính chất cơ bản của phân thức, tìm đa thức thích hợp điền vào chỗ trống x 3 2x 2x2 A.x2 3x B. x - 3 C. x2 3x D.x + 3 ĐỀ 1 II. Tự Luận : (7điểm) Câu 1: Thực hiện phép tính : (1,5 điểm) a) (15x4y + 25x2y2 – 7x2y) : 5x2y
  5. 1 1 b) x 2 x 2 Câu 2: (1điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : xy + 3y – 5(x + 3) Câu 3 : (1điểm) Tính nhanh : 732 – 272 Câu 4:( 1,5 điểm) Tìm x, y. Biết rằng ABCD là hình thang có đáy AB và CD. A B x 40 0 80 0 y D C Câu 5: (2điểm) Cho tam giác ABC, AM là trung tuyến gọi E là điểm đối xứng với A qua M . Chứng minh a) Tứ giác ABEC là hình bình hành ? b) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ABEC là hình chữ nhật? Hình thoi? Hình vuông? Đề 2 II. Tự Luận : (7điểm) Câu 1: Thực hiện phép tính : (1,5 điểm) a) (20x4y + 30x2y2 – 7x2y) : 5x2y 1 1 b) x 3 x 3 Câu 2: (1điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : xy + 4y – 5(x + 4) Câu 3 : (1điểm) Tính nhanh : 552 – 452 Câu 4:( 1,5 điểm) Tìm x, y. Biết rằng ABCD là hình thang có đáy AB và CD. A B x 40 0 80 0 y D C Câu 5: (2điểm) Cho tam giác ABC, AM là trung tuyến gọi E là điểm đối xứng với A qua M . Chứng minh a) Tứ giác ABEC là hình bình hành ? b) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ABEC là hình chữ nhật? Hình thoi? Hình vuông? BÀI LÀM
  6. Đáp án I.Trắc nghiệm (3điểm) ( Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C C A B A D B A B B C ĐỀ 1 II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Thực hiện phép tính : (1,5điểm) a) (15x4y + 25x2y2 – 7x2y) : 5x2y = 15x4y : 5x2y + 25x2y2 : 5x2y – 7x2y : 5x2y (0.25đ) = 3x2 + 5y – 7 / 5 (0.25đ) 1 1 b) x 2 x 2 MTC : (x + 2)(x – 2) 1 1 x 2 x 2 = (0.5đ) x 2 x 2 (x 2)(x 2) (x 2)(x 2) = x 2 x 2 (x 2)(x 2) = 2x (0.5đ) (x 2)(x 2) Câu 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử : (1điểm) xy + 3y – 5(x + 3) = y(x + 3) – 5(x + 3) (0.5đ) = (x + 3)(y – 5) (0.5đ) Câu 3 : Tính nhanh : (1điểm) 732 – 272 = ( 73+27)(73-27) (0.5đ) = 100.46 = 4600 (0.5đ) Câu 4:( 1,5 điểm) Vì ABCD là hình thang có đáy AB và CD nên ta có: x + 800 = 1800 (0.5đ) x = 1800 – 800 = 1000 (0.5đ) y + 400 = 1800 (0.25đ) y = 1800 – 400 = 1400 (0.25đ)
  7. Câu 5 : ( 2 điểm) A C B M E Giải a) Ta có: tứ giác ABEC có hai đường chéo AE và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên tứ giác ABEC là hình bình hành. (1,0 điểm) b/ Hình bình hành ABEC trở thành hình chữ nhật khi có một góc vuông vậy tam giác ABC vuông tại A. Hình bình hành ABEC là hình thoi khi tam giác ABC cân tại A. Hình bình hành ABEC là hình vuông khi tam giác ABC vuông cân tại A Câu b đúng một ý được 0,25 điểm, hình vẽ được 0,25 điểm ĐỀ 2 II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Thực hiện phép tính : (1,5điểm) a) (20x4y + 30x2y2 – 7x2y) : 5x2y = 20x4y : 5x2y + 30x2y2 : 5x2y – 7x2y : 5x2y (0.25đ) = 4x2 + 5y – 7 / 5 (0.25đ) 1 1 b) x 3 x 3 MTC : (x + 3)(x – 3) 1 1 x 3 x 3 = (0.5đ) x 3 x 3 (x 3)(x 3) (x 3)(x 3) = x 3 x 3 (x 3)(x 3)
  8. = 2x (0.5đ) (x 3)(x 3) Câu 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử : (1điểm) xy + 4y – 5(x + 4) = y(x + 4) – 5(x + 4) (0.5đ) = (x + 4)(y – 5) (0.5đ) Câu 3 : Tính nhanh : (1điểm) 552 – 452 = ( 55+45)(55-45) (0.5đ) = 100.10 = 1000 (0.5đ) Câu 4:( 1,5 điểm) Vì ABCD là hình thang có đáy AB và CD nên ta có: x + 800 = 1800 (0.5đ) x = 1800 – 800 = 1000 (0.5đ) y + 400 = 1800 (0.25đ) y = 1800 – 400 = 1400 (0.25đ) Câu 5 : ( 2 điểm)
  9. A C B M E Giải a) Ta có: tứ giác ABEC có hai đường chéo AE và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên tứ giác ABEC là hình bình hành. (1,0 điểm) b/ Hình bình hành ABEC trở thành hình chữ nhật khi có một góc vuông vậy tam giác ABC vuông tại A. Hình bình hành ABEC là hình thoi khi tam giác ABC cân tại A. Hình bình hành ABEC là hình vuông khi tam giác ABC vuông cân tại A Câu b đúng một ý được 0,25 điểm, hình vẽ được 0,25 điểm Người ra đề Nguyễn Văn Phong