Giáo án Vật lý 11 Học kỳ 2 phương pháp mới

docx 77 trang xuanha23 06/01/2023 3141
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 11 Học kỳ 2 phương pháp mới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_ly_11_hoc_ky_2_phuong_phap_moi.docx

Nội dung text: Giáo án Vật lý 11 Học kỳ 2 phương pháp mới

  1. CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG Tiết 38. TỪ TRƯỜNG Ngày soạn Dạy Ngày dạy 01/1/2019 Tiết Lớp 11B8 11B9 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng a. Kiến thức + Biết được từ trường là gì và nêu lên được những vật nào gây ra từ trường. + Biết cách phát hiện sự tồn tại của từ trường trong những trường hợp thông thường. + Nêu được cách xác định phương và chiều của từ trường tại một điểm. + Phát biểu được định nghĩa và nêu được bốn tính chất cơ bản của đường sức từ. + Biết cách xác định chiều các đường sức từ của: dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài, dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn. + Biết cách xác định mặt Nam hay mạt Bắc của một dòng điện chạy trong mạch kín. b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng học bài và ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ tư duy 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất -Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm b. các năng lực chung Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo c. Các năng lực chuyên biệt Ngôn ngữ, Tính toán, Tin học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm chứng minh về: tương tác từ, từ phổ. Học sinh: Ôn lại phần từ trường ở Vật lí lớp 9. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT) Trò chơi: Phần thưởng như ý. Luật chơi: Người quản trò sẽ nêu ra giá trị của câu hỏi trước, người chơi sẽ xung phong và được gọi chơi. Khi đã chọn được người chơi thì người quản trò sẽ nêu nội dung câu hỏi. Mỗi câu hỏi người chơi chỉ có 1 cơ hội trả lời; đúng thì nhận được quà theo giá trị của câu hỏi. Sai không có quà. (10 câu hỏi) B. TÌM HIỂU BÀI MỜI Hoạt động 1 : Tìm hiểu nam châm. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản I. Nam châm Giới thiệu nam châm. (5 + Loại vật liệu có thể hút được sắt vụn Yêu cầu học sinh thực hiện C1. phút) gọi là nam châm. Cho học sinh nêu đặc điểm của + Mỗi nam châm có hai cực: bắc và nam châm (nói về các cực của nó) nam. Giới thiệu lực từ, từ tính. + Các cực cùng tên của nam châm đẩy Yêu cầu học sinh thực hiện C2. nhau, các cực khác tên hút nhau. Lực tương tác giữa các nam châm gọi là lực từ và các nam châm có từ tính. Hoạt động 2 : Tìm hiểu từ tính của dây dẫn có dòng điện. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản
  2. Giới thiệu qua các thí nghiệm về II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện sự tương tác giữa dòng điện với (5 Giữa nam châm với nam châm, giữa nam châm và dòng điện với dòng phút) nam châm với dòng điện, giữa dòng điện. điện với dòng điện có sự tương tác từ. Kết luận về từ tính của dòng điện. Dòng điện và nam châm có từ tính. Hoạt động 3 : Tìm hiểu từ trường. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh nhắc lại khái III. Từ trường niệm điện trường. Tương tự như (10 1. Định nghĩa vậy nêu ra khái niệm từ trường. phút) Từ trường là một dạng vật chất tồn tại Giới thiệu nam châm nhỏ và sự trong không gian mà biểu hiện cụ thể định hướng của từ trường đối với là sự xuất hiện của của lực từ tác dụng nam châm thử. lên một dòng điện hay một nam châm Giới thiệu qui ước hướng của từ đặt trong nó. trường. 2. Hướng của từ trường Từ trường định hướng cho cho các nam châm nhỏ. Qui ước: Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó. Hoạt động 4 : Tìm hiểu đường sức từ. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản Cho học sinh nhắc lại khái niệm Đường sức từ đường sức điện trường. 1. Định nghĩa Giới thiệu khái niệm. (10 Đường sức từ là những đường vẽ ở Giới thiệu qui ước. phút) trong không gian có từ trường, sao cho Giới thiệu dạng đường sức từ của tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng dòng điện thẳng dài. với hướng của từ trường tại điểm đó. Giới thiệu qui tắc xác định chiều Qui ước chiều của đường sức từ tại mỗi đưòng sức từ của dòng điện thẳng điểm là chiều của từ trường tại điểm đó. dài. 2. Các ví dụ về đường sức từ Đưa ra ví dụ cụ thể để học sinh áp + Dòng điện thẳng rất dài dụng qui tắc. - Có đường sức từ là những đường tròn Giới thiệu mặt Nam, mặt Bắc của nằm trong những mặt phẵng vuông góc dòng điện tròn. với dòng điện và có tâm nằm trên dòng Giới thiệu cách xác định chiều điện. của đường sức từ của dòng điện - Chiều đường sức từ được xác định theo chạy trong dây dẫn tròn. qui tắc nắm tay phải: Để bàn tay phải sao Yêu cầu học sinh thực hiện C3. cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ Giới thiệu các tính chất của theo chiều dòng điện, khi đó các ngón tay đường sức từ. kia khum lại chỉ chiều của đường sức từ. + Dòng điện tròn - Qui ước: Mặt nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào đó ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, còn mặt bắc thì ngược lại. - Các đường sức từ của dòng điện tròn có chiều đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn ấy. 3. Các tính chất của đường sức từ
  3. + Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức. + Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu. + Chiều của đường sức từ tuân theo những qui tắc xác định. + Qui ước vẽ các đường sức mau (dày) ở chổ có từ trường mạnh, thưa ở chổ có từ trường yếu. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động của thầy và trò TG Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, Tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ kỹ năng cơ bản. bản. Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập Ghi các bài tập về nhà. 5 đến 8 trang 124 sgk và 19.3; 19.5 và 19.8 sbt. D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG + Nêu các vật dụng xung quanh chúng ta có tính chất như đã nêu ở bài học; + Xây dựng các bài toán ứng dụng hiện tượng đã nêu ở bài học; + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy; + Mỗi tổ chuẩn bị một bài thuyết trình có powerpoint + Chuẩn bị phương pháp học bài sau
  4. Tiết 39. LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ Ngày soạn Dạy Ngày dạy 01/1/2019 Tiết Lớp 11B8 11B9 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng a. Kiến thức + Phát biểu được định nghĩa véc tơ cảm ứng từ, đơn vị của cảm ứng từ. + Mô tả được một thí nghiệm xác định véc tơ cảm ứng từ. + Phát biểu đượng định nghĩa phần tử dòng điện. + Nắm được quy tắc xác định lực tác dụng lên phần tử dòng điện. b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng học bài và ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ tư duy 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất -Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm b. các năng lực chung Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo c. Các năng lực chuyên biệt Ngôn ngữ, Tính toán, Tin học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm về lực từ. Học sinh: Ôn lại về tích véc tơ. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT) Trò chơi: Phần thưởng như ý. Luật chơi: Người quản trò sẽ nêu ra giá trị của câu hỏi trước, người chơi sẽ xung phong và được gọi chơi. Khi đã chọn được người chơi thì người quản trò sẽ nêu nội dung câu hỏi. Mỗi câu hỏi người chơi chỉ có 1 cơ hội trả lời; đúng thì nhận được quà theo giá trị của câu hỏi. Sai không có quà. (10 câu hỏi) B. TÌM HIỂU BÀI MỚI. Hoạt động 1: Tìm hiểu lực từ Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản Cho học sinh nhắc lại khái niệm I. Lực từ điện tường đều từ đó nêu khái niệm 15 1. Từ trường đều từ trường đều. phút Từ trường đều là từ trường mà đặc Trình bày thí nghiệm hình 20.2a. tính của nó giống nhau tại mọi điểm; Vẽ hình 20.2b. các đường sức từ là những đường Cho học sinh thực hiện C1. thẳng song song, cùng chiều và cách Cho học sinh thực hiện C2. đều nhau. Nêu đặc điểm của lực từ. 2. Lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều có phương vuông góc với các đường sức từ và vuông góc với đoạn dây dẫn, có độ lớn phụ thuộc vào từ
  5. trường và cường độ dòng điện chay qua dây dẫn. Hoạt động 2: : Tìm hiểu cảm ứng từ. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản Nhận xét về kết quả thí nghiệm ở (20 II. Cảm ứng từ mục I và đặt vấn đề thay đổi I và l phút) 1. Cảm ứng từ trong các trường hợp sau đó, từ đó Cảm ứng từ tại một điểm trong từ dẫn đến khái niệm cảm ứng từ. trường là đại lượng đặc trưng cho độ Giới thiệu đơn vị cảm ứng từ. mạnh yếu của từ trường và được đo Cho học sinh tìm mối liên hệ của bằng thương số giữa lực từ tác dụng đơn vị cảm ứng từ với đơn vị của lên một đoạn dây dẫn mang dòng diện các đại lượng liên quan. đặt vuông góc với đường cảm ứng từ Cho học sinh tự rút ra kết luận về tại điểm đó và tích của cường độ dòng véc tơ cảm ứng từ. điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó. Giới thiệu hình vẽ 20.4, phân tích F B = cho học sinh thấy được mối liên hệ Il giữa B và F . 2. Đơn vị cảm ứng từ Cho học sinh phát biểu qui tắc Trong hệ SI đơn vị cảm ứng từ là tesla bàn tay trái. (T). 1N 1T = 1A.1m 3. Véc tơ cảm ứng từ Véc tơ cảm ứng từ B tại một điểm: + Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. F + Có độ lớn là: B = Il 4. Biểu thức tổng quát của lực từ Lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện I l đặt trong từ trường đều, tại đó có cảm ứng từ là B : + Có điểm đặt tại trung điểm của l; + Có phương vuông góc với l và B ; + Có chiều tuân theo qui tác bàn tay trái; + Có độ lớn F = IlBsin C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của thầy và trò TG Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, Tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ kỹ năng cơ bản. bản. Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập Ghi các bài tập về nhà. từ 4 đến7 trang 128 sgk và 20.8, 20.9 sbt. D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG + Nêu các vật dụng xung quanh chúng ta có tính chất như đã nêu ở bài học; + Xây dựng các bài toán ứng dụng hiện tượng đã nêu ở bài học; + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy; + Mỗi tổ chuẩn bị một bài thuyết trình có powerpoint + Chuẩn bị phương pháp học bài sau
  6. Tiết 40. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT Ngày soạn Dạy Ngày dạy 08/1/2019 Tiết Lớp 11B8 11B9 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng a. Kiến thức + Phát biểu được cách xác định phương chiều và viết được công thức tính cảm ứng từ B của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳn dài, dòng điện chạy trong dây dẫn tròn và dòng điện chạy trong ống dây. + Vận dụng được nguyên lí chồng chất từ trường để giải các bài tập. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm về từ phổ và kim nam châm nhỏ để xác định hướng của cảm ứng từ. Học sinh: On lại các bài 19, 20. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT) Trò chơi: Phần thưởng như ý. Luật chơi: Người quản trò sẽ nêu ra giá trị của câu hỏi trước, người chơi sẽ xung phong và được gọi chơi. Khi đã chọn được người chơi thì người quản trò sẽ nêu nội dung câu hỏi. Mỗi câu hỏi người chơi chỉ có 1 cơ hội trả lời; đúng thì nhận được quà theo giá trị của câu hỏi. Sai không có quà. (10 câu hỏi) B.TÌM HIỂU BÀI MỚI (5 phút) : Giới thiệu cảm ứng từ tại một điểm cho trước trong từ trường của một dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng nhất định. Cảm ứng từ B tại một điểm M: + Tỉ lệ với cường độ dòng điện I gây ra từ trường; + Phụ thuộc vào dạng hình học của dây dẫn; + Phụ thuộc vào vị trí của điểm M; + Phụ thuộc vào môi trường xubg quanh. Hoạt động 3 : Tìm hiểu từ trường của dòng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản I. Từ trường của dòng diện chạy (8 trong dây dẫn thẳng dài Vẽ hình 21.1. phút) + Đường sức từ là những đường tròn Giới thiệu dạng đường sức từ và nằm trong những mặt phẵng vuông góc chiều đường sức từ của dòng điện với dòng điện và có tâm nằm trên dây thẳng dài. dẫn. Vẽ hình 21.2. + Chiều đường sức từ được xác định Yêu cầu học sinh thực hiện C1. theo qui tắc nắm tay phải. + Độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây Giới thiệu độ lớn của B .I dẫn một khoảng r: B = 2.10-7 . r Hoạt động 4 : Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.
  7. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản (8 II. Từ trường của dòng điện chạy phút) trong dây dẫn uốn thành vòng tròn Vẽ hình 21.3. + Đường sức từ đi qua tâm O của vòng Giới thiệu dạng đường cảm ứng từ tròn là đường thẳng vô hạn ở hai đầu của dòng diện tròn. còn các đường khác là những đường Yêu cầu học sinh xác định chiều cong có chiều di vào mặt Nam và đi ra của đường cảm ứng từ trong một số mặt Bác của dòng điện tròn đó. trường hợp. + Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của .I Giới thiệu độ lớn của B tại tâm vòng dây: B = 2 .10-7 vòng tròn. R Hoạt động 5: Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản (7 III. Từ trường của dòng điện chạy Vẽ hình 21.4. phút) trong ống dây dẫn hình trụ Giới thiệu dạng đường cảm ứng từ + Trong ống dây các đường sức từ là trong lòng ống dây. những đường thẳng song song cùng Yêu cầu học sinh xác định chiều chiều và cách đều nhau. đường cảm ứng từ. + Cảm ứng từ trong lòng ống dây: N Giới thiệu dộ lớn của B trong lòng B = 4 .10-7 I = 4 .10-7nI ống dây. l Hoạt động 6 : Tìm hiểu từ trường của nhiều dòng điện. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản (5 Từ trường của nhiều dòng điện Yêu cầu học sinh nhắc lại nguyên phút) Véc tơ cảm ứng từ tại một điểm do lí chồng chất điện trường. nhiều dòng điện gây ra bằng tổng các Giới thiệu nguyên lí chồng chất từ véc tơ cảm ứng từ do từng dòng điện trường. gây ra tại điểm ấy B B1 B2 Bn C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của thầy và trò TG Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, Tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ kỹ năng cơ bản. bản. Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập Ghi các bài tập về nhà. từ 3 đến 7 trang 133 sgk và 21.6 ; 21.7 sbt. D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG + Nêu các vật dụng xung quanh chúng ta có tính chất như đã nêu ở bài học; + Xây dựng các bài toán ứng dụng hiện tượng đã nêu ở bài học; + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy; + Mỗi tổ chuẩn bị một bài thuyết trình có powerpoint + Chuẩn bị phương pháp học bài sau
  8. Tiết 41. BÀI TẬP Ngày soạn Dạy Ngày dạy 10/8/2019 Tiết Lớp 11B8 11B9 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng : a. Kiến thức + Nắm vững các khái niệm về từ trường, cảm ứng từ, đường sức từ. + Nắm được dạng đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ véc tơ cảm ứng từ của từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có dạng dặc biệt. b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng học bài và ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ tư duy 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất -Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm b. các năng lực chung Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo c. Các năng lực chuyên biệt Ngôn ngữ, Tính toán, Tin học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT) Trò chơi: Phần thưởng như ý. Luật chơi: Người quản trò sẽ nêu ra giá trị của câu hỏi trước, người chơi sẽ xung phong và được gọi chơi. Khi đã chọn được người chơi thì người quản trò sẽ nêu nội dung câu hỏi. Mỗi câu hỏi người chơi chỉ có 1 cơ hội trả lời; đúng thì nhận được quà theo giá trị của câu hỏi. Sai không có quà. (10 câu hỏi) B.TÌM HIỂU BÀI MỚI: Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. (15 Câu 5 trang 124 : B Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. phút) Câu 6 trang 124 : B Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Câu 4 trang 128 : B Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Câu 5 trang 128 : B Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Câu 3 trang 133 : A Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Câu 4 trang 133 : C C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP : Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản (25 Bài 6 trang 133 Vẽ hình. phút Giả sử các dòng điện được đặt ) trong mặt phẵng như hình vẽ. Cảm ứng từ B1 do dòng I 1 gây ra tại O2 có phương vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, có chiều hướng từ ngoài vào và có độ lớn
  9. Yêu cầu học sinh xác định phương -7 .I1 -7 2 - B1 = 2.10 . = 2.10 . = 10 r 0,4 chiều và độ lớn của B1 và B2 tại O2. 6 Yêu cầu học sinh xác định phương (T) chiều và độ lớn của véc tơ cảm ứng từ Cảm ứng từ B2 do dòng I 2 gây ra tổng hợp B tại O2. tại O2 có phương vuông góc với mặt Vẽ hình. phẵng hình vẽ, có chiều hướng từ ngoài vào và có độ lớn -7 I1 -7 2 B1 = 2 .10 = 2 .10 R2 0,2 = 6,28.10-6(T) Cảm ứng từ tổng hợp tại O2 Yêu cầu học sinh lập luận để tìm ra vị trí điểm M. B = B1 + B2 Vì B1 và B2 cùng pương cùng Yêu cầu học sinh lập luận để tìm ra chiều nên B cùng phương, cùng quỹ tích các điểm M. chiều với B1 vàB2 và có độ lớn: -6 -6 B = B1+ B2 = 10 + 6,28.10 = 7,28.10-6(T) Bài 7 trang 133 Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi vào tại B. Xét điểm M tại đó cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng I1 và I2 gây ra là: B = B1 + B2 = 0 => B1 = - B2 Để B1 vàB2 cùng phương thì M phải nằm trên đường thẳng nối A và B, để B1 va B2 ngược chiều thì M phải nằm trong đoạn thẳng nối A và B. Để B1 và B2 bằng nhau về độ lớn thì .I .I 2.10-7 1 = 2.10-7 2 AM (AB AM ) => AM = 30cm; BM = 20cm. Quỹ tích những điểm M nằm trên đường thẳng song song với hai dòng điện, cách dòng điện thứ nhất 30cm và cách dòng thứ hai 20cm. D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG + Nêu các vật dụng xung quanh chúng ta có tính chất như đã nêu ở bài học; + Xây dựng các bài toán ứng dụng hiện tượng đã nêu ở bài học; + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy; + Mỗi tổ chuẩn bị một bài thuyết trình có powerpoint + Chuẩn bị phương pháp học bài sau
  10. Tiết 42. LỰC LO-REN-XƠ Ngày soạn Dạy Ngày dạy 08/1/2019 Tiết Lớp 11B8 11B9 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng a. Kiến thức + Phát biểu được lực Lo-ren-xơ là gì và nêu được các đặc trưng về phương, chiều và viết được công thức tính lực Lo-ren-xơ. + Nêu được các đặc trưng cơ bản của chuyển động của hạt mang điện tích trong từ trường đều; viết được công thức tính bán kín vòng tròn quỹ đạo. b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng học bài và ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ tư duy 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất -Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm b. các năng lực chung Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo c. Các năng lực chuyên biệt Ngôn ngữ, Tính toán, Tin học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị các đồ dùng dạy học về chuyển động của hạt tích điện trong từ trường đều. Học sinh: Ôn lại về chuyển động tròn đều, lực hướng tâm và định lí động năng, cùng với thuyết electron về dòng điện trong kim loại. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT) Trò chơi: Phần thưởng như ý. Luật chơi: Người quản trò sẽ nêu ra giá trị của câu hỏi trước, người chơi sẽ xung phong và được gọi chơi. Khi đã chọn được người chơi thì người quản trò sẽ nêu nội dung câu hỏi. Mỗi câu hỏi người chơi chỉ có 1 cơ hội trả lời; đúng thì nhận được quà theo giá trị của câu hỏi. Sai không có quà. (10 câu hỏi) B.TÌM HIỂU BÀI MỚI : Tìm hiểu lực Lo-ren-xơ. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản (30 I. Lực Lo-ren-xơ phút 1. Định nghĩa lực Lo-ren-xơ Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm ) Mọi hạt mang điện tích chuyển động dòng diện. trong một từ trường, đều chịu tác dụng Lập luận để đưa ra định nghĩa lực của lực từ. Lực này được gọi là lực Lo-ren-xơ. Lo-ren-xơ. 2. Xác định lực Lo-ren-xơ Giới thiệu hình vẽ 22.1. Lực Lo-ren-xơ do từ trường có cảm Hướng dẫn học sinh tự tìm ra kết ứng từ B tác dụng lên một hạt điện quả. tích q0 chuyển động với vận tốc v : Giới thiệu hình 22.2. + Có phương vuông góc với v và B ; Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận + Có chiều theo qui tắc bàn tay trái: về hướng của lực Lo-ren-xơ. để bàn tay trái mở rộng sao cho từ Đưa ra kết luận đầy đủ về đặc điểm trường hướng vào lòng bàn tay, chiều của lực Lo-ren-xơ.
  11. từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của v Yêu cầu học sinh thực hiện C1. khi q0 > 0 và ngược chiều v khi q 0 < Yêu cầu học sinh thực hiện C2. 0. Lúc đó chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều ngón cái choãi ra; + Có độ lớn: f = |q0|vBsin C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) Hoạt động của thầy và trò TG Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, Tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ kỹ năng cơ bản. bản. Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập Ghi các bài tập về nhà. từ 3 đến 8 trang 138sgk và 21.1, 21.2, 21.3, 21.8 và 21.11 sbt. D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG + Nêu các vật dụng xung quanh chúng ta có tính chất như đã nêu ở bài học; + Xây dựng các bài toán ứng dụng hiện tượng đã nêu ở bài học; + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy; + Mỗi tổ chuẩn bị một bài thuyết trình có powerpoint + Chuẩn bị phương pháp học bài sau
  12. Tiết 43. BÀI TẬP Ngày soạn Dạy Ngày dạy 17/1/2019 Tiết Lớp 11B8 11B9 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng : a. Kiến thức + Nắm được đặc trưng về phương chiều và biểu thức của lực Lo-ren-xơ. + Nắm được các đặc trưng cơ bản của chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều, biểu thức bán kín của vòng tròn quỹ đạo. b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng học bài và ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ tư duy 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất -Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm b. các năng lực chung Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo c. Các năng lực chuyên biệt Ngôn ngữ, Tính toán, Tin học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. Học sinh: - Ôn lại chuyển động đều, lực hướng tâm, định lí động năng, thuyết electron về dòng điện trong kim loại, lực Lo-ren-xơ. - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT) Trò chơi: Phần thưởng như ý. Luật chơi: Người quản trò sẽ nêu ra giá trị của câu hỏi trước, người chơi sẽ xung phong và được gọi chơi. Khi đã chọn được người chơi thì người quản trò sẽ nêu nội dung câu hỏi. Mỗi câu hỏi người chơi chỉ có 1 cơ hội trả lời; đúng thì nhận được quà theo giá trị của câu hỏi. Sai không có quà. (10 câu hỏi) B.TÌM HIỂU BÀI MỚI: Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. (15 Câu 3 trang 138 : C Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. phút) Câu 4 trang 138 : D Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Câu 5 trang 138 : C Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Câu 22.1 : A Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Câu 22.2 : B Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Câu 22.3 : B C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản Bài trang a) Tốc độ của prôtôn: mv Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính Ta có R = bán kính quỹ đạo chuyển động của | q | B hạt từ đó suy ra tốc độ của hạt.
  13. | q | .B.R 1,6.10 19.10 2.5 v = Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính m 9,1.10 31 chu kì chuyển động của hạt và thay số = 4,784.106(m/s) . để tính T. b) Chu kì chuyển động của prôtôn: 2 R 2.3,14.5 T = = 6,6.10-6(s) Yêu cầu học sinh xác định hướng và v 4,784.106 độ lớn của B gây ra trên đường thẳng Bài 22.11 hạt điện tích chuyển động. Cảm ứng từ B do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng gây ra trên đường thẳng hạt điện tích chuyển động có phương vuông góc với mặt phẵng chứa dây dẫn và đường Yêu cầu học sinh xác định phương thẳng điện tích chuyển động, có độ chiều và độ lớn của lực Lo-ren-xơ tác lớn: dụng lên hạt điện tích. .I 2 B = 2.10-7 = 2.10-7 = 4.10- r 0,1 6(T) Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có phương vuông góc với v và B và có độ lớn: f = |q|.v.B = 10-6.500.4.10-6 = 2.10-9(N) D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG + Nêu các vật dụng xung quanh chúng ta có tính chất như đã nêu ở bài học; + Xây dựng các bài toán ứng dụng hiện tượng đã nêu ở bài học; + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy; + Mỗi tổ chuẩn bị một bài thuyết trình có powerpoint + Chuẩn bị phương pháp học bài sau
  14. CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Tiết 44. TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Ngày soạn Dạy Ngày dạy 17/1/2019 Tiết Lớp 11B8 11B9 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng a. Kiến thức + Viết được công thức và hiểu được ý nghĩa vật lý của từ thông. + Phát biểu được định nghĩa và hiểu được khi nào thì có hiện tượng cảm ứng điện từ. b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng học bài và ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ tư duy 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất -Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm b. các năng lực chung Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo c. Các năng lực chuyên biệt Ngôn ngữ, Tính toán, Tin học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội II. CHUẨN BỊ Giáo viên: + Chuẩn bị các hình vẽ về các đường sức từ trong nhiều ví dụ khác nhau. + Chuẩn bị các thí nghiệm về cảm ứng từ. Học sinh: + Ôn lại về đường sức từ. + So sánh đường sức điện và đường sức từ. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT)(5 phút) : Trò chơi: Phần thưởng như ý. Luật chơi: Người quản trò sẽ nêu ra giá trị của câu hỏi trước, người chơi sẽ xung phong và được gọi chơi. Khi đã chọn được người chơi thì người quản trò sẽ nêu nội dung câu hỏi. Mỗi câu hỏi người chơi chỉ có 1 cơ hội trả lời; đúng thì nhận được quà theo giá trị của câu hỏi. Sai không có quà. (10 câu hỏi) B.TÌM HIỂU BÀI MỚI Hoạt động 1: : Tìm hiểu từ thông. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản I. Từ thông Vẽ hình 23.1. 1. Định nghĩa Giới thiệu khái niệm từ thông. (15 phút) Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường đều:  = BScos Với là góc giữa pháp tuyến n và B . 2. Đơn vị từ thông Giới thiệu đơn vị từ thông. Trong hệ SI đơn vị từ thông là vêbe (Wb). 1Wb = 1T.1m2. Hoạt động 2: : Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản
  15. Vẽ hình 22.3. ( II. Hiện tượng cảm ứng điện từ Giới thiệu các thí nghiệm. 20phút) 1. Thí nghiệm a) Thí nghiệm 1 Cho nam châm dịch chuyển lại gần vòng dây kín (C) ta thấy trong mạch kín (C) xuất hiện dòng điện. b) Thí nghiệm 2 Cho nam châm dịch chuyển ra xa mạch kín (C) ta thấy trong mạch kín (C) xuất hiện dòng điện ngược Cho học sinh nhận xét qua từng thí chiều với thí nghiệm 1. nghiệm. c) Thí nghiệm 3 Giữ cho nam châm đứng yên và dịch chuyển mạch kín (C) ta cũng Yêu cầu học sinh thực hiện C2. thu được kết quả tương tự. d) Thí nghiệm 4 Thay nam châm vĩnh cửu bằng nam châm điện. Khi thay đổi Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét cường độ dòng điện trong nam chung. châm điện thì trong mạch kín (C) cũng xuất hiện dòng điện. 2. Kết luận a) Tất cả các thí nghiệm trên đều có Yêu cầu học sinh rút ra kết luận. một đạc điểm chung là từ thông qua mạch kín (C) biến thiên. Dựa vào công thức định nghĩa từ thông, ta nhận thấy, khi một trong các đại lượng B, S hoặc thay đổi thì từ thông  biến thiên. b) Kết quả của thí nghiệm chứng tỏ rằng: + Mỗi khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín (C) xuất hiện một dòng điện gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. + Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động của thầy và trò TG Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, Tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ kỹ năng cơ bản. bản. Yêu cầu học sinh về nhà thực hiện các Ghi các bài tập về nhà. câu hỏi và làm các bài tập trang 147, 148 sgk các bài tập 23.1, 23.6 sbt. D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG + Nêu các vật dụng xung quanh chúng ta có tính chất như đã nêu ở bài học; + Xây dựng các bài toán ứng dụng hiện tượng đã nêu ở bài học; + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy; + Mỗi tổ chuẩn bị một bài thuyết trình có powerpoint + Chuẩn bị phương pháp học bài sau
  16. Tiết 45. TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Ngày soạn Dạy Ngày dạy 25/1/2019 Tiết Lớp 11B8 11B9 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng a. Kiến thức + Phát biểu được định luật Len-xơ theo những cách khác nhau và biết vận dụng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau. + Phát biểu được định nghĩa và nêu được một số tính chất của dòng điện Fu-cô. b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng học bài và ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ tư duy 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất -Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm b. các năng lực chung Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo c. Các năng lực chuyên biệt Ngôn ngữ, Tính toán, Tin học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội II. CHUẨN BỊ Giáo viên: + Chuẩn bị các hình vẽ về các đường sức từ trong nhiều ví dụ khác nhau. + Chuẩn bị các thí nghiệm về cảm ứng từ. Học sinh: + Ôn lại về đường sức từ. + So sánh đường sức điện và đường sức từ. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT) Trò chơi: Phần thưởng như ý. Luật chơi: Người quản trò sẽ nêu ra giá trị của câu hỏi trước, người chơi sẽ xung phong và được gọi chơi. Khi đã chọn được người chơi thì người quản trò sẽ nêu nội dung câu hỏi. Mỗi câu hỏi người chơi chỉ có 1 cơ hội trả lời; đúng thì nhận được quà theo giá trị của câu hỏi. Sai không có quà. (10 câu hỏi) B. TÌM HIỂU BÀI MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản 5 III. Định luật Len-xơ về chiều dòng Trình bày phương pháp khảo sát qui phút điện cảm ứng luật xác định chiều dòng điện cảm Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong ứng xuất hiện trong mạch kín mạch kín có chiều sao cho từ trường Giới thiệu định luật. cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến Yêu cầu học sinh thực hiện C3. thiên của từ thông ban đầu qua mạch Giới thiệu trường hợp từ thông qua kín. (C) biến thiên do kết quả của chuyển Khi từ thông qua mạch kín (C) biến động. thiên do kết quả của một chuyển động Giới thiệu định luật. nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên. Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng điện Fu-cô. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản Giới thiệu hình vẽ 23.6 và thí nghiệm 5 Dòng điện Fu-cô 1. phút 1. Thí nghiệm 1
  17. Giới thiệu hình vẽ 23.6 và thí Một bánh xe kim loại có dạng một đĩa nghiệm 2. tròn quay xung quanh trục O của nó Yêu cầu học sinh giải thích kết quả trước một nam châm điện. Khi chưa các thí nghiệm. cho dòng điện chạy vào nam châm, Nhận xét các câu thực hiện của học bánh xe quay bình thường. Khi cho sinh. dòng điện chạy vào nam châm bánh xe Giải thích đầy đủ hiện tượng và giới quay chậm và bị hãm dừng lại. thiệu dòng Fu-cô. 2. Thí nghiệm 2 Giới thiệu tính chất của dòng Fu-cô Một khối kim loại hình lập phương gây ra lực hãm điện từ. được đặt giữa hai cực của một nam Yêu cầu học sinh nêu ứng dụng. châm điện. Khối ấy được treo bằng Giới thiệu tính chất của dòng Fu-cô một sợi dây một đầu cố dịnh; trước khi gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt. đưa khối vào trong nam châm điện, sợi Yêu cầu học sinh nêu các ứng dụng dây treo được xoắn nhiều vòng. Nếu của tính chất này. chưa có dòng điện vào nam châm điện, Giới thiệu tác dụng có hại của dòng khi thả ra khối kim loại quay nhanh điện Fu-cô. xung quanh mình nó. Yêu cầu học sinh nêu các cách làm Nếu có dòng điện đi vào nam châm giảm điện trở của khối kim loại. điện, khi thả ra khối kim loại quay chậm và bị hãm dừng lại. 3. Giải thích Ở các thí nghiệm trên, khi bánh xe và khối kim loại chuyển động trong từ trường thì trong thể tích của chúng cuất hiện dòng điện cảm ứng – những dòng điện Fu-cô. Theo định luật Len-xơ, những dòng điện cảm ứng này luôn có tác dụng chống lại sự chuyển dơi, vì vậy khi chuyển động trong từ trường, trên bánh xe và trên khối kim loại xuất hiện những lực từ có tác dụng cản trở chuyển động của chúng, những lực ấy gọi là lực hãm điện từ. 4. Tính chất và công dụng của dòng Fu-cô + Mọi khối kim loại chuyển động trong từ trường đều chịu tác dụng của những lực hãm điện từ. Tính chất này được ứng dụng trong các bộ phanh điện từ của những ôtô hạng nặng. + Dòng điện Fu-cô gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt Jun – Len-xơ trong khối kim loại đặt trong từ trường biến thiên. Tính chất này được ứng dụng trong các lò cảm ứng để nung nóng kim loại. + Trong nhiều trường hợp dòng điện Fu-cô gây nên những tổn hao năng lượng vô ích. Để giảm tác dụng của dòng Fu-cô, người ta có thể tăng điện trở của khối kim loại.
  18. + Dòng Fu-cô cũng được ứng dụng trong một số lò tôi kim loại. Hoạt động 3: Tìm hiểu suất điện động cảm ứng trong mạch kín. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản 15 I. Suất điện động cảm ứng trong Yêu cầu học sinh thực hiện C1. phút mạch kín Nêu khái niệm suất điện động cảm 1. Định nghĩa ứng, Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. Căn cứ hình 24.2 lập luận để lập 2. Định luật Fa-ra-đây công thức xác định suất điện động  Suất điện động cảm ứng: eC = - cảm ứng. t Yêu cầu học sinh đọc sách giáo Nếu chỉ xét về độ lớn của eC thì: khoa.  |eC| = | | t Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc Yêu cầu học sinh thực hiện C2. độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó. Hoạt động 4 : Tìm hiểu quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản Nhận xét và tìm mối quan hệ giữa II. Quan hệ giữa suất điện động cảm suất điện động cảm ứng và định luật (10 ứng và định luật Len-xơ Len-xơ. phút) Sự xuất hiện dấu (-) trong biểu thức Hướng dẫn cho học sinh định hướng của eC là phù hợp với định luật Len- cho (C) và chọn chiều pháp tuyến xơ. dương để tính từ thông. Trước hết mạch kín (C) phải được Yêu cầu học sinh xác định chiều của định hướng. Dựa vào chiều đã chọn dòng điện cảm ứng xuất hiện trong trên (C), ta chọn chiều pháp tuyến (C) khi  tăng và khi  giảm. dương để tính từ thông qua mạch kín. Nếu  tăng thì eC 0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) cùng chiều với chiều của mạch. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, Tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ kỹ năng cơ bản. bản. Yêu cầu học sinh về nhà thực hiện các Ghi các bài tập về nhà. câu hỏi và làm các bài tập trang 147, 148 sgk các bài tập 23.1, 23.6 sbt. D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG + Nêu các vật dụng xung quanh chúng ta có tính chất như đã nêu ở bài học; + Xây dựng các bài toán ứng dụng hiện tượng đã nêu ở bài học; + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy;
  19. Tiết 46. BÀI TẬP Ngày soạn Dạy Ngày dạy 05/2/2019 Tiết Lớp 11B8 11B9 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng : a. Kiến thức + Nắm được định nghĩa và phát hiện được khi nào có hiện tượng cảm ứng điện từ. + Phát biểu được định luật Len-xơ theo các cách và vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau. Giải các bài tập liên quan. b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng học bài và ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ tư duy 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất -Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm b. các năng lực chung Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo c. Các năng lực chuyên biệt Ngôn ngữ, Tính toán, Tin học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT) Thuyết trình chủ đề "Tri thức quý báu" Nêu các lưu ý khi giải bài tập về hiện tượng cảm ứng điện từ: + Trong một từ trường đều B , từ thông qua một diện tích S giới hạn bởi một vòng dây kín phẵng được xác định bởi biểu thức:  = BScos + Khi giải bài tập cần xác định được góc hợp bởi véc tơ cảm ứng từ B và pháp tuyến n của mặt phẵng vòng dây. Lưu ý, số đường sức từ xuyên qua diện tích S càng nhiều thì từ thông  càng lớn. Khi một mạch điện chuyển động trong từ trường thì công của các lực điện từ tác dụng lên mạch điện được đo bằng tích của cường độ dòng điện với độ biến thiên từ thông qua mạch: A = IBS = I.  B.TÌM HIỂU BÀI MỚI(10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn . 15 Câu 3 trang 147 : D Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn . Câu 4 trang 148 : A Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn . Câu 23.1 : D C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản Vẽ hình trong từng trường 25 Bài 5 trang 148 hợp và cho học sinh xác a) Dòng điện trong (C) ngược chiều kim đồng định chiều của dòng điện hồ. cảm ứng. b) Dòng điện trong (C) cùng chiều kim đồng Yêu cầu học sinh viết công hồ. thức xác định từ thông . c) Trong (C) không có dòng điện.
  20. Yêu cầu học sinh xác định d) Trong (C) có dòng điện xoay chiều. Bài 23.6 góc giữa B và n trong từng 0 2 trường hợp và thay số để a)  = BScos180 = - 0,02.0,1 = - 2.10-4(Wb). tính  trong từng trường 0 2 -4 hợp đó. b)  = BScos0 = 0,02.0,1 = 2.10 (Wb). c)  = 0 2 d)  = Bscos450 = 0,02.0,12. 2 = 2 .10-4(Wb). 2 e)  = Bscos1350 = - 0,02.0,12. 2 = - 2 .10-4(Wb). D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG + Nêu các vật dụng xung quanh chúng ta có tính chất như đã nêu ở bài học; + Xây dựng các bài toán ứng dụng hiện tượng đã nêu ở bài học; + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy; + Mỗi tổ chuẩn bị một bài thuyết trình có powerpoint + Chuẩn bị phương pháp học bài sau
  21. Tiết 47: BÀI TẬP Ngày soạn Dạy Ngày dạy 05/2/2019 Tiết Lớp 11B8 11B9 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng : a. Kiến thức + Nắm được định nghĩa và phát hiện được khi nào có hiện tượng cảm ứng điện từ. + Phát biểu được định luật Len-xơ theo các cách và vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau. Giải các bài tập liên quan. b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng học bài và ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ tư duy 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất -Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm b. các năng lực chung Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo c. Các năng lực chuyên biệt Ngôn ngữ, Tính toán, Tin học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Tài liệu giảng dạy : SGK, SBT, giáo án, phiếu bài tập. - Dụng cụ thí nghiệm: Chuẩn bị các thí nghiệm về cảm ứng từ. - Dụng cụ hỗ trợ khác: Chuẩn bị các hình vẽ về các đường sức từ trong các ví dụ khác 2.Học sinh - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT) Thuyết trình chủ đề "Tri thức quý báu" Nêu các lưu ý khi giải bài tập về hiện tượng cảm ứng điện từ: + Trong một từ trường đều B , từ thông qua một diện tích S giới hạn bởi một vòng dây kín phẵng được xác định bởi biểu thức:  = BScos + Khi giải bài tập cần xác định được góc hợp bởi véc tơ cảm ứng từ B và pháp tuyến n của mặt phẵng vòng dây. Lưu ý, số đường sức từ xuyên qua diện tích S càng nhiều thì từ thông  càng lớn. Khi một mạch điện chuyển động trong từ trường thì công của các lực điện từ tác dụng lên mạch điện được đo bằng tích của cường độ dòng điện với độ biến thiên từ thông qua mạch: A = IBS = I.  B.TÌM HIỂU BÀI MỚI(10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của Thầy và Trò Thời Kiến thức, kỹ năng cần đạt lượng Hoạt động 1: Nêu các lưu ý khi 10 * Những lưu ý khi giải bài toán cảm giải bài tập về hiện tượng cảm ứng phút ứng điện từ điện từ + Trong một từ trường đều B , từ thông a. PPGD: Thuyết trình, công não. qua một diện tích S giới hạn bởi một b. Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, nhóm. vòng dây kín phẵng được xác định bởi c. Tổ chức dạy học: biểu thức:  = BScos
  22. GV nêu các lưu ý khi giải bài tập về + Khi giải bài tập cần xác định được hiện tượng cảm ứng điện từ góc hợp bởi véc tơ cảm ứng từ B và pháp tuyến n của mặt phẵng vòng dây. Lưu ý, số đường sức từ xuyên qua diện tích S càng nhiều thì từ thông  càng lớn. Khi một mạch điện chuyển động trong từ trường thì công của các lực điện từ tác dụng lên mạch điện được đo bằng tích của cường độ dòng điện với độ biến thiên từ thông qua mạch: A = IBS = I.  Hoạt động 2: Giải các câu hỏi trắc 7 Đáp án : nghiệm phút Câu 3 - 147 : D a. PPGD: Thuyết trình, công não. Câu 4 - 148 : A b. Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, nhóm. Câu 23.1 : D c. Tổ chức dạy học: Câu hỏi 1: Yêu cầu giải các bài toán 3 – 147 và 4- 148 SGK ; 23.1 SBT HS: Giải các bài tập theo Y/C của GV Câu hỏi 2: Y/C HS giải thích lựa chọn HS: Giải thích lựa chọn. Hoạt động 3: Giải các bài tập tự 25 Bài 5 trang 148 luận phút a) Dòng điện trong (C) ngược chiều a. PPGD: Thuyết trình, công não. kim đồng hồ. b. Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, nhóm. b) Dòng điện trong (C) cùng chiều c. Tổ chức dạy học: kim đồng hồ. c) Trong (C) không có dòng điện. Câu hỏi 1: Y/C HS lên bảng vẽ d) Trong (C) có dòng điện xoay chiều. hình từng trường hợp và xác định chiều của dòng điện cảm ứng. Bài 23.6 GV: GV nhận xét và sửa bài a)  = BScos1800 = - 0,02.0,12 = - 2.10-4(Wb). Câu hỏi 2: Yêu cầu học sinh viết b)  = BScos0 0 = 0,02.0,12 = 2.10- công thức xác định từ thông . 4(Wb). Câu hỏi 3: Y/C HS xác định góc c)  = 0 2 giữa B và n trong từng trường hợp d)  = Bscos450 = 0,02.0,12. 2 HS : Xác định góc giữa B và n -4 trong từng trường hợp và thay số để = 2 .10 (Wb). 2 tính  trong từng trường hợp đó. e)  = Bscos1350 = - 0,02.0,12. Câu hỏi 4: Nhận xét và gọi một HS 2 đại diện lên bảng thay số tính  = - 2 .10-4(Wb). D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG GV: Nhắc lại Kiến thức, kỹ năng quan trọng Y/c HS về nhà: Xem lại các bài tập đã chữa.
  23. + Hoàn thành các bài tập trong tờ bài tập. + Đọc và tìm hiểu các bài giảng trên mạng bài 24 theo sự phân công sau: Tổ1 : tìm hiểu suất điện động cảm ừng là gì và công thức định luật Fa ra đây. Tổ 2: Tìm và giải một số bài tập ứng dụng định luật Fa ra đây. Tổ 3: Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ Tổ 4: Chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ HS: Nhận nhiệm vụ học tập. + Nêu các vật dụng xung quanh chúng ta có tính chất như đã nêu ở bài học; + Xây dựng các bài toán ứng dụng hiện tượng đã nêu ở bài học; + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy; + Mỗi tổ chuẩn bị một bài thuyết trình có powerpoint + Chuẩn bị phương pháp học bài sau
  24. Tiết 48. TỰ CẢM Ngày soạn Dạy Ngày dạy 12/2/2019 Tiết Lớp 11B8 11B9 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng a. Kiến thức + Phát biểu được định nghĩa từ thông riên và viết được công thức độ tự cảm của ống dây hình trụ. + Phát biểu được định nghĩa hiện tượng tự cảm và giải thích được hiện tượng tự cảm khi đóng và ngắt mạch điện. + Viết được công thức tính suất điện động tự cảm. + Nêu được bản chất và viết được công thức tính năng lượng của ống dây tự cảm. b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng học bài và ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ tư duy 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất -Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm b. các năng lực chung Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo c. Các năng lực chuyên biệt Ngôn ngữ, Tính toán, Tin học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Các thí nghiệm về tự cảm. Học sinh: Ôn lại phần cảm ứng điện từ và suất điện động tự cảm. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT)(5 phút) : Trò chơi: Phần thưởng như ý. Luật chơi: Người quản trò sẽ nêu ra giá trị của câu hỏi trước, người chơi sẽ xung phong và được gọi chơi. Khi đã chọn được người chơi thì người quản trò sẽ nêu nội dung câu hỏi. Mỗi câu hỏi người chơi chỉ có 1 cơ hội trả lời; đúng thì nhận được quà theo giá trị của câu hỏi. Sai không có quà. (10 câu hỏi) B.TÌM HIỂU BÀI MỚI: Tìm hiểu từ thông riêng qua một mạch kín. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản (8 I. Từ thông riêng qua một mạch kín Lập luận để đưa ra biểu thức tính phút) Từ thông riêng của một mạch kín có từ thông riêng dòng điện chạy qua:  = Li Lập luận để đưa ra biểu thức tính Độ tự cảm của một ống dây: độ tự cảm của ống dây. N 2 L = 4 .10-7.. .S l Giới thiệu đơn vị độ tự cảm. Đơn vị của độ tự cảm là henri (H) Yêu cầu học sinh tìm mối liên hệ 1W 1H = b giữa đơn vị của độ tự cảm cà các 1A đơn vị khác. Hoạt động 3 : Tìm hiểu hiện tượng tự cảm. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản Giới thiệu hiện tượng tự (15 II. Hiện tượng tự cảm cảm. phút 1. Định nghĩa Trình bày thí nghiệm 1. ) Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên của từ thông qua mạch được gây
  25. ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. 2. Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm a) Ví dụ 1 Khi đóng khóa K, đèn 1 sáng lên ngay còn Yêu cầu học sinh giải thích. đèn 2 sáng lên từ từ. Giải thích: Khi đóng khóa K, dòng điện qua Trình bày thí nghiệm 2. ống dây và đèn 2 tăng lên đột ngột, khi đó trong ống dây xuất hiện suất điện động tự cảm có tác dụng cản trở sự tăng của dòng điện qua L. Do đó dòng điện qua L và đèn 2 tăng lên từ từ. b) Ví dụ 2 Yêu cầu học sinh giải thích. Khi đột ngột ngắt khóa K, ta thấy đèn sáng Yêu cầu học sinh thực hiện bừng lên trước khi tắt. C2. Giải thích: Khi ngắt K, dòng điện iL giảm đột ngột xuống 0. Trong ống dây xuất hiện dòng điện cảm ứng cùng chiều với iL ban đầu, dòng điện này chạy qua đèn và vì K ngắt đột ngột nên cường độ dòng cảm ứng khá lớn, làm cho đén sáng bừng lên trước khi tắt. Hoạt động 4 : Tìm hiểu suất điện động tự cảm. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản Giới thiệu suất điện động tự III. Suất điện động tự cảm cảm. (8 1. Suất điện động tự cảm Giới thiệu biểu thức tính suất phút) Suất điện động cảm ứng trong mạch xuát điện động tự cảm. hiện do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện Yêu cầu học sinh giải thích động tự cảm. dấu (-) trong biểu thức). Biểu thức suất điện động tự cảm: Giới thiệu năng lượng từ i etc = - L trường t Yêu cầu học sinh thực hiện Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc C3. độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. 2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm 1 W = Li2. 2 Hoạt động 5 : Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng tự cảm. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh nêu một số (4 Ứng dụng ứng dụng của hiện tượng tự phút) Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng cảm. trong các mạch điện xoay chiều. Cuộn cảm Giới thiệu các ứng dụng của là một phần tử quan trọng trong các mạch hiện tượng tự cảm. điện xoay chiều có mạch dao động và các máy biến áp. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động của thầy và trò TG Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, Tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ kỹ năng cơ bản. bản. Ghi các bài tập về nhà.
  26. Ra bài tập về nhà: Các bt trang 157 sgk và 25.5, 25.7. D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG + Nêu các vật dụng xung quanh chúng ta có tính chất như đã nêu ở bài học; + Xây dựng các bài toán ứng dụng hiện tượng đã nêu ở bài học; + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy; + Mỗi tổ chuẩn bị một bài thuyết trình có powerpoint + Chuẩn bị phương pháp học bài sau
  27. Tiết 49. BÀI TẬP Ngày soạn Dạy Ngày dạy 12/2/2019 Tiết Lớp 11B8 11B9 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng : a. Kiến thức Nắm được định nghĩa và biểu thức tính suất điện động cảm ứng, nắm được quan hệ giưa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ, nắm được hiện tượng tự cảm và biểu thức tính suất điện động tự cảm. b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng học bài và ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ tư duy 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất -Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm b. các năng lực chung Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo c. Các năng lực chuyên biệt Ngôn ngữ, Tính toán, Tin học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT)(15 phút) Thuyết trình tri thức quý báu 2  -7 N Suất điện động cảm ứng: eC = - . Độ tự cảm của ống dây: L = 4 .10 .. .S. t l i Từ thông riêng của một mạch kín:  = Li. Suất điện động tự cảm: e tc = - L . Năng t 1 lượng từ trường của ống dây tự cảm: W = Li2. 2 B.TÌM HIỂU BÀI MỚI Hoạt động : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. (15 Câu 3 trang 152 : C Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. phút) Câu 4 trang 157 : B Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Câu 5 trang 157 : C Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Câu 25.1 : B Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Câu 25.2 : B Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Câu 25.3 : B Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Câu 25.4 : B C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh viết biểu Bài 5 trang 152 thức tính suất điện động 27 Suất điện động cảm trong khung: cảm ứng và thay các giá trị phút   2 1 eC = - = - = để tính. t t Yêu cầu học sinh giải thích dấu (-) trong kết quả.
  28. Hướng dẫn để học sinh tính B .S B S B.a 2 0,5.0,12 -2 1 = - độ tự cảm của ống dây. t t 0,05 Yêu cầu học sinh viết biểu = - 0,1(V) thức định luật Ôm cho toàn Dấu (-) cho biết từ trường cảm ứng ngược mạch. chiều từ trường ngoài. Hướng dẫn học sinh tính Bài 6 trang 157 t . Độ tự cảm của ống dây: N 2 L = 4 .10-7.. .S l (103 ) 2 = 4 .10-7 .0,12 = 0,079(H). 0,5 Bài 25.6 i Ta có: e - L = (R + r).i = 0 t L. i L.i 3.5 => t = = = = 2,5(s) e e 6 D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG + Nêu các vật dụng xung quanh chúng ta có tính chất như đã nêu ở bài học; + Xây dựng các bài toán ứng dụng hiện tượng đã nêu ở bài học; + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy; + Mỗi tổ chuẩn bị một bài thuyết trình có powerpoint + Chuẩn bị phương pháp học bài sau
  29. Tiết 50. Ôn tập Ngày soạn Dạy Ngày dạy 19/2/2019 Tiết Lớp 11B8 11B9 I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng: a. Kiến thức + Nắm được định nghĩa và biểu thức tính suất điện động cảm ứng, nắm được quan hệ giưa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ, nắm được hiện tượng tự cảm và biểu thức tính suất điện động tự cảm. + Ôn tập , hệ thống hóa Kiến thức, kỹ năng chương 5,6 chuẩn bị kiểm tra 45 phút b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng học bài và ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ tư duy 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất -Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm b. các năng lực chung Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo c. Các năng lực chuyên biệt Ngôn ngữ, Tính toán, Tin học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. Tổ chức hoạt động dạy và học A. KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT)(15 phút) - Từ thông riêng của một mạch kín có dòng điện chạy qua:  = Li N 2 - Độ tự cảm của một ống dây: L = 4 .10-7 .S l i - Suất điện động tự cảm: etc = - L t 1 - Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm: W = Li2. 2 B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Giải bài tập tự luận Hoạt động của g. viên T.gian Nội dung cơ bản Bài tập 1: Một ống dây tiết diện 10 - Yêu cầu HS đọc kỹ đề và tóm tắt. 40 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng Hướng dẫn HS làm bằng câu hỏi: phút dây. Hệ số tự cảm của ống dây là bao - Muốn tính hệ số tự cảm ta dùng công nhiệu ? thức nào? Giải Yêu cầu HS lên bảng làm. S = 10cm2 = 10-3 m2, l = 20cm = 20.10- 2m, N=1000vòng. N 2 L = 4 .10-7 .S = l 10002 Yêu cầu HS đọc kỹ đề và tóm tắt. 4 .10 7 .10.10 4 20.10 2 Yêu cầu HS lên bảng làm. = 6,28.10-3 H. Các HS còn lại tự làm vào vở.
  30. Bài tập 2: Một ống dây dài 50cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10cm2 gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự 10 cảm của ống dây là bao nhiêu ? phút Giải S = 10cm2 = 10-3 m2, l = 5cm = 20.10- 2m, N=1000vòng. Yêu cầu HS đọc kỹ đề và tóm tắt. N 2 L = 4 .10-7 .S = Hướng dẫn HS tự làm bằng các câu hỏi: l - Suất điện động tự cảm tính bằng công 10002 thức nào? 4 .10 7 .10 3 50.10 2 - Muốn suất điện động tự cảm ta cần tính = 2,51.10-3 H. đại lượng nào? Bài tập 3: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2A về 0 trong 7 phút khoảng thời gian 4s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? Giải L = 0,1H, i2 = 0, i1 = 2A, t 4s . i Suất điện động tự cảm: | etc | L Yêu cầu HS đọc kỹ đề và tóm tắt. t i i Hướng dẫn HS làm bằng các câu hỏi: | e | L 2 1 - Suất điện động tự cảm tính bằng công tc t thức nào? 0 2 | e | 0,1. 0,05V . - Muốn suất điện động tự cảm ta cần tính tc 4 đại lượng nào? Công thức ra sao ? Bài tập 4: Một ống dây được quấn với mật độ 2000vòng/mét. Ống dây có thể Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm. Số còn tích 500cm3. Ống dây được mắc vào lại tự làm vào vở. một mạch điện. Trong khoảng thời gian 0,05s dòng điện tăng từ 0 đến 5A. 7 phút Suất điện động tự cảm trong ống dây là bao nhiêu ? Giải N 2000vòng/m, V=500cm3=5.10- l 8m3. i2 = 5A, i1= 0, t 0,05s . N 2 N 2 L = 4 .10-7 .S = 4 .10 7 .V l l 2 2 N = 4 .10 7 .V = l 4 .10 7 2000 2 .5.10 8 = 25,12.10-8 H.
  31. i Suất điện động tự cảm: | e | L tc t i i | e | L 2 1 tc t 5 0 | e | 25,12.10 8. 25,12.10 6V tc 0,05 . C. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG Câu 1: Một nam châm thẳng N-S đặt gần khung dây tròn , Trục cuả nam châm vuông góc với mặt phẳng của khung dây . Giữ khung dây đứng yên.Lần lượt làm nam châm chuyển động như sau : I .Tịnh tiến dọc theo trục của nó II .Quay nam châm quanh trục thẳng đứng của nó . III .Quay nam châm quanh một trục nằm ngang và vuông góc với trục của nam châm Ở trường hợp nào có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây ? A .I và II B .II và III C .I và III D .Cả ba trường hợp trên Câu 2: Trong một vùng không gian rộng có một từ trường đều .Tịnh tiến một khung dây phẳng ,kín ,theo những cách sau đây I .Mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng II .Mặt phẳng khung song song với các đường cảm ứng III .Mặt phẳng khung hợp với đường cảm ứng một góc α Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ? A. I B. II C. III D. Không có trường hợp nào Câu 3: Định luật Len-xơ được dùng để : A. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín . B. Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín . C. Xác định cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín . D. Xác định sự biến thiên của từ thông qua một mạch điện kín , phẳng . Câu 4: Chọn câu đúng. Thời gian dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín sẽ : A .Tỉ lệ thuận với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch. B .Tỉ lệ thuận với điện trở của mạch điện . C .Bằng với thời gian có sự biến thiên của từ thông qua mạch kín . D .Càng lâu nếu khối lượng của mạch điện kín càng nhỏ Câu 5: Một khung dây ABCD được đặt đồng phẳng với một dòng điện thẳng dài vô hạn như hình vẽ Tịnh tiến khung dây theo các cách sau A B I.Đi lên , khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi . II . Đi xuống , khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi . III Đi ra xa dòng điện . IV. Đi về gần dòng điện . Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ABCD C D A .I và II B .II và III C .III và IV D .IV và I
  32. Tiết 51. KIỂM TRA 45 PHÚT Ngày soạn Dạy Ngày dạy 19/2/2019 Tiết Lớp 11B8 11B9 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức, kỹ năng a. Kiến thức Ôn lại toàn bộ Kiến thức, kỹ năng của phần từ trường và cảm ứng điện từ b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng học bài và ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ tư duy 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất -Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm b. các năng lực chung Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo c. Các năng lực chuyên biệt Ngôn ngữ, Tính toán, Tin học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội II. Chuẩn bị. GV: Làm đề, đáp án HS: Ôn lại toàn bộ các bài từ bài 19 – 25. III. Nội dung. ĐỀ KIỂM TRA Môn: Vật lí Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ BÀI: I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Tính chất cơ bản của từ trường là: gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. Từ trường đều là từ trường có các đường sức: có dạng đường thẳng, song song và cách đều khép kín có dạng đường tròn có dạng đường thẳng Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì BM = 2BN BM = 4BN 1 B B M 2 N 1 B B M 4 N Tìm phát biểu sai về cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây dài có dòng điện chạy qua. độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện. phụ thuộc vị trí điểm xét. có chiều từ cực nam đến cực bắc của ống dây.
  33. độ lớn phụ thuộc số vòng dây của ống dây. Lực Lorenxơ là lực từ: tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. tác dụng lên dòng điện. tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường. do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia. Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức f q vB f q vBsin . f qvB tan f q vBcos Suất điện động cảm ứng do một từ trường B thẳng góc biến thiên qua một cuộn dây gồm n vòng, có tiết diện S bằng B B e n. e nS. c Δt c ΔI  B e nS. e nS. c Δt c Δt Công thức tính độ tự cảm của một ống dây dài l và có N vòng dây, tiết diện S: N 2 N L 4π.10 2. S L 4π.10 7. S l l N 2 N L 4π.10 7. S L 4π.10 7. i l l Đơn vị của hệ số tự cảm là Henri (H) tương đương với: J.A2 J/A2 V.A2 V/A2 Hai ống dây giống hệt nhau có độ tự cảm L. Nếu nối 2 ống với nhau để tạo thành 1 ống dây mới có chiều dài gấp đôi thì độ tự cảm của ống dây mới là: L. 2L. L/2 . 2L/3 . Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào: cường độ dòng điện qua mạch. điện trở của mạch. chiều dài dây dẫn. tiết diện dây dẫn. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây? phụ thuộc vào số vòng dây của ống; phụ thuộc tiết diện ống; không phụ thuộc vào môi trường xung quanh; có đơn vị là H (henry). Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng tự cảm Trong máy biến thế, khi ở cuộn sơ cấp suất hiện từ trường biến thiên thì ở cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi bị ngắt khỏi nguồn điện, đèn bàn lóe sáng trước khi tắt hẳn. Khi bật quạt điện thì phải một thời gian sau thì quạt mới quay ổn định. Khi bật đèn huỳnh quang phải nhấp nháy nhiều lần trước khi sáng ổn định. Một khung dây kín có điện trở R. Khi có sự biến thiên của từ thông qua khung dây, cường độ dòng điên qua khung có giá trị: ΔΦ ΔΦ ΔΦ 1 I= I=R I= . Δt Δt Δt R ΔΦ I=R. Δt Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng? Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau.
  34. M và N đều nằm trên một đường sức từ Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau II. Phần tự luận (6 điểm) Bài 1: Một khung dây dẫn có 150 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẵng của khung dây. Diện tích của mỗi vòng dây là 20 dm2, cảm ứng từ giảm đều từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1 s. Suất điện động cảm ứng trong khung dây là Bài 2: Một electron bay vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B=1,2T với vận tốc v0= 7 2.10 m/s, hợp với B một góc α a. Cho α = 900. Tìm bán kính quãy đạo chuyển động b. Cho α = 600. Tìm thời gian e đi hết 1 vòng tròn I0 c. Cho 1 dòng điện có cường độ giảm đều từ giá trị I0 đến trong thời gian t 0,01s 2 khi đó suất điện động tự cảm của ống dây là  6V . Tìm I0. HẾT
  35. PHẦN II. QUANG HÌNH HỌC CHƯƠNG VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Tiết 52. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Ngày soạn Dạy Ngày dạy 26/2/2019 Tiết Lớp 11B8 11B9 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng a. Kiến thức + Thực hiện được câu hỏi: Hiện tượng khúc xạ là gì ? Nhận ra trường hợp giới hạn i = 00. + Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng. + Trình bày được các khái niệm chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối. Viết được hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối. + Viết và vạn dụng các công thức của định luật khúc xạ ánh sáng. b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng học bài và ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ tư duy 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất -Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm b. các năng lực chung Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo c. Các năng lực chuyên biệt Ngôn ngữ, Tính toán, Tin học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ để thực hiện một thí nghiệm đơn giản về khúc xạ ánh sáng. Học sinh: Ôn lại nội dung liên quan đến sự khúc xạ ánh sáng đã học ở lớp 9. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT)(5 phút) : Giới thiệu chương: Ánh sáng là đối tượng nghiên cứu của quang học. Quang hình học nghiên cứu sự truyền snhs sáng qua các môi trường trong suốt và nghiên cứu sự tạo ảnh bằng phương pháp hình học. Nhờ các nghiên cứu về quang hình học, người ta đã chế tạo ra nhiều dụng cụ quang cần thiết cho khoa học và đời sống. B.TÌM HIỂU BÀI MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản Tiến hành thí nghiệm hình 26.2. (5 I. Sự khúc xạ ánh sáng Giới thiệu các k/n: Tia tới, điểm tới, phút) 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng pháp tuyến tại điểm tới, tia khúc xạ, Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch góc tới, góc khúc xạ. phương (gãy) của các tia sáng khi Yêu cầu học sinh định nghĩa hiện truyền xiên góc qua mặt phân cách tượng khúc xạ. giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. Tiến hành thí nghiệm hình 26.3. 2. Định luật khúc xạ ánh sáng Cho học sinh nhận xét về sự thay đổi + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẵng tới của góc khúc xạ r khi tăng góc tới i. (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía Tính tỉ số giữa sin góc tới và sin góc bên kia pháp tuyến so với tia tới. khúc xạ trong một số trường hợp. + Với hai môi trường trong suốt nhất Giới thiệu định luật khúc xạ. định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin
  36. góc khúc xạ (sinr) luôn luôn không đổi: sin i = hằng số sin r Hoạt động 2 : Tìm hiểu chiết suất của môi trường. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản Giới thiệu chiết suất tỉ đối. II. Chiết suất của môi trường Hướng dẫn để học sinh phân tích (10 1. Chiết suất tỉ đối các trường hợp n và đưa ra các định phút) sin i 21 Tỉ số không đổi trong hiện nghĩa môi trường chiết quang hơn và sin r chiết quang kém. tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi trường 2 (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường 1 (chứa tia tới): Giới thiệu khái niệm chiết suất tuyệt sin i = n21 đối. sin r Nêu biểu thức liên hệ giữa chiết suất + Nếu n 21 > 1 thì r I : Tia khúc xạ chiết suất tuyệt đối. lệch xa pháp tuyến hơn. Ta nói môi Yêu cầu học sinh viết biểu thức định trường 2 chiết quang kém môi trường luật khúc xạ dưới dạng khác. 1. Yêu cầu học sinh thực hiện C1, C2 2. Chiết suất tuyệt đối và C3. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. Mối liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và n2 chiết suất tuyệt đối: n21 = . n1 Liên hệ giữa chiết suất và vận tốc truyền của ánh sáng trong các môi n v c trường: 2 = 1 ; n = . n1 v2 v Công thức của định luật khúc xạ có thể viết dưới dạng đối xứng: n 1sini = n2sinr. Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản Làm thí nghiệm minh họa nguyên lí III. Tính thuận nghịch của sự thuận nghịch. (5 truyền ánh sáng Yêu cầu học sinh phát biểu nguyên phút) Anh sáng truyền đi theo đường nào lí thuận nghịch. thì cũng truyền ngược lại theo đường Yêu cầu học sinh chứng minh công đó. 1 Từ tính thuận nghịch ta suy ra: thức: n12 = n 1 21 n12 = n21 Hoạt động 4: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản
  37. Bố trí thí nghiệm hình 27.1. I. Sự truyền snhs sáng vào môi Yêu cầu học sinh thực hiện C1. (10 trường chiết quang kém hơn Thay đổi độ nghiêng chùm tia tới. phút 1. Thí nghiệm Yêu cầu học sinh thực hiện C2. ) Góc tới Chùm Chùm Yêu cầu học sinh nêu kết quả. tia khúc tia phản Yêu cầu học sinh so sánh i và r. xạ xạ Tiếp tục thí nghiệm với i = igh. i nhỏ r > i Yêu cầu học sinh rút ra công thức Rất sáng Rất mờ 0 tính igh. i = igh r 90 Thí nghiệm cho học sinh quan sát Rất mờ Rất sáng hiện tượng xảy ra khi i > igh. i > igh Không Rất sáng Yêu cầu học sinh nhận xét. còn 2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần + Vì n1 > n2 => r > i. + Khi i tăng thì r cũng tăng (r > i). Khi r đạt giá trị cực đại 90 0 thì i đạt giá trị igh gọi là góc giới hạn phản xạ toàn phần. n2 + Ta có: sinigh = . n1 + Với i > igh thì không tìm thấy r, nghĩa là không có tia khúc xạ, toàn bộ tia sáng bị phản xạ ở mặt phân cách. Đó là hiện tượng phản xạ toàn phần. Hoạt động 3 : Tìm hiểu hiện tượng phản xạ toàn phần. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa II. Hiện tượng phản xạ toàn phần hiện tượng phản xạ toàn phần. (5 1. Định nghĩa Yêu cầu học sinh nêu điều kiện để phút) Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản có phản xạ toàn phần. xạ toàn bộ ánh sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. 2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần + Anh sáng truyền từ một môi trường tới một môi trường chiết quang kém hơn. + i igh. Hoạt động 4 : Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản III. Cáp quang 5 1. Cấu tạo Yêu cầu học sinh thử nêu một vài phút Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi sợi ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn quang là một sợi dây trong suốt có tính phần. dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần. Giới thiệu đèn trang trí có nhiều sợi Sợi quang gồm hai phần chính: nhựa dẫn sáng. + Phần lỏi trong suốt bằng thủy tinh Giới thiệu cấu tạo cáp quang. siêu sach có chiết suất lớn (n1). + Phần vỏ bọc cũng trong suốt, bằng thủy tinh có chiết suất n2 < n1. 2. Công dụng
  38. Cáp quang được ứng dụng vào việc truyền thông tin với các ưu điểm: + Dung lượng tín hiệu lớn. Giới thiệu công dụng của cáp quang + Không bị nhiễu bở các bức xạ điện trong việc truyền tải thông tin. từ bên ngoài. + Không có rủi ro cháy (vì không có dòng điện). Giới thiệu công dụng của cáp quang Cáp quang còn được dùng để nội soi trong việc nọi soi. trong y học. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) Hoạt động của thầy và trò TG Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, Tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ kỹ năng cơ bản. bản. Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập Ghi các bài tập về nhà. trang 166, 167 sgk, 26.8, 26.9 sbt. D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG + Nêu các vật dụng xung quanh chúng ta có tính chất như đã nêu ở bài học; + Xây dựng các bài toán ứng dụng hiện tượng đã nêu ở bài học; + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy; + Mỗi tổ chuẩn bị một bài thuyết trình có powerpoint + Chuẩn bị phương pháp học bài sau
  39. Tiết 52. BÀI TẬP Ngày soạn Dạy Ngày dạy 26/2/2019 Tiết Lớp 11B8 11B9 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng : a. Kiến thức Hệ thống Kiến thức, kỹ năng về phương pháp giải bài tập về khúc xạ ánh sáng. b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng học bài và ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ tư duy 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất -Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm b. các năng lực chung Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo c. Các năng lực chuyên biệt Ngôn ngữ, Tính toán, Tin học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT)(10 phút) : Thuyết trình tri thức quý báu sin i n2 + Định luật khúc xạ: = n21 = = hằng số hay n1sini = n2sinr. sin r n1 n2 v1 + Chiết suất tỉ đối: n21 = = . n1 v2 c + Chiết suất tuyệt đối: n = . v + Tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng: Anh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó. B.TÌM HIỂU BÀI MỚI: Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Câu 6 trang 166 : B Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. (20 Câu 7 trang 166 : A Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. phút) Câu 8 trang 166 : D Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Câu 26.2 : A Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Câu 26.3 : B Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Câu 26.4 : A Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Câu 26.5 : B Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Câu 26.6 : D Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Câu 26.7 : B Hoạt động 3 : Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản Bài 9 trang 167 Vẽ hình (15 BI 4 Ta có: tani = = 1 => i = phút) AB 4 450.
  40. sin i n = = n sin r 1 2 sin i sinr = 2 = 0,53 = n 4 Yêu cầu học sinh xác định góc i. 3 Yêu cầu học sinh viết biểu thức định sin320 luật khúc xạ và suy ra để tính r. r = 320 Yêu cầu học sinh tính IH (chiều sâu của HA' Ta lại có: tanr = bình nước). IH HA' 4 => IH = 6,4cm Vẽ hình. tan r 0,626 Bài 10 trang 167 Góc khúc xạ lớn nhất khi tia khúc xạ qua đỉnh của mặt đáy, do đó ta có: a 2 1 Sinrm = Yêu cầu học sinh cho biết khi nào góc a 2 3 a 2 khúc xạ lớn nhất. 2 Yêu cầu học sinh tính sinrm. sin i n Yêu cầu học sinh viết biểu thức định Mặt khác: m = = n sin rm 1 luật khúc xạ và suy ra để tính im. 1 3 sinim = nsinrm = 1,5. = = 3 2 sin600 0 im = 60 . D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG + Nêu các vật dụng xung quanh chúng ta có tính chất như đã nêu ở bài học; + Xây dựng các bài toán ứng dụng hiện tượng đã nêu ở bài học; + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy; + Mỗi tổ chuẩn bị một bài thuyết trình có powerpoint + Chuẩn bị phương pháp học bài sau
  41. Tiết 54. BÀI TẬP Ngày soạn Dạy Ngày dạy 03/3/2019 Tiết Lớp 11B8 11B9 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng : a. Kiến thức Hệ thống Kiến thức, kỹ năng và phương pháp giải bài tập về phản xạ toàn phần ánh sáng. b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng học bài và ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ tư duy 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất -Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm b. các năng lực chung Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo c. Các năng lực chuyên biệt Ngôn ngữ, Tính toán, Tin học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT)(10 phút) : Thuyết trình nhanh + Hiện tượng phản xạ toàn phần. + Điều kiện để có phản xạ toàn phần: Anh sáng truyền từ một môi trường tới một môi trường chiết quang kém hơn ; góc tới phải bằng hoặc lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần: i igh. n2 + Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần: sinigh = ; với n2 igh = 45 . của tia sáng. 0 0 a) Khi i = 90 - = 30 < igh: Tia tới bị một phần bị phản xạ, một phần khúc xạ ra ngoài không khí.
  42. 0 0 Yêu cầu học sinh xác định góc tới b) Khi i = 90 - = 45 = igh: Tia tới bị khi = 450 từ đó xác định đường đi một phần bị phản xạ, một phần khúc xạ của tia sáng. đi la là sát mặt phân cách (r = 900). 0 0 Yêu cầu học sinh xác định góc tới c) Khi i = 90 - = 60 > igh: Tia tới bị khi = 300 từ đó xác định đường đi bị phản xạ phản xạ toàn phần. của tia sáng. Bài 8 trang 173 n Ta phải có i > i => sini > sini = 2 . Vẽ hình, chỉ ra góc tới i. gh gh n1 Yêu cầu học sinh nêu đk để tia n sáng truyền đi dọc ống. Vì i = 900 – r => sini = cosr > 2 . n Hướng dẫn học sinh biến đổi để 1 xác định điều kiện của để có i > Nhưng cosr = 1 sin 2 r 2 igh. sin = 1 2 n2 Yêu cầu học sinh xác định từ n1 n 3 sin 2 n 2 đó kết luận được môi trường nào Do đó: 1 - > 2 n 2 n 2 chiết quang hơn. 1 1 2 2 2 2 => Sin 1 => n2 > n3: n3 sin 30 Môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (3). 0 n2 sin 30 1 b) Ta có sinigh = = 0 = n1 sin 45 2 0 0 sin45 => igh = 45 . D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG + Nêu các vật dụng xung quanh chúng ta có tính chất như đã nêu ở bài học; + Xây dựng các bài toán ứng dụng hiện tượng đã nêu ở bài học; + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy; + Mỗi tổ chuẩn bị một bài thuyết trình có powerpoint + Chuẩn bị phương pháp học bài sau
  43. Tiết 55: BÀI TẬP Ngày soạn Dạy Ngày dạy 03/3/2019 Tiết Lớp 11B8 11B9 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng : a. Kiến thức Hệ thống Kiến thức, kỹ năng và phương pháp giải bài tập về phản xạ toàn phần ánh sáng. b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng học bài và ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ tư duy 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất -Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm b. các năng lực chung Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo c. Các năng lực chuyên biệt Ngôn ngữ, Tính toán, Tin học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT)(10 phút) : Thuyết trình nhanh + Hiện tượng phản xạ toàn phần. + Điều kiện để có phản xạ toàn phần: Anh sáng truyền từ một môi trường tới một môi trường chiết quang kém hơn ; góc tới phải bằng hoặc lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần: i igh. + Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần: sinigh = ; với n2 < n1. B.TÌM HIỂU BÀI MỚI(15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của thầy và trò T.g Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và (7 sin i n2 + Định luật khúc xạ: = n21 = = hằng hệ thống lại những Kiến thức, kỹ phút) sinr n1 năng liên quan: số hay n1sini = n2sinr. ĐVĐ: Trong chương này n2 v1 + Chiết suất tỉ đối: n21 = = chúng ta chỉ học 2 hiện tượng chủ n v yếu. Để phân biệt chúng trong các 1 2 c bài toán chúng ta cần làm như thế + Chiết suất tuyệt đối: n = nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tiết v bài tập hôm nay + Tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng: Anh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó. Hoạt động 2 : Giải các câu hỏi Câu 6 trang 166 : B trắc nghiệm. (10 Câu 7 trang 166 : A a. PPGD: Thuyết trình, công não. phút) Câu 8 trang 166 : D b. Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, nhóm. Câu 26.2 : A c. Tổ chức dạy học: Câu 26.3 : B Câu 26.4 : A
  44. Quỹ thời gian cho hoạt động Câu 26.5 : B nhóm Câu 26.6 : D - Thời gian chuẩn bị: Câu 26.7 : B - Thời gian trình bày: đại diện nhóm trình bày - Thời gian thảo luận: - Thời gian kết luận Thầy Các nhóm giơ đáp án và giải thích cách chọn. Hoạt động 3: Giải các bài tập tự Bài 7 (SGK trang 166) luận. (20 - Đáp án D. a. PPGD: Thuyết trình, công não. phút) Bài 8 (SGK trang 166) b. Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, nhóm. c. Tổ chức dạy học: Học sinh hoạt động nhóm theo sự phân công : - Tổ 1+3 : làm bài 9 - Tổ 2+4 : làm bài 9 Quỹ thời gian cho hoạt động 15’ nhóm 5’ - Trong AHI có: - Thời gian chuẩn bị: 3’ Hº 900  - Thời gian trình bày: đại diện 4’  AHI vuông cân nhóm trình bày 3 AH HI 4cm - Thời gian thảo luận: ¼AIH 450 i 450 - Thời gian kết luận Thầy sin i - Chiết suất tỉ đối của nước = 4/3 Bài 9 trang 167 : sinr Câu hỏi 1: Vẽ hình và 3 3 2 : sinr sin i . 0,53 r 320 xác định góc i. 4 4 2 Câu hỏi 2: Viết biểu thức định luật - Do bóng của thước trên mặt nước = 8cm nên khúc xạ và suy ra để tính r. Tính r ? ta có: JB 8 IH 8 4 4cm Câu hỏi 3:Tính chiều sâu của bể Mặt khác, ta có: nước.IH (chiều sâu của bình nước). JB JB 4 Bài 10 trang 167 : t anr x 6,4cm x t anr tan 32 Câu hỏi 4: Vẽ hình và Bài 6 (SGK trang 172) xác định góc i. - Do SI truyền tới vuông góc với mặt BC nên tia Câu hỏi 5: Cho biết khi nào góc sáng truyền thẳng, tới mặt AC tia sáng bị phản khúc xạ lớn nhất. xạ toàn phần. Câu hỏi 6: Viết biểu thức định 1 luật khúc xạ và suy ra để tính i . i igh sin i sin igh m n Mỗi nhóm có hai lượt làm bài theo 1 1 sự phân công như sau: n 0 2 Lượt 1 sin i sin 45 Tổ 1+ 3: Bài 7 (SGK trang 166) ( chiết suất của không khí = 1). Tổ 2+4: Bài 8 (SGK trang 166) - Đáp án : A Lượt 2 Bài 8 (SGK trang 173) Tổ 1+ 3: Bài 6 (SGK trang 172) - Áp dụng điều kiện có phản xạ toàn phần ta có: Tổ 2+4: Bài 8 (SGK trang 173) n 2 1 1 1 0 sin i sin igh sin 45 Câu hỏi 1: Viết biểu thức dạng đối n i igh 2 xứng cho từng cặp trong bài 7? Vậy: a. Nếu 600 i 90 60 300 450
  45. Câu hỏi 2: Vẽ hình bài 8 và dựa vào => Phần lớn tia sáng khúc xạ ra ngoài không khí. 0 0 hình để tính toán. b. Nếu 45 i 45 igh Câu hỏi 3: - Do SI truyền tới vuông => toàn bộ chùm sáng tới bị phản xạ toàn phần. góc với mặt BC nên tia sáng truyền c. Nếu 300 i 600 i như thế nào trong bài 6? gh Câu hỏi 4: Tính góc gh pxtp và góc => Toàn bộ chùm sáng tới bị phản xạ tại mặt tới i. So sánh 2 góc để tìm đường phân cách giữa hai môi trường. truyền tiếp theo của tia sáng bài 6? Câu hỏi 5: Câu hỏi cho bài 8 tương tự như bài 6 D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG Câu 1: Cho chiết suất của nước n = 4/3. Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S nằm ở đáy một bể nước sâu 1,2 (m) theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước một khoảng bằng A. 1,5 (m) B. 80 (cm) C. 90 (cm) D. 1 (m) Câu 2: Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy một bể nước thấy ảnh của nó dường như cách mặt nước một khoảng 1,2 (m), chiết suất của nước là n = 4/3. Độ sâu của bể là: A. h = 90 (cm) B. h = 10 (dm) C. h = 15 (dm) D. h = 1,8 (m) Câu 3: Một người nhìn xuống đáy một chậu nước (n = 4/3). Chiều cao của lớp nước trong chậu là 20 (cm). Người đó thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng bằng A. 10 (cm) B. 15 (cm) C. 20 (cm) D. 25 (cm)
  46. CHƯƠNG VII. MẮT VÀ DỤNG CỤ QUANG HỌC Tiết 56. LĂNG KÍNH Ngày soạn Dạy Ngày dạy 10/3/2019 Tiết Lớp 11B8 11B9 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng a. Kiến thức + Nêu được cấu tạo của lăng kính. + Trình bày được hai tác dụng của lăng kính: - Tán sắc chùm ánh sáng trắng. - Làm lệch về phía đáy một chùm sáng đơn sắc. + Viết được các công thức về lăng kính và vận dụng được. + Nêu được công dụng của lăng kính. b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng học bài và ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ tư duy 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất -Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm b. các năng lực chung Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo c. Các năng lực chuyên biệt Ngôn ngữ, Tính toán, Tin học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội II. CHUẨN BỊ Giáo viên: + Các dụng cụ để làm thí nghiệm tại lớp. + Các tranh, ảnh về quang phổ, máy quang phổ, máy ảnh. Học sinh: Ôn lại sự khúc xạ và phản xạ toàn phần. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT)(5 phút) : Trò chơi: Phần thưởng như ý. Luật chơi: Người quản trò sẽ nêu ra giá trị của câu hỏi trước, người chơi sẽ xung phong và được gọi chơi. Khi đã chọn được người chơi thì người quản trò sẽ nêu nội dung câu hỏi. Mỗi câu hỏi người chơi chỉ có 1 cơ hội trả lời; đúng thì nhận được quà theo giá trị của câu hỏi. Sai không có quà. (10 câu hỏi) B. TÌM HIỂU BÀI MỚI : Tìm hiểu cấu tạo lăng kính. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản (7 I. Cấu tạo lăng kính Vẽ hình 28.2. phút) Lăng kính là một khối chất trong Giới thiệu lăng kính. suốt, đồng chất, thường có dạng lăng trụ tam giác. Giới thiệu các đặc trưng của lăng Một lăng kính được đặc trưng bởi: kính. + Góc chiết quang A; + Chiết suất n. Hoạt động 3 : Tìm hiểu đường đi của tia sáng qua lăng kính. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản II. Đường đi của tia sáng qua lăng (12 kính Vẽ hình 28.3. phút 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng Giới thiệu tác dụng tán sắc của lăng trắng kính.
  47. Chùm ánh sáng trắng khi đi qua Vẽ hình 28.4. lăng kính sẽ bị phân tích thành nhiều Yêu cầu học sinh thực hiện C1. chùm sáng đơn sắc khác nhau. Kết luận về tia IJ. Đó là sự tán sắc ánh sáng. 2. Đường truyền của tia sáng qua Yêu cầu học sinh nhận xét về tia khúc lăng kính xạ JR. Chiếu đến mặt bên của lăng kính Yêu cầu học sinh nhận xét về tia ló ra một chùm sáng hẹp đơn sắc SI. khỏi lăng kính. + Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, nghĩa là lệch về phía đáy của Giới thiệu góc lệch. lăng kính. + Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, tức là cũng lệch về phía đáy của lăng kính. Vậy, khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới. Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính. Hoạt động 5 : Tìm hiểu công dụng của lăng kính. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản (13 Công dụng của lăng kính Giới thiệu các ứng dụng của lăng phút) Lăng kính có nhiều ứng dụng trong kính. khoa học và kỉ thuật. 1. Máy quang phổ Giới thiệu máy quang phổ. Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ. Máy quang phổ phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra thành các thành phần đơn sắc, nhờ đó xác định được cấu tạo của nguồn sáng. 2. Lăng kính phản xạ toàn phần Giới thiệu cấu tạo và hoạt động Lăng kính phản xạ toàn phần là củalăng kính phản xạ toàn phần. lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân. Giới thiệu các công dụng của lăng Lăng kính phản xạ toàn phần được kính phản xạ toàn phần. sử dụng để tạo ảnh thuận chiều (ống nhòm, máy ảnh, ) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động của thầy và trò TG Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, Tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ kỹ năng cơ bản. bản. Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập Ghi các bài tập về nhà. trang 179 sgk và 28.7; 28.9 sbt. D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG + Nêu các vật dụng xung quanh chúng ta có tính chất như đã nêu ở bài học; + Xây dựng các bài toán ứng dụng hiện tượng đã nêu ở bài học; + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy; + Mỗi tổ chuẩn bị một bài thuyết trình có powerpoint + Chuẩn bị phương pháp học bài sau
  48. Tiết 57. THẤU KÍNH MỎNG Ngày soạn Dạy Ngày dạy 10/3/2019 Tiết Lớp 11B8 11B9 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng a. Kiến thức + Nêu được cấu tạo và phân loại của thấu kính. + Trình bày được các khái niệm về: quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ của thấu kính mỏng. + Vẽ được ảnh tạo bởi thấu kính và nêu được đặc điểm của ảnh. b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng học bài và ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ tư duy 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất -Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm b. các năng lực chung Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo c. Các năng lực chuyên biệt Ngôn ngữ, Tính toán, Tin học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội II. CHUẨN BỊ Giáo viên: + Các loại thấu kính hay mô hình thấu kính để giới thiệu với học sinh. + Các sơ đồ, tranh ảnh về đường truyền tia sáng qua thấu kính và một số quang cụ có thấu kính. Học sinh: + Ôn lại Kiến thức, kỹ năng về thấu kính đã học ở lớp 9. + Ôn lại các kết quả đã học về khúc xạ ánh sáng và lăng kính. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT)(5 phút) : Trò chơi: Phần thưởng như ý. Luật chơi: Người quản trò sẽ nêu ra giá trị của câu hỏi trước, người chơi sẽ xung phong và được gọi chơi. Khi đã chọn được người chơi thì người quản trò sẽ nêu nội dung câu hỏi. Mỗi câu hỏi người chơi chỉ có 1 cơ hội trả lời; đúng thì nhận được quà theo giá trị của câu hỏi. Sai không có quà. (10 câu hỏi) B.TÌM HIỂU BÀI MỚI : Tìm hiểu thấu kính và phân loại thấu kính. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản (10 I. Thấu kính. Phân loại thấu kính Giới thiệu định nghĩa thấu kính. phút) + Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẵng. Nêu cách phân loại thấu kính. + Phân loại: - Thấu kính lồi (rìa mỏng) là thấu kính Yêu cầu học sinh thực hiện C1. hội tụ. - Thấu kính lỏm (rìa dày) là thấu kính phân kì. Hoạt động 3 : Tìm hiểu thấu kính hội tụ. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản II. Khảo sát thấu kính hội tụ (15 1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện phút) a) Quang tâm Vẽ hình 29.3.
  49. Giới thiệu quang tâm, trục chính, + Điểm O chính giữa của thấu kính mà trục phụ của thấu kính. mọi tia sáng tới truyền qua O đều truyền thẳng gọi là quang tâm của thấu kính. + Đường thẳng đi qua quang tâm O và Yêu cầu học sinh cho biết có bao vuông góc với mặt thấu kính là trục nhiêu trục chính và bao nhiêu trục chính của thấu kính. phụ. + Các đường thẳng qua quang tâm O là trục phụ của thấu kính. Vẽ hinh 29.4. b) Tiêu điểm. Tiêu diện Giới thiệu các tiêu điểm chính của + Chùm tia sáng song song với trục thấu kính. chính sau khi qua thấu kính sẽ hội tụ tại một điểm trên trục chính. Điểm đó là Yêu cầu học sinh thực hiện C2. tiêu điểm chính của thấu kính. Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm chính F (tiêu điểm vật) và F’ (tiêu điểm ảnh) đối Vẽ hình 29.5. xứng với nhau qua quang tâm. Giới thiệu các tiêu điểm phụ. + Chùm tia sáng song song với một trục phụ sau khi qua thấu kính sẽ hội tụ tại một điểm trên trục phụ đó. Điểm đó là tiêu điểm phụ của thấu kính. Mỗi thấu kính có vô số các tiêu điểm Giới thiệu khái niệm tiêu diện của phụ vật Fn và các tiêu điểm phụ ảnh Fn’. thấu kính. + Tập hợp tất cả các tiêu điểm tạo thành tiêu diện. Mỗi thấu kính có hai tiêu diện: Vẽ hình 29.6. tiêu diện vật và tiêu diện ảnh. Có thể coi tiêu diện là mặt phẵng vuông góc với trục chính qua tiêu điểm Giới thiệu các khái niệm tiêu cự chính. và độ tụ của thấu kính. 2. Tiêu cự. Độ tụ 1 Giới thiêu đơn vị của độ tụ. Tiêu cự: f = OF' . Độ tụ: D = . f Nêu qui ước dấu cho f và D. Đơn vị của độ tụ là điôp (dp): 1dp = 1 1m Qui ước: Thấu kính hội tụ: f > 0 ; D > 0. Hoạt động 4 : Tìm hiểu thấu kính phân kì. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản II. Khảo sát thấu kính phân kì Vẽ hình 29.7. (10 + Quang tâm của thấu kính phân kì Giới thiệu thấu kính phân kì. phút) củng có tính chất như quang tâm của thấu kính hội tụ. + Các tiêu điểm và tiêu diện của thấu kính phân kì cũng được xác định tương Nêu sự khác biệt giữa thấu kính hội tự như đối với thấu kính hội tụ. Điểm tụ và thấu kính phân kì. khác biệt là chúng đều ảo, được xác Yêu cầu học sinh thực hiện C3. định bởi đường kéo dài của các tia Giới thiệu qui ước dấu cho f và D sáng. Qui ước: Thấu kính phân kì: f < 0 ; D < 0. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động của thầy và trò TG
  50. Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, Tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ kỹ năng cơ bản. bản. Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập Ghi các bài tập về nhà. trang 189, 190 sgk . D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG + Nêu các vật dụng xung quanh chúng ta có tính chất như đã nêu ở bài học; + Xây dựng các bài toán ứng dụng hiện tượng đã nêu ở bài học; + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy; + Mỗi tổ chuẩn bị một bài thuyết trình có powerpoint + Chuẩn bị phương pháp học bài sau
  51. Tiết 58. THẤU KÍNH MỎNG Ngày soạn Dạy Ngày dạy 15/3/2019 Tiết Lớp 11B8 11B9 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng a. Kiến thức + Viết và vận dụng được các công thức của thấu kính. + Nêu được một số công dụng quan trong của thấu kính. b. kĩ năng: hình thành hoặc rèn luyện được kĩ năng học bài và ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ tư duy 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất -Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm b. các năng lực chung Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo c. Các năng lực chuyên biệt Ngôn ngữ, Tính toán, Tin học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội II. CHUẨN BỊ Giáo viên: + Các sơ đồ, tranh ảnh về đường truyền tia sáng qua thấu kính và một số quang cụ có thấu kính. Học sinh: + Ôn lại các kết quả đã học về khúc xạ ánh sáng và lăng kính. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT)(5 phút) : Trò chơi: Phần thưởng như ý. Luật chơi: Người quản trò sẽ nêu ra giá trị của câu hỏi trước, người chơi sẽ xung phong và được gọi chơi. Khi đã chọn được người chơi thì người quản trò sẽ nêu nội dung câu hỏi. Mỗi câu hỏi người chơi chỉ có 1 cơ hội trả lời; đúng thì nhận được quà theo giá trị của câu hỏi. Sai không có quà. (10 câu hỏi) B. TÌM HIỂU BÀI MỚI : Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi thấu kính. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản Sự tạo ảnh bởi thấu kính (25 1. Khái niệm ảnh và vật trong quang học Vẽ hình 29.10 và 29.11. phút) + Anh điểm là điểm đồng qui của chùm tia Giới thiệu ảnh điểm, ảnh điểm ló hay đường kéo dài của chúng, thật và ảnh điểm ảo, + Anh điểm là thật nếu chùm tia ló là chùm hội tụ, là ảo nếu chùm tia ló là chùm phân kì. Giới thiệu vật điểm, vật điểm + Vật điểm là điểm đồng qui của chùm tia thất và vật điểm ảo. tới hoặc đường kéo dài của chúng. + Vật điểm là thật nếu chùm tia tới là chùm phân kì, là ảo nếu chùm tia tới là chùm hội tụ. 2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính Giới thiệu cách sử dụng các tia Sử dụng hai trong 4 tia sau: đặc biệt để vẽ ảnh qua thấu kính. - Tia tới qua quang tâm -Tia ló đi thẳng. Vẽ hình minh họa. - Tia tới song song trục chính -Tia ló qua tiêu điểm ảnh chính F’. - Tia tới qua tiêu điểm vật chính F -Tia ló song song trục chính.
  52. Yêu cầu học sinh thực hiện C4. - Tia tới song song trục phụ -Tia ló qua tiêu điểm ảnh phụ F’n. 3. Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính Giới thiệu tranh vẽ ảnh của vật Xét vật thật với d là khoảng cách từ vật đến trong từng trường hợp cho học thấu kính: sinh quan sát và rút ra các kết a) Thấu kính hội tụ luận. + d > 2f: ảnh thật, nhỏ hơn vật. + d = 2f: ảnh thật, bằng vật. + 2f > d > f: ảnh thật lớn hơn vật. + d = f: ảnh rất lớn, ở vô cực. + f > d: ảnh ảo, lớn hơn vật. b) Thấu kính phân kì Vật thật qua thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. Hoạt động 2 : Tìm hiểu các công thức của thấu kính. Hoạt động của thầy và TG Nội dung cơ bản trò V. Các công thức của thấu kính Gới thiệu các công thức (10 + Công thức xác định vị trí ảnh: của thấu kính. phút) 1 1 1 = f d d ' Giải thích các đại lượng + Công thức xác định số phóng đại: trong các công thức. A' B ' d ' k = = - AB d + Qui ước dấu: Giới thiệu qui ước dấu Vật thật: d > 0. Vật ảo: d 0. cho các trường hợp. Ảnh ảo: d’ 0: ảnh và vật cùng chiều ; k < 0: ảnh và vật ngược chiều. Hoạt động 3 : Tìm hiểu công dụng của thấu kính. Hoạt động của thầy và TG Nội dung cơ bản trò (5 VI. Công dụng của thấu kính Cho học sinh thử kể và phút) Thấu kính có nhiều công dụng hữu ích trong đời công dụng của thấu kính sống và trong khoa học. đã thấy trong thực tế. Thấu kính được dùng làm: Giới thiệu các công dụng + Kính khắc phục tật của mắt. của thấu kính. + Kính lúp. + Máy ảnh, máy ghi hình. + Kính hiễn vi. + Kính thiên văn, ống dòm. + Đèn chiếu. + Máy quang phổ. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động của thầy và trò TG Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, Tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ kỹ năng cơ bản. bản. Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập Ghi các bài tập về nhà. trang 189, 190 sgk và 29.15; 29.17 sbt.
  53. D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG+ Nêu các vật dụng xung quanh chúng ta có tính chất như đã nêu ở bài học; + Xây dựng các bài toán ứng dụng hiện tượng đã nêu ở bài học; + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy; + Mỗi tổ chuẩn bị một bài thuyết trình có powerpoint + Chuẩn bị phương pháp học bài sau
  54. Tiết 59: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ Ngày soạn Dạy Ngày dạy 15/3/2019 Tiết Lớp 11B8 11B9 I. Mục đích : - Biết được phương pháp xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ bằng cách ghép nó đồng trục với một thấu kình hội tụ để tạo ra ảnh thật của vật thật qua hệ hai thấu kính, - Rèn luyện kỹ năng sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự của các thấu kính II. Cơ sở lý thuyết: Chúng ta biết tính chất ảnh của TKPK, đó là qua TKPK vật thật cho ảnh ảo, cùng chiều vật. Và ta không xác định được vị trí của ảnh ảo này. Để khắc phục khó khăn này, người ta đã tiến hành phương pháp sau:: a. Đặt vật AB ở vị trí (1) trước TKHT LO để thu được ảnh thật A’B’ rõ nét trên màn M. Ta cố định vị trí của TKHT LO và màn M này. b. Ghép THPK L đồng trục với TKHT LO (đặt THPK trước TKHT). Di chuyển vật AB ra xa TKPK đến ví trị khác sao cho, trên màn ta quan sát thấy ảnh A2’B2’ hiện ra rõ nét trên màn ( ảnh này nhỏ hơn ảnh A’B’). Khi đó, ảnh ảo A1’B1’ của vật AB qua TKPK nằm trùng với vị trí (1) của vật AB. c. Đo khoảng cách d và d’ ta sẽ xác định được tiêu cự của TKPK trong thí nghiệm theo công thức : d.d' f d d' Lưu ý là d’ trong thí nghiệm ta lấy giá trị âm. III. Dụng cụ thí nghiệm : Bộ dụng cụ thí nghiệm thực hành “Xác định tiêu cự của TKPK” gồm: - Giá quang học, có gắn thước đo 75cm. - Đèn chiếu loại AC 12V – 21W. - Bản chắn sáng, màu đen, trên mặt có lỗ tròn nhỏ mang hình số 1, dùng làm vật AB. - Thấu kính phân kỳ L. - Thấu kính hội tụ LO. - Màn ảnh M, các đế trượt để cắm vật, đèn, các thấu kính. - Nguồn điện AC/DC. - Các dây nối. IV. Lắp ráp thí nghiệm : Để đo tiêu cự thấu kính phân kì ➢ Ta sẽ lắp các dụng cụ quang học theo thứ tự: Đèn, số 1, thấu kính hội tụ, màn M. ➢ Bật đèn và điều chỉnh vị trí thấu kính và màn sao cho ảnh thu được trên màn rõ nét.
  55. ➢ Đánh dấu vị trí vật AB lúc này. Cố định TKHT và màn M. ➢ Đặt thấu kính phân kì cần đo tiêu cự vào giữa thấu kính hội tụ và màn. ➢ Dịch AB để thu được ảnh rõ nét qua hệ. Đo các khoảng cách d và d’ như chỉ ra trên sơ đồ. ➢ Chú ý d mang giá trị âm, từ đó tính f theo công thức ở trên.  Lưu ý: - Vật AB đặt trước TKHT khoảng 10 – 15 cm. - Khi dùng TK mà thấy ảnh không rõ, có thể do : TK bị dơ , hệ lắp không đồng trục. - Khi di chuyển vật ta nên di chuyển từ từ và để ý ảnh trên màn sao cho rõ nét - Khi đặt TKPK vào, thì ta dịch chuyển vật AB ra xa lúc đầu khoảng 5cm - Thực hiện thêm 2 lần các thao tác trên và ghi các giá trị đo được vào bảng. Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn, tháo các dụng cụ ra theo thứ tự và vệ sinh nơi thực hành.
  56. Tiết 60: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ Ngày soạn Dạy Ngày dạy 15/3/2019 Tiết Lớp 11B8 11B9 V. Báo cáo thí nghiệm : Ghi các giá trị đo được của d và d’ vào bảng sau: Vị trí (1) của vật AB: . .(mm) Lần thí nghiệm d (mm) d' (mm) f (mm) f(mm) 1 2 3 Giá trị trung bình Tính các giá trị : f f f ( . . . . . . ) m m f  . . . % f Số liệu tham khảo : Vị trí (1) của vật AB: 200 (mm) Lần thí nghiệm d (mm) d' (mm) f (mm) f(mm) 1 89.0 39 - 69,4 1,7 2 90.0 40 - 72,0 0,9 3 90.0 40 - 72,0 0,9 Giá trị trung bình - 71,1 1,2 Kết quả : f = - 71,1 1,2 (mm)  ≈ 1,7 %
  57. Tiết 60. BÀI TẬP Ngày soạn Dạy Ngày dạy 29/3/2019 Tiết Lớp 11B8 11B9 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng : Hệ thống Kiến thức, kỹ năng và phương pháp giải bài tập về lăng kính, thấu kính. 2. Kỹ năng: + Rèn luyên kỉ năng vẽ hình và giải bài tập dựa vào các phép toán và các định lí trong hình học. + Rèn luyên kỉ năng giải các bài tập định lượng về lăng kính, thấu kính. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT)(15 phút) : Thuyết trình nhanh + Đường đi của tia sáng qua thấu kính: Tia qua quang tâm đi thẳng. Tia tới song song với trục chính, tia ló đi qua (kéo dài đi qua) tiêu điểm ảnh chính F’. Tia tới qua tiêu điểm vật (kéo dài đi qua) F, tia ló song song với trục chính. Tia tới song song với trục phụ, tia ló đi qua (kéo dài đi qua) tiêu điểm ảnh phụ F’n. 1 1 1 1 A' B ' d ' + Các công thức của thấu kính: D = ; = ; k = = - f f d d ' AB d + Qui ước dấu: Thấu kính hội tụ: f > 0; D > 0. Thấu kính phân kì: f 0; vật ảo: d 0; ảnh ảo: d’ 0: ảnh và vật cùng chiều ; k d’ = = - 12(cm). d f 30 ( 20) d' 12 Số phóng đại: k = - = 0,4. Yêu cầu học sinh xác định số d 30 phóng đại ảnh. Anh cho bởi thấu kính là ảnh ảo, cùng Yêu cầu học sinh xác định tính chiều với vật và nhỏ hơn vật. chất ảnh. Hoạt động 3 (15 phút) : Tự luận Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản
  58. BÀI TẬP NHÓM THẢO a. d + d’ = -162 LUẬN suy ra d’ BÀI 2. Một vật sáng AB đặt 1 1 1 mặt khác: = . vuông góc với trục chính của một f d d ' thấu kính có tiêu cự 20 cm cho Thay vào ta tìm được ảnh A’B’ cách vật AB là 162cm. d = 18cm và d’ = -180cm Xác định vị trí của vật và ảnh? b. d + d’ = 162 suy ra d’ 1 1 1 mặt khác: = . f d d ' Thay vào ta tìm được d = 23,37cm và d’ = 23,37cm d = 23,37cm và d’ = 23,37cm C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản BÀI TẬP NHÓM THẢO LUẬN BÀI 2. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. Điểm sáng Trước khi dời ? S trên trục chính của thấu kính cho ảnh S’ . Di chuyển S lại gần thấu kính 6 cm thì ảnh dịnh chuyển 2cm. Xác định vị trí ảnh truocs khi dời? Sau khi dời ? D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
  59. Tiết 59. BÀI TẬP Ngày soạn Dạy Ngày dạy 10/8/2019 Tiết Lớp 11B8 11B9 I. MỤC TIÊU + Phân tích và trình bày được quá trình tạo ảnh qua một hệ thấu kính. Viết được sơ đồ tạo ảnh. + Giải được các bài tập đơn giản về hệ hai thấu kính. II. CHUẨN BỊ Giáo viên + Chọn lọc hai bài về về hệ hai thấu kính ghép thuộc dạng có nội dung thuận và nội dung nghịch: Hệ thấu kính đồng trục ghép cách nhau. Hệ thấu kính đồng trục ghép sát nhau. + Giải từng bài toán và nêu rỏ phương pháp giải. Nhấn mạnh (có lí giải) các hệ thức liên hệ: d2 = O1O2 – d1’ ; k = k1k2. Học sinh Ôn lại nội dung bài học về thấu kính. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT)(5 phút) : Trò chơi: Phần thưởng như ý. Luật chơi: Người quản trò sẽ nêu ra giá trị của câu hỏi trước, người chơi sẽ xung phong và được gọi chơi. Khi đã chọn được người chơi thì người quản trò sẽ nêu nội dung câu hỏi. Mỗi câu hỏi người chơi chỉ có 1 cơ hội trả lời; đúng thì nhận được quà theo giá trị của câu hỏi. Sai không có quà. (10 câu hỏi) B. TÌM HIỂU BÀI MỚI (15 phút) : Lập sơ đồ tạo ảnh. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản I. Lập sơ đồ tạo ảnh Vẽ hình 30.1. 1. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách nhau Sơ đồ tạo ảnh: L1 L2 AB  A1B1  A2B2 Thực hiện tính toán. d1 d1’ d2 d2’ ' ' d1d 2 Với: d2 = O1O2 – d1’; k = k1k2 = d1d 2 Vẽ hình 30.2. 2. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau Sơ đồ tạo ảnh: L1 L2 AB  A1B1  A2B2 d1 d1’ d2 d2’ ' ' ' d1d 2 d 2 Với: d2 = – d1’; k = k1k2 = = - Thực hiện tính toán. d1d 2 d1 1 1 1 1 Yêu cầu học sinh rút ra kết luận về d d ' f f độ tụ của hệ thấu kính ghép sát 1 2 1 2 nhau.