Luyện thi Quốc gia Vật lý 10 - Học kỳ I - Trịnh Xuân Đông
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luyện thi Quốc gia Vật lý 10 - Học kỳ I - Trịnh Xuân Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- luyen_thi_quoc_gia_vat_ly_10_hoc_ky_i_trinh_xuan_dong.pdf
Nội dung text: Luyện thi Quốc gia Vật lý 10 - Học kỳ I - Trịnh Xuân Đông
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) LUYỆN THI QUỐC GIA VẬT LÝ 10 HỌC KỲ 1 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 1/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 2/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) MỤC LỤC: CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 7 Tổ hợp kiểu 1: Trắc nghiệm định tính 7 Tổ hợp kiểu 2: Tính S, v, t, 8 A – BÀI TẬP TỰ LUẬN 8 B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 11 Tổ hợp kiểu 3: Tốc độ trung bình 14 A – BÀI TẬP TỰ LUẬN 14 B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 17 Tổ hợp kiểu 4: Bài toán liên quan đến phương trình chuyển động 19 A – BÀI TẬP TỰ LUẬN 19 B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 23 Tổ hợp kiểu 5: Bài toán đồ thị 28 A – BÀI TẬP TỰ LUẬN 28 B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 33 CHỦ ĐỀ 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 37 Tổ hợp kiểu 1: Trắc nghiệm định tính 37 Tổ hợp kiểu 2: Tính các đại lượng đặc trưng: a, v, t, S 37 A – BÀI TẬP TỰ LUẬN 37 B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 44 Tổ hợp kiểu 3: Các bài toán liên quan đến phương trình chuyển động 50 A – BÀI TẬP TỰ LUẬN 50 B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 52 Tổ hợp kiểu 4: Bài toán đồ thị 58 A – BÀI TẬP TỰ LUẬN 58 B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 62 CHỦ ĐỀ 3: RƠI TỰ DO 64 Tổ hợp kiểu 1: Trắc nghiệm định tính 64 Tổ hợp kiểu 2: Tính S, v, t, 65 A – BÀI TẬP TỰ LUẬN 65 B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 68 Tổ hợp kiểu 3: Hai vật rơi tự do 73 A – BÀI TẬP TỰ LUẬN 73 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 3/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 75 Tổ hợp kiểu 4: Ném thẳng đứng 76 A – BÀI TẬP TỰ LUẬN 76 B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 79 CHỦ ĐỀ 4: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU 81 Tổ hợp kiểu 1: Trắc nghiệm định tính 81 Tổ hợp kiểu 2: Các bài toán cơ bản 82 A – BÀI TẬP TỰ LUẬN 82 B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 84 Tổ hợp kiểu 3: Chuyển động của bánh xe 85 A – BÀI TẬP TỰ LUẬN 85 B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 87 Tổ hợp kiểu 4: Chuyển động của đầu kim đồng hồ 88 A – BÀI TẬP TỰ LUẬN 88 B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 89 Tổ hợp kiểu 5: Chuyển động của vệ tinh 90 A – BÀI TẬP TỰ LUẬN 90 B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 92 CHỦ ĐỀ 5: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG 94 Tổ hợp kiểu 1: Cộng vận tốc cùng phương 94 A – BÀI TẬP TỰ LUẬN 94 B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 96 Tổ hợp kiểu 2: Cộng vận tốc khác phương 99 A – BÀI TẬP TỰ LUẬN 99 B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 101 CHỦ ĐỀ 6: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC 104 A – BÀI TẬP TỰ LUẬN 104 B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 108 CHỦ ĐỀ 7: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON 115 1. Định luật 1, 2 Newton 115 A – BÀI TẬP TỰ LUẬN 115 B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 120 2. Định luật 3 Newton. Bài toán va chạm 130 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 4/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A – BÀI TẬP TỰ LUẬN 130 B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 134 CHỦ ĐỀ 8: CÁC LỰC CƠ HỌC 136 1. Lực hấp dẫn 136 A – BÀI TẬP TỰ LUẬN 136 B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 138 2. Lực ma sát 141 A – BÀI TẬP TỰ LUẬN 141 Chuyển động theo phương ngang 141 Chuyển động theo thẳng đứng Error! Bookmark not defined. Chuyển động trên mặt phẳng nghiêng Error! Bookmark not defined. B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Error! Bookmark not defined. 3. Lực đàn hồi Error! Bookmark not defined. A – BÀI TẬP TỰ LUẬN Error! Bookmark not defined. B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Error! Bookmark not defined. 4. Lực hướng tâm Error! Bookmark not defined. A – BÀI TẬP TỰ LUẬN Error! Bookmark not defined. B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Error! Bookmark not defined. 5. Chuyển động của hệ vật Error! Bookmark not defined. A – BÀI TẬP TỰ LUẬN Error! Bookmark not defined. CHỦ ĐỀ 9: NÉM NGANG Error! Bookmark not defined. A – BÀI TẬP TỰ LUẬN Error! Bookmark not defined. B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Error! Bookmark not defined. CHỦ ĐỀ 10: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Error! Bookmark not defined. 1. Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực và 3 lực không song song Error! Bookmark not defined. A – BÀI TẬP TỰ LUẬN Error! Bookmark not defined. B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Error! Bookmark not defined. 2. Cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. Momen lực Error! Bookmark not defined. A – BÀI TẬP TỰ LUẬN Error! Bookmark not defined. B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Error! Bookmark not defined. 3. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều Error! Bookmark not defined. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 5/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A – BÀI TẬP TỰ LUẬN Error! Bookmark not defined. B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Error! Bookmark not defined. 4. Các dạng cân bằng. Cân bằng của vật có mặt chân đế Error! Bookmark not defined. B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Error! Bookmark not defined. 5. Ngẫu lực Error! Bookmark not defined. A – BÀI TẬP TỰ LUẬN Error! Bookmark not defined. B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Error! Bookmark not defined. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 6/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Tổ hợp kiểu 1: Trắc nghiệm định tính Câu 1. Chọn phát biểu đúng nhất khi nói về chuyển động cơ học A. Chuyển động cơ học là sự di chuyển của vật so với vật mốc theo thời gian B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác theo thời gian. C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 2. Chọn phát biểu đúng khi nói về chất điểm: A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của các vật D. Cả A, B, C đều đúng Câu 3. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có thể xem vật như một chất điểm A. Tàu hoả đứng trong sân ga B. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng C. Trái đất đang chuyển động tự quay quanh nó D.Trái đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt trời Câu 4. Hòa nói với Bình: “Mình đi mà hóa ra đứng; cậu đứng mà hóa ra đi”, trong câu nói này thì vật làm mốc là A. Hòa B. Bình C. Cả Hòa lẫn Bình D. Không phải Hòa cũng chẳng phải Bình Câu 5. Mốc thời gian là A. khoảng thời gian khảo sát hiện tượng. B. thời điểm ban đầu chọn trước để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một hiện tượng. C. thời điểm bất kì trong quá trình khảo sát một hiện tượng. D. thời điểm kết thúc một hiện tượng. Câu 6. Một ô tô khởi hành lúc 7 giờ. Nếu chọn mốc thời gian là lúc 5 giờ thì thời điểm ban đầu là A. t0=7 giờ B. t0=12 giờ C. t0=2 giờ D. t0=5 giờ Câu 7. Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng đều: A. Chuyển động thẳng đều luôn có vận tốc dương B. Vật chuyển động thẳng đều có tốc độ thay đổi theo thời gian. C. Vật đi đuợc những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ. D.Chuyển động có quỹ đạo thẳng là chuyển động thẳng đều Câu 8. Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động là 2 2 A. x=x0+v0t+at /2 B. x=x0+vt C. x=v0+at D. x=x0-v0t at /2 Câu 9. Chuyến bay của hãng Hàng không Việt Nam từ Hà Nội đi Pa-ri (Cộng hòa Pháp) khởi hành vào lúc 19h30phút giờ Hà Nội ngày hôm trước, đến Pa-ri lúc 6h30phút sáng hôm sau theo giờ Pa-ri. Biết giờ Pa-ri chậm hơn giờ Hà Nội là 6 giờ, hỏi thời gian bay là bao nhiêu? A. 11h B. 17h C. 7h D. 5 h. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 7/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 10. Yếu tố nào sau đây không có mặt trong hệ quy chiếu? A. Gốc thời gian. B. Hệ tọa độ gắn với vận mốc. C. Đồng hồ. D. Người quan sát Câu 11. Hệ qui chiếu khác hệ toạ độ ở chỗ có thêm: A. Vật làm mốc B. Mốc thời gian và đồng hồ C. Đồng hồ D. Mốc thời gian Câu 12. Trong những phương trình sau đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng đều? A. x = 6 B. x = t2+1 C. x = t2−W D. x = -5t+4 Câu 13. Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 7,5 m/s. Tốc độ của vật tính theo đơn vị km/h là A. 0,0075 km/h. B. 27 km/h. C. 2,08 km/h. D. 4,8 km/h. Câu 14. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 10 – Wt (x đo bằng km, t đo bằng giờ). Quãng đường chất điểm đi được trong 3h là A. 120 km. B. 30 km. C. 40 km. D. 150 km. Câu 15. Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều là đường thẳng A. Song song với trục vận tốc B. Song song với trục thời gian. C. Có hệ số góc bằng 1. D. Đi qua gốc tọa độ. Câu 16. Bảng giờ tàu Thống Nhất Bắc Nam SI như sau: Ga Giờ đến Giờ rời ga Hà Nội 19 giờ 00 phút Vinh 0 giờ 34 phút 0 giờ 42 phút Huế 7 giờ 50 phút 7 giờ W W phút Đà Nẵng 10 giờ 32 phút 10 giờ 47 phút Nha Trang 19 giờ 55 phút 20 giờ 03 phút Sài Gòn 4 giờ 00 phút Dựa vào bảng giờ trên, thời gian tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Sài Gòn là A. 33 giờ. B. 24 giờ. C. 10 giờ. D. 22 giờ. Tổ hợp kiểu 2: Tính S, v, t, A – BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Một máy bay cất cánh từ Tân Sơn Nhất đến Nội Bài trên đừơng bay dài 1200 km với vận tốc trung bình 600km/h. a. Tính thời gian bay? b. Nếu máy bay bay với v=W0km/h thì thời gian bay tăng giảm bao nhiêu? c. Để đến sớm hơn dự định 20phút thì vận tốc phải tăng hay giảm bao nhiêu? ĐS: 2h; tăng 0,4h; tăng 120km/h E-mail: mr.taie1987@gmail.com 8/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 2. Một ô tô xuất phát từ A lúcWgiờ sáng chuyển động thẳng đều tới B lúc 8 giờ 30 phút, khoảng cách từ A đến B là 2W km. a. Tính vận tốc của xe. b. Xe dừng lại ở B 30 phút và chuyển động ngược về A với vận tốc 62,5 km/h thì xe về đến A lúc mấy giờ? ĐS: Bài 3. Hai vật cùng chuyển động đều trên một đường thẳng. Vật thứ nhất đi từ A đến B trong Wgiây. Vật thứ 2 cũng xuất phát từ A cùng lúc với vật thứ nhất nhưng đến B nhanh hơn 2 giây. Biết AB=24m. Tính vận tốc của 2 vật. ĐS: v1 = 4m/s; v2 = 6m/s Bài 4. Hai người đi bộ theo một chiều trên một đường thẳng AB, cùng xuất phát tại vị trí A, với vận tốc lần lượt là 1,5m/s và Wm/s, người thứ hai đến B sớm hơn người thứ nhất 5,5min. Tính quãng đường AB. ĐS: 1980m E-mail: mr.taie1987@gmail.com 9/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 5. Một vật chuyển động trền đường thẳng từ A đến B trong thời gian t=20s. Trong 1/3 đoạn đường đầu vật chuyển động với vật tốc v1, thời gian còn lại vật tăng tốc, chuyển động với vận tốc v2=Wv1, trong thời gian này quãng đường vật đi được là s2=60m. Tính các vận tốc v1, v2. ĐS: Bài 6. Một nguời đi xe máy từ A tới B cách 45km. Trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1, nửa thời gian sau đi với v2=W/3v1. Xác định v1, v2, biết sau 1h30 phút nguời đó đến B. ĐS: 24km/h Bài 7. Một vật chuyển động trền đường thẳng từ A đến B trong thời gian t=20s. Trong 1/3 đoạn đường đầu vật chuyển động với vật tốc v1, thời gian còn lại vật tăng tốc, chuyển động với vận tốc v2=Wv1, trong thời gian này quãng đường vật đi được là s2=60m. Tính các vận tốc v1, v2. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 10/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc là 5Wkm/h, sau 5s thì vật đi được quãng đường là A. 75km. B. 100m C. 75m; D. 270m; Câu 2. Một người đi xe máy xuất phát tử địa điểm M lúc 8h để tới địa điểm N cách M 180km. Hỏi người đi xe máy phải chạy với vận tốc bao nhiêu để có thể tới N lúc Wh? Coi chuyển động của xe máy là thẳng đều. A. 40km/h B. 45 km/h C. 50 km/h D.35 km/h Câu 3. Hai người đi bộ theo một chiều trên một đường thẳng AB, cùng xuất phát tại vị trí A, với vận tốc lần lượt là 1,5m/s và W0m/s, người thứ hai đến B sớm hơn người thứ nhất 5,5min. Quãng đường AB dài Câu 4. Vào lúc 8h một xe xuất phát từ điểm A với tốc độ v1= 40km/h về thành phố B, một tiếng sau xe nghỉ lại dọc đường 30 phút sau đó chạy tiếp với tốc độ cũ. Một xe khác xuất phát cũng từ A vào lúc 9h15’ với tốc độ v2=Wkm/h đuổi theo xe trước. Thời điểm hai xe gặp nhau là A. 11h20p B. 10h15p C. 12h D. 10h45 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 11/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 5. Hai vật xuất phát cùng một lúc chuyển động trên một đường thẳng với các vận tốc không đổi v1=15m/s và v2=24m/s theo hai hướng ngược nhau đi đến để gặp nhau. Khi gặp nhau, quãng đường vật thứ nhất đi được là s1=Wm. Xác định khoảng cách ban đầu giữa hai vật. A. S = 24,3m B. S = 234m C. S = 23,4m D. S = 243m Câu 6. Lúc 6h20ph hai bạn chở nhau đi học bằng xe đạp với vận tốc v1 = 12km/h. Sau khi đi được 10 phút, một bạn chợt nhớ mình bỏ quên viết ở nhà nên quay lại và đuổi theo với vận tốc như cũ.Trong lúc đó bạn thứ hai tiếp tục đi bộ đến trường với vận tốc v2 = 6km/h và hai bạn đến trường cùng một lúc.Tính quãng đường từ nhà đến trường A. 5km B. 3km C. 4km D. 6km Câu 7. Lúc 6h20ph hai bạn chở nhau đi học bằng xe đạp với vận tốc v1 = 12km/h. Sau khi đi được 10 phút, một bạn chợt nhớ mình bỏ quên viết ở nhà nên quay lại và đuổi theo với vận tốc như cũ.Trong lúc đó bạn thứ hai tiếp tục đi bộ đến trường với vận tốc v2 = Wkm/h và hai bạn đến trường cùng một lúc. Để đến nơi đúng giờ học, bạn quay về bằng xe đạp phải đi với vận tốc bao nhiêu ? A. 10km/h B. 15km/h C. 17km/h D. 16km/h E-mail: mr.taie1987@gmail.com 12/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 8 *. Một người đứng ở điểm A cách đường A quốc lộ h=1 W m nhìn thấy một xe ô tô vừa đến B d v2 cách A d=500m đang chạy trên đường với vận tốc v 5 0 k m / h Như hình vẽ. Đúng lúc nhìn thấy xe 1 B C thì người đó chạy theo hướng AC biết ( B Aˆ C ) v1 H 20 với vận tốc v2. Biết v (k m / h) . Tính . 2 3 600 450 750 450 A. 0 B. 0 C. 0 D. 0 120 30 90 50 Câu 9 *. Một người đứng ở điểm A cách đường quốc lộ h=1 W m nhìn thấy một xe ô tô vừa đến B cách A d=500m đang chạy trên đường với vận tốc Như hình vẽ. Đúng lúc nhìn thấy xe thì người đó chạy theo hướng AC biết với vậ tốc v2. bằng bao nhiêu thì v2 cực tiểu? Tính vận tốc cực tiểu ấy. A. v2min = 10km/h B. v2min = 20km/h C. v2min = 15km/h D. v2min = 30km/h E-mail: mr.taie1987@gmail.com 13/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 10 *. Một vận động viên maratong đang chạy đều với vận 30km / h tốc 15km/h.Khi còn cách đích 7 W km thì có 1 con chim bay vượt qua người ấy đến đích với vận tốc 30km/h. Khi con chim chạm vạch tới đích thì quay lại và gặp vận động viên thì quay 15km/h lại bay về vạch đích và cứ tiếp tục cho đến lúc cả 2 đều cùng đến vạch đích. Vậy con chim dã bay được bao nhiêu km trong quá trình trên? A. 10km B. 20km 7,5km C. 15km W được vì thiếu dữ liệu Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) Tổ hợp kiểu 3: Tốc độ trung bình A – BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v1=25km/h và nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình v2 =3Wkm/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường. ĐS: 29,17m/s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 14/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 2. Một ô tô chạy trên một đường thẳng đi từ A đến B có độ dài S. Tốc độ của ô tô trong nửa đầu của quãng đường này là 2Wkm/h và trong nửa cuối là 30km/h. Tính tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường AB? ĐS: 24km/h Bài 3. Một ô tô chuyển động trong 1/3 quãng đường đầu tiên với vận tốc 30km/h, 1/3 quãng đường kế tiếp với vận tốc 2Wkm/h, phần còn lại ô tô chuyển động với vận tốc 10km/h. Tính vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động. ĐS: 16,36km/h Bài 4. Một người tập thể dục chạy trên một đường thẳng. Lúc đầu người đó chạy với tốc độ trung bình 5m/s trong thời gian 4 phút. Sau đó người đó giảm tốc độ xuống còn 4m/s trong thời gian 3 phút. Tính: a. Quãng đường người đó chạy được. b. Tốc độ trung bình của người đó trong toàn bộ thời gian chạy. ĐS: a. 1920m; b. 4,57m/s Bài 5. Một ô tô đi từ A đến B. Đầu chặng ô tô đi ¼ tổng thời gian với v1=50km/h. Giữa chặng ô tô đi ½ tổng thời gian với v2=4Wkm/h. Cuối chặng ô tô đi ¼ tổng thời gian với v3=20km/h. Tính vận tốc trung bình của ô tô? E-mail: mr.taie1987@gmail.com 15/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) ĐS: 37,5km/h Bài 6. Một ôtô đi từ A đến B theo đường thẳng. Nửa đoạn đường đầu ôtô đi với tốc độ 30 km/h. Trong nửa đoạn đường còn lại, nửa thời gian đầu ôtô đi với tốc độ 60 km/h và nửa thời gian sau ôtô đi với tốc độ 2Wkm/h. Tính tốc độ trung bình của ôtô trên cả quãng đường AB. ĐS: 32,3km/h Bài 7. Một ô tô chuyển động trong 6 giờ. Trong 2 giờ đầu ô tô chuyển động với vận tốc 20km/h, trong 3 giờ kế tiếp ô tô chuyển động với vận tốc 40km/h, trong giờ còn lại ô tô chuyển động với vận tốc 1Wkm/h. Tính vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động ĐS: 29km/s Bài 8. Một ôtô chạy trên đường thẳng lần lượt qua 4 điểm A, B, C, D cách đều nhau một khoảng 1Wkm. Xe đi trên đoạn đường AB hết 20 phút, đoạn BC hết 30 phút, đoạn CD hết 15 phút. Tính tốc độ trung bình trên mỗi đoạn đường AB, BC, CD và trên cả đoạn đường AD. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 16/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) ĐS: 33,23km/h B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều trên 1 quãng đường dài 40m. Nửa quãng đường đầu vật đi hết thời gian t1=Ws, nửa quãng đường sau vật đi hết thời gian t2=2s. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là A. 7m/s B. 5,71m/s C. 2,85m/s D. 0,7m/s Câu 2. Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường AB, vật đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1=W0m/s, nửa quãng đường sau vật đi với vận tốc v2=5m/s. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là A. 12,5m/s B. 8m/s C. 4m/s D. 0,2m/s Câu 3. Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều; 2 giờ đầu xe chạy với vận tốc trung bình 60km/h,3 giờ sau xe chạy với vận tốc trung bình 40km/h. Vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là A. 50km/h B. 48km/h C. 44km/h D. 34km/h E-mail: mr.taie1987@gmail.com 17/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 4. Một người trong một giờ đi được 5km. Sau đó người này đi tiếp Wkm với vận tốc trung bình 3km/h. Vận tốc trung bình của người đó là A. 3,75 km/h B. 3,95 km/h C. 3,5 km/h D. 4,15 km/h Câu 5. Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều có vận tốc trung bình là 20km/h trên 1/4 đoạn đường đầu và 40km/h trên 3/W đoạn đường còn lại. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là A. 30km/h B. 32km/h C. 128km/h D. 40km/h Câu 6. Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều, trong nửa thời gian đầu xe chạy với vận tốc 1Wkm/h. Trong nửa thời gian sau xe chạy với vận tốc 18km/h. Vận tốc trung bình trong suốt thời gian đi là A. 15km/h B. 14,5km/h C. 7,25km/h D. 26km/h Câu 7. Một ngừơi đi xe đạp trên 2/3 đoạn đừơng đầu với vận tốc trung bình 10km/h và 1/3 đoạn đường sau với vận tốc trung bình W0km/h. Vận tốc trung bình của người đi xe đạp E-mail: mr.taie1987@gmail.com 18/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) trên cả quãng đường là A. 12km/h B. 15km/h C. 17km/h D. 13,3km/h Câu 8. Một xe máy chuyển động thẳng. Trên phần ba đoạn đường đầu tiên xe đi đều với vận tốc 36km/h Trên hai phần ba đoạn đường còn lại, xe đi đều với vận tốc v2. Biết rằng tốc độ trung bình trên cả đoạn đường là 2Wkm/h. Tìm tốc độ v2 A. 21km/h B. 24km/h C. 18km/h D.25km/h Tổ hợp kiểu 4: Bài toán liên quan đến phương trình chuyển động A – BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Một vật chuyển động thẳng đều với phương trình: x=W+2t (m,s). a. Cho biết vị trí ban đầu và tốc độ của vật. b. Xác định vị trí của vật sau khi đi được 5s. ĐS: a. x0=4m; v=2m/s; b. 14m Bài 2. Xác định vị trí ban đầu và vận tốc của vật có phương trình chuyển động là: a. x = 50 – Wt (m, s) b. x = 20t (m, s) ĐS: a. x0=50m; v=-10m/s; b. x0=0m; v=20m/s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 19/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 3. Trên đường thẳng AB, cùng một lúc xe 1 khởi hành từ A đến B với vA=W0km/h. Xe thứ 2 từ B đi cùng chiều với vB=30km/h. Biết AB cách nhau 20km. Lập phương trình chuyển động của mỗi xe với cùng hệ quy chiếu. Chọn trục tọa độ trùng đường thẳng AB, chiều dương cùng với chiều chuyển động của 2 xe, gốc toạ độ tại A, gốc thời gian lúc 2 xe xuất phát. xA 40t km ĐS: xB 20 30t km Bài 4. Một xe ô tô xuất phát từ thành phố A lúc Wgiờ sáng, chuyển động thẳng đều đến thành phố B với vận tốc 120 km/h, AB = 3W0 km. a. Viết phương trình chuyển động của xe ô tô. b. Tính thời gian và thời điểm xe đến B. ĐS: a. x=120t (km); b. 3h, 10h Bài 5. Lúc 12h hai ôtô cùng lúc khởi hành ngược chiều từ 2 điểm A, B cách nhau 120km tới gặp nhau. Xe chạy từ A với vA=Wkm/h, xe chạy từ B với vB=40km/h. a. Lập phương trình chuyển động của 2 xe, chọn gốc thời gian lúc 2 xe bắt đầu khởi hành, gốc toạ độ A, chiều dương từ A đến B. b. Xác định thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau. c. Tìm khoảng cách giữa 2 xe sau lúc 1Wh. d. Nếu xe đi từ A khởi hành trễ hơn xe đi từ B nửa giờ, thì sau bao lâu chúng gặp nhau. ĐS: a. xA=60t (km); xB=120–40t (km); b. 13,2h, 72km ; c. 20km, 13,5h E-mail: mr.taie1987@gmail.com 20/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 6. Lúc 5 giờ 2 xe ôtô xuất phát đồng thời từ 2 địa điểm A và B cách nhau 240km và chuyển động ngược chiều nhau. Hai xe gặp nhau lúc W giờ. Biết vận tốc xe xuất phát từ A là 15m/s. Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB, chiều hướng từ A đến B, gốc toạ độ tại A. Chọn gốc thời gian lúc 5h. a. Tính vận tốc của xe B. b. Lập phương trình chuyển động của 2 xe. c. Xác định toạ độ lúc 2 xe gặp nhau. ĐS : a. a. 66km/h; b. xA=54t (km); xB=240–66t (km); c. 108km Bài 7. Lúc 6 giờ sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động với vận tốc không đổi 36km/h để đuổi theo một người đi xe đạp chuyển động với v=?m/s đã đi được 12km kể từ A. Hai người gặp nhau lúc mấy giờ. ĐS : 6h40 phút sáng E-mail: mr.taie1987@gmail.com 21/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 8. Hai vật chuyển động ngược chiều qua A và B cùng lúc (AB=100m) để gặp nhau. Vật qua A có vận tốc v1=10m/s, qua B có vận tốc v2=1?m/s. a. Lấy trục tọa độ là đường thẳng AB, gốc tọa độ ở B, có chiều dương từ A sang B, gốc thời gian là lúc chúng cùng qua A và B. Hãy lập phương trình chuyển động của mỗi vật. b. Xác định vị trí và thời điểm chúng gặp nhau. c. Xác định vị trí và thời điểm chúng cách nhau 25m Đs: a. x1=-100+10t, x2=-15t; b. x=-60m và t=4s; c. t=5s hoặc t=3s Bài 9. Lúc 7 giờ sáng, một xe ô tô khởi hành từ A với vận tốc v1=60km/h đi về C. Cùng lúc đó từ B (nằm giữa AC) cách A 20km một xe tải khởi hành cũng đi về C với vận tốc v2=40km/h. Cho biết đoạn đường AC=?0km. a. Xác định thời điểm và nơi ô tô đuổi kịp xe tải ? b. Xác định thời điểm khi ô tô cách xe tải 40km/h. c. Vẽ đồ thị tọa độ của hai xe trên cùng một hình ? d. Khi ô tô đến C, nó quay ngay trở lại về A với vận tốc như cũ v1=60km/h. Hỏi ô tô gặp xe tải vào lúc nào và ở đâu ? ĐS: 8h00’; 60km; 10h; 11h; 180km Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 22/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động là x=- t2+?t+2 (x đo bằng m; t đo bằng giây). Công thức tính vận tốc có dạng nào dưới đây? A. v = 2 + 2t. B. v = 2t. C. v = 3 + 2t. D. v = 3 – 2t. Câu 2. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x=?+60t (x: mét, t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h. C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h. D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h. Câu 3. Phương trình của một vật chuyển động thẳng có dạng: x = ?t + 4 (m; s) Vậy vật sẽ chuyển động theo chiều nào trên quỹ đạo? A. Chiều dương trong suốt thời gian chuyển động B. Đổi chiều từ âm sang dương khi x= 4m C. Đổi chiều từ dương sang âm lúc t= 4/3s D. Chiều âm trong suốt thời gian chuyển động. Câu 4. Một chất điểm chuyển động trên trục Ox có phương trình tọa độ - thời gian là: x=15+?0t (m, s). Hãy cho biết chiều chuyển động, tọa độ ban đầu và vận tốc của vật? A.Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v=10m/s, và có tọa độ ban đầu x0 = 15m E-mail: mr.taie1987@gmail.com 23/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) B.Vật chuyển động cùng chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v=10m/s, và có tọa độ ban đầu x0 = 15m C. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v=-10m/s, có tọa độ ban đầu x0 = 15m D. Vật chuyển động cùng chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v=10m/s, và có tọa độ ban đầu x0 = 0 Câu 5. Một chất điểm chuyển động trên trục Ox có phương trình tọa độ - thời gian là x=15+1?t (m). Xác định tọa độ của vật tại thời điểm t=24s và quãng đường vật đi được trong 24s đó? A. x = 25,5m; s = 24m B. x = 240m; s = 255 m C. x = 255m; s = 240m D. x = 25,5m, s = 240m Câu 6. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x=4t-10 (x đo bằng km, t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h là A. 8 km. B -2km. C. 2km. D.-8 km. Câu 7. Một ô tô chuyển động trên một đoạn đường thẳng và có vận tốc luôn luôn bằng 80km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn thẳng và xe ô tô xuất phát từ một điểm cách bến xe 3 km. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này là A. x = 3 + 80t. B. x = 80 – 3t. C. x = 3 – 80t. D. x = 80t. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 24/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 8. Trên đường thẳng dài 100m có hai viên bi chuyển động thẳng đều ngược chiều nhau. Bi từ A đến B có vận tốc 5m/s. Bi từ B đến A có vận tốc 1?m/s. Chọn trục Ox hướng theo hướng từ A đến B gốc O A. Gốc thời gian là bi đi từ A. Thời điểm hai bi gặp nhau là A. t = 0; B. t = 10s; C. t = 20s; D. t = 5 s. Câu 9. Hai xe ôtô xuất phát cùng lúc từ hai bến A và B cách nhau 10km ngược chiều. Xe ôtô thứ nhất chuyển động từ A với vận tốc 30km/h đến B. Xe thứ hai chuyển động từ B về A với vận tốc 4?km/h. Chọn gốc toạ độ tại A, gốc thời gian là lúc 2 xe xuất phát, chiều dương từ A đến B. Phương trình chuyển động của 2 xe là A. x1 = 30t ; x2 = 10 + 40t (km ). B. x1 = 30t ; x2 = 10 - 40t (km ). C. =10 – 30t ; x2 = 40t (km ). D. =10 + 30t ; x2 = 40t (km ). Câu 10. Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10km có hai ô tô chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54km/h và của ô tô chạy từ B là 4?km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời E-mail: mr.taie1987@gmail.com 25/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) gian và chọn chiều chuyển động của hai xe làm chiều dương. Phương trình chuyển động của các ô tô chạy từ A và từ B lần lượt là? A. xA = 54t (km); xB = 48t + 10 (km). B. xA = 54t + 10 (km); xB = 48t (km). C. xA = 54t (km); xB = 48t – 10 (km). D. xA = -54t (km), xB = 48t (km). Câu 11. Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ bến xe A và B, chạy ngược chiều nhau. Xe xuất phát từ A có vận tốc 55km/h, xe xuất phát từ B có vận tốc 4?km/h. Coi đoạn đường AB là thẳng và dài 200km, hai xe chuyển động đều. Hỏi bao lâu sau chúng gặp nhau và cách bến A bao nhiêu km? A. 2 giờ; 90km B. 2 giờ ;110km C. 2,5 giờ; 90km D. 2,5 giờ; 110km Câu 12. Hai thành phố A và B cách nhau 250km. Lúc 7h sáng, 2 ô tô khởi hành từ hai thành phố đó hướng về nhau. Xe từ A có tốc độ v1=?km/h, xe kia có tốc độ v2=40km/h. Hỏi 2 ô tô sẽ gặp nhau lúc mấy giờ ? tại vị trí cách B bao nhiêu km? A. 9h30ph; 100km B. 9h30ph; 150km C. 2h30ph; 150km D. 2h30ph; 100km E-mail: mr.taie1987@gmail.com 26/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 13. Lúc 8 giờ một ô tô đi từ Hà Nội về Hải Phòng với vận tốc 52km/h, cùng lúc đó một xe thứ hai đi từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 4?km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100km (coi là đường thẳng). Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ, lấy Hà Nội làm gốc tọa độ và chiều đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là chiều dương, gốc thời gian là lúc 8 giờ. A. x1 = 52t (km); x2 = 100 + 48t (km) B. x1 = 52t (km); x2 = 100 – 48t (km) C. x1 = - 52t (km); x2 = 100 – 48t (km) D. x1 = 52t (km); x2 = -100 – 48t (km) Câu 14. Lúc 8 giờ một ô tô đi từ Hà Nội về Hải Phòng với vận tốc 5?km/h, cùng lúc đó một xe thứ hai đi từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 48km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100km (coi là đường thẳng). Lúc 8 giờ 30phút hai xe cách nhau bao nhiêu? A. 26 km B. 76 km C. 50 km D. 98 km Câu 15. Lúc 8 giờ một ô tô đi từ Hà Nội về Hải Phòng với vận tốc 52km/h, cùng lúc đó một xe thứ hai đi từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc ?8km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100km (coi là đường thẳng). Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 27/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. Hai xe gặp nhau lúc 9 giờ, tại vị trí cách Hà Nội 52km B. Hai xe gặp nhau lúc 9 giờ, tại vị trí cách Hà Nội 48km C. Hai xe gặp nhau lúc 9 giờ, tại vị trí cách Hải Phòng 52km D. Hai xe gặp nhau lúc t=25h, tại vị trí cách Hà Nội 52km Tổ hợp kiểu 5: Bài toán đồ thị A – BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Đồ thị chuyển động của hai xe được biểu diễn như hình vẽ. a. Lập phương trình chuyển động của mỗi xe. b. Dựa trên đồ thị xác định vị trí và khoảng cách giữa hai xe sau thời gian 1,5 giờ kể từ lúc xuất phát. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 28/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 2. Cho đồ thị chuyển động của hai xe (1) và (2) như hình vẽ. a. Lập phương trình chuyển động của hai xe ? b. Dựa vào đồ thị xác định thời điểm hai xe cách nhau 40km? x(1) 40t (km) ĐS: a. b.t 1,4h hoac t 0,6h x(2) 100 60t km Bài 3. Một vật chuyển động thẳng trên trục Ox. Đồ thị chuyển động của nó được cho như hình vẽ a. Hãy mô tả chuyển động của vật. b. Viết phương trình chuyển động của vật. c. Tính quãng đường vật đi được sau 2 giờ. ĐS: c. 50km Bài 4. Đồ thị chuyển động của hai xe (I) và (II) được mô tả như vẽ. x (km) I a. Hãy lập phương trình chuyển động của mỗi xe. II b. Dựa vào đồ thị hãy xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. 12 8 ĐS: a. xI=12t (km); xII=8+4t (km) O 1 t (h) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 29/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 5. Trên hình 11 là đồ thị tọa độ - thời gian của một vật chuyển động. Hãy cho biết: a. Vận tốc của vật trong mỗi giai đoạn. b. Phương trình chuyển động của vật trong mỗi giai đoạn. c. Quãng đường vật đi được trong 10 giây đầu tiên và trong giây thứ 10. ĐS: Bài 6. Lập phương trình chuyển động của hai vật có đồ thị cho trên hình vẽ. 3 x(1) t (m) ĐS: a 3 x(2) 50 3t m E-mail: mr.taie1987@gmail.com 30/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 7 *. Trên hình vẽ là đồ thị tọa độ - thời gian của ba vật chuyển động. Dựa vào đồ thị hãy: a. Biết các vật nào chuyển động cùng chiều và có vận tốc bằng nhau? Tại sao? b. Lập phương trình chuyển động của mỗi vật. c. Xác định vị trí và thời điểm các vật 2 và 3 gặp nhau. Kiểm tra lại bằng phép tính. ĐS: Bài 8 *. Cho đồ thị chuyển động của hai xe như hình vẽ. Hãy viết phương trình chuyển động của hai xe, tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau ? x(1) 90 45t (km) 0h t 2h ĐS: a. x(2) 45 t 1 km t 1h t 1,5h; x1 22,5km E-mail: mr.taie1987@gmail.com 31/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 9 *. Ba xe (1), (2) và (3) có các đồ thị tọa độ theo thời gian như hình. a. Nêu đặc điểm chuyển động của mỗi xe ? b. Lập phương trình chuyển động của mỗi xe ? c. Xác định thời điểm và vị trí các xe đi ngược chiều gặp nhau ? ĐS: 3h50km5h30km . E-mail: mr.taie1987@gmail.com 32/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ − thời gian của một x(km) chiếc xe chạy từ A đến B trên một đuờng thẳng. 150 B Xe này xuất phát lúc 120 A. 0 giờ (tính từ mốc thời gian), từ điểm A trùng với gốc 90 tọa độ O. 60 B. 1 giờ (tính từ mốc thời gian), từ điểm A trùng với gốc 30 A tọa độ O. O 1 2 3 4 5 t(h) C. 0 giờ (tính từ mốc thời gian), từ điểm A cách gốc O 30 km. D. 1 giờ (tính từ mốc thời gian), từ điểm A cách gốc O 30 km Câu 2. Đồ thị tọa độ − thời gian trong chuyển động thẳng của x một chất điểm có dạng như hình vẽ. Trong thời gian nào xe chuyển động thẳng đều? A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1. O t(s) t1 t2 B. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2. C. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều. Câu 3. Trên hình là đồ thị tọa độ-thời gian của một vật chuyển động thẳng. Cho biết kết luận nào sau đây là sai? A. Toạ độ ban đầu của vật là xo = ?m. B. Trong 5 giây đầu tiên vật đi được 25m. C. Vật đi theo chiều dương của trục toạ độ. D. Gốc thời gian được chọn là thời điểm vật ở cách gốc toạ độ 10m. Câu 4. Trên hình câu 1 là đồ thị tọa độ-thời gian của một vật chuyển động thẳng. Quãng đường vật đi được trong 2s là A. 10m. B. 3m. C. 6m. D. 20m. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 33/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 5. Một vật chuyển động thẳng đều với đồ thị chuyển động như vẽ. Phương trình x( km ) 200 50 t(h) 0 3 chuyển động của vật là: A. x = 200 + 50t (km). B. x = 200 − 50t (km). C. x = 100 + 50t (km). D. x = 50t (km). Câu 6. Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ − thời gian của một chiếc xe ô tô chạy từ A đến B x(km) 150 B 120 90 60 30 A O 1 2 3 4 trên một đường thẳng. Vận tốc của xe bằng 5 t(h) A. 30 km/giờ. B. 150 km/giờ. C. 120 km/giờ. D. 100 km/giờ. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 34/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 7. Đồ thị tọa độ − thời gian của hai chiếc xe I và II được biểu diễn như hình vẽ bên. x(km) 40 II 20 I t(h) 0 2 Phương trình chuyển động của xe I và II lần lượt là A. x1 = 20t và x2 =20+10t. B. x1 = 10t và x2=20t. C. x1 = 20+10t và x2=20t. D. x1 = 20t và x2=10t Câu 8. Đồ thị tọa độ − thời gian của hai chiếc xe I và II được biểu diễn như hình vẽ bên. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách vị trí xuất phát của xe I một đoạn x(km) 70 II 40 20 I t(h) 0 1 2 4 Câu 9. Cho đồ thị tọa độ của hai ô tô chuyển động thẳng đều Vận tốc của 2 ô tô là A. 40,60 B. 60, 40 C. −40, 60 D. 40,−60 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 35/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) x(km) 60 (2) 30 (1) 0,5 1 1,5 t(h) Câu 10. Cho đồ thị tọa độ của hai ô tô chuyển động thẳng đều, phương trình tọa độ của 2 ô tô là (x: km; t: h) A. x40t;x60t12 B. x40t;x0,2560t12 C. x6040t12 : x60t0,25 D. x40t;x60t0,2512 . E-mail: mr.taie1987@gmail.com 36/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) CHỦ ĐỀ 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Tổ hợp kiểu 1: Trắc nghiệm định tính Câu 1. Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có A. Gia tốc a 0 D. Tích số a.v > 0; Câu 2. Chuyển động chậm dần đều là chuyển động có A. Gia tốc a 0 D. Tích số a.v > 0; Câu 3. Chọn phát biểu sai về gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều: A. Các véctơ vận tốc và gia tốc đều có phương của đường thẳng quỹ đạo B. Véctơ gia tốc luôn không đổi cả phương chiều và độ lớn C. Vận tốc luôn cùng chiều với đường đi còn gia tốc thì ngược chiều đường đi D. Gia tốc tức thời luôn bằng gia tốc trung bình trong mọi khoảng thời gian Câu 4. Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng chậm dần đều: A. Vận tốc và gia tốc luôn cùng phương và ngược chiều nhau B. Gia tốc luôn âm và có độ lớn không đổi C. Đồ thị tọa độ theo thời gian là một đường thẳng đi xuống D. Đồ thị vận tốc theo thời gian là một parabol quay xuống Câu 5. Chọn kết luận đúng: Trong công thức vận tốc của chuyển động nhanh dần đều v=v0+at thì: A. a luôn luôn dương B. a luôn cùng dấu với v0 C. a luôn ngược dấu với v D. a luôn ngược dấu với v0 Câu 6. Chọn câu trả lời đúng: Trong công thức của chuyển động chậm dần đều v=v0+at A. v luôn luôn dương B. a luôn luôn dương C. a luôn cùng dấu với v D. a luôn ngược dấu với v Câu 7. Chỉ ra câu sai. A. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với véctơ vận tốc. B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi. C. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. D. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. Câu 8. Trong các câu dưới đây câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. Gia tốc là đại lượng không đổi. D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. Tổ hợp kiểu 2: Tính các đại lượng đặc trưng: a, v, t, S A – BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Một tàu thuỷ tăng tốc đều đặn từ 15m/s đến 27m/s trên một quãng đường thẳng dài 80m. Hãy xác định gia tốc của đoàn tàu và thời gian tàu chạy. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 37/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) ĐS: 3,15m/s2 ; 3,8s Bài 2. Một đoàn tàu đang chuyển động với v0=72km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10 giây đạt v=54km/h. a. Sau bao lâu kể từ lúc hãm phanh thì tàu đạt v = 3?km/h và sau bao lâu thì dừng hẳn. b. Tính quãng đường đoàn tàu đi được cho đến lúc dừng lại. ĐS: 20s, 40s; b. 400m Bài 3. Một đoàn bắt đầu tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 60 km/h. a. Tính gia tốc của đoàn tàu. b. Tính quãng đường mà tàu đi được trong 1 phút đó. ĐS: Bài 4. Một xe ô tô đang đi với tốc độ 5?km/h bỗng người lái xe thấy có cái hố trước mặt, cách xe 50m. Người ấy phanh gấp và đến sát miệng hố thì dừng lại. a. Tính gia tốc của xe? b. Tính thời gian xe bị hãm phanh đến khi dừng lại? E-mail: mr.taie1987@gmail.com 38/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 5. Một xe máy bắt đầu xuất phát tại A với gia tốc 0,?m/s², đi đến B cách A 300m. Chọn A làm mốc, thời điểm xe xuất phát là mốc thời gian, chiều dương từ A đến B. a. Lập phương trình chuyển động. b. Tính thời gian để xe đi đến B. c. Vận tốc của xe tại B là bao nhiêu? ĐS: Bài 6. Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0=10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14m. a. Tính gia tốc của xe. b. Tính quãng đường xe đi trong 2?s đầu tiên. ĐS: a. 2m/s2; b. 460m Bài 7. Một đoàn tàu bắt đầu chuyển động nhanh dần đều khi đi hết 1km thứ nhất thì v1=10m/s. Tính vận tốc v sau khi đi hết ?km đầu tiên. ĐS: 10 2 m/s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 39/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 8. Một đoàn tàu bắt đầu chuyển động nhanh dần đều khi đi hết 1km thứ nhất thì v1=10m/s. Tính vận tốc v sau khi đi hết 10km đầu tiên. ĐS: 10 10 m / s Bài 9. Một đoàn tàu bắt đầu rời ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi chạy được 1,5km thì đoàn tàu đạt vận tốc ?km/h. Tính vận tốc của đoàn tàu sau khi chạy được 3km kể từ khi đoàn tàu bắt đầu rời ga. Đs: a = 1/30m/s2; v = 10 2m/s Bài 10. Một đoàn tàu bắt đầu rời ga chuyển động nhanh dần đều, sau 20s đạt đến vận tốc 36km/h. Hỏi sau bao lâu tàu đạt đến vận tốc 54km/h? Đs: t = 30s. Bài 11. Một xe chuyển động không vận tốc đầu, sau 10s xe đạt vận tốc ?km/h. Biết chuyển động của vật là biến đổi đều. a. Tính gia tốc của xe. Chuyển động của xe là chuyển động gì? b. Sau 30s tính từ lúc xuất phát, vận tốc của xe là bao nhiêu? c. Tính quãng đường xe đi được trong 5 giây đầu. d. Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 5. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 40/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 12. Cùng một lúc một ô tô và một xe đạp khởi hành từ hai điểm A, B cách nhau 120m và chuyển động cùng chiều, ô tô đuổi theo xe đạp. Ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc ?m/s2, còn xe đạp chuyển động đều. Sau 20 giây ô tô đuổi kịp xe đạp. a. Xác định vận tốc của xe đạp. b. Tìm khoảng cách giữa hai xe sau thời gian 50s. ĐS: 4m/s; 930m Bài 13. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu v0=18km/h. Trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần, vật đi được 12m. Hãy tính: a. Gia tốc của vật. b. Quãng đường đi được sau 10s Đs: a. a = 2m/s2. b. s = 150m Bài 14. Một xe lửa dừng lại hẳn sau 20s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Trong thời gian đó xe chạy được 12?m. Tính vận tốc của xe lúc bắt đầu hãm phanh và gia tốc của xe. ĐS: 12m/s; -0,6m/s2 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 41/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 15. Một xe chuyển động nhanh dần đều đi được S1=2?m, S2=64m trong 2 khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc. ĐS: 1m/s, 2,5m/s2 Bài 16. Một xe ô tô đi đến điểm A thì tắt máy. Hai giây đầu tiên khi đi qua A nó đi được quãng đường AB dài hơn quãng đường BC đi được trong ? giây tiếp theo 4m. Biết rằng qua A được 10 giây thì ô tô mới dừng lại. Tính vận tốc ô tô tại A và quãng đường AD ô tô còn đi được sau khi tắt máy. ĐS: 50m Bài 17. Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 14,4km/h thì hãm phanh để vào ga. Trong 10s đầu tiên sau khi hãm phanh nó đi được quãng đường AB dài hơn quãng đường BC trong 10s tiếp theo BC là 5m. Hỏi sau thời gian bao lâu kể từ khi hãm phanh thì đoàn tàu dừng lại? Tìm đoạn đường tàu còn đi được sau khi hãm phanh. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 42/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 18. Một người đứng ở sân ga nhìn đoàn tàu chuyển bánh nhanh dần đều. Toa (1) đi qua trước mặt người ấy trong t (s). Hỏi toa thứ n đi qua trước mặt người ấy trong bao lâu? Áp dụng cho t=?s và n=6. ttnn1,s= ĐS: n ( ) ( ). Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) Bài 19. Một xe máy chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường AD dài 28m. Sau khi đi qua A được 1s, xe tới B với vận tốc ?m/s; 1s trước khi tới D xe ở C và có vận tốc 8m/s. Tính gia tốc của xe, thời gian xe đi trên đoạn đường AD và chiều dài đoạn CD. ĐS : 1m/s2, 4s, 9m E-mail: mr.taie1987@gmail.com 43/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 20. Một ô tô chuyển động thẳng biến đổi đều, sau khi đi được đoạn đường AB=36km đầu tiên, vận tốc của xe giảm đi 14,4km/h. Đi thêm đoạn đường BC=?m, vận tốc của xe lại giảm thêm 4m/s. Hỏi sau đó xe còn đi tiếp được đoạn đường dài bao nhiêu mới dừng lại? ĐS: 36m. B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Một chiếc xe đạp đang chuyển động với vận tốc 12 km/h bỗng hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều, sau ? phút thì dừng lại. Tính gia tốc của xe A. 200 m/s2 B. 2 m/s2 C. 0,5 m/s2 D. 0,055 m/s2 Câu 2. Một xe máy đang chuyển động với vận tốc v0 thì tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,5m/s2, trong ?0s đi được 300m. Vận tốc bằng A. 15,8m/s B. 10m/s C. 10 7 m/s D. 7,5m/s Dùng để sau để làm câu 3, 4: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 44/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Một xe máy đang chạy với tốc độ ?km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt cách xe 20m. Người ấy phanh gấp và xe đến ngay trước miệng hố thì dừng lại: Câu 3. Gia tốc của đoàn tàu là A. 2,5m/s2 B. -2,5m/s2 C. 5,09m/s2 D. 4,1m/s2 Câu 4. Thời gian hãm phanh là A. 3s B. 4s C. 5s D. 6s Dùng để sau để làm câu 5, 6: Một ô tô đang chạy với vận tốc ?km/h thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều, sau 20s nó đạt tốc độ 50,4km/h. Câu 5. Vận tốc của ô tô sau 40s tăng tốc là A. 18m/s B. 16m/s C. 20m/s D. 14,1m/s Câu 6. Thời gian để ô tô đạt vận tốc 72km/h sau khi tăng tốc là A. 50s B. 40s C. 34s D. 30s Câu 7. Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều thì sau 20s nó đạt vận tốc 36km/h. Hỏi sau bao lâu tàu đạt vận tốc 5?km/h: A. 23s B. 26s C. 30s D. 34s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 45/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 8. Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72km/h thì hãm phanh, chạy chậm dần đều sau 10s vận tốc giảm xuống còn 15m/s. Hỏi phải hãm phanh trong bao lâu thì tàu dừng hẳn: A. 30s B. 40s C. 50s D. 60s Câu 9. Một xe máy đang đi với tốc độ 3?km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 20m. Người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Tính quãng đường vât đi trong 2s cuối trước khi dừng lại? A. 5m B. 15m C. 10m D. 25m Câu 10. Khi ôtô đang chạy với vận tốc 1?m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái hãm phanh và ôtô chuyển động chậm dần đều. Sau khi đi được quãng đường 100m ôtô dừng lại. Độ lớn gia tốc chuyển động của ôtô là A. 0,5m/s2. B. 1m/s2. C. -2m/s2. D. -0,5m/s2. Câu 11. Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2. Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 3?km/h là? A. 360s B. 100s C. 300s D. 200s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 46/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 12. Một ôtô bắt đầu chuyển bánh và chuyển động nhanh dần đều trên một đoạn đường thẳng. Sau 10 giây kể từ lúc chuyển bánh ôtô đạt vận tốc 3? km/h. Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động thì gia tốc chuyển động của ôtô là A. -1 m/s2. B. 1 m/s2. C. 0,5 m/s2. D. -0,5 m/s2. Câu 13. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì lái xe hãnh phanh, ôtô chuyển động chậm dần đều, sau 2?s thì xe dừng lại. Quãng đường mà ôtô đi được từ lúc hãnh phanh đến lúc dừng lại là A. 50m. B. 100m. C. 150m. D. 200m. Câu 14. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 13m/s thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều. Sau 16s, vận tốc của ô tô là ?m/s. Quãng đường ô tô đi được từ lúc hãm phanh cho đến khi dừng lại bằng A. 507m B. 144m C. 169m D. 272m Câu 15. Một ô tô đang chuyển động thẳng với vận tốc 7?km/h thì giảm đều tốc độ cho đến khi dừng lại. Biết rằng sau quãng đường 50m, vận tốc giảm đi còn một nửa. Quãng đường đi được từ lúc vận tốc còn một nửa cho đến lúc xe dừng hẳn là bao nhiêu? E-mail: mr.taie1987@gmail.com 47/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. 50 m B. 66,67 m C. 83,33 m D. 16,67 m Câu 16. Một Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1?s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6 m/s. Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là? A. 500m B. 50m C. 25m D. 100m Câu 17. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau 4?s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt là A. 0,7m/s2; 38m/s. B. 0,2m/s2; 8m/s. C. 1,4 m/s2; 66m/s. D. 0,2m/s2; 18m/s. Câu 18. Vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương với vận tốc đầu 2m/s, gia tốc ?m/s2: A. Vận tốc của vật sau 2s là 8m/s B. Đường đi sau 5s là 60 m C. Vật đạt vận tốc 20m/s sau 4s D. Sau khi đi được 10m, vận tốc của vật là 64m/s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 48/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 19. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h. Trong giây thứ năm vật đi được quãng đường là 5,?5m. Gia tốc chuyển động của vật là A. 1m/s2 B. 0,1m/s2 C. 0,2m/s2 D. 2m/s2 Câu 20. Từ điểm A, một ô tô chuyển động nhanh dần đều không vận tốc ban đầu với gia tốc 200cm/s2. Cùng lúc đó, từ điểm B cách A 6?m một xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 10m/s. Biết hai xe chuyển động ngược chiều theo hướng đến gặp nhau. Hai xe gặp nhau sau khi ô tô chuyển động một khoảng thời gian bằng A. 20s B. 30s C. 5s D. 2,4s Câu 21 *. Hai ô tô cùng xuất phát từ A chuyển động thẳng đều đến B, AB=80km. Xe (I) có vận tốc 20km/h đi liên tục không nghỉ, xe (II) dọc đường nghỉ 3?phút nhưng đến B sớm hơn xe (I) 1 giờ. Vận tốc của xe (II) bằng A. 14,5km/h B. 23km/h C. 32km/h D. 26,7km/h Câu 22 *. Một người đứng ở sân ga nhìn đoàn tàu chuyển bánh nhanh dần đều. Toa 1 đi qua trước mặt người ấy trong 2 giây, coi chiều dài của các toa tàu như nhau, bỏ qua chiều dài đoạn nối giữa các toa. Toa thứ ? đi qua trước mặt người ấy trong thời gian A. 18s B. 6s C. 0,22s D. 0,34s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 49/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Tổ hợp kiểu 3: Các bài toán liên quan đến phương trình chuyển động A – BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Phương trình cơ bản của 1 vật chuyển động: x = 6t2 – ?t + 12 cm/s. Hãy xác định. a. Vận tốc ban đầu của vật, gia tốc của chuyển động và cho biết tính chất của chuyển động. b. Vận tốc của vật ở thời điểm t = 2s. c. Toạ độ của vật khi nó có v = 36cm/s. ĐS : a. -18cm/s, 12cm/s2, cdđ ; b. 6cm/s ; c. 52,5cm Bài 2. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với phương trình x=5+10t–0,25t2; trong đó x tính bằng mét, t tính bằng giây. a. Xác định gia tốc, tọa độ và vận tốc ban đầu của chất điểm. b. Chuyển động của chất điểm là loại chuyển động nào? c. Tìm tọa độ và vận tốc tức thời của chất điểm lúc t = 4 s. ĐS : b. chậm dần đều ; c. 49m, 8m/s Bài 3. Phương trình chuyển động của một chất điểm là: x=10+?t+4t² (m, s). a. Tính gia tốc của chuyển động. b. Tính tốc độ của vật lúc t=1 s. c. Xác định vị trí của vật lúc có tốc độ 7m/s. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 50/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 4. Một viên bi đang lăn với vận tốc 2m/s thì xuống dốc, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,3m/s2 và đến cuối dốc trong thời gian ? giây. a. Tìm chiều dài của dốc và vận tốc ở cuối dốc. b. Viết phương trình chuyển động của viên bi, từ đó xác định thời điểm khi bi ở chính giữa dốc. ĐS: Bài 5. Lúc 9h một xe đi qua vị trí A với vận tốc là 36km/h, chuyển động thẳng nhanh dần đều đến vị trí B với gia tốc 0,8m/s². Cùng lúc đó xe thứ hai bắt đầu chuyển động thẳng từ B nhanh dần đều về A cũng với gia tốc 0,?m/s². A và B cách nhau 100m. Chọn trục tọa độ trùng đường thẳng AB, gốc O trùng A chiều dương là chiều hướng từ A đến B. Gốc thời gian lúc 9h. a. Viết phương trình chuyển động của 2 xe. b. Hai xe gặp nhau ở đâu? c. Tính quãng đường hai xe đi được khi gặp nhau. d. Tính khoảng cách giữa e xe sau khi chuyển động được 2s. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 51/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 6. Lúc 8 giờ sáng một ôtô đi qua điểm A trên một đường thẳng với vận tốc 10m/s, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2m/s2. Cùng lúc đó tại điểm B cách A 560m, một ôtô thứ hai bắt đầu khởi hành đi ngược chiều với xe thứ nhất, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,? m/s2. a. Viết phương trình chuyển động của 2 xe. b. Xác định vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau. c. Hãy cho biết xe thứ nhất dừng lại cách A bao nhiêu mét. ĐS : b. 8h sáng ; 250m B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Một vật chuyển động theo phương trình: x=6t+?t2 (m, s). Kết luận nào sau đây là đúng: A. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ. B. Gốc toạ độ đã chọn là luc vật bắt đầu chuyển động x0=0. C. Gốc thời gian đã được chọn lúc vật có tốc độ 6m/s. D. Gốc thời gian đã được chọn lúc vật bắt đầu chuyển động v0 = 0 Câu 2. Chọn câu đúng Một chất điểm chuyển động trên trục Ox. Phương trình chuyển động có dạng x=6+?t–2t2; x tính bằng mét, t tính bằng giây. Chất điểm chuyển động A. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox B. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox C. Chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox E-mail: mr.taie1987@gmail.com 52/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) D. Chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox Câu 3. Một vật chuyển động trên một đường thẳng có phương trình: x=20+10t–2t2 (m, s) (t 0). Nhận xét nào dưới đây là không đúng? A. tọa độ ban đầu của vật là x0 = ?0m B. vận tốc ban đầu của vật là v0 = 10m/s C. vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 4 m/s2 D. vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc 4m/s2 Câu 4. Cho phương trình (tọa độ - thời gian) của một chuyển động thẳng như sau: x =t?–4t + 10 (m; s). Có thể suy ra từ phương trình này (các) kết quả nào dưới đây? A. gia tốc của chuyển động là 1 m/s2 B. tọa độ ban đầu của vật là 10m C. khi bắt đầu xét thì chuyển động là nhanh dần đều D. cả ba kết quả A, B, C Câu 5. Chọn câu trả lời đúng: Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x=3-?t+2t2. Biểu thức vận tốc tức thời của vật theo thời gian là A. v=2(t – 2) (m/s) B. v=4(t – 1) (m/s) C. v=2(t – 1) (m/s) D. v=2(t + 2) (m/s) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 53/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 6. Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x cho bởi hệ thức v=15–?t (m/s). Gia tốc và vận tốc của chất điểm lúc t=2s là A. a = 8m/s2; v = - 1m/s. B. a = 8m/s2; v = 1m/s. C. a = - 8m/s2; v = - 1m/s. D. a = - 8m/s2; v = 1m/s. Câu 7. Một vật chuyển động có công thức vận tốc: v=2t+6 (m/s). Quãng đường vật đi được trong 10s đầu là A.10m B. 80m C. 160m D. 120m Câu 8. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x theo phương trình x=2t+3t2 trong đó x tính bằng m, t tính bằng s. Gia tốc, toạ độ và vận tốc của chất điểm lúc 3s là A. a = 1,5m/s2; x = 33m; v = 6,5m/s B. a = 1,5m/s; x = 33m; v = 6,5m/s C. a = 3,0m/s2; x = 33m; v = 11m/s D. a = 3,0m/s; x = 33m; v = 11m/s Câu 9. Một vật chuyển động có phương trình vận tốc v=10+?t (m/s). Sau 10 giây vật đi được quãng đường A. 30 m. B. 110 m. C. 200 m. D. 300 m. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 54/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 10. Phương trình chuyển động của một vật là x = 10+3t+0,?t2 (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Quãng đường vật đi được tính từ thời điểm t=0 đến thời điểm t=10s là A. 60 m. B. 50 m. C. 30 m. D. 20 m. Câu 11. Một chất điểm chuyển động theo phương trình: x=3+?t+3t2 (m;s). Vận tốc của chất điểm sau 2s kể từ khi xuất phát là A. 14m/s B. 10m/s C. 7m/s D. 8m/s Câu 12. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x 10t 4t 2 (x: m; t: s). Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t=2s là A. 18 m/s B. 28 m/s. C. 16 m/s D. 26 m/s Câu 13. Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều của vật có dạng: x=8t2+?t+10 (x tính bằng m, t đo bằng s). Quãng đường vật đi được sau 10 giây là A. 860m B. 85m C. 850m D. 86m. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 55/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 14. Phương trình chuyển động của một vật trên một đường thẳng có dạng: x=4t2+?t +7 (m, s). Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 6? A. 47 m B. 162 m C. 50 m D. 100 m Câu 15. Phương trình nào sau đây là phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều: 1 1 1 1 A. s x v t at 2 B. x x v t 2 at 2 C. x x at 2 D. xxvtat 0 0 2 0 0 2 0 2 002 Câu 16. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc đến một độ cao nào đó thì dừng lại. Nó luôn có một gia tốc ngược chiều với vận tốc ban đầu và bằng 2m/s2 trong suốt quá trình lên dốc. Chọn trục toạ độ cùng hướng chuyển động, gốc toạ độ và gốc thời gian lúc xe ở vị trí chân dốc. Phương trình chuyển động của ôtô trong suốt quá trình lên dốc là A. x = 30 – 2t (m). B. x = 30t + t2 (m). C. x = 30t – t2 (m). D. x = - 30t + t2 (m). Câu 17. Một viên bi thả lăn nhanh dần đều trên một mặt phẳng nghiêng với gia tốc 0,?m/s2, vận tốc ban đầu bằng 0. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc bi bắt đầu lăn. Phương trình vận tốc của bi là A. v = 0,1t (m/s) B. v = 0,1t2 (m/s) C. v = 0,2t (m/s) D. v = -0,2t (m/s) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 56/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 18. Cùng một lúc, vật thứ nhất đi từ A hướng đến B với vận tốc ban đầu 10m/s, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2m/s2; vật thứ hai chuyển động nhanh dần đều, không vận tốc đầu từ B về A với gia tốc 0,4m/s2. Biết AB=560m. Chọn A làm gốc tọa độ, chiều dương hướng từ A đến B, gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động. Phương trình chuyển động của hai vật là 2 2 A. x1 = 10t - 0,1t (m); x2 = 560 - 0,2t (m) 2 2 B. x1 = 10t – 0,2t (m); x2 = 560 + 0,2t (m) 2 2 C. x1 = 10t + 0,1t (m); x2 = - 560 + 0,2t (m) 2 2 D. x1 = 10t – 0,4t (m); x2 = - 560 - 0,2t (m) Câu 19. Một đoàn tàu rời ga A vào lúc 8h với tốc độ không đổi v1=40km/h chạy về ga B. Lúc 9h một xe máy từ B bắt đầu chạy về A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=?m/s2, biết A cách B là 45km. Chọn A làm gốc toạ độ chiều dương AB, gốc thời gian lúc 8h. Phương trình chuyển động của tàu và xe là 2 A. x1 = 45 + 40t (km); x2 = 45 – t + 2t (km) 2 B. x1 = 40t (km); x2 = 45 – t + 2t (km). 2 C. x1 = 40t (km); x2 = 44 – 2t + 2t (km) 2 D. x1 = 40t (km); x2 = 44 – t + 2t (km). E-mail: mr.taie1987@gmail.com 57/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Tổ hợp kiểu 4: Bài toán đồ thị A – BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Đồ thị vận tốc- thời gian của một vật chuyển động thẳng như hình vẽ: a. Cho biết tính chất chuyển động của từng giai đoạn? b. Xác định gia tốc của từng giai đoạn? c. Lập công thức vận tốc của giai đoạn I? Đs: Bài 2. Dựa vào đồ thị hình vẽ, hãy cho biết: a. Tính chất của chuyển động và gia tốc của từng giai đoạn. b. Lập công thức tính tốc độ trong từng giai đoạn. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 58/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 3. Trên hình vẽ là đồ thị vận tốc của một vật chuyển động thẳng theo hai giai đoạn liên tiếp. a. Hãy cho biết tính chất chuyển động của vật trong những khoảng thời gian khác nhau. b. Tính quãng đường mà vật đi được trong 3s chuyển động. ĐS: 20m Bài 4. Một chất điểm chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc – thời gian như hình vẽ bên. a. Tính gia tốc của chất điểm trong mỗi giai đoạn? b. Lập phương trình chuyển động của chất điểm trong mỗi giai đoạn ? c. Tính quãng đường chất điểm chuyển động trong 10s? d. Vẽ đồ thị tọa độ – gia tốc theo thời gian ? 2 ĐS: a5OAABBC cm=== s( , - a0,a2,5//) cm s ( ). E-mail: mr.taie1987@gmail.com 59/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 5. Một chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc – thời gian như hình vẽ. a. Lập phương trình vận tốc của vật trong từng giai đoạn. b. Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian. ĐS: Bài 6. Hình 20 là đồ thị vận tốc của một vật chuyển động thẳng theo ba giai đoạn liên tiếp. a. Hãy cho biết tính chất chuyển động của vật trong những mỗi giai đoạn. b. Hãy tính quãng đường mà vật đi được trong 4 giây chuyển động. c. Hãy vẽ đồ thị gia tốc theo thời gian của các giai đoạn chuyển động. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 60/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 7. Cho đồ thị vận tốc -thời gian của một vật chuyển động thẳng như hình vẽ. a. Hãy nêu tính chất của mỗi giai đoạn chuyển động. b. Tính gia tốc trong mỗi giai đoạn chuyển động. Lập các phương trình vận tốc. c. Tính quãng đường vật đã đi. ĐS: Bài 8. Cho đồ thị vận tốc – thời gian của hai ô tô như hình vẽ. a. Xác định loại chuyển động? Lập công thức tính vận tốc? b. Ý nghĩa giao điểm của hai đồ thị ? v1 10 2t m/ s ĐS: v2 30 2t m/ s Bài 9 *. Một chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc – thời gian như hình vẽ. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 61/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) a. Mô tả tính chất chuyển động của vật này. b. Các đoạn thẳng OC, OD và OE trên các trục tọa độ tương ứng với những đại lượng nào ? c. Sau bao nhiêu giây thì vật thứ ba sẽ dừng lại? d. Dựa vào các đồ thị (1), (2), (3). Hãy xác định gia tốc chuyển động của các vật? ĐS: a. 3s. b. 1m/s22; -2m/s2. B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Chuyển động của một xe máy được mô tả bởi đồ thị Chuyển động của xe máy là chuyển động A. Đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s B. Chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s C. Đều trong khoảng thời gian từ 20 đến 60s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s D. Nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 62/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 2. Đồ thị vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x được biểu diễn trên hình vẽ. Gia tốc của chất điểm trong những khoảng thời gian 0 đến 5s; ?s đến 15s; t>15s lần lượt là A. -6m/s2; - 1,2m/s2; 6m/s2 B. 0m/s2; 1,2m/s2; 0m/s2 C. 0m/s2; - 1,2m/s2; 0m/s2 D. - 6m/s2; 1,2m/s2; 6m/s2 Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 63/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) CHỦ ĐỀ 3: RƠI TỰ DO Tổ hợp kiểu 1: Trắc nghiệm định tính Câu 1. Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là rơi tự do A. Viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống. B. Lông chim rơi trong ống đã hút hết không khí. C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. D. Viên bi chì được ném thẳng đứng lên đang rơi xuống. Câu 2. Chọn câu sai A. Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau B. Vật rơi tự do không chịu sức cản của không khí ? D. Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do Câu 3. Chọn phát biểu sai về các đặc điểm của rơi tự do: A. Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng của dây dọi B. Hòn bi sắt được tung lên theo phương thẳng đứng sẽ chuyển động rơi tự do C. Rơi tự do là một chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc g D. Chuyển động rơi tự do có chiều từ trên cao xuống thấp Câu 4. Chọn phát biểu đúng về rơi tự do A. Gia tốc rơi tự do g phụ thuộc vĩ ộđ địa lí và độ cao so với mặt biển B. Gia tốc g có giá trị nhỏ nhất ở hai địa cực và lớn nhất ở xích đạo C. Mọi vật trên trái đất đều có phương rơi tự do song song với nhau D. Gia tốc rơi tự do g ở Hà Nội có giá trị nhỏ hơn ở TP Hồ Chí Minh. Câu 5. Sức cản của không khí A. Làm tăng gia tốc rơi của vật. B. Làm giảm gia tốc rơi của vật. C. Làm cho vật rơi chậm dần. D. Không ảnh hưởng gì đến sự rơi của vật. Câu 6. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Vận tốc của vật lúc chạm đất được tính theo công thức 2h A. v = 2gh . B. v = gh C. v = D. v=2gh g Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động rơi tự do? A. Hiệu các quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một đại lượng không đổi. B. Gia tốc của vật có giá trị tăng dần theo thời gian. ?D. Chuyển động có tốc độ tăng đều theo thời gian. Câu 8. Chọn đáp án sai. A. Tại một vị trí xác định ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. B. Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc cùng dấu với vận tốc vo. C. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng không đổi. D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng chậm dần đều. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 64/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Tổ hợp kiểu 2: Tính S, v, t, A – BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất, g=10m/s2. a. Tính thời gian để vật rơi đến đất. b. Tính vận tốc lúc vừa chạm đất. c. Tính vận tốc của vật khi nó rơi được 10m đầu tiên. ĐS: a. 2s b. 20m/s c.14,14m/s Bài 2. Một vật được thả rơi không vận tốc đầu khi vừa chạm đất có v=7?m/s, g=10m/s2 a. Xác định quãng đường rơi của vật. b. Tính thời gian rơi của vật. ĐS: a. 245m; b. 7s Bài 3. Một vật được thả rơi tự do tại nơi có g=9,8m/s2. Tính quãng đường vật rơi được trong 3s đầu tiên và trong giây thứ 3. ĐS: a. 44,1m; 24,5m Bài 4. Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do là 4s. Lấy g=10 m/s2. Tính: a. Độ cao nơi thả vật. b. Vận tốc lúc chạm đất. c. Vận tốc trước khi chạm đất 1s. d. Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng. ĐS: 80m; 40m/s; 30m/s; 35m E-mail: mr.taie1987@gmail.com 65/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 5. Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất. Cho g=10m/s2 a. Tìm vận tốc lúc vừa chạm đất và thời gian của vật từ lúc rơi tới lúc chạm đất. b. Tính quãng đường vật rơi được trong 0,?s đầu tiên và 0,5s cuối cùng. c. Tính thời gian vật rơi 1m đầu tiên và 1m cuối cùng. ĐS: a. 40m/s; 4s b. 1,25m; 18,75m Bài 6. Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng quãng đường đi trong ?s đầu tiên. Cho g=10m/s2. a. Tìm độ cao lúc thả vật và thời gian vật rơi. b. Tìm vận tốc cuả vật lúc vừa chạm đất. c. Tính quãng đường vật rơi được trong giây thứ 5. ĐS: a. 262,81m; 7,25s b. 72,5s c. Bài 7. Trong 3s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi tự do được quãng đường 345m. Tính thời gian rơi và độ cao của vật lúc thả, g=10m/s2. ĐS: 13s; 845m E-mail: mr.taie1987@gmail.com 66/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 8. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. a. Tính quãng đường và vận tốc vật rơi được sau ?s. b. Biết quãng đường vật rơi trong 2 s cuối cùng bằng 0,44 lần quãng đường vật rơi trong thời gian trước đó. Tính thời gian rơi. Bài 9 *. Từ vách núi, một người buông rơi một hòn đá xuống vực sâu. Từ lúc buông đến lúc người đó nghe tiếng hòn đá chạm đáy vực là 6,5s. Biết vận tốc truyền âm là 360m/s. Lấy g=10m/s2. Tính: a. Thời gian rơi. b. Khoảng cách từ vách núi tới đáy vực. ĐS: Bài 10 *. Từ vách núi, người ta buông rơi một hòn đá xuống vực sâu. Từ lúc buông đến lúc nghe tiếng hòn đá chạm đáy vực là 10s. Biết vận tốc truyền âm là 34?m/s. Lấy g=10m/s2. Tính: a. Thời gian rơi. b. Khoảng cách từ vách núi tới đáy vực. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 67/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 11 *. Thước A có chiều dài l=25cm treo vào tường bằng một dây. Tường có một cái lỗ sáng nhỏ ngay phía dưới thước. Hỏi cạnh dưới của thước A phải cách lỗ sáng khoảng h bằng bao nhiêu để khi đốt dây treo cho thước rơi nó sẽ che khuất lỗ sáng trong thời gian 0,?s. ĐS: h=20cm. B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Một vật được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 20m, lấy g=10m/s2. Bỏ qua lực cản không khí. Hỏi sau bao lâu vật sẽ chạm đất? A. 2 s. B. 3 s. C. 4 s. D. 5 s. Câu 2. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống. Vận tốc của nó khi chạm đất là A. v = 8,899m/s B. v = 10m/s C. v = 5m/s D. v = 2m/s Câu 3. Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m. Cho rằng vật rơi tự do với g=10m/s2, thời gian rơi là E-mail: mr.taie1987@gmail.com 68/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. t = 4,04s. B. t = 8,00s. C. t = 4,00s. D. t = 2,86s. Câu 4. Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống. Sau bao lâu nó rơi tới mặt đất? Cho g=10m/s2 A. 2,1s B. 3s C. 4,5s D. 9s Câu 5. Một hòn đá rơi từ miệng một cái giếng cạn đến đáy giếng mất ?s. Nếu lấy g=9,8m/s2 thì độ sâu của giếng là A. h=29,4m B. h=88,2m C. h=44,1m D. Một giá trị khác Câu 6. Một người thả một hòn đá từ miệng xuống đến đáy một giếng sâu. Sau 4,25s kể từ lúc thả hòn đá thì người thả hòn đá nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Tính chiều sâu của giếng. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 3?m/s. Lấy g=10m/s2. A. 82,5m. B. 80m. C. 75m. D. 60m. Câu 7. Chọn câu trả lời đúng: Một vật nặng rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Lấy g=10m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là A. 20m/s B.30m/s C.90m/s D. Một kết quả khác E-mail: mr.taie1987@gmail.com 69/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 8. Một vật rơi tự do sau thời gian 4 giây thì chạm đất. Lấy g=10m/s2. Quãng đường vật rơi trong giây cuối là A. 75 m. B. 35 m. C. 45 m. D. 5 m. Câu 9. Một vật rơi tự do, trong giây cuối cùng vật rơi được 34,?m. Lấy g = 9,8m/s2. Thời gian rơi đến lúc chạm đất là A. 4s. B. 10s. C. 2s. D. 8s. Câu 10. Vật rơi tự do từ độ cao s1 xuống mặt đất trong thời gian t1, từ độ cao s2 xuống mặt đất trong thời gian t2. Biết t2=?t1. Tỉ số s2/s1 là A. 0,25. B. 4. C. 2. D. 0,5. Câu 11. Vật rơi tự do từ độ cao s1 xuống mặt đất trong thời gian t1, từ độ cao s2 xuống mặt v2 đất trong thời gian t2. Biết t2 = ?t1. Tỉ số giữa các vận tốc của vật lúc chạm đất là v1 A. 2. B. 0,5. C. 4. D. 0,25. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 70/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 12. Vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao s1 xuống mặt đất trong thời gian t1, từ độ cao s2 xuống mặt đất trong thời gian t2. Biết s2 = ?s1. Tỉ số giữa các vận tốc của vật ngay v trước lúc chạm đất 2 là v1 A. 1/9. B. 3. C. 9. D. 1/3. Câu 13. Một vật rơi tự do từ trên xuống. Biết rằng trong giây cuối cùng hòn đá rơi được 25m. Tìm chiều cao thả vật. Lấy g=10m/s2 A. 45m B. 40m C. 35m D. 50m Câu 14. Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ ?. Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng được bao nhiêu? Lấy g=10 m/s2 A. 40m; 10 m/s B. 45m; 10m/s C. 45m; 15m/s D. 40m; 15 m/s Câu 15. Thả một hòn sỏi rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Trong giây cuối cùng trước khi chạm đất hòn sỏi rơi được quãng đường 1?m. Lấy g=10m/s2. Độ cao h thả hòn sỏi là A. 10 m. B. 15 m. C. 20 m. D. 25 m. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 71/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 16. Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất, hòn đá rơi trong 1s. Nếu thả hòn đá đó từ độ cao ?h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu? A. 9s. B. 3s. C. 2s. D. 6s. Câu 17. Chọn câu trả lời đúng: Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 0,?s. Nếu thả hòn đá từ độ cao h’ xuống đất mất 1,5s thì h’ bằng A. 3h B. 6h C. 9h D. Một đáp số khác Câu 18 *. Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được một đoạn bằng 3/? toàn bộ độ cao rơi. Thời gian rơi của vật là A. 0,67s B. 3s C. 2,5s D. 2s Câu 19. Khi cách mặt đất 25m, vật rơi tự do có tốc độ 20m/s. Vật được thả rơi từ độ cao A. 55m B. 45m C. 35m D. 25m Câu 20 *. Thả một vật từ miệng hang xuống đáy hang sau 3,1s nghe tiếng vật đó chạm đáy hang phát ra. Cho g=9,8m/s2, vận tốc truyền âm trong không khí là 34?m/s. Độ sâu của hang xấp xĩ A. 47m. B. 109m. C. 43m. D. 50m. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 72/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 21. Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g=10m/s2 thì tốc độ trung bình của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 2?m xuống tới đất sẽ là bao nhiêu. A. vtb = 10m/s. B. vtb = 1m/s C. vtb = 8m/s. D. vtb = 15m/s Tổ hợp kiểu 3: Hai vật rơi tự do A – BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Hai hòn đá A và B được thả rơi từ một độ cao. A được thả rơi sau B một khoảng thời gian là 0,5s. Tính khoảng cách giữa A và B sau khoảng thời gian ?s kể từ khi A bắt đầu rơi. Lấy g = 9,8 m/s2. ĐS: 11,025m Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) Bài 2. Hai giọt nước rơi ra khỏi ống nhỏ giọt sau 0,5s. Lấy g = 10 m/s2: a. Tính khoảng cách giữa hai giọt nước sau khi giọt thứ 1 rơi được 0,5s; ?s; 1,5s. b. Hai giọt nước chạm đất cách nhau 1 khoảng thời gian là bao nhiêu? ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 73/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 3. Khoảng thời gian giữa hai lần liền nhau để hai giọt mưa rơi xuống từ mái hiên là 0,1s. Khi giọt đầu rơi đến mặt đất thì giọt sau còn cách mặt đất 0,9?m. Tính độ cao của mái hiên. Lấy g = 10 m/s2. ĐS : 5m Bài 4 *. Từ một đỉnh tháp, người ta thả rơi tự do vật thứ 1. Một giây sau ở tầng tháp thấp hơn 10m trên đường thẳng đứng đi qua vật 1, người ta thả rơi vật thứ ?. Hai vật sẽ đụng nhau sau bao lâu kể từ khi vật thứ nhất được thả? Khi đó vật 2 đã đi được quãng đường là bao nhiêu? Lấy g=10m/s2. ĐS: 1,5s Bài 5 *. Các giọt nước mưa rơi từ mái nhà xuống sau những khoảng thời gian bằng nhau. Giọt 1 chạm đất thì giọt 5 bắt đầu rơi. Tìm khoảng cách giữa các giọt nước kế tiếp nhau, biết mái nhà cao 1?m. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 74/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5s. Lấy g=10m/s2. Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 1,?s là A. 6,25m B. 12,5m C. 5,0m D. 2,5m Câu 2. Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao s1, s2. Vật thứ nhất chạm đất với vận tốc v1. Thời gian rơi của vật thứ hai gấp 3 lần thời gian rơi của vật thứ nhất. Vận tốc chạm đất v? của vật thứ hai là A. 2v1. B. 3v1. C. 4v1. D. 9v1. Câu 3. Hai hòn đá được thả rơi tự do từ cùng một độ cao nhưng sớm muộn hơn nhau 1s. Khi hòn đá trước chạm đất thì hòn đá sau còn cách mặt đất 3?m. Tìm chiều cao hai hòn đá lúc ban đầu. Lấy g =10m/s2 A. 75m B. 80m C. 85m D. 90m Câu 4. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau. Khoảng thời gian chạm đất của một vật lớn gấp đôi so với vật kia. bỏ qua sức cản không khí. hãy so sánh độ cao ban đầu và vận tốc rơi chạm đất của hai vật này bằng cách tính tỉ số các độ cao h1/h2 và tỉ số v1/v2 A. 2; 4 B. 0,5; 1 ? E-mail: mr.taie1987@gmail.com 75/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Tổ hợp kiểu 4: Ném thẳng đứng A – BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Một quả cầu đựơc ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu 1?m/s. Bỏ qua lực cản của không khí. Cho g=10m/s2 a. Viết các phương trình gia tốc, vận tốc và tọa độ của quả cầu theo thời gian. b. Xác định vị trí và vận tốc của quả cầu sau khi ném 2s c. Quả cầu sẽ đạt độ cao tối đa là bao nhiêu khi chuyển động d. Bao lâu sau khi ném quả cầu trở về mặt đất e. Bao lâu sau khi ném quả cầu ở cách mặt đất 8,8m? khi này vận tốc của quả cầu là bao nhiêu? ĐS: b. v= -5m/s y=10m; c. 11,25m d. 3s; e. t= 0,8s; v=7m/s t=2,2s; v= -7m/s Bài 2. Từ độ cao 180m người ta thả rơi tự do một vật nặng không vận tốc ban đầu. Cùng lúc đó từ mặt đất người ta bắn thẳng đứng lên cao một vật nặng với tốc độ ban đầu ?0m/s. Lấy g=10m/s2. a. Xác định độ cao và thời điểm mà hai vật đi ngang qua nhau? Khi đó 2 vật đang ở độ cao và tốc độ bao nhiêu? b. Xác định thời điểm mà độ lớn vận tốc của hai vật bằng nhau. Khi đó 2 vật đang ở độ cao và tốc độ bao nhiêu? c. Tính khoảng cách giữa 2 vật sau khi thả vật 2s và 5s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 76/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) ĐS : a. 2,25s, 154,6875m ; b. 4s ; c. Bài 3. Một quả cầu đựơc ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu 2?m/s. Bỏ qua lực cản của không khí. Cho g=10m/s2 a. Viết các phương trình gia tốc, vận tốc và tọa độ của quả cầu theo thời gian b. Xác định vị trí và vận tốc của quả cầu sau khi ném 2s c. Quả cầu sẽ đạt độ cao tối đa là bao nhiêu khi chuyển động d. Bao lâu sau khi ném quả cầu trở về mặt đất e. Bao lâu sau khi ném quả cầu ở cách mặt đất 8,8m? khi này vận tốc của quả cầu là bao nhiêu? ĐS: Bài 4 *. Một vật được thả rơi từ một khí cầu đang bay ở độ cao 30?m. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Hỏi sau bao lâu vật rơi chạm đất? Nếu: a. Khí cầu đứng yên. b. Khí cầu đang hạ xuống thẳng đứng với tốc độ 4,9 m/s. c. Khí cầu đang bay lên thẳng đứng với tốc độ 4,9 m/s. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 77/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 5 *. Từ một khí cầu đang hạ thấp với vận tốc v=2m/s, người ta phóng một vật thẳng đứng hướng lên với vận tốc v’=1?m/s (so với mặt đất) a. Tính khoảng cách giữa khí cầu và vật khi vật lên đến vị trí cao nhất b. Sau bao lâu vật rơi trở lại gặp khí cầu? cho g=10m/s2 ĐS: a. 19,8m; b. 4s Bài 6 *. Một vật rơi tự do từ độ cao h. Cùng lúc đó, một vật khác được ném thẳng đứng xuống dưới từ độ cao H (H>h) với vận tốc đầu là ?. Hai vật chạm vào mặt đất cùng lúc. Tìm vo ? Hh- ĐS: v=> 2gh ( H h). o 2h E-mail: mr.taie1987@gmail.com 78/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Công thức liên hệ giữa vận tốc ném lên theo phương thẳng đứng và độ cao cực đại đạt được là 2 2 2 1 A. v0 = gh B. v0 = 2gh C. v0 = gh D. v0 = 2gh 2 Câu 2. Một người thợ xây ném một viên gạch theo phương thẳng đứng cho một người khác ở trên tầng cao ?m. Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Lấy g=10m/s2. Để cho viên gạch lúc người kia bắt được bằng không thì vận tốc ném là A. v = 6,32m/s2. B. v = 6,32m/s. C. v = 8,94m/s2. D. v = 8,94m/s. Câu 3. Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,?m/s. Lấy g = 10m/s2. Thời gian vật chuyển động và độ cao cực đại vật đạt được là A. t=0,4s; H=0,8m. B. t=0,4s; H=1,6m. C. t=0,8s; H=3,2m. D. t=0,8s; H=0,8m. Câu 4. Tại cùng một thời điểm vật A đựơc thả rơi tự do từ độ cao 20m, còn vật B được ném thẳng đứng xuống dưới từ độ cao 4?m. Tốc độ ban đầu của vật B bằng bao nhiêu để cả hai vật chạm đất cùng một lúc, lấy g = 10m/s2. A. 15m/s. B. v = 20m/s. C. 8m/s2. D. 10m/s. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 79/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 80/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) CHỦ ĐỀ 4: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Tổ hợp kiểu 1: Trắc nghiệm định tính Câu 1. Chọn câu sai? Chuyển động tròn đều có A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ góc là không đổi. C. Véctơ gia tốc không đổi. D. Tốc độ dài là không đổi. Câu 2. Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của vật chuyển động tròn đều? A. Tốc độ góc không đổi theo thời gian. B. Véctơ gia tốc của vật có chiều cùng chiều chuyển động. C. Véctơ vận tốc của vật luôn tiếp tuyến với quỹ đạo. ?Câu 3. Các công thức liên hệ giữa gia tốc với tốc độ dài và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là gì? v v2 v2 A. v r;a B. v r;a . C. v r;a v2r . D. v ;a . ht r ht r ht r ht r Câu 4. Một vật chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính r với tần số f . Gọi a là gia tốc hướng tâm của chuyển động. Công thức nào sau đây đúng? 2 . f 2 4 2 f 2 A. a B. a 2 f 2 .r C. a D. a 4 2 f 2 .r r r Câu 5. Trong chuyển động tròn đều, đại lượng biểu thị số vòng vật quay được trong 1s là A. Chu kỳ. B. Tần số góc. C. Gia tốc. D. Tần số. Câu 6. Điều nào sau đây là sai khi nói về gia tốc trong chuyển động tròn đều? A. Véctơ gia tốc luôn hướng vào tâm của quỹ đạo 2 B. Độ lớn của gia tốc tính bởi công thức a = v , với v là vận tốc, r là bán kính quỹ đạo r C. Trong chuyển động tròn đều gia tốc là đại lượng đặc trưng sự biến thiên về độ lớn và hướng của vận tốc D. Véctơ gia tốc luôn luôn vuông góc với véctơ vận tốc tại mọi thời điểm Câu 7. Điều nào sau đây là đúng khi nói về tốc độ góc của vật chuyển động tròn đều? A. Tốc độ góc là đại lượng luôn thay đổi theo thời gian B. Tốc độ góc đo bằng thương số giữa góc quay của bán kính nối vật chuyển động với tâm quay và thời gian quay hết góc đó ?D. Các phát biểu A, B và C đều đúng Câu 8. Trên một cánh quạt điện quay đều, xét điểm mút M và điểm giữa N của cánh quạt. Các đại lượng về chuyển động nào của M có giá trị lớn hơn đại lượng tương ứng của N? N2 M2 A. và a B. v và a O C. và v D. Cả 3 đại lượng , v và a. M1 N1 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 81/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Tổ hợp kiểu 2: Các bài toán cơ bản A – BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Một đĩa tròn có bán kính 36cm, quay đều mỗi vòng trong 0,6s. Tính vận tốc góc, vận tốc dài của một điểm trên vành đĩa. ĐS: 10,5 rad/s,3,77 m/s Bài 2. Một quạt máy quay với vận tốc 400 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,8?m. Tính vận tốc dài và vận tốc góc của một điểm ở đầu cánh. ĐS: 41,8 rad/s,34,33 m/s Bài 3. Một bánh xe đạp quay đều xung quanh trục với vận tốc quay 3? rad/s. Biết bán kính của bánh xe là 35cm. Hãy tính vận tốc dài và gia tốc của một điểm trên mép ngoài vành bánh xe. ĐS: 10,5 m/s; 315 m/s2 Câu 4. Một bánh xe bán kính 60cm quay đều 100 vòng trong thời gian 2s. Tìm chu kì, tần số, tốc độ góc, tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của nó ? ĐS: 0,02s – 50Hz – 3,14rad/s – 188,4m/s – 59157,6m/s2. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 82/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 5. Khi đĩa quay đều, một điểm trên vành đĩa chuyển động với vận tốc 3m/s, một điểm nằm gần trục quay hơn một đoạn 10cm có vận ?m/s. Xác định tần số, chu kì đĩa và gia tốc hướng tâm của điểm nằm trên vành đĩa? ĐS: 1,59Hz; 0,6s; 30m/s2. Bài 6. Trong 1 máy gia tốc, e chuyển động trên quỹ đạo tròn có r=1m. Thời gian e quay hết 5 vòng là 5.10?s. Hãy tính tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của e. ĐS: 19,7m/s. Bài 7. Để chuẩn bị bay trên các con tàu vũ trụ, các nhà du hành phải luyện tập trên các máy quay li tâm. Giả sử ghế ngồi cách tâm của máy quay một khoảng 5m và nhà du hành chịu một gia tốc hướng tâm bằng ? lần gia tốc trọng trường g=10m/s2. Tính tốc độ góc và tốc độ dài của nhà du hành. ĐS : 3,74 rad/s ; 18,7m/s Bài 8. Một điểm A nằm trên vành bánh xe chuyển động với vận tốc 50cm/s, còn điểm B nằm cùng bán kính với điểm A chuyển động với vận tốc 10cm/s. Cho AB=?0cm. Hãy xác định vận tốc góc và bán kính của xe? ĐS: 2rad/s; 0,25m. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 83/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 9. Một bánh xe quay đều quanh trục O. Một điểm A nằm ở vành ngoài bánh xe có vận tốc vA=0,8m/s và một điểm B nằm trên cùng bán O A kính với A, AB=12cm có vận tốc vB=0,?m/s như hình vẽ. Tính vận tốc B góc và đường kính bánh xe? ĐS: Bài 10 *. Một sợi dây không dãn dài l=1m, một đầu giữ cố định ở O cách mặt đất 25m còn đầu kia buộc vào viên bi. Cho viên bi quay tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ góc ?0rad/s. Khi dây nằm ngang và vật đi xuống thì dây đứt. Lấy g=10m/s2. Tính thời gian từ khi dây đứt tới lúc vật chạm đất và vận tốc của vật khi chạm đất. ĐS: 1s; 30m/s. B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Có một chất điểm chuyển động tròn đều hình vẽ. Đặt v M là véctơ M vận tốc của chất điểm tại vị trí M được chọn làm chuẩn. Sau khoảng thời 0 gian nhỏ nhất bao nhiêu thì véctơ vận tốc hợp với M góc 60 ? A. 1 vòng B. 1 vòng 12 6 C. 1 vòng D. 1 vòng 4 3 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 84/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 2. Một vật chuyển động tròn với tần số 20vòng/giây. Nếu bán kính quỹ đạo là 50cm thì vận tốc dài của chuyển động sẽ là A. 125,2cm/s B. 6280cm/s C. 1000cm/s D. Một giá trị khác Câu 3. Một vật chuyển động tròn đều theo quỹ đạo có bán kính R=10?cm với gia tốc hướng 2 tâm ah=4cm/s . Chu kỳ chuyển động của vật đó là A. T=12π (s). B. T=6π (s). C. T=8π (s). D. T=10π (s). Câu 4. Hai vật chuyển động tròn đều. Trong cùng một khoảng thời gian, vật thứ nhất chuyển động được 5 vòng thì vật thứ hai chuyển động được 6 vòng. Biết bán kính quỹ đạo của vật thứ nhất gấp đôi bán kính quỹ đạo của vật thứ hai. Tỷ số gia tốc hướng tâm a 25 a 25 a 5 a 25 ht1 ht1 ht1 ht1 a 18 a 72 a 6 a 36 A. ht 2 . B. ht 2 C. ht 2 . D. ht 2 . Tổ hợp kiểu 3: Chuyển động của bánh xe A – BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Vành ngoài của một bánh xe ô tô có bán kính là 0,25cm. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài của bánh xe khi ô tô đang chạy với tốc độ dài 36km/h? ĐS: 40rad/s; 400m/s2. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 85/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 2. Một bánh xe có đường kính 100cm lăn đều với vận tốc 36km/h. Tính gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe và một điểm cách vành bánh xe 1/? bán kính bánh xe so với trục bánh xe? 2 2 ĐS: a1=200m/s ; a2=250m/s Bài 3. Một ô tô có bánh xe với bán kính 30cm, chuyển động đều. Bánh xe quay đều 10 vòng/giây và không trượt. Tính vận tốc của ô tô? ĐS: 18,6km/h Bài 4. Một chiếc xe chuyển động đều, vận tốc 36km/h. Khi đó một điểm trên vành xe vạch được một cung 900 sau 0,0?s. Xác định bán kính bánh xe, số vòng quay được trong 10s? ĐS:0,32m; 50 vòng Bài 5. Một ôtô có bánh xe bán kính 30cm, chuyển động đều với tốc độ 64,8km/h. Tính tốc độ góc, chu kì quay của bánh xe và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài của bánh xe. ĐS : 60 rad/s ; 0,1s ; 1080m/s2 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 86/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 6 *. Một người đi bộ qua cầu AB (AB là một cung tròn tâm O) với vận tốc 6km/h trong 10phút. Biết góc hợp bởi vận tốc tại A với đường thẳng AB là 3?0. Xác định độ lớn gia tốc hướng tâm người ấy khi qua cầu? ĐS: 2,8.10-3m/s2. B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 72km/h. Tính vận tốc góc và gia tốc hướng tâm tại một điểm trên vành của bánh xe, biết bán kính của bánh xe 25cm. A. = 80rad/s; a = 1600m/s2 B. = 80rad/s; a = 1800m/s2 C. = 60rad/s; a = 1600m/s2 D. = 60rad/s; a = 1800m/s2. Câu 2. Một bánh xe quay đều với vận tốc góc 5vòng/giây. Bán kính của bánh xe là 30cm. Vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe là A. 1,5m/s B. 4,5m/s C. 7,42m/s D. 9,42m/s Câu 3. Vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe là bao nhiêu? Nếu bán kính của bánh xe là 20cm và chu kỳ quay là T=0,2s. A. 6,28m/s B. 7,1m/s C. 9,13m/s D. 12,1m/s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 87/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Tổ hợp kiểu 4: Chuyển động của đầu kim đồng hồ A – BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Một kim đồng hồ treo tường có kim phút dài 10cm. Cho rằng kim quay đều. Tính tốc độ dài và tốc độ góc của điểm đầu kim ?. ĐS: 1,74. 10-3 rad/s,1,74. 10-5 m/s Bài 2. Một kim đồng hồ treo tường có kim giờ dài 8cm. Cho rằng kim quay đều. Tính tốc độ dài và tốc độ góc của điểm đầu kim giờ. ĐS: 1,45. 10-4 rad/s,1,16. 10-5 m/s Bài 3. Một đồng hồ treo trường có kim giờ dài 3cm, kim phút dài 4cm đang chạy đúng. Tìm tỉ số giữa tốc độ góc, tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của đầu kim phút với đầu kim ?. ĐS : 12 ; 16 ; 192 Bài 4. Chiều dài kim phút của một đồng hồ dài gấp 1,? lần kim giờ của nó. Giả sử rằng chiều dài kim giây gấp 4/3 lần kim giờ. a. Tìm tỉ số giữa tốc độ góc và tỉ số giữa tốc độ dài của hai kim? E-mail: mr.taie1987@gmail.com 88/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) b. Vận tốc dài ở điểm đầu kim giây gấp mấy lần vận tốc dài ở đầu kim giờ? ĐS: 12, 18, 960. Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Kim giây của 1 đồng hồ có chiều dài 10cm. Xem kim chuyển động đều. Tốc độ dài của đầu kim xấp xỉ bằng A. 15,3 mm/s. B. 10,5 mm/s. C. 6,6 mm/s. D. 20,8 mm/s. Câu 2. Một chiếc đồng hồ có các kim quay đều quanh một trục và kim giờ dài bằng 3/4 kim phút. Khi đồng hồ chạy đúng thì tốc độ dài vh của đầu mút kim giờ như thế nào so với tốc độ dài vm của đầu mút kim phút? 3 1 1 1 A. v v . B. v v . C. v v . D. v v . h 4 m h 60 m h 16 m h 80 m Câu 3. Một đồng hồ có kim giờ dài 3cm, kim phút dài 4cm. Tỉ số giữa tốc độ dài của kim phút và kim giờ là A. ph = 16 B. = 9 C. = 3 D. = 1 h E-mail: mr.taie1987@gmail.com 89/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Tổ hợp kiểu 5: Chuyển động của vệ tinh A – BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Mặt Trăng quay một vòng Trái Đất hết 27 ngày – đêm. Biết khoảng cách giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng là 3,84.10?m. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất? ĐS: 2,7.10-6rad/s. Bài 2. Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao 25?km bay quanh Trái Đất theo một quỹ đạo tròn. Chu kì của vệ tinh là 88 phút. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của vệ tinh? Cho bán kính Trái Đất là 6400km. ĐS: 1,19.10-3rad/s và 9,42m/s2. Bài 3. Một vệ tinh nhân tạo có quỹ đạo là một đường tròn cách mặt đất 40?km, quay quanh Trái đất 1 vòng hết 90 phút. Gia tốc hướng tâm của vệ tinh là bao nhiêu, RTĐ=6389km. ĐS: 1,1636.10-3rad/s; 9,19m/s2 Bài 4. Một vệ tinh nhân tạo của Trái Đất chuyển động theo quỹ đạo tròn cách mặt đất 640km. Thời gian đi hết một vòng là 98 phút. Cho bán kính Trái Đất là 6400km. Tính vận tốc dài và gia tốc hướng tâm của vệ tinh? ĐS: 7518,9m/s và 8,03m/s2. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 90/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 5 *. Cho bán kính Trái Đất là R=6400 km, khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 15? triệu kilomet, một năm có 365,25 ngày. Tính: a. Tốc độ góc và tốc độ dài của điểm A nằm trên đường xích đạo và điểm B nằm trên vĩ tuyến 30 trong chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. b. Tốc độ góc và tốc độ dài của tâm Trái Đất trong chuyển động xung quanh Mặt Trời. -5 ĐS: a. A = 7,27.10 (rad/s); vA=465 m/s ; -5 b. B = 7,27.10 (s); vB = 329 m/s. Bài 6. Cho các dữ kiện sau: Bán kính trung bình của Trái Đất là R=6400km. Khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng là 384?00km. Thời gian Trái Đất tự quay quanh một vòng của nó là 24 giờ. Thời gian Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất là 2,36.106s. Hãy tính: a. Gia tốc hướng tâm ở một điểm ở xích đạo? b. Gia tốc hướng tâm của Mặt Trăng trong chuyển động quanh Trái Đất? ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 91/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 7. Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300m bay với vận tốc 7,?km/s. Tính tốc độ góc, chu kì, tần số của nó? Coi chuyển động là tròn đều và bán kính Trái Đất bằng 6400km. ĐS: 1,19.10-3rad/s; 1h27’; 0,2.10-3Hz B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Một vệ tinh nhân tạo bay tròn đều quanh Trái Đất với vận tốc ?km/s và cách mặt đất 600km, bán kính Trái Đất là 6400km. Chu kỳ quay và gia tốc hướng tâm của vệ tinh là A. T = 5495s; a = 5,13m/s2 B. T = 7425s; a = 5,13m/s2 C. T = 5495s; a = 9,14m/s2 D. T = 7425s; a = 9,14m/s2 Câu 2. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất trên một quỹ đạo gần như tròn với bán kính 384000km. Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất hết 2?,33 ngày. Tính gia tốc hướng tâm của Mặt Trăng. A. 1,54.10-3m/s2 B. 2,72.10-3m/s2 C. 2,72.10-4m/s2 D. 1,54.10-4m/s2 Câu 3. Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo coi như tròn với bán kính 1?.108km. Tính quãng đường mà Trái Đất vạch ra được trong thời gian Mặt trăng quay đúng một vòng (một tháng âm lịch). Biết chu kỳ của Trái Đất là 365,25 ngày, của Mặt Trăng là 27,25 ngày. A. 3,45.107km B. 4,28.108km C. 5,16.108km D. 7,028.107km E-mail: mr.taie1987@gmail.com 92/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 4. Trái Đất quay quanh trục Bắc – Nam với chuyển động mỗi vòng 24 giờ. Tìm vận tốc dài của một điểm trên mặt đất có vĩ ộđ 450. Cho bán kính trái đất là 6370km. A. 129,5m/s B. 256,6m/s C. 327,4m/s D. 514,3m/s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 93/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) CHỦ ĐỀ 5: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG Tổ hợp kiểu 1: Cộng vận tốc cùng phương A – BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Một tàu hoả chuyển động thẳng đều với 10m/s so với mặt đất. Một người đi đều trên sàn tàu có ?m/s so với tàu. Xác định vận tốc của người đó so với mặt đất trong các trường hợp. a. Người và tàu chuyển động cùng chiều. b. Người và tàu chuyển động ngược chiều. ĐS: 11m/s; 9m/s Bài 2. Hai xe máy của Nam và An cùng chuyển động trên đoạn đường cao tốc, thẳng với vận tốc vN=45km/h, vA= 6?km/h. Xác định vận tốc tương đối (độ lớn và hướng) của Nam so với An. a. Hai xe chuyển động cùng chiều. b. Hai xe chuyển động ngược chiều ĐS: 20km/h; 110km/h Bài 3. Một canô đi xuôi dòng nước từ A đến B mất 4 giờ, còn nếu đi ngược dòng nước từ B đến A mất 5 giờ. Biết vận tốc của dòng nước so với bờ sông là ?km/h. Tính vận tốc của canô so với dòng nước và tính quãng đường AB. ĐS: 36km/h; 160km E-mail: mr.taie1987@gmail.com 94/142 Mobile: 0932.192.398
- Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 4. Một thuyền máy chuyển động xuôi dòng từ M đến N rồi chạy ngược dòng từ N đến M với tổng cộng thời gian là 4 giờ. Biết dòng nước chảy với v=1,?5m/s so với bờ, vận tốc của thuyền so với dòng nước là 20km/h. Tìm quãng đường MN. ĐS: 37,975km/h Bài 5. Một canô chuyển động đều và xuôi dòng từ A đến B mất ?giờ. Khoảng cách AB là 24km, vận tốc của nước so với bờ là 6km/h. a. Tính vận tốc của canô so với nước. b. Tính thời gian để canô quay về từ B đến A. ĐS: 24km/h; 2h Bài 6. Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ A đến B mất 3 giờ; khi chạy về mất 6 giờ. Hỏi nếu phà tắt máy trôi theo dòng nước thì từ A đến B mất bao lâu? ĐS: 12 giờ. Bài 7. Một ca nô đi xuôi dòng nước từ bến A tới bến B mất 2 giờ, còn nếu đi ngược dòng từ B về A mất 3 giờ. Biết vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 5km/h. Tính vận tốc của ca nô so với dòng nước và quãng đường AB. ĐS : 25km/h ; 60km E-mail: mr.taie1987@gmail.com 95/142 Mobile: 0932.192.398