Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2019_2020.doc
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020
- TUẦN 13 Thứ hai, ngày 25 tháng 11 năm 2019 Tập đọc NGUỜI TÌM ĐUỜNG LÊN CÁC VÌ SAO A. Mục tiêu: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài( Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. -Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) * GDKNS: - Xác định giá trị ( Nhận biết được sự kiên trì, nhẫn nại của mỗi người khi thực hiện ước mơ của mình.) - Tự nhận thức bản thân (Biết đánh giá ưu nhược điểm bản thân để có hành động đúng) B. Chuẩn bị: - Chân dung nhà bác học Xi-ô-cốp-xki. - Tranh ảnh, vẽ khinh khí cầu, con tàu vũ trụ. C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, bổ sung . II. Bài mới: *. Giới thiệu bài:Người tìm đường lên các vì sao Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: + GV HD HS chia đoạn ( 4 đoạn) - HS chia đoạn +Đ 1: Từ nhỏ đến vẫn bay được. +Đ 2:Để tìm điều đến tiết kiệm thôi. +Đ 3: Đúng là đến các vì sao +Đ 4: Hơn bốn mươi năm đến chinh - 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt phục. đọc) - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc theo cặp. - Một , hai học sinh đọc toàn bài. - GV đọc mẫu,(toàn bài đọc với giọng - HS lắng nghe. trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -YC HS đọc đ1, trao đổi trong nhóm trả lời câu hỏi. -HS đọc thầm và trao đổi TLCH 1
- + Xi-ô-côp-xki mơ ước điều gì? +Khi còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể + Mơ ước được bay lên bầu trời. bay được? +Khi còn nhỏ, ông dại dột nhảy qua cửa +Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn sổ để bay theo những cánh chim tìm cách bay trong không trung của Xi-ô- +Hình ảnh quả bóng không có cánh mà côp-xki? vẫn bay được đã gợi cho Xi-ô-côp-xki +Đoạn 1 cho em biết điều gì? tìm cách bay vào không trung. -YC HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời Ý đoạn 1:Mơ ước của Xi-ô-côp-xki. câu hỏi. -HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. +Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ô-côp- xki đã làm gì? + Xi-ô-côp-xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm có khi đến hàng trăm lần. +Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình +Ông đã sống kham khổ, ông đã chỉ ăn như thế nào? bánh mì suông để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa Hoàng không ủng hộ phát minh bằng khinh khí cầu bay bằng kim loại của ông, nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì - Nguyên nhân chính giúp ông thành công sao từ chiếc pháo thăng thiên. là gì? Ý 2,3: Xi-ô-côp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và -Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi nội ông đã quyết tâm thực hiện ước mơ đó. dung và trả lời. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - Ý chính của đoạn 4 là gì? và trả lời câu hỏi. +Em hãy đặt tên khác cho truyện. Ý 4:Sự thành công của Xi-ô-côp-xki. +Tiếp nối nhau phát biểu. *Ước mơ của Xi-ô-côp-xki. *Người chinh phục các vì sao. *Ông tổ của ngành du hành vũ trụ. - Câu truyện nói lên điều gì? *Quyết tâm chinh phục bầu trời. Nội dung chính : Ca ngợi nhà khoa học * GDKNS: Chúng ta làm bất cứ việc gì vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki nhờ nghiên cứu cũng phải kiên trì, nhẫn nại, toàn tâm, kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện toàn ý thì mới thành công. thành công mơ ước tìm đường lên các vì Hoạt động 3: Luyện đọc lại sao. -YC 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tim ra cách - 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc đọc hay. (như đã hướng dẫn). -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. -1 HS đọc thành tiếng. -Yêu cầu HS luyện đọc. -HS luyện đọc theo cặp. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn -HS thi đọc diễn cảm. văn. -HS nhận xét về giọng đọc của bạn -Nhận xét về giọng đọc . III. Củng cố- dặn dò : 2
- - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết sau Toán GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 A. Mục tiêu : - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. *. Bỏ bài 2, 4 B. Chuẩn bị : - Bảng phụ C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.KTBC: - Gọi HS lên bảng làm bài tập 1b,c a/ 428 x 39 - 2 HS lên làm bài, HS dưới lớp theo b/ 2057 x 23 dõi để nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét . II.Bài mới : *. Giới thiệu bài : Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Hoạt động 1: Phép nhân 27 x 11 - GV viết lên bảng phép tính 27 x 11. -1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài - Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính vào giấy nháp trên. -Em có nhận xét gì về hai tích riêng của - Đều bằng 27. phép nhân trên. -Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng của -HS nêu. phép nhân 27 x 11. - Như vậy , khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số ( 2 + 7 = 9 ) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27. - Em có nhận xét gì về kết quả của phép - Số 297 chính là số 27 sau khi được nhân 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ viết thêm tổng hai chữ số của nó ( 2 + số giống và khác nhau ở điểm nào ? 7 = 9 ) vào giữa. -Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 -HS trả lời như sau: * 2 + 7 = 9 * Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 được 297. - Lắng nghe, theo dõi. * Vậy 27 x 11 = 297 Hoạt động 2: Phép nhân 48 x 11 - Viết lên bảng phép tính 48 x 11. -Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép -1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài tính trên. vào nháp -Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên ? - Đều bằng 48. - Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích 3
- riêng của phép nhân 48 x 11. -HS nêu. -Vậy em hãy dựa vào bước cộng các tích riêng của phép nhân 48 x11 để nhận xét về các chữ số trong kết quả phép nhân 48 x 11 = 528. -HS nghe giảng. + 8 là hàng đơn vị của 48. + 2 là hàng đơn vị của tổng hai chữ số của 48 ( 4 + 8 = 12 ). + 5 là 4 + 1 với 1 là hàng chục của 12 nhớ sang -Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 như sau + 4 cộng 8 bằng 12 . + Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 -HS theo dõi được 428. + Thêm 1 vào 4 của 428 được 528. +Vậy 48 x 11 = 528. - Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11. -Yêu cầu HS thực hiện nhân nhẩm - HS nêu lại cách nhân nhẩm 75 x 11. - HS thực hiện: 75 x 11 = 825, tương tự Hoạt động 3: Luyện tập nhân nhẩm với như trên. 11 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nhân nhẩm (Làm việc cá -HS nêu yêu cầu nhân) - HS thưc hiện theo yêu cầu rồi nêu kết quả. - GV và lớp nhận xét, chốt kết quả a) 34 x 11= 37 b) 11 x 95= 1045 c) 82 x 11= 902 Bài 3: - HS đọc đề bài -Yêu cầu HS làm bài vào vở . - Cả lớp làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng Cách 1 : Bài giải - GV theo dõi , giúp đỡ HS làm bài chậm Số học sinh của khối lớp 4 la: 11 x 17 = 187 ( học sinh ) Số học sinh của khối lớp 5 có là 11 x 15 = 165 ( học sinh ) Số học sinh củacả hai khối lớp 187 + 165 = 352 ( học sinh) Đáp số 352 học sinh - GV chấm một số bài, nhận xét Cách 2: Bài giải III.Củng cố - Dặn dò: Số hàng cả hai khối lớp xếp được là - YCHS nêu lại cách nhân nhẩm với 11 17 + 15 = 32 ( hàng ) - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết Số học sinh của cả hai khối lớp sau 11 x 32 = 352 ( học sinh ) Đáp số : 352 học sinh 4
- Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (TIẾT2) A. Mục tiêu: - Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. + Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. * GDKNS: - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà , cha mẹ. B. Chuẩn bị: - SGK Đạo đức lớp 4 C. Các hoạt động dạy –học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC : (tiết: 1) - Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà -2 HS nối nhau trả lời . cha mẹ? - HS khác theo dõi nhận xét. - Theo em , việc làm thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ ? - Em đã hiếu thảo với ông bà cha mẹ như - HS nhận xét thế nào? - GV và lớp nhận xét, bổ sung II.Bài mới : *.Giới thiệu bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (Tiết 2) Hoạt động 1: Đóng vai bài tập3- SGK/19 - GV chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm -Nhóm 1,3 : Thảo luận, đóng vai theo tình - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng huống tranh 1. vai. -Nhóm 2,4 : Thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2. - Các nhóm lên đóng vai. - GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm - Cả lớp nhận xét xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu. -GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV nêu yêu cầu bài tập 4 - Ông bà, cha mẹ đã sinh thành và nuôi dạy -HS thảo luận theo nhóm bàn. ta nên người, là con cháu em nên làm gì để -HS trình bày cả lớp chia sẻ. có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha m -Để đền đáp ông lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dạy mình nên người, 5
- - GV khen những HS đã biết hiếu thảo với phải biết quan tâm tới ông bà cha mẹ, ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác chăm sóc lúc ông bà, cha mẹ khi bị học tập theo bạn. mệt,ốm đau, làm giúp ông ba, cha mẹ Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các những công việc phù hợp với sức sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập mình, 5 và 6- SGK/20) - Yêu cầu HS trình bày các tư liệu đã sưu tầm - HS trình bày trước lớp các tác phẩm * GV kết luận chung: hoặc tư liệu mình sưu tầm được. +Ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. +Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo -HS đọc ghi nhớ với ông bà, cha mẹ. III.Củng cố - Dặn dò : - Em sẽ quan tâm giúp đỡ ông bà cha - Gọi 2HS nhắc lại ghi nhớ mẹ: phụ giúp việc nhà, chăm sóc ông * GDKNS: Ông bà, cha mẹ luôn dạy bảo bà, cha mẹ khi bị ốm, chúng ta những điều hay, lẽ phải . Vì vậy chúng ta phải nghe lời dạy bảo của ông bà , cha mẹ thì chúng ta mới trở thành con -HS lắng nghe người tốt . - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2019 Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ A. Mục tiêu: - Biết cách nhân với số có ba chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. *. Bỏ bài 2 B. Chuẩn bị : - Bảng phụ C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.KTBC: - YC 2HS tính nhẩm kết hợp nêu cách nhân nhẩm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp a) 34 x 11 theo dõi nhận xét . b/ 11 x 95 a) 34 x 11= 37 - GV chữa bài, nhận xét. b) 11 x 95= 1045 II.Bài mới : .* Giới thiệu bài : Nhân với số có ba chữ số Hoạt động 1: Phép nhân 164 x 123 - GV ghi lên bảng phép tính 164 x 123, yêu -HS tính: cầu HS áp dụng tính chất một só nhân với 164 x 123 =164 x (100 + 20 + 3) một tổng để tính . =164 x 100 +164 x 20 + 16 x 3 = 16400 + 3280 + 492 = 20172 6
- -Vậy 164 x123 bằng bao nhiêu ? 164 x 123 = 20 172 -GV: Để tránh thực hiện nhiều bước tính như trên, người ta tiến hành đặt tính và thực hiện tínnh nhân theo cột dọc . Dựa vào cách đặt tính nhân với số có hai chữ số. -1 HS lên bảng đặt tính , cả lớp đặt tính - Yêu cầu HS lên đặt tính 164 x 123 ? vào giấy nháp. x 164 123 -GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính đúng 492 +Lần lượt nhân từng chữ số của 123 x164 328 theo thứ tự từ phải sang trái 164 - GV giới thiệu : 20172 * 492 gọi là tích riêng thứ nhất. * 328 gọi là tích riêng thứ hai . Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái 1 cột vì nó là -Theo dõi 328 chục, nếu viết đầy đủ là 3 280. * 164 gọi là tích riêng thứ ba.Tích riêng thứ ba viết lùi sang bên trái hai cột vì nó là 164 trăm, nếu viết đầy đủ là 16 400. - GV cho HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân 164 x 123. - Để nhân với số có ba chữ số ta thực hiện -HS trình bày phép nhân như thế nào ? Hoạt động 2: Luyện tập nhân với số có 3 chữ số, giải toán Bài 1: -HS đọc YC. -YCHS nêu cách tính của từng phép nhân. -3 HS lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở. - GV và HS dưới lớp cùng nhận xét, chốt 79608 ; 145375 ; 665412 kết quả Bài 3 - HS nêu YCBT - Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu các em tự -1 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở làm. Bài giải Diện tích của mảnh vuờn là: - GV thu vở chấm bài,nhận xét . 125 x 125 = 15625 ( m2 ) III.Củng cố - Dặn dò: Đáp số : 15625 m2 - Nêu lại cách tính nhân với số có ba chữ số. -HS nêu -Dặn HS về xem lại các bài tập. -CBB: Nhân với số có ba chữ số (tt) -Nhận xét tiết học 7
- Thứ tư, ngày 27 tháng 11năm 2019 Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt) A Mục tiêu: -Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. *. Bỏ bài 3 B. Chuẩn bị : - Bảng phụ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.KTBC : - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp a/ 248 x 321 theo nhận xét bài làm của bạn.x b/ 1163 x 125 c/ 3124 x 213 - GV nhận xét , chốt kết quả của HS. II.Bài mới : *. Giới thiệu bài: Nhân với số có ba chữ số (TT) Hoạt động 1: Phép nhân 258 x 203 -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài - GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 vào nháp. yêu cầu HS thực hiện đặt tính để tính. - HS trình bày cách làm. x 258 203 774 000 516 -Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai 52374 của phép nhân 258 x 203 ? -Tích riêng thứ hai toàn gồm những chữ -Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các số 0. tích riêng không ? -Không ,vì bất cứ số nào cộng ,với 0 -Giảng: vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ cũng bằng chính số đó . số 0 nên khi thực hiện đặt tính 258 x 203 chúng ta không thể viết tích riêng này. Khi đó ta viết như sau : x 258 203 774 516 - HS theo dõi 52374 - Các em cần lưu ý khi viết tích riêng thứ ba 1516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất. - Cho HS thực hiện đặt tính và tính lại - 3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn. vào nháp Hoạt động 2: Luyện tập nhân với số có 3 chữ số và giải toán Bài 1: -1 HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự đặt tính và tính -3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở. 8
- 523 308 1309 x 305 x 563 x 202 2615 924 2618 - GV nhận xét, đối chiếu, chốt kết quả 1569 1848 2618 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu 159515 1540 264418 - Yêu cầu HS thực hiện phép nhân 456 x 173404 203, sau đó so sánh với 3 cách thực hiện -1 HS đọc yêu cầu bài tập phép nhân này trong bài để tìm cách nhân -HS thực hiện phép nhân rồi so sánh đúng , cách nhân sai . (PHT) - Theo em vì sao cách thực hiện đó sai. - GV nhận xét, chốt kết quả, giải thích bổ sung 456 456 456 x 203 x 203 203 III.Củng cố - Dặn dò: 1368 1368 1368 -Khi thực hiện nhân số có ba chữ số các 912 912 912 em cần lưu ý điều gì? 2280 S 10488 S 92568 Đ - CBB: Luyện tập - HS phát biểu - Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC A. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu( BT 2), viết đoạn văn ngắn( BT3), có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. B. Chuẩn bị: - Giấy khổ to và bút dạ, C. Các hoạt động dạy –học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ -3 HS lên bảng viết. miêu tả đặc điểm khác nhau của các đặc + xanh xanh, xanh đậm, điểm sau: xanh, thấp, vui. + thâm thấp, rất thấp, + vui lắm, cũng vui, + Hãy nêu một số cách thể hiện mức độ -HS trả lời. của đặc điểm tính chất. -Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. -Nhận xét, kết luận , chốt kết quả. II. Bài mới: *. Giới thiệu bài: MRVT: Ý chí – nghị lực Hoạt động 1: Tìm thêm từ nói về ý chí, nghị lực Bài 1: - 1 HS đọc thành tiếng. - Chia nhóm 6 HS yêu cầu HS trao đổi - Hoạt động trong nhóm. 9
- thảo luận và tìm từ,GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. -Nhận xét, kết luận các từ đúng. a/. Các từ nói lên ý chí nghị lực của con - Quyết chí, quyết tâm , bền gan, bền chí, người. bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết , vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng, b/. Các từ nói lên những thử thách đối với -Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, ý chí, nghị lực của con người. gian lao, gian truân, thử thách, thách Hoạt động 2: Đặt câu, viết đoạn văn thức, chông gai, ngắn Bài 2: -1 HS đọc thành tiếng. -Yêu cầu HS tự làm bài. -HS tự làm bài tập vào vở . -Gọi HS đọc câu. -HS nối tiếp đọc câu mình đặt +HS tự chọn trong số từ đã tìm được -HS có thể đặt: trong nhóm a, b để đặt câu. +Người thành đạt đều là người rất biết bền - GV và lớp nhận xét, bổ sung chí trong sự nghiệp của mình. Bài 3: -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu +Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì? +Viết về một người do có ý chí nghị lực vươn lên để vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công. +Bằng cách nào em biết được người đó? *Em biết khi xem ti vi. *Em biết ở báo Thiếu niên Tiền phong. -Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ -Có câu mài sắc có ngày nên kim. đã học hoặc đã viết có nội dung “Có chí -Có chí thì nên. thì nên” -Nhà có nền thì vững. -Thất bại là mẹ thành công. -Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. -Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhắc HS để -Làm bài vào vở. viết đoạn văn hay các em có thể sử dụng các câu tục ngữ, thành ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết đoạn. -Gọi HS trình bày đoạn văn. GV nhận -HS trình bày bài làm của mình. xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu (nếu có ) cho từng HS . III. Củng cố - dặn dò: -Hs nêu lại ND bài -2HS nêu -Dặn HS chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 28 tháng 11 năm 2019 Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. 10
- - Biết công thức tính ( bằng chữ) và tính được diện tích hình chự nhật. *. Bỏ bài 2, 4, 5b B. Chuẩn bị: - Bảng nhóm, bảng con C. Các hoạt động dạy –học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. KTBC : Nhân với số có ba chữ số (tt) -Yêu cầu HS làm a/ 523 x 305 - 3 HS lên làm bảng làm bài . b/ 308 x 563 - HS nhận xét bài làm của bạn c/ 1309 x 202 - GV chữa bài,nhận xét, chốt kết quả II. Bài mới : *. Giới thiệu bài: Luyện tập Hoạt động 1: Nhân với số có hai, ba chữ số. Bài 1. Tính: - HS nêu YCBT - GV gọi 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm - 3 HS làm bảng phụ , cả lớp làm bài vào bài vào vở vở. -YCHS nêu cách tính - HS trình bày KQ - GV và lớp nhận xét, chốt kết quả 69000 5688 139438 Hoạt động 2: Vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài. - HS tự làm bài. -Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. a/ 142 x 12 + 142 x 18 =142 x (12 +18) =142 x 30 = 4260 b/ 49 x 365 – 39 x 365 =(49 - 39) x 365 - GV thu một số vở chấm – nhận xét . = 10 x 365 = - GV chữa bài và hỏi : 3650 + Em đã áp dụng tính chất gì để biến đổi c) 4 x 18 x 25 = (4 x 25) x 18 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18 ) = 100 x18 =1800 hãy phát biểu tính chất này. +Áp dụng tính chất một số nhân với một tổng : Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau. - GV hỏi tương tự với các trường hợp + Áp dụng tính chất một số nhân với một còn lại. hiệu - GV hỏi thêm về cách nhân nhẩm 142 x + Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp 30 của phép nhân. - Nhận xét chung bài làm của HS -HS nêu. Hoạt động 3: Vận dụng phép nhân tính diện tích hình chữ nhật Bài 5a: - Gọi HS nêu đề bài - 1 HS đọc - Hình chữ nhật có chiều dài là a , chiều - S = a x b rộng là b thì diện tích của hình được tính - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào 11
- theo công thức nào? vở -Yêu cầu HS làm - Nếu a = 12 cm , b = 5 cm thì S = 12 x 5 - GV và lớp nhận xét, chốt kết quả = 60 (cm2) III.Củng cố - Dặn dò: - Nếu a = 15 cm , b = 10 cm thì S = 15 x - Nhận xét tiết học 10 = 150 (cm2 ) - Dặn HS chuẩn bị tiết sau Tập đọc VĂN HAY CHỮ TỐT A. Mục tiêu : - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) * GDKNS: Xác định giá trị, đặt mục tiêu, kiên định . B. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 129/SGK . C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng đọc tiếp nối bài “Người tìm đường lên các vì sao” và trả - 3HS đọc và TLCH. lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và bổ sung . II. Bài mới: *. Giới thiệu bài: Văn hay chữ tốt Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc + GV HD HS chia đoạn ( 3 đoạn) +Đoạn 1: Thuở đi học đến xin sẵn lòng. +Đoạn 2: Lá đơn viết đến sau cho đẹp + HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt đọc) +Đoạn 3: Sáng sáng đến văn hay chữ tốt. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, luyện đọc câu (gợi ý để HS phát hiện cách đọc ) -Chú ý câu: Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất - 1 HS đọc câu dài xấu nên dù bài văn hay/ vẫn bị thầy cho điểm kém. - Gọi HS đọc chú giải - 1 HS đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài: - Một ,hai học sinh đọc bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả - Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và lời câu hỏi. trả lời câu hỏi. +Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát +Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì ông thường xuyên bị điểm kém? viết chữ rất xấu dù bài văn của ông viết rất 12
- hay. +Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì? +Bà cụ nhờ ông viết cho lá đơn kêu oan vì bà thấy mình bị oan uổng. +Thái độ của Cáo Bá Quát ra sao khi +Ông vui vẻ nói: “Tưởng việc gì khó, chứ nhận lời giúp bà cụ hàng xóm? việc ấy cháu xin sẵn lòng” -Đoạn 1 cho em biết điều gì? Ý đoạn 1 : Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết, rất sẵn lòng giúp đỡ người khác -Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả - Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. lời câu hỏi. +Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát +Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ viết quá ân hận? xấu, quan không đọc được nên quan thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nỗi oan. +Theo em khi bà cụ bị quan thét lính +Khi đó chắc Cao Bá Quát rất ân hận và đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác thế dằn vặt mình. Ông nghĩ ra rằng dù văn nào? hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì? - Đoạn 2 có nội dung chính là gì? Ý đoạn 2 : Cao Bá Quát rất ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải oan được. - Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ +Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà như thế nào? luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối, ông viết xong 10 trang vở mới đi ngủ, mượn những quyển sách chữ viết đẹp để làm mẫu, luyện viết liên tục trong mấy năm trời. +Qua việc luyện viết chữ em thấy Cao +Ông là người rất kiên trì nhẫn nại khi Bá Quát là người như thế nào? làm việc. +Theo em nguyên nhân nào khiến Cao Ý đoạn 3: Cao Bá Quát nổi danh khắp Bá Quát nổi danh khắp nước là người nước là người văn hay chữ tốt là nhờ ông văn hay chữ tốt kiên trì luyện tập suốt mười mấy năm và -Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và năng khiếu viết văn từ nhỏ. trả lời câu hỏi 4. +Mở bài: Thuở đi học Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. +Thân bài:Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang kiếu chữ khác nhau. +Kết bài:Kiên trì luyện tập là người văn hay chữ tốt. -Hỏi: Câu chuyện nói lên điều gì? + Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - 3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đọan tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) của bài. 13
- -Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc trong nhóm. -Tổ chức cho HS thi đọc. - HS thi đọc nhóm trước lớp -Nhận xét và cho điểm từng HS . III.Củng cố - Dặn dò: - Kiên trì luyện viết nhất định chữ sẽ -Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều đẹp. gì? -Dặn HS về nhà học bài. -Nhận xét tiết học. Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A. Mục tiêu - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. *. HS HHT biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay. B. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị bài kiểm tra đã chấm và nhận xét C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài mới: *. Giới thiệu bài: Trả bài văn kể chuyện Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của HS - GV ghi đề bài lên bảng. - HS đọc đề bài - Mời một vài HS đọc lại đề bài. - GV nhận xét chung: + Ưu điểm: Hầu hết các em đã hiểu và viết đúng y/c của đề. Một số bài đã biết sử dụng - Chú ý nghe. đại từ nhân xưng - Nắm chắc và trình bày đúng theo thứ tự các sự việc, cốt truyện. Một số bài viết thể hiện sự sáng tạo + Nhược điểm: Nhiều bài viết sử dụng đại từ xưng hô không nhất quán (đầu bài xưng - HS theo dõi, lắng nghe để rút kinh tôi, cuối bài xưng em) Trình bày bài viết nghiệm và sửa lỗi chưa sạch sẽ, khoa học 14
- - GV viết lỗi chính tả phổ biến HS hay viết sai lên bảng. - GV trả bài viết cho HS, y/c HS sửa lỗi. - HS nhận bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài - Y/c HS đọc thầm bài viết của mình. - HS đọc thầm bài của mình, lời phê của - Y/c HS đổi chéo vở KT. cô giáo, tự sửa lỗi. Hoạt động 3 : Học tập những bài văn hay - GV đọc bài viết của HS làm bài tốt . - Y/c HS tìm ra cái hay trong bài viết. - Chú ý nghe. II. Củng cố – dặn dò : - HS trao đổi phát biểu. - GV nhận xét tiết học. - Y/c HS viết chưa đạt về nhà viết lại. - Lắng nghe - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Ghi nhớ. Khoa học NGUYEÂN NHAÂN LAØM NÖÔÙC BÒ OÂ NHIEÃM A. Muïc tieâu: - Neâu nhöõng nguyeân nhaân laøm nöôùc bò oâ nhieãm. - Bieát nhöõng nguyeân nhaân gaây ra tình traïng oâ nhieãm nöôùc ôû ñòa phöông. - Neâu ñöôïc taùc haïi cuûa nguoàn nöôùc bò oâ nhieãm ñoái vôùi söùc khoûe cuûa con ngöôøi. - Coù yù thöùc haïn cheá nhöõng vieäc laøm gaây oâ nhieãm nguoàn nöôùc. B. Chuẩn bị: - Caùc hình minh hoaï trong SGK trang 54, 55 phoùng to . C. Hoaït ñoäng daïy- hoïc: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh I .Kieåm tra baøi cuõ: 1) Theá naøo laø nöôùc saïch ? - 2 HS traû lôøi. 2) Theá naøo laø nöôùc bò oâ nhieãm ? - GV nhaän xeùt HS. 15
- II. Baøi môùi: * Giôùi thieäu baøi: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. Hoaït ñoäng 1: Nhöõng nguyeân nhaân laøm oâ nhieãm nöôùc. - HS thaûo luaän. - GV toå chöùc cho HS thaûo luaän nhoùm. - HS quan saùt, traû lôøi: - Yeâu caâu HS caùc nhoùm quan saùt caùc hình minh hoaï 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang - HS nêu nội dung từng tranh 54 / SGK, Traû lôøi 2 caâu hoûi sau: - HS suy nghó, töï do phaùt bieåu: 1) Haõy moâ taû nhöõng gì em nhìn thaáy trong hình veõ ? + Do nöôùc thaûi töø caùc chuoàng, traïi, cuûa caùc 2) Theo em, vieäc laøm ñoù seõ gaây ra hoä gia ñình ñoå tröïc tieáp xuoáng soâng. ñieàu gì ? + Do nöôùc thaûi töø nhaø maùy chöa ñöôïc xöû lí +Do khoùi, khí thaûi töø nhaø maùy chöa ñoå tröïc tieáp xuoáng soâng. ñöôïc xöû lí thaûi leân trôøi, nöôùc möa coù maøu ñen. - HS phaùt bieåu. +Do nöôùc thaûi töø caùc gia ñình ñoå xuoáng coáng. +Do caùc hoä gia ñình ñoå raùc xuoáng soâng. +Do gaàn nghóa trang. +Do soâng coù nhieàu rong, reâu, nhieàu ñaát buøn khoâng ñöôïc khai thoâng. - GV theo doõi caâu traû lôøi cuûa caùc nhoùm ñeå nhaän xeùt, toång hôïp yù kieán. * Keát luaän: Coù raát nhieàu vieäc laøm cuûa con ngöôøi gaây oâ nhieãm nguoàn nöôùc. Nöôùc raát qua troïng ñoái vôùi ñôøi soáng con ngöôøi, thöïc vaät vaø ñoäng vaät, do ñoù chuùng - HS thảo luận nhóm đôi ta caàn haïn cheá nhöõng vieäc laøm coù theå gaây oâ nhieãm nguoàn nöôùc. - Ñaïi dieän nhoùm traû lôøi, nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu thöïc teá. ?. Theo em nhöõng nguyeân nhaân naøo daãn ñeán nöôùc ôû nôi em ôû bò oâ mhieãm ? ?. Theo em, moãi ngöôøi daân ôû ñòa phöông 16
- ta caàn laøm gì ? - HS thảo luận, trả lời Hoaït ñoäng 3: Taùc haïi cuûa nguoàn nöôùc - Đại diện các nhóm nêu ý kiến bò oâ nhieãm * Nguoàn nöôùc bò oâ nhieãm laø moâi tröôøng toát - GV toå chöùc cho HS thaûo luaän nhoùm. ñeå caùc loaïi vi sinh vaät soáng nhö: rong, reâu, taûo, boï gaäy, ruoài, muoãi, Chuùng phaùt trieån ?. Nguoàn nöôùc bò oâ nhieãm coù taùc haïi gì vaø laø nguyeân nhaân gaây beänh vaø laây lan caùc ñoái vôùi cuoäc soáng cuûa con ngöôøi, ñoäng beänh: Taû, lò, thöông haøn, tieâu chaûy, baïi lieät, vaät vaø thöïc vaät ? vieâm gan, ñau maét hoät, - GV nhận xét, chốt ý *.Cuûng coá- daën doø: - Daën HS veà nhaø tìm hieåu xem gia ñình hoaëc ñòa phöông mình ñaõ laøm saïch nöôùc baèng caùch naøo ? -Nhaän xeùt giôø hoïc. Thứ sáu, ngày 29 tháng 11năm 2019 Chính tả NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO A. Mục tiêu: -Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. -Làm đúng BT (2b) B. Chuẩn bị: -Bảng phụ C. Các hoạt động dạy –học: Hoạt động của HS Hoạt động của GV I. KTBC: -HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp: -HS thực hiện theo yêu cầu. vườn tược, thịnh vượng, vay mượn, mương nước. - GV nhận xét, chữa bài . II. Bài mới: *. Giới thiệu bài: N-V: Người tìm đường lên các vì sao Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc mẫu đoạn văn - Lắng nghe. - 1HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm . - Đoạn văn viết về ai? +Đoạn văn viết về nhà bác học ngừơi Nga Xi-ôn -cốp-xki. -Em biết gì về nhà bác học Xi-ôn -cốp- - Xi-ô-cốp-xki là nhà bác học vĩ đại đã xki? phát minh ra khí cầu bay bằng kim loại. 17
- Ông là người rất kiên trì và khổ công nghiên cứu tìm tòi trong khi làm khoa học. -Yêu cầu các HS tìm các từ khó dễ lẫn khi - Các từ: Xi-ôn-cốp-xki, nhảy, dại dột, viết chính tả và luyện viết. cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm, - GV NX sửa sai cho HS. + HS viết bảng con. - GV đọc cho học sinh viết bài - HS viết chính tả. - GV đọc lại một lần cho hs soát lỗi . -HS dò bài, tự soát lỗi - GV chấm một số bài, nhận xét - Dưới lớp mở SGK soát lỗi ra lề Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2b: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -1 HS đọc thành tiếng. - Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS làm -Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào bài. phiếu. -Trình bày KQ. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các +1 HS đọc các từ vừa tìm được trên nhóm khác chưa có. phiếu. +Thứ tự các từ cần điền: Nghiêm, minh, -Nhận xét và kết luận các từ đúng. kiên, nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm, III. Củng cố - Dặn dò: điện , nghiệm . - HS nêu lại ND bài -Dặn HS chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. Toán LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu : - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích( cm2, dm2, m2). -Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. *. Bỏ dòng 2 bài 2, bài 4, 5 B. Chuẩn bị : - Đề bài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ C.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.KTBC : - Gọi 3 HS lên bảng làm bài - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp a/ 345 x 200 nhận xét bài làm của bạn . b/ 237 x 24 c / 346 x 403 - GV chữa bài, nhận xét . II. Bài mới : *. Giới thiệu bài : Luyện tập chung Hoạt động 1: Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng; diện tích( cm2, dm2, m2). Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -1HS đọc yêu cầu bài tập. - GV YCHS làm việc nhóm (6 nhóm – 2 - HS làm nhóm và trình bày KQ 18
- nhóm 1ND) a)10 kg = 1 yến 100kg = 1 tạ 50 kg = 5 yến 300kg = 3 tạ 80 kg = 8 yến 1200 kg = 12 tạ b) 1000 kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn 8000kg = 8 tấn 30 tạ = 3 tấn 15000 kg = 15 tấn 200 tạ = 20 tấn c) 100 cm2 = 1 dm2 100dm2 = 1 m2 800cm2 = 8 dm2 900dm2 = 9m2 1700cm2 = 17 dm2 1000 dm2 =10 - GV YCHS trình bày nêu cách làm. m2 + Nêu cách đổi 1200 kg = 12 tạ ? + Vì 100 kg = 1 tạ. Mà 1200 : 100 = 12 Nên 1200 kg = 12 tạ + Nêu cách đổi 15 000kg = 15 tấn ? + Vì 1 000kg = 1 tấn. Mà 15000 : 1000 = 15 Nên 15000 kg = 15 tấn + Nêu cách đổi 1 000 dm2 = 10 m 2 +Vì 100 dm2 = 1 m2 . Mà 1000 : 100 = 10 - GV nhận xét . Nên 1000 dm2 = 10 m2 Hoạt động 2: Thực hiện nhân với số có 2; -1 HS đọc yêu cầu bài tập 3 chữ số Bài 2 (dòng 1): -HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng - GV yêu cầu HS làm bài vào vở làm,trình bày KQ x 268 x 475 235 205 1340 2375 840 950 536 97375 - GV nhận xét và chữa bài . 62980 c/ 45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548 Hoạt động : Vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -1 HS đọc yêu cầu bài tập - GV gợi ý : Áp dụng các tính chất đã -1 HS nêu. học của phép nhân chúng ta có thể tính giá -1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm bài vào trị của biểu thức bằng cách thuận tiện vở . a/ 2 x 39 x 5 =(2 x 5) x 39 =10 x39 = 390 b/ 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x ( 16 + 4 ) = 302 x 20 = 6040 c/ 769 x 85 – 769 x 75 = 769 x (85 – 75 ) - GV chấm một số bài, nhận xét = 769 x 10 = 7690 III.Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách nhân với số có hai, ba chữ số - Chuẩn bị bài sau: Chia một tổng cho một số. -Nhận xét tiết học. 19
- Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN A. Mục tiêu: - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. *. Một số Hs biết nhận xét, sửa lỗi để có câu văn hay. B. Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện. C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. KTBC: - GV kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của 1 số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết - HS để vở BT cho GV kiểm tra trước. - GV nhận xét II.Bài mới: *. Giới thiệu bài: Ôn tập văn kể chuyện Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn luyện: Bài 1: -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời SGK. câu hỏi. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Gọi HS phát phiếu. -Đề 2: Em hãy kể về một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây là kể lại một chuỗi các câu chuyện có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi người +Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em hãy học tập và làm theo tấm gương đó. biết? +Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn. -Kết luận : trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 +Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài là văn kể chuyện vì khi làm đề văn này, các yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy. em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn -Lắng nghe. biến, ý nghĩa của chuyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo. Hoạt động 2: Luyện tập kể chuyện Bài 2,3: -HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS phát biểu về đề bài của mình -2 HS tiếp nối nhau đọc từng bài. chọn. -Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu - 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chuyện theo cặp. chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ. - GV treo bảng phụ tổng quát về văn kể chuyện, nhân vật, cốt truyện, cấu tạo bài văn kể chuyện. 20
- -Tổ chức cho HS thi kể. -HS tham gia thi kể. - Khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT3. -Hỏi và trả lời về nội dung chuyện. - Nhận xét từng HS . III. Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu ND bài - HS nêu -Dặn HS chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. 21
- Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI ( 1075 – 1077) A. Mục tiêu : - Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt( có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt. + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt. + Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công. + Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. + Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy. -Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi. * HS khá, giỏi: + Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống. + Biết nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt. B. Chuẩn bị : -Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai. C. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.KTBC :Chùa thời Lý. -Vì sao đến thời Lý đạo trở nên thịnh đạt nhất ? - 2 HS trả lời câu hỏi -Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì? - GV nhận xét, bổ sung II.Bài mới : *.Giới thiệu bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai Hoạt động 1: Âm Mưu xâm lược nước ta của nhà Tống - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Năm 1072 rồi rút về”. - 2 HS đọc ?. Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: +Để xâm lược nước Tống. - HS thảo luận, TLCH. +Để phá âm mưu xâm lược nước ta của 22
- nhà Tống. - Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý +Ý kiến thứ hai đúng. kiến nào đúng? Vì sao? vì: trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị - GVNX chốt kết quả đúng. xâm lược; Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương Hoạt động 2: Diễn biến của cuộc của giặc rồi kéo về nước. kháng chiến chống quân Tống - GV treo lược đồ lên bảng và trình bày -HS chỉ lược đồ, thảo luận theo 5 nhóm, diễn biến. trả lời câu hỏi - GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác chính của diễn biến KC chống quân xâm nhận xét bổ sung. lược Tống: +Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn - Cho xây dựng phòng tuyến trên sông bị chiến đấu với giặc? Như Nguyệt . +Quân Tống kéo sang xâm lược nước -Vào cuối năm 1076. ta vào thời gian nào ? +Lực lượng của quân Tống khi sang -Lực lượng quân Tống vô cùng mành xâm lược nước ta như thế nào ? Do ai gồm:10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn chỉ huy ? dân phu. Quách Quỳ chỉ huy. -Ở phòng tuyến sông Như Nguyệt.Quân +Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn giặc ở bờ Bắc, quân ta ở phía Nam. ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này. -HS kể lại nội dung cuộc chiến đấu. +Kể lại cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống? - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa - GV cho HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng .được giữ vững. -HS đọc. - Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược - Quân Tống chết quá nửa và phải rút về lần thứ hai? nước, nền độc lập của nước Đại việt được giữ vững. - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi - Nguyên nhân thắng lợi là do trí thông của cuộc kháng chiến? minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự - Theo em, vì sao nhân dân ta giành tài giỏi của Lý Thường Kiệt. được chiến thắng vẻ vang ấy? * GVKL: Như phần bài học - HS trao đổi với nhau và trả lời III. Củng cố -Dặn dò: - GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” sau đó - 2 HS đọc phần bài học cho -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Nhà Trần thành lập”. -Nhận xét tiết học. Kể chuyện ÔN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 23
- A. Mục tiêu: - Củng cố lại cách kể chuyện đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực có ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện. *. Không dạy kể lại câu chuyện được chứng kiến, tham gia, thay bằng nội dung kể chuyện đã nghe đã đọc. B. Chuẩn bị: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - Mục gợi ý 2 viết trên bảng phụ. C. Các hoạt động day – học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I-Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Gọi HS kể chuyện - GV NX, tuyên dương - 2 HS kể lại câu chuyện II-Bài mới Giới thiệu bài: Ôn kể chuyện đã nghe, đã đọc. Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. - Đọc và gạch: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, đọc về một người có nghị lực. - Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs : +Cần giới thiệu câu chuyện trước khi - HS lắng nghe kể. +Kể tự nhiên bằng giọng kể (không - Hs lần lượt giới thiệu nhân vật mình muốn đọc). kể. +Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn. -Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, -Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trả lời. - Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi - HS nhắc lại. về ý nghĩa câu chuyện. - Cho hs thi kể trước lớp. *. Củng cố - Dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại nội dung câu chuyện. -Dặn học sinh về nhà kể lại truyện cho người khác nghe. - Nhận xét tiết học. Mĩ thuật EM SÁNG TẠO CÙNG CÁC CON CHỮ ( Tiết 3) ( Đã soạn ở thứ hai tuần 11) 24
- Kĩ thuật KHAÂU VIEÀN ÑÖÔØNG GAÁP MEÙP VAÛI BAÈNG MUÕI KHAÂU ÑOÄT (T2) A. Muïc tieâu: - HS bieát caùch gaáp meùp vaûi vaø khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät thöa hoaëc ñoät mau. - Gaáp ñöôïc meùp vaûi vaø khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät thöa hoaëc ñoät mau ñuùng quy trình, ñuùng kyõ thuaät. - Yeâu thích saûn phaåm mình laøm ñöôïc. B. Chuẩn bị: - Maãu ñöôøng gaáp meùp vaûi ñöôïc khaâu vieàn baèng caùc muõi khaâu ñoät coù kích thöôùc ñuû lôùn vaø moät soá saûn phaåm coù ñöôøng khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng khaâu ñoät hoaëc may baèng maùy (quaàn, aùo, voû goái, tuùi xaùch tay baèng vaûi ) - Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát: + Moät maûnh vaûi traéng hoaëc maøu, kích 20 x30cm. +Len (hoaëc sôïi), khaùc vôùi maøu vaûi. +Kim khaâu len, keùo caét vaûi, thöôùc, buùt chì C. Hoaït ñoäng daïy- hoïc : Tieát 2 Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh I.Kieåm tra baøi cuõ: - Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. - Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp. II. Baøi môùi: *. Giôùi thieäu baøi: Khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät. Hoaït ñoäng 3: HS thöïc haønh khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi - GV goïi HS nhaéc laïi phaàn ghi nhôù vaø thöïc hieän caùc thao taùc gaáp meùp vaûi. - HS nhaéc laïi phaàn ghi nhôù vaø thöïc hieän caùc thao taùc gaáp meùp vaûi. -GV nhaän xeùt, söû duïng tranh quy trình 25
- ñeå neâu caùch gaáp meùp vaûi vaø caùch khaâu -HS theo doõi. vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät qua hai böôùc: +Böôùc 1: Gaáp meùp vaûi. +Böôùc 2: Khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät . -GV nhaéc laïi vaø höôùng daãn theâm moät soá ñieåm löu yù ñaõ neâu ôû tieát 1. -GV toå chöùc cho HS thöïc haønh vaø neâu thôøi gian hoaøn thaønh saûn phaåm. -GV quan saùt uoán naén thao taùc cho nhöõng HS coøn luùng tuùng hoaëc chöa thöïc -HS thöïc haønh . hieän ñuùng. Hoaït ñoäng 4: Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS. - GV toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm thöïc haønh. - HS tröng baøy saûn phaåm . - GV neâu tieâu chaån ñaùnh giaù saûn phaåm: + Gaáp ñöôïc meùp vaûi. Ñöôøng gaáp meùp - HS töï ñaùnh giaù caùc saûn phaåm theo caùc vaûi töông ñoái thaúng, phaúng, ñuùng kyõ tieâu chuaån treân. thuaät. + Khaâu vieàn ñöôïc ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät. + Muõi khaâu töông ñoái ñeàu, thaúng, khoâng bò duùm. + Hoaøn thaønh saûn phaåm ñuùng thôøi gian - HS caû lôùp. quy ñònh. -GV nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS. III.Nhaän xeùt- daën doø: - Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn hoïc taäp vaø keát quaû thöïc haønh cuûa HS. - HS lắng nghe và thực hiện - Höôùng daãn HS veà nhaø ñoïc tröôùc vaø chuaån bò vaät lieäu, duïng cuï theo SGK ñeå 26
- hoïc baøi “Theâu löôùt vaën”. Địa lí NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ A.Mục tiêu : -Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh. - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: + Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao, + Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ. *. Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân đồng bằng Bắc Bộ: để tránh gió, bão, nhà được dựng vững chắc. B. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm ) . C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.KTBC : - ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên? - HS trả lời - Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ . - GV nhận xét, bổ sung. - HS khác nhận xét, bổ sung II.Bài mới : *.Giới thiệu bài: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ Hoạt động 1: Chủ nhân của đồng bằng: - GV cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi +ĐBBB là nơi đông dân hay thưa dân ? -Vùng có dân cư tập trung đông đúc +Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nhất cả nuớc . gì? - Chủ yếu là dân tộc kinh . - GV nhận xét, kết luận . - GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh -HS các nhóm thảo luận . thảo luận theo các câu hỏi sau : -Các nhóm đại diện trả lời . +Làng của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc -Truớc đây làng thường có tre xanh điểm gì ? (nhiều nhà hay ít nhà). bao bọc. -Làng có nhiều nhà quây quần với nhau, các nhà gần nhau để hỗ trợ, giúp đỡ nhau. Mỗi làng thuờng có +Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh? đền thờ thành hoàng làng. (nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ?). Vì sao nhà ở có những đặc -Nhà thường xây bằng gạch, vững điểm đó ? chắc, xung quanh nhà thường có 27
- sân,vườn, ao. +Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân -Có nhiều thay đổi, có thêm nhà văn ĐB Bắc Bộ có thay đổi như thế nào ? hóa, trung tâm bưu điện, trạm y tế -Nêu mối quan hệ giữa thiên nhiên và con -Ở đồng bằng Bắc Bộ mùa đông người qua cách dựng nhà của người dân đồng thường có gió mùa đông bắc mang bằng Bắc Bộ? theo không khí lạnh từ phương bắc thổi về, trời lạnh và ít nắng ; mùa hạ nóng ,có gió mát từ biển thổi vào. Vì vậy, người dân thường làm nhà có cửa chính quay về hướng Nam để tránh gió rét và đón ánh nắng mùa đông, đón gió biển thổi vào mùa hạ. - Gv nhận xét, chốt lại. Đây là nơi hay có bão (gió rất mạnh Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội : và mưa rất lớn) làm đổ nhà cửa, cây - GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, cối nên người dân phải làm nhà kiên kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của cố, có sức chịu đựng được bão mình thảo luận theo gợi ý sau: -HS các nhóm thảo luận . +Hãy mô tả về trang phục truyền thống của -Đại diện các nhóm trình bày kết quả người Kinh ở ĐB Bắc Bộ . thảo luận của mình . -Nam :áo the ,khăn xếp . -Nữ :áo tứ thân đầu vấn khănhoặc đội +Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời nón quai thao . gian nào ? Nhằm mục đích gì ? -Mùa xuân (sau tết nguyên đán ) -Mùa thu (sau mùa gặt hoặc trước vụ +Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên mùa mới ) một số hoạt động trong lễ hội mà em biết -Lễ hội thường được tổ chức vào mùa -GV kể thêm về một lễ hội của người dân ở xuân, nhằm mục đích cầu chúc những ĐB Bắc Bộ (tên lễ hội, địa điểm, thời gian, điều tốt lành, vui chơi các hoạt động trong lễ hội ) - chọi gà ,thi thổi cơm ,rước kiệu ,tế III.Củng cố - Dặn dò: lễ - GV cho HS đọc bài trong SGK. -Hội Chọi trâu ở Đồ Sơn , Hải Phòng -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Bắc Bộ” . - GV nhận xét tiết học . Luyện từ và câu CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI A. Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dậu hiệu chính để nhận biết chúng( ND ghi nhớ). - Xác định được câu hỏi trong một văn bản( BT1, mục III); bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước( BT2, BT3) *. Đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau. B. Chuẩn bị: - Giấy khổ to, kẻ sẵn cột ở bài tập 1 và bút dạ. - Bảng phụ ghi sẵn đáp án và phần nhận xét. C. Các hoạt động dạy –học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. KTBC: 28
- - Gọi HS đọc lại đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực nên đã đạt được thành công. - HS đọc đoạn văn. - Nhận xét đoạn văn và bổ sung. - Nhận xét đoạn văn của bạn II. Bài mới: *.Giới thiệu bài: Câu hỏi và dấu chấm hỏi Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: -Đọc thầm câu văn GV viết trên bảng. -Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc thầm bài +Câu văn viết ra nhằm mục đích hỏi. “Người tìm đường lên các vì sao” và tìm các HS chuẩn bị bài chưa? câu hỏi trong bài. + Đây là câu hỏi. - Gọi HS phát biểu.GV có thể ghi nhanh câu - Lắng nghe. hỏi trên bảng. Bài 2,3: - Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi. 1.Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? 2.Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghịêm như thế? +Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai? +Câu hỏi 1 của Xi-ô-cốp-xki tự hỏi mình. +Câu hỏi 2 là của người bạn hỏi Xi-ô- +Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là cốp-xki. câu hỏi? +Các câu này đều có dấu chấm hỏi và có từ để hỏi: Vì sao? Như thế nào? +Câu hỏi dùng để làm gì? +Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết. +Câu hỏi dùng để hỏi ai? +Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi chính mình. - GV ghi kết quả vào bảng -HS đọc bảng tổng hợp. +Câu hỏi hay còn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết. +Phần lớn câu hỏi là dùng để hỏi người khác, nhưng cũng có khi là để tự hỏi mình. +Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao không, Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi. - GV đính ghi nhớ lên bảng - 3 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm - Gọi HS đặt phần câu hỏi để hỏi người khác và -Tiếp nối đọc câu mình đặt, VD: tự hỏi mình. *Mẹ ơi, ba đã về chưa? -Nhận xét câu HS đặt, khen những em đặt câu *Tại sao mình lại quên nhỉ? đúng, hay. *Minh ơi, ngày mai cậu đi chơi công Hoạt động 2: Luyện tập: viên không? Bài 1: -1 HS đọc thành tiếng. - GV phát PHT cho nhóm, 1 nhóm thực hành -Hoạt động trong nhóm bàn trên phiếu khổ lớn, sau đó đính lên bảng rồi trình bày . -Nhận xét, bổ sung. - Các nhóm khác NX, bổ sung. - Chữa bài (nếu sai) 29
- - Kết luận lời giải đúng: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. -1 HS đọc thành tiếng. -Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, - Đọc thầm câu văn. khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. - GV cùng HS thực hành hỏi –đáp HS: Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy ra GV: Về nhà bà cụ làm gì? cho Cao Bá Quát nghe. HS:Bà cụ lể lại chuyện bị quan sai lính đuổi ra khỏi huyện đường. G;: Bà cụ kể lại chuyện gì? HS: Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ xấu nên bà cụ bị đuổi ra khỏi cửa quan, không giải được nổi oan ức. GV:: Vì sao Cao Bá Quát ân hận? -2 HS tự chọn cặp thực hành trao đổi. -Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp. Theo cặp - Gọi HS trình bày trước lớp. -2 đến 3 cặp HS trình bày. - Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình -Lắng nghe. bày và cho điểm từng HS . Ví dụ. 1.Từ đó, ông dốc sức luyện chữ viết sao cho 1. Cao Bá Quát dốc sức làm gì? đẹp. 2. Vì sao Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ ? 3. Từ khi nào, Cáo Bá Quát dốc sức luyện chữ? 1. Cao Bá Quát luyện chữ vào thời 2.Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà gian nào? luyện chữ cho cứng cáp. 2. Ông cầm que vạch lên cột nhà để làm gì? 3. Để luyện chữ cho cứng cáp Cao Bá Quát đã làm gì? 1.Ai nổi danh khắp nước là người văn 3.Ông nổi danh khắp nước là người văn hay hay chữ tốt? chữ tốt. 2. Cao Bá Quát là người như thế nào? 3. Vì sao Cao bá Quát nổi danh là Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. người văn hay chữ tốt? -Yêu cầu HS tự đặt câu. - HS đọc thành tiếng. -Đặt câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung -HS tự đặt câu và lần lượt nói câu của khác nhau. mình - GV nhận xét, bổ sung III. Củng cố - Dặn dò: - Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi. - 2 HS nêu -NX tiết học 30
- Khoa học NƯỚC BỊ Ô NHIỄM A. Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm: -Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người. -Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe. * GDBVMT: Có ý thức bảo vệ môi trường nước. B. Chuẩn bị: - HS chuẩn bị theo nhóm: +Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng như rửa tay, giặt khăn lau bảng), một chai nước giếng hoặc nước máy. +Hai vỏ chai. +Hai phễu lọc nước; 2 miếng bông. - GV chuẩn bị kính lúp theo nhóm. - Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Kiểm tra bài cũ: 1) Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của người, động vật, thực vật ? 2) Nước có vai trò gì trong sản xuất nông - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu nghiệp ? Lấy ví dụ. . - GV nhận xét câu trả lời, chốt kết quả II. Bài mới: * Giới thiệu bài: Nước bị ô nhiễm Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm. - GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo định hướng sau: + Đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình. - Các nhóm trưởng báo cáo, các thành 31
- + Yêu cầu 1 HS đọc to thí nghiệm trước viên khác chuẩn bị đồ dùng. lớp. -HS hoạt động nhóm. - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - 2 HS trong nhóm thực hiện lọc nước cùng một lúc, các HS khác theo dõi để đưa ra ý kiến sau khi quan sát, thư ký ghi các ý kiến vào giấy. Sau đó cả nhóm cùng tranh luận để đi đến kết quả chính xác. Cử đại diện trình bày trước lớp. - Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác - HS báo cáo. bổ sung. GV chia bảng thành 2 cột và ghi -HS nhận xét, bổ sung. nhanh những ý kiến của nhóm. - Câu trả lời đúng là : +Miếng bông lọc chai nước mưa (máy, giếng) sạch không có màu hay mùi lạ vì nước này sạch. +Miếng bông lọc chai nước sông (hồ, ao) hay nước đã sử dụng có màu vàng, có nhiều đất, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại vì nước này bẩn, bị ô nhiễm. - GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay của -HS lắng nghe. các nhóm. * Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay -HS lắng nghe và phát biểu : Những hồ, ao hoặc nước đã sử dụng thường bẩn, có thực vật, sinh vật em nhìn thấy sống ở nhiều tạp chất như cát, đất, bụi, nhưng ở ao, (hồ, sông) là : Cá , tôm, cua, ốc, sông, (hồ, ao) còn có những thực vật hoặc rong, rêu, bọ gậy, cung quăng, sinh vật nào sống ? + Đó là những thực vật, sinh vật mà bằng -HS lắng nghe. mắt thường chúng ta có thể nhìn thấy. Với chiếc kính lúp này chúng ta sẽ biết được những điều kì lạ ở nước sông, hồ, ao đấy. + Yêu cầu 3 HS lên quan sát nước ở ao (hồ , -3 HS lần lượt lên quan sát và nói ra sông) qua kính hiển vi. những gì mình nhìn thấy trước lớp. + Yêu cầu từng em đưa ra những gì em nhìn thấy trong nước đó. * Kết luận: Nước sông, hồ, ao hoặc nước -HS lắng nghe đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất, cát và các vi khuẩn sinh sống. Nước sông có nhiều phù sa nên có màu đục, nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống như rong, rêu, tảo nên thường có màu xanh. Nước giếng hay nước mưa, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: - Giao việc: - Các nhóm nhận phiếu thảo luận. ? Thế nào là nước bị ô nhiễm. - Nước có màu, vẫn đục, cò mùi hôi, sinh vật nhiều, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ. 32
- ? Thế nào là nước sạch. - Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ. Gọi đại diện nhóm trình bày và bổ sung. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - GDBVMT:Vậy chúng ta nên làm gì để - Chúng ta không xã rác, chất cặn bã, bảo vệ nguồn nước luôn được trong sạch các chất độc hại xuống nguồn nước, không bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến sức phải giữ gìn nguồn nước luôn được khỏe con người? trong sạch. - Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 53 / SGK. - 2 HS đọc. Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai. - GV đưa ra kịch bản cho cả lớp cùng suy nghĩ: Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời khách. Vội quá Nam liền rửa dao vào ngay chậu nước mẹ em vừa rửa rau. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Nam. - GV nhận xét, tuyên dương -HS thảo luận , sắm vai trong nhóm. III. Củng cố- Dặn dò: 2, 3 nhóm trình bày trước lớp. - YCHS nêu lại mục Bạn cần biết - GD ý thức giữ vệ sinh nguồn nước và sử dụng nước sạch. -2HS nêu - Dặn HS tìm hiểu vì sao ở những nơi em sống lại bị ô nhiễm, CB bài sau. -HS lắng nghe - Nhận xét giờ học, tuyên dương Mĩ thuật 33
- VÏ trang trÝ trang trÝ ®êng diÒm A- Môc tiªu: - KiÕn thøc: Häc sinh c¶m nhËn ®îc vÎ ®Ñp vµ lµm quen víi øng dông cña ®êng diÒm trong cuéc sèng. - Kü n¨ng: Häc sinh biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ trang trÝ ®îc ®êng diÒm theo ý thÝch; biÕt sö dông ®êng diÒm vµo c¸c bµi trang trÝ øng dông. - Th¸i ®é: Häc sinh cã ý thøc lµm ®Ñp trong cuéc sèng. B- ChuÈn bÞ: * Gi¸o viªn: - Mét sè ®êng diÒm (cì to) vµ ®å vËt cã trang trÝ ®êng diÒm. - Mét sè bµi trang trÝ ®êng diÒm cña häc sinh c¸c líp tríc. * Häc sinh: - §å dïng häc vÏ. C- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh I- Bµi cò: - KiÓm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ. II- D¹y bµi míi: * Giíi thiÖu bµi: Vẽ trang tí đường diềm - Quan saùt Ho¹t ®éng1: Quan s¸t, nhËn xÐt - C¸i coác, vieân gaïch hoa, caùi ñóa, - GV cho HS quan saùt hình 1 sgk vaø vaùy aùo hoûi; - HSTL - Em thaáy ñöôøng dieàm thöôøng ñöôïc trang trí ôû nhöõng ñoà vaät naøo? - Ngoaøi nhöõng ñoà vaät ñoù em coøn bieát - Hoïa tieát: hoa, laù, chim, soùng nhöõng ñoà vaät naøo ñöôïc trang trí baèng nöôùc ñöôøng dieàm? - Trang trí ñoái xöùng, xen keõ, laëp ñi laëp laïi - Nhöõng hoïa tieát naøo thöôøng ñöôïc söû duïng ñeå trang trí? - HSTL - Caùch saép xeáp hoïa tieát ntn? - Em coù nhaän xeùt gì veà maøu saéc cuûa caùc ñöôøng dieàm? + GV keát luaän: - Ñöôøng dieàm thöôøng ñöôïc duøng ñeå trang trí khaên, aùo, ñóa, quaït, Êùm, cheùn vaø seõ laøm cho ñoà vaät ñeïp 34
- hôn. Ho¹t ®éng2: Híng dÉn c¸ch trang trÝ - GV neâu caùc böôùc tieán haønh trang trí + Boá cuïc: Keû 2 ñöôøng thaúng, chia caùc khoaûng caùch ñeàu nhau vaø keû caùc ñöôøng truïc. - HS chó ý + Veõ maûng chính phuï + Veõ haïo tieát vaøo maûng + Söûa hình vaø toâ maøu - Maøu saéc veõ theo yù thích nhöng chuù yù chuùng ta chæ ñi 2 -3 maøu, vaø maøu - HS nhắc lại cách trang trí saéc phaûi coù ñaäm – nhaït Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh - GV cho HS xem mộtt soá baøi veõ cuûa caùc baïn HS naêm tröôùc ñeå caùc em nhaän ra ñöôïc kinh nghieäm cho mình. - GV cho HS tieán haønh laøm baøi - HS thùc hµnh vµo vë tËp vÏ - GV bao quaùt lôùp vaø giuùp caùc em hoaøn thaønh baøi,. 4. Hoaït 4. Ho¹t ®éng4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ - GV choïn moät soá baøi gôïi yù ñeå caùc em nhaän xeùt: + Boá cuïc baøi ñaõ ñaït chöa? - HS nhËn xÐt bµi cña b¹n + Hình veõ ñeïp chöa? - HS xÕp lo¹i bµi theo ý thÝch + Maøu saéc ñaõ coù ñoä ñaäm – nhaït chöa? - HS thùc hiÖn - GV cho HS xeáp loaïi baøi theo yù thích, - Gv keát luaän vaø cho ñieåm. III. Cñng cè - DÆn dß - GV cñng cè l¹i néi dung bµi häc - DÆn HS chuÈn bÞ bµi míi 35
- TIẾT 13 CHÀO CỜ HỌC SINH CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN TIẾT: TIẾT 13 MĨ THUẬT VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM (GV BỘ MÔN DẠY) TIẾT 62 TIẾT 25. THỂ DỤC HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ-TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ” ( GV BỘ MÔN DẠY) Thứ tư, ngày 14 tháng 11 năm 2012 TIẾT 26 TIẾT 25 TẬP LÀM VĂN TIẾT 63 TOÁN TIẾT 13 KỂ CHUYỆN Thứ năm, ngày 15 tháng 11 năm 2012 TIẾT 26 KHOA HỌC TIẾT 26 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 64 TOÁN TIẾT 13 ÂM NHẠC BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT CÒ LẢ.TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 4 (GV BỘ MÔN DẠY) TIẾT 26 THỂ DỤC 36
- ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ ” ( GV BỘ MÔN DẠY) Thứ sáu, ngày 16 tháng 11 năm 2012 TIẾT 13 KĨ THUẬT THÊU MÓC XÍCH (tiết 1) (GV BỘ MÔN DẠY ) TIẾT 65 TOÁN TIẾT 13 CHÍNH TẢ TIẾT 26 TẬP LÀM VĂN TIẾT 13 SINH HOẠT TẬP THỂ I –MỤC TIÊU: - Qua sinh hoạt,giáo viên giúp hs nhận ra những khuyết điểm ,ưu điểm để có hướng phấn đấu đạt kết quả cao trong các hoạt động ở tuần sau . - Biết đề xuất ý kiến xây dựng phương tuần sau. - Mạnh dạn tự tin trình bày ý kiến. II CHUẨN BỊ -Lớp trưởng và tổ truởng lập báo cáo. -GV:phương hướng tuần 14. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Lớp trưởng báo cáo các mặt: học tập, đạo đức, chuyên cần,vệ sinh, chuyên cần. - HS có ý kiến bổ sung - GV giải đáp thắc mắc - GV nhận xét chung cả lớp. a/ Học tập: b/ Đạo đức: c/ Chuyên cần: 37
- d/ Lao động – Vệ sinh: 3. GV – HS bình chọn HS danh dự trong tuần: -HS xuất sắc: -HS tiến bộ: - GV tuyên dương những em có cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần và nhắc nhở những em chưa ngoan. - Báo cáo số lượt hoa điểm 10 chào mừng ngày Nhà giáo Việt nam 20 / 11. - GV NX tuyên dương HS đạt nhiều hoa điểm 10 . 2 . Xây dựng phương hướng tuần 13 - HS thảo luận nhóm đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần - Đại diện nhóm phát biểu. - GV chốt lại: Chủ điểm: Thi đua học tập chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. a. Học tập: - Rèn kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia. - Các nhóm kiểm tra chéo bảng cửu chương. - Vừa học vừa ôn để thi cuối học kỳ một đạt kết quả cao . - Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập, thực hiện học tập theo nhóm, tổ; những bạn khá giỏi kèm cặp bạn yếu kém.như : Thiện , Thuần, Thuận - Rèn chữ viết. b. Đạo đức : -Thực hiện tốt theo 5 điều Bác Hồ dạy c. Chuyên cần: - Có thói quen đi học đúng giờ, đều đặn. - Thực hiện công tác trực nhật lớp, thực hiện sinh hoạt sao, trực sao đỏ đúng lịch. - Chú ý trang phục chỉnh tề, sạch sẽ khi đến trường . d. Vệ sinh: - Làm tốt công tác vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng - Có thói quen xả rác đúng nơi quy định và bảo quản tài sản chung của trường lớp. - Chăm sóc cây xanh, bồn hoa. 3. Tổ chức chơi văn nghệ : - HS tham gia văn nghệ . 38
- GVCN Trần Thị Điệp 39