Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_2_nam_hoc_2021_2022.doc
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022
- TUẦN 2 Thứ hai ngày tháng năm 2021 Tập đọc NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung: VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Thể hiện lòng tự hào về truyền thống hiếu học của Việt Nam. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Tự hào là con dân nước Việt Nam, một nước có nền văn hiến lâu đời. Một đất nước hiếu học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê. - Học sinh: Sách giáo khoa 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS tổ chức thi đọc bài Quang - HS tổ chức thi đọc cảnh ngày mùa và TLCH. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 2.1. Luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Đọc đúng các từ khó trong bài * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn - 1 HS M3,4 đọc bài, chia đoạn: có thể chia làm 3 đoạn: đoạn đầu, đoạn bảng thống kê, đoạn cuối. - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp lần 1. sửa đọc đúng: Hà Nội, lấy, muỗm, lâu đời - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - HS nối tiếp đọc lần 2 kết hợp giải lần 2. nghĩa từ khó SGK - Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài 1
- - GV đọc mẫu cả bài giọng thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào; đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kê. 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS các từ ngữ trong bài và ND bài : VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. * Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận - HS thực hiện yêu cầu. Nhóm trưởng nhóm đọc đoạn 1, TLCH điều khiển. + Đến thăm Văn Miếu khách nước + Từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi ngoài ngạc nhiên vì điều gì? tiến sĩ. Các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. + Nêu ý chính đoạn 1: - VN có truyền thống khoa cử lâu đời - Giao nhiệm vụ cho HS đọc lướt bảng - Nhóm trưởng điều khiển. thống kê theo nhóm, trả lời câu hỏi + Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi + Triều đại Lê: 104 khoa nhất? + Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? + Triều đại Lê: 1780 tiến sĩ. + Bài văn giúp em hiểu điều gì về + VN là một đất nước có nền văn hiến truyền thống văn hóa VN? lâu đời - Nêu ý chính đoạn 2 + Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời ở VN - Nêu ý chính của bài. - HS nêu ý chính của bài: VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. 3. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm đoạn có bảng thống kê. * Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc toàn bài - 1HS đọc toàn bài phát hiện giọng đọc của bài. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm trong - HS nối tiếp đọc đoạn phát hiện giọng nhóm đọc đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn có bảng thống kê, chú ý ngắt nghỉ giữa các cụm từ Triều đại/ Lý / Số khoa thi /6/ Số tiến sĩ/ 11 / Số trạng nguyên / 0 - Đọc theo cặp - HS luyện đọc nhóm đôi - Thi đọc - HS thi đọc diễn cảm. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Liên hệ thực tế: Để noi gương cha - HS trả lời ông các em cần phải làm gì ? - Nếu em được đi thăm Văn Miếu - - HS trả lời Quốc Tử Giám, em thích nhất được 2
- thăm khu nào trong di tích này ? Vì sao ? Đạo đức: SỬ DỤNG TIỀN HỢP LÍ (tiêt 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lí. - Giải thích được vì sao phải sử dụng tiền hợp lí. - Nêu được cách sử dụng tiền hợp lí. -Thực hiện được sử dụng tiền hợp lí. - Góp ý với bạn bè để sử dụng tiền hợp lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Một số tình huống lien quan đến việc sử dụng tiền, phiếu lập kế hoạch chi tiêu, phiếu đánh giá. -HS: Sưu tầm những câu chuyện về sử dụng tiền hợp lí hoặc chưa hợp lí. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu: -GV yêu cầu HS hát và vận động theo nhạc - HS hát và vận động theo nhạc. bài: Con heo đất H: Bài hát nói về điều gì? H: Bài hát này muốn nói với em điều gì? - Giáo viên giới thiệu bài. 2. Khám phá: Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lí. *Mục tiêu: HS nhận biết được biểu hiện cụ thể của việc sử dụng tiền hợp lí. *Cách tiến hành: - GV đưa tình huống: An và Bình đều được - HS lắng nghe mẹ cho 20.000 đồng để ăn sáng mỗi ngày. An chỉ mua đồ ăn sáng hết 10.000 đồng, còn 10.000 đồng góp lại mua sách giá 100.000 đồng. Còn Bình thì nhịn ăn chỉ sau năm ngày đã mua được quyển sách đó. - HS thảo luận - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo yêu cầu sau: H: Theo em bạn nào sử dụng tiền mẹ mẹ cho là hợp lí hơn? Vì sao? H: Em hiểu thế nào là sử dụng tiền hợp lí? - Yêu cầu đại diện các nhóm chia sẻ kết quả - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm 3
- thảo luận. khác nhận xét. - GV cách sử dụng tiền hợp lí; vì sao phải sử dụng tiền hợp lí và rút ra ghi nhớ. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự cần thiết của việc sử dụng tiền hợp lí. -GV đưa tình huống để HS thảo luận, phân tích để thấy được lợi ích của việc sử dụng tiền hợp lí. + Cân đối cac khoản tiền. + Tránh chi tiêu cho những việc không cần - HS chia sẻ các câu chuyện mà mình thiết. sưu tầm được. + Định hướng được chi tiêu trong tương lai. + Tiết kiệm được tiền. - HS thảo luận chung. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cách sử dụng tiền hợp lí. -HS trả lời. * Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được cách sử dụng tền hợp lí. * Cách tiến hành: - Cho HS chia sẻ một số câu chuyện về sử dụng tiền hợp lí hoặc chưa hợp lí mà em đã - HS quan sát lắng nghe. sưu tầm được. - Cho HS thảo luận chung H: Nhân vật trong mỗi chuyện đã sử dụng tiền như thế nào? H: Vì sao em cho rằng người đó đã sử dụng tiền hợp lí hoặc chưa hợp lí? - HS lắng nghe, về nhà thực hiện. H: Em học tập được gì từ những nhân vật trong câu chuyện? - GV đưa một số hình ảnh video về việc sử dụng tiền hợp lí để chốt và lien hệ: Em có được bố mẹ cho tiền tiêu vặt không? Nếu có em đã sử dụng tiền đó như thế nào? *GV nhận xét tiết học, dặn dò: Nếu bố mẹ cho em 300.000 đồng thì em sẽ sử dụng tiền đó như thế nào cho hợp lí? Hãy lập kế hoạch sử dụng số tiền đó. Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 4
- - Học sinh biết đọc, viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân + HS làm bài tập 1, 2, 3 - HS thực hiện thành thạo cách đọc, viết phân số, chuyển một PS thành PS thập phân. - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: SGK - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, - HS tổ chức thành 2 nhóm, mỗi nhóm 4 ai đúng": Viết 3 PSTP có mẫu số bạn. Khi có hiệu lệnh chơi, đội nào viết khác nhau. nhanh và đúng thì đội đó thắng.(Mỗi bạn viết 3 phân số không được giống nhau) - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. HĐ thực hành: (27 phút) *Mục tiêu: Giúp HS biết đọc, viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân và làm bài tập 1, 2, 3. (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Viết PSTP - GV giao nhiệm vụ cho HS vẽ tia số, - HS viết các phân số tương ứng vào điền và đọc các phân số đó. nháp, đọc các PSTP đó - GV nhận xét chữa bài. - HS nghe - Kết luận:PSTP là phân số có mẫu số là 10;100;1000; Bài 2: HĐ cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Viết thành PSTP - Muốn chuyển 1 PS thành PSTP ta - Nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số với làm thế nào? cùng một số tự nhiên nào đó. Sao cho 5
- mẫu số có kết quả là 10, 100, 1000, - Yêu cầu HS làm bài. - Học sinh làm vở, báo cáo 11 11 5 55 15 15 25 375 - GV nhận xét chữa bài. ; - Kết luận: Muốn chuyển một PS 2 2 5 10 4 4 25 100 thành PSTP ta phải nhân hoặc chia 31 31 2 62 ; cả tử số và mẫu số với cùng một số tự 5 5 2 10 nhiên nào đó. Sao cho mẫu số có kết quả là 10, 100, 1000, Bài 3: HĐ cặp đôi - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Viết thành PSTP có MS là 10; 100; 1000; - Yêu cầu học sinh làm bài cặp đôi - Làm cặp đôi vào vở sau đó đổi chéo vở để kiểm tra 6 6 4 24 500 500 :10 50 - GV nhận xét chữa bài yêu cầu học ; ; sinh nêu cách làm 25 25 4 100 1000 1000 :10 100 18 18: 2 9 200 200 : 2 100 - GV củng cố BT 2; 3: Cách đưa PS - HS nghe về PSTP 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(43phút) - Củng cố cho HS cách giải toán về - HS nghe tìm giá trị một phân số của số cho trước. - Tìm hiểu đặc điểm của mẫu số của - HS nghe và thực hiện các phân số có thể viết thành phân số thập phân. Lịch sử NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nắm được một vài đề nghị về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. + Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản. + Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc *Học sinh HTT: Biết những lí do khiến cho những cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước. - Đánh giá được tác dụng của việc canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - Tôn trọng, biết ơn những người đã có công xây dựng, đổi mới đất nước. - Năng lực: 6
- + Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. + Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn. - Phẩm chất : + HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động + Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước + HS yêu thích môn học lịch sử II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: SGK, Tư liệu về Nguyễn Trường Tộ. - HS: SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Hộp quà bí - HS chơi trò chơi mật" theo nội dung câu hỏi: + Câu hỏi 1, SGK, trang 6. + Câu hỏi 2, SGK, trang 6. + Phát biểu cảm nghĩ của em về Trương Định ? - GV nhận xét - HS nghe - Sử dụng phần in chữ nhỏ SGK, trang - HS ghi vở 6, nêu mục tiêu bài để giới thiệu nội dung bài học. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(26phút) * Mục tiêu: HS nắm được tiểu sử NTT cũng như một vài đề nghị về cải cách của ông với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh * Cách tiến hành: * HĐ1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường - Hoạt động theo nhóm: Đọc SGK từ Tộ. đầu đến giàu mạnh, thông tin sưu tầm - Giao nhiệm vụ thảo luận cho HS với và chọn lọc thông tin để hoàn thành nội các câu hỏi: dung thảo luận + Năm sinh, năm mất của Nguyễn - Sinh năm 1830 mất năm 1871 Trường Tộ. + Quê quán của ông. - Nghệ An + Trong cuộc đời của mình ông đã - Năm 1860 ông sang Pháp chú ý tìm được đi đâu và tìm hiểu những gì? hiểu sự giàu có văn minh của nước Pháp. + Ông đã có suy nghĩ gì để cứu nước - Phải thực hiện canh tân đất nước nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ? 7
- + Triều đình nhà Nguyễn có thái độ - Triều đình nhà Nguyễn nhu nhược như thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp? - Đại diện nhóm báo cáo, lớp theo dõi và bổ sung ý kiến (nếu cần). * Nhận xét, ghi một vài nét chính về Nguyễn Trường Tộ và nêu vấn đề để chuyển sang việc 2. *HĐ 2: Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp - Hướng dẫn HS thảo luận theo nội dung câu hỏi: + Theo em tại sao thực dân Pháp lại + Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ có thể dễ dàng xâm lược nước ta? TDP. + Điều đó cho thấy tình hình đất + Kinh tế đát nước nghèo nàn, lạc hậu nước ta lúc đó như thế nào? + Đất nước không đủ sức để tự lập tự cường - Nhận xét và nêu câu hỏi + Theo em tình hình đất nước như trên đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi lạc hậu? + Nước ta cần đổi mới để đủ sức tự lập, * Kết luận: Tình hình đất nước vào nửa tự cường. cuối thế kỉ XIX nghèo nàn, lạc hậu lại bị thực dân Pháp xâm lược. Yêu cầu hoàn cảnh đất nước ta lúc bấy giờ là phải thực hiện đổi mới đất nước. Hiểu được điều đó, Nguyễn Trường Tộ đã dâng lên vua Tự Đức và triều đình nhiều bản điều trần đề nghị canh tân đất nước. * HĐ3: Những đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ. - Hoạt động cá nhân: Đọc SGK phần còn lại, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. + Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề + Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn nghị gì để canh tân đất nước? bán với nhiều nước. + Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế. + XD quân đội hùng mạnh. + Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng. + Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn + Không cần thực hiện các đề nghị của có thái độ như thế nào với những đề ông nghị của Nguyễn Trường Tộ? + Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối + Họ là người bảo thủ, lạc hậu, không đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn hiểu gì về thế giới bên ngoài 8
- Trường Tộ cho thấy họ là người như thế nào? Lấy một số ví dụ chứng minh? * Kết luận: Với mong muốn canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ, những nội dung hết sức tiến bộ đó không được chấp nhận. Chính điều đó đã làm cho đất nước ta thêm suy yếu, chịu sự đô hộ của thực dân Pháp. * Chốt nội dung toàn bài. - Nêu nội dung ghi nhớ SGK 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút) + Nhân dân ta đánh giá như thế nào về - HS trả lời con người và những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ ? + Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ ? - Sưu tầm tài liệu về Chiếu Cần Vương, - HS nghe và thực hiện nhân vật lịch sử Tôn Thất Thuyết và ông vua yêu nước Hàm Nghi. Thứ ba ngày tháng năm 2021 Chính tả NGHE - VIẾT: LƯƠNG NGỌC QUYẾN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 - 10 tiếng) trong BT2, chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3) - Viết đúng tốc độ chữ viết đều, đẹp, đúng mẫu, làm đúng các bài tập theo yêu cầu. - HS cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần bài 3 - Học sinh: Vở viết. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 9
- 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, - HS tổ chức thành 2 nhóm chơi, mỗi ai đúng", viết các từ khó: ghê gớm, nhóm 3 HS. Khi có hiệu lệnh, các thành nghe ngóng, kiên quyết viên trong mỗi đội chơi mau chóng viết từ (mỗi bạn chỉ được viết 1 từ) lên bảng. Đội nào viết nhanh hơn và đúng thì đội đó thắng. - 1 HS phát biểu quy tắc chính tả viết - HS nêu quy tắc. đối với c/k; gh/g; ng/ngh - GV nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi bảng 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới 2.1. Chuẩn bị viết chính tả:(7 phút) *Mục tiêu: - HS nắm được nội dung đoạn viết và biết cách viết các từ khó. - HS có tâm thế tốt để viết bài. *Cách tiến hành: - GV đọc toàn bài - HS theo dõi. - GV tóm tắt nội dung chính của bài. - Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? - mưu, khoét, xích sắt, trung với nước, và các danh từ riêng: Đội Cấn. - GV cho HS luyện viết từ khó trong - HS viết bảng con từ khó bài 2.2. HĐ viết bài chính tả. (15 phút) *Mục tiêu: Giúp HS Nghe - viết đúng bài chính tả. *Cách tiến hành: - GV đọc mẫu lần 1. - HS theo dõi. - GV đọc lần 2 (đọc chậm) - HS viết theo lời đọc của GV. - GV đọc lần 3. - HS soát lỗi chính tả. 2.3. HĐ chấm và nhận xét bài (4 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn. *Cách tiến hành: - GV chấm 7-10 bài. - Thu bài chấm - Nhận xét bài viết của HS. - HS nghe 3. HĐ luyện tập, thực hành: (8 phút) * Mục tiêu: Giúp HS tìm được phần vần theo yêu cầu của BT2, thực hiện đúng BT3. * Cách tiến hành: Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. Viết - HS làm việc cá nhân ghi đúng phần vần phần vần của từng tiếng in đậm. của tiếng từ 8- 10 tiếng trong bài, báo cáo - GV chốt lời giải đúng kết quả - Kết luận:Tiếng nào cũng phải có Tiếng Vần 10
- vần. Hiền iên Khoa oa Làng ang Mộ ô Trạch ach Bài 3: HĐ cặp đôi - HS đọc bài xác định yêu cầu đề bài - HS đọc yêu cầu. + Nêu mô hình cấu tạo của tiếng ? + Âm đầu, vần và thanh + Vần gồm có những bộ phận nào ? + Âm đệm, âm chính và âm cuối (GV treo bảng phụ ) - Tổ chức hoạt động nhóm đôi - HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi đại diện các nhóm chữa bài - Đại diện các nhóm chữa bài - Hướng dẫn học sinh rút ra nhận xét. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung: + Phần vần của các tiếng đều có âm chính. + Có vần có âm đệm có vần không có; có vần có âm cuối, có vần không. * GV chốt kiến thức: Bộ phận không - HS nghe thể thiếu trong tiếng là âm chính và thanh. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Yêu cầu HS lấy VD tiếng chỉ có âm - A, đây rồi! chính & dấu thanh, tiếng có đủ âm - Huyện Ân Thi đệm, âm chính, âm cuối - Yêu cầu HS ghi nhớ mô hình cấu - HS nghe và thực hiện tạo vần. Toán ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số - Rèn cho HS cách thực hiện thành thạo cách cộng hai phân số. - HS làm bài 1, 2(a, b), bài 3. - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 11
- 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ ghi 2 quy tắc cộng , trừ phân số - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn - HS chơi trò chơi tên" với nội dung tìm phân số của một số, chẳng hạn: Tìm 3 của 50 ; 10 5 của 36 18 - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động ôn tập lí thuyết:(10phút) *Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại cách cộng, trừ hai phân số cùng MS và khác MS. *Cách tiến hành: * Ôn lại cách cộng, trừ 2 phân số - GV nêu ví dụ: - HS theo dõi 3 5 10 3 ; 7 7 15 15 7 3 7 7 ; 9 10 8 9 - Yêu cầu học sinh nêu cách tính và - HĐ nhóm: Thảo luận để tìm ra 2 trường thực hiện hợp: - Cộng (trừ) cùng mẫu số - Cộng (trừ) khác mẫu số - Tính và nhận xét. - Muốn cộng (trừ) 2 PS có cùng MS - Cộng hoặc trừ 2 TS với nhau và giữ ta làm thế nào? nguyên MS. - Muốn cộng (trừ) 2 PS khác MS ta - QĐMS 2PS sau đó thực hiện như trên. làm thế nào? * Kết luận: Chốt lại 2 quy tắc. 3. HĐ luyện tập, thực hành: (20 phút) *Mục tiêu: Giúp HS biết cộng ( trừ ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số và làm bài 1, 2(a, b), bài 3. *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu - Tính - Yêu cầu học sinh làm bài. - Làm vở, báo cáo GV - GV nhận xét chữa bài. 12
- 6 5 48 35 83 3 3 24 15 9 -KL: Muốn cộng(trừ) hai phân số ; ; khác MS ta phải quy đồng MS hai PS. 7 8 56 56 56 5 8 40 40 40 1 5 3 10 13 4 1 8 3 5 ; ; Bài 2 (a,b): HĐ cặp đôi 4 6 12 12 12 9 6 18 18 18 - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Tính - GV nhận xét chữa bài. - HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở, *GV củng cố cộng, trừ STN và PS đổi vở để KT chéo, báo cáo GV 2 15 2 17 5 28 5 23 3 ;4 ; 5 5 5 5 7 7 7 7 2 1 11 15 11 4 1 1 Bài 3: HĐ nhóm 4 5 3 15 15 15 15 - 1 học sinh đọc đề bài. - GV giao cho các nhóm phân tích đề, - Đọc đề bài chẳng hạn như: + Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì? + Số bóng đỏ và xanh chiếm bao 1 1 5 nhiêu phần hộp bóng ? - Chiếm (hộp bóng) 2 3 6 - Em hiểu 5 hộp bóng nghĩa là như 6 thế nào? - Hộp bóng chia 6 phần bằng nhau thì số - Số bóng vàng chiếm bao nhiêu bóng đỏ và xanh chiếm 5 phần. phần? - Nêu phân số chỉ tổng số bóng của - Bóng vàng chiếm 6- 5 =1 phần. hộp? - P.số chỉ tổng số bóng của hộp là 6 - Tìm phân số chỉ số bóng vàng? 6 - Yêu cầu HS làm bài. 6 5 1 - GV nhận xét chữa bài. Số bóng vàng chiếm (hộp bóng) 6 6 6 - Các nhóm làm bài, báo cáo giáo viên Giải PS chỉ số bóng đỏ và xanh là 1 1 5 (số bóng) 2 3 6 PS chỉ số bóng vàng là 5 1 1 ( số bóng) 6 6 Đáp số: 1 số bóng vàng 6 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - HS nêu lại cách cộng, trừ PS với PS - HS nêu ; PS với STN. 13
- Khoa học NAM HAY NỮ ? (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm của xã hội về vai trò của nam, nữ. - Rèn kĩ năng nhận biết sự khác biệt về sinh học giữa nam và nữ. - Tôn trọng các bạn cùng giới và các giới, không phân biệt nam, nữ. - GDKNS : Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ. - Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. - Phẩm chất: - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. - Biết đoàn kết yêu thương và giúp đỡ mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, các tấm phiếu ghi sẵn đặc điểm của nam và nữ. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp và kĩ thuậtdạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Ai - HS chia thành 2 đội chơi. Chia bảng nhanh, ai đúng" với nội dung: Nêu một lớp thành 2 phần. Mỗi đội chơi gồm 6 số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ bạn đứng thành hàng thẳng. Khi có về mặt sinh học ? hiệu lệnh chơi, mỗi bạn sẽ viết lên bảng một đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ. Hết thời gian, đội nào nêu được đúng và nhiều hơn thì đội đó thắng. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25phút) * Mục tiêu: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. * Cách tiến hành: * HĐ 1: Trò chơi "Ai nhanh, Ai đúng " Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu hướng dẫn HS cách chơi. 1. Thi xếp các tấm phiếu vào bảng dưới 14
- đây: - Làm việc cả lớp Nam Nữ Cả nam và nữ Có âu 2. Lần lượt từng nhóm giải thích tại sao lại sắp xếp như vậy. - Đại diện mỗi nhóm trình bày và giải - GV lưu ý HS: Các thành viên của thích. nhóm khác có thể chất vấn, yêu cầu - Trong quá trình thảo luận với các nhóm đó giải thích rõ hơn nhóm bạn, mỗi nhóm vẫn có quyền thay đổi lại sự sắp xếp của nhóm mình, Bước 2: GV đánh giá, kết luận và tuyên nhưng phải giải thích được tại sao lại dương nhóm thắng cuộc thay đổi. 3. Hoạt động luyện tập, thực hành: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ Bước 1: Làm việc theo nhóm - Phát phiếu ghi câu hỏi cho nhóm - HS thảo luận câu hỏi và trả lời - GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (SGV trang 27) Bước 2: Làm việc cả lớp Kết luận 2 : SGV trang 27 4.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5 phút) - Tại sao không nên phân biệt đối xử - HS nêu giữa nam và nữ? - HS đọc mục bạn cần biết SGK trang - HS đọc 4. - Các bạn nam cần phải làm gì để thể - HS trả lời hiện mình là phái mạnh ? Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học (Bài tập 1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (Bài tập 2), tìm được một số từ chứa tiếng quốc (Bài tập 3). - Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương(BT4). * HS HTT có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở bài tập 4. - Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ vào đặt câu, viết văn. - Yêu thích môn học - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: yêu thích môn học. 15
- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Bảng phụ , Từ điển TV - Học sinh: Vở , SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Gọi - HS chơi trò chơi thuyền" với nội dung là: Tìm từ đồng nghĩa với xanh, đỏ, trắng Đặt câu với từ em vừa tìm được. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: (26 phút) * Mục tiêu: HS hiểu được nghĩa của từ Tổ quốc và vận dụng làm được cácbài tập theo yêu cầu. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, - HS đọc yêu cầu BT1, dựa vào 2 bài xác định yêu cầu của bài 1 ? yêu cầu tập đọc đã học để tìm từ đồng nghĩa với HS giải nghĩa từ Tổ quốc. từ Tổ quốc - Tổ chức làm việc cá nhân. - HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả - GV Nhận xét , chốt lời giải đúng + nước nhà, non sông + đất nước, quê hương Bài 2: Trò chơi - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 2, - HS đọc bài 2 - Xác định yêu cầu của bài 2 ? - GV tổ chức chơi trò chơi tiếp sức: - HS các nhóm nối tiếp lên tìm từ đồng Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ nghĩa. Tổ quốc. - VD: nước nhà, non sông, đất nước, quê hương, quốc gia, giang sơn - GV công bố nhóm thắng cuộc Bài 3: HĐ nhóm 4 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp theo dõi - Thảo luận nhóm 4. GV phát bảng phụ - HS thảo luận tìm từ chứa tiếng quốc(có nhóm cho HS, HS có thể dùng từ điển nghĩa là nước)VD: vệ quốc, ái quốc, để làm. quốc gia, * HSM3,4 đặt câu với từ vừa tìm được. - Nhóm khác bổ sung Bài 4: HĐ cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu - GV giải thích các từ đồng nghĩa trong bài. 16
- - Tổ chức làm việc cá nhân. Đặt 1 câu - HS làm vào vở, báo cáo kết quả với 1 từ ngữ trong bài. HS M3,4 đặt câu với tất cả các từ ngữ trong bài. - GV nhận xét chữa bài - Lớp nhận xét 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút) - Cho HS ghi nhớ các từ đồng nghĩa - HS đọc lại các từ đồng nghĩa với từ Tổ với từ Tổ quốc. quốc vừa tìm được - Tìm thêm các từ chứa tiếng "tổ" - HS nghe và thực hiện Thứ tư ngày tháng năm 2021 Tập đọc SẮC MÀU EM YÊU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ :Tình yêu quê hương đất nướcvới những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích). - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. HS(M3,4) học thuộc toàn bộ bài thơ. - Đọc đúng và trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm ; biết đọc bài với giọng phù hợp. - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước cho HS. * GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài: Qua khổ thơ: Em yêu màu xanh Nắng trời rực rỡ. Từ đó, giáo dục các em ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước: Trăm nghìn cảnh đẹp, Sắc màu Việt Nam. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Yêu mến màu sắc thân thuộc xung quanh; giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, người thân, bàn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. - Học sinh: Sách giáo khoa 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) 17
- - Cho HS tổ chức thi đọc bằng trò chơi - HS chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" với nội dung là đọc 1 đoạn và TLCH trong bài Nghìn năm văn hiến. - GV nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 2.1. Luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Đọc đúng các từ khó trong bài (Lưu ý tốc độ đọc của nhóm HS (M1,2)) * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn bài - HS M3,4 đọc bài - Giao nhiệm vụ cho HS: + Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - HS nối tiếp đọc lần 1, kết hợp luyện lần 1. đọc những từ khó: lá cờ, nét mực, bát ngát + Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - HS nối tiếp đọc lần 2 , kết hợp giải lần 2. nghĩa từ khó trong bài (chú giải). - Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu cả bài, giọng nhẹ nhàng, tình cảm,; trải dài tha thiết ở khổ thơ cuối. 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS các từ ngữ trong bài và nội dung, ý nghĩa bài thơ :Tình yêu quê hương đất nướcvới những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. * Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ cho HS: Đọc bài và - HS thảo luận nhóm 4, TLCH rồi báo trả lời câu hỏi trong SGK cáo kết quả: + Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? + Bạn yêu tất cả các màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu. + Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh + Màu đỏ: lá cờ, khăn quàng nào? * HSM3,4: Tại sao với mỗi màu sắc + Vì các sắc màu đều gắn với những sự ấy, bạn nhỏ lại liên tưởng đến những vật, những cảnh, những con người bạn hình ảnh cụ thể ấy. yêu quý. - Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm + Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất của bạn nhỏ với quê hương, đất nước? nước. Bạn yêu quê hương, đất nước. - Nêu ý chính của bài ? +Tình yêu quê hương đất nướcvới *Từ đó giáo dục các em ý thức yêu những sắc màu, những con người và sự quý những vẻ đẹp của môi trường thiên vật đáng yêu của bạn nhỏ. nhiên đất nước. 18
- 3. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài, nêu -1 HS đọc toàn bài nêu giọng đọc cả giọng đọc toàn bài bài. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu + Để đọc bài được hay, ta nên nhấn - Nhấn giọng các từ màu đỏ, máu, lá cờ, giọng các từ nào? khăn quàng, dành cho, tất cả, sắc màu. - Luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc diễn cảm nhóm đôi. - Thi đọc - HS thi đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS nhẩm HTL - HS nhẩm HTL - Thi học thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3phút) -Về nhà HTL những khổ thơ em yêu thích. - Dùng những màu sắc mà em thích để - HS nghe và thực hiện vẽ một bức tranh về quê hương của em. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng đủ ý. *HSHTT tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động. - Rèn chi HS tự tin kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động - HS yêu thích các câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của nước ta. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Một số sách, báo, truyện viết về anh hùng, danh nhân đất nước. - Học sinh: Câu chuyện đã chuẩn bị ở nhà 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (3’) 19
- - Cho HS tổ chức thi kể câu chuyện Lý - HS thi kể Tự Trọng. Nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: (8’) * Mục tiêu: Chọn được câu chuyện đã nghe, đã đọc * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Đề bài yêu cầu làm gì? - GV gạch chân những từ đã nghe, đã đọc, danh nhân, anh hùng, nước ta. - GV giải nghĩa từ danh nhân - Cho HS đọc gợi ý SGK - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể - HS nối tiếp nêu những câu chuyện sẽ kể 3. Hoạt động luyện tập, thực hành:(23 phút) * Mục tiêu: Kể lại câu chuyện được rõ ràng đủ ý. * Cách tiến hành: - Y/c HS luyện kể theo nhóm đôi - HS kể theo cặp - Thi kể trước lớp - Thi kể chuyện trước lớp - Cho HS bình chọn người kể hay nhất - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét. mình kể. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3 phút) - Em học tập được điều gì từ nhân vật - HS nêu trong câu chuyện em vừa kể ? - Về nhà kể lại chuyện cho bố mẹ nghe - HS lắng nghe lại câu chuyện của em vừa kể. Toán ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. - Rèn cho HS biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số một cách thành thạo. - HS làm bài1(cột 1,2), 2(a, b, c), 3. - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, 20
- + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ ghi 2 quy tắc - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai - HS chơi trò chơi: Cho lớp chia thành 2 đúng " với nội dung: Tính: độ chơi, mỗi đội 3 bạn (các bạ còn lại cổ 3 4 1 9 5; ; 1 vũ cho các bạn chơi). Khi có hiệu lệnh, 7 9 6 5 các đội nhanh chóng làm phép tính trên bảng lớp (mỗi bạn làm 1 phép tính), nhóm nào nhanh hơn và đúng thì chiến thắng. - GV nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại cách thực hiện nhân, chia hai phân số. *Cách tiến hành: * Phép nhân và phép chia hai phân số: - GV đưa 2 VD (SGK -11) - HS quan sát - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - HĐ nhóm 4 *Chốt lại : 2 quy tắc + Thảo luận nhớ lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số + Báo cáo - Tính - Nhắc lại các bước thực hiện của từng QT 3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài1(cột 1,2), 2(a,b,c), 3 (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành: Bài 1: (cột 1, 2): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Tính - Yêu cầu HS làm bài - Làm vở, báo cáo kết quả 4 3 - GV nhận xét chữa bài 4 x 3 = = 12 = 3 8 8 8 2 21
- 3 2 3 : 1 = 3x 2 = = 6 2 1 1 Bài 2:( a, b, c): HĐ cặp đôi - Gọi HS nêu yêu cầu - Thực hiện theo mẫu - Cho HS tự làm bài các phần còn lại. - HS tìm hiểu mẫu, thảo luận cặp đôi, 9 5 6 21 40 14 17 51 làm vở, đổi chéo vở để kiểm tra x ; : ; x ; : 9 5 9x5 3x3x5 3 10 6 25 10 7 5 13 26 x 10 6 10x6 2x5x2x3 4 - GV nhận xét chữa bài - Tính nhanh với các phần còn lại Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Cả lớp theo dõi - HD học sinh phân tích đề - HS phân tích đề - Yêu cầu HS tự làm bài - Cả lớp giải bài vào vở - GV nhận xét chữa bài - HS chia sẻ kết quả Giải Diện tích tấm bìa hình chữ nhật là: 1 1 x 1 = (m2) 2 3 6 Diện tích mỗi phần là: 1 : 3 = 1 (m2) 6 18 Đáp số: 1 m2 18 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Yêu cầu HS nêu lại cách nhân (chia) - HS nêu PS với PS ; PS với STN - Về nhà tính diện tích quyển sách toán 5 - HS thực hiện và tìm 1 diện tích quyển sách toán đó. 2 ĐỊA LÍ ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng. *HS HTT biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc - đông nam, cánh cung. - Nêu tên một số loại khoáng sản chính của Việt nam: Than, sắt, A-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên, - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng Nam bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung. - Chỉ được một số khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, A-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam. 22
- * Than, dầu mỏ, khí tự nhiên- là nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. - Sơ lược một số nét về tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay. - Ảnh hưởng của việc khai thác than, dầu mỏ đối với môi trường. - Khai thác và sử dụng một cách hợp lí khoáng sản nói chung, trong đó có than, dầu mỏ, khí đốt. - Biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Nêu được vai trò thiên nhiên đối với con người. Trình bày một số vấn đề về môi trường. Đề xuất biện pháp xây dựng môi trường xanh – sạch – đẹp. - Năng lực: + Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. + Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. - Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường: HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: SGK, Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ Khoáng sản Việt Nam. - HS: SGK 2. Dự kiến phương pháp và kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho 2 HS lên bảng thi nêu vị trí địa lí - HS thi và giới hạn của nước Việt Nam, kết hợp chỉ bản đồ. - GV nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(26phút) * Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chính của địa hình phần đất liền của Việt Nam cũng như khoáng sản của nước ta. * Cách tiến hành: a. Địa hình: (làm việc cá nhân). - GV yêu cầu đọc mục 1 và quan sát - HS đọc thầm mục 1 và quan sát hình hình 1 trong SGK rồi trả lời câu hỏi: 1 SGK. + Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng của - HS chỉ lược đồ nước ta? + So sánh diện tích của vùng đồi núi - Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng với vùng đồng bằng của nước ta? nhiều lần + Nêu tên và chỉ các dãy núi ở nước - Một số HS trả lời trước lớp. 23
- ta? Trong các dãy đó, dãy núi nào có + Dãy núi hình cánh cung: Sông Gâm, hướng Tây Bắc - Đông Nam, dãy núi Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, nào có hình cánh cung? Trường Sơn Nam. + Dãy núi hướng Tây Bắc - Đông - Kết luận: Phần đất liền của Việt Nam Nam: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích Bắc là đồng bằng. Một số dãy núi có hướng núi tây bắc - đông nam, cánh cung. b. Khoáng sản:(làm việc nhóm đôi): - GV yêu cầu HS dựa vào hình 2 trong - HS thảo luận nhóm đôi., báo cáo kết SGK và vốn hiểu biết trả lời các câu quả hỏi sau: + Kể tên một số loại khoáng sản ở nước +Dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, ta? Loại khoáng sản nào có nhiều nhất? đồng, bô- xít, vàng + Hoàn thành bảng sau: + Mỏ than: Cẩm Phả- Quảng Ninh Tên Kí Nơi Công + Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Hà khoáng hiệu phân bố dụng Tĩnh sản chính + Mỏ a- pa- tít: Cam Đường (Lào Cai) Than + Mỏ bô- xít có nhiều ở Tây Nguyên A- pa- tít + Dầu mỏ ở biển Đông Sắt Bô- xit Dầu mỏ - GV treo bản đồ Khoáng sản Việt - 4- 5 HS lên thi chỉ bản đồ theo yêu Nam yêu cầu lần lượt từng HS lên chỉ cầu của GV. HS khác nhận xét. nơi có các mỏ: than, a- pa- tit, dầu mỏ - 1- 2 HS nêu kết luận chung của bài. - Kết luận: Nước ta có nhiều loại - 1 học sinh đọc kết luận SGK. khoáng sản được phân bố ở nhiều nơi c. Lợi ích của địa hình và khoáng sản: (làm việc cả lớp): - Nêu những ích lợi do địa hình và + Các đồng bằng châu thổ thuận lợi cho khoáng sản mang lại cho nước ta? phát triển ngành nông nghiệp. + Nhiều loại khoáng sản thuận lợi cho ngành công nghiệp khai thác khoáng sản 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:( 2 phút) - Sau này em lớn, nếu có cơ hội, em sẽ - HS nêu làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trên đất nước ta ? Kĩ thuật BÀI 16: SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 24
- - Trình bày được tác dụng của điện thoại; nhận biết được các bộ phận cơ bản của điện thoại; nhận biết các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại. - Ghi nhớ được các số điện thoại của người thân và các số điện thoại khẩn cấp khi cần thiết. - Sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả và phù hợp với quy tắc giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: - GV: Clip tình huống sử dụng điện thoại (nếu có). - Mô hình điện thoại. - Danh mục số điện thoại của phụ huynh học sinh. - HS: Quan sát tìm hiểu trước tính năng và công dụng của điện thoại ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập, kích thích sự tò mò, tìm hiểu kĩ hơn về các tính năng, công dụng và cách sử dụng điện thoại hiệu quả, an toàn. - Nội dung: Nhận biết và xử lí một số tình huống sử dụng điện thoại trong gia đình. - Sản phẩm: Ý tưởng, giải pháp của HS cho tình huống. - GV nêu tình huống: Ba mẹ đi làm ăn - HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản ở xa. HKI vừa qua Nam đạt kết quả thân để đưa ra các giải pháp cho tình huống. tốt, em muốn khoe với ba mẹ. Theo em, Nam có cách nào để kể cho ba mẹ nghe kết quả học tập của mình? - GV yêu cầu HS hoạt động theo - HS đưa ra các cách liên lạc có thể thực hiện nhóm đôi và gợi ý để HS trao đổi. được và tìm ra cách hiệu quả nhất đó là sử dụng điện thoại. + Em có biết các tính năng của điện - HS trả lời tự do. thoại, cách sử dụng nó như thế nào cho hiệu quả? - GV dẫn dắt vào bài : Sử dụng điện thoại. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2. Hoạt động 2: Tác dụng và các bộ phận cơ bản của điện thoại - Mục tiêu: + Trình bày được tác dụng của điện thoại. + Nhận biết được các bộ phận cơ bản của điện thoại. - Nội dung: Quan sát hình ảnh và nhận xét tác dụng của điện thoại, các bộ phận cơ bản của điện thoại. 25
- - Sản phẩm: Bản ghi chép của từng cá nhân và bản báo cáo kết quả làm việc và thảo luận nhóm. - Kĩ thuật : Khăn trải bàn - GV cho HS thảo luận nhóm 4: - Nhóm thảo luận. + NV 1: Liệt kê tất cả những tác dụng của điện thoại mà em biết. - GV: Chốt lại một số tác dụng chính của - Đại diện nhóm báo cáo kết quả và nhận điện thoại (lưu ý điện thoại cố định và di xét. động), ngoài ra các tác dụng khác phụ trợ theo như: nghe nhạc, lướt wed, quay phim, Thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu về các bộ phận cơ bản của điện thoại. - GV treo ở bảng lớp ảnh của một chiếc - HS thực hiện nhiệm vụ và phát biểu. điện thoại và tên của các bộ phận tương - 1 HS lên bảng thực hiện dán kết quả. ứng, yêu cầu các em phát biểu nối tên với các bộ phận tương ứng. (Có thể chọn điện thoại đơn giản tùy điều kiện) - GV nhận xét chốt lại và mở rộng thêm các - HS lắng nghe và ghi nhớ kiến thức. tính năng và sự đa dạng về cấu tạo, hình dáng của điện thoại. 3. Hoạt động 3: Một số biểu tượng và các chức năng hoạt động của điện thoại - Mục tiêu: Nhận biết được những biểu tượng và các chức năng hoạt động của điện thoại. - Nội dung: Hoàn thiện phiếu học tập về các biểu tượng và tính năng. - Sản phẩm: Câu trả lời trong phiếu học tập. 26
- Một số biểu tượng cơ bản trên điện thoại - Cho HS làm việc theo nhóm 4 với phiếu học - Đại diện HS báo cáo kết quả.Lớp tập. nhận xét. - GV chốt lại và nhận xét. + Tìm số điện thoại trong danh bạ thì ấn vào biểu tượng nào? + Muốn nhắn tin thì vào biểu tượng nào? Toán HỖN SỐ (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 27
- - HS biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. - HS nắm được kiến thức vận dụng làm bài 1, 2a trong SGK. - Rèn kĩ năng đọc viết hỗn số cho HS. - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Bộ đồ dùng gồm các hình vẽ trong SGK- 12 - HS: SGK, vở viết, bộ đồ dùng học toán 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi, - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Bắn tên": - HS chơi Nêu các PS có giá trị 1 - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: Giúp HS biết đọc và viết hỗn số. *Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh lấy 2 hình tròn - Học sinh thực hiện nguyên và 1 hình tròn chia làm 4 phần đã tô màu 3 phần - Gắn các hình tròn lên bảng : - Giới thiệu và hỏi: + Có mấy hình tròn ? + Có 2 và 3 hình tròn 4 + Hãy tìm cách viết số hình tròn + HS nêu cách viết trên? 2 hình tròn và 3 hình tròn 4 - Để biểu diễn số hình tròn trên người ta dùng hỗn số. 3 3 - Có 2 hình tròn và viết thành 2 4 4 hình tròn - Học sinh đọc lại 28
- 3 2 gọi là hỗn số. Đọc: Hai và ba 4 - Gồm 2 phần: phần nguyên và phần phần tư hoặc hai, ba phần tư. phân số - Nhận xét về cấu tạo hỗn số - 2 là phần nguyên, 3 là phần PS 4 - HS đọc và viết - Yêu cầu học sinh đọc và viết 3 1 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Khắc sâu cấu tạo và cách đọc hỗn - HS nghe và nhắc lại số. - Hãy chia đều 5 quả cam cho 3 người - HS nghe và thực hiện ? Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 29
- - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh: Rừng trưa và chiều tối. (BT1) - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước viết được một đoạn văn tả cảnh có các chi tiết và hình ảnh hợp lí. (BT2) - Rèn cho HS kĩ năng sử dụng hình ảnh phù hợp khi viết văn viết văn. - Bồi dưỡng cho các em biết cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. Từ đó giáo dục cho các em ý thức bảo vệ môi trường. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: GD bảo vệ môi trường: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường tự nhiên có tác dụng bảo vệ môi trường qua bài Rừng trưa, Chiều tối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Tranh ảnh rừng tràm - HS: SGK, ghi chép và dàn ý sau khi quan sát cảnh một buổi trong ngày từ trước. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS thi đua trình bày dàn ý đã - HS trình bày chuẩn bị. - GV nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(26 phút) * Mục tiêu: Giúp HS làm được các bài tập trong SGK. * Cách tiến hành: Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi 1 HS đọc bài tập số 1, xác định - 2HS nối tiếp đọc 2 bài văn. yêu cầu - GV cho HS xem tranh rừng tràm. - HS làm bài tìm những hình ảnh đẹp - Yêu cầu học sinh làm bài: - HS thực hiện + Đọc kĩ bài văn + Gạch chân dưới những hình ảnh em thích +Giải thích lí do vì sao em thích hình ảnh đó. - Trình bày kết quả - GV nhận xét và nhấn mạnh một số - HS tiếp nối đọc câu văn mình chọn. câu văn có hình ảnh, biện pháp nghệ VD: Những cây thân tràm vỏ trắng 30
- thuật tu từ. vươn lên trời ,chẳng khác gì những cây Bài 2: nến khổng lồ, đầu lá phủ phất phơ. - Gọi HS đọc đề bài , XĐ yêu cầu - GV yêu cầu HS giới thiệu cảnh mình - HS đọc đề bài. định tả. - 3 đến 5 học sinh tiếp nối nhau giới - Bài văn gồm mấy phần? thiệu - Đoạn viết nằm trong phần nào của - 3 phần: MB, TB, KL bài? - Phần thân bài - GV: Đây chỉ là một đoạn phần TB nhưng vẫn phải đảm bảo có câu mở đoạn, kết đoạn. Có thể miêu tả theo TTTG hoặc miêu tả cảnh vật vào một thời điểm. - Yêu cầu học sinh làm bài - HS làm vở - Gọi nhiều HS đọc bài - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét và khen những bài viết - HS theo dõi sáng tạo,có ý riêng.không sáo rỗng 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút) - Nhắc lại cấu tạo của một bài văn tả - HS nhắc lại cảnh. -Trong tiết TLV của tuần 3, các em sẽ - HS nghe và thực hiện miêu tả về cơn mưa nên từ hôm nay, các em phải lưu ý quan sát và ghi lại KQ quan sát những gì đã thấy. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (bài tập 1), xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2). - Viết một đoạn văn tả cảnh gồm 5 câu có sử dụng 1 số từ đồng nghĩa (BT 3). - Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ cho chính xác khi dùng từ đặt câu, viết văn. - HS yêu thích Tiếng Viêt, biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, bút dạ, bảng phụ viết những từ ngữ bài 2. - Học sinh: Vở, SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. 31
- - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Truyền - HS tổ chức chơi trò chơi: Một bạn nêu điện" với nội dung là tìm các từ đồng 1 từ sau đó truyền điện cho bạn khác tìm nghĩa từ một từ cho trước. từ đồng nghĩa với từ vừa nêu. Nếu bạn đó tìm đúng thì bại được đưa ra một từ mới và truyền cho bạn khác tìm. Đến khi hết thời gian thì dừng lại - GV nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: (27 phút) * Mục tiêu:HS nắm được kiến thức làm đúng các bài tập trong SGK. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 - Lớp đọc thầm theo xác định yêu cầu của bài 1 - Yêu cầu HS làm bài - HS làm việc cá nhân, chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chữa bài yêu cầu HS - Đọc các từ đồng nghĩa trong đoạn văn: nêu nhận xét đó là từ đồng nghĩa nào? mẹ, má, u, bu, bầm, mạ. - Kết luận: Từ đồng nghĩa hoàn toàn - Từ đồng nghĩa hoàn toàn là từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau. Bài 2: HĐ trò chơi - 1 học sinh đọc yêu cầu - HS đọc - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - VD: Nhóm 1: bao la, bát ngát tiếp sức theo 3 nhóm, các nhóm lên Các nhóm kiểm tra kết quả, chữa bài. xếp các từ cho sẵn thành những nhóm Bình chọn nhóm thắng cuộc. từ đồng nghĩa. - GV nhận xét chữa bài và hỏi: + Các từ ở trong cùng 1 nhóm có +Nhóm 1: Chỉ 1 không gian rộng lớn nghĩa chung là gì? + Nhóm 2: Gợi tả vẻ lay động rung rinh của vật có ánh sáng phản chiếu vào. + Nhóm 3: Gợi tả sự vắng vẻ không có người, không có biểu hiện hoạt động của con người Bài 3: HĐ cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp theo dõi - Sau khi XĐ yêu cầu đề bài GV cho - HS viết đoạn văn HS làm việc cá nhân. - Yêu cầu từng HS nối tiếp nhau đọc - HS tiếp nối đọc đoạn văn miêu tả đoạn văn đã viết, cả lớp theo dõi, n/x. - GV nhận xét. - Bình chọn bạn viết đoạn văn hay 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) 32
- - Tìm một số từ đồng nghĩa hoàn toàn - HS nêu chỉ những vật dụng cần thiết trong gia đình. - Về nhà hoàn thành tiếp đoạn văn. - HS nghe và thực hiện Thứ sáu ngày tháng năm 2021 Khoa học CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cơ thể được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. - Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. - Yêu quý bố mẹ. - Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. - Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, hình trang 10, 11 SGK - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp và kĩ thuậtdạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Truyền - HS nam chơi trò chơi, các bạn nữ cổ điện": Nêu một số VD về vai trò của vũ các bạn nữ trong lớp em ? - Mỗi bạn chỉ nêu 1 vai trò - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(26phút) * Mục tiêu: Biết cơ thể được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. * Cách tiến hành: *HĐ 1: Sự hình thành cơ thể người. - Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận - HS thảo luận nhóm nhóm 4 theo câu hỏi: + Cơ quan nào trong cơ thể quyết định - Cơ quan sinh dục của cơ thể người giới tính của mỗi người? quyết định giới tính của mỗi người. + Cơ quan sinh dục nam có chức năng - Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng 33
- gì? + Cơ quan sinh dục nữ có chức năng - Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng gì? + Bào thai được hình thành từ đâu? - Bào thai được hình thành từ trứng gặp tinh trùng. + Em có biết mẹ mang thai bao lâu, em - Em bé được sinh ra sau khoảng 9 bé ra đời? tháng ở trong bụng mẹ - Kết luận: Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. Cơ thể mỗi người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng (mẹ) với tinh trùng (bố). Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là thụ tinh. Trứng được thụ tinh tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành bào thai. Sau 9 tháng trong bụng mẹ em bé sẽ ra đời. *HĐ 2: Mô tả khái quát quá trình thụ tinh - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1a, - HS quan sát các hình SGK, thảo luận 1b, 1c và đọc kỹ chú thích trang 10 nhóm đôi, trả lời. thảo luận theo cặp mô tả quá trình thụ - 1 HS lên bảng mô tả quá trình thụ tinh. tinh. + Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng. + Hình 1b: Một tinh trùng đã chui vào được trứng. + Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử. 2 HS mô tả tả lại. - Kết luận: Khi trứng rụng có nhiều tinh trùng muốn gặp trứng nhưng trứng chỉ tiếp nhận 1 tinh trùng khi tinh trùng kết hợp với nhau tạo thành hợp tử. Đó là sự thụ tinh. - Yêu cầu Hs quan sát hình 2, 3, 4, 5 - HS quan sát hình trong SGK, trả lời (11)SGK cho biết hình nào cho biết - Một số học sinh trình bày. thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 + Hình 2: Thai 9 tháng đã là một cơ tháng ? thể hoàn chỉnh. + Hình 3: Thai 8 tuần đã có hình dạng 34
- đầu hình, mình, tay, chân những chưa hoàn thiện. + Hình 4: Thai 3 tháng có hình dạng đầu, mình, tay, chân hoàn thiện hơn, hình thành đầy đủ các bộ phận cơ thể. + Hình 5: Thai 5 tuần có đuôi, hình thù của đầu, mình, tay, chân, nhưng chưa rõ ràng. - GV nhận xét, khen ngợi. - HS theo dõi. - Kết luận : Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai. Đến tháng thứ 3 thai có đầy đủ các cơ quan của cơ thể và có thể coi là một cơ thể người. Đến tháng thứ 5 bé thường xuyên cử động và cảm nhận được tiếng động ở bên ngoài. Sau 9 tháng trong bụng mẹ em 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút) - Quá trình thụ tinh diễn ra như thế - HS nêu nào? - Hãy mô tả một vài giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biến? - Học thuộc lòng mục bạn cần biết - HS nghe và thực hiện - Chuẩn bị bài sau: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe Toán HỖN SỐ (tiếp) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng trừ, nhân chia hai phân số để làm các bài tập. - Rèn kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số và thực hiện thành thạo các phép tính với phân số. - Vận dụng kiến thức làm bài tập1(3 hỗn số đầu), 2(a,c), 3(a,c) - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 35
- 1. Đồ dùng - GV: SGK, bộ đồ dùng Toán gồm các hình vẽ SGK- 13 - HS: SGK, vở viết, bộ đồ dùng học toán 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS lên điều khiển cho các bạn - Quản trò viết viết một hỗn số, đọc và chơi trò chơi "Gọi thuyền": Viết một nêu cấu tạo hỗn số đó. hỗn số, đọc và nêu cấu tạo hỗn số đó. - GV nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(12 phút) *Mục tiêu: HS nắm được ý nghĩa của hốn số *Cách tiến hành: - Gắn các hình vẽ - Yêu cầu HS đọc hỗn số chỉ số phần - Quan sát và viết PS biểu thị 5 hình vuông đã được tô màu 2 hình vuông được tô màu 8 - Hãy đọc PS chỉ số hình vuông đã 21 được tô màu hình vuông được tô màu 8 5 21 - Vậy ta có: 2 8 8 5 21 - Nêu vấn đề: Vì sao: 2 - HĐ nhóm 2 và nêu cách làm 8 8 5 5 2 8 5 2 8 5 21 - GV hướng dẫn HS cách làm 2 2 8 8 8 8 8 8 - Yêu cầu HS nêu cách chuyển 1 hỗn - TS bằng phần nguyên nhân với MS rồi số thành PS cộng với TS ở phần PS - MS bằng MS ở phần PS 3. HĐ luyện tập, thực hành: (18 phút) *Mục tiêu: HS làm được các bài tập theo yêu cầu. *Cách tiến hành: Bài 1:( 3 hỗn số đầu): HĐ cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu - Chuyển các hỗn số sau thành PS - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Làm vở, báo cáo, chia sẻ kết quả - GV nhận xét chữa bài 1 2 3 1 7 2 4 5 2 22 2 ;4 3 3 3 5 5 5 1 3 4 1 13 5 9 7 5 68 3 ;9 4 4 4 7 7 7 3 10 10 3 103 10 10 10 10 Bài 2: ( a,c): HĐ cá nhân -1 học sinh đọc yêu cầu: 36
- - Yêu cầu HS làm bài. - Tính - GV nhận xét chữa bài - HS làm bài, chia sẻ kết quả 1 1 7 13 20 * Chốt lại: 2 bước: 2 4 - Chuyển HS về PS 3 3 3 3 3 - Thực hiện tính 3 7 103 47 56 10 4 10 10 10 10 10 Bài 3: (a, c): HĐ cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu - Tính - HS thực hiện tương tự bài 2. - Làm bài vào vở, báo cáo, chia sẻ kết - GV nhận xét chữa bài quả 1 1 7 21 49 2 5 3 4 3 4 4 1 1 49 5 49 2 49 8 : 2 : 6 2 6 2 6 5 15 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Nêu cách thực hịên phép tính với - HS nêu hỗn số ? - Nêu cách thực hiện cộng một số tự - HS nêu nhiên với một phân số.(Kết quả ghi dưới dạng hỗn số) Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng(BT1) - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu(BT2) - Rèn khả năng phân tích, tổng hợp cho HS - Nghiêm túc, cẩn thận khi làm việc - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: HS thấy được vẻ đẹp của cảnh mưa rào, giáo dục HS có ý thức BVMT luôn sạch sẽ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: SGK, Bảng phụ cho bài tập 2 - HS: SGK, 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 37
- Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS thi đọc đoạn văn tả cảnh các - 4-5 HS thi đọc bài văn buổi trong ngày. - GV nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(26 phút) * Mục tiêu: Thực hiện được các bài tập trong SGK. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ nhóm 4 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số1, xác - Cả lớp đọc thầm bài văn Nghìn năm định yêu cầu của bài 1 văn hiến. - Tổ chức hoạt động nhóm đọc bảng - HS hoạt động nhóm, báo cáo kết quả. thống kê và TLCH Nhóm khác nhận xét, bổ sung + Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ + Số khoa thi: 185; số tiến sĩ: 2896 năm 1075 đến năm 1919? + Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng + 6 HS tiếp nối nhau đọc lại bảng nguyên ở từng thời đại? thống kê + Số bia và số tiến sĩ có khắc tên trên + Số bia: 82; số tiến sĩ: 1306 bia còn lại đến ngày nay? + Các số liệu thống kê trên được trình + 2 hình thức: bảng số liệu và nêu số bày dưới những hình thức nào? liệu - Kết luận: Các số liệu được trình bày dưới 2 hình thức. Các số liệu thống kê giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh, tăng sức thuyết phục cho nx về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta. Bài 2: HĐ nhóm - Gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc - Sau khi XĐ yêu cầu đề bài GV yêu - HS các nhóm thảo luận. cầu HS thảo luận nhóm - HS làm bài - HS viết vào vở - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. - Nhìn vào bảng thống kê em biết được - Số tổ trong lớp, số HS trong từng tổ, điều gì? số HS khá, giỏi trong từng tổ - Tổ nào có nhiều HS khá, giỏi nhất? - HS nêu Tổ nào có nhiều HS nữ nhất ? 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút) - Bảng thống kê có tác dụng gì ? - Giúp ta biết được những số liệu chính xác, tìm số liệu nhanh chóng, dễ dàng so sánh các số liệu - Em hãy lập bảnh thống kê số tiết của - HS nghe và thực hiện các môn học ở trường. 38
- HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nắm được ưu điểm và nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh, và việc thực hiện nội quy của trường của lớp. - HS đưa ra được nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo. - Sinh hoạt theo chủ điểm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn kế hoạch tuần tới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Gọi lớp trưởng lên điều hành: - Lớp trưởng lên điều hành: - Cả lớp cùng thực hiện. 2. Nội dung sinh hoạt: a. Giới thiệu: - GV hỏi để học sinh nêu 3 nội dung hoặc - HS lắng nghe và trả lời. giáo viên nêu. 1. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần vừa qua. 2. Xây dựng kế hoạch cho tuần sau. 3. Sinh hoạt theo chủ điểm b. Tiến hành sinh hoạt: *Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần Gv gọi lớp trưởng lên điều hành. - Lớp trưởng điều hành các tổ báo cáo - Nề nếp: ưu và khuyết điểm: - Học tập: + Tổ 1 - Vệ sinh: + Tổ 2 - Hoạt động khác + Tổ 3 GV: nhấn mạnh và bổ sung: - HS lắng nghe. - Một số bạn còn chưa có ý thức trong công tác vê sinh. - Sách vở, đồ dùng học tập - Kĩ năng chào hỏi ? Để giữ cho trường lớp xanh - sạch- đẹp - HS trả lời ta phải làm gì? ? Để thể hiện sự tôn trọng đối với người khác ta cần làm gì? *H. đông 2: Xây dựng kế hoạch trong tuần - GV giao nhiệm vụ: Các nhóm hãy thảo - Lớp trưởng điều hành các tổ thảo luận luận, bàn bạc và đưa ra những việc cần và báo cáo kế hoạch tuần 6 39
- làm trong tuần tới (TG: 5P) + Tổ 1 + Tổ 2 + Tổ 3 - GV ghi tóm tắt kế hoạch lên bảng hoặc bảng phụ - Nề nếp: Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp - Học tập: - Lập thành tích trong học tập - Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực tư quản sạch sẽ. - Hoạt động khác + Chấp hành luật ATGT + Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh lớp học, khu vực sân trường. - Tiếp tục trang trí lớp học - Hưởng ứng tuần lễ Học tập suốt đời *Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm - GV mời LT lên điều hành: - HS nhắc lại kế hoạch tuần - LT điều hành + Tổ 1 Kể chuyện + Tổ 2 Hát + Tổ 3 Đọc thơ - GV chốt nội dung, chuẩn bị cho tiết sinh hoạt theo chủ điểm tuân sau. 3. Tổng kết: - Cả lớp cùng hát bài: “Lớp chúng ta đoàn kêt” 40