Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Toán Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Toán Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_toan_lop_10_sach_chan_tro.docx
Nội dung text: Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Toán Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Năm học 2022-2023
- Trường THPT . CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: TOÁN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN: TOÁN - KHỔI LỚP 10 NĂM HỌC 2022 – 2023 I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: ; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): . 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 14 ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 GV; Đại học: 12 GV; Trên đại học: 2 GV Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 14 GV; Khá: 0 GV; Đạt: 0 GV; Chưa đạt: 0 GV 3. Thiết bị dạy học: STT Thiết bị dạy học Số Các bài thực hành Ghi chú lượng 1 Máy tính có cài phần 5 Vẽ được một số hình biểu diễn trong Toán học: mềm ứng dụng Toán Vẽ đồ thị hàm số bậc hai, sử dụng đồ thị để tạo các hình ảnh hoa văn. Geogebra - Biểu thị điểm, vecto, các phép toán vecto trong hệ trục tọa dộ Oxy. - Vẽ ba đường Conic. - Thực hành sử dụng phần mềm để tính được số đặc trưng đo xu thế trung tâm và đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm. - Thực hành sử dụng phần mềm để tính xác suất theo định nghĩa cổ điển. 2 Bộ dụng cụ vẽ trên 5 Thực hành vẽ trên bảng. bảng:compa, thước thẳng, thước eke, 3 Mô hình thiết diện 3 3 Lắp ráp được một 1 hình biểu diễn 3 đường conic. đường conic 4 Mô hình góc và cung 3 Lắp ráp để xác định các giá trị lượng giác. lượng giác
- 4. Phòng học bộ môn/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú 1 Phòng học 20 Sử dụng để giảng dạy 2 Hội trường 2 Sử dụng để giảng dạy, thao giảng, nghiên cứu khoa học. 3 Sân trường 1 Thực hành đo độ cao dựa vào hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác. II. Kế hoạch dạy học: 1. Phân phối chương trình Bảng Phân phối chương trình môn Toán khối lớp 10 Đại số và Hình học và Đo lường Thống kê và Xác suất Thực hành và HĐ trải KTĐK Tổng Một số yếu tố Giải tích (2) (3) nghiệm (1) (4) (%) Số tiết (%) Số tiết (%) Số tiết (%) Số tiết 39% 41 32% 34 13% 14 8% 8 8 105 Số tiết HKI 20 Số tiết HKI 19 Số tiết HKI 9 Số tiết HKI 2 4 54 Số tiết HKII 21 Số tiết HKII 15 Số tiết HKII 5 Số tiết HKII 6 4 51 ⮚ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ: HKI (4 tiết) và HKII (4 tiết) Cả năm: 35 tuần (105 tiết); Trong đó: Học kì 1: 18 tuần (54 tiết); Học kì 2: 17 tuần (51 tiết)
- Bảng tóm tắt các chủ đề học tập STT Chủ đề Nội dung Yêu cầu cần đạt Các chủ đề trong HKI Mệnh đề toán học. Mệnh đề – Biết viết và phát biểu được các mệnh đề toán học, bao gồm: mệnh đề phủ định; , phủ định. Mệnh đề đảo. mệnh đề đảo; mệnh đề tương đương; mệnh đề có chứa kí hiệu ; điều kiện cần, điều kiện đủ. Mệnh điều kiện cần và đủ. Mệnh đề tương đương. Điều kiện cần và đủ. Mệnh đề. 1 – Nhận biết được các khái niệm cơ bản về tập hợp (tập con, hai tập hợp bằng Tập hợp. Tập hợp. Các phép toán trên ,, tập hợp nhau, tập rỗng) và biết sử dụng các kí hiệu . – Thực hiện được phép toán trên các tập hợp (hợp, giao, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con) và biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn chúng trong những trường hợp cụ thể. – Mô tả được một số vấn đề thực tiễn gắn với phép toán trên tập hợp ( ví dụ: những bài toán liên quan đến đếm số phần tử của hợp các tập hợp, ). Bất Bất phương trình, hệ bất – Nhận biết được bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. – Mô tả được miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất phương phương trình bậc nhất hai ẩn hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ. trình và hệ và ứng dụng – Vận dụng được kiến thức về bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: bài toán tìm cực trị của biểu thức 2 bất F ax by trên một miền đa giác, ). phương trình bậc nhất hai ẩn Khái niệm cơ bản về hàm số – Nhận biết được những mô hình thực tế (dạng bảng, biểu đồ, công thức) dẫn đến khái niệm hàm số. Hàm số và và đồ thị 3 – Mô tả được các khái niệm cơ bản về hàm số: định nghĩa hàm số, tập xác định, đồ thị tập giá trị, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, đồ thị của hàm số. – Mô tả được các đặc trưng hình học của đồ thị hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.
- Hàm số bậc hai, đồ thị hàm – Tính được bảng giá trị của hàm số bậc hai. – Vẽ được Parabola ( parabol ) là đồ thị hàm số bậc hai. số bậc hai và ứng dụng – Nhận biết được các tính chất cơ bản của Parabola như đỉnh, trục đối xứng. – Nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai thông qua đồ thị. – Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: xác định độ cao của cầu, cổng có hình dạng Parabola, ). Hệ thức lượng trong tam – Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc từ đến 18 . 0 180 giác. Định lí côsin. Định lí – Tính được giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ đến Hệ thức bằng máy tính cầm tay. sin. Công thức tính diện tích lượng – Nhận biết được hệ thức liên hệ giữa giá trị lượng giác của các góc phụ nhau, 4 tam giác. Giải tam giác. bù nhau. trong tam – Giải thích được các hệ thức lượng cơ bản trong tam giác: định lí côsin, định lí giác. sin, công thức tính diện tích tam giác. – Mô tả được cách giải tam giác và vận dụng được vào việc giải một số bài toán có nội dung thực tiễn (ví dụ: xác định khoảng cách giữa hai địa điểm khi gặp vật cản, xác định chiều cao của vật khi không thể đo trực tiếp, ). Vectơ, các phép toán (tổng – Nhận biết được khái niệm vectơ, vectơ bằng nhau, vectơ-không. – Mô tả được một số đại lượng trong thực tiễn bằng vectơ. và hiệu hai vectơ, tích của – Thực hiện được các phép toán trên vectơ (tổng và hiệu hai vectơ, tích của một một số với vectơ, tích vô số với vectơ, tích vô hướng của hai vectơ) và mô tả được những tính chất hình học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, ) 5 Vectơ hướng của hai vectơ) và một bằng vectơ. số ứng dụng trong Vật lí . – Sử dụng được vectơ và các phép toán trên vectơ để giải thích một số hiện tượng có liên quan đến Vật lí và Hoá học (ví dụ: những vấn đề liên quan đến lực, đến chuyển động, ). – Vận dụng được kiến thức về vectơ để giải một số bài toán hình học và một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: xác định lực tác dụng lên vật, ). – Hiểu được khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối. – Viết được số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước. Số gần đúng. Sai số. – Viết được sai số tương đối của số gần đúng. 6 Thống kê – Viết được số quy tròn của số gần đúng với độ chính xác cho trước. – Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính toán với các số gần đúng. Mô tả và biểu diễn dữ liệu - Giải thích được số liệu không chính xác dựa trên mối liên hệ toán học đơn giản giữa các số liệu đã được biểu diễn trong nhiều ví dụ. trên các bảng, biểu đồ
- Các số đặc trưng đo xu thế – Tính được số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm: số trung bình cộng (hay số trung bình), trung vị ( median ), tứ phân vị ( quartiles trung tâm cho mẫu số liệu ), mốt ( mode ). không ghép nhóm – Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong thực tiễn. – Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản. Các số đặc trưng đo mức độ – Tính được số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm: khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, phương sai, độ lệch chuẩn. phân tán cho mẫu số liệu – Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu không ghép nhóm trong thực tiễn. – Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản. – Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức của các môn học trong Chương trình lớp 10 và trong thực tiễn. Các chủ đề trong HKI Dấu của tam thức bậc hai. – Giải thích được định lí về dấu của tam thức bậc hai từ việc quan sát đồ thị Bất phương trình bậc hai của hàm bậc hai. một ẩn – Giải được bất phương trình bậc hai. Bất – Vận dụng được bất phương trình bậc hai một ẩn vào giải quyết bài toán thực phương tiễn (ví dụ: xác định chiều cao tối đa để xe có thể qua hầm có hình dạng 7 trình bậc Parabola, ). hai một ẩn Phương trình quy về phương – Giải được phương trình chứa căn thức có dạng: trình bậc hai ax2 bx c dx2 ex f ax2 bx c dx e Các quy tắc đếm (quy tắc – Mô tả được quy tắc cộng và quy tắc nhân trong một số tình huống đơn giản cộng, quy tắc nhân, chỉnh (ví dụ: đếm số khả năng xuất hiện mặt sấp/ngửa khi tung một số đồng xu, ). hợp, hoán vị, tổ hợp) và ứng – Mô tả được sơ đồ hình cây trong các bài toán đếm đơn giản các đối tượng dụng trong thực tiễn trong Toán học, trong các môn học khác cũng như trong thực tiễn (ví dụ: Đại số tổ đếm số hợp tử tạo thành trong Sinh học, hoặc đếm số trận đấu trong một giải 8 hợp thể thao, ). – Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. – Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp bằng máy tính cầm tay. Nhị thức Newton với số mũ Khai triển được nhị thức Newton (a + b)n với số mũ thấp (n = 4 hoặc n = 5) không quá 5
- Toạ độ của vectơ đối – Nhận biết được toạ độ của vectơ đối với một hệ trục toạ độ. với một hệ trục toạ độ. Biểu – Tìm được toạ độ của một vectơ, độ dài của một vectơ khi biết toạ độ hai đầu thức toạ độ của các phép mút của nó. toán vectơ. Ứng dụng vào – Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ trong tính toán. bài toán giải tam giác – Vận dụng được phương pháp toạ độ vào bài toán giải tam giác. – Vận dụng được kiến thức về toạ độ của vectơ để giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: vị trí của vật trên mặt phẳng toạ độ, ). Đường thẳng trong mặt – Viết được phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng phẳng toạ độ. Phương trình trong mặt phẳng toạ độ. tổng quát và phương trình – Viết được phương trình của đường thẳng trong mặt phẳng khi biết: một điểm tham số của đường thẳng. và một vectơ pháp tuyến; biết một điểm và một vectơ chỉ phương; biết hai Khoảng cách từ một điểm điểm. đến một đường thẳng – Nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau bằng phương pháp toạ độ. – Thiết lập được công thức tính góc giữa hai đường thẳng. Phương – Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng bằng phương pháp pháp tọa toạ độ. 9 độ trong – Giải thích được mối liên hệ giữa đồ thị hàm số bậc nhất và đường thẳng trong mặt phẳng. mặt phẳng toạ độ. – Vận dụng được kiến thức về phương trình đường thẳng để giải một số bài toán có liên quan đến thực tiễn. Đường tròn trong mặt – Nhận dạng phương trình đường tròn trong mặt phẳng tọa độ phẳng toạ độ và ứng dụng – Viết được phương trình đường tròn khi biết toạ độ tâm và bán kính; biết toạ độ ba điểm mà đường tròn đi qua; xác định được tâm và bán kính đường tròn khi biết phương trình của đường tròn. – Viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết toạ độ của tiếp điểm. – Vận dụng được kiến thức về phương trình đường tròn để giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: bài toán về chuyển động tròn trong Vật lí, ). Ba đường conic trong mặt – Nhận biết được ba đường conic bằng hình học. phẳng toạ độ và ứng dụng – Nhận biết được phương trình chính tắc của ba đường conic trong mặt phẳng toạ độ. – Mô tả được một số vấn đề thực tiễn gắn với ba đường conic (ví dụ: giải thích một số hiện tượng trong Quang học, ). Một số khái niệm về xác suất – Nhận biết được một số khái niệm về xác suất cổ điển: phép thử ngẫu nhiên; cổ điển không gian mẫu; biến cố (biến cố là tập con của không gian mẫu); biến cố 10 Xác suất đối; định nghĩa cổ điển của xác suất; nguyên lí xác suất bé. – Mô tả được không gian mẫu, biến cố trong một số thí nghiệm đơn giản (ví dụ:
- tung đồng xu hai lần, tung đồng xu ba lần, tung xúc xắc hai lần). Thực hành tính toán xác suất – Tính được xác suất của biến cố trong một số bài toán đơn giản bằng phương trong những trường hợp đơn pháp tổ hợp (trường hợp xác suất phân bố đều). giản – Tính được xác suất trong một số thí nghiệm lặp bằng cách sử dụng sơ đồ hình cây (ví dụ: tung xúc xắc hai lần, tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trong hai lần tung bằng 7). Các quy tắc tính xác suất – Nhận biết được các tính chất cơ bản của xác suất. – Tính được xác suất của biến cố đối.
- Phân phối chương trình môn Toán HKI MẠCH Chủ đề/ Bài học Tiết YCCĐ Tuần KT (1) Bài 1. Mệnh đề 1 - Thiết lập và phát biểu được các mệnh đề toán học, bao gồm: mệnh đề phủ định; mệnh đề đảo; mệnh đề tương đương; mệnh đề có chứa kí hiệu , ; điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. – Xác định được tính đúng/sai của một mệnh đề toán học trong những trường hợp đơn giản. 1 (2) Bài 1. Giá trị lượng giác của một góc 1 – Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc từ đến 18. từ 0 đến 180 – Tính được giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ (2) Bài 1. Giá trị lượng giác của một góc 2 đến 18 bằng máy tính cầm tay. từ 0 đến 180 – Nhận biết được hệ thức liên hệ giữa giá trị lượng giác của các góc phụ nhau, bù nhau (1) Bài 2. Tập hợp 2 – Nhận biết được các khái niệm cơ bản về tập hợp (tập con, hai tập hợp bằng nhau, tập rỗng) và biết sử dụng các kí hiệu , , . 2 (2) Bài 2. Định lí côsin và định lí sin 3 – Giải thích được các hệ thức lượng cơ bản trong tam giác: định lí (2) Bài 2. Định lí côsin và định lí sin 4 côsin, định lí sin, công thức tính diện tích tam giác. (1) Bài 2. Tập hợp 3 – Nhận biết được các khái niệm cơ bản về tập hợp (tập con, hai tập hợp bằng nhau, tập rỗng) và biết sử dụng các kí hiệu , , . (2) Bài 2. Định lí côsin và định lí sin 5 – Giải thích được các hệ thức lượng cơ bản trong tam giác: định lí côsin, định lí sin, công thức tính diện tích tam giác. 3 (2) Bài 3. Giải tam giác và ứng dụng thực 6 – Mô tả được cách giải tam giác và vận dụng được vào việc giải một tế số bài toán có nội dung thực tiễn (ví dụ: xác định khoảng cách giữa hai địa điểm khi gặp vật cản, xác định chiều cao của vật khi không thể đo trực tiếp, ) (1) Bài 2. Các phép toán trên tập hợp 4 – Thực hiện được phép toán trên các tập hợp (hợp, giao, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con) và biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn chúng trong những trường hợp cụ thể. – Mô tả được một số vấn đề thực tiễn gắn với phép toán trên tập hợp (ví dụ: những bài toán liên quan đến đếm số phần tử của hợp các tập hợp, ). 4 (2) Bài 3. Giải tam giác và ứng dụng thực 7 – Mô tả được cách giải tam giác và vận dụng được vào việc giải một tế số bài toán có nội dung thực tiễn (ví dụ: xác định khoảng cách giữa hai địa điểm khi gặp vật cản, xác định chiều cao của vật khi không thể đo trực tiếp, ) (2) Bài tập cuối chương IV 8 – Nhận biết và tính được giá trị lượng giác của một góc từ đến 18.
- – Tính được giá trị lượng giác của một góc từ đến 18 bằng máy tính cầm tay. – Nhận biết được hệ thức liên hệ giữa giá trị lượng giác của các góc phụ nhau, bù nhau – Giải thích được các hệ thức lượng cơ bản trong tam giác: định lí côsin, định lí sin, công thức tính diện tích tam giác. – Mô tả được cách giải tam giác và vận dụng được vào việc giải một số bài toán có nội dung thực tiễn. (1) Bài 2. Các phép toán trên tập hợp 5 – Thực hiện được phép toán trên các tập hợp (hợp, giao, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con) và biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn chúng trong những trường hợp cụ thể. – Mô tả được một số vấn đề thực tiễn gắn với phép toán trên tập hợp (ví dụ: những bài toán liên quan đến đếm số phần tử của hợp các tập hợp, ). (2) Bài tập cuối chương IV 9 – Nhận biết và tính được giá trị lượng giác của một góc từ đến (2) Bài tập cuối chương IV 10 18. 5 – Tính được giá trị lượng giác của một góc từ đến 18 bằng máy tính cầm tay. – Nhận biết được hệ thức liên hệ giữa giá trị lượng giác của các góc phụ nhau, bù nhau – Giải thích được các hệ thức lượng cơ bản trong tam giác: định lí côsin, định lí sin, công thức tính diện tích tam giác. – Mô tả được cách giải tam giác và vận dụng được vào việc giải một số bài toán có nội dung thực tiễn. (1) Bài tập cuối chương I 6 – Xác định được tính đúng/sai của một mệnh đề toán học trong những trường hợp đơn giản. – Thực hiện được phép toán trên các tập hợp (hợp, giao, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con) và biết dùng biểu đồ Ven để biểu 6 diễn chúng trong những trường hợp cụ thể. – Mô tả được một số vấn đề thực tiễn gắn với phép toán trên tập hợp. (2) Bài 1. Khái niệm vectơ 11 – Nhận biết được khái niệm vectơ, vectơ bằng nhau, vectơ-không. (2) Bài 1. Khái niệm vectơ 12 – Mô tả được một số đại lượng trong thực tiễn bằng vectơ. (1) Bài 1. Bất phương trình bậc nhất hai 7 – Nhận biết được bất phương trình bậc nhất hai ẩn. ẩn – Mô tả được miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ. 7 – Vận dụng được kiến thức về bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: bài toán tìm cực trị của biểu thức F = ax + by trên một miền đa giác, )
- (2) Bài 2. Tổng và hiệu của 2 vectơ 13 -Thực hiện được các phép toán trên vectơ (tổng và hiệu hai vectơ,) (2) Bài 2. Tổng và hiệu của 2 vectơ 14 và mô tả được những tính chất hình học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, ) bằng vectơ. – Sử dụng được vectơ và các phép toán trên vectơ để giải thích một số hiện tượng có liên quan đến Vật lí và Hoá học (ví dụ: những vấn đề liên quan đến lực, đến chuyển động, ). – Vận dụng được kiến thức về vectơ để giải một số bài toán hình học và một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: xác định lực tác dụng lên vật, ). (1) Bài 1. Bất phương trình bậc nhất hai 8 – Nhận biết được bất phương trình bậc nhất hai ẩn. ẩn – Mô tả được miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ. – Vận dụng được kiến thức về bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: bài toán tìm cực trị của biểu thức F = ax + by trên một miền đa giác, ) (2) Bài 3. Tích của một số với một vectơ 15 -Thực hiện được các phép toán trên vectơ (tích của một số với vectơ) 8 (2) Bài 3. Tích của một số với một vectơ 16 và mô tả được những tính chất hình học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, ) bằng vectơ. – Sử dụng được vectơ và các phép toán trên vectơ để giải thích một số hiện tượng có liên quan đến Vật lí và Hoá học (ví dụ: những vấn đề liên quan đến lực, đến chuyển động, ). – Vận dụng được kiến thức về vectơ để giải một số bài toán hình học và một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: xác định lực tác dụng lên vật, ). (1) Bài 2. Hệ bất phương trình bậc nhất 9 – Nhận biết được hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. hai ẩn – Mô tả được miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ. – Vận dụng được kiến thức về hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: bài toán tìm cực trị của biểu thức F = ax + by trên một miền đa giác, ) 9 (2) Bài 4. Tích vô hướng của hai vectơ 17 -Thực hiện được các phép toán trên vectơ (tích vô hướng của hai (2) Bài 4. Tích vô hướng của hai vectơ 18 vectơ) và mô tả được những tính chất hình học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, ) bằng vectơ. – Sử dụng được vectơ và các phép toán trên vectơ để giải thích một số hiện tượng có liên quan đến Vật lí và Hoá học (ví dụ: những vấn đề liên quan đến lực, đến chuyển động, ).
- – Vận dụng được kiến thức về vectơ để giải một số bài toán hình học và một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: xác định lực tác dụng lên vật, ). (1) Bài 2. Hệ bất phương trình bậc nhất 10 – Nhận biết được hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. hai ẩn – Mô tả được miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ. – Vận dụng được kiến thức về hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: bài toán tìm cực trị của biểu thức F = ax + by trên một miền đa giác, ) (1) Bài tập cuối chương II 11 – Nhận biết được bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai 10 ẩn. – Vận dụng được kiến thức về bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải quyết bài toán thực tiễn. (2) Bài tập cuối chương V 19 – Nhận biết được khái niệm vectơ, vectơ bằng nhau, vectơ-không. – Thực hiện được các phép toán trên vectơ, và mô tả được những tính chất hình học bằng vectơ. – Sử dụng được vectơ và các phép toán trên vectơ để giải thích một số hiện tượng có liên quan đến Vật lí và Hoá học (1) Kiểm tra GHK 1 12 11 (2) Kiểm tra GHK 1 20 (3) Bài 1. Số gần đúng và sai số 1 -Hiểu được khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối. (3) Bài 1. Số gần đúng và sai số 2 – Viết được số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước. – Viết được sai số tương đối của số gần đúng. – Viết được số quy tròn của số gần đúng với độ chính xác cho trước. – Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính toán với các số gần đúng. (1) Bài 1. Hàm số và đồ thị 13 – Nhận biết được những mô hình thực tế (dạng bảng, biểu đồ, công (1) Bài 1. Hàm số và đồ thị 14 thức) dẫn đến khái niệm hàm số. – Mô tả được các khái niệm cơ bản về hàm số: định nghĩa hàm số, 12 tập xác định, tập giá trị, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, đồ thị của hàm số. – Mô tả được các đặc trưng hình học của đồ thị hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. – Vận dụng được kiến thức của hàm số vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: xây dựng hàm số bậc nhất trên những khoảng khác nhau để tính số tiền y (phải trả) theo số phút gọi x đối với một gói cước điện thoại, ). (3) Bài 2. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên 3 - Giải thích được số liệu không chính xác dựa trên mối liên hệ toán 13 bảng và biểu đồ học đơn giản giữa các số liệu đã được biểu diễn trong nhiều ví dụ.
- (1) Bài 2. Hàm số bậc hai 15 - Tính được bảng giá trị của hàm số bậc hai. (1) Bài 2. Hàm số bậc hai 16 – Vẽ được Parabola (parabol) là đồ thị hàm số bậc hai. – Nhận biết được các tính chất cơ bản của Parabola như đỉnh, trục đối xứng. – Nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai thông qua đồ thị. – Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: xác định độ cao của cầu, cổng có hình dạng Parabola, ). (3) Bài 2. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên 4 - Giải thích được số liệu không chính xác dựa trên mối liên hệ toán bảng và biểu đồ học đơn giản giữa các số liệu đã được biểu diễn trong nhiều ví dụ. (1) Bài 2. Hàm số bậc hai 17 -Tính được bảng giá trị của hàm số bậc hai. (1) Bài 2. Hàm số bậc hai 18 – Vẽ được Parabola (parabol) là đồ thị hàm số bậc hai. – Nhận biết được các tính chất cơ bản của Parabola như đỉnh, trục 14 đối xứng. – Nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai thông qua đồ thị. – Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: xác định độ cao của cầu, cổng có hình dạng Parabola, ). (3) Bài 3. Các số đặc trưng đo xu thế trung 5 -Tính được số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không tâm cảu mẫu số liệu ghép nhóm: số trung bình cộng (hay số trung bình), trung vị (3) Bài 3. Các số đặc trưng đo xu thế trung 6 (median), tứ phân vị (quartiles), mốt (mode). tâm cảu mẫu số liệu – Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong thực tiễn. – Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản. (1) Bài 2. Hàm số bậc hai 19 -Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc hai. 15 – Vẽ được Parabola (parabol) là đồ thị hàm số bậc hai. – Nhận biết được các tính chất cơ bản của Parabola như đỉnh, trục đối xứng. – Nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai thông qua đồ thị. – Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: xác định độ cao của cầu, cổng có hình dạng Parabola, ). (3) Bài 4. Các số đặc trưng đo mức độ 7 – Tính được số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không 16 phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm: khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, phương sai, độ
- (3) Bài 4. Các số đặc trưng đo mức độ 8 lệch chuẩn. phân tán của mẫu số liệu – Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong thực tiễn. – Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản. – Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức của các môn học trong Chương trình lớp 10 và trong thực tiễn. (1) Bài tập cuối chương III 20 – Nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm hàm số. Mô tả được các khái niệm cơ bản về hàm số và các đặc trưng hình học của đồ thị hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. - Tính được bảng giá trị và vẽ được đồ thị hàm số bậc hai (parabol). – Nhận biết được các tính chất cơ bản của Parabola như đỉnh, trục đối xứng. Nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai thông qua đồ thị. – Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải quyết bài toán thực tiễn. (3) HĐTH&TN: Bài 1. Dùng máy tính 1 -Sử dụng máy tính cầm tay để tính toán với các số gần đúng. cầm tay để tính toán với số gần đúng -Sử dụng máy tính cầm tay để tính các số đặc trưng của mẫu số liệu và tính các số đặc trưng của mẫu số thống kê. liệu thống kê -Vận dụng các kĩ năng tính toán với MTCT và các tình huống thực tế. (3) HĐTH&TN: Bài 2. Dùng bảng tính để 2 -Sử dụng máy tính bảng hoặc máy tính xách tay(lptop) có cài phần tính các số đặc trưng của mẫu số liệu mềm bảng tính (PMBT MS Excel) để tính toán với các số gần đúng. thống kê -Sử dụng được PMBT MS Excel để tính các số đặc trưng của mẫu số liệu thống kê. -Vẫn dụng các kĩ năng tính toán với PMBT MS Excel vào các tình 17 huống thực tế. (1) Bài tập cuối chương III 21 – Nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm hàm số. Mô tả được các khái niệm cơ bản về hàm số và các đặc trưng hình học của đồ thị hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. - Tính được bảng giá trị và vẽ được đồ thị hàm số bậc hai (parabol). – Nhận biết được các tính chất cơ bản của Parabola như đỉnh, trục đối xứng. Nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai thông qua đồ thị. – Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải quyết bài toán thực tiễn.
- (3) Bài tập cuối chương VI 9 – Viết được số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước, Viết được sai số tương đối của số gần đúng, Viết được số quy tròn của số gần đúng với độ chính xác cho trước. -Tính được số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm và giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng 18 nói trên của mẫu số liệu trong thực tiễn. Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản. Kiểm tra HK 1 10 Kiểm tra HK 1 22 Phân phối chương trình môn Toán HKII Mạch Tên bài Tiết YCCĐ Tuần KT 19 (1) Bài 1. Dấu của tam thức bậc hai 1 - Giải thích được định lí về dấu của tam thức bậc hai từ việc quan sát (1) Bài 1. Dấu của tam thức bậc hai 2 đồ thị của hàm bậc hai. - Tính được nghiệm và biệt thức của tam thức bậc hai. - Xét được dấu của tam thức bậc hai. (2) Bài 1. Tọa độ của vectơ 1 - Nhận biết được tọa độ của vecto đối của một hệ trục tọa độ. - Tìm được tọa độ của một vecto, độ dài của một vecto khi biết tọa độ hai đầu mút của nó. - Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ trong tính toán. (1) Bài 1. Dấu của tam thức bậc hai 3 - Giải thích được định lí về dấu của tam thức bậc hai từ việc quan sát đồ thị của hàm bậc hai. - Tính được nghiệm và biệt thức của tam thức bậc hai. - Xét được dấu của tam thức bậc hai. (2) Bài 1. Tọa độ của vectơ 2 - Vận dụng được phương pháp toạ độ vào bài toán giải tam giác. - Vận dụng được kiến thức về toạ độ của vectơ để giải một số bài toán 20 liên quan đến thực tiễn (ví dụ: vị trí của vật trên mặt phẳng toạ độ, ). (2) Bài 2. Đường thẳng trong mặt phẳng tọa 3 – Viết được phương trình tổng quát và phương trình tham số của độ đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ. – Viết được phương trình của đường thẳng trong mặt phẳng khi biết: một điểm và một vectơ pháp tuyến; biết một điểm và một vectơ chỉ phương; biết hai điểm. 21 (1) Bậc 2. Giải bất phương trình bậc hai một 4 - Nhận biết được bất phương trình bậc hai một ẩn.
- ẩn - Giải được bất phương trình bậc hai một ẩn. (2) Bài 2. Đường thẳng trong mặt phẳng tọa 4 - Nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, độ vuông góc với nhau bằng phương pháp toạ độ. - Thiết lập được công thức tính góc giữa hai đường thẳng. (2) Bài 2. Đường thẳng trong mặt phẳng tọa 5 - Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng bằng độ phương pháp toạ độ. - Giải thích được mối liên hệ giữa đồ thị hàm số bậc nhất và đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ. - Vận dụng được kiến thức về phương trình đường thẳng để giải một số bài toán có liên quan đến thực tiễn. (1) Bậc 2. Giải bất phương trình bậc hai một 5 - Nhận biết được bất phương trình bậc hai một ẩn. ẩn - Giải được bất phương trình bậc hai một ẩn. (2) Bài 3. Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ 6 Nhận dạng phương trình đường tròn trong mặt phẳng toạ độ. (2) Bài 3. Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ 7 –Viết được phương trình đường tròn (khi biết toạ độ tâm và bán kính; biết toạ độ ba điểm mà đường tròn đi qua); xác định được tâm và bán 22 kính đường tròn khi biết phương trình của đường tròn. – Viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết toạ độ tiếp điểm. – Vận dụng sử dụng kiến thức về phương trình đường tròn trong một số tình huống đơn giản gắn với thực tiễn (ví dụ: về chuyển động tròn trong Vật lí, ). (1) Bậc 2. Giải bất phương trình bậc hai một 6 - Áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai một ẩn vào một số bài ẩn toán thực tế. (2) Bài 4. Ba đường conic trong mặt phẳng 8 - Nhận biết được ba đường conic bằng hình học. 23 tọa độ - Nhận biết được phương trình chính tắc của ba đường conic trong (2) Bài 4. Ba đường conic trong mặt phẳng 9 mặt phẳng toạ độ. tọa độ – Mô tả được một số vấn đề thực tiễn gắn với ba đường conic (ví dụ: giải thích một số hiện tượng trong Quang học, ). (1) Bài 3. Phương trình quy về phương trình 7 - Giải được phương trình chứa căn thức có dạng: ax2 bx c dx2 ex f bậc hai. (2) Bài 4. Ba đường conic trong mặt phẳng 10 - Nhận biết được ba đường conic bằng hình học. 24 tọa độ - Nhận biết được phương trình chính tắc của ba đường conic trong (2) Bài 4. Ba đường conic trong mặt phẳng 11 mặt phẳng toạ độ. tọa độ – Mô tả được một số vấn đề thực tiễn gắn với ba đường conic (ví dụ: giải thích một số hiện tượng trong Quang học, ). (1) Bài 3. Phương trình quy về phương trình 8 - Giải được phương trình chứa căn thức có dạng: ax2 bx c dx e 25 bậc hai. (2) Bài 4. Ba đường conic trong mặt phẳng 12 - Nhận biết được ba đường conic bằng hình học.
- tọa độ - Nhận biết được phương trình chính tắc của ba đường conic trong (2) Bài 4. Ba đường conic trong mặt phẳng 13 mặt phẳng toạ độ. tọa độ – Mô tả được một số vấn đề thực tiễn gắn với ba đường conic (ví dụ: giải thích một số hiện tượng trong Quang học, ). (1) Bài 3. Phương trình quy về phương trình 9 - Giải được phương trình chứa căn thức có dạng: ax2 bx c dx2 ex f bậc hai. ; ax2 bx c dx e . (2) Bài tập cuối chương IX 14 - Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ trong tính (2) Bài tập cuối chương IX 15 toán. - Thiết lập được phương trình của đường thẳng trong mặt phẳng khi 26 biết: một điểm và một vectơ pháp tuyến; biết một điểm và một vectơ chỉ phương; biết hai điểm.- Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng bằng phương pháp toạ độ. - Thiết lập được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết toạ độ của tiếp điểm. - Nhận biết được phương trình chính tắc của ba đường conic trong mặt phẳng toạ độ. (1) Bài tập cuối chương VII 10 - Giải được bất phương trình bậc hai một ẩn. - Vận dụng việc giải bất phương trình bậc hai một ẩn vào một số bài 27 toán thực tế. (1) Kiểm tra GHK II 11 (2) Kiểm tra GHK II 16 (1) Bài tập cuối chương VII 12 - Giải được một số dạng phương trình chứa căn thức và quy về phương trình bậc hai. (2) HĐTH&TN: Bài 1. Vẽ đồ thị hàm số bậc 1 - Sử dụng được máy tính bảng hoặc máy tính xách tay có cài phần hai bằng phần mềm Geogebra mềm Geogebra để vẽ đồ thị hàm số bậc hai. 28 (2) HĐTH&TN: Bài 1. Vẽ đồ thị hàm số bậc 2 - Cài đặt các tham số a, b, c trên Geogebra để quan sát sự thay đổi hai bằng phần mềm Geogebra của đồ thị hàm số bậc hai theo tham số. - Vận dụng các kĩ năng vẽ đồ thị hàm số trên Geogebra vào các tình huống thực tế: Thiết kế một cổng chào hình parabola theo kích thước cho trước. (1) Bài 1. Quy tắc cộng và quy tắc nhân 13 – Mô tả được quy tắc cộng và quy tắc nhân trong một số tình huống đơn giản (ví dụ: đếm số khả năng xuất hiện mặt sấp/ngửa khi tung một số đồng xu, ). – Mô tả được sơ đồ hình cây trong các bài toán đếm đơn giản các đối 29 tượng trong Toán học, trong các môn học khác cũng như trong thực tiễn (ví dụ: đếm số hợp tử tạo thành trong Sinh học, hoặc đếm số trận đấu trong một giải thể thao, ). (2) HĐTH&TN: Bài 2. Vẽ ba đường conic 3 - Sử dụng được máy tính bảng hoặc máy tính xách tay có cài phần
- bằng phần mềm Geogebra mềm Geogebra để vẽ ba đường conic. (2) HĐTH&TN: Bài 2. Vẽ ba đường conic 4 - Vận dụng các kĩ năng vẽ các đường conic trên Geogebra vào các bằng phần mềm Geogebra tình huống thực tế thiết kế các vật dụng hoặc công trình có dạng conic theo kích thướccho trước. (1) Bài 1. Quy tắc cộng và quy tắc nhân 14 – Mô tả được quy tắc cộng và quy tắc nhân trong một số tình huống đơn giản (ví dụ: đếm số khả năng xuất hiện mặt sấp/ngửa khi tung một số đồng xu, ). – Mô tả được sơ đồ hình cây trong các bài toán đếm đơn giản các đối tượng trong Toán học, trong các môn học khác cũng như trong thực tiễn (ví dụ: đếm số hợp tử tạo thành trong Sinh học, hoặc đếm số trận 30 đấu trong một giải thể thao, ). (2) HĐTH&TN: Bài 2. Vẽ ba đường conic 5 - Sử dụng được máy tính bảng hoặc máy tính xách tay có cài phần bằng phần mềm Geogebra mềm Geogebra để vẽ ba đường conic. (2) HĐTH&TN: Bài 2. Vẽ ba đường conic 6 - Vận dụng các kĩ năng vẽ các đường conic trên Geogebra vào các bằng phần mềm Geogebra tình huống thực tế thiết kế các vật dụng hoặc công trình có dạng conic theo kích thướccho trước. (1) Bài 1. Quy tắc cộng và quy tắc nhân 15 – Mô tả được quy tắc cộng và quy tắc nhân trong một số tình huống đơn giản (ví dụ: đếm số khả năng xuất hiện mặt sấp/ngửa khi tung một số đồng xu, ). – Mô tả được sơ đồ hình cây trong các bài toán đếm đơn giản các đối tượng trong Toán học, trong các môn học khác cũng như trong thực tiễn (ví dụ: đếm số hợp tử tạo thành trong Sinh học, hoặc đếm số trận 31 đấu trong một giải thể thao, ). (1) Bài 2. Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp 16 – Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. – Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp bằng máy tính cầm tay. (3) Bài 1. Không gian mẫu và biến cố 1 - Nhận biết được một số khái niệm về xác suất cổ điển: phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố (biến cố là tập con của không gian mẫu); biến cố đối; định nghĩa cổ điển của xác suất; nguyên lí xác suất bé. (1) Bài 2. Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp 17 - Nhận biết được khái niệm chỉnh hợp. - Vận dụng công thức tính số chỉnh hợp vào giải bài toán đếm. (1) Bài 2. Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp 18 - Nhận biết được khái niệm tổ hợp. 32 - Vận dụng công thức tính số tổ hợp vào giải bài toán đếm. (3) Bài 1. Không gian mẫu và biến cố 2 – Nhận biết được một số khái niệm về xác suất cổ điển: phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố (biến cố là tập con của không gian mẫu); biến cố đối.
- - Mô tả được không gian mẫu, biến cố trong một số thí nghiệm đơn giản (ví dụ: tung đồng xu hai lần, tung đồng xu ba lần, tung xúc xắc hai lần). (1) Bài 2. Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp 19 Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp bằng máy tính cầm tay. (1) Bài 3. Nhị thức Newton 20 - Khai triển được nhị thức ( a + b ) n với số mũ không quá cao ( n = 4 hoặc n = 5). (3) Bài 2. Xác suất của biến cố 3 – Nhận biết được định nghĩa cổ điển của xác suất; nguyên lí xác suất bé. 33 - Tính được xác suất của biến cố trong một số bài toán đơn giản bằng phương pháp tổ hợp (trường hợp phép thử ngẫu nhiên). - Tính được xác suất trong một số thí nghiệm lặp bằng cách sử dụng sơ đồ hình cây (ví dụ: tung xúc xắc hai lần, tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trong hai lần tung bằng 7). (1) Bài 3. Nhị thức Newton 21 - Khai triển được nhị thức ( a + b ) n với số mũ không quá cao ( n = 4 hoặc n = 5). 34 (3) Bài 2. Xác suất của biến cố 4 – Nhận biết được các tính chất cơ bản của xác suất. - Tính được xác suất của biến cố đối. (3) Bài tập cuối chương X 5 - Tính được xác suất của biến cố trong các bài toán đơn giản. (1) Bài tập cuối chương VIII 22 - Vận dụng được quy tắc cộng, quy tắc nhân, sơ đồ hình cây trong các bài toán đếm đơn giản. - Tính được số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. 35 - Khai triển được nhị thức Newton với số mũ thấp. (1) Kiểm tra HK 2 23 (1) Kiểm tra HK 2 24
- 2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức Giữa Học kỳ 1 90 phút Tuần thứ 11 Chủ đề 1, 2, 4. Thi viết trên giấy (tập trung toàn khối) Cuối Học kỳ 1 90 phút Tuần thứ 18 Chủ đề 3, 5, 6 Thi viết trên giấy (tập trung toàn khối) Giữa Học kỳ 2 90 phút Tuần thứ 27 Chủ đề 7, 9. Thi viết trên giấy (tập trung toàn khối) Cuối Học kỳ 2 90 phút Tuần thứ 35 Chủ đề 7, 8, 9, 10. Thi viết trên giấy (tập trung toàn khối) III. Các nội dung khác (nếu có) 1. Sinh hoạt tổ chuyên môn - Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường. - Sinh hoạt chuyên môn của tổ theo định kì. 2. Tập huấn chuyên môn theo lịch của Sở giáo dục và đào tạo. ., ngày ,tháng , năm 20 TỔ/NHÓM TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
- Trường THPT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: TOÁN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Năm học 2022 - 2023) 1. Khối lớp: ; Số học sinh: . STT Chủ đề Yêu cầu cần đạt Số tiết Thời Địa điểm Chủ trì Phối hợp Điều kiện thực hiện điểm 1 Hoạt động trải - Tính được khoảng cách 4 tiết Giữa Tại sân Nhóm Tổ hành - Dụng cụ đo đạc. nghiệm: Giải tam giữa hai địa điểm khi có tháng 10 trường Toán chánh hỗ trợ - Giấy A4, bút, máy giác và ứng dụng vật cản. về mặt cơ sở tính cầm tay. thực tế. vật chất. 2 Hoạt động trải Giải thích các hiện tượng, 4 Cuối Hội trường Nhóm Tổ hành Giấy A4, bút nghiệm: Ứng dụng quy luật vật lí; thực hành tháng 4 Toán chánh hỗ trợ Kéo, thước, dây của ba đường Conic vẽ, cắt hình có dạng về mặt cơ sở Máy ảnh, điện thoại trong thực tiễn Ellipse vật chất. ., ngày tháng năm 20 TỔ/NHÓM TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)