Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016 - Lò Văn Hóa

doc 37 trang Hoài Anh 24/05/2022 1920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016 - Lò Văn Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2015_2016_lo_van_hoa.doc

Nội dung text: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016 - Lò Văn Hóa

  1. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 BGH kí duyệt ___ TUẦN 11 Ngày soạn: 30/10/ 2015 Ngày dạy: Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015 TIẾT 1: HĐTT CHÀO CỜ ___ TIẾT 2: TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc đoạn văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý trí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - Hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc. - HS: Sách vở môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Cho hát , nhắc nhở HS - HS thực hiện yêu cầu. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Luyện đọc. - Gọi 1 HS khá đọc bài. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - GV chia đoạn: bài chia làm 4 đoạn. - HS đánh dấu từng đoạn - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải nêu chú giải SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu - HS lắng nghe GV đọc mẫu. toàn bài. c. Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1+ 2 + trả lời câu - 1HS đọc bài và trả lời câu hỏi. hỏi: + Nguyễn Hiền sống ở đời Vua nào? + Nguyễn Hiền sống ở đời Vua Trần Nhân Hoàn cảnh gia đình cậu ra sao? Tông, gia đình cậu rất nghèo. Họ và tên:Lò Văn Hóa 33 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  2. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 + Cậu bé ham thích trò chơi gì? + Cậu rất ham thích chơi thả diều. + Những chi tiết nào nói lên tư chất + Nguyễn Hiền đọc đến đâu là hiểu ngay đến thông minh của Nguyễn Hiền? đó và có chí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc 20 trang sách trong một ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. + Đoạn 1,2 nói lên điều gì? 1. Nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời - 1 HS đọc bài và trả lời câu hỏi câu hỏi: + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như + Nhà nghèo Hiền phải bỏ học nhưng ban thế nào? ngày đi chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe Chịu khó: chăm chỉ làm lụng, học hỏi giảng nhờ. Tối đến đòi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn để học. Lưng trâu là vở, ngón tay là bút viết bài vào lá chuối khô nhờ bạn đem đến cho thầy chấm hộ + Nội dung đoạn 3 là gì? 2. Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền. - Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và trả lời câu - 1 HS đọc bài và trả lời câu hỏi hỏi: + Vì sao chú bé Hiền lại được gọi là “ + Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm cậu mới có 13 Ông trạng thả diều”? tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều. + Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4, trao đổi, - HS đọc và trả lời: thảo luận và trả lời câu hỏi. + Câu thành ngữ nào nói đúng ý nghĩa + Trẻ tuổi tài cao: Nói lên Nguyễn Hiền đỗ của câu chuyện trên? Trạng nguyên lúc 13 tuổi, ông còn rất nhỏ mà đã có tài. + Câu chuyện khuyên ta điều gì? + Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí quyết tâm thì mới sẽ làm được những điều mà mình mong muốn. + Đoạn cuối bài cho em biết điều gì ? 3. Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. + Nội dung chính của bài là gì? * Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - GV ghi nội dung lên bảng - HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung chính của bài. d. Luyện đọc diễn cảm.(đọc lại) - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn, cả lớp theo dõi cách - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn đọc. trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS thi đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - GV nhận xét chung. - 3,4 HS thi đọc , cả lớp bình chọn bạn đọc hay Họ và tên:Lò Văn Hóa 34 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  3. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 4. Củng cố: nhất - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe + Câu chuyện giúp em hiểu được điều + Truyện giúp em hiểu được rằng muốn làm gì? được điều gì cũng phải chăm chỉ 5. Dặn dò: - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: - Ghi nhớ “ Có chí thì nên” *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : TOÁN NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000, I. MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100,1000, - Vận dụng vào giải toán. - Yêu thích làm toán II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Giáo án, SGK - HS: Sách vở, đồ dùng môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Hát tập thể - Cho hát , nhắc nhở HS - 1 HS chữa bài trong vở bài tập 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu tính chất giao hoán của phép nhân và công thức tổng quát ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - HS ghi đầu bài vào vở b. Cách nhân ( chia) nhẩm. * Nhân 1 số với 10 : 35 x10 = 10 x 35 35 x 10 = ? = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 + Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân - Vậy 35 x 10 = 350 thì 35 x 10 bằng biểu thức nào ? + Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả + Kết quả của phép tính 35 x 10 chính là của phép tính ? thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải. + Muốn nhân một số tự nhiên với 10 ta làm thế - Kết luận ( SGK). nào ? - 2 đến 3 HS nhắc lại. * Chia 1 số tròn chục cho 10 : + Từ 35 x 10 = 350 350 : 10 = 35 Vậy 350 : 10 = ? + Kết luận(SGK). + Khi chia 1 số tròn chục cho 10 ta làm thế - 2 đến 3 HS nhắc lại. Họ và tên:Lò Văn Hóa 35 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  4. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 nào ? * Tương tự hướng dẫn HS : + 35 x 100 = ? ; 3500 : 100 = ? - 35 x 100 = 3 500 ; 3 500 : 100 = 35 + 35 x 1000 = ? ; 35000 : 1000 = ? - 35 x 1000 = 35 000 ; 35 000 : 1000 = 35 + Khi nhân một số tự nhiên với 10 ; 100 ; - Kết luận : (SGK) 1000 ta chỉ việc làm thế nào ? - Học sinh nhắc lại. + Khi chia cho 10, 100, 1000 ta làm thế - Kết luận : (SGK). nào ? c.Luyện tập. * Bài 1 : Tính nhẩm : a)18 x 10 = 180 82 x 100 = 820 - Gọi HS tính nhẩm, GV ghi nhanh kết quả. 18 x 100 = 1 800 75 x 1 000 = 75 000 18 x1000 = 18 000 19 x10 = 190 b)9 000 : 10 = 900 6 800 : 100 = 68 - Gv nhận xét đánh giá . 9 000 : 100 = 90 420 : 10 = 42 9 000 : 1 000 = 9 2 000 : 1 000 = 2 * Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 300kg = tạ Cánh làm : Ta có 100kg = 1 tạ Nhẩm : 300 : 100 = 3 - Gọi HS lên bảng làm bài. Vậy 300kg = 3 tạ. - Nhận xét, chữa bài. - 3 HS lên bảng làm 70kg = 7 yến ; 800kg = 8 tạ ; 4. Củng cố: 300 tạ = 30 tấn - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về học quy tắc nhân chia nhẩm. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 4: ÂM NHẠC (Giáo viên chuyên dạy) ___ BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU : - Củng cố các loại chuẩn mực hành vi: Trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ. - Biết thực hành các chuẩn mực: Trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ, biết bày tỏ ý kiến. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo án+ SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Họ và tên:Lò Văn Hóa 36 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  5. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 1. Ổn định tổ chức: - Cho hát , nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ: + Vì sao chúng ta phải tiết kiệm thời giờ? - GV nhận xét, đánh giá. + Thế nào là tiết kiệm thời giờ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. b. Các hoạt động. * Hoạt động 1: Ôn tập. - Ôn lại nội dung các bài đã học - Lần lượt nêu câu hỏi + Thế nào là trung thực trong học tập? vì + Trung thực trong học tập là thể hiện lòng sao phải trung thực trong học tập? tự trọng. Trung thực trong học tập em sẽ được mọi người quý mến. + Đối với những việc có liên quan đến + Là khắc phục khó khăn tiếp tục học tập và mình, các em có quyền gì? phấn đấu đạt kết quả tốt vượt khó trong học tập giúp ta tự tin hơn trong học tập và phấn đấu đạt kết quả tốt. + Tiền của do đâu mà có? Thế nào là tiết + Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những kiệm tiền của? việc có liên quan đến trẻ em. + Tiền của do sức lao động của con người mới có. Tiết kiệm tiền của là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích không sử dụng bừa bãi. Tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, dè xẻn. + Tại sao phải tiết kiệm thời giờ? + Thì giờ là thứ quý nhất vì khi nó đã trôi - Gv nhận xét qua thì không bao giờ trở lại được. - HS nhận xét. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và thực hành. - Chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép trừ trong phạm vi 20 - Bước đầu học thuộc bảng chia 2, chia 3 vận dụng vào làm toán - Hs yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Giáo án - HS: Bảng chia ,vở Họ và tên:Lò Văn Hóa 37 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  6. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra vở bài tập của HS. - 1 HS chữa bài trong vở bài tập 3. Bài mới. a. Giới thiệu – ghi đầu bài. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1: Tính . + Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu 11 - 2 = 9 12 - 3 = 9 11 - 3 = 8 12 - 4 = 8 - Hs thực hiện phép tính 11 - 4 = 7 12 - 5 = 7 11 - 5 = 6 12 - 6 = 6 11 - 6 = 5 12 - 7 = 5 11 - 7 = 4 12 - 8 = 4 + Nhận xét – Đánh giá. 11 - 8 = 3 12 - 9 = 3 * Bài 2 : Tính. 11 - 9 = 2 - Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Yêu cầu Hs học thuộc bảng chia 2 , - Hs đọc yêu cầu bài chia 3 - Hs đọc thuộc 2 : 2 = 1 3 : 3 = 1 4 : 2 = 2 6 : 3 = 2 - Giúp đỡ hs yếu. 6 : 2 = 3 9 : 3 = 3 8 : 2 = 4 12 : 3 = 4 10 : 2 = 5 15 : 3 = 5 - Nhận xét, chữa bài, đánh giá . 12 : 2 = 6 18 : 3 = 6 14 : 2 = 7 21 : 3 = 7 16 : 2 = 8 24 : 3 = 8 4. Củng cố : 18 : 2 = 9 27 : 3 = 9 - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. - Về làm bài tập trong vở bài tập. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : ÔN TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc đoạn văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý trí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - Hs yêu thích môn học Họ và tên:Lò Văn Hóa 38 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  7. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc. - HS: Sách vở môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Cho hát , nhắc nhở HS - HS thực hiện yêu cầu. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Luyện đọc. - Gọi 1 HS khá đọc bài. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - GV chia đoạn: bài chia làm 4 đoạn. - HS đánh dấu từng đoạn - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải nêu chú giải SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu - HS lắng nghe GV đọc mẫu. toàn bài. + Nhắc lại nội dung chính của bài ? * Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - GV ghi nội dung lên bảng - HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung chính của bài. c. Luyện đọc diễn cảm.(đọc lại) - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn, cả lớp theo dõi cách - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn đọc. trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS thi đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - GV nhận xét chung. - 3,4 HS thi đọc , cả lớp bình chọn bạn đọc hay 4. Củng cố: nhất - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe + Câu chuyện giúp em hiểu được điều + Truyện giúp em hiểu được rằng muốn làm gì? được điều gì cũng phải chăm chỉ 5. Dặn dò: - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: - Ghi nhớ “ Có chí thì nên” *) Chỉnh sửa: ___ Ngày soạn: 30 / 10 / 2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2015 Họ và tên:Lò Văn Hóa 39 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  8. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 TIẾT 1: TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. - Yêu thích làm toán. II.NĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Giáo án, SGK + Bảng phụ kẻ bảng phần b ( SGK) - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Hát tập thể - Cho hát , nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ: + Muốn nhân (hoặc chia) cho 10 ; - 1 HS nêu 100 ; 1000 ta làm thế nào ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. b. So sánh giá trị của các biểu thức ( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 ) - HS tính rồi so sánh. ( 2 x 3 ) x 4 = 6 x 4 = 24 và 2 x ( 3 x 4 ) = 2 x 12 = 24. c. Giới thiệu tính chất kết hợp của Vậy : ( 2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3 x 4 ) phép nhân. - HS tính giá trị của các biểu thức : ( a x b ) x c và a x ( b x c ) - Y/C HS so sánh 2 biểu thức khi biết - 3 HS lên bảng thực hiện giá trị của a, b, c. a b c ( a x b ) x c a x ( b x c ) 3 4 5 (3 x 4) x 5 = 60 3 x (4 x 5) = 60 5 2 3 (5 x 2) x 3 = 30 5 x (2 x 3) = 30 4 6 2 (4 x 6) x 2 = 48 4 x (6 x 2) = 48 + So sánh giá trị của ( a x b ) x c và + Giá trị của biểu thức (a b) c luôn bằng giá a x ( b x c ) ? trị của biểu thức a ( b c) => Đây chính là công thức về tính chất - 1 – 2 HS đọc : (a x b) x c = a x (b x c) kết hợp của phép nhân. - Y/C HS phát biểu tính chất kết hợp. - Vài HS phát biểu tính chất ( SGK ) - GV nêu chú ý : a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c ) d. Luyện tập. * Bài 1: Tính bằng 2 cách (theo mẫu). - HS đọc yêu cầu và mẫu : - 3 HS lên bảng làm. a) 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60 * 3 x 5 x 6 = (3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90 - Nhận xét chữa bài. 3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90 Họ và tên:Lò Văn Hóa 40 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  9. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 * Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện - HS vận dụng tính chất giao hoán để tính : nhất. - HS làm vào vở a) 13 x 5 x 2 = 13 x ( 5 x 2 ) = 13 x 10 = 130 5 x 2 x 34 = ( 5 x 2 ) x 34 = 10 x 34 = 340 - Nhận xét - đánh giá. - Nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - HS về nhà học thuộc tính chất kết hợp của phép 5. Dặn dò: nhân - Về học thuộc tính chất kết hợp của phép nhân. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Năm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã,đang,sắp). - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành (1,2,3) trong SGK - Hs yêu thích môn học . II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp viết sẵn hai câu văn của BT 1 - Giấy,bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Cho hát , nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS tìm: đi,nằm,ngồi,vỗ. + Tìm 4 động từ chỉ hoạt động? - GV nhận xét - đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - Ghi đầu bài b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS gạch chân dưới các động từ. - 2 HS làm bảng lớp. + Trời ấm lại pha lành lạnh.Tết sắp đến. + Rặng đào đã trút hết lá. - Nhận xét,yêu cầu HS đật câu. - HS đặt câu. + Vậy là lúa sắp được gặt. + Em đã làm xong bài tập toán. - GV nhận xét tuyên dương. +Mẹ em đang nấu cơm . * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS trao đổi và làm bài - HS làm bài theo cặp. Họ và tên:Lò Văn Hóa 41 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  10. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 - 2 HS lên bảng làm. a) từ cần điền là: đã - Nhận xét,chữa bài, b) từ cần điền là: đã,đang,sắp. - GV nhận xét, kết luận đúng. * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện vui - 2 HS đọc. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS trao đổi trong nhóm và dùng bút chì gạch chân từ cần điền. + từ : đã -> đang. + từ : đang -> bỏ từ :đang + từ :sẽ -> đang (hoặc bỏ đang) - Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hoặc - HS đọc và chữa bài. bớt đi. - GV nhận xét,chữa bài. + Truyện đáng cười ở điểm nào? + Truyện đáng cười ở chỗ vị giáo sư rất đãng trí.Ông đang tập trung lam việc nên được 4. Củng cố: thông báo có trộm lẻn vào thư viện thì ông - Nhận xét tiết học hỏi tên trộm đọc sách gì? 5. Dặn dò: - Về nhà học và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : MĨ THUẬT (Giáo viên chuyên dạy) ___ TIẾT 4 : KỂ CHUYỆN BÀN CHÂN KÌ DIỆU I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe,quan sát tranh để kể lại được tong đoạn,kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn 2 chân kì diệu (do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực,có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. - Rèn kĩ năng nghe: + Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện + Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Cho hát , nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Họ và tên:Lò Văn Hóa 42 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  11. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - HS quan sát tranh minh hoạ đọc thầm y/c của bài kể chuyện trong SGK. b.Giáo viên kể chuyện: Bàn chân kì diệu - Kể 2-3 lần. Giọng kể thong thả, chậm - Thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, rãi, chú ý nhấn giọng các từ gợi cảm, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp gợi tả hình ảnh, hành động, quyết tâm của nguyễn ngọc kí - GV kể lần 1: giới thiệu về ông tác giả - HS nghe Ngọc Kí. - GV kể lần 2. Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh phóng to trên bảng. HS kết hợp tranh trong sgk. - GV kể lần 3: Nếu HS còn yếu. c.Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý - HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài tập. nghĩa câu chuyện - Kể chuyện theo cặp - HS kể theo cặp mỗi em nối tiếp nhau kể 2 tranh. Sau đó mỗi em kể lại toàn chuyện trao đổi về điều các em đã học được ở anh Nguyễn Ngọc Kí. - Thi kể chuyện trước lớp. - Gọi 1-2 Cặp thi kể nối tiếp trước lớp. - Gọi 1-2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - HS nêu những điều học tập được của + Em học được ở anh Kí tinh thần ham học, anh Nguyễn Ngọc Kí qua câu chuyện qua tấm gương anh Kí em cáng thấy mình phải cố gắng nhiều hơn. - Cả lớp và GV bình chọn cá nhân xét lời kể 4. Củng cố: của bạn đúng nhất. - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. *) Chỉnh sửa: ___ BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : KĨ THUẬT KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu tương đối đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm. - Rèn cho HS có sự khéo léo,chăm chỉ.Yêu thích sản phẩm mình làm được. Họ và tên:Lò Văn Hóa 43 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  12. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột. - Vải sợi len, chỉ, kim. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Cho hát , nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ: - KT đồ dùng của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. *Hoạt động 1:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Khâu lược đường gấp mép vải. - Quan sát hình 3 và nêu. + Nêu cách khâu lược đường gấp mép vải? + Được thực hiện ở mặt trái của mảnh vải, khâu mũi khâu thường dài để giữ mép vải - Quan sát hình 4. + Nêu cách khâu viền đường gấp mép vải + Được thực hiện ở mặt phải của mảnh vải. ? Khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi khâu đột mau * Hoạt động 2: Thực hành - Thực hành khâu viền đường gấp mép vải - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ . + Được thực hiện theo 3 bước + Gấp mép vải theo đường dấu + Khâu lược đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột + Khi khâu cần chú ý điều gì? + Gấp mép vải mặt phải ở dưới gấp theo đúng đường vạch dấu miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường thứ nhất vào trong đường thứ hai. - HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả - Trưng bày sản phẩm - Nếu HS làm xong thì tổ chức đánh giá - HS tự đánh giá. sản phẩm 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học, 5. Dặn dò: chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2+3 : TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Họ và tên:Lò Văn Hóa 44 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  13. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 - Biết thực hiện phép trừ trong phạm vi 20 - Bước đầu học thuộc bảng chia 4, chia 5 vận dụng vào làm toán - Hs yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Giáo án - HS: Bảng chia ,vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi Hs đọc bảng chia 2 , chia 3. - HS đọc - Nhận xét đánh giá 3. Bài mới. a. Giới thiệu – ghi đầu bài. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1: Tính . + Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu 13 - 4 = 9 14 - 5 = 9 13 - 5 = 8 14 - 6 = 8 - Hs thực hiện phép tính 13 - 6 = 7 14 - 7 = 7 13 - 7 = 6 14 - 8 = 6 13 - 8 = 5 14 - 9 = 5 13 - 9 = 4 + Nhận xét – Đánh giá. * Bài 2 : Tính. - Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Hs đọc yêu cầu bài - Yêu cầu Hs học thuộc bảng chia 4 , chia 5 - Hs đọc thuộc 4 : 4 = 1 5 : 5 = 1 8 : 4 = 2 10 : 5 = 2 12 : 4 = 3 15 : 5 = 3 - Giúp đỡ hs yếu. 16 : 4 = 4 20 : 5 = 4 20 : 4 = 5 25 : 5 = 5 24 : 4 = 6 30 : 5 = 6 - Nhận xét, chữa bài, đánh giá . 28 : 4 = 7 35 : 5 = 7 4. Củng cố : 32 : 4 = 8 40 : 5 = 8 - Nhận xét giờ học. 36 : 4 = 9 45 : 5 = 9 5. Dặn dò. - Về làm bài tập trong vở bài tập. *) Chỉnh sửa: ___ Ngày soạn: 30/ 10/ 2015 Ngày dạy: Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2015 Họ và tên:Lò Văn Hóa 45 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  14. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 SÁNG (Đ/c Hảo dạy) ___ BUỔI CHIỀU TIÊT 1 : KHOA HỌC BA THỂ CỦA NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Nêu được nước ttồn tại ở ba thể : lỏng,rắn,khí. - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình trang 44 - 45 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: Chai, lọ thuỷ tinh ,nguồn nhiệt, nước đá III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Lớp hát đầu giờ. - Cho hát , nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc phần bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - Nhắc lại đầu bài. *Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí vag ngược lại + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở + H1: Thác chảy từ trên cao xuống. hình vẽ 1 và 2? + H2: Trời đang mưa và các bạn nhỏ hứng nước mưa. + Hình vẽ 1 và 2 cho biết nước ở thể + Nước ở thể lỏng. nào ? + Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể + Nước mưa, nước giếng, nước máy, nước ao, lỏng ? nước biển, nước sông - Yêu cầu HS nhận xét - Cho 1 HS lên bảng lau bảng bằng khăn ướt. + Vậy nước trên mặt bảng đi đâu? + Mặt bảng ướt, có nước nhưng 1 lúc sau mặt bảng lại khô ngay => Biến thành hơi bay đi. - HS làm thí nghiệm: Đổ nước nóng - HS quan sát và nêt hiện tượng: Có khói nóng vào cốc. bay lên. Đó chính là hơi nước bốc lên. - Yêu cầu HS úp đĩa lên miệng cốc - HS qua sát mặt đĩa và nhận xét: Có nhiều hạt một lúc. nước đọng trên mặt đĩa. Đó là hơi nước ngựng tụ lại thành nước. + Qua 2 hiện tượng trên em có nhận + Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi xét gì ? và từ thể hơi sang thể lỏng. + Vậy nước trên mặt bảng biến đi đâu + Nước trên mặt bảng biến thành hơi nước bay mất ? vào không khí mà mắt thường ta không nhìn thấy được. + Nước ở quần áo ướt đã đi đâu ? + Nước ở quần áo ướt đã bốc hơi và không khí Họ và tên:Lò Văn Hóa 46 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  15. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 làm cho quần áo khô. + Hãy nêu những hiện tượng nào + Các hiện tượng: Nồi cơm sôi, cốc nước nóng, chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sương mù, mặt ao hồ dưới nắng sang thể khí ? * Hoạt động 2: Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. - Yeu cầu HS thảo luận theo nhóm. - HS thảo luận nhóm: Đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ. +Nước lúc đầu trong khay ở thể gì + Ở thể lỏng. ? + Nước trong khay đã biễn thành thể + Thành cục ( Thể rắn ). gì ? + Hiện tượng đó gọi là gì ? + Hiện tượng đó gọi là đông đặc. + Nêu nhận xét về hiện tượng này ? + Nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn ở nhiệt => Kết luận: Khi nhiệt độ ở 0 oC hoặc độ thấp. Lúc này nước có hình dạng như khuôn dưới 0oC nước ở thể rắn của khay làm đá. + Lấy ví dụ chứng tỏ nước ở thể rắn. + Nước đóng đá, tuyết mùa đông - HS làm thí nghiệm hoặc quan sat hình minh hoạ và thảo luận. + Nước đã chuyển thành thể gì? + Nước sông,suối,ao hồ. + Tại sao có hiện tượng đó ? + Do nhiệt độ ở ngoài lớn hơn nhiệt độ trong tủ lạnh. + Em có nhận xét gì về hiện tượng + Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi này? nhiệt độ bên ngoài cao hơn. - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ. Sơ đồ sự chuyển thể của nước. - Nhận xét, tuyên dương. Khí *Môi trường: Hiện nay nguồn nước đang bị ôi nhiễm.Chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước? Bay hơi Ngưng tụ Lỏng Lỏng Nóng chảy Đông đặc 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. Rắn 5. Dặn dò: - Về học bài và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2: TOÁN Họ và tên:Lò Văn Hóa 47 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  16. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép trừ trong phạm vi 20 - Bước đầu học thuộc bảng chia 6, chia 7 vận dụng vào làm toán - Hs yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Giáo án - HS: Bảng chia ,vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi Hs đọc bảng chia 4 , chia 5 . - HS đọc - Nhận xét đánh giá 3. Bài mới. a. Giới thiệu – ghi đầu bài. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1: Tính . + Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu 15 - 6 = 9 17 - 8 = 9 15 - 7 = 8 17 - 9 = 8 - Hs thực hiện phép tính 15 - 8 = 7 15 - 9 = 6 18 - 9 = 9 16 - 7 = 9 + Nhận xét – Đánh giá. 16 - 8 = 8 * Bài 2 : Tính. 16 - 9 = 7 - Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Hs đọc yêu cầu bài - Yêu cầu Hs học thuộc bảng chia 6 , chia 7 - Hs đọc thuộc 6 : 6 = 1 7 : 7 = 1 12 : 6 = 2 14 : 7 = 2 18 : 6 = 3 21 : 7 = 3 - Giúp đỡ hs yếu. 24 : 6 = 4 28 : 7 = 4 30 : 6 = 5 35 : 7 = 5 36 : 6 = 6 42 : 7 = 6 - Nhận xét, chữa bài, đánh giá . 42 : 6 = 7 49 : 7 = 7 48 : 6 = 8 56 : 7 = 8 4. Củng cố : - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. - Về làm bài tập trong vở bài tập. *) Chỉnh sửa: Họ và tên:Lò Văn Hóa 48 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  17. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 ___ TIẾT 3 : LUYỆN VIẾT CHỮ BÀI CA VỀ ĐẤT LONG THÀNH I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng và đẹp các chữ trong vở luyện viết - Rèn tính cẩn thận của HS trong khi viết bài - Hs yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Vở lụyên viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới. a. Giới thiệu – ghi đầu bài. b. Hướng dẫn Hs luyện viết. - GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu cần - HS đọc: Chép một đoạn trong bài: Bài ca luyện viết trong bài về đất Long Thành. - Yêu cầu HS viết vào vở ô ly rồi viết vở - Hs viết bài vào vở luyện viết. - GV quan sát- nhận xét. 4. Củng cố : - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Về nhà luyện viết lại bài vào vở luyện chữ *) Chỉnh sửa: ___ Ngày soạn: 30 / 10 / 2015 Ngày giảng: Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2015 TIẾT 1: TOÁN ĐỀ – XI – MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU: - Biết đề – xi – mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc,viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề – xi – mét vuông. - Biết được 1 dm2 = 100 cm2.Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : Hình vuông cạnh 1dm đã chia thành 100 ô vuông mỗi ô vuông có diện tích 1cm2 ( bằng bìa hoặc nhựa ) - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Hát tập thể - Cho hát , nhắc nhở HS Họ và tên:Lò Văn Hóa 49 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  18. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. b.Ôn tập về xăng – ti – mét vuông. - HS nêu diện tích của hình vuông cạnh 1cm - GV vẽ 1 hình vuông có diện tích là là 1cm2 1cm2 c. Giới thiệu đề-xi – mét vuông - GV giới thiệu : Để đo diện tích người - Theo dõi,lắng nghe. ta còn dùng đơn vị đề-xi-mét vuông. - GV treo hình vuông và đo cạnh đúng bằng 1 dm. - GV chỉ vào bề mặt hình vuông và nói : hình vuông này có diện tích là 1 dm2. + Vậy 1dm2 là diện tích của hình + Cạnh dài 1dm. vuông có cạnh dài bao nhiêu ? => Đê-xi-mét vuông là diện tích hình - 2 – 3 học sinh nhặc lại. vuông có cạnh dài 1dm. - GV giới thiệu : đề-xi-mét vuông viết tắt là : dm2 + 1 dm = ? cm - 1 dm = 10 cm. + Quan sát hình vuông cạnh 1dm được + 100 hình vuông nhỏ có diện tích 1cm2. xếp đầy bởi bao nhiêu hình vuông nhỏ( diện tích 1cm2 ) + Hình vuông 1dm2 gồm 100 hình + 1dm2 = 100 cm2. vuông 1cm2. Vậy : 1 dm2 = cm2 ? - 2 – 3 học sinh nhắc lại quan hệ này. d. Luyện tập – Thực hành. * Bài 1 : Đọc số : - HS nối tiếp nhau đọc : - GV viết lên bảng. 32 dm2 ; 911 dm2 ; 1952 dm2 ; 492 000 dm2. - Nhận xét, bổ sung. * Bài 2 : Viết theo mẫu. - 3 HS lên bảng viết : - GV lần lượt đọc các số đo diện tích + Một trăm linh hai đề-xi-mét vuông : 102dm2 trong bài,yêu cầu HS viết đúng thứ tự. +Tám trăm mười hai đề-xi-mét vuông :812dm2 + Một nghìn chín trăm sáu mươi chín đề-xi- mét vuông : 1969 dm2. - Nhận xét, chữa bài. + Hai nghìn tám trăm mười hai đề-xi-mét vuông : 2812 dm2. * Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ - 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Họ và tên:Lò Văn Hóa 50 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  19. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 chấm : 1 dm2 = 100 cm2 48 dm2 = 4800 cm2 100 cm2 = 1 dm2 2000 cm2 = 20 dm2 1 997 dm2 = 199 700 cm2 - Nhận xét – Đánh giá. 9900 cm2 = 99 dm2 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về học và làm bài vào vở. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2: CHÍNH TẢ ( NHỚ - VIẾT ) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhớ – viết đúng bài chính tả;trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. - làm đúng bài tập 3 ( viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho);làm đúng bài tập (2) a/b,hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. - GD có ý thức rèn chữ, giữ vở cho hs. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a hoặc 2b, bài tập 3. - HS: Sách vở môn học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Cả lớp hát, lấy sách vở học tập. - Cho hát , nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên đọc cho 2 HS khác lên - HS lên bảng thực hiện y/c. bảng: Xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn sẻ - GV nhận xét, đánh giá HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - HS ghi đầu bài vào vở b.Hướng dẫn nhớ - viết chính tả. c.Trao đổi về nội dung đoạn thơ. - Gọi 1 HS đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ. - 1 HS đọc, cả lớp nhẩm theo. - Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ. - 3 - 5 HS đọc. + Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong + Các bạn nhỏ mong ước mình có phép lạ ước điều gì? để cho cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn, làm việc có ích. Để làm cho thế giới không còn giá rét, không còn =>GV kết luận: Các bạn nhỏ đều mong chiến tranh ước thế giới trở nên tốt đẹp hơn. Lắng nghe d.Hướng dẫn viết từ khó. Họ và tên:Lò Văn Hóa 51 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  20. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 - Yêu cầu HS tìm những từ khó viết và tự - HS viết đúng các từ: hạt giống, đáy biển, viết. đúc thành, trong ruột. - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài - Chữ đầu dòng lùi vào 3 ô, giữa 2 khổ thơ thơ. để cách 1 dòng. - Nhớ - viết chính tả. - HS nhớ lại và viết bài vào vở. - Soát lỗi, đánh giá bài viết . - HS soát lỗi, nhận xét. e.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 2a: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng phụ cả lớp làm vào VBT. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, chữa bài của bài trên bảng. - GV kết luận lời giải đúng. - HS chữa bài (nếu sai). Lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng. - Gọi HS đọc lại bài thơ. - 2 HS đọc lại bài thơ. * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Gọi nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc lại câu đúng. - 1 HS đọc lại. + Gần mực thì đen,gần đèn thì sáng. + Xấu người, đẹp nết. + lá rách phảI giữ lấy lề. - GV yêu cầu HS giải nghĩa từng câu. - Nói nghĩa từng câu theo ý mình. => GV kết luận lại: 4. Củng cố: - Qua bài các em thấy những ý nghĩa đúng - Lắng nghe. với thực tế cuộc sống chúng ta. Con người luôn cố gắng tự bản thân mình vươn lên - GV nhận xét giờ học, 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm bài, ôn bài. chuẩn bị - Ghi nhớ. bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính cách của sự vật,hoạt động trạng thái . - Nhận biết đượctính từ trong đoạn văn ngắn,đặt được câu có dùng tính từ (BT2). Họ và tên:Lò Văn Hóa 52 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  21. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 - Hs yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở BT2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Cho hát , nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt câu có dùng động - 1HS làm theo yêu cầu từ. + Hôm nay em đi học. - GV nhận xét – đánh giá . + Con chuồn chuồn đang bay. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. b.Tìm hiểu ví dụ. 1, Nhận xét: * Bài 1: - Gọi HS đọc truyện Cậu học sinh ở Ác – - 2 HS đọc truyện boa - Gọi HS đọc chú giải - 1 HS đọc + Câu chuyện kể về ai? + Câu chuyện kể về nhầ bác học nổi tiếng * Bài 2: người Pháp là Lu –i Pa – xtơ - Yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi và làm - 1 HS đọc yêu cầu. bài. - 2 HS ngồi cung bàn trao đổi và làm bài,2 HS lên bảng làm - Nhận xét chữa bài.GV kết luận đúng. a) Tính tình,tư chất của cậu bé Lu-i. chăm chỉ,giỏi b)Màu sắc của sự vật: - Những chiếc cầu:trắng phau - Mái tóc của thầy Rơ - nê: xám c)Hình dáng,kích thước và đặc điểm khác của sự vât: - Thị trấn:nhỏ - Vườn nho : con con - Những ngôi nhà:nhỏ bé,cổ kính - Dòng sông:hiền hoà * Bài 3: - Da của thầy Rơ - nê:nhăn nheo - GV viết cụm từ :đi lại vẫn nhanh nhẹn - 1 HS đọc thành tiếng lên bảng + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi nào? lại + Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế + Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi hoạt nào? bát,nhanh trong bước đi. - GV giảng và hỏi : Thế nào là tính từ? - HS nêu Họ và tên:Lò Văn Hóa 53 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  22. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 2,Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ SGK/111 3,Luyện tập: * Bài 1: ( HS khá giỏi ) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc - GV hướng dẫn HS làm bài. - Làm bài theo hướng dẫn a)Tính từ : +gầy,sáng,thưa,cũ,cao,trắng,nhanh nhẹn,điềm đạm,đầm ấm,khúc triết,rõ ràng. b)Tính từ: +quang,sạch,bang,xám,trắng,xanh,dài, - GV nhận xét chữa bài hang,to tướng,dài thanh thản. * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc + Người bạn hoặc người thân của em có - HS nêu đặc điểm gì?tính tình ra sao?Tư chất thế - Tự do phát biểu nào? + Mẹ em vừa nhân hậu vừa đảm đang - Yêu cầu HS đặt câu + Cô giáo em rất dịu dàng. + Khu rừng thật yên tĩnh. - GV nhận xét,HS viết bài. - HS viết vào vở 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà học và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 4: LỊCH SỬ NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I. MỤC TIÊU: - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La:vùng trung tâm của đất nước,đất rộng lại bằng phẳng,nhân dân không khổ vì gập lụt. - Cài nét về công lao của Lý Công Uẩn:Người sáng lập vương triều Lý,có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đo là Thăng Long. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS trả lời - HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét . Họ và tên:Lò Văn Hóa 54 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  23. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. 1,Sự ra đời của nhà Lý * Hoạt động 1: - GV giới thiệu: Năm 1005,vua Đại -Yêu cầu HS xác định vị trí kinh đô Hoa Lư Hành mất.Lê Long Đĩnh lên ngôi,tính và Đại La(Thăng Long) tình bạo ngược.Lý Công Uẩn là viên quan có tài,có đức.Khi Lê Long Đĩnh mất. .Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua.Nhà Lý bắt đầu từ đây 2,Nhà Lý dời đô ra Thăng Long và sự phát triển ở kinh đô. vùng đất * Hoạt động 2:làm việc cá nhân Hoa Lư Đại La - GV treo bản đồ hành chính VN ND SS - GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ -Vị trí -không phải -trung tâm đất trong sách GK đoạn:mùa xuân năm trung tâm nước 1010 màu mỡ ấy.Để lập bảng so -Địa thế -rừng núi hiểm -đất rộng,bằng sánh theo mẫu sau trở chật hẹp phẳng,màu mỡ + Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà + Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại ấm no hạnh phúc La? - HS nhận xét - GV giải thích: Thăng Long - HS đọc từ tại kinh thành Thăng Long -> hết * Hoạt động 3:Làm việc cả lớp + Xây dựng nhiều lâu đài cung điện,đền chùa + Thăng Long dưới thời Lê đã được dân tụ họp ngày càng đông tạo nên nhiều phố xây dựng như thế nào? nhiều phường nhộn nhịp,vui tươi - HS nhận xét bổ sung - GV chốt lại và ghi bảng - HS đọc bài học SGK =>Giảng rút ra bài học 4.Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. -Về nhà học bài,chuẩn bị bài sau *) Chỉnh sửa: ___ BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : KHOA HỌC MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ? I. MỤC TIÊU: - Biết mây,mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. Họ và tên:Lò Văn Hóa 55 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  24. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 - Hiểu được vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên và sự tạo thành tuyết. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước tự nhiên xung quanh mình. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình minh hoạ trang 44 - 45 SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Cho hát , nhắc nhở HS - Lớp hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra phần bài học . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - Nhắc lại đầu bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên - Trình bày mây được hình thành như - Thảo luận nhóm đôi: (Quan sát hình vẽ và thế nào? Giải thich được mưa từ đâu đọc mục 1, 2, 3). ra? - Trình bày sự hình thành của mây: Nước ở sông, suối, ao, hồ bay hơi vào không khí. Càng ngày càng lên cao, gặp không khí lạnh => GV kết luận: Mây được hình thành hơi nước ngưng tụ thành những giọt nhỏ li ti. từ hơi nước bay vào không khí gặp Những hạt nước nhỏ đó kết hợp với nhau từng nhiệt độ lạnh. đám tạo thành mây. * Hoạt động 2: - Tiến hành tương tự hoạt động 1. Mưa từ đâu ra - Yêu cầu HS nhìn vào hình trình bày - HS trình bày: Các đám mây được bay cao toàn bộ câu chuyện về giọt nước. hơn nhờ gió. Càng lên cao càng lạnh. Các hạt => GV kết luận: Hiện tượng nước biến nước nhỏ li ti kết hợp với nhau tạo thành thành hơi nước rồi thành mây mưa. những giọt nước lơn hơn, trĩu nặng và rơi Hiện tượng đó được lặp đi lặp lại tạo xuống tạo thành mưa, Nước mưa rơi xuống ao, thành vòng tuần hoàn của nước trong hồ, sông, suối, đất liền, biển cả tự nhiên + Khi nào thì có tuyết rơi ? + Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thâp dưới 0oC hạt nước đông lạo thành tuyết. - Gọi HS đọc mục: Bạn cần biết. - 3 HS đọc Chơi trò chơi “Tôi là ai” * Hoạt động 3: - Hướng dẫn HS giới thiệu theo tiêu - Thảo luận nhóm (tổ) vẽ và chuẩn bị lời chí: thoại.(4 nhân vật). + Tên mình là gì ? - HS trình bày trước lớp. + Mình ở thể nào ? - Các nhóm khác nhận xét. + Mình ở đâu ? Họ và tên:Lò Văn Hóa 56 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  25. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 + Điều kiện nào mình biến thành người khác ? =>Để cho môi trường ngày càng trong - HS tự do phát biểu. sạch,con người khoẻ mạnh chúng ta - Nhận xét bạn. cần phải làm gì? 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về học bài và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép trừ trong môn học - Bước đầu học thuộc bảng chia 8 vận dụng vào làm toán - Hs yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Giáo án - HS: Bảng chia ,vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi Hs đọc bảng chia 6 , chia 7 . - HS đọc - Nhận xét đánh giá 3. Bài mới. a. Giới thiệu – ghi đầu bài. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1: Tính . + Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu - Hs đọc yêu cầu bài - Hs thực hiện phép tính 4583 6381 7295 - - - 3357 4738 3747 + Nhận xét – Đánh giá. 1226 1643 3548 * Bài 2 : Tính. - Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Yêu cầu Hs học thuộc bảng chia 8. - Hs đọc thuộc 8 : 8 = 1 16 : 8 = 2 - Giúp đỡ hs yếu. 24 : 8 = 3 32 : 8 = 4 40 : 8 = 5 Họ và tên:Lò Văn Hóa 57 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  26. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 48 : 8 = 6 - Nhận xét, chữa bài, đánh giá . 56 : 8 = 7 64 : 8 = 8 4. Củng cố : - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. - Về làm bài tập trong vở bài tập. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : ÔN CHÍNH TẢ (NHỚ – VIẾT) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhớ – viết đúng bài chính tả;trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. - GD có ý thức rèn chữ, giữ vở cho hs. - Hs yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sách vở môn học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Cả lớp hát, lấy sách vở học tập. - Cho hát , nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs - HS thực hiện y/c. - GV nhận xét, đánh giá HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - HS ghi đầu bài vào vở b.Hướng dẫn nhớ - viết chính tả. c.Trao đổi về nội dung đoạn thơ. - Gọi 1 HS đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ. - 1 HS đọc, cả lớp nhẩm theo. - Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ. - 3 - 5 HS đọc. + Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong + Các bạn nhỏ mong ước mình có phép lạ ước điều gì? để cho cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn, làm việc có ích. Để làm cho thế giới không còn giá rét, không còn =>GV kết luận: Các bạn nhỏ đều mong chiến tranh ước thế giới trở nên tốt đẹp hơn. Lắng nghe d.Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm những từ khó viết và tự - HS viết đúng các từ: hạt giống, đáy biển, viết. đúc thành, trong ruột. - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài - Chữ đầu dòng lùi vào 3 ô, giữa 2 khổ thơ thơ. để cách 1 dòng. Họ và tên:Lò Văn Hóa 58 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  27. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 - Nhớ - viết chính tả. - HS nhớ lại và viết bài vào vở. - Soát lỗi, đánh giá bài viết . - HS soát lỗi, nhận xét. 4. Củng cố: - Qua bài các em thấy những ý nghĩa đúng - Lắng nghe. với thực tế cuộc sống chúng ta. Con người luôn cố gắng tự bản thân mình vươn lên - GV nhận xét giờ học, 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm bài, ôn bài. chuẩn bị - Ghi nhớ. bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ Ngày soạn: 30 / 10 / 2015 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: THỂ DỤC Bài 22 : * «n 5 ®éng t¸c ®· häc cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. * Trß ch¬i “ nh¶y « tiÕp søc ”. i. MôC tiªu: - ¤n 5 ®éng t¸c V¬n thë, Tay, Ch©n, Lng bông, Toµn th©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. Yªu cÇu HS thùc hiÖn ®îc ®éng t¸c V¬n thë, Tay, Ch©n, Lng bông vµ Toµn th©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. - Ch¬i trß ch¬i “ Nh¶y « tiÕp søc ”. Yªu cÇu Hs biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®îc c¸c trß ch¬i. - HS trËt tù, nghiªm tóc, tù gi¸c tÝch cùc tËp luyÖn, ®¶m b¶o an toµn. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : S©n trường . - Ph¬ng tiÖn : 1cßi, kÎ s©n ch¬i trß ch¬i. III. n«i dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: néi dung T / l ph¬ng ph¸p tæ chøc A. phÇn më ®Çu: 7 – 8’ Đội h×nh nhËn líp X X X X 1.æn ®Þnh líp : GV nhận lớp, phổ X X X X biến nội dung yªu cầu giờ học. 2. Khëi ®éng: C¸n sù ®iÓm sè, b¸o c¸o GV, h« cho - HS ch¹y quanh s©n. 120m líp khëi ®éng. - HS xoay c¸c khíp. 2L x 8N - Trß ch¬i : “ KÕt b¹n”. - GV qu¶n trß, nªu tªn trß ch¬i. - Phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. - HS ch¬i thö , ch¬i chÝnh thøc. Họ và tên:Lò Văn Hóa 59 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  28. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 B. phÇn c¬ b¶n: 20 – 1.Bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung: 22’ - GV vµ c¸n sù ®iÒu khiÓn. - ¤n c¸c ®éng t¸c V¬n thë, tay, 11 – - GV híng dÉn – chØ dÉn HS tËp. ch©n, 12’ x x x x x lng bông, toµn th©n. 2L x 8N x x x x - GV quan s¸t, nh¾c nhë, söa sai, uèn n¾n ®éng t¸c. - L1,2: GV ®iÒu khiÓn. - L3,4 : C¸n sù ®iÒu khiÓn. - GV quan s¸t, nh¾c nhë, söa sai. - Chia tæ tËp luyÖn. x x x x x x x x x - GV quan s¸t, nh¾c nhë, söa sai c¸c tæ. - Thi tr×nh diÔn c¸c tæ. - Cö HS thùc hiÖn tèt lªn tr×nh diÔn. 2. Trß ch¬i : “ Nh¶y « tiÕp søc ”. - GV qu¶n trß, nªu tªn trß ch¬i. 6 – - Phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. 7’ - HS ch¬i thö , ch¬i chÝnh thøc. - Gv nhËn xÐt, tuyªn d¬ng HS. 3. Cñng cè: - GV cö HS thùc hiÖn, GV quan s¸t, - Bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. nhËn xÐt, bæ sung. 2 – X x x x x 3’ X x Họ và tên:Lò Văn Hóa 60 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  29. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 C. phÇn kÕt thóc: 4 – Đội h×nh xuống lớp - HS th¶ láng – Håi tÜnh. 5’ X X X X X X X X - GV cïng HS hÖ thèng bµi. - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc, tuyªn d¬ng – nh¾c nhë HS, giao BTVN : - ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. *. §¸nh gi¸ møc ®é thùc hiÖn: . . ___ Tiết 2: TOÁN MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU: - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích;đọc,viết được “ mét vuông”, m2 - Biết được 1 m2 = 100 dm2 và ngược lại. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang cm2 ; dm2 . - Hs yêu thích môn học . II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : Hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông mỗi ô vuông có diện tích 1dm2 (bằng bìa hoặc nhựa ) - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Cho hát , nhắc nhở HS - Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu mối quan hệ giữa dm2 và cm2. - HS nêu diện tích của hinh vuông cạnh 1m là 3. Bài mới: 1cm2 a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. b.Giới thiệu mét vuông - GV giới thiệu : Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị mét vuông. - GV treo hình vuông và đo cạnh đúng bằng 1 m. - GV chỉ vào bề mặt hình vuông và nói : hình vuông này có diện tích là 1 m2. + Vậy 1m2 là diện tích của hình vuông + Cạnh dài 1dm. có cạnh dài bao nhiêu ? => Mét vuông là diện tích hình vuông - 2 – 3 học sinh nhặc lại. có cạnh dài 1m. - GV giới thiệu : mét vuông viết tắt là : m2 + 1 m = ? dm + 1 m = 10 dm. + Quan sát hình vuông cạnh 1m được + 100 hình vuông nhỏ có diện tích 1dm2. Họ và tên:Lò Văn Hóa 61 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  30. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 xếp đầy bởi bao nhiêu hình vuông nhỏ( diện tích 1dm2 ) + Hình vuông 1m2 gồm 100 hình vuông 1dm2. Vậy : 1 m2 = dm2 ? + 1m2 = 100 dm2. - 2 – 3 học sinh nhắc lại quan hệ này. c. Luyện tập - Thực hành. * Bài 1 : Viết theo mẫu : - Vài HS lên bảng viết. + Chín trăm chín mươi mét vuông : 990 m2 + Hai nghìn không trăm linh năm mét vuông : 2005 m2. + Một nghìn chín trăm tám mươi mét vuông : 1980 m2. + Tám nghìn sáu trăm mét vuông : 8600 m2. + Hai mươi tám nghìn chín trăm mười một mét vuông : 28 911 m2. - Nhận xét, cho đánh giá HS. - Nhận xét, bổ sung. * Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ - 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. chấm. 1 m2 = 100 dm2 1 m2 = 10 000 cm2 100 dm2 = 1 m2 10 000 cm2 = 1 m2 - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét bổ sung. * Bài 3 : Tóm tắt : - HS đọc bài toán, nêu tóm tắt và giải vào vở. Có : 200 viên gạch hình vuông. - 1HS lên bảng làm bài. 1 hình vuông cạnh 30 cm Bài giải. 200 viên gạch : m2 ? Diện tích của một viên gạch là : 30 x 30 = 900 ( cm2 ) Diện tích của căn phòng là : 900 x 200 = 180 000 ( cm2 ) 180 000 cm2 = 18 m2 Đáp số : 18 m2 - Nhận xét, đánh giá . - Nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về xem lại bài và làm bài tập. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Họ và tên:Lò Văn Hóa 62 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  31. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp trong bài văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ ) - Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1,BT2 mục III) :bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp ( BT3 mục III ). - Hs yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. - Học sinh: Đồ dùng học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Cho hát , nhắc nhở HS - Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: + Bài văn kể chuyện gồm mấy phần, là + Bài văn kể chuyện gồm 3 phần: Mở bài, diễn những phần nào? biến và kết thúc. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - Nhắc lại đầu bài. b.Tìm hiểu ví dụ. - Bức tranh vẽ cảnh cuộc thi giữa Rùa và Thỏ. 1.Nhận xét: Kết quả Rùa về đích trước Thỏ trước sự chứng - Gọi HS đọc truyện kiến của nhiều muông thú. * Bài 1: Đọc chuyện rùa và thỏ - Hai HS nối tiếp đọc bài: Rùa và Thỏ. * Bài 2: Tìm đoạn mở bài trong câu + Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con chuyện trên. rùa đang cố sức tập chạy. * Bài 3: Nêu sự khác nhau giữa mở + Mở bài ở bài 2 là mở bài trực tiếp. bài: Rùa và Thỏ với cách mở bài ở bài + Mở bài ở bài 3 là mở bài gián tiếp. 3. - Mở bài trong bài văn kể chuyện có - Có 2 cách: mấy cách? Đó là những cách nào? + Mở bài trực tiếp: Kẻ ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện. + Mở bài gián tiếp: Kể chuyện khác để dẫn dắt vào nội dung câu chuyện. => GV tiểu kết, rút ra ghi nhớ - Rút ghi nhớ. 2.Ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ. c.Luyện tập. * Bài 1: Tìm mở bài trực tiếp và mở bài - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn mở bài. gián tiếp trong 4 đoạn mở bài. a) Mở bài trực tiếp. b, c, d,: Mở bài gián tiếp. * Bài 2: Đọc và tìm đoạn mở bài trong - 3 HS đọc phân vai bài: Hai bàn tay. chuyện: Hai bàn tay - Đoạn mở bài là: Hồi ở Sài Gòn, Bác Hồ có một người bạn tên là bác Lê. * Bài 3: Kể lại đoạn mở bài của chuỵên - Cách mở bài đó là mở bài trực tiếp. trên bằng cách mở bài gián tiếp. + Có thể mở bài gián tiếp cho truyện + Có thể mở bài gián tiếp cho truyện này bằng Họ và tên:Lò Văn Hóa 63 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  32. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 bằng lời của ai? lời của người dẫn chuyện hoặc lời của bác Lê. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Bài gợi ý: + Mở bài gián tiếp bằng lời của người + Bác Hồ vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam và là kể chuyện. danh nhân của thế giới. Sự nghiệp của Bác thật là vĩ đại. Nhưng sự nghiệp vĩ đại ấy lại bắt đầu từ một suy nghĩ rất giản dị, từ một quyết định rất táo bạo từ thời thanh niên của Bác. Câu chuyện như thế này. + Mở bài gián tiếp bằng lời của bác Lê. + Từ hai bàn tay, một người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất cả. Điều đó tôi rất thấm thía mỗi khi nhớ lại cuộc nói chuyện giữa tôi và Bác Hồ ngày chúng tôi cón ở Sài Gòn năm ấy. - Gọi HS đọc bài. Câu chuyện thế này. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 4: ĐỊA LÍ ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ địa lý TN VN. - Phiếu học tập (lược đồ trống VN) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Cho hát , nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng + Chỉ thành phố Đà Lạt và nêu đặc điểm - GV nhận xét đánh giá . của thành phố 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - Để củng cố lại những kiến thức đã được học về dãy núi Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên chúng ta thực hiện Họ và tên:Lò Văn Hóa 64 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  33. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 ôn tập. * Hoạt động 1: 1,HS đọc y/c của bài tập 1. + Đề bài yêu cầu gì? + Chỉ dãy núi Hoàng Liên S ơn, đỉnh Pan- xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, Thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý TN VN - GV gọi một số HS lên bảng chỉ vị trí của - HS lên bảng chỉ các vị trí như đã yêu cầu dãy núi HoàngLiên Sơn, đỉnh Pan-xi-păng, và nêu thêm đặc điểm các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt ? - GV nhận xét và điều chỉnh cho đúng. - HS nhận xét. Nếu HS nói chưa chính xác. *Hoạt động 2: làm việc theo nhóm 4 - HS thảo luận và hoàn thành câu hỏi 2 - GV phát phiếu cho HS . trong SGK - GV kẻ sẵn bảng thống kê HS điền đúng - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm kết quả vào bảng thống kê việc trước nhóm . Đặc điểm Vùng núi Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên. Thiên nhiên - Địa hình : Đây là dãy núi - Địa hình: gồm các cao - Con người và các hoạt cao đồ sộ, có nhiều đỉnh nguyên xếp cao thấp khác động sinh hoạt , sản nhọn, sườn núi dốc,thung nhau: Kon tum, Đắc lắk, Lâm xuất lũng thường hẹp và sâu có Viên, Di linh đỉnh pan-xi-păng cao nhất - Khí hậu: ở đây khí hậu có hai nước ta. mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa - Khí hậu: ở những nơi cao khô. HLS có khí hậu lạnh quanh - Dân tộc: có nhiều dân tộc năm. cùng sinh sống có 4 dân tộc: - Dân tộc: có 3 dân tộc tiêu Gia lai, Ê đê, Ba na, Xơ đăng biểu là: Thái, Mông, Dao. - Trang phục: nam đóng khố, - Trang phục: họ tự may nữ cuốn váy. Trang phục ngày thêu lấy màu sắc sặc sỡ. Mỗi hội được trang trí nhiều hoa dân tộc có một trang phục văn, thích mang đồ trang sức riêng. bằng kim loại. - Lễ hội: có nhiều lễ hội - Lễ hội: được tổ chức vào mùa thường tổ chức vào mùa xuân hoặc sau những vụ thu xuân. Có một số lễ hội: ném hoạch : lề hội đâm trâu, hội còn , thi hát, múa sạp đua voi, lễ ăn cơm mới. tên một số lễ hội: hội chơi - Trồng trọt: chủ yếu trồng cây núi mùa xuân, hội xuống công nghiệp trên đất đỏ ba-dan đồng - Chăn nuôi: trâu, bò ngoài ra - Trồng trọt: nghề nông là còn có nghề thuần dưỡng voi nghề chính trồng lúa trên - Khai thác sức nước: sử dụng những ruộng bậc thang, sức nước làm thuỷ điện rừng ở trồng cây ăn quả Tây Nguyên có nhiều gỗ và Họ và tên:Lò Văn Hóa 65 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  34. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 - Nghề thủ công phát triển lâm sản quý. như đan lát, dệt may - Khai thác khoáng sản: khai thác A- pa - tít để làm phân, đồng, chì, kẽm Hoạt động 3: làm việc cả lớp . + Hãy nêu đặc điểm của địa hình trung du + Vùng trung du Bắc Bộ có những nét Bắc Bộ? riêng biệt mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi. + Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh + Để che phủ đồi ngăn cản tình trạng đất đất trống đồi trọc? đang bị xấu đi, người dân ở đây đã tích cực trồng rừng, cây công nghiệp dài ngày(keo, trẩu, sở và cây ăn quả ) - GV hoàn thiện câu trả lời của HS. - HS nhận xét. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau *) Chỉnh sửa: ___ BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng trừ trong môn học - Bước đầu học thuộc bảng chia 9 vận dụng vào làm toán - Hs yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Giáo án - HS: Bảng chia ,vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi Hs đọc bảng chia 8 . - HS đọc - Nhận xét đánh giá 3. Bài mới. a. Giới thiệu – ghi đầu bài. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1: Tính . + Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu - Hs đọc yêu cầu bài - Hs thực hiện phép tính + 698740 Họ và tên:Lò Văn Hóa 66 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  35. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 344568 56429 45780 - + + Nhận xét – Đánh giá. 1043308 27418 23578 * Bài 2 : Tính. 29011 69358 - Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Yêu cầu Hs học thuộc bảng chia 9 . - Hs đọc thuộc 9 : 9 = 1 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 - Giúp đỡ hs yếu. 36 : 9 = 4 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 - Nhận xét, chữa bài, đánh giá . 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 4. Củng cố : 81 : 9 = 9 - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. - Về làm bài tập trong vở bài tập. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2: ÔN TẬP LÀM VĂN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp trong bài văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ ) - Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1,BT2 mục III) . - Hs yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. - Học sinh: Đồ dùng học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Cho hát , nhắc nhở HS - Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: + Bài văn kể chuyện gồm mấy phần, là + Bài văn kể chuyện gồm 3 phần: Mở bài, diễn những phần nào? biến và kết thúc. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - Nhắc lại đầu bài. b.Tìm hiểu ví dụ. - Bức tranh vẽ cảnh cuộc thi giữa Rùa và Thỏ. 1.Nhận xét: Kết quả Rùa về đích trước Thỏ trước sự chứng - Gọi HS đọc truyện kiến của nhiều muông thú. Họ và tên:Lò Văn Hóa 67 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  36. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 * Bài 1: Đọc chuyện rùa và thỏ - Hai HS nối tiếp đọc bài: Rùa và Thỏ. * Bài 2: Tìm đoạn mở bài trong câu + Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con chuyện trên. rùa đang cố sức tập chạy. * Bài 3: Nêu sự khác nhau giữa mở + Mở bài ở bài 2 là mở bài trực tiếp. bài: Rùa và Thỏ với cách mở bài ở bài + Mở bài ở bài 3 là mở bài gián tiếp. 3. - Mở bài trong bài văn kể chuyện có - Có 2 cách: mấy cách? Đó là những cách nào? + Mở bài trực tiếp: Kẻ ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện. + Mở bài gián tiếp: Kể chuyện khác để dẫn dắt vào nội dung câu chuyện. => GV tiểu kết, rút ra ghi nhớ - Rút ghi nhớ. 2.Ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ. c.Luyện tập. * Bài 1: Tìm mở bài trực tiếp và mở bài - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn mở bài. gián tiếp trong 4 đoạn mở bài. a) Mở bài trực tiếp. b, c, d,: Mở bài gián tiếp. * Bài 2: Đọc và tìm đoạn mở bài trong - 3 HS đọc phân vai bài: Hai bàn tay. chuyện: Hai bàn tay - Đoạn mở bài là: Hồi ở Sài Gòn, Bác Hồ có một người bạn tên là bác Lê. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : SINH HOẠT NHẬN XÉT TUẦN 11 I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua. - Phương hướng phấn đấu trong tuần tới. - Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt. II. NỘI DUNG: 1) Đạo đức: 2) Học tập: Họ và tên:Lò Văn Hóa 68 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  37. Giáo án lớp 4 trung tâm Năm học: 2015 - 2016 3) Các hoạt động khác: III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI: ___ BGH kí duyệt ___ Họ và tên:Lò Văn Hóa 69 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc