Kế hoạch dạy học các môn Lớp 2 - Tuần 15

docx 54 trang hangtran11 11/03/2022 5630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn Lớp 2 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cac_mon_lop_2_tuan_15.docx

Nội dung text: Kế hoạch dạy học các môn Lớp 2 - Tuần 15

  1. TUẦN 15 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Thứ hai ngày 16tháng 12 năm2019 SÁNG Tiết 1: Chào cờ Tập trung toàn trường ___ Tiết 2: Tin học GVbộ môn ___ Tiết 3 Tập đọc TIẾT 113:CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng 1. Kiến thức: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). SGK ) 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; 3.Thái độ: HS có ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. II. Chuẩn bị: GV:Tranh minh hoạ, bảng phụ. - Kẻ bảng phụ BT 1 HS:SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Hoạt động1 : Khởi động - HS hát. 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS đọc và TLCH. 2 HS đọc và TLCH. + Kể lại tai nạn của hai người bột. + Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn. - GV nhận xét đánh giá. - HS nhận xét bạn. 2.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài ,nêu mục - HS nhắc lại tên bài. tiêu - HS quan sát và lắng nghe. *HĐ 2: - Luyện đọc . Mục tiêu:HS luyện phát âm các từ khó và đọc trôi chảy câu văn Cách tiến hành - Gọi 1 HS đọc bài. - GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. giọng. 1
  2. + Bài được chia làm mấy đoạn? + Bài được chia làm 2 đoạn. Đ.1:Tuổi thơ vì sao sớm. Đ.2:Ban đêm khao khát của tôi. a)Đọc nối tiếp đoạn - HS đánh dấu từng đoạn. (SGK). - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 đọc từ khó. kết hợp giải nghĩa từ. 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú b)Đọc trong nhóm. giải SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc. - HS luyện đọc theo cặp. c) GV hướng dẫn cách đọc bài. - HS thi đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. * HĐ 2: Tìm hiểu bài. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. . Mục tiêu: Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). Cách tiến hành 1 HS đọc, lớp tháo luận, trao đổi trả - Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH: lời. + Tác giả chọn những chi tiết nào để tả + Cánh diều mềm mại như cánh bướm, cánh diều? tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè như gọi thấp xuống những vì sao sớm + Tác giả đã quan sát cánh diều bằng + Tác giả quan sát cánh diều bằng tai những giác quan nào? và mắt. GV: Cánh diều được tác giả tả một cách - HS lắng nghe. tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn. - Ghi bảng Mục đồng: trẻ chăn trâu, dê, bò, cừu ở làng quê. + Đoạn 1 nói lên điều gì? + Đ.1: Tả vẻ đẹp của cánh diều. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. - HS đọc thầm đoạn 2. + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ + Các bạn nhỏ hò hét nhau thả diều em niềm vui sướng như thế nào? thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ trời. em những ước mơ đẹp như thế nào? + Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, - Huyền ảo: đẹp một cách kì lạ và bí ẩn, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát nửa thực nửa hư. vọng suốt một thời mới lớn. Bạn đã - Khát vọng: điều mong muốn, đòi hỏi ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo rất mạnh mẽ. xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng GV: Cánh diều là ước mơ, là khao khát hy vọng tha thiết cầu xin"Bay đi diều 2
  3. của trẻ thơ. Mỗi bạn nhỏ thả diều đều ơi, bay đi " đặt ước mơ của mình vào đó, những - HS lắng nghe. ước mơ đó sẽ chắp cánh cho bạn trong cuộc sống. + Đ.2: Trò chơi thả diều đem lại niềm + Nội dung đoạn 2 là gì? vui và những ước mơ đẹp. + Bài văn nói lên niềm vui sướng và + Bài văn nói lên điều gì? những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho đám trẻ mục đồng. HĐ 3:Thi đọc diễn cảm. *Mục tiêu: : Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; Cách tiến hành - Gọi nhóm 4 HS đọc phân vai. - GV hướng dẫn giọng đọc phù hợp. - HS theo dõi tìm cách đọc hay. - HS luyện đọc theo cặp. - Treo bảng phụ và HD luyện đọc phân 4 HS thi đọc diễn cảm. vai đoạn cuối "Ông Hòn Rấm Đất Nung - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài. 2 HS đọc nối tiếp bài, cả lớp theo dõi - GV nhận xét đánh giá, tuyên dươngbạn cách đọc. đọc hay nhất - HSnhận xét, tuyên dương bạn đọc hay nhất. VI. Kiểm tra ,đánh giá,củng cố +Trò chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ những gì? - GV nhận xét đánh giá tiết học. V- Định hướng học tập tiếp theo-Dặn dò Dặn HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài: Tuổi ngựa. Tiết 4 Toán TIẾT 66:CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I. Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng 1. Kiến thức:Giúp HS biết cách thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. Thực hiện đúng các phép tính chia, vận dụng vào làm tính và giải các bài toán có liên quan. * Bài tập cần làm: BT1; Bài 3a. HS khá, giỏi: Làm cả 3 bài tập. 3
  4. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, thực hiện giải bài toán có lời văn và tìm thành phần chưa biết. - Rèn kĩ năng: Lắng nghe, hợp tác, xử lí và phản hồi thông tin, kĩ năng điều hành nhóm. 3. Thái độ: GD ý thức chăm chỉ học tập. - Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn. II. Chuẩn bị : G V: - Kẻ bảng phụ HS:SGK,VBT III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: 1.Kiểm trabài cũ - HS hát. - Gọi 2 HS lên bảng làm bai. Tính theo hai cách: ( 15 x 24) : 6 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp. C.1: (15 x 24) : 6=360 : 6= 60 C.2: (15 x 24) : 6 = (24:6)x 15 - GV nhận xét, đánh giá. =4 x 15 =60 2.Giới thiệu bài: Ghi bảng ,nêu mục - HS nhận xét. tiêu - HS nhắc lại tên bài. Hoạt động 2: Hình thaønh kieán thöùc Mục tiêu:Giúp HS biết cách thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. Cách tiến hành *Ôn lại kiến thức. - GV yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung sau đây: + Chia nhẩm cho 10, 100, 1000 + HS nêu. + Quy tắc chia một số cho một tích * Giới thiệu trường hợp số bị chia & số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng. - GV ghi bảng: 320 : 40 - HS tính. - Yêu cầu HS tiến hành làm dựa theo 320: 40 = 320 : (10 x 4) quy tắc một số chia một tích. = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - Yêu cầu HS nêu nhận xét. - HS nhận xét 320 : 40 = 32 : 4 GV KL: Để thực hiện phép chia 320 : 40 ta chỉ việc xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bị chia để được phép chia 32 : 4, rồi chia như thường (32 : 4 = 8) - HS đặt tính và tính. - Yêu cầu HS đặt tính. 4
  5. + Đặt tính 320 40 + Cùng xoá một chữ số 0 ở số chia & số 0 8 bị chia. + Thực hiện phép chia: 32 : 4 - 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con. * Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia. - GV ghi bảng: 32000 : 400 32000 : 400 = 32000 : (100 x 4) - Yêu cầu HS tiến hành làm dựa theo = 32000 : 100 : 4 quy tắc một số chia một tích. = 320 : 4 = 80 -HS nêu nhận xét: 32000 : 400 = 320 : 4 GV kết luận:Có thể cùng xoá 2 chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bị chia để được phép chia 320 : 4, rồi chia như thường (320 : 4 = 80) - HS đặt tính. - Yêu cầu HS đặt tính. + Đặt tính 32000 400 + Cùng xoá hai chữ số 0 ở số chia & số bị chia. 0 80 + Thực hiện phép chia: 320 : 4 = 80 Kết luận chung: - HS lắng nghe, theo dõi. - Xoá bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia thì phải xoá bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia. - Sau đó thực hiện phép chia như - HS theo dõi. thường. Chú ý: Ở tiết này chưa xét trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia ít hơn ở số chia. Chẳng hạn: 3150 : 300 HĐ 3: *Thực hành. Mục tiêu:Giúp Rèn kĩ năng tính toán, thực hiện giải bài toán có lời văn và tìm thành phần chưa biết. Cách tiến hành Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm nháp. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 2 HS làm bảng lớp, lớp làm nháp. a) 420 60 4500 500 0 7 0 9 b) 5
  6. 85000 500 92000 400 35 170 1 2 230 - GV nhận xét, đánh giá. 00 00 Bài 2a: Tìm x? 0 0 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nhận xét, bổ sung. - Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào Bài 2a: vở. 1 HS nêu yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm 1 thừa 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. số chưa biết? a)x x 40 = 25600 x = 25600 : 40 Bài 2b: Tìm x? (HSTC) x = 640 - Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào Bài 2b: vở. 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS nêu kết quả và cách làm. - HS nêu kết quả và giải thích cách làm. - GV nhận xét, đánh giá. b)x x 90 = 37800 Bài 3a: x = 37800 : 90 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. x = 420 - Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm - HS nhận xét, bổ sung. vàovở. Bài 3a: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Giải: Bài 3b: (HSTC) Nếu mỗi toa chở 20 tấn hàng thì cần: - Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm 180 : 20 = 9 (toa) vàovở. Nếu mỗi toa chở 30 tấn hàng thì cần: 180: 30 = 6 (toa) - GV nhận xét, đánh giá. Đáp số: a) 9 toa xe b) 6 toa xe - HS nhận xét chữa bài. VI.Kiểm tra ,đánh giá,củng cố: + Y/c HS nêu lại cách thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - GV nhận xét đánh giá tiết học. V Định hướng học tập tiếp theo-Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số. CHIỀU Tiết 1 Lịch sử TIẾT 15:NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng 1. Kiến thức:- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: 6
  7. - Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ, năm 1 248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp. 2. Kĩ năng:- Thấy được mối quan hệ gần gũi thân thiết giữa vua với quan , giữa vua với dân với thời Trần 3. Thái độ: Giáo dục lòng am hiểu lịch sử. II. Chuẩn bị: GV:- Tranh cảnh đắp đê dưới thời Trần. - Phiếu học tập cho HS. HS:SGK III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: khôûi ñoäng - HS hát. 1. KiÓm tra bµi cò: - Gọi 2 HS trả lời trước lớp. 2 HS trả lời. + Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? + + Nhà Trần đã có những việc làm gì để + củng cố, xây dựng đất nước? -GV nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét bạn. 2. Giíi thiÖu bµi: Ghi bảng ,nêu mục tiêu - HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. *HĐ 2:Hình thành kiến thức. *Mục tiêu:Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp Cách tiến hành * Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta + Nghề nông là chủ yếu. + Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì? + Hệ thống sông ngòi nước ta + Sông ngòi ở nước ta như thế nào? Hãy chằng chịt, có nhiều sông như chỉ trên bản đồ và nêu tên một số con sông Hồng, sông Lô,sôngĐà, sông? sông Đuống, sông Cầu, sông Mã, sông Cả + Sông ngòi chằng chịt là nguồn + Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó cung cấp nước cho việc cấy trồng khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời nhưng cũng thường xuyên tạo ra sống nhân dân? lũ lụt làm ảnh hưởng tới mùa - GV chỉ trên bản đồ và giới thiệu lại cho màng sản xuất và cuộc sống của HS thấy sự chằng chịt của sông ngòi nước nhân dân. ta. * Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt. - Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận theo - HS thảo luận theo nhóm. 7
  8. nhóm: + Nhà Trần quan tâm đến việc đắp + Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt đê phòng chống lụt bão,đặt chức như thế nào? quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê,đặt ra lệ mọi người phải tham gia đắp đê,hằng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia việc đắp đê. Có lúc, các vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê. * Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần. + Hệ thống đê điều đã được hình + Nhà Trần đã thu được kết quả như thế thành dọc theo sông Hồng và các nào trong công cuộc đắp đê? con sông lớn khácở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. + Hệ thống đê điều này đã góp + Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản phần làm cho nông nghiệp phát xuất và đời sống nhân dân ta? triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, thiên tai lụt lội giảm nhẹ. + Xảy ra lũ lụt là do sự phá hoại đê + Việc đắp đê đã trở thành truyền thốngcủa điều, phá hoại rừng đầu nguồn, nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sông đã có đê kiên cố, vậy theo em tại sao vẫn có lũ lụt xảy ra hàng năm? + Muốn hạn chế lũ lụt cần cùng + Muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta phải nhau bảo vệ môi trường tự nhiên, làm gì? tích cực trồng rừng, - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. 2 HS đọc ghi nhớ SGK. VI. Kiểm tra đánh giá - Củng cố: - Gọi 2 HS nhắc lại ND bài học. - GV nhận xét đánh giá tiết học. V. Định hướng học tập tiếp theo-Dặndò: - Dặn HS về nhà học và chuẩn bị trước bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lượcMông - Nguyên. ___ Tiết 2 : Tiếng anh GVbộ môn ___ Tiết 3 : Thể dục GVbộ môn ___ Tiết4 Hướng dẫn học HOÀN THÀNH NỘI DUNG BÀI HỌCNGÀY I. Môc tiªu : Sau bài học ,học sinh có khả năng 1.Kiến thức: Cñng cè cho HS kiÕn thøc c¸ch chia hai sè cã tËn cïng lµ c¸c ch÷ sè 0. 8
  9. - RÌn kÜ n¨ng ¸p dông vµo c¸c bµi tËp thùc hµnh. 2.Kĩ năng: - RÌn kü n¨ng øng dông lµm c¸c bµi tËp thùc hµnh. 3.Thái độ:Gi¸o dôc HS ý thøc trËt tù , tù gi¸c suy nghÜ lµm bµi. Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: GV:Vở luyện tập Toán –Đề Toán HS:Vở luyện tập Toán,vở bài tập II. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Khởi động: Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới: HS l¾ng nghe *Mục tiêu: - Cñng cè cho HS kiÕn thøc c¸ch chia hai sè cã tËn cïng lµ c¸c ch÷ sè 0.Cách tiến hành HS lµm nèt ë bµi tËp Toán nÕu cha lµm 1. Môn Tiếng Việt xong. Cho HS hoµn thiÖn vë bµi tËp Tiếng GV chÐp ®Ò. Việt -tiết 2 –Bài 1,2–tuần15 - 1 häc sinh nªu yªu cÇu. - C¶ líp lµm vµo vë. - 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi. 2 . M«n To¸n : Cho HS hoµn thiÖn vë bµi tËp Toán - tiết1 – Bài 3,4,5 -tuần15 -Cho nhËn xÐt , GV chèt l¹i RÌn kÜ n¨ng lam toán - - GV gióp ®ì HS yÕu. Bài tập bổ sung Bµi 1: Bµi lµm: a) 150 : 30 b) 200 : 40 c) 48000 : 600 TÝnh : = 15 : 3 = 20 : 4 = 480 : 6 a) 150 : 30 = 5 = 5 = 80 b) 200 : 40 c) 48000 : 600 Bµi 2: Bµi lµm: T×m x : a) x x 30 = 2340 a) x x 30 = 2340 x = 2340 : 30 b) 39600 : x = 90 x = 78 b) 39600 : x = 90 x = 39600 : 90 x = 440 Bµi 3: Mét cöa hµng cã 8 bao g¹o, mçi bao Bµi gi¶i : chøa 50 kg g¹o. Cöa hµng ®· b¸n C¸ch 1 : 9
  10. 1 ®­îc sè g¹o ®ã. Hái cöa hµng b¸n Sè g¹o trong 8 bao lµ : 4 50 x 8 = 400 ( kg) ®­îc bao nhiªu ki-l«-gam g¹o? (Gi¶i Sè g¹o ®· b¸n lµ : b»ng hai c¸ch). 400 : 4 = 100 (kg) §¸p sè : 100 kg. C¸ch 2 : Sè bao g¹o ®· b¸n lµ : 8 : 4 = 2 ( bao) Sè g¹o ®· b¸n lµ : 50 x 2 = 100 (kg) §¸p sè : 100 kg. IV. Kiểm tra đánh giá, củng cố - Chúng ta ôn lại kiến thức gì của môn Tiếng Việt? môn toán? V. Định hướng học tập tiếp theo, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh có cố gắng. - Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau ___ Thứ ba ngày17 tháng 12năm 2019 SÁNG Tiết 1 Toán TIẾT72: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, giải toán có lời văn. - Rèn cho HS kĩ năng: Lắng nghe, hợp tác, xử lí và phản hồi thông tin. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức làm bài. II. Chuẩn bị : GV:Bảng nhóm,SGK HS:SGK.Vở BT III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - HS hát. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm BT, lớp làm 2 HSlên bảng thực hiện, lớp làm nháp. nháp. - Chia hai số có tận cùng bằng các chữ 85000 500 92000 400 số 0. 35 17 0 1 2 230 00 00 0 0 - HS nhận xét ban. - GV nhận xét, đánh giá. 2.Giới thiệu bài : - HS nhắc lại tên bài. 10
  11. Ghi bảng ,nêu mục tiêu Hoạt động 2:Hình thành kiến thức *Mục tiêu:Biết cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. Cách tiến hành * Hướng dẫn trường hợp chia hết: - Hướng dẫn thực hiện phép chia. - GV ghi bảng :672 : 21 a. Đặt tính. b.Tìm chữ số đầu tiên của thương. - HS đặt tính B.1:Chia - 67 chia 21 được 3, viết - Chia theo thứ tự từ trái sang phải. 3. 1 HS làm bảng, lớp làm nháp. B.2:Nhân - 3 nhân 1 bằng 3, viết 672 21 33 nhân 2 bằng 6, viết 63 32 6. B.3:Trừ - 67 trừ 63 bằng 4, viết 4 42 B.4:Hạ - Hạ 2. 42 c. Tìm chữ số thứ 2 của thương 0 tiến hành tương tự như trên (theo đúng Vây: 672 : 21 = 32 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) - HS nêu cách thử: 32 x 21 = 672 d. Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia. * Hướng dẫn trường hợp chia có dư: - GV ghi bảng :779 : 18 a. Đặt tính. b.Tìm chữ số đầu tiên của thương. HS đặt tính B.1: Chia - 77 chia 18 được 4, viết 4. B.2: Nhân - 4 nhân 8 bằng 32, viết 779 18 2nhớ 3 - 4 nhân 1 bằng 4, thêm 3 72 43 bằng 7, viết 7. 59 B.3: Trừ - 77 trừ 72 bằng 5, viết 5. 54 B.4: Hạ - Hạ 9. 5 c. Tìm chữ số thứ 2 của thương, tiến Vây: 779 : 18 = 43 (dư 5) hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) - Chia theo thứ tự từ trái sang phải. d. Thử lại: lấy thương nhân với số chia 1 HS làm bảng, lớp làm nháp. rồi cộng với số dư phải được số bị chia. *Lưu ý HS: - HS nêu cách thử: 43 x 18 = 779 + 5 - Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia. - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Chẳng hạn: - HS lắng nghe. 11
  12. 77 : 18 = ? - Hướng dẫn HS lấy chữ số đầu tiên của mỗi số chia cho nhau để tìm thương lớn nhất (7 : 1 = 7) rồi tiến hành các bước nhân, trừ. Nếu trừ không được thì tăng hoặc giảm dần thương đó đến khi trừ được thì thôi. HĐ 3: Thực hành *Mục tiêu:Rèn kĩ năng tính toán, giải toán có lời văn. Cách tiến hành Bài 1: Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu BT. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT. 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Gọi 4 HS làm bảng, lớp làm vào vở. a) 288 24 740 45 a) 288 : 24 740 : 45 b) 469 : 67 397 : 56 24 12 45 16 48 290 48 270 0 20 b) 469 67 397 56 469 7 392 7 0 5 - HS nhận xét chữa bài. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu BT. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT. 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở. Giải: Tóm tắt: Số bộ bàn ghế mỗi phòng có là: 15 phòng :240 bộ 240 : 15 = 16 (bộ) 1 phòng : bộ? Đáp số: 16 bộ - HS nhận xét, chữa bài (nếu sai). - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3: Bài 3: (HS khá giỏi) 1 HS nêu yêu cầu BT. - Gọi 1 HS nêu y/cầu BT. 1 HS lên bảng làm và giải thích cách - Gọi 1 HS làm bảng và giải thích cách làm, lớp làm vào vở. làm, lớp làm vào vở. a) x x 34 = 714 x = 714 :34 x = 21 b) 864 : x = 18 x = 864 : 18 x = 48 - HS nhận xét, chữa bài (nếu sai). 12
  13. - GV nhận xét, chốt ý đúng. VI. Kiểm tra đánh giá - Củng cố: + Muốn chia cho số có hai chữ số ta thực hiện pháp chia theo thứ tự nào? - GV nhận xét đánh giá tiết học. V. Định hướng học tập tiếp theo-Dặndß - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài:Chia cho số có hai chữ số (tt) Tiết 2: Mĩ thuật GVbộ môn ___ Tiết 3 Chính tả: (Nghe - viết) TIẾT 114:CÁNH DIỀU TUỔI THƠ Phân biệt :Tr/Ch I. Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng 1. Kiến thức: - Nghe - viết: đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT 2b. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết. 3. Thái độ: Có ý thức luyện viết, có tính cẩn thận, tỉ mỉ. II.Chuẩn bị. GV: - Một vài đồ chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu của BT2, 3 (chong chóng, tàu thuỷ .) - Một vài tờ phiếu kẻ bảng để các nhóm thi làm BT và một tờ giấy khổ to viết lời giải BT 2a hoặc 2b. HS:Vở CT,SGK. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: khởi động - HS hát. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp, 1 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. HS đọc: sáng loáng, sát sao, xum xuê, + sáng loáng, sát sao, xum xuê, xấu xấu xí, sảng khoái, xanh xao xí, sảng khoái, xanh xao - GV nhận xét đánh giá. - HS nhận xét bạn. 2. Giới thiệu bài: Ghi bảng ,nêu mục tiêu - HS nhắc lại tên bài. Hoạt động2: HD hs nghe vieát: *Mục tiêu:Hshiểu được nội dung đoạn văn Cách tiến hành a. Hướng dẫn chính tả: - GV đọc đoạn viết chính tả: từ đầu - HS theo dõi trong SGK. đến những vì sao sớm. - YCHS đọc thầm đoạn chính tả. - HS đọc thầm . - Cánh diều đẹp như thế nào? + Mềm mại như cánh bướm. 13
  14. - Cánh diều đem lại niềm vui sướng của + Các bạn hò hét vui sướng. tuổi trẻ như thế nào? + Nêu những ích lợi của trò chơi thả + Trò chơi giúp cho ta cảm thấy môi diều? trường sống luôn thoải mái và khoan khoái sau những giờ phút học tập và lao động căng thẳng. - HS lắng nghe. GV: Cảnh đẹp thiên nhiên qua trò chơi thả diều thật đáng yêu. Vì đây là kỉ niệm đẹp của tuổi thơ, chúng ta cần quý trọng và yêu mến những cảnh đẹp ấy. b. Hướng dẫn viết từ khó. - HS viết bảng con: mềm mại, phát - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng dại, trầm bổng. con. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét đánh giá. HĐ3: Viết chính tả: *Mục tiêu:Rèn kĩ năng viết.Có ý thức luyện viết, có tính cẩn thận, tỉ mỉ. Cách tiến hành - GV HD HS cách trình bày. - HS nghe. - GV đọc cho HS viết. - HS viết chính tả. - Gọi đọc lại cho HS soát bài. - HS soát lỗi. - Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV nhận xét 5 bài tại chổ và đánh giá. - HS lắng nghe. HĐ 4:- Hướng dẫn HS làm bài tập *Mục tiêu:- Làm đúng BT (2) a, BT (3) a. Làm đúng Hs làm đượccác bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu l/n. Cách tiến hành Bài 2a: Bài 2a: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 1 HS nêu y/c bài tập. - Phát giấy và bút dạ cho các nhóm. 1 HS đọc. - Y/c các nhóm trình bày, bổ sung. - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày. + Ch: - Đồ chơi: + Chong chóng, chó bông, chó đi xe đạp, que chuyền. - Trò chơi: + Chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim, chơi chuyền, + Tr: - Đồ chơi: + Trống ếch, trống cơm, cầu trượt - Trò chơi: + Đánh trống, trốn tìm, trồng nụ, trồng hoa, cắm trại, trượt cầu, - GV nhận xét, kết luận các từ đúng. - HS nhận xét Bài 3a: Bài 3a: 1 HS nêu y/c bài tập. 14
  15. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. + 1 HS nêu. - Y/c HS cầm đồ chơi mình mang đến - HS cùng bàn thảo luận, làm bài. lớp tả hoặc giới thiệu cho các bạn trong - Đại diện nhóm đôi trình bày. nhóm. VD: Tả trò chơi: Tôi sẽ tả trò chơi - Gọi HS trình bày trước lớp khuyến nhảy ngựa cho các bạn nghe. Để khích HS vừa trình bày vừa kết hợp cử chơi, phải có ít nhất sáu người mới chỉ, động tác, hướng dẫn. vui: ba người bám vào bụng nhau nối dài làm ngựa, ba người phải bám chắc vào một gốc cây hay một bức tường Tôi sẽ hướng dẫn các bạn thử chơi nhé - GV nhận xét, tuyên dương HS làm tốt. - HS khác nhận xét, tuyên dương bạn - HS kể lại tên các đồ chơi, trò chơi. VI. Kiểm tra đánh giá - Củng cố - Gọi 2 HS kể lại tên các đồ chơi, trò chơi mà em biết. - GV nhận xét đánh giá tiết học. V. Định hướng học tập tiếp theo-Dặn dò: - Dặn HS về nhà viết lại các từ viết sai và chuẩn bị bài tuần sau:Kéo co Tiết 4 Luyện từ và câu TIẾT115:MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I. Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng 1. Kiến thức: HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại. Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi 2. Kỹ năng: Hợp tác, chia sẻ, giúp đỡ bạn, phản hồi và sử lý thông tin. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết lựa chọn các trò chơi vui, khỏe, có ích, an toàn. - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập. II. Chuẩn bị: GV:- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 3. - Tranh vẽ các đồ chơi và các trò chơi trong SGK. HS:SGK.Vở III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động :Khởi động 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS bảng đặt câu hỏi để thể hiện thái độ: Thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn, - GV nhận xét đánh giá. 2 Giới thiệu bài: Ghi bảng ,nêu mục tiêu 15
  16. Hoạt động2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: *Mục tiêu:HS biết tên một số đồ 1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm. chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, - Lớp thảo luận, quan sát trả lời câu hỏi. những đồ chơi có hại. Biết các từ + Tr.1: thả diều - đấu kiếm - bắn súng phun nước. ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của + Tr.2: Rước đèn ông sao - bầy cỗ trong con người khi tham gia các trò chơi đêm Trung thu. Cách tiến hành + Tr.3: chơi búp bê - nhảy dây - trồng nụ Bài 1: Thảo luận nhóm. trồng hoa. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Tr.4: trò chơi điện tử - xếp hình. - GV nhắc HS thảo luận, quan sát kĩ + Tr.5: cắm trại - kéo co - súng cao su. tranh để nói đúng, nói đủ tên các trò + Tr. 6: đu quay - bịt mắt bắt dê - cầu tụt. chơi trong những bức tranh. - HS nhận xét, chữa bài (nếu sai). Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập vàtìm thêm những từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi. + Trò chơi của trẻ em: Rước đèn ông sao, bầy cỗ trong đêm Trung thu, bắn súng nước, chơi búp bê, nhảy dây, trồng nụ - GV nhận xét, chốt ý đúng. trồng hoa, súng cao su, đu quay, bịt mắt Bài 2: bắt dê, xếp hình, cắm trại, cầu tụt. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. + Trò chơi người lớn lẫn trẻ em đều thích: - GV yêu cầuHS tìm thêm những từ thả diều, kéo co, đấu kiếm, điện tử. ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi bổ - HS nhận xét, chữa bài. sung cho BT 1. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thảo luận theo cặp. - Đại diện nhóm trình bày và thuyết trình. - GV nhận xét, chốt ý đúng. a) Trò chơi có ích mà các bạn trai ưa Bài 3: Làm việc nhóm đôi. thích: đá bóng, lái máy bay, lái mô tô, - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Trò chơi các bạn gái ưa thích: chơi búp - Y/c HS thảo luận theo cặp. bê, nhảy dây, nhảy ngựa, chơi lò cò, chơi + Nói rõ các trò chơi có ích, có hại ô ăn quan, chơi chuyền, trồng nụ trồng ntn? hoa, chơi bán hàng, nấu cơm - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày và - Trò chơi cả bạn trai bạn gái đều thích: thuyết trình. thả diều, rước đèn, chơi điện tử, xếp a) Nêu những trò chơi, đồ chơi đó có hình, cắm trại, đu quay, bịt mắt bắt dê ích? - Thả diều (thú vị và khoẻ), rước đèn ông sao (vui), bày cỗ (vui, rèn khéo tay) b) Nếu ham chơi quá quên ăn quên ngủ sẽ có hại cho sức khoẻ và ảnh hưởng đến 16
  17. học tập VD: chơi điện tử chơi nhiều hại mắt, súng phun nước (làm ướt người khác), đấu kiếm (dễ làm người khác bị thương) - HS nhận xét, chữa bài. Bài 4: b) Những đồ chơi, trò chơi có hại? 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở. - HS đặt câu với 1 trong các từ : say mê, say sưa, đam mê, thích, ham thích, hứng thú. - GV nhận xét, chốt ý đúng. VD: Đặt câu: Chị gái em rất thích nhảy Bài 4: dây. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nhận xét bổ sung, chữa bài (nếu sai). - Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS đặt 1 câu với 1 trong 2 HS nêu các từ trên. - HS lắng nghe, tiếp thu. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. VI. Kiểm tra ,đánh giá,củng cố + Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài. - GV nhận xét đánh giá tiết học. V. Định hướng học tập tiếp theo-Dặn dò - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. ___ CHIỀU Tiết 1 Khoa học TIẾT 29:TIẾT KIỆM NƯỚC I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng 1.Kiến thức: - Kể được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước. - Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm nước. - KNS: - Kĩ năng xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước 2. Kĩ năng: Biết tiết kiệm nước 3. Thái độ: Biết tiết kiệm nước và bảo vệ nước II. Chuẩn bị: GV:Hình trang 60, 61 SGK. Phiếu học tập. HS : SGK III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động :Khởi động - HS hát 17
  18. 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 2 HS trả lời. + Em hãy kể những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - GV nhận xét đánh giá. - HS nhận xét bạn. 2 Giới thiệu bài: Ghi bảng ,nêu mục tiêu - HS nhắc lại. Hoạt động2 :Hinh thành kiến thức HĐ1:Những việc nên và không nên làm để + HS thảo luận trả lời. tiết kiệm nước. * Mục tiêu: - Nêu những việc nên không nên làm để - HS theo dõi. tiết kiệm nước. - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. * Kĩ năng xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm , tránh lãng phí nước . * Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng. - HS thảo luận: 2 nhóm nhỏ 1 hình, - Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm từ H.1 đến H.6. bảo 2 nhóm thảo luận một hình vẽ từ 1 - HS các nhóm quan sát hình được đến 6. giao. - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ được giao. - HS thảo luận trả lời. - GV thảo luận và trả lời: +H.1: Vẽ một người khoá van vòi 1) Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ? nước khi nước đã chảy đầy chậu. 2) Theo em việc làm đó nên hay không Việc làm đó nên làm vì như vậy sẽ nên làm? Vì sao? không để nước chảy tràn ra ngoài gây lãng phí nước. +H.2: Vẽ một vòi nước chảy tràn ra ngoài chậu. Việc làm đó không nên làm vì sẽ gây lãng phí nước. +H.3: Vẽ một em bé đang mời chú công nhân ở công ty nước sạch đến vì ống nước nhà bạn bị vỡ. Việc đó nên làm vì như vậy tránh không cho tạp chất bẩn lẫn vào nước sạch và - GV giúp các nhóm gặp khó khăn. không cho nước chảy ra ngoài gây - Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác lãng phí nước. có cùng nội dung bổ sung. +H.4: Vẽ một bạn vừa đánh răng vừa xả nước. Việc đó không nên làm vì nước sạch chảy vô ích xuống đường ống thoát gây lãng phí nước. +H.5: Vẽ một bạn múc nước vào ca để đánh răng. Việc đó nên làm vì 18
  19. nước chỉ cần đủ dùng, không nên lãng phí. +H.6: Vẽ một bạn đang dùng vòi nước tưới trên ngọn cây. Việc đó không nên làm vì tưới lên ngọn cây là không cần thiết như vậy sẽ lãng * GDKNS: Nước sạch không phải tự phí nước. Cây chỉ cần tưới một ít nhiên mà có, chúng ta nên làm theo xuống gốc. những việc làm đúng và phê phán những - HS lắng nghe. việc làm sai để tránh gây lãng phí nước. HĐ3: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước. ªMục tiêu: Giải thích tại sao phải tiết kiệm nước. *Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7 và 8 / - HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến. SGK trang 61 và trả lời câu hỏi: - Quan sát suy nghĩ. 1) Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình? 1) Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì bạn ở nhà bên xả vòi nước to hết mức. Bạn gái chờ nước chảy đầy xô đợi xách về vì bạn trai nhà 2) Bạn nam ở hình 7a nên làm gì? Vì sao? bên vặn vòi nước vừa phải. 2) Bạn nam phải tiết kiệm nước vì: - Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng. - Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của. - Nước sạch không phải tự nhiên mà - GV nhận xét câu trả lời của HS. có. + Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm - Nước sạch phải mất nhiều tiền và nước? công sức của nhiều người mới có. - Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì: Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có đủ nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước là dành tiền cho GV KL:Nước sạch không phải tự nhiên mình và cũng là để có nước cho mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều người khác được dùng. công sức, tiền của để xây dựng các nhà + HS lắng nghe. máy sản xuất nước sạch. Trên thực tế không phải địa phương nào cũng được dùng nước sạch. Mặt khác, các nguồn nước trong thiên nhiên có thể dùng được là có giới hạn. Vì vậy chúng ta cần phải 19
  20. tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được tiền cho bản thân, vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước. HĐ4:Vẽ tranh cổ động bảo vệ nước. * Mục tiêu:bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước ,tuyên truyền người khác cùng bảo vệ nguồn nước . - GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm. - YC các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng - HS vẽ tranh theo nhóm. bảo vệ nguồn nước. - HS các nhóm làm việc theo sự phân công của nhóm trưởng. + Thảo luận tìm đề tài. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày và giới + Vẽ tranh. thiệu ý tưởng của nhóm mình. + Thảo luận về lời giới thiệu. - GV HD động viên, khuyên khích để - Đại diện các nhóm trình bày và giới những HS có khả năng được vẽ tranh, thiệu ý tưởng của nhóm mình. triển lãm. - HS theo dõi. - GV nhận xét, tuyên dương. GV kết luận:Chúng ta không những thực - HS nhận xét, tuyên dương bạn. hiện bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước - HS lắng nghe. mà còn phải vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. VI. Kiểm tra đánh giá - Củng cố: + GV nhận xét đánh giá tiết học. Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước? V. Định hướng học tập tiếp theo-Dặndò: - Dặn HS luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.Bài sau:Làm thế nào để biết nước có không khí ___ Tiết 2 Đạo đức TIẾT 15:BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO(tiết 2) I. Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng 1. Kiến thức: Công lao của các thầy giáo, cô giáo. Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Biết được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy, cô giáo. 2. Kĩ năng: Chào hỏi lễ phép, chuẩn mực. - Kĩ năng lắng nghe, hợp tác, phản hồi, sử lý thông tin, giúp đỡ bạn. 3. Thái độ: Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình. II. Chuẩn bị: GV:- Những bài hát, bài thơ nói về lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. 20
  21. - SGK Đạo đức lớp 4. - Các băng chữ để sử dụng cho bài tập 3. H S:- SGK Đạo đức lớp 4. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: - HS hát. 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS trả lời trước lớp. 2 HS trả lời trước lớp. + Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy + giáo, cô giáo? + Cần thể hiện lòng kính trọng, biết ơn + thầy giáo, cô giáo như thế nào? - GV nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét, bổ sung. 2.Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài,nêu - HS nhắc lại. mục tiêu *HĐ 2:Hình thành kiến thức. Mục tiêu:Hs biết phải biết ôn thầy cô giáo vì thầy cô giáo là người dạy dỗ ta nên người Biết ơn thầy cô giáo thể hiện truyền thống “Tôn sư trọng đao.”của dân tộc ta Cách tiến hành - Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ, - Từng HS trong nhóm ghi lại các câu ca dao, tục ngữ về biết ơn các thầy cô thơ, ca dao, tục ngữ về biết ơn các thầy giáo đã sưu tầm được vào một tờ giấy. cô giáo đã sưu tầm. -Yêu cầu các nhóm dán kết qủa lên bảng - Đại diện nhóm lên dán kết qủa/ theo 3 cột:Ca dao, tục ngữ nói lên sự biết ơn thầy cô giáo. - Yêu cầu đại diện nhóm đọc các câu ca - Đại diện nhóm đọc. dao, tục ngữ GV Kết luận: Các câu ca dao tục ngữ + Khuyên ta phải biết kính trọng, yêu khuyên ta điều gì? quý thầy cô vì thầy cô dạy ta điều hay lẽ phải, giúp ta nên người. -Thi kể chuyện. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: - HS hoạt động theo nhóm. - Lần lượt mỗi HS kể cho các bạn trong - Kể cho nhóm nghe câu chuyện mình nhóm nghe câu chuyện mình sưu tầm đã chuẩn bị. hoặc kỉ niệm của mình. - Yêu cầu các nhóm chọn 1 câu chuyện - Mỗi nhóm chọn 1 câu chuyện hay, tập hay để kể thi. kể trong nhóm để thi kể trước lớp - Tổ chức làm việc cả lớp: - Yêu cầu các nhóm lên kể chuyện, - Đại diện nhóm lên kể,nhóm khác bày tỏ ý kiến. Kết luận: Các câu chuyện mà các em - HS trả lời. nghe được đều thể hiện bài học gì? 21
  22. -Sắm vai xử lý tình huống. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - HS thảo luận theo nhóm. - GV nêu 3 tình huống: - HS nghe tình huống và sắm vai thể hiện xử lý từng tình huống. + Cô giáo lớp em đang giảng bài thì bị + Bảo các bạn giữ trật tự, bảo bạn lớp mệt không thể tiếp tục, em sẽ làm gì? trưởng xuống trạm y tế báo bác sĩ khám cho cô giáo + Cô giáo có con nhỏ, chồng cô đi công + Đến thăm gia đình cô, phân công tác xa, em sẽ làm gì để giúp đỡ cô? nhau đến giúp cô, trông em bé, quét nhà nhặt rau + Em có tán thành với cách giải quyết + Tán thành của các bạn không? - HS nhận xét, tuyên dương các nhóm thể hiện tốt. VI.Định hướng học tập tiếp theo-Dặn dò - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm thể hiện tốt. .- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. - GV nhận xét đánh giá tiết học. V.Kiểm tra ,đánh giá,củng cố - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau:Yêu lao động ___ Tiết3 Hướng dẫn học HOÀN THÀNH NỘI DUNG BÀI HỌCNGÀY I. Môc tiªu : Sau bài học ,học sinh có khả năng 1.Kiến thức:HS hoµn chØnh c¸c kiÕn thøc , kü n¨ng c¸c m«n häc trong ngµy: To¸n, luyện từ vàcâu,Tập làm văn,Khoa học - Cñng cè cho HS kiÕn thøc c¸ch chia hai sè cã tËn cïng lµ c¸c ch÷ sè 0. 2.Kĩ năng: - RÌn kü n¨ng øng dông lµm c¸c bµi tËp thùc hµnh. 3.Thái độ:Gi¸o dôc HS ý thøc trËt tù , tù gi¸c suy nghÜ lµm bµi. Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: GV:Vở luyện tập Toán – HS:Vở luyện tập Toán,vở bài tập II. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Khởi động: Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới: HS l¾ng nghe *Mục tiêu: - Cñng cè cho HS kiÕn thøc c¸ch chia hai sè cã tËn cïng lµ c¸c ch÷ sè 0. Cách tiến hành 1.Môn Tiếng Việt 22
  23. Cho HS hoµn thiÖn vë bµi tËp Tiếng Việt -tiết 2 –Bài 1,2–tuần15 2 . M«n To¸n : GV chÐp ®Ò. Cho HS hoµn thiÖn vë bµi tËp Toán - tiết1 – Bài 3,4,5 -tuần15 - 1 häc sinh nªu yªu cÇu. - C¶ líp lµm vµo vë. -Cho nhËn xÐt , GV chèt l¹i - 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi. RÌn kÜ n¨ng lam toán -HS lµm nèt ë bµi tËp Toán nÕu chưa - - GV gióp ®ì HS yÕu. lµm xong. Bài tập làm thêm Bµi 1: Bµi lµm: TÝnh : a) x x 30 = 2340 a) 150 : 30 x = 2340 : 30 b) 200 : 40 x = 78 c) 48000 : 600 b) 39600 : x = 90 Bµi 2: x = 39600 : 90 T×m x : x = 440 a) x x 30 = 2340 Bµi gi¶i : b) 39600 : x = 90 C¸ch 1 : Sè g¹o trong 8 bao lµ : Bµi 3: 50 x 8 = 400 ( kg) Mét cöa hµng cã 8 bao g¹o, mçi bao Sè g¹o ®· b¸n lµ : chøa 50 kg g¹o. Cöa hµng ®· b¸n ®­îc 400 : 4 = 100 (kg) §¸p sè : 100 kg. 1 sè g¹o ®ã. Hái cöa hµng b¸n ®­îc 4 C¸ch 2 : bao nhiªu ki-l«-gam g¹o? (Gi¶i b»ng Sè bao g¹o ®· b¸n lµ : hai c¸ch). 8 : 4 = 2 ( bao) §¸p sè : 100 Sè g¹o ®· b¸n lµ : 50 x 2 = 100 (kg) IV. Kiểm tra đánh giá, củng cố - Chúng ta ôn lại kiến thức gì của môn Tiếng Việt? môn toán? V. Định hướng học tập tiếp theo, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh có cố gắng. - Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau ___ Thứ tư ngày18tháng 12 năm 2019 SÁNG Tiết 1 Toán TIẾT 73:CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) I. Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng 1. Kiến thức: Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (Chia hết, chia có dư). Hoàn thành BT1; HSKG hoàn thành BT2. 23
  24. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. - Rèn kĩ năng quan sát, hợp tác, giúp đỡ bạn, chia sẻ và phản hồi thông tin 3. Thái độ: Giáo dục HS biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn trong khi làm bài. II. Chuẩn bị : GV:Bảng nhóm,SGK HS:SGK.Vỏ BT III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Khởi động: - HS hát. 1. KiÓm tra bµi cò: - GV gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp. tính. 288 24 740 45 288: 24 740: 45 24 12 45 16 48 290 48 270 0 20 - HS nhận xét bạn. - GV nhận xét đánh giá. 2.Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu của bài - HS nhắc lại tên bài. *Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức *Mục tiêu: Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (Chia hết, chia có dư). Hoàn thành BT1; HSKG hoàn thành BT2. Cách tiến hành Trường hợp chia hết. - GV ghi: 8192: 64 1HS lên bảng đặt tính. - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và - HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV. tính. 8 1 92 64 - GV HD HS cách thực hiện phép chia. 64 18 17 9 12 8 5 12 5 12 0 - GV nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét, bổ sung. Trường hợp chia có dư. 24
  25. - GV ghi: 1154 : 62 - Tương tự VD1 gọi HS lên bảng đặt tính và tính. 1HS lên bảng đặt tính. - HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV. 1 1 5 4 6 2 6 2 18 5 3 4 4 9 6 + Yêu cầu HS so sánh sự khác nhau du 3 8 giữa hai ví dụ. + VD1 là phép chia hết, VD2 là phép chia + Số dư so với số chia như thế nào? có dư. - GV giúp HS tập ước lượng tìm + Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia. thương trong mỗi lần chia. - HS lắng nghe. - GV nhận xét, đánh giá. *HĐ 3: -Thực hành - HS nhận xét, bổ sung. *Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. Cách tiến hành Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. Bài 1: - Gọi 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. vở. 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. a) 4674 : 82 2488 : 35 a) 4 6 7 4 8 2 2 4 8 8 35 b) 5781 : 47 9146 : 72 41 0 57 2 4 5 71 57 4 3 8 57 4 3 5 0 du 3 b) 5 7 8 1 47 9 1 4 6 7 2 47 123 72 1 2 10 8 19 4 9 4 14 4 - GV nhận xét, đánh giá. 1 4 1 5 0 6 1 4 1 5 0 4 0 du 2 Bài 2: - HS nhận xét, chữa sai. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. Bài 2: - Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. vở. 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Giải: - GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng. Ta có 3500: 12 = 291(dư 8) 25
  26. Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút chì và thừa ra 8 chiếc. Đáp số: 281 tá; thừa 8 chiếc bút. - HS nhận xét, chữa bài. Bài 3: (HS khá, giỏi) Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. vở. a) 75 x = 1800 b) 1855: x = 35 a) 75 x = 1800 x = 1800: 75 x = 1800: 35 b) 1855 : x = 35 x = 24 x = 53 - HS nhận xét, chữa sai - GV nhận xét, đánh giá. VI Kiểm tra đánh giá - Củng cố: + HS nêu lại cách chia cho số có hai chữ số? + Số dư so với số chia như thế nào? - GV nhận xét đánh giá tiết học. V. Định hướng học tập tiếp theo-Dặndò: - Dặn HS về nhà ôn các quy tắc đã học. Chuẩn bị bài: Luyện tập ___ Tiết 2 Tập đọc TIẾT 116:TUỔI NGỰA I. Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng 1. Kiến thức: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài. - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài). - HS khá, giỏi thực hiện được CH5 (SGK). 2. Kĩ năng : Đọc trôi chảy, lưu loát cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của truyện, đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật 3. Thái độ: HS có được ý chí, kiên trì, biết quan tâm và sống vì người khác. II. Chuẩn bị: GV:- Tranh minh hoạ nội dung bài học. - Bảng phụ viết sẵn những câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc. HS:SGK III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Khởi động 1. KiÓm tra bµi cò: - Gọi 2 HS đọc bài và TLCH. + Tác giả chọn những chi tiết nào để tả 26
  27. cánh diều? + Tác giả muốn nói gì về cánh diều tuổi thơ? - GV nhận xét đánh giá. 2.Giới thiệu bài:Ghi bảng ,nêu mục tiêu HĐ 2:Luyện đọc. *Mục tiêu: Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có 1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm. biểu cảm một khổ thơ trong bài. + Chia làm 4 đoạn, mỗi khổ thơ là một Cách tiến hành đoạn. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - HS đánh dấu từng đoạn. + Bài chia làm mấy đoạn? Phân đoạn? a)Đọc nối tiếp đoạn 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết từ khó. hợp sửa cách phát âm cho HS. 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - HS đọc chú giải SGK. kết hợp giải nghĩa từ. b) Đọc trong nhóm - HS luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS các nhóm thi đọc. - GV tổ chức cho HS các nhóm thi đọc. + HS lắng nghe GV đọc mẫu. c)GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. HĐ 2: - Tìm hiểu bài. *Mục tiêu: Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong 1 HS đọc, lớp đọc thầm để trả lời câu bài). hỏi: - HS khá, giỏi thực hiện được CH5 + Bạn nhỏ tuổi Ngựa. (SGK). + Tuổi Ngựa không chịu ở yên một Cách tiến hành chỗ, là tuổi thích đi. - Yêu cầu 1 HS khổ thơ 1. + Khổ 1: Giới thiệu bạn nhỏ tuổi Ngựa. + Bạn nhỏ tuổi gì? 1 HS đọc khổ thơ 2, lớp đọc thầm. + Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào? + “Ngựa con” rong chơi khắp nơi, qua miền trung du xanh ngắt, qua những + Khổ thơ 1 nói lên điều gì? cao nguyên đất đỏ, qua những rừng - Yêu cầu 1 HS đọc khổ thơ 2, lớp đọc đại ngàn đến những triền núi đá. thầm. + Ngựa con vẫn nhớ mang về cho mẹ: + “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi “ Ngọn gió của trăm miền”. những đâu? + Khổ thơ 2: Kể lại chuyện “Ngựa Đại ngàn: rừng lớn có nhiều cây to lâu con” rong chơi khắp nơi cùng ngọn 27
  28. đời. gió. + Đi khắp nơi nhưng “ Ngựa con” vẫn nhớ mẹ như thế nào? + Khổ thơ 2 kể lại chuyện gì? - Yêu cầu 1 HS đọc khổ thơ 3. + Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên những cánh đồng hoa ? 1 HS đọc khổ thơ 3, lớp đọc thầm. + Trên những cánh đồng hoa: Màu sắc trắng của loài hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa + Khổ thơ 3 tả cảnh gì ? cúc dại. + Khổ thơ 3: Cảnh đẹp của đồng hoa - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 4. mà “ Ngựa con” rong chơi. + “Ngựa con” đã nhắn nhủ với mẹ điều 1 HS đọc khổ thơ 4, lớp đọc thầm. gì? + “ Ngựa con” nhắn nhủ với mẹ: tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa, cách núi, cách rừng, cách biển con cũng nhớ đường tìm về với + Cậu bé yêu mẹ như thế nào ? mẹ. + Cậu đi muôn nơi nhưng vẫn tìm + Khổ thơ 4 nói gì ? đường về với mẹ. + Khổ thơ 4: Tình cảm của “ Ngựa + Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ bài con” đối với mẹ. này em sẽ vẽ như thế nào ? + HS tự trả lời theo ý mình. + Nội dung chính của bài là gì ? * Nội dung: Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa. Cậu thích bay nhảy - GV ghi nội dung lên bảng nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng tìm HĐ 3: - Luyện đọc diễn cảm. đường về với mẹ. *Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát - HS ghi vào vở, nhắc lại nội dung cả bài.Biết đọc diễn cảm bài văn, - HS theo dõi tìm cách đọc hay. chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với - HS luyện đọc theo cặp. diễn biến của truyện, đọc phân biệt lời 3 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc người kểchuyệnvới lời các nhân vật lòng bài thơ. Cách tiến hành - GV hướng dẫn HS luyện đọc toàn bài. 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm hay và thuộc bài nhất. và đọc thuộc lòng bài thơ. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài thơ. - GV nhận xét, tuyên dương HS đạt và + Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thuộc bài. thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất 28
  29. yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. VI. Kiểm tra ,đánh giá,củng cố: . Củng cố: + Nội dung bài thơ này là gì? GV nhận xét đánh giá tiết học. V.Định hướng học tập tiếp theo-Dặn dò: Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài: Kéo co. ___ Tiết 3 Tin học GVbộ môn ___ Tiết 4 Tiếng anh GVbộ môn ___ CHIỀU Tiết 1 Khoa học TIẾT 30:LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng 1. Kiến thức: - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. 2. Kĩ năng: Biết nhận biết xung quanh tacó không khí 3. Thái độ: - HS có ý thức bảo vệ bầu không khí luôn trong sạch. .II. Chuẩn bị: GV: - Hình trang 62, 63 SGK. - Chuẩn bị các đồ dùng thí ngiệm theo nhóm: Các túi bi lông to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, một miếng bọt biển, một viên gạch hay cục đất khô. HS : SGK ,Chuẩn bị các đồ dùng thí ngiệm theo nhóm: Các túi bi lông to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, một miếng bọt biển, một viên gạch hay cục đất khô. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: khôûi ñoäng 1. KiÓm tra bµi cò: - Gọi 2 HS trả lời trước lớp. + Vì sao ta phải tiết kiệm nước? 2 HS trả lời trước lớp. + Phải tốn nhiều công sức tiền của mới có đủ nước sạch để dùng. Tiết kiệm nư ớc là dành tiền cho mình và cũng là để +Em đã làm gì để tiết kiệm nước trong có cho người khác dùng. gia đình? + 29
  30. - GV nhận xét đánh giá. 2. Giíi thiÖu bµi: Ghi bảng ,nêu mục - HS nhận xét bạn. tiêu - HS nhắc lại tên bài. .Hoạt động 2:Hình thành kiến thức Mục tiêu: Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. Cách tiến hành * Sự tồn tại của không khí và không khí có ở xung quanh mọi vật. * Thí nghiệm, đàm thoại - GV cho 3 HS cầm túi ni lông chạy dọc lớp học. - Thực hiện yêu cầu: khi chạy mở rộng miệng túi dùng dây thun cột chặt + Em có nhận xét gì về những chiếc miệng túi túi này? + Những chiếc túi nilông phồng lên như + Cái gì làm cho túi nilông căng đựng gì bên trong. phồng? + Không khí tràn vào miệng túi và kgi ta buộc lại nó phồng lên. + Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có + Chứng tỏ xung quanh ta có không khí. gì? -Kết luận: Thí nghiệm vừa làm chứng tỏ xung quanh ta có không khí. * Không khí có ở khắp mọi nơi kể cả trong những chỗ rỗng của vật. - GV yêu cầu HS đọc thực hành và làm thí nghiệm theo gợi ý SGK. *Thực hành thí nghiệm - GV theo dõi giúp đỡ HS - Ghi nhanh kết quả báo cáo - HS chia nhóm làm thí nghiệm, quan + Qua thí nghiệm trên cho em biết đ sát và mô tả lại thí nghiệm. iều gì? - Đại diện trình bày kết quả. - HS nhận xét bổ sung. *Kết luận:Xung quanh mọi vật và + Cho em biết không khí ở trong mọi mọi chỗ rỗng trong vật đều có vật: chai rỗng, hòn gạch, viên phấn, đ không khí ất, túi nilông. - Khí quyển. - Treo hình minh hoạ 5 trang 63 SGK để giải thích: Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là khí quyển. * Đàm thoại, Quan sát, Thảo luận + Vậy khí quyển là gì? - Quan sát lắng nghe + Khí quyển là: Lớp không khí bao - Yêu cầu 2 HS cùng trao dổi tìm trong quanh Trái Đất. thực tế còn có những ví dụ nào - HS trao đổi nhóm đôi, đại diện nhóm chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi nêu: Ví dụ: 30
  31. chỗ rỗng bên trong đều có không khí + Thổi hơi vào bong bóng. + Dùng sách quạt thấy mát. + Bơm mực. - GV nhận xét, tuyên dương những + Bịt đầu kim tiêm. nhóm phát hiện những hiện tượng lạ - HS nhận xét, tuyên dương nhóm đạt. trong thực tế. Kết luận:Lớp không khí bao quanh gọi là khí quyển VI. Kiểmtrađánh giá - Củng cố + Làm thế nào để biết có không khí? - GV nhận xét đánh giá tiết học. V. Định hướng học tập tiếp theo-Dặn dò - Dặn HS về nhà thực hiện theo nội dung bài học và chuẩn bị bài sau.Không khí có những tính chất gì? ___ Tiết 1 Địa lý TIẾT 15:HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tt) I. Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng 1. Kiến thức: Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, - Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên - HS khá giỏi biết khi nào một làng trở thành làng nghề. 2. Kĩ năng: Quan sát, mô tả, hợp tác, chia sẻ và sử lí thông tin 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về ĐBBB, tự hào trân trọng sản phẩm nghề thủ công, các thành quả lao động. II. Chuẩn bị: GV:- Bản đồ nông nghiệp VN. - Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ. HS:SGK,Tranh ảnh sưu tầm được III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: khôûi ñoäng - HS hát 1. KiÓm tra bµi cò: - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi. 2 HS trả lời câu hỏi trước lớp. + Nêu những đặc điểm về nhà ở, làng + xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? + + Lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào? - HS nhận xét bổ sung. Nhằm mục đích gì? - HS nhắc lại tên bài. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Giíi thiÖu bµi: Ghi bảng ,nêu mục 31
  32. tiêu * Hoạt động 2:Hình thành kiến thức *Mục tiêu:Sau bài học ,học sinh có khả năng Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, Cách tiến hành * Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống ở đồng bằng Bắc Bộ. - GVchia nhóm yêu cầu các nhóm dựa - HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, vào tranh ảnh, thông tin SGK thảo luận. SGK, vốn hiểu biết thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả trước lớp. + Em biết gì về nghề thủ công của người + Người dân có tới hàng trăm nghề dân đồng bằng Bắc Bộ (số lượng nghề, khác nhau, trình độ tay nghề cao, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tạo nên nhiều sản phẩm nổi tiếng: tiếng, thời gian làm nghề thủ công, vai lụa Vạn Phúc; gốm sứ Bát Tràng; trò của nghề thủ công). chiếu cói Kim Sơn; chạm bạc Đồng + Khi nào một làng trở thành làng Sâm. nghề? (HS khá, giỏi). + Những nơi nghề thủ công phát triển + Kể tên các làng nghề thủ công nổi mạnh tạo nên các làng nghề. tiếng mà em biết? + Lụa Vạn Phúc; gốm sứ Bát Tràng; chiếu cói Kim Sơn; chạm bạc Đồng + Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ Sâm. công? + Người làm nghề thủ công giỏi gọi là - GV nói thêm về một số làng nghề & nghệ nhân. sản phẩm thủ công nổi tiếng của ĐB Bắc Bộ. - GV chuyển ý: để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần & trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định. - GV nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét bổ sung. Yêu cầu HS quan sát các hình về sản xuất - HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu quy trình sản xuất gốm ở Bát Tràng & TLCH: Đào đất đồ gốm của người dân ở Bát Tràng? nhào đất cho gốm tạo dáng (Dành cho HS khá, giỏi). phơi gốm vẽ hoa văn - GV nói thêm một công đoạn quan trọng nung gốm các sản phẩm gốm. trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc tráng men. 32
  33. - GV nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét bổ sung. * Chợ phiên. - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan - HS đọc thông tin, quan sát tranh và sát tranh và TLCH. TLCH. + Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc + Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập, điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp ngày họp chợ không trùng nhau, chợ, hàng hoá bán ở chợ). hàng hoá bán ở chợ là những sản phẩm sản xuất ở địa phương và một số hàng hoa mang từ nơi khác đến phục vu cho sản xuất. + Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ + Chợ phiên có rất đông người, hoạt nhiều người hay ít người? Trong chợ có động mua bán tấp nập hàng hoá bán những loại hàng hoá nào? Loại hàng ở chợ là những sản phẩm sản xuất ở hoá nào có nhiều? Vì sao? địa phương và một số hàng hoa mang từ nơi khác đến phục vụ cho GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa sản xuất. phương, trong chợ còn có những mặt - HS lắng nghe. hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân như quần áo, giày dép, cày cuốc VI. Kiểmtrađánh giá - Củng cố + GV yêu cầu HS nêu ghi nhớ - GV nhận xét và đánh giá tiết học. V. Định hướng học tập tiếp theo-Dặn dò - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: Thủ đô Hà Nội. ___ Tiết 3 Kỹ thuật TIẾT 15:CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I. Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng 1. Kiến thức: HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. 2. Kĩ năng: Thêu được các mũi thêu móc xích. 3. Thái độ: HS hứng thú học thêu. II. Chuẩn bị: GV:Tranh quy trình thêu móc xích. - Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết HS:Bộ thêu III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động:Khởi động - HS hát. 1.Kiểm tra bài cũ - Các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ 33
  34. - GV kiểm tra dụng cụ. của tổ viên mình. - HS nhận xét. - GV nhận xét đánh giá. 2 Giôùi thieäu baøi:Ghi bảng ,nêu mục tiêu - HS nhắc lại tên bài. HĐ 1:Củng cố kiến thức. Mục tiêu: HS nắm lại tháo tác khâu thêu. Cách tiến hành - HS quan sát. - GV đính từng mẩu và quy trình. - HS nhắc lại các thao tác: - GV yêu cầu HS nhắc lại các thao tác: + + Gấp 2 mép vải bằng mũi khâu thường. + + Gấp mép vải bằng mũi khâu đột. + + Thêu mũi móc xích. - HS lắng nghe. - GV nhắc lại thao tác từng mũi khâu, thêu. - HS nhận xét. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2:- HS thực hành. Mục tiêu: HS biết cách thêu móc xích và Thêu được các mũi thêu móc xích. HS hứng thú học thêu. Cách tiến hành - HS thực hành nhóm đôi. - GV cho HS thực hành (GV theo dõi nhắc nhở HS còn lúng túng). - HS trang trí và dán vào vở. - GV cho HS trang trí và dán vào vở. - HS trình bày sản phẩm. - GV cho HS trình bày sản phẩm. - HS nhận xét bổ sung, tuyên - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương sản dương bạn. phẩm đạt. VI.Kiểm tra đánh giá –củng cố - Gọi 2 HS nhắc lại các thao tác khâu, thêu vừa thực hành. - GV nhận xét đánh giá sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của từng HS. V.Định hướng học tập tiếp theo- Dặn HS thêu chưa đạt về nhà thêu lại, chuẩn bị đầy đủ đồ dung học tập cho tiết sau: Sản phẩm còn lại. ___ Tiết 4 Hướng dẫn học HOÀN THÀNH NỘI DUNG BÀI HỌC I, Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng 1.Kiến thức:Hoàn thành các bài tập buỏi sáng - Cñng cè nh÷ng kiÕn thøc ®· häc. - Cñng cè kiÕn thøc vÒ văn mưu tả - RÌn kü n¨ng øng dông lµm c¸c bµi tËp cã liªn quan. 2.Kĩ nănng:Làm thành thạo các dạng bài đã học 3Thái độ:Yêu thích các môn học IIChuẩn bị: GV : Bảng đen ,phấn màu 34
  35. HS:Vở bài tập III, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1. Khởi động: - HS l¾ng nghe. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới: HS lµm bµi tËp Mục tiêu: Cñng cè kiÕn thøc vÒ văn mưu tả HS lµm nèt ë bµi tËp nÕu chưa lµm 1.Môn Tiếng việt:Cho HS làm bài tập xong tiết 3–Bài 1 vở bài tập Tiếng việt Tuần 15 2 . M«n To¸n : Cho HS hoµn thiÖn vë bµi tập Toán - HS lµm nèt ë bµi tËp nÕu chưa lµm tiết2 xong Bài 3,4 tuần15 HS nghe dÆn dß. Rè kĩ năng làm làm toán - - GV gióp ®ì HS yÕu. - GV chÐp ®Ò. - Cho HS ch÷a bµi tËp khã( nÕu cã) - 1 häc sinh nªu yªu cÇu. - C¶ líp lµm bµi. BTbổ sung Bµi 1: - 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi. - GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS. §äc ®o¹n v¨n :ChiÕc ¸o bóp bª.(SGK Bµi lµm: trang 135) g¹ch ch©n nh÷ng c©u v¨n ChiÕc ¸o bóp bª miªu t¶. Trêi trë rÐt. VËy mµ bÐ Ly, bóp bª ChiÕc ¸o bóp bª cña t«i, vÉn phong phanh chiÕc v¸y Trêi trë rÐt. VËy mµ bÐ Ly, bóp bª máng. T«i xin chÞ ®­îc tÊc xa tanh cña t«i, vÉn phong phanh chiÕc v¸y mµu mËt ong, kh©u chiÕc ¸o cho bÐ. máng. T«i xin chÞ ®­îc tÊc xa tanh ChiÕc ¸o chØ b»ng bao thuèc. Cæ mµu mËt ong, kh©u chiÕc ¸o cho bÐ. ¸odùng cao cho Êm ngùc. Tµ ¸o loe ra ChiÕc ¸o chØ b»ng bao thuèc. Cæ ¸o mét chót sovíi th©n. C¸c mÐp ¸o ®Òu dùng cao cho Êm ngùc. Tµ ¸o loe ra ®­îc viÒn b»ng v¶ixanh, rÊt næi. Cã ba mét chót so víi th©n. C¸c mÐp ¸o ®Òu chiÕc khuy bÊm nh­ h¹tc­êm ®Ýnh däc ®­îc viÒn b»ng v¶i xanh, rÊt næi. Cã ba nÑp ¸o. Ch¾c bÐ sÏ thÝch chiÕc ¸o nhá chiÕc khuy bÊm nh­ h¹t c­êm ®Ýnh däc xÝu nµy v× tù tay t«i ®· may cho bÐ. nÑp ¸o. Ch¾c bÐ sÏ thÝch chiÕc ¸o nhá xÝu nµy v× tù tay t«i ®· may cho bÐ. Ngäc Ro IV. Kiểm tra đánh giá, củng cố - Chúng ta ôn lại kiến thức gì của môn Tiếng Việt? môn toán? V. Định hướng học tập tiếp theo, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh có cố gắng. - Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau ___ 35
  36. Thứ năm ngày19 tháng 12năm 2019 SÁNG Tiết 1: Thư viện ĐỌC SÁCH:ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ ___ Tiết 2 Toán TIẾT74:LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, giải toán có lời văn. - Rèn cho HS kĩ năng: Lắng nghe, hợp tác, xử lí và phản hồi thông tin. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức làm bài. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng nhóm, bút dạ - HS: Nháp, bảng con III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Khởi động - HS hát. 1.KiÓm tra bµ cò - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: Tìm 2 HS lên bảng làm bài tập, mỗi HS 1 x? cách. a) 75 x = 1800 b) 1855: x = 35 a) 75 x = 1800 b) 1855 : x = 35 x = 1800: 75 x = 1800: 35 x = 24 x = 53 - GV nhận xét đánh giá. - HS nhận xét bạn. 2Giới thiệu bài: Ghi bảng ,nêu mục - HS nhắc lại tên bài. tiêu Hoạt động 2:Luyện tập *Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. Cách tiến hành Bài 1: Đặt tính và tính. Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. vở. a) 855 45 579 36 45 19 36 16 405 219 405 216 0 du3 36
  37. b 9009 33 9276 39 66 273 78 7 240 147 231 117 99 306 99 273 0 du33 - HS nhận xét. Bài 2: - GV nhận xét, đánh giá. 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức. - HS nhận xét, chữa bài. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Bài 3: - GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng. 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Bài 3: Giải: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. Số nan hoa cần để lắp 1 chiếc xe là: - Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào 36 x 2 = 72 (nan hoa) vở. Ta có: 5260 : 72 = 73 (dư 4) - Gợi ý HS nêu các cách giải. Vậy 5260 nan hoa lắp được nhiều nhất Tóm tắt: 73 chiếc xe đạp và thừa ra 4 nan hoa 2 bánh : 1 xe Đáp số: 73 xe đạp, thừa 4 nan hoa 36 nan hoa : 1 bánh xe - HS nhận xét, chữa bài. 5260 nan hoa: xe, thừa nan hoa? - GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng. VI.Kiểm tra đánh giá –củng cố - GV nhận xét đánh giá tiết học. V.Định hướng học tập tiếp theo - Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số. ___ Tiết 3 Kể chuyện TIẾT 116:KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng 1. Kiến thức: Kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu ý nghĩa chuyện, tính cách của nhân vật trong mỗi câu chuyện bạn kể. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận xét, đánh giá nội dung chuyện, lời kể của bạn. - Rèn kĩ năng :Lắng nghe, hợp tác, xử lí và phản hồi thông tin, kĩ năng điều hành nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài 37
  38. II. Chuẩn bị: - GV: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp- Một số truyện viết về đồ chơi trẻ em hoặc những con vật gần gũi với các em (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cưới, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4 (nếu có). - Bảng lớp viết đề bài. - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá bài KC. - HS: HS chuẩn bị những câu chuyện có nhân vật và đồ chơi hay các con vật gần gũi với trẻ em. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - HS hát. 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS kể lại đoạn câu chuyện Búp 2 HS lên bảng kể lại đoạn câu bê của ai bằng lời kể của Búp bê. chuyện Búp bê của ai bằng lời kể - GV nhận xét đánh giá. của Búp bê. 2. Giới thiệu bài: - HS nhận xét bạn. Ghi bảng ,nêu mục tiêu * HĐ 2:Hướng dẫn HS kể chuyện. - HS nhắc lại tên bài. *Mục tiêu: Kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu ý nghĩa chuyện, tính cách của nhân vật trong mỗi câu chuyện bạn kể Cách tiến hành Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới - HS đọc và gạch chân: Kể lại một các từ quan trọng. câu chuyện em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và - HS quan sát và phát biểu: phát biểu: + Truyện nào có nhân vật là những đồ + Chú lính chì dũng cảm [An-đéc- chơi của trẻ em? Truyện nào có nhân xen], Chú đất nung [Nguyễn kiên], vật là con vật gần gũi với trẻ em? Võ sĩ bọ ngựa[ Tô Hoài]. - Yêu cầu HS tìm đọc 2 truyện không có - HS tìm đọc 2 truyện không có trong trong SGK. SGK. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau giới thiệu tên - HS nối tiếp giới thiệu tên câu câu chuyện của mình, nói rõ nhân vật chuyện của mình đãđọc. trong truyện là đồ chơi hay con vật. *HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý 38
  39. nghĩa câu chuyện. - Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc HS: - HS lắng nghe. + Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. + Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc). + Với chuyện dài HS chỉ cần kể 1-2 đoạn. - HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp và trao câu chuyện. đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể, lớp theo dõi, đặt câu hỏi - Yêu cầu HS thi kể trước lớp. cho bạn trả lời. - HS nhận xét,bình chọn, tuyên - GV nhận xét,bình chọn, tuyên dương dương bạn kể tốt và nêu được ý bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu nghĩa câu chuyện. chuyện. VI. Kiểm tra ,đánh giá,củng cố : + Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - GV nhận xét đánh giá tiết học. V. Định hướng học tập tiếp theo-Dặn dò - Dặn HS về học bài kể lại chuyện cho bạn bè, người thân nghe và chuẩn bị bài mới.Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia ___- Tiết 4 Tập làm văn TIẾT117:LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng 1. Kiến thức: Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (Nội dung ghi nhớ) - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (Mục III) 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập dàn ý. - Rèn kĩ năng quan sát, hợp tác, giúp đỡ bạn, chia sẻ và phản hồi thông tin 3. Thái độ: Giáo dục HS biết chọn đồ chơi an toàn để chơi. II. Chuẩn bị: GV:- Một số đồ chơi. - Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi. HS:SGK,đồ vật mà mình quan sát II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt đông 1:Khởi động - HS hát. 1. KiÓm tra bµi cò 2 HS trả lời câu hỏi. - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi. 39
  40. + Thế nào là miêu tả? + + Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả? + - GV nhận xét đánh giá. - HS nhận xét bạn. 2.Giới thiệu bài: Ghi bảng ,nêu mục tiêu - HS nhắc lại tên bài. Hoạt đông2: Hướng dẫn làm bài tập: Mục tiêu: Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (Mục III) Rèn kĩ năng lập dàn ý. Bài 1: Cách tiến hành 2 HS đọc tiếp nối yêu cầu bài tập 1, Bài 1: lớp theo dõi trong SGK. - Gọi 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời tập. CH. - Y/cầu HS trao đổi theo cặp và trả 1a) + Mở bài:Trong làng tôi, hầu như ai lời câu hỏi: cũng biết đến chiếc xe đạp của chú. 1a) Tìm phần mở bài, thân bài, kết + Thân bài:Ở xóm vườn có một chiếc xe bài trong bài văn chiếc xe đạp của đạp Nó đá dó. chú Tư. + Kết bài:Đám con nít cười rộ, còn chú Tư hãnh diện với chiếc xe của mình. + Mở bài:Giới thiệu về chiếc xe đạp của chú Tư. + Thân bài:Tả chiếc xe đạp và tình cảm + Phần mở bài, thân bài, kết bài của chú Tư với chiếc xe đạp. trong đoạn văn trên có tác dụng gì? + Kết bài:Nói lên niềm vui của đám con Mở bài kết bài theo cách nào? nít và chú Tư bên chiếc xe. - Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên. 1c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng: - Mắt: Xe màu vàng, hai cái vành láng 1c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp coóng. Giữa tay cầm là hai con bướm bằng giác quan nào? bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cánh hoa - Tai nghe: Khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai. - Trao đổi, viết các câu văn thích hợp vào phiếu. - GV phát phiếu cho từng cặp và yêu cầu làm câu b và câu d vào phiếu. - Yêu cầu nhóm nào làm xong trước - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. dán phiếu lên. 1b) Xe đẹp nhất không có chiếc xe nào - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. sánh bằng. + Xe màu vàng, hai cái vành láng coóng. 40
  41. 1b) Ở phần thân bài, chiếc xe đạp Khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai. được miêu tả theo trình tự: + Giữa tay cầm là hai con bướm bằng + Tả bao quát chiếc xe. thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cánh hoa. + Tả những bộ phận có đặc điểm nổi + Bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ bật. dưới yên lau, phủi, sạch sẽ. + Chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắt. 1d) Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn đã nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp Chú 1d) Nói về tình cảm của chú Tư đối yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó. với chiếc xe đạp. Bài 2: - HS đọc yêu cầu BT. - HS đọc đề bài. Bài 2: - HS tự làm bài. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm và đọc dàn bài của mình. - GV viết đề bài lên bảng. - HS đọc và bổ sung vào dàn ý của mình - Y/c HS tự làm bài. những chi tiết còn thiếu. - Y/c HS đọc dàn bài của mình. + mắt, tai, cảm nhận. - GV ghi nhanh lên bảng các ý chính để có 1 dàn ý hoàn chỉnh. + Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng + ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình ta cần quan sát bằng những giác cảm của con người với đồ vật ấy. quan nào? - HS nhận xét bổ sung. + Khi tả đồ vật chúng ta cần lưu ý điều gì? - GV nhận xét đánh giá. VI. Kiểm tra đánh giá - Củng cố: + Thế nào là miêu tả? - GV nhận xét đánh giá tiết học. V. Định hướng học tập tiếp theo-Dặndò: - Dặn HS về nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả chiếc áo và chuẩn bị bài: Quan sát đồ vật. ___ CHIỀU Tiết 1 Tiếng anh Gv bộ môn ___ Tiết 2 Hướng dẫn học HOÀN THÀNH NỘI DUNG BÀI HỌC I. Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng 1. Kiến thức:* Hoàn thành các bài tập trong ngày 41
  42. Gióp HS - Cñng cè cho HS kiÕn thøc c¸ch chia cho sè cã mét ch÷ sè. 2. Kĩ năng: RÌn kü n¨ng øng dông lµm c¸c bµi tËp thùc hµnh. 3. Thái độ:- HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: GV:- Phấn màu. HS:-SGK,VBT III. Các hoạt động dạy học: Ph­¬ng ph¸p, HTTC c¸c ho¹t ®éng Néi dung c¸c ho¹t ®éng d¹y häc d¹y häc I. Ổn ®Þnh tæ chøc - GV kiÓm tra s¸ch vë cña häc sinh. 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sang Hôm nay em có những môn học nào? 1. Môn Tiếng Việt:Cho HS làm bài tập tiết 3–vở bài tập Tiếng việt Tuần 15 2 . M«n To¸n : Cho HS hoµn thiÖn vë bµi tập Toán - tiết3 Bài 1,2 tuần15 Rèn kĩ năng làm làm toán - - GV gióp ®ì HS yÕu. - Cho HS ch÷a bµi tËp khã( nÕu cã) 2. Hoạt động 2:H­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp - GV chÐp ®Ò lªn b¶ng. Bài tập bổ sung Mçi bao xi-m¨ng chøa 50kg xi- Bµi 1 : - 1 häc sinh ®äc l¹i ®Ò bµi. m¨ng. Mét ca s¶n xuÊt cña nhµ m¸y xi- - GV h­íng dÉn HS ph©n tÝch ®Ò bµi. m¨ng lµm ®­îc 600 tÊn xi-m¨ng th× - Hslàm bài ®ãng vµo ®­îc bao nhiªu bao xi-m¨ng ? - GV nhËn xÐt, chèt ý ®óng. Bµi 2 : §Æt tÝnh råi tÝnh : a) 67855 : 45 b) 12675 : 25 c) 22052 : 63 Bµi 3 : B¸c Vinh mua 1425 viªn g¹ch b«ng ®Ó l¸t nÒn nhµ. B¸c dù tÝnh sÏ thõa ra 125 viªn ®ñ ®Ó l¸t 5m2 khu vÖ sinh. Hái diÖn tÝch nÒn nhµ cÇn l¸t g¹ch b«ng cña b¸c Vinh lµ bao nhiªu mÐt vu«ng ? 42
  43. Bµi 4 : TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc a) 19832 : 37 + 19464 - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. b) 325512 : 33 - 7856 IV. Kiểm tra đánh giá, củng cố - Chúng ta ôn lại kiến thức gì của môn Tiếng Việt? môn toán? V. Định hướng học tập tiếp theo, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh có cố gắng. - Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau ___ Tiết 3 Âm nhạc GVbộ môn ___ Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2019 SÁNG Tiết 1 Toán TIẾT 75:CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) I. Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng 1.Kiến thức:- Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có 2 chữ số (chia hết, chia có dư). - Bài cần làm: Bài 1. - HSTC làm hết bài tập. - Áp dụng giải các bài toán có liên quan. 2.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng chia thành thạo , chính xác. - Vận dụng được vào giải toán có phépchia với số có hai chữ số. 3.Thái độ: - Chăm chú nghe bạn - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán. II. Chuẩn bị: GV: PhiÕu HT,SGK HS:SGK,VBT III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt đông 1:Khởi động - HS hát. 1.KiÓm tra bµi cò: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. * 46857 + 3444 : 28 * 46857 + 3444 : 28 = 46857 + * 601759 - 1988 :14 123 = 46980 * 601759 - 1988 :14 = 601759 - - GV nhận xét đánh giá. 142 2.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của = 601617 bài - HS nhận xét. *HĐ2: Hướng dẫn luyện tập. Mục tiêu: Thực hiện được phép chia số - HS nhắc lại tên bài. 43
  44. có năm chữ số cho số có 2 chữ số (chia hết, chia có dư). Cách tiến hành Hướng dẫn trường hợp chia hết. - GV ghi bảng: 10105 : 43 = ? - HS đặt tính. 10105 43 a. Đặt tính. 86 235 - HS làm nháp 150 b.Tìm chữ số đầu tiên của thương. theo sự hướng 129 dẫn của GV. 215 c. Tìm chữ số thứ 2 của thương 215 0 d. Tìm chữ số thứ 3 của thương - Vậy: 10105 : 43 = 235 - HS nêu cách thử. e. Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia. - HS đặt tính. 26345 35 * Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư. - GV ghi bảng: 26 345 : 35 = ? 245 752 - HS làm nháp - Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 184 theo sự hướng bước: Chia, nhân, trừ, hạ). 175 dẫn của GV. Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi 95 cộng với số dư phải được số bị chia. 70 Lưu ý HS: 25 - Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia. - Vậy: 26345 : 35 = 752 ( dư 25) - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm -HS nêu cách thử. thương trong mỗi lần chia. * HĐ3: Thực hành. *Mục tiêu:Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có 2 chữ số (chia hết, chia có dư). - Bài cần làm: Bài 1. - HSTC làm hết bài tập. - Áp dụng giải các bài toán có liên quan. Cách tiến hành Bài 1: Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở. a)23576 : 56 a) 23576 56 31628 48 31628 : 48 117 421 282 658 056 428 00 du 44 b) 18510 : 15 44
  45. 42546 : 37 b 18510 15 42546 37 ) 35 1234 35 1149 51 184 60 366 0 du 33 - GV nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét, chữa sai (nếu sai). Bài 2: Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Giải: Tóm tắt: Đổi: 1giờ 15 phút = 75 phút 1giờ 15 phút : 38 km 400m 38 km 400m = 38000m 1 phút : ? Trung bình mỗi phút vận động viên đó đi được: 38400 : 75 = 512 (m) Đáp số: 512 m - GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng. - HS nhận xét, chữa bài. (nếu sai) VI.Kiểmtra,đánh giá-Củng cố + Gọi HS nêu lại cách chia cho số có hai chữ số. - GV nhận xét đánh giá tiết học. V.Địnhhướnghọc tập tiếp theoDặn dò - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị trước bài: Luyện tập. Tiết 2 Thể dục GVbộ môn ___ Tiết 3 Luyện từ và câu TIẾT 119:GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I. Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng 1. Kiến thức - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III). - Nêu được một vài tình huống có thể dùng CH vào mục đích khác (BT3, mụcIII) . 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu nội dung bài và làm đúng các bài tập. Trình bày bài ngắn gọn, khoa học. 3. Thái độ: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Vận dụng vào trong văn nói, viết hàng ngày. II. Chuẩn bị: Gv:- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1. - Phiếu HT. Hs:SGK VBT 45
  46. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt đông 1:Khởi động - HS hát. 1.KiÓm tra bµi cò: - Gọi HS nêu trước lớp. - HS nêu trước lớp. + Hãy nêu tên 1 số đồ chơi, trò chơi? + - GV nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét bạn. 2.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài - HS nhắc lại tựa bài *HĐ 2: - Hướng dẫn phần nhận xét. Mục tiêu: Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình \ và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác Cách tiến hành Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập, HS khác + Nêu những câu hỏi có trong bài? suy nghĩ, làm bài cá nhân. + Câu hỏi: mẹ ơi ! Con tuổi gì? + Từ thể hiện thái độ lễ phép: Lời - GV nhận xét, chốt ý đúng. gọi "mẹ ơi". Bài 2: - HS nhận xét, chữa sai (nếu sai). - Cho HS nêu yêu cầu bài tập. Bài 2: - Gọi HS phát phiếu cho một số nhóm - HS đọc y/c của bài, suy nghĩ, viết HS. vào vở bài tập. - GV cho HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi - HS làm bài. của mình và viết vào vở. - HS nêu VD: a) Với cô giáo: + Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ? + Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất ạ? + Thưa cô, cô thích ca sĩ Mỹ Linh không ạ? + Thưa thầy, những lúc nhàn rỗi, thầy thích xem phim, đọc báo hay nghe nhạc ạ? b) Với bạn em: + Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không ? - GV cùng HS nhận xét đặt câu hỏi như + Bạn có thích trò chơi điện tử không? 46
  47. vậy đã lịch sự chưa, phù hợp với quan + Bạn có thích thả diều không? hệ giữa mình và người được hỏi chưa. + Bạn thích xem phim hơn hay nghe Bài 3: ca nhạc hơn? - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu trao đổi, trả lời. Bài 3: + Thưa cô, sao lúc nào cô cũng mặc 1 HS nêu yêu cầu bài tập. chiếc áo màu xanh này ạ? 2 HS cùng bàn trao đổi và trả lời. + Sao bạn cứ đeo mãi chiếc cặp cũ thế + này? *HĐ 3: - Ghi nhớ: + - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. (SGK) 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe. *HĐ 4: - Hướng dẫn làm bài tập: *Mục tiêu:Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III). - Nêu được một vài tình huống có thể dùng CH vào mục đích khác (BT3, mụcIII) . Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu nội dung bài và làm đúng các bài tập. Trình bày bài ngắn gọn, khoa học. Cách tiến hành Bài 1:- Gọi 1 HS nêu yêu cầu và nội dung. Bài 1: - Yêu cầu 1 HS làm bài trên phiếu đính 1 HS nêu yêu cầu và nội dung. bảng, dưới lớp làm vào vở bài tập. 1 HS làm bài trên phiếu đính bảng, - Yêu cầu trình bày kết quả. dưới lớp làm vào vở bài tập. - Đoạn a: - Quan hệ giữa 2 nhân vật là quan hệ thầy - trò. + Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i rất ân cần, trìu mến, chứng tỏ thầy rất yêu học trò. + Lu-i pa-xtơ trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy giáo. - Đoạn b: - Quan hệ giữa 2 nhân vật là quan hệ thù địch: tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước bị giặc bắt. + Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hống hách, xấc xược, hắn gọi cậu bé là - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. thằng nhóc, mày. 47
  48. + Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu căm ghét khinh bỉ tên xâm lược. Bài 2: - HS nhận xét, chữa sai (nếu sai). - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. Bài 2: - Gọi 2 HS tìm đọc các câu hỏi trích 1 HS đọc thành tiếng. trong đoạn trích truyện các em nhỏ và - HS đọc 3 câu hỏi các bạn tự đặt ra cụ già. cho nhau. + Các câu bạn nhỏ hỏi cụ già có thích + Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế hợp không ? Vì sao? nhỉ? + Chắc là cụ bị ốm? + Hay bị đánh mất cái gì? - HS đọc câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ già. + Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? - Câu các bạn hỏi cụ già: + Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? (là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn sàng giúp đỡ cụ già của các bạn). + Thưa cụ, chuyện gì xảy ra với cụ thế ạ ? - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. + Thưa cụ, chắc cụ bị ốm ạ ? + Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì không ạ ? (thì những câu hỏi ấy hoặc tò mò, hoặc chưa thật tế nhị). - HS nhận xét, chữa sai (nếu sai). VI.Định hướng học tập tiếp theo-Dặn dò - GV nhận xét đánh giá tiết học. V.Kiểm tra ,đánh giá:Dặn HS về nhà học ghi ghớ và chuẩn bị bài mới. ___ Tiết 4 Tập làm văn TIẾT 120:QUAN SÁT ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng 1. Kiến thức: Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (Nội dung ghi nhớ) - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (Mục III) 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập dàn ý. - Rèn kĩ năng quan sát, hợp tác, giúp đỡ bạn, chia sẻ và phản hồi thông tin 48
  49. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết chọn đồ chơi an toàn để chơi. II.Chuẩn bị: GV:- Một số đồ chơi. - Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi HS:S. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt đông 1:Khởi động - HS hát. 1.KiÓm tra bµi cò: 2 HS trả lời trước lớp. - Gọi 2 HS trả lời trước lớp. + +Đọc dàn ý: Tả chiếc áo của em. + + Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn miêu tả cái áo của em. - HS nhận xét bạn. - GV nhận xét đánh giá. - HS nhắc lại tựa bài. 2.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài *H Đ2: * Tìm hiểu ví dụ: *Mục tiêu:Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác Cách tiến hành Bài 1: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau nêu yêu cầu và Bài 1: gợi ýbài tập. 3 HS tiếp nối nhau nêu yêu cầu bài - Y/c HS giới thiệu đồ chơi của mình . tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS giới thiệu. + Gọi HS trình bày. - HS tự làm bài. 3 HS trình bày kết quả quan sát. + Ví dụ: - Chiếc ô tô của em rất đẹp. - Nó được làm bằng nhựa xanh, đỏ, vàng. Hai cái bánh làm bằng cao su. - Nó rất nhẹ, em có thể mang theo bên mình. Khi em bật nút dưới bụng, nó chạy rất nhanh, vừa chạy, vừa hát những bản nhạc rất vui - Chiếc ô tô của em chạy bằng dây - GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cót chứ không tốn tiền pin như cái cho HS. khác. Bố em lại còn dán 1 lá cờ đỏ sao vàng lên nóc. Bài 2: - HS nhận xét chữa bài (nếu sai). - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập, cả lớp 49
  50. + Theo em, khi quan sát đồ vật, cần chú theo dõi. ý những gì? + Khi q.sát đồ vật ta cần quan sát theo trình tự hợp lí từ bao quát đến từng bộ phận. + Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay, - GV nhận xét đánh giá. + Tìm ra những đặc điểm riêng để H Đ2: Ghi nhớ. phân biệt nó với các đồ vật cùng - GV yêu cầu HS HTL ghi nhớ. loại. - HS lắng nghe. 2 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm. H Đ3: * Luyện tập. 2 HS đọc thuộc lòng. *Mục tiêu:- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (Mục III).Rèn kĩ năng lập dàn ý. Cách tiến hành *Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - Y/c HS tự làm bài. - GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn. 1HS đọc yêu cầu và nội dung. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, - HS tự làm bài. diễn đạt cho từng HS (nếu có). - Vài HS trình bày dàn ý. - GV tuyên dương những HS lập dàn ý đúng chi tiết. a)Mở bài: - HS nhận xét, tuyên dương những HS lập dàn ý đúng chi tiết. b)Thân bài: a) Giới thiệu con gấu đồ chơi em thích nhất: b) Hình dáng: gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng - Bộ lông: - màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân làm nó có vẻ rất khác những con gấu khác. - Hai mắt: đen láy, trông như mắt thật, rất nghịch và thông minh. - Mũi: màu nâu, nhỏ trông như một chiếc cúc áo ngắn trên mõm. c)Kết bài: - Trên cổ: thắt thắt một chiếc nơ đỏ chói làm nó thật bảnh. c) Em rất yêu gấu bông. Ôm chú gấu - GV nhận xét đánh giá. như một cục bông lớn, em thấy rất dễ chịu. 50
  51. VI.Kiểmtra,đánh giá-Củng cố + Gọi HS đọc dàn ý chi tiết bài của mình. - GV nhận xét tiết học. V.Địnhhướnghọc tập tiếp theoDặn dò - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau ___ CHIỀU Tiết 1 Hoạt động ngoài giờ chính khóa THĂM GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH ,LIỆT SĨ,CÁC BÀ MỆ VIỆT NAM ANH HÙNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng 1. Kiến thức: -Giúp HS hiểu được gia đình thương binh, liệt sỹ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng là những gia đình có đóng góp to lớn về con người, của cải vật chất cho cách mạng cho đất nước 2. Kĩ năng: Quan sát, mô tả, hợp tác, chia sẻ và sử lí thông tin 3. Thái độ: Giáo dục các em lòng biết ơn , kính trọng đối với các anh hùng liệt sỹ các bà mẹ Việt Nam anh hùng II. Chuẩn bị: GV: Tổ chức theo lớp, khối lớp HS: -Hoa, tặng phẩm để tặng các gia đình thương binh liệt sĩ -Một số bài hát ca ngợi công lao của các thương binh, liệt sĩ và những người có công với cách mạng III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ôn định : Điểm danh 2/Khởi động: Hát tập thể HS hát 3/Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Chuẩn bị -GVCN liên hệ với địa phương, thôn xóm để lập HS nghe để biết nhà danh sách các gia đinh thương binh, liệt sĩ. *Thành lập Ban tổ chức: GVCN, đại diện hội cha Các tổ trưởng nhận nhiệm mẹ lớp, cán sự lớp, các tổ trưởng vụ -Học sinh: Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ, mua hoa, tặng phẩm. Chuẩn bị văn nghệ, hoa, Hoạt động 2; Tổ chức thực hiện tặng phẩm ( Thực hiện đúng ngày 22 tháng 12 hoặc trước ) -Tập kết tại trường hoặc trụ sở ủy ban xã -HS theo các nhóm đến thăm, trao quà, tặng hoa HS tập trung tại trường cho các gia đình chính sách, gia đình có công với HS đến thăm cách mạng. 51
  52. -Giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ, bà mẹ Việt HS giúp đỡ Nam anh hùng như: quét dọn nhà cửa, sân vườn, tưới rau nhổ cỏ vườn . -Chào tạm biệt các gia đình và ra về. HS ra về Bước 3: Tổng kết đánh giá -Sau họat động này, ban tổ chức nhận xét, tuyên dương những nhóm cực tham gia hoạt động. -Nhắc nhở các em thường xuyên thực hiện tốt phong trào băng những việc làm cụ thể. ___ Tiết 2 Hướng dẫn học HOÀN THÀNH NỘI DUNG BÀI HỌC I Môc tiªu : Sau bài học ,học sinh có khả năng 1.Kiến thức:HS hoµn chØnh c¸c kiÕn thøc , kü n¨ng c¸c m«n häc trong ngµy: To¸n,Tập làm văn - Gi¸o dôc HS ý thøc trËt tù , tù gi¸c suy nghÜ lµm bµi. 2. Kĩ năng:Hoµn thµnh bµi tËp buæi s¸ng vµ lµm bµi tËp to¸n ®Ó kh¾c s©u kiến thức. - HS làm tốt các bài tập củng cố. 3. Thái độ::- HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : GV- Phấn màu. HS-SGK,VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Khởi động: - HS l¾ng nghe. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới: *Mục tiêu:RÌn kü n¨ng øng dông lµm c¸c bµi tËp các bài toán tim hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đóvà biểu thức có chứa 2 chữ Cách tiến hành 1 . M«n To¸n : RÌn kÜ n¨ng làm toán - Cho HS hoµn thiÖn vë bµi tËp toán - tiết 3 –tuần15 52
  53. 2. M«n Tiếng Việt HS lµm nèt ë bµi tËp nÕu ch­a lµm Cho HS hoµn thiÖn vë bµi tËpTiếng xong. Việt -tiết 3 -tuần15 - GV gióp ®ì HS yÕu. HSlàm bà - Cho HS ch÷a bµi tËp khã( nÕu cã) - GV chÐp ®Ò. Bài tập làm thêm Bµi 1: - 1 häc sinh nªu yªu cÇu. §äc ®o¹n trÝch “Mưa” (TrÇn §¨ng - Líp nhËn xÐt. Khoa- SGK trang 141), em thÝch h×nh - GV nhËn xÐt, chèt ý ®óng. ¶nh nµo trong ®o¹n trÝch ®ã?H·y viÕt 1 -2 c©u miªu t¶ mét trong nh÷ng h×nh ¶nh ®ã. *) HD HS t×m hiÓu néi dung ®o¹n trÝch : - GV yªu cÇu HS t×m nh÷ng sù vËt ®­îc miªu t¶. - Muèn miªu t¶ ®­îc sù vËt mét c¸ch tinh tÕ, ng­êi viÕt ph¶i lµm g×? - Trong ®o¹n trÝch “M­a”, em thÝch h×nh ¶nh nµo? *) HS viÕt ®o¹n v¨n miªu t¶: - GV nhËn xÐt, söa lçi dïng tõ, diÔn IV. Kiểm tra đánh giá, củng cố - Chúng ta ôn lại kiến thức gì của môn Tiếng Việt? môn toán? V. Định hướng học tập tiếp theo, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh có cố gắng. - Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau ___ Tiết 3 Sinh hoạt lớp tuần 15 I. Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng 1Kiến thức:- Thông qua tiết sinh hoạt cuối tuần, GV cho HS thấy được 1 số ưu điểm và tồn tại của tuần học vừa qua và đề ra phương hướng hoạt động cho tuần học tới 2Kĩ năng:- Rèn kĩ năng nhận biết nhanh 3Thái độ:- Giáo dục HS tính mạnh dạn . II. Hoạt động dạy học HĐ1. Nhận xét chung a) Ưu điểm - Duy trì các nề nếp dạy và học - Đi học đầy đủ, chuỵên cần - Học bài và làm bài tương đối đầy đủ - Trong giờ học sôi nổi, tự giác, hăng say phát biểu xây dựng bài 53
  54. - Tham gia các phong trào tương đối tốt - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ: Đọc báo, chữa BT, ôn bảng cửu chương - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Duy trì vở sạch, chữ đẹp ngay từ đầu năm - Học nhóm em đạt kèm em chưa đạt b) Khuyết điểm - Trong lớp 1 số em còn trầm, chưa hăng say phát biểu xây dựng bài - Học bài, làm bài chưa nghiêm túc - Đeo khăn quàng chưa đầy đủ HĐ2. Phương hướng tuần tới - Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp dạy và học - Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Đi học đúng giờ, chuyên cần - Tham gia các phong trào nhà trường tổ chức đầy đủ - Tiếp tục duy trì vở sạch chữ đẹp Tập múa hát chào mừng ngày 22/12 HĐ3. Sinh hoạt văn nghệ - Cho lớp hát 1 số bài hát tập thể, cá nhân - Chơi một số trò chơi khác III Kiểmtrađánh giá - Củng cố : - Cho 1 số em nhắc lại 1 số công việc tuần tới VI.Định hướng học tập tiếp theo-Dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương 1 số em ___ Tiết 4 Tiếng anh GVbộ môn ___ 54