Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020

doc 48 trang hangtran11 12/03/2022 7100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 11 Thứ hai, ngày 11 tháng 11 năm 2019 Tập đọc ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU A. Mục tiêu: - HS biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn . - HS ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi ( trả lời được CH trong SGK ) . B. Chuẩn bị: - Tranh minh học bài đọc trong SGK. C. Các hoạt động dạy –học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc lại các bài tập đọc đã học ở - 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi tuần 9 và trả lời câu hỏi - GV nhận xét - Lớp nhận xét bạn đọc II.Bài mới: *. Giới thiệu bài - GV giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên và bài tập đọc: Ông Trạng thả diều Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - GV gọi HS khá đọc lại bài. - 1 HS khá đọc. - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc. - HS nêu: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. - GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt). đoạn trong bài tập đọc. - GV nhận xét, uốn nắn cách đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn - Gọi HS đọc chú giải, lớp đọc thầm + HS đọc thầm phần chú giải. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm - HS luyện đọc nhóm đôi - Các nhóm đọc trước lớp - HS nghe. - GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1 + 2. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 - Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay ?.Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông đến đó, trí nhớ lạ thường: có thể thuộc minh của Nguyễn Hiền? hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn - GV nhận xét và chốt ý có thì giờ chơi diều. * Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì ? Nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn 3. - Nguyễn Hiền ham học hỏi và chịu khó như 1
  2. thế nào? - Nhà nghèo, Nguyễn Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ; đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ ?. Nội dung đoạn 3 là gì ? bạn xin thầy chấm hộ. - Nói lên đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền. -Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng -Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi thả diều”? vẫn còn là một cậu bé ham thích chơi - GV nhận xét & chốt ý diều. - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 4. - HS đọc câu hỏi 4 và trao đổi nhóm đôi, đại diện trả lời. - GV nhận xét và chốt ý. - Câu tục ngữ “Có chí thì nên” nói đúng nhất ý nghĩa của truyện. * Nội dung câu chuyện cho ta biết gì ? * Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc lại minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn nguyên khi mới 13 tuổi. trong bài. - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho đoạn trong bài. các em sau mỗi đoạn - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc cho phù hợp. diễn cảm (Thầy phải kinh ngạc vỏ trứng thả đom đóm vào trong). - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách - Thảo luận để tìm ra cách đọc phù hợp. đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng). - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - HS đọc trước lớp. - GV sửa lỗi cho các em. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm III.Củng cố - Dặn dò: (đoạn, bài) trước lớp. - Truyện này giúp em hiểu ra điều gi? + Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của chúng em noi theo. HS trong giờ học. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài: Có chí thì nên. 2
  3. Toán NHÂN VỚI 10, 1OO, 1OOO CHIA CHO 1O, 1OO, 1OOO A. Mục tiêu : - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000; và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10; 100; 1000, -Bỏ cột 3 bài 1, 3dòng cuối bài 2 B. Chuẩn bị: - SGK, bảng phụ C. Các hoạt động dạy –hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại khi đổi chỗ các thừa số ta làm như thế nào? - 2 HS nêu lại. - GV nhận xét, chốt kết quả II.Bài mới: *.Giới thiệu bài: Nhân với 10, 100,1000:, chia cho 10, 100, 1000 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhân với 10 và chia số tròn chục cho 10 - GV nêu phép nhân: 35 x 10 = ? - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi về cách - HS trao đổi cách nhân một số với 10, trình làm (trên cơ sở kiến thức đã học) bày - 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục - Yêu cầu HS nhận xét để nhận ra: Khi = 350 nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải 35 một chữ số 0 (350) Rút ra nhận xét chung: * Khi nhân một số tự nhiên với 10, ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó. - GV ghi bảng: 35 x 10 = 350 Vài HS nhắc lại. 350 : 10 = ? - 350 : 10 = 35 chục : 1 chục = 35 Yêu cầu HS tìm cách tính để rút ra nhận xét chung: Khi chia một số tròn trăm, tròn 350 : 10 = 35 nghìn cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó. - Hướng dẫn HS nhân nhẩm với 100, - HS đọc quy tắc nhân nhẩm với 10, 100, 1000 ; chia số tròn trăm, tròn nghìn 1000 và chia nhẩm cho 10, 100, 1000. cho 100, 1000 tương tự như trên. Hoạt động 2: Luyện tập nhân nhẩm với 10, 100, 1000. 3
  4. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài tập 1( Bỏ cột 3): Tính nhẩm - HS làm bài. GV yêu cầu học sinh thực hiện nhân nhẩm - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả. với 10, 100, 1000. - GV mời học sinh lên bảng làm. GV nhận xét -1 HS đọc yêu cầu và lên bảng làm. Bài tập 2( Bỏ 3 dòng cuối): Viết số thích a, hợp vào chỗ trống. 18 x 10 = 180 82 x 100 = 8200 Mẫu 3000kg = tạ 18 x 100 = 1800 75 x 1000 = 75000 Cách làm 18 x 1000 = 18000 19 x 10 = 190 Ta có : 1000kg = 1 tạ b, 9000 : 10 = 900 6800 : 100 = 68 Nhẩm : 300: 100 = 3 9000 : 100 = 90 420 : 10 = 42 Vậy: 300kg = 3 tạ 9000 : 1000 = 9 2000 : 1000 = 1 - GV nhận xét , chốt kết quả - HS làm tương tự. - 2 HS lên bảng điền vào ô trống: 70 kg = 7 yến 120tạ = 12 tấn 800kg = 8 tạ 5000 kg = 5 tấn 30tạ = 3 tấn 4000g = 4 kg III.Củng cố - Dặn dò: - 2 HS nêu lại. - Khi ta nhân, chia các số với 10, 100, 1000 ta làm thế nào? - Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép nhân. Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I A. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố kiến thức đã học thông qua các bài đã học như trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập - Thực hành kĩ năng xử lí tình huống đóng vai hành vi thông qua nội dung đã học. B. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng chuẩn bị cho đóng vai C. Các hoạt động dạy –học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ: - Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ? - 2 HS nêu lại - Nêu lại ghi nhớ ? - GV nhận xét II.Bài mới: *. Giới thiệu bài: Thực hành kĩ năng qua các bài đạo đức đã học 4
  5. Hoạt động 1: Trung thực, vượt khó trong học tập - Gọi một học sinh kể lại mẩu chuyện, tấm - 1 HS kể lại gương mà em biết về: trung thực trong học tập. - GV và lớp nhận xét, phân tích câu chuyện - Mời 2 học sinh nói lên một số khó khăn - 2 HS nêu mà em gặp phải. - GV cho học sinh nêu tình huống - Tình huống: Một bạn học sinh học cùng lớp phải nghỉ học nhiều ngày. Vậy em phải - Cho HS thảo luận, trình bày ý kiến làm gì để giúp bạn. - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận Hoạt động 2: Biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm xét, bổ sung. tiền của , tiết kiệm thời giờ - Mời học sinh phát biểu quyền của trẻ em - Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến với người lớn khi quyền đó phù hợp với lứa tuổi. - GV cho học sinh nhắc lại ghi nhớ bài “ - HS nhắc lại. Tiết kiệm tiền của” - GV cho học sinh nêu ghi nhớ. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ - Tổ chức cho HS đóng vai tình huống biết tiết kiệm thời giờ - HS chia 6 nhóm và thực hành đóng vai, - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung. trình bày trước lớp. III. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà các em chuẩn bị bài và chuẩn bị tiết sau : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Thứ ba, ngày 12 tháng 11 năm 2019 Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN A Mục tiêu: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. - Bỏ bài 1b, 2b, 3 B. Chuẩn bị: - SGK, VBT. - Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK. C. Các hoạt động dạy – học:: 5
  6. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nêu lại. - Yêu cầu 2 HS nêu lại cách nhân với 10, - Khi nhân nhẩm với 10, 100, 1000 ta chỉ 100, 1000 ,chia cho 10, 100, 1000 thêm vào bên phải 2, 3 , 4 chữ số không - GV yêu cầu và nêu lại nhận xét. II.Bài mới: *. Giới thiệu bài: Tính chất kết hợp của - HS chú ý theo dõi. phép nhân Hoạt động 1: So sánh giá trị hai biểu thức. - GV viết bảng hai biểu thức: - (2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4) - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con - Yêu cầu 2 HS lên bảng tính giá trị biểu ( 2 x 3 ) x 4 và 2x (3 x 4) thức đó, các HS khác làm bảng con. ( 2 x 3 ) x 4 = 6 x 4 = 24 - Yêu cầu HS so sánh kết quả của hai 2 x ( 3 x 4 ) = 2 x 12 = 24 biểu thức từ đó rút ra: giá trị hai biểu thức Vậy: ( 2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3x 4) bằng nhau. Hoạt động 2: Điền các giá trị của biểu thức vào ô trống. - GV treo bảng phụ, giới thiệu bảng và cách làm. A B C ( a x b) x c a x (b x c) - Cho lần lượt các giá trị của a, b, c rồi 3 4 5 (3x4)x = 60 3 x(4x5)= 60 gọi HS tính giá trị của biểu thức (a x b) x 5 2 3 ( 5x2)x3= 30 5 x (2x3)= 30 c và a x (b x c), các HS khác tính bảng 4 6 2 (4x6)x2 = 48 4x( 6x2)= 48 con. - HS thực hiện tính - Yêu cầu HS nhìn vào bảng để so sánh kết quả của hai biểu thức rồi rút ra kết - HS so sánh kết quả của hai biểu thức. luận: (a x b) x c và a x (b x c) 1 tích x 1 số 1 số x 1 tích - GV chỉ rõ cho HS thấy: đây là phép nhân có ba số, biểu thức bên trái là: một tích nhân với một số, nó được thay thế - 2 HS đọc lại: bằng phép nhân giữa số thứ nhất với tích Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta của hai số: số thứ hai và số thứ ba. Từ đó có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ rút ra kết luận khái quát bằng lời: hai & số thứ ba. - GV gọi HS nhắc lại. Hoạt động 3: Vận dụng tính chất kết hợp - 1HS đọc lại đề bài. để tính giá trị của biểu thức - HS nối tiếp nhau nêu lại kết quả. 6
  7. Bài tập 1 ( Bỏ bài b):Tính bằng hai cách a.C1: 4 x 5 x3 = ( 4x 5 ) x3 = 20 x3 = 60. - Yêu cầu HS nêu những cách làm khác C2: 4 x 5 x3 = 4 x ( 5 x 3 ) = 4 x 15 = 60. nhau và cho các em chọn cách các em cho C1: 3 x 5 x 6 = 3 x ( 5 x 6 ) = 3 x 30 = 90. là thuận tiện nhất. C2: 3 x 5 x 6 = ( 3 x 5 ) x 6 = 15 x 6 = 90. b. HS khá nêu lại. C1: 5 x 2 x 7 = ( 5 x 2 ) x 7 = 10 x7 = 70. C2: 5 x 2 x 7 = 5 x ( 2 x 7) = 5 x 14 = 70 3 x 4 x 5 C1: 3 x 4 x 5 = (3 x 4 )x 5 = 12 x 5 = 60 Bài tập 2( Bỏ bài b): Tính bằng cách C2: 3 x 4 x 5 = 3 x (4 x 5) = 3 x 20 = 60 thuận tiện nhất thuận tiện nhất. - HS nêu yêu cầu - GV mời 4 học sinh lên bảng thực hiện. - HS ở dưới làm vào vở. - 4 em lên bảng làm, lớp làm vào vở - GV nhận xét, chốt kết quả. a, 13 x 5 x 2 = 13 x 10 = 130 Bỏ bài 3 5 x 2 x 34 = 10 x 34 = 340 III. Củng cố - Dặn dò: b, 2 x 26 x 5 = 10 x 26 = 260 - HS nhắc lại bài 5 x 9 x 3 x 2 = 10 x 27 = 270 - 1 HS nêu lại. - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0. Thứ tư, ngày 13 tháng 11 năm 2018 Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 A. Mục tiêu: - Biết cách nhân với số tận cùng là chữ số 0; Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. - Bỏ bài 3, 4 B. Chuẩn bị: - HS chuẩn bị vở nháp C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra lại VBT của HS. - HS lấy vở BT cho GV kiểm tra - GV nhận xét. II.Bài mới: *.Giới thiệu bài: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 Hoạt động 1: Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 HS thảo luận tìm cách tích khác nhau. - GV ghi lên bảng phép tính:1324 x 20 = ? HS nêu. 7
  8. - Yêu cầu HS thảo luận để tìm những cách 1234 x 20 = 1234 x ( 2x10) tính khác nhau = (1234 x 2) x10 GV chọn cách tính thích hợp để hướng = 2648 x 10 dẫn cho HS: = 26480. 1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10) (áp dụng 1324 tính chất kết hợp) x = (1324 x 2) x 10 (theo quy tắc nhân 20 một số với 10 Lấy 1324 x 2, sau đó viết thêm 0 vào bên 26480 phải của tích này. Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân này. Vài HS nhắc lại. Hoạt động 2: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 HS thảo luận tìm cách tích khác nhau. GV ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =? HS nêu Hướng dẫn HS làm tương tự như ở trên. 230 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) (áp dụng x = (23 x 7) x (10 x 10) tính chất 70 kết hợp và giao hoán) 16100 = (23 x 7) x 100 Viết thêm hai số 0 vào bên phải tích 23 x 7 Vài HS nhắc lại. GV yêu cầu HS nhắc lại cách nhân 230 với 70. Hoạt động 3: Luyện tập nhân với số có tận cùng là chữ số 0 Bài tập 1: Đặt rồi tính - 3 HS lên bảng giải. Cả lớp làm vào bảng GV mời 3 học sinh lên bảng làm, lớp làm con. vào bảng con. - GV nhận xét chốt kết quả. 1342 13546 x 40 x 30 53680 406380 5642 x 200 1128400 Bài tập 2: Tính - 3HS làm bài, HS còn lại làm vào vở. - GV yêu cầu học sinh thực hiện vào vở, a, 1326 x 300 = 1326 x ( 3x 100) gọi 3 em lên bảng làm. = (1326 x 3) x 100 - GV nhận xét chốt kết quả. 8
  9. = 397800 b, 3450 x 20 = 3450 x (2 x 10 ) = ( 3450 x 2) x 10 = 6900 x 10 = 69000 c, 1450 x 800 = 1450 x (8 x 100) = (1450 x 8) x100 = 1160000 III.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Đê-xi-mét vuông. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ A. Mục tiêu: - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp). - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành (1, 2, 3) trong SGK. * Không làm bài tập 1 ( theo công văn 5842/BGD&ĐT). B. Chuẩn bị: - Bảng lớp viết nội dung BT1. - Bút dạ đỏ + phiếu viết sẵn nội dung BT2. C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ: - 2 HS nêu những việc làm ở lớp và ở nhà, chỉ rõ động từ trong các cụm từ - 2 HS nêu đó. - HS khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung. II. Bài mới: *.Giới thiệu bài: Luyện tập về động từ. Hoạt động 1: Một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ Bài tập 2: - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - GV gợi ý làm BT2b: + Cần điền sao cho khớp, hợp nghĩa 3 - Cả lớp đọc thầm các câu văn. HS làm bài vào từ (đã, đang, sắp) vào 3 ô trống trong VBT. đoạn thơ. + Chú ý chọn đúng từ điền vào ô trống - Vài HS làm bài trên phiếu. đầu tiên. Nếu điền từ sắp thì 2 từ đã, - Những HS làm bài trên phiếu dán bài làm đang điền vào 2 ô trống còn lại có hợp trên bảng lớp, đọc kết quả. nghĩa không? - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 9
  10. - GV nhận xét. a) đã Hoạt động 2: Nhận biết và sử dụng b) đã – đang – sắp được các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ Bài tập 3: - 1HS đọc yêu cầu của bài tập và mẩu chuyện - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập vui Đãng trí. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm bài. - Thảo luận nhóm 4. - Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm nêu lại. - Nhóm khác nhận xét. - GV kết luận. - Từng em đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. III.Củng cố - Dặn dò: - Lời giải đúng: đang – bỏ đang – đang - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS xem lại BT2, 3; kể lại câu chuyện vui cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài: Tính từ. Thứ năm, ngày 14 tháng 11 năm 2019 Toán ĐÊ-XI-MÉT VUÔNG A. Mục tiêu: - Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông. - Biết được 1 dm2 = 100 cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại. - Bỏ bài 4, 5 B. Chuẩn bị: - GV chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh bằng 1 dm - HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (1cm x 1cm) và các đồ dùng học tập khác (thước, ê ke) C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nhắc lại đơn vi đo cm2 (biểu tượng, cách đọc, kí hiệu). - HS nhắc lại đơn vị cm2 - Yêu cầu HS phân biệt cm2 và cm Tất cả HS trong lớp tô màu một ô vuông - HS nhận xét. 1 cm2 trên giấy kẻ ô vuông. GV kiểm tra kết quảvà nhận xét bài làm của HS. III. Bài mới: *. Giới thiệu bài: Đề xi mét vuông 10
  11. Hoạt động 1: Giới thiệu hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 dm: - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên - HS quan sát. bảng phụ - Yêu cầu HS nhận xét hình vuông 1 dm2 - Hình vuông 1 dm2 bao gồm 100 hình vuông gồm bao nhiêu hình vuông 1cm2 và nhớ 1 cm2 (100 cm2). lại biểu tượng cm 2 để tự nêu thế nào là dm2 - Đề xi mét vuông là gì? - Là diện tíc một hình vuông có cạnh dài 1dm - GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu đêximet vuông: dm2 - HS tự nêu - GV nêu bài toán: tính diện tích hình vuông có cạnh bằng 10cm? - 10 x 10 = 100 cm2 - GV giúp HS rút ra nhận xét: - Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ mối quan 1 dm2 = 100 cm2 hệ này. - 2HS nhắc lại. Hoạt động 2: Đọc viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông. Bài tập 1: - GV yêu cầu tất cả HS tự đọc thầm các - HS đọc số đo của bài 1, sau đó gọi một số HS - HS khác nhận xét. đọc trước lớp. - Ba mươi hai đề – xi – mét – vuông - Chín trăm mười một đề – xi – mét vuông - Một nghìn chín trăm năm mươi hai đề – xi – mét vuông - Bốn trăm chín mươi hai nghìn đề – xi – mét vuông. Bài tập 2: Viết theo mẫu - GV yêu cầu HS tự viết tất cả các số đo - 4 HS nối nhau đọc lại kết quả làm bài. trong bài tập 2 ra bảng con để dễ kiểm - HS khác nhận xét sửa. tra được cả lớp. 102 dm2 812 dm2 1969 dm2 Hoạt động 3: Chuyển đổi từ dm2 sang 2812dm2 cm2 và ngược lại. Bài tập 3:Viết số thích hợp vào chỗ - HS đọc yêu cầu của đề bài. chấm - 3 HS điền, lớp làm vào vở. - GV hướng dẫn cách đổi và mời học 1 dm = 100 cm2 sinh lên bảng làm bài tập. 100cm = 1 dm2 48 dm = 4800 cm2 2000cm = 20dm2 2 III.Củng cố - Dặn dò: 1997 dm = 199700cm 11
  12. - Nhận xét tiết học 9900cm = 990dm2 - Chuẩn bị bài: Mét vuông. Tập đọc CÓ CHÍ THÌ NÊN A. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy. - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ). - Giáo dục kĩ năng: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, lắng nghe tích cực. B. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân loại 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm. C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Ông Trạng thả diều và trả lời câu hỏi gắn - HS nối tiếp nhau đọc bài. với nội dung mỗi đoạn - GV nhận xét, bổ sung II.Bài mới: *.Giới thiệu bài: Có chí thì nên Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - GV yêu cầu HS luyện đọc lần lượt từng Lượt đọc thứ 1: câu tục ngữ 2 lượt + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc. + HS nhận xét cách đọc của bạn. Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải. - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bộ 7 câu tục - 1, 2 HS đọc lại toàn bài. ngữ - GV đọc diễn cảm cả bài nhấn giọng một - HS nghe. số từ ngữ: quyết / hành, tròn vành, chí, chớ thấy, mẹ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 1 - 1HS đọc câu hỏi 1 - GV phát riêng phiếu cho vài cặp HS, nhắc - Từng cặp HS trao đổi, thảo luận các em để viết cho nhanh chỉ cần viết 1 dòng đối với câu tục ngữ có 2 dòng. - Những HS làm bài trên phiếu trình bày 12
  13. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. kết quả làm bài trước lớp - Cả lớp nhận xét - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 2 - HS đọc câu hỏi 2 - Cả lớp suy nghĩ, trao đổi, phát biểu ý - GV nhận xét và chốt ý: Cách diễn đạt của kiến tục ngữ có những đặc điểm sau khiến người ta dễ nhớ, dễ hiểu: + Ngắn gọn, ít chữ (chỉ bằng 1 câu) + Có vần, có nhịp, cân đối. + Có hình ảnh (ví dụ: người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim ) - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 - 1HS đọc câu hỏi 3. - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Các em là HS phải rèn luyện ý chí vượt - GV nhận xét. khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục những thói quen xấu. * Khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý - Các tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản - Vài HS nêu lại. lòng khi gặp khó khăn. Hoạt động 3: Luyện đọc lại và HTL - GV mời HS đọc tiếp nối nhau. - 4HS luyện đọc trong nhóm. - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho - HS thi đua đọc trước lớp. HS. - Cả lớp nhận xét. - HS nhẩm HTL cả bài. - HS thi đọc thuộc lòng từng câu, cả bài Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, có trí nhớ tốt nhất. III.Củng cố - Dặn dò: - Em hiểu các câu tục ngữ trong bài muốn * Có ý chí thì ắt sẽ thành công, khuyên nói gì? người ta không nản chí khi gặp khó - GV nhận xét giờ học. khăn. - Yêu cầu về chuẩn bị bài: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. Tập làm văn LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN A. Mục tiêu: - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra. * Giáo dục kĩ năng thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, giao tiếp, thể hiện sự cảm thông. B. Chuẩn bị: 13
  14. - Sách Truyện đọc 4, bảng phụ viết sẵn: + Đề tài của cuộc trao đổi, gạch dưới những từ ngữ quan trọng. + Tên một số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi. C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Mời 2 HS thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học - HS đóng vai trao đổi ý kiến. thêm một môn năng khiếu (đề bài tuần 9). - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung II. Bài mới: - HS lắng nghe. *. Giới thiệu bài: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài - HS đọc đề bài - GV cùng HS phân tích đề bài - GV nhắc HS lưu ý: + Đây là cuộc trao đổi giữa em với người thân trong gia đình (bố, mẹ, anh, chị, ông, bà ), do đó, phải đóng vai khi trao đổi - HS đọc thành tiếng, đọc thầm đề bài, tìm trong lớp học: 1 bên là em, 1 bên là người những từ ngữ quan trọng và nêu. thân của em. + Em và người thân cùng đọc 1 truyện về một người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống. Vì vậy các em phải cùng đọc một truyện mới trao đổi với nhau được. Nếu chỉ - HS theo dõi, lắng nghe mình em biết chuyện đó thì người thân sẽ chỉ nghe em kể lại chuyện, không thể trao đổi với em về chuyện đó được. + Khi trao đổi, hai người phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi. * HS biết thiết phục đối tượng đang thực hiện cuộc trao đổi với mình - GV yêu cầu HS đọc các gợi ý. - GV mời từng HS nêu bạn mà mình chọn - 3HS tiếp nối nhau đọc gợi ý. cặp, đề tài (để kiểm tra sự chuẩn bị cho cuộc trao đổi). - GV treo bảng phụ viết sẵn tên một số nhân vật trong sách, truyện. - Từng cặp HS tiếp nối nhau nói nhân vật 14
  15. - GV nhận xét, góp ý. mà mình chọn. - Yêu cầu 1 HS giỏi làm mẫu nói nhân vật mà mình chọn trao đổi và sơ lược về nội dung trao đổi theo gợi ý trong SGK - HS đọc thầm lại gợi ý 2. Ví dụ: 1 HS giỏi làm mẫu nói nhân vật mà mình + Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó chọn trao đổi và sơ lược về nội dung trao khăn khác thường) đổi theo gợi ý trong SGK. + Từ một cậu bé mồ côi cha, phải theo mẹ + Nghị lực vượt khó quẩy gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi đã trở thành “vua tàu thủy”. + Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ + Sự thành đạt nghề. Có lúc mất trắng tay vẫn không nản chí. + Ông Bưởi đã chiến thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu người Hoa, người Pháp, thống lĩnh toàn bộ ngành tàu thuỷ. Ông được gọi là “một bậc anh hùng - Yêu cầu HS đọc gợi ý 3. kinh tế”. - GV treo bảng phụ có ghi các câu hỏi trong -HS đọc gợi ý 3. SGK. - 1 HS làm mẫu trả lời các câu hỏi trong SGK. + Người nói chuyện với em là ai? + Là bố em + Em xưng hô như thế nào? + Em gọi bố, xưng con + Em chủ động nói chuyện với người thân + Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa hay người thân gợi chuyện. cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật Hoạt động 3: HS thực hành trao đổi trong truyện. - Thảo luận thực hiện thời gian 5 phút. - GV đến từng nhóm giúp đỡ. - HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết ra nháp). - Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi. - Vài cặp HS thi đóng vai trao đổi trước - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét theo các lớp. tiêu chí sau: Cả lớp nhận xét theo tiêu chí GV nêu ra. + Nắm vững mục đích trao đổi. Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất, + Xác định đúng vai. bạn HS ăn nói giỏi giang, giàu sức thuyết + Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn. phục người đối thoại. + Thái độ chân thật, cử chỉ, động tác tự nhiên. III. Củng cố - Dặn dò: 15
  16. - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS viết lại vào vở bài trao đổi. - Chuẩn bị bài: Mở bài trong bài văn kể chuyện. Khoa học MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? A. Mục tiêu: - Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. - GDBVMT: GD học sinh có ý thức bảo vệ bầu không khí, nước. B. Chuẩn bị: - Hình trang 46, 47 SGK. C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I .Kiểm tra bài cũ: - Nước tồn tại ở những thể nào? - 2HS trả lời. - Nêu lại ghi nhớ. - Nước tồn tại ở thể lỏng, thể rắn, thể khí. - GV nhận xét, bổ sung II. Bài mới: *. Giới thiệu bài: Mây được hình thành như thế nào? Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. Từng - HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú cá nhân HS nghiên cứu câu chuyện Cuộc thích và tự trả lời 2 câu hỏi: phiêu lưu của giọt nước ở trang 46, 47 Mây được hình thành như thế nào? SGK, sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn Nước mưa từ đâu ra? bên cạnh - Khi đã nắm vững câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước, HS có thể tự vẽ minh hoạ và kể lại với bạn. - Hai HS trình bay với nhau về kết quả - GV gọi 1 số HS trả lời câu hỏi: làm việc cá nhân. - Đại diện cặp HS trả lời. - Mây được hình thành như thế nào? - Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ - Nước mưa từ đâu ra? thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các - GV giảng: Các giọt nước có trong các đám đám mây. mây rơi xuống đất tạo thành mưa. . - Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, - HS phát biểu định nghĩa. rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra 16
  17. lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước GDMT: Sau khi tổ chức trò chơi xong giáo viên nhắc nhở có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành để có nguồn nước mưa không bị ô nhiễm. - Các nhóm phân vai như đã hướng dẫn - GV chia lớp thành 4 nhóm thời gian yêu vả trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng cầu HS hội ý và phân vai theo: kiến của các thành viên. Ví dụ: Giọt nước Bạn đóng vai “Giọt nước” có thể nói: “ Hơi nước Tôi là giọt nước ở sông (hoặc biển, suối, Mây trắng hồ ao). Khi ở dòng sông tôi ở thể lỏng. Mây đen Vào 1 hôm, tôi thấy mình nhẹ bỗng và bay Giọt mưa lên cao, lên cao mãi ”. - GV gợi ý cho HS có thể sử dụng thêm Vai “Hơi nước”: “Tôi trở thành hơi những kiến thức đã học của bài trước và nước và bay lơ lửng trong không khí (có kiến thức đã học về thời tiết ở lớp 1 để làm thể làm động tác). Đố các bạn nhìn thấy cho lời thoại thêm sinh động tôi đấy. Khi tôi ở thể khí thì không một ai Vai “Mây trắng”: Tôi là mây trắng, tôi có thể thấy tôi. Khi gặp lạnh, tôi bị biến được tạo thành từ rầt nhiều những hạt nước thành những giọt nước li ti”. nhỏ ti ti. Các bạn hãy ngắm nhìn tôi trên bầu trời. Lúc này tôi thật đẹp và tinh khiết như những dải lụa trắng hoặc nhữ ng đám bông Vai “ Giọt mưa ”: “ Tôi là giọt mưa. Tôi ra trắng bồng bềnh trôi”. đi từ những đám mây đen. Tôi đem lại sự Vai “Mây đen”: Tôi là mây đen, từ mát mẻ và nguồn nước cho mọi người và những đám mây trắng tôi tiếp tục bay lên cây cối. Các bạn hãy nhớ rằng nếu không cao. Ôi, lạnh quá, từ rất nhiều đám mây cùng có mây sẽ không có mưa. Ồ đây có phải những giọt nước nhỏ li ti khác chúng tôi tụ chính là dòng sông nơi tôi đã ra đi không? họp lại với nhau, làm thành những lớp mây đen bao phủ bầu trời. Khi nhìn thấy tôi, các bạn nên đi nhanh về nhà kẻo mưa xuống chạy không kịp đấy”. - Yêu cầu các nhóm trình diễn và đánh giá - Lần lượt các nhóm lên trình bày. - GV lưu ý HS góp ý về khía cạnh khoa - Các nhóm khác nhận xét, góp ý. học xem các bạn có nói đúng trạng thái của nước ở từng giai đoạn hay không. - GV và HS cùng đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập. III.Củng cố – Dặn dò: 17
  18. - Tại sao ta phải giữ môi trường nước xung - Vì nước rất quan trọng. quanh? - Vì nước biến đổi thành hơi nước, thành - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của nước chúng ta sử dụng. HS. Chuẩn bị bài: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Thứ sáu, ngày 15 tháng 11 năm 2019 Chính tả ( Nhớ-viết ) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ A. Mục tiêu: - Nhớ- viết và trình bày đúng chính tả; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. - Làm đúng bài tập 3 HS khá, giỏi làm. ( viết lại chữ sai chính tả trong câu đã cho); làm BT(2) a. B. Chuẩn bị: - Phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a. C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ: - Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ:Nếu - 1 HS đọc thuộc lòng chúng mình có phép lạ - Lớp nhận xét - GV và lớp nhận xét II.Bài mới: *. Giới thiệu bài: Nếu chúng mình có phép lạ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả - GV mời HS đọc yêu cầu của bài - 2 HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp đọc - Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ thầm. cần viết. - Các bạn nhỏ mong ước mình có phép lạ để ?. Các bạn nhỏ đã mong ước những gì? cho cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở - GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, thành người lớn, làm việc có ích, để làm cho chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ thế giới không còn mùa đông giá rét, để dễ viết sai chính tả. không còn chiến tranh, trẻ em luôn sống trong hòa bình và hạnh phúc. - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, các HS khác nhẩm theo. - GV yêu cầu HS lấy bảng con viết từ khó. - HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con. - Nảy mầm, ngủ dạy, mãi mãi, thuốc nổ, đáy biển. 18
  19. - Yêu cầu HS viết tập. - HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài. - GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu từng - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả. cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV nhận xét chung. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a: -1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào - GV, mời HS lên bảng làm thi đua. VBT. - 4 HS lên bảng làm. - GV nhận xét kết quả bài làm của HS, - Từng em đọc lại đoạn thơ đã hoàn chỉnh. chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. III.Củng cố - Dặn dò: a, Trỏ lối sang, nhỏ xíu, sức sống,thấp sáng -GV nhận xét tiết học. - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học Chuẩn bị bài: Người chiến sĩ giàu nghị lực. Toán MÉT VUÔNG A. Mục tiêu: - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “ mét vuông”, “m2”. - Biết được 1 m2 = 100 dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2. - Bỏ cột 2 bài 2, bài 4 B. Chuẩn bị: - GV chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh bằng 1 m (kẻ ô vuông gồm 100 hình vuông 1dm). - Thiết bị về mét vuông do trường cấp. - HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (1cm x 1cm) và các đồ dùng học tập khác (thước, ê ke). C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại đơn vị đo độ dài dm2. - Vậy mỗi đơn vị đo độ dài gấp hoặc kém - 2 HS nhắc lại bài. nhau mấy lần? - GV nhận xét, bổ sung. II.Bài mới: *Giới thiệu bài: Mét vuông Hoạt động 1: Giới thiệu hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1m và được chia 19
  20. thành các ô vuông 1 dm2 - GV treo bảng có vẽ hình vuông. - HS quan sát. - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ. - Yêu cầu HS nhận xét hình vuông 1 m2 - HS làm việc theo nhóm. (bằng cách tổ chức học nhóm để HS cùng tham gia trò chơi: “phát hiện các đặc điểm trên hình vẽ”). Khuyến khích HS phát hiện - Đại diện nhóm báo cáo. ra càng nhiều đặc điểm của hình vẽ càng tốt: hình dạng, kích thước các cạnh hình - HS nhận xét, bổ sung. vuông lớn, hình vuông nhỏ, diện tích, mối quan hệ về diện tích, độ dài. - GV nhận xét và rút ra kết luận: Diện tích hình vuông có cạnh dài 1 m bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ (cạnh dài 1 dm) - GV giới thiệu: để đo diện tích, ngoài dm2, cm2, người ta còn sử dụng đơn vị m 2. - 2 HS nhắc lại m2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m (GV chỉ lại hình vẽ trên bảng) - GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu - HS nêu kí hiệu mét vuông: m2 mét vuông: m2 - GV nêu bài toán: tính diện tích hình - HS giải bài toán. vuông có cạnh bằng 10 dm? - GV giúp HS rút ra nhận xét: 1m 2 = 100 dm2 - Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ mối quan hệ - HS đọc nhiều lần. này. 1 m2 = 100 dm2 1 dm2 = 100 cm2 Vậy 1 m2 = 10 000 cm2 Hoạt động 2: Đọc, viết số đo có đơn vị đo là mét vuông Bài tập 1: Viết số theo mẫu - HS nêu yêu cầu, lớp làm vào vở - Gv yêu cầu học sinh viết số theo mẫu và 990 m mời học sinh lên bảng làm. 2005 m - GV nhận xét , chốt kết quả. Một nghìn chín trăm tám mươi mét vuông. - Tám nghìn sáu trăm mét vuông. - 28911 m Hoạt động 3: Chuyển đổi từ m 2 sang dm2, cm2 - HS nêu yêu cầu Bài tập 2 cột 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm - HS làm vào bảng con. 20
  21. - GV hướng dẫn học sinh làm. 1 m2 = 100 dm2 - GV nhận xét chốt kết quả. 100 dm2= 1 m2 1 m2 = 10000 cm2 10000 cm2 = 1 m2 400 dm2 = 4 m2 2110 m2 = 211000 dm2 15m2 = 150000 cm2 10 dm2 2 cm2 = 102 cm2 Hoạt động 4: Giải bài toán liên quan đến đơn vị đo là mét vuông Bài tập 3: - 1HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS nêu hướng giải toán. - 1 HS nêu hướng giải - GV mời 1 học sinh lên giải. - 1 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở Giải Diện tích của một viên gạch lát nền là: 30 x 30 = 900 ( cm2) Diện tích căn phòng là : 900 x 200 = 180000(cm2) - Gv và lớp cùng nhận xét, chốt kết quả 180000 cm = 18 m2 Đáp số: 18 m2 III.Củng cố Dặn dò: -Yêu cầu HS tự tổng kết lại các đơn vị đo độ dài và đo diện tích đã học. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo. - Chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng. Tập làm văn MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A. Mục tiêu: - Nắm được cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ). - Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1, BT2, mục III ), bước đầu viết được đoạn văn mở bài theo cách gián tiếp ( BT 3, mục III ). * Không hỏi câu 3 trong phần luyện tập ( Theo công văn 5842/BGD&ĐT). B. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ của bài học kèm ví dụ minh hoạ cho mỗi cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp). C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS thực hành trao đổi - 2 HS thực hành trao đổi với người thân về với người thân về một người có nghị lực, một người có nghị lực, có ý chí vươn lên có ý chí vươn lên trong cuộc sống. trong cuộc sống. 21
  22. - GV nhận xét, bổ sung . II.Bài mới: *.Giới thiệu bài: Mở bài trong bài văn kể chuyện Hoạt động 1: Hình thành khái niệm - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1, 2 - Bài tập 1, 2 - Cả lớp theo dõi bạn đọc, tìm đoạn mở bài -Yêu cầu HS tìm đoạn mở bài trong trong truyện, phát biểu: Đoạn mở bài trong truyện. truyện là: “Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy”. Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, so sánh 2 - Hãy so sánh 2 cách mở bài? cách mở bài, phát biểu: Cách mở bài trước kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện. Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn - GV chốt lại: đó là 2 cách mở bài cho vào câu chuyện định kể. bài văn kể chuyện: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. -Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ. - 2HS đọc to, HS còn lại đọc thầm phần ghi nhớ - 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong Hoạt động 2: Luyện tập viết mở bài cho SGK bài văn kể chuyện Bài tập 1: - 4 HS tiếp nối nhau đọc 2 cách mở bài của - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập truyện Rùa và Thỏ. - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, phát biểu ý kiến: - GV mời 2 HS trình bày các cách mở + Cách a: Mở bài trực tiếp (kể ngay vào sự bài việc mở đầu câu chuyện) - GV nhận xét, chốt kết quả. + Cách b: Mở bài gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể). - 1 HS kể phần mở đầu câu chuyện Rùa và Thỏ theo cách mở bài trực tiếp. - 1 HS kể phần mở đầu câu chuyện Rùa và Thỏ theo cách mở bài gián tiếp. Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS đọc truyện và trả lời câu hỏi - Cả lớp đọc thầm phần mở bài của truyện Hai bàn tay, trả lời câu hỏi. Lời giải: Truyện - GV nhận xét, bổ sung mở bài theo cách trực tiếp – kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. Bài tập 3: 22
  23. - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc HS có thể mở đầu câu chuyện - HS đọc yêu cầu bài tập 3. theo cách mở bài gián tiếp bằng lời - HS làm bài vào VBT – viết lời mở bài theo người kể chuyện hoặc theo lời của bác kiểu gián tiếp. Lê. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình. - GV nhận xét, khen đoạn viết tốt. - Cả lớp nhận xét. III.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài. Hoàn chỉnh lời mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay, viết lại vào vở - Chuẩn bị bài: Kết bài trong bài văn kể chuyện 23
  24. Lòch söû NHAØ LYÙ DÔØI ÑOÂ RA THAÊNG LONG A. Mục tiêu: - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. B. Chuẩn bị: - GV: + một số bài báo nói về sự kiện năm 2010, Hà Nội chuẩn bị kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội. - Tranh ảnh sưu tầm - Bảng đồ hành chính Việt Nam - Phiếu học tập để trống. C. Các hoạt động dạy – học; Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao quân Tống xâm lược nước ta? - Ý nghĩa của việc chiến thắng quân - 2 HS ï neâu. Tống? - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: *.Giới thiệu bài: Nhà Lí dời đô ra Thăng Long Hoạt động1: Nhà Lý - sự tiếp nối của nhà Lê Hoàn cảnh ra đời của triều đại nhà Lý? - HS traû lôøi caâu hoûi: - GV gọi HS trả lời câu hỏi. - Naêm 1005, vua Leâ Ñaïi Haønh maát, Leâ Long - GV nhận xét bổ sung. Ñænh leân ngoâi, tính tình baïo ngöôïc. Lyù Coâng Uaån laø vieân quan coù taøi, coù ñöùc. Khi Leâ Long Ñænh maát, Lyù Coâng Uaån ñöôïc toân leân laøm Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô ra Đại La vua. Nhaø Lyù baét ñaàu töø ñaây. đặt tên kinh thành là Thăng Long - GV đưa bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị - HS xaùc ñònh caùc ñòa danh treân baûn ñoà. 24
  25. Hoạt động của GV Hoạt động của HS trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) - Thaûo luaän nhoùm ñoâi. ( 2 phuùt ). - GV chia nhóm để các em thực hiện - HS hoaït ñoäng theo nhoùm sau ñoù cöû ñaïi dieän bảng so sánh. leân baùo caùo. - Tại sao Lý Thái Tổ lại có quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La? - Vì laø vuøng trung taâm cuûa ñaát nöôùc, ñaát roäng laïi baèng phaúng, nhaân daân khoâng khoå vì ngaäp luït. Cho con chaùu ñôøi sau xaây döïng cuoäc soáng - GV chốt: Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ aám no. quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi Đại La thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt. GV giải thích từ: + Thăng Long: rồng bay lên + Đại Việt: nước Việt lớn mạnh. Hoạt động 3: Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý - HS thaûo luaän, trình bày: Thaêng Long coù - Thăng Long dưới thời Lý đã được nhieàu cung ñieän, laâu ñaøi, ñeàn chuøa. Daân tuï xây dựng như thế nào? hoïp ngaøy caøng ñoâng vaø laäp neân phoá, neân - GV khái quát , cho HS ruta ra bài học - GV ghi bảng bài học phöôøng. - 2 HS nhắc lại bài học III. Củng cố Dặn dò: - Hoïc sinh neâu baøi hoïc. - GV đọc cho HS nghe một đoạn chiếu dời đô, liên hệ việc chọn Thăng Long - HS laéng nghe. làm kinh đô là một quyết định sáng suốt. - Chuẩn bị: Chùa thời Lý - GV nhaän xeùt tieát hoïc. Kể chuyện BÀN CHÂN KÌ DIỆU A. Mục tiêu: - Nghe và quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu ( do GV kể ). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. B. Các hoạt động dạy – học: 25
  26. - Tranh minh hoa. C. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ: - Gọi 1 HS kể lại một truyện đã nghe, đã - 1 HS kể chuyện đọc. - Lớp nhận xét - GV nhận xét, bổ sung II. Bài mới: *. Giới thiệu bài: Bàn chân kì diệu Hoạt động 1: HS nghe kể chuyện - GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ - Giọng kể thong thả, chậm rãi. Chú ý nhấn - HS xem tranh minh hoạ, đọc thầm các giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả về hình yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK. ảnh, hành động, quyết tâm của Nguyễn Ngọc Ký (thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp). - GV kể lần 2 - HS nghe và giải nghĩa một số từ khó. - GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ. - GV kể lần 3 - HS nghe. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV mời HS đọc yêu cầu của từng bài tập - HS đọc lần lượt từng yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm - HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm tư (4 HS). - Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - Vài tốp HS thi kể chuyện từng đoạn theo tranh trước lớp. - Vài HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện -Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HS trao đổi, phát biểu. - GV nhận xét, chốt lại. - GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. III.Củng cố - Dặn dò: - Qua câu chuyện em học được những gì ở - Nguyễn Ngọc Ký có tinh thần ham học, Nguyễn Ngọc ký? quyết tâm vươn lên, trở thành người có ích anh Ký là người giàu nghị lực, biết vượt khó để đạt được điều mình mong muốn. - GV nhận xét tiết học. Qua tấm gương anh Nguyễn Ngọc Ký, em - Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân. càng thấy mình phải cố gắng nhiều hơn. - Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 26
  27. Địa lí ÔN TẬP A. Mục tiêu: - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc bộ. * Không yêu cầu hệ thống lại đặc điểm, chỉ nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.( Theo công văn 5842/BGD&ĐT). B. Chuẩn bị: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Phiếu học tập (Lược đồ trong SGK). C. Các haotj động dạy –học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ: - Nêu đặc điểm vị trí của thành phố Đà lạt? - 2 HS nêu lại - GV nhận xét - Lớp nhận xét, bổ sung Bài mới: *.Giới thiệu bài: Ôn tập Hoạt động1: Thực hành chỉ bản đồ - GV cho HS chỉ trên bản đồ địa lí tự - HS vài em lên bảng chỉ lại dãy núi Hoàng nhiên Việt Nam, xác định vị trí dãy núi Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và Hoàng Liên Sơn và các cao nguyên ở thành phố Đà Lạt. Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. - GV điều chỉnh lại phần làm việc của HS chỉ chưa đúng đúng. - HS khác nhận xét - GV nhận xét. Hoạt động 2: Hệ thống những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc bộ. - GV yêu cầu HS thảo luận và hoàn - HS các nhóm thảo luận nhóm 4 thành câu 4, 5. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp. - GV kẻ sẵn bảng thống kê để HS lên - HS lên bảng điền đúng các kiến thức vào bảng điền bảng thống kê. 27
  28. + Đặc điểm thiên nhiên Hoàng Liên Sơn + Thiên nhiên Tây nguyên + Dân tộc + Trang phục + Lễ hội + Trồng trọt + Dân tộc ở Tây Nguyên ( Lễ hội, trang phục) - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận - GV kết luận. xét. - Nêu đặc điểm, địa hình ở vùng trung du - Vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh Bắc Bộ. nhau như bát úp. - Người dân ở đồng bằng đã làm gì để - Người dân tích cực trồng rừng, cây công phủ xanh đồi trọc. nghiệp lâu năm ( keo, trẩu, sở ) và cây ăn quả. III. Củng cố – Dặn dò : - Nêu đặc điểm thiên nhiên và con - 2 học sinh tự trả lời. người ở Tây Nguyên? - Chuẩn bị bài: Đồng bằng Bắc Bộ. - GV nhận xét tiết học. Khoa học BA THỂ CỦA NƯỚC A. Mục tiêu: - Nêu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng, khí, rắn. - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. * GDBVMT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. B. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK. - Chai và một số vật chứa nước. - Nguồn nhiệt (nến, đèn cồn, ) và vật chịu nhiệt (chậu thuỷ tinh, ấm, ) - Nước đá, khăn lau bằng vải hoặc bọt biển. C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Nước có những tính chất gì? - 2 HS nêu lại: - Yêu cầu HS nêu tính chất của nước và - Là một chất lỏng trong suốt, không màu, một số ứng dụng của những tính chất đó? không mùi vị, không hình dạng nhất định - GV nhận xét, chốt kết quả II.Bài mới: *. Giới thiệu bài: “ Ba thể của nước”. Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước 28
  29. từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại - GV yêu cầu HS nêu một số ví dụ về nước ở thể lỏng? -HS nêu: nước mưa, nước suối, sông, biển - GV dùng khăn ướt lau bảng rồi yêu cầu một HS lên sờ tay vào mặt bảng mới lau - HS thực hiện. và nêu nhận xét. - GV hỏi: Liệu mặt bảng có ướt mãi như vậy không? Nếu mặt bảng khô đi, thì nước - HS suy nghĩ. trên mặt bảng đã biến đi đâu? - GV yêu cầu các nhóm đem đồ dùng ra - HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm. chuẩn bị làm thí nghiệm. - GV nhắc HS lưu ý đến độ an toàn khi làm thí nghiệm. - GV yêu cầu HS: + Quan sát nước nóng đang bốc hơi. Nhận - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra. thí nghiệm của nhóm mình & nêu nhận xét. + Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa. Nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra. - GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS và giúp đỡ. - GV ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhóm - GV lưu ý HS: - GV yêu cầu HS quay lại để giải thích hiện tượng được nêu trong phần mở bài: Dùng khăn ướt lau mặt bảng, sau vài phút - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc mặt bảng khô. Vậy nước trên mặt bảng đã + Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt đi đâu? thường. Hơi nước là nước ở thể khí. - (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS. + “Cái” mà ta nhìn thấy bốc lên từ nước sôi được giải thích như sau: Khi có rất nhiều + Nêu vài ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng hơi nước bốc lên từ nước sôi tập trung ở thường xuyên bay hơi vào không khí. một chỗ, gặp phải không khí lạnh hơn, ngay lập tức, hơi nước đó ngưng tụ và tạo thành + Giải thích hiện tượng nước đọng ở vung những giọt nước nhỏ li ti tiếp tục bay lên. nồi cơm hoặc vung nồi canh. Lớp nọ nối tiếp lớp kia như đám sương mù, Kết luận: vì vậy mà ta đã nhìn thấy. Khi ta hứng chiếc - Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi đĩa, những giọt nước nhỏ li ti gặp đĩa lạnh chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao và ngưng tụ thành những giọt nước đọng biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở trên đĩa. 29
  30. nhiệt độ thấp. - Nước ở mặt bảng đã biến thành hơi nước - Hơi nước là nước ở thể khí. Hơi nước bay vào không khí. Mắt thường không thể không thể nhìn thấy bằng mắt thường. nhìn thấy hơi nước. - Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước - HS nêu. ở thể lỏng. Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước - Vài HS nhắc lại. chuyển thể từ thể lỏng chuyển thành thể rắn & ngược lại - Yêu cầu HS đặt vào ngăn làm đá của tủ lạnh 1 khay có nước. - Tới tiết học, GV lấy khay nước đó ra để quan sát và trả lời câu hỏi: + Nước trong khay đã biến thành thế nào? + Nhận xét nước ở thể này? - Các nhóm quan sát khay nước đá thật và + Hiện tượng chuyển thể của nước trong thảo luận các câu hỏi: khay được gọi là gì? + Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành - Quan sát hiện tượng xảy ra khi để khay nước ở thể rắn. nước đá ở ngoài tủ lạnh xem điều gì đã + Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. xảy ra và nói tên hiện tượng đó. + Hiện tượng đó được gọi là sự đông đặc. - Nêu ví dụ về nước tồn tại ở thể rắn - Nước đá đã chảy ra thành nước ở thể - GV bổ sung lỏng. Hiện tượng đó được gọi là sự nóng Kết luận: chảy - Khi để nước lâu ở chỗ có nhiệt độ 0 oC - HS nêu hoặc dưới 0oC, ta có nước ở thể rắn. Hiện - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn được gọi là sự đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. - Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ bằng 0oC. Hiện - HS nhắc lại. tượng nước từ thể rắn biến thành thể lỏng được gọi là sự nóng chảy. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước + Nước tồn tại ở những thể nào? + Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể + ở 3 thể: lỏng, rắn, khí. + Tính chất chung: ở cả 3 thể, nước đều - Sau khi HS trả lời, GV tóm tắt lại ý trong suốt, không có màu, không có mùi, chính không có vị. Tính chất riêng: nước ở thể lỏng, thể khí không có hình dạng nhất định. Riêng nước ở thể rắn không có hình dạng - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể nhất định. của nước vào vở và trình bày sơ đồ với 30
  31. bạn ngồi bên cạnh. - Gọi một số HS nói về sơ đồ sự chuyển - HS thực hiện thể của nước và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó. III.Củng cố – Dặn dò: - HS trình bày. - Nước đối với con người ra sao? - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. GDMT: Nước là nguồn sống của con người - Chuẩn bị bài: Mây được hình thành như chúng ta cần phải bảo vệ. thế nào? Mưa từ đâu ra? Mĩ thuật Th­êng thøc mÜ thuËt Xem tranh cña häa sÜ A. Môc tiªu: - KiÕn thøc: Häc sinh b­íc ®Çu hiÓu ®­îc néi dung cña c¸c bøc tranh giíi thiÖu trong bµi th«ng qua bè côc, h×nh ¶nh vµ mµu s¾c. - Kü n¨ng: Häc sinh lµm quen víi chÊt liÖu vµ kÜ thuËt lµm tranh. 31
  32. - Th¸i ®é: Häc sinh yªu thÝch vÎ ®Ñp cña c¸c bøc tranh. B. ChuÈn bÞ: * Gi¸o viªn: - Cã thÓ s­u tÇm tranh phiªn b¶n khæ lín ®Ó häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt. - Que chØ tranh. - S­u tÇm thªm tranh phiªn b¶n cña häa sÜ vÒ c¸c ®Ò tµi. * Häc sinh: - S­u tÇm tranh phiªn b¶n cña ho¹ sÜ vÒ c¸c ®Ò tµi ë s¸ch b¸o, t¹p chÝ C. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc : Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh I. Bµi cò: - KiÓm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ. - HS để đồ dung, vở vẽ cho GV kiểm tra II. Bµi míi: *. Giíi thiÖu bµi: Thường thức mĩ thuật Ho¹t ®éng 1: H­íng dÉn xem tranh 1. VÒ n«ng th«n s¶n xuÊt. Tranh lôa cña ho¹ sÜ Ng« Minh CÇu: Gi¸o viªn cho häc sinh häc tËp theo nhãm. - Ñeà taøi noâng thoân saûn xuaát + Bøc tranh vÏ vÒ ®Ò tµi g×? - Hình aûnh vôï choàng baùc noâng daân + Trong bøc tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo? - Hình aûnh vôï choàng baùc noâng daân + H×nh ¶nh nµo lµ h×nh ¶nh chÝnh? - Maøu vaøng + Mµu nµo ®­îc sö dông nhiÒu nhÊt - Boät maøu trong tranh? + Tranh ®­îc vÏ b»ng chÊt liÖu g×? Gi¸o viªn bæ xung vµ tãm t¾t chung. 2. Géi ®Çu. Tranh kh¾c gç mµu cña ho¹ sÜ - Goäi ñaàu TrÇn V¨n CÈn (1910 - 1994) - Traàn Vaên Caån + Tªn cña bøc tranh? - Ñeà taøi sinh hoaït + T¸c gi¶ cña bøc tranh? - Coâ gaùi ñang buoâng toùc + Tranh vÏ vÒ ®Ò tµi nµo? - Nheï nhaøng maøu traéng hoàng cuûa thaân + H×nh ¶nh chÝnh trong tranh? coâ gaùi 32
  33. + Mµu s¾c trong tranh ®­îc thÓ hiÖn Tranh khaéc goã nh­ thÕ nµo? + ChÊt liÖu ®Ó vÏ bøc tranh? - Gi¸o viªn cÇn bæ sung vµ tãm t¾t chung. : Thực hành Ho¹t ®éng 2 - HS thực hành - Gv cho HS thực hành vẽ tranh đề tài Sinh hoạt - GV quan sát lớp và hướng dẫn hs làm bài. Ho¹t ®éng 3: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ - GV chọn một số bài hoàn thành về hình cho hs nhận xét. - Dặn hs về nhà hoàn thành - Gi¸o viªn nhËn xÐt chung vÒ tiÕt häc vµ khen ngîi nh÷ng häc sinh tÝch cùc - HS thùc hiÖn ph¸t biÓu t×m hiÓu néi dung tranh III. Củng cố - DÆn dß: - GV cñng cè l¹i néi dung bµi häc - DÆn HS chuÈn bÞ bµi m¬Ý. - HS thùc hiÖn Mĩ thuật Bài 4: EM SÁNG TẠO CÙNG NHỮNG CON CHỮ (3 tiết) A. Mục tiêu: HS cần đạt: - Nêu được đặc điểm kiểu chữ nét điều, nét thanh nét đậm và kiểu chữ trang trí. - Tạo dáng và trang trí được tên của mình hoặc người thân theo ý thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên - Sách học mĩ thuật lớp 4 - Hình ảnh chữ đã được trang trí. - Sản phẩm của học sinh các lớp ( nếu có). 2. Học sinh - Sách học mĩ thuật 4. - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, . - Bìa báo, tạp chí . 33
  34. C. Các HĐ dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS TIÊT 1 Vận động “ Bài hát nguyên âm” o, u - HS quan sát . Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu - HS quan sát tranh trả lời - Tổ chức cho HS HĐ theo nhóm - Khác nhau . - Yêu cầu HS quan sát hình 4.1 SGK hoặc GV đã chuẩn bị các kiểu chữ cho hs thảo luận nhận biết - Học sinh tìm hiểu trả lời GV đặt câu hỏi gợi mở. + Chữ nét thanh, đậm khác nhau thế nào? Chữ nào tạo cảm giác khỏe khoắn? chữ nào tạo cảm giác nhẹ nhàng thanh thoát? - GV tóm tắt: Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện - Gợi ý cho HS. + Tên em có bao nhiêu chữ cái? + Em sử dụng nét, họa tiết, màu sắc như thế nào để tạo dáng và trang trí tên của em. - Học sinh thực hành . Xem sp ở SGK trang 52 hoặc GV minh họa nhanh cách thực hiện. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. Thực hành cá nhân. - YC HS tạo dáng chữ tên của mình và vẽ màu, theo ý thích. - GV theo dõi hướng dẫn phù hợp từng cá nhân giúp hs hoàn thành sản phẩm theo khả năng của từng em - GV nhận xét chung tiết học. HS lắng nghe TIẾT 2 *Khởi động . - Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động đầu giờ * Nội dung - Thực hành nhóm. Hoạt động tiếp nối tiết 1. Gv nhận xét bài ở tiết 1, hs hoàn thiện sản phẩm của cá nhân - Hướng dẫn HS ghép sp cá nhân tên của các bạn trong nhóm hoặc lớp để tạo thành sp tập thể. HS lắng nghe * Cắt rời, sắp xếp lên giấy lớn, trang trí thêm để hoàn thiện theo ý thích, có thể sử dụng nền bằng giấy màu. - GV nhận xét chung tiết học. - Hướng dẫn học sinh hoàn thiện sp chuẩn bị tiết 3. HS thực hành nhóm 34
  35. TIẾT 3 *Khởi động - HS hát * Nội dung Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm - Tổ trưởng điều khiển từng tổ - Hướng dẩn học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm minh, lên bảng trưng bày SP thảo luận chia sẽ . - Học sinh chuận bị . GV gợi ý: - Chọn bạn lên giới thiệu sp + Em có cảm nhận gì về bài học mà em vừa học? - Giới thiệu sp + Tên của em được trang trí như thế nào? - HS nhận xét + Em thích sp nào nhất? Em hãy nhận xét và nêu bài học từ - HS ghi vào phiếu đánh giá. bài của bạn . - GV nhận xét đánh giá, tuyên dương HS tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. Gợi ý HS tiếp tục sáng tạo với những con chữ đẻ tạo hình tên người thân, trang trí chữ để làm bưu thiếp, báo tường, hoăc tạo dáng bằng hình thức vật liệu khác. - Chuẩn bị chủ đề sau HS lắng nghe. *Nhận xét, đánh giá *Vận dụng, sáng tạo Vệ sinh lớp học Kĩ thuật KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA A. Mục tiêu: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Biết cách phòng tránh tai nạn khi sử dụng các dụng cụ học tập sắc nhọn. B. Chuẩn bị: Giáo viên: - Mẫu và một số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột có kích thước đủ lớn. - Vật liệu và dụng cụ như: 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm. Chỉ; Kim Kéo, thước, bút chì. Học sinh: một số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV. C. Các hoạt động dạy – học: I. Kiểm tra bài cũ: 35
  36. - 3 HS nêu lại quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - GV nhận xét. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh II.Bài mới: *.Giới thiệu bài: ‘Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa”(tiết 2) Hoạt động 1:HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải. - GV nêu lại các bước thực hiện: + Gấp mép vải. + Khâu viền đường gấp mép vải bằng - HS lắng nghe. mũi khâu đột. - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS. - Thực hành. -Yêu cầu HS thực hành, GV quan sát uốn nắn. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS. - HS trưng bày sản phẩm. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Tiêu chuẩn: - Nêu các tiêu chuẩn cho HS đánh giá, + Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải yêu cầu HS tự đánh giá sản phẩm mình tương đối thẳng phẳng đúng kĩ thuật. và sản phẩm người khác. + Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. + Mũi khâu tương đối đều, thẳng không bị dúm. III. Củng cố dặn dò: + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy - GDPTTNTT: Khi sử dụng các loại định. dụng cụ để cắt, khâu phải cẩn thận không bị kim đâm vào tay hoặc kéo cắt vào tay gây chảy máu. - HS nào chưa hoàn thành tiết sau làm tiếp. - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau: Khâu đường viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. ( TT). Tập làm văn LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN A. Mục tiêu: - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK. 36
  37. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra. * Giáo dục kĩ năng thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, giao tiếp, thể hiện sự cảm thông. B. Chuẩn bị: - Sách Truyện đọc 4, bảng phụ viết sẵn: + Đề tài của cuộc trao đổi, gạch dưới những từ ngữ quan trọng. + Tên một số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi. C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Mời 2 HS thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học - HS đóng vai trao đổi ý kiến. thêm một môn năng khiếu (đề bài tuần 9). - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung II. Bài mới: - HS lắng nghe. *. Giới thiệu bài: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài - HS đọc đề bài - GV cùng HS phân tích đề bài - GV nhắc HS lưu ý: + Đây là cuộc trao đổi giữa em với người thân trong gia đình (bố, mẹ, anh, chị, ông, bà ), do đó, phải đóng vai khi trao đổi - HS đọc thành tiếng, đọc thầm đề bài, tìm trong lớp học: 1 bên là em, 1 bên là người những từ ngữ quan trọng và nêu. thân của em. + Em và người thân cùng đọc 1 truyện về một người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống. Vì vậy các em phải cùng đọc một truyện mới trao đổi với nhau được. Nếu chỉ - HS theo dõi, lắng nghe mình em biết chuyện đó thì người thân sẽ chỉ nghe em kể lại chuyện, không thể trao đổi với em về chuyện đó được. + Khi trao đổi, hai người phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi. * HS biết thiết phục đối tượng đang thực hiện cuộc trao đổi với mình - GV yêu cầu HS đọc các gợi ý. - GV mời từng HS nêu bạn mà mình chọn - 3HS tiếp nối nhau đọc gợi ý. cặp, đề tài (để kiểm tra sự chuẩn bị cho cuộc 37
  38. trao đổi). - GV treo bảng phụ viết sẵn tên một số nhân vật trong sách, truyện. - Từng cặp HS tiếp nối nhau nói nhân vật - GV nhận xét, góp ý. mà mình chọn. - Yêu cầu 1 HS giỏi làm mẫu nói nhân vật mà mình chọn trao đổi và sơ lược về nội dung trao đổi theo gợi ý trong SGK - HS đọc thầm lại gợi ý 2. Ví dụ: 1 HS giỏi làm mẫu nói nhân vật mà mình + Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó chọn trao đổi và sơ lược về nội dung trao khăn khác thường) đổi theo gợi ý trong SGK. + Từ một cậu bé mồ côi cha, phải theo mẹ + Nghị lực vượt khó quẩy gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi đã trở thành “vua tàu thủy”. + Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ + Sự thành đạt nghề. Có lúc mất trắng tay vẫn không nản chí. + Ông Bưởi đã chiến thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu người Hoa, người Pháp, thống lĩnh toàn bộ ngành tàu thuỷ. Ông được gọi là “một bậc anh hùng - Yêu cầu HS đọc gợi ý 3. kinh tế”. - GV treo bảng phụ có ghi các câu hỏi trong -HS đọc gợi ý 3. SGK. - 1 HS làm mẫu trả lời các câu hỏi trong SGK. + Người nói chuyện với em là ai? + Là bố em + Em xưng hô như thế nào? + Em gọi bố, xưng con + Em chủ động nói chuyện với người thân + Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa hay người thân gợi chuyện. cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật Hoạt động 3: HS thực hành trao đổi trong truyện. - Thảo luận thực hiện thời gian 5 phút. - GV đến từng nhóm giúp đỡ. - HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết ra nháp). - Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi. - Vài cặp HS thi đóng vai trao đổi trước - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét theo các lớp. tiêu chí sau: Cả lớp nhận xét theo tiêu chí GV nêu ra. + Nắm vững mục đích trao đổi. Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất, + Xác định đúng vai. bạn HS ăn nói giỏi giang, giàu sức thuyết + Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn. phục người đối thoại. 38
  39. + Thái độ chân thật, cử chỉ, động tác tự nhiên. III. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS viết lại vào vở bài trao đổi. - Chuẩn bị bài: Mở bài trong bài văn kể chuyện. Luyện từ và câu TÍNH TỪ A. Mục tiêu: - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn ( Đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ ( BT2 ). B. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ. - Phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3 - Phiếu viết nội dung BT1 (Phần luyện tập) C. Các hoạt động dạy –học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu: Đặt câu các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ. - 2 HS làm lại BT2, 3 – mỗi HS làm 1 bài - GV nhận xét, chốt kết quả. - Đã tàn, đang hót, sắp hót. III. Bài mới: *. Giới thiệu bài: Tính từ Hoạt động 1: Hình thành khái niệm - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài. Bài tập 1,2 - HS đọc thầm truyện Cậu học sinh ở Ác- - GV mời HS làm bài trên phiếu có lời giải boa, làm việc theo cặp – viết vào VBT các đúng, dán bài làm trên bảng lớp để chốt lại từ trong mẩu truyện miêu tả các đặc điểm lời giải đúng; kết luận: những từ miêu tả đặc của người, vật. điểm, tính chất như trên được gọi là tính từ. - Đại dện trình bày ý kiến. - HS làm bài trên phiếu dán bài làm trên bảng. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng: a. chăm chỉ, giỏi. b. trắng phau;: xám. c. nhỏ; con con; nhỏ bé, cổ kính; hiền Bài tập 3 hoà; nhăn nheo. 39
  40. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời HS lên - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ bảng khoanh tròn vào từ nhanh nhẹn (bổ - 3 HS lên bảng khoanh tròn vào từ nhanh sung ý nghĩa cho từ đi lại) nhẹn - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Nhanh nhẹn bổ sung cho từ đi lại. - Nhanh nhẹn thể hiện dáng đi như thế nào? - Đi hoạt bát, nhanh trong bước đi. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập trong SGK, HS còn lại đọc thầm phần ghi Bài tập 1: nhớ. - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời HS lên - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài bảng làm thi tập - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS làm việc cá nhân vào VBT. - Mỗi tổ cử 1 đại diện lên sửa bài tập vào phiếu. a. Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng: gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng. b. quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, Bài tập 2: dài, hồng, to tướng, dài, thanh mảnh. - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. -1HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc HS: - Từng HS lần lượt đọc câu mình đặt. HS + Đặt nhanh 1 câu theo yêu cầu a hoặc b. làm bài vào VBT. + Với yêu cầu a, em cần đặt câu với những a, Bạn Hương ở lớp em vừa thông minh tính từ chỉ đặc điểm tính tình (ngoan, hư, vừa xinh đẹp. hiền dịu, chăm chỉ, lười biếng ), tư chất Mẹ em rất dịu dàng. (thông minh, giỏi giang, khôn ngoan - Em trai em học hành rất chăm chỉ ), vẻ mặt (xinh đẹp, tươi tỉnh, ủ rũ ), hình dáng (cao, gầy, to, béo, lùn, thấp ). + Với yêu cầu b, em cần đặt câu với những b, Nhà em vừa mới xây nên còn mới tinh. tính từ miêu tả về màu sắc, hình dáng, kích Con mèo của nhà em rất tinh nghịch. thước, các đặc điểm khác của sự vật. - Hs trình bày kết quả - GV nhận xét. - lớp nhận xét III.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài. Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghị lực. 40
  41. Chính tả ( Nhớ-viết ) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ A. Mục tiêu: - Nhớ- viết và trình bày đúng chính tả; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. - Làm đúng bài tập 3 HS khá, giỏi làm. ( viết lại chữ sai chính tả trong câu đã cho); làm BT(2) a. B. Chuẩn bị: - Phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a. C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ: - Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ:Nếu - 1 HS đọc thuộc lòng chúng mình có phép lạ - Lớp nhận xét - GV và lớp nhận xét II.Bài mới: *. Giới thiệu bài: Nếu chúng mình có phép lạ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả - GV mời HS đọc yêu cầu của bài - 2 HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp đọc - Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ thầm. cần viết. - Các bạn nhỏ mong ước mình có phép lạ để ?. Các bạn nhỏ đã mong ước những gì? cho cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở - GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, thành người lớn, làm việc có ích, để làm cho chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ thế giới không còn mùa đông giá rét, để dễ viết sai chính tả. không còn chiến tranh, trẻ em luôn sống trong hòa bình và hạnh phúc. - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, các HS khác nhẩm theo. - GV yêu cầu HS lấy bảng con viết từ khó. - HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con. - Nảy mầm, ngủ dạy, mãi mãi, thuốc nổ, đáy biển. - Yêu cầu HS viết tập. - HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài. - GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu từng - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả. cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV nhận xét chung. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 41
  42. Bài tập 2a: -1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào - GV, mời HS lên bảng làm thi đua. VBT. - 4 HS lên bảng làm. - GV nhận xét kết quả bài làm của HS, - Từng em đọc lại đoạn thơ đã hoàn chỉnh. chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. III.Củng cố - Dặn dò: a, Trỏ lối sang, nhỏ xíu, sức sống,thấp sáng -GV nhận xét tiết học. - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học Chuẩn bị bài: Người chiến sĩ giàu nghị lực. 42
  43. Tiết 2: Tiết 3: Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 : Tiết 2: Tiết 3: Tiết 5: Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Tiết 5 44
  44. Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Tiết 5 4 Tiết 5: Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 Môn: Tập đọc BÀI: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU TCT 21 I.MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy. - Đọc được bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. ( trả lời được câu hỏi trong SGK ). II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 45
  45. Tiết SINH HOẠT TUẦN 11 I.DỰ KIẾN ĐÁNH GIÁ: - Lớp trưởng báo cáo việc chuyên cần và tình hình chung lớp của các bạn. - Lớp phó học tập báo cáo việc học tập của các bạn. - Lớp phó lao động báo cáo việc vệ sinh trong, ngoài lớp học. *Ưu điểm: * Tồn tại: II.KẾ HOẠCH TUẦN 12: 46