Lý thuyết và bài tập Hóa học Lớp 11: Ancol - Nguyễn Thanh Sơn

pdf 17 trang thaodu 7560
Bạn đang xem tài liệu "Lý thuyết và bài tập Hóa học Lớp 11: Ancol - Nguyễn Thanh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfly_thuyet_va_bai_tap_hoa_hoc_lop_11_ancol_nguyen_thanh_son.pdf

Nội dung text: Lý thuyết và bài tập Hóa học Lớp 11: Ancol - Nguyễn Thanh Sơn

  1. ANCOL I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI 1. Định nghĩa: Ancol là những hợp chất hữu cơ, trong phân tử có nhóm hiđroxyl –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no (cacbon chỉ có liên kết đơn với nguyên tử khác) ▪ Nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no gọi là nhóm –OH ancol. ▪ Công thức chung là CnH2n+2-2kOa hay CnH2n+2-2k-a(OH)a (với k: số liên kết , a số nhóm OH). ▪ Các ancol no, đơn chức, mạch hở hợp thành dãy đồng đẳng của ancol etylic có công thức chung là CnH2n+2O hay CnH2n+1OH ( n1 ) còn gọi là ankanol. 2. Phân loại CH3 – OH , Ancol no HO – CH2 – CH2 - OH Theo mạch cacbon Ancol không no CH2=CH – CH2 - OH Ancol thơm CH2 OH CH3 – OH, Ancol đơn chức CH2 OH Theo số nhóm OH Phân loại ancol Ancol đa chức HO – CH2 – CH2 – OH, (poliancol) C3H5(OH)3 CH3OH, Ancol bậc I CH3 – CH2 - OH H3C CH CH3 Ancol bậc II OH Theo bậc ancol CH3 Ancol bậc III H3C C CH3 OH 3. Bậc ancol: là bậc của nguyên tử C liên kết với OH II. ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP 1. Đồng phân Có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm OH Ví dụ 1: Viết các đồng phân của C3H8O C3H8O có tổng số đồng phân là: NGUYỄN THANH SƠN 0384015274 43 | P a g e
  2. ▪ Đồng phân ancol là trong đó ancol bậc I có , bậc II có ▪ Đồng phân ete là Ví dụ 2: Viết các đồng phân của C4H10O C4H10O có tổng số đồng phân là: ▪ Đồng phân ancol là trong đó ancol bậc I , bậc II , bậc III ▪ Đồng phân ete là Ví dụ 3: Viết các đồng phân của C5H12O C5H12O có tổng số đồng phân là: ▪ Đồng phân ancol là trong đó ancol bậc I , bậc II , bậc III ▪ Đồng phân ete là  Lưu ý: Công thức tính số đồng phân n2 + Ancol no, đơn chức, mạch hở CnH2n+2O là 2 (1 n 6) (n 1)(n 2) + Ete no, đơn chức, mạch hở CnH2n+2O là với (2 n 5) 2 2. Danh pháp a) Tên thông thường: Ancol + tên gốc hiđrocacbon + ic CH3OH : ancol metylic C2H5OH : ancol etylic (CH3)2CHOH : ancol isopropylic CH2=CHCH2OH : ancol alylic C6H5CH2OH : ancol benzylic b) Tên thay thế: Tên hiđrocabon tương ứng theo mạch chính + Số chỉ vị trí OH + ol + Mạch chính là mạch cacbon dài nhất chứa nhóm OH + Số chỉ vị trí được bắt đầu từ phía C chứa nhiều OH hơn. CH3OH : metanol C2H5OH etanol CH3CH2CH2OH : propan – 1 – ol CH3CH2CH2CH2OH butan – 1 – ol H3C CH CH3 H3C CH2 CH CH3 OH OH : propan – 2 ol : butan – 2 – ol CH3 H3C CH CH2 OH H3C C CH3 CH OH 3 2 – metylpropan – 1 ol : 2 – metylpropan – 2 – ol NGUYỄN THANH SƠN 0384015274 44 | P a g e
  3. H2C CH2 H2C CH CH2 OH OH OH OH OH etan – 1,2 – điol propan – 1,2,3 - triol (etylen glycol) (glixerol) III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ – LIÊN KẾT HIĐRO CỦA ANCOL 1. Tính chất vật lí - Ở điều kiện thường: + Các ancol từ CH3OH đến C12H25OH là chất lỏng. + Các ancol từ C13H27OH trở lên là chất rắn. - Các ancol từ C1 đến C3 tan vô hạn trong nước, khi số nguyên tử cacbon tăng thì độ tan giảm - Các poli ancol như etylen glycol C2H4(OH)2, glixerol C3H5(OH)3 thường sánh, nặng hơn nước và có vị ngọt. - Các ancol trong dãy đồng đẳng ancol etylic đều là các chất không màu. o VRNC m - Công thức tính độ rượu: R .100 mà VRNC (ml) Vdd d Độ rượu là số ml rượu nguyên chất có trong 100ml dung dịch rượu. Ví dụ: Rượu 45o có nghĩa là 100ml dung dịch rượu có 45ml rượu nguyên chất và 55ml nước cất. 2. Liên kết hiđro a) Khái niệm liên kết hiđro: Nguyên tử H mang một phần điện tích dương (  ) của nhóm OH này khi ở gần nguyên tử O mang một phần điện tích âm (  ) của nhóm OH kia thì tạo thành một liên kết yếu gọi là liên kết hiđro, biểu diễn bằng dấu “ ” + Liên kết hiđro giữa các phân tử ancol với các phân tử ancol: O H O H O H O H R R R R + Liên kết hiđro giữa các phân tử ancol với các phân tử nước: O H O H O H O H R H R H b) Ảnh hưởng liên kết hiđro đến tính chất vật lí - Do có liên kết hiđro giữa các phân tử với nhau (liên kết hiđro liên phân tử), các phân tử ancol hút nhau mạnh hơn so với những phân tử có cùng phân tử khối khối nhưng không có liên kết hiđro (hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete ). Vì thế phải cung cấp nhiệt nhiều hơn để chuyển ancol từ trạng thái rắn sang lỏng (nóng chảy) cũng như từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí (sôi). Vì thế nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng nảy cao hơn hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete - Các phân tử ancol nhỏ, một mặt tương đồng với các phân tử nước, mặt khác lại có khả năng tạo liên kết hiđro với nước, nên có thể xen giữa các phân tử nước, “gắn kết” với các phân tử nước. Vì thế chúng hòa tan tốt trong nước. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: R – O - H 1. Phản ứng thế H của nhóm OH ancol a) Phản ứng chung của ancol (tác dụng kim loại Na, K, Li) 1 C2H5OH + Na C2H5ONa + H2 2 Ancol etylic natri etylat NGUYỄN THANH SƠN 0384015274 45 | P a g e
  4. 3 C3H5(OH)3 + 3Na C3H5(ONa)3 + H2 2 Glixerol natri glixerat a Tổng quát: R – (OH)a + aNa R – (ONa)a + H2 2 2nH Số nhóm OH = a = 2 nancol H2C CH CH2 b) Tính chất riêng của glixerol (CTPT: C3H8O3. CTCT: C3H5(OH)3 hoặc O H O H O H ) 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O Đồng (II) glixerat, dung dịch xanh lam 2C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 [C2H4(OH)O]2Cu + 2H2O Lưu ý: Để xảy ra phản ứng hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam thì ancol phải có ít nhất 2 OH nằm ở cacbon liền kề. Nhận biết ancol có ít nhất 2 OH nằm ở cacbon liền kề với ancol khác. 2. Phản ứng thế nhóm OH ancol a) Phản ứng với axit vô cơ to C2H5 – OH + HBr  C2H5 – Br + H2O Etyl bromua CH3 – OH + HCl CH3 –Cl + H2O o b) Phản ứng với ancol ete: Đun nóng với H2SO4 đặc ở 140 C, cứ 2 phân tử ancol tách 1 phân tử H2O tạo thành ete H SO ñaëc, 140o CH3OH + C2H5OH  24 CH3 – O – C2H5 + H2O 2CH3OH CH3 – O – CH3 + H2O 2C2H5OH C2H5 – O – C2H5 + H2O Lưu ý: - Đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH3OH và C2H5OH thì số ete tạo thành là n(n 1) - Công thức tính số đồng phân ete tạo bởi hỗn hợp n ancol đơn chức: 2 3. Phản ứng tách nước o Đun nóng với H2SO4 đặc ở 170 C, cứ 1 phân tử ancol tách 1 phân tử H2O tạo thành anken. H SO ñaëc, 170o CnH2n+1OH  24 CnH2n + H2O Ví dụ: CH3 – CH2 – OH H 3 C C H C H 2 C H 3 OH Zai – xép: Nhóm OH ưu tiên tách cùng H ở nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh để tạo thành liên kết đôi. 4. Phản ứng oxi hóa: to - Ancol bậc I tạo andehit : R – CH2 – OH + CuO  R – CH = O + Cu + H2O Ví dụ: CH3 – CH2 – OH + CuO - Ancol bậc II tạo xeton: R 1 C H R 2 + CuO R 1 C R 2 + Cu + H2O NGUYỄN THANH SƠN OH 0384015274 O 46 | P a g e
  5. to Ví dụ: CH3 – CH(OH) – CH3 + CuO  - Ancol bậc III không tác dụng. - Phản ứng cháy: 3n 1 a o C H O O  t nCO (n 1)H O n 2n 2 a2 2 2 2 Nhận xét: nn ancol no: n n n H22 O CO ancol no H22 O CO V. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG 1. Điều chế a) Điều chế etanol (ancol etylic) trong công nghiệp o H24 SO ñaëc, t - Hiđrat hóa etilen: CH2 = CH2 + H2O  C2H5OH - Lên men tinh bột: enzim (C6H10O5)n + nH2O  2C6H12O6 enzim C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 b. Điều chế methanol (ancol metylic) trong phòng công nghiệp to ,xt + Cách 1: CH4 + H2O  CO + 3H2 xt, p, to CO + 2H2  CH3OH xt, p, to + Cách 2: 2CH4 + O2  2CH3OH 2. Ứng dụng: - Etanol là ancol được sử dụng nhiều nhất. Là nhiên liệu, nguyên liệu sản xuất các hóa chất quan trọng. - Etanol được sử dụng trong ngành công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm - Metanol dùng để sản xuất andehit fomic. Metanol là chất rất độc, một lượng nhỏ có thể gây mù lòa, lượng lớn có thể gây tử vong. NGUYỄN THANH SƠN 0384015274 47 | P a g e
  6. A- TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1: Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là A. CnH2n + 2O. B. ROH. C. CnH2n + 1OH. D. Tất cả đều đúng. Câu 2: Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất ? A. R(OH)n. B. CnH2n + 2O. C. CnH2n + 2Ox. D. CnH2n + 2 – x (OH)x. Câu 3: Đun nóng một ancol X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là (với n > 0, n nguyên) A. CnH2n + 1OH. B. ROH. C. CnH2n + 2O. D. CnH2n + 1CH2OH. Câu 4: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là A. 4-etyl pentan-2-ol. B. 2-etyl butan-3-ol. C. 3-etyl hexan-5-ol. D. 3-metyl pentan-2-ol. Câu 5: Một ancol no có công thức thực nghiệm là (C2H5O)n. CTPT của ancol có thể là A. C2H5O. B. C4H10O2. C. C4H10O. D. C6H15O3. Câu 6: Ancol no, đơn chức có 10 nguyên tử H trong phân tử có số đồng phân là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 7: Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là A. C6H5CH2OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. CH2=CHCH2OH. Câu 8: Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol là A. C3H7OH. B. CH3OH. C. C6H5CH2OH. D. CH2=CHCH2OH. Câu 9: Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% ? A. 2. B. 3. C. 4 D. 5. Câu 10: Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử là C4H10O ? A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. Câu 11: Có bao nhiêu ancol bậc III, có công thức phân tử C6H14O ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12: Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O ? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 13: Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 14: Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tách nước chỉ tạo một anken duy nhất? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 15: Số đồng phân ancol ứng với CTPT C5H12O là A. 8. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 16: Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 17: X là ancol mạch hở có chứa 1 liên kết đôi trong phân tử. khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 60. CTPT của X là A. C3H6O. B. C2H4O. C. C2H4(OH)2. D. C3H6(OH)2. Câu 18: A, B, D là 3 đồng phân có cùng công thức phân tử C3H8O. Biết A tác dụng với CuO đun nóng cho ra andehit, còn B cho ra xeton. Vậy D là A. Ancol bậc III. B. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất. C. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất. D. Chất có khả năng tách nước tạo anken duy nhất. Câu 19: X, Y, Z là 3 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 1,875MX. X có đặc điểm là A. Tách nước tạo 1 anken duy nhất. B. Hòa tan được Cu(OH)2. C. Chứa 1 liên kết trong phân tử. D. Không có đồng phân cùng chức hoặc khác chức. NGUYỄN THANH SƠN 0384015274 48 | P a g e
  7. Câu 20: Ancol X đơn chức, no, mạch hở có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 37. Cho X tác dụng với H2SO4 đặc đun nóng đến 180oC thấy tạo thành một anken có nhánh duy nhất. X là A. propan-2-ol. B. butan-2-ol. C. butan-1-ol. D. 2-metylpropan-2-ol. Câu 21: Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối lượng. o Đun X với H2SO4 đặc ở 170 C được 3 anken. Tên X là A. pentan-2-ol. B. butan-1-ol. C. butan-2-ol. D. 2-metylpropan-2-ol. Câu 22: Một chất X có CTPT là C4H8O. X làm mất màu nước brom, tác dụng với Na. Sản phẩm oxi hóa X bởi CuO không phải là anđehit. Vậy X là A. but-3-en-1-ol. B. but-3-en-2-ol. C. 2-metylpropenol. D. tất cả đều sai. Câu 23: Bậc của ancol là A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử. B. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH. C. số nhóm chức có trong phân tử. D. số cacbon có trong phân tử ancol. Câu 24: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là A. bậc 4. B. bậc 1. C. bậc 2. D. bậc 3. Câu 25: Các ancol được phân loại trên cơ sở A. số lượng nhóm OH. B. đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon. C. bậc của ancol. D. Tất cả các cơ sở trên. Câu 26: Các ancol (CH3)2CHOH ; CH3CH2OH ; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 2. C. 2, 1, 3. D. 2, 3, 1. Câu 27: Câu nào sau đây là đúng ? A. Hợp chất CH3CH2OH là ancol etylic. B. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử nhóm -OH. C. Hợp chất C6H5CH2OH là phenol. D. Tất cả đều đúng. Câu 28: Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó vì A. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic tác dụng với Na. B. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro với nước. C. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử. D. B và C đều đúng. Câu 29: A, B, C là 3 chất hữu cơ có cùng công thức CxHyO. Biết % O (theo khối lượng) trong A là 26,66%. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất trong số A, B, C là A. propan-2-ol. B. propan-1-ol. C. etylmetyl ete. D. propanal. Câu 30: Ancol etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan ancol ? A. CaO. B. CuSO4 khan. C. P2O5. D. tất cả đều được. Câu 31: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là A. 3,3-đimetyl pent-2-en. B. 3-etyl pent-2-en. C. 3-etyl pent-1-en. D. 3-etyl pent-3-en. Câu 32: Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là A. 2-metyl butan-2-ol. B. 3-metyl butan-1-ol. C. 3-metyl butan-2-ol. D. 2-metyl butan-1-ol. Câu 33: Hiđrat hóa propen và một olefin A thu được 3 ancol có số C trong phân tử không quá 4. Tên của A là A. etilen. B. but-2-en. C. isobutilen. D. A, B đều đúng. Câu 34: X là hỗn hợp gồm hai anken (ở thể khí trong đk thường). Hiđrat hóa X được hỗn hợp Y gồm 4 ancol (không có ancol bậc III). X gồm A. propen và but-1-en. B. etilen và propen. C. propen và but-2-en. D. propen và 2-metylpropen. Câu 35: Một chai đựng ancol etylic có nhãn ghi 25o có nghĩa là A. cứ 100 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất. B. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 ml ancol nguyên chất. NGUYỄN THANH SƠN 0384015274 49 | P a g e
  8. C. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 gam ancol nguyên chất. D. cứ 75 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất. Câu 36: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là o o A. HBr (t ), Na, CuO (t ), CH3COOH (xúc tác). o B. Ca, CuO (t ), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). o D. Na2CO3, CuO (t ), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O. Câu 37: Cho các hợp chất sau : (a) HOCH2CH2OH. (b) HOCH2CH2CH2OH. (c) HOCH2CH(OH)CH2OH. (d) CH3CH(OH)CH2OH. (e) CH3CH2OH. (f) CH3OCH2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e). Câu 38: a. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng) : Tinh bột X Y Z Metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là A. CH3COOH, CH3OH. B. C2H4, CH3COOH. C. C2H5OH, CH3COOH. D. CH3COOH, C2H5OH. b. Cho sơ đồ chuyển hoá : Glucozơ X Y CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH=CH. B. CH3CH2OH và CH3CHO. C. CH3CHO và CH3CH2OH. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. Câu 39: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ? A. Anđehit axetic. B. Etylclorua. C. Tinh bột. D. Etilen. Câu 40. Trong c¸c c©u sau, c©u nµo sai ? A. Ancol etylic lµ hîp chÊt h÷u c¬, ph©n tö cã chøa c¸c nguyªn tè C, H, O B. Ancol etylic cã CTPT lµ C2H6O C. ChÊt cã CTPT C2H6O chØ cã thÓ lµ ancol etylic D. Do ancol etylic cã chøa C, H nªn khi ®èt ch¸y r•îu thu ®•îc CO2 vµ H2O Câu 41. Ancol etylic cã lÉn mét Ýt n•íc. Cã thÓ dïng chÊt nµo sau ®©y ®Ó lµm khan r•îu ? A. CaO B. CuSO4 khan C. Mét Ýt Na D. CaO hoÆc Na hoÆc CuSO4 khan CH3 | Câu 42. ChÊt CH3 C OH cã tªn lµ g× ? | CH3 A. 1,1-®imetyletanol B. 1,1-®imetyletan-1-ol C. isobutan-2-ol D. 2-metylpropan-2-ol Câu 43. Ancol isobutylic cã c«ng thøc cÊu t¹o nµo? A. CH32 CH CH OH B. CH32 CH CH OH | | CH3 CH3 OH | C. CH33 C CH D. CH3 CH CH 2 CH 2 OH | | CH3 CH3 Câu 44. Cho c¸c chÊt sau : (1) Dung dÞch HCl (2) Dung dÞch H2SO4 (3) N•íc brom (4) Dung dÞch NaOH NGUYỄN THANH SƠN 0384015274 50 | P a g e
  9. (5) Na (6) Dung dÞch CH3OH (7) CH3COOH (8) CH3COOC2H5 Nh÷ng chÊt nµo t¸c dông ®•îc víi ancol etylic ? A. TÊt c¶ c¸c chÊt trªn. B. (1), (2), (4), (5), (7) vµ (8) C. (4), (5), (6), (7) vµ (8) D. (1), (2), (5) vµ (7). Câu 45. Trong phßng thÝ nghiÖm, ng•êi ta th•êng dïng ph•¬ng ph¸p nµo sau ®©y ®Ó ®iÒu chÕ ancol etylic ? A. Cho glucoz¬ lªn men r•îu. B. Thñy ph©n dÉn xuÊt halogen trong m«i tr•êng kiÒm. C. Cho C2H4 t¸c dông víi dung dÞch H2SO4 lo·ng, nãng. D. Cho CH3CHO hîp H2 cã xóc t¸c Ni, ®un nãng. Câu 46. øng dông nµo sau ®©y kh«ng ph¶i cña ancol etylic ? A. Lµ nguyªn liÖu ®Ó s¶n xuÊt chÊt dÎo. B. Dïng lµm dung m«i h÷u c¬. C. Dïng lµm nhiªn liÖu. D. Dïng ®Ó s¶n xuÊt mét sè chÊt h÷u c¬, ch¼ng h¹n nh• : axit axetic. Câu 47. Tr•êng hîp nµo cã liªn kÕt H cña CH3OH víi n•íc ? A. O H O H B. O H O H || || CH3 H H CH3 C. O H O H D. C¶ A, B, C || CH33 CH Câu 48. Liªn kÕt H nµo sau ®©y biÓu diÔn sai ? A. O H O C25 H B. O H O H || || CHCH2 5 2 5 CHCH2 5 2 5 C. HO H O D. H - C - OH H - C- OH || || || O CH22 CH O Câu 49. ChÊt nµo sau ®©y cã nhiÖt ®é s«i cao nhÊt ? A. CH3 - CH2 - OH B. CH3 - CH2 - CH2 - OH C. CH3 - CH2 - Cl D. CH3 - COOH Câu 50. Cho c¸c r•îu : (1) CH3 - CH2 - OH (2) CH3 - CH - CH3 CH3 | (3) CH3 - CH2 - CH - CH3 (4) CH32 -C - CH - OH | CH3 CH3 | (5) CH3 - C - OH (6) CH3 - CH 2 - CH - CH 2 - CH 3 | | CH3 OH Nh÷ng r•îu nµo khi t¸ch n•íc t¹o ra mét anken ? A. (1), (4) B. (2), (3), (6) C. (5) D. (1), (2), (5), (6) Câu 51. Cho c¸c chÊt : NGUYỄN THANH SƠN 0384015274 51 | P a g e
  10. 1) CH33 - CH - CH 2) CH3 - C(CH 3 ) 2 - OH | OH 3) CH32 - CH - CH - OH 4) CH3 - CH - CH 2 - CH 2 - OH | | CH3 OH 5) CH32 - CH - CH - OH | NH2 ChÊt nµo khi bÞ oxi hãa bëi CuO t¹o ra s¶n phÈm cã nhãm chøc an®ehit ? A. (1), (2), (4) B. (3), (4), (5) C. (2), (3), (4) D. (2), (4), (5) Câu 52. §Ó ph©n biÖt ancol etylic tinh khiÕt vµ ancol etylic cã lÉn n•íc, cã thÓ dïng chÊt nµo sau ®©y ? 0 A. Na B. CuO, t C. CuSO4 khan D. H2SO4 ®Æc. Câu 53. Khi ®èt ch¸y mét r•îu thu ®•îc tØ lÖ sè mol n : n 1:1. KÕt luËn nµo sau ®©y vÒ r•îu ®· cho H22 O CO lµ ®óng ? A. R•îu no, ®¬n chøc. B. R•îu cã mét liªn kÕt ®«i, ®¬n chøc. C. R•îu cã mét liªn kÕt ba, ®¬n chøc. D. R•îu th¬m. Câu 54. Hîp chÊt X cã CTPT lµ C3H6O t¸c dông ®•îc víi Na, H2 vµ trïng hîp ®•îc. VËy X lµ hîp chÊt nµo sau ®©y ? A. Propanal B. Axeton C. R•îu anlylic D. Metylvinyl ete Câu 55. Cho c¸c r•îu X, Y, Z lµ nh÷ng r•îu bÒn vµ kh«ng ph¶i lµ ®ång ph©n cña nhau. Khi ®èt ch¸y mçi r•îu ®Òu thu ®•îc tØ lÖ sè mol n : n 3: 4. VËy 3 r•îu ®ã lµ CO22 H O A. C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH B. C3H8O, C4H8O, C5H8O C. C3H8O, C3H8O2, C3H8O3 D. C3H8O, C6H16O, C9H24O B- TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP Dạng toán ancol tác dụng với Na Câu 1: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336 lít khí H2 (đkc). Khối lượng muối natri ancolat thu được là A. 2,4 gam. B. 1,9 gam. C. 2,85 gam. D. 3,8 gam. Câu 2: Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na được 12,25 gam chất rắn. Đó là 2 ancol A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 3: 13,8 gam ancol A tác dụng với Na dư giải phóng 5,04 lít H2 ở đktc, biết MA < 100. Vậy A có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H6(OH)2. D. C3H5(OH)3. Câu 4: Có hai thí nghiệm sau : TN 1: Cho 6 gam ancol no, mạch hở, đơn chức A tác dụng với m gam Na, thu được 0,075 gam H2. TN 2: Cho 6 gam ancol no, mạch hở, đơn chức A tác dụng với 2m gam Na, thu được không tới 0,1 gam H2. A có công thức là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H7OH. Câu 5: Cho 12,8 gam dung dịch ancol A (trong nước) có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng Na dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Công thức của ancol A là A. CH3OH. B. C2H4 (OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C4H7OH. Câu 6: Ancol A tác dụng với Na dư cho số mol H2 bằng số mol A đã dùng. Đốt cháy hoàn toàn A được mCO2 = 1,833mH2O. A có cấu tạo thu gọn là A. C2H4(OH)2. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C4H8(OH)2. Dạng toán tách H2O của ancol NGUYỄN THANH SƠN 0384015274 52 | P a g e
  11. o Câu 1: Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170 C thì nhận được sản phẩm chính là A. but-2-en. B. đibutyl ete. C. đietyl ete. D. but-1-en. Câu 2: Khi đun nóng 2 trong số 4 ancol CH4O, C2H6O, C3H8O với xúc tác, nhiệt độ thích hợp chỉ thu được 1 olefin duy nhất thì 2 ancol đó là A. CH4O và C2H6O. B. CH4O và C3H8O. C. A, B đúng. D. C3H8O và C2H6O. Câu 3: Khi tách nước của ancol C4H10O được hỗn hợp 3 anken đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của ancol là A. CH3CHOHCH2CH3. B. (CH3)2CHCH2OH. C. (CH3)3COH. D. CH3CH2CH2CH2OH. Câu 4: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H12O, khi tách nước tạo hỗn hợp 3 anken đồng phân (kể cả đồng phân hình học). X có cấu tạo thu gọn là A. CH3CH2CHOHCH2CH3. B. (CH3)3CCH2OH. C. (CH3)2CHCH2CH2OH. D. CH3CH2CH2CHOHCH3. o Câu 5: Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic và ancol isopropylic với H2SO4 đặc ở 140 C có thể thu được số ete tối đa là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. o Câu 6: Khi đun nóng hỗn hợp gồm C2H5OH và C3H7OH với H2SO4 đặc ở 140 C có thể thu được số ete tối đa là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. o Câu 7: Đun nóng hỗn hợp gồm 3 ancol là AOH, BOH và ROH với H2SO4 đặc ở 140 C thì thu được tối đa bao nhiêu ete ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. o Câu 8: Đun nóng hỗn hợp n ancol đơn chức khác nhau với H2SO4 đặc ở 140 C thì số ete thu được tối đa là n(n 1) 2n(n 1) n2 A. .B. . C. . D. n! 2 2 2 Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hóa : o But-1-en   HCl A   NaOH B   H2SO4 đăc , 170C E. Tên của E là A. propen. B. đibutyl ete. C. but-2-en. D. isobutilen. Câu 10: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với o H2SO4 đặc ở 140 C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 11: Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propan-2-ol với H2SO4 đặc có thể thu được tối đa số sản phẩm hữu cơ là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 12: Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, đều là dẫn xuất của benzen, khi tách nước cho sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: A là ancol đơn chức có % O (theo khối lượng) là 18,18%. A cho phản ứng tách nước tạo 3 anken. A có tên là A. Pentan-1-ol. B. 2-metylbutan-2-ol. C. pentan-2-ol. D. 2,2-đimetyl propan-1-ol. Câu 14: Đề hiđrat hóa 14,8 gam ancol thu được 11,2 gam anken. CTPT của ancol là A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. CnH2n + 1OH. o Câu 15: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140 C. Sau phản ứng được hỗn hợp Y gồm 5,4 gam nước và 19,4 gam 3 ete. Hai ancol ban đầu là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. NGUYỄN THANH SƠN 0384015274 53 | P a g e
  12. o Câu 16: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH3OH và 0,2 mol C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140 C, khối lượng ete thu được là A. 12,4 gam. B. 7 gam. C. 9,7 gam. D. 15,1 gam. o Câu 17: Đun nóng ancol đơn chức X với H2SO4 đặc ở 140 C thu được Y. Tỉ khối hơi của Y đối với X là 1,4375. X là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH. Câu 18: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là A. C2H5OH và CH2=CHCH2OH. B. C2H5OH và CH3OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. CH3OH và CH2=CHCH2OH. Câu 19: Khi đun nóng một ancol đơn chức no A với H2SO4 đặc ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được sản phẩm B có tỉ khối hơi so với A là 0,7. Vậy công thức của A là A. C4H7OH. B. C3H7OH. C. C3H5OH. D. C2H5OH. Câu 20: Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch HSO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O. Câu 21: Chỉ ra dãy các chất khi tách nước tạo 1 anken duy nhất ? A. Metanol ; etanol ; butan -1-ol. B. Etanol; butan -1,2-điol ; 2-metylpropan-1-ol. C. Propanol-1; 2-metylpropan-1-ol; 2,2 đimetylpropan-1-ol. D. Propan-2-ol ; butan -1-ol ; pentan -2-ol. Câu 22: Ancol X tách nước chỉ tạo một anken duy nhất. Đốt cháy một lượng X được 11 gam CO2 và 5,4 gam H2O. X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. o Câu 23: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức no (có H2SO4 đặc làm xúc tác) ở 140 C. Sau khi phản ứng được hỗn hợp Y gồm 21,6 gam nước và 72 gam ba ete có số mol bằng nhau. Công thức 2 ancol nói trên là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Dạng toán oxi hóa thành andehit hoặc xeton Câu 1: Ancol nào bị oxi hóa tạo xeton ? A. propan-2-ol. B. butan-1-ol. C. 2-metyl propan-1-ol. D. propan-1-ol. Câu 2: Ancol no đơn chức tác dụng được với CuO tạo anđehit là A. ancol bậc 2. B. ancol bậc 3. C. ancol bậc 1. D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2. Câu 3: Oxi hóa 6 gam ancol no X thu được 5,8 gam anđehit. CTPT của ancol là A. CH3CH2OH. B. CH3CH(OH)CH3. C. CH3CH2CH2OH. D. Kết quả khác. Câu 4: Cho m gam ancol đơn chức, no, mạch hở qua bình đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp thu được có tỉ khối hơi đối với H2 là 19. Giá trị m là A. 1,48 gam. B. 1,2 gam. C. 0,92 gam. D. 0,64 gam. Câu 5: Oxi hóa 4 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 5,6 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. A có công thức là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. C3H7OH. Câu 6: Oxi hóa 6 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 8,4 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. Phần trăm A bị oxi hóa là A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 53,33%. NGUYỄN THANH SƠN 0384015274 54 | P a g e
  13. Câu 7: Dẫn m gam hơi ancol đơn chức A qua ống đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 0,5m gam. Ancol A có tên là A. metanol. B. etanol. C. propan-1-ol. D. propan-2-ol. Câu 8: Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 4,48 lít H2 ở đktc. Khối lượng hỗn hợp X là (biết chỉ có 80% ancol bị oxi hóa) A. 13,8 gam B. 27,6 gam. C. 18,4 gam. D. 23,52 gam. Câu 9: Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được 11,76 gam hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 2,24 lít H2 (ở đktc). % ancol bị oxi hoá là A. 80%. B. 75%. C. 60%. D. 50%. Câu 10: Oxi hoá 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng thu được 13,2 gam hỗn hợp gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp này tác dụng với Na sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Phần trăm ancol bị oxi hoá là: A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 90%. Câu 11: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là A. CH3CHOHCH3. B. CH3COCH3. C. CH3CH2CH2OH. D. CH3CH2CHOHCH3. Câu 12: Một hợp chất hữu cơ A gồm C, H, O có 50% oxi về khối lượng. Người ta cho A qua ống đựng 10,4 gam CuO nung nóng thu được 2 chất hữu cơ và 8,48 gam chất rắn. Mặt khác cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ trên tác dụng với dung dịch AgNO3(dư) trong NH3 tạo ra hỗn hợp 2 muối và 38,88 gam Ag. Khối lượng của A cần dùng là A. 1,28 gam. B. 4,8 gam. C. 2,56 gam. D. 3,2 gam. Dạng toán liên quan đến độ rượu Câu 1: Pha a gam ancol etylic (d = 0,8 g/ml) vào nước được 80 ml ancol 25o. Giá trị a là A. 16. B. 25,6. C. 32. D. 40. o o Câu 2: Đun nóng V (ml) ancol etylic 95 với H2SO4 đặc ở 170 C được 3,36 lít khí etilen (đktc). Biết hiệu suất phản ứng là 60% và ancol etylic nguyên chất có d = 0,8 g/ml. Giá trị của V (ml) là A. 8,19. B. 10,18. C. 12. D. 15,13. o Câu 3.Tính khối lượng glucozo cần dùng để lên men thu được 200 lít C2H5OH 30 ( D= 0,8 gam/ml), biết hiệu suất lên men đạt 96%? A. 90,15 kg B. 45,07 kg C. 48,91 kg D. 97,83 kg Câu 4. Một loại gạo chứa 75% tinh bột. Lấy 78,28 kg gạo này đi nấu rượu etylic 400, hiệu suất pư của cả quá trình là 60%. Khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml. Thể tích rượu 400 thu được là: A. 60(lít) B. 52,4(lít) C. 62,5(lít) D. 45(lít) o Câu 5: Thể tích ancol etylic 92 cần dùng là bao nhiêu để điều chế được 2,24 lít C2H4 (đktc). Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 62,5% và d = 0,8 g/ml. A. 8 ml. B. 10 ml. C. 12,5ml. D. 3,9 ml. Câu 6: Đi từ 150 gam tinh bột sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 46o bằng phương pháp lên men ancol? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81% và d = 0,8 g/ml. A. 46,875 ml. B. 93,75 ml. C. 21,5625 ml. D. 187,5 ml. Câu 7: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg. Dạng toán este hóa Câu 1: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%. Câu 2: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) NGUYỄN THANH SƠN 0384015274 55 | P a g e
  14. A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456. Dạng toán đốt cháy Câu 1: Hiđrat hóa 2 anken được hỗn hợp Z gồm 2 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 0,53 gam Z rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,05M được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH là 0,025M (Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Công thức cấu tạo của2 anken là A. CH2=CH2 và CH2=CHCH3. B. CH2=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3. C. CH2=CHCH3 và CH3CH=CHCH3. D. CH2=CHCH3 và CH2=C(CH3)2. Câu 2: Đốt cháy một ancol X được n n . Kết luận nào sau đây là đúng nhất? H2O CO2 A. X là ancol no, mạch hở. B. X là ankanđiol. C. X là ankanol đơn chức. D. X là ancol đơn chức mạch hở. Câu 3: Khi đốt cháy đồng đẳng của ancol đơn chức thấy tỉ lệ số mol n : n tăng dần. Ancol trên thuộc CO2 H2O dãy đồng đẳng của A. ancol không no. B. ancol no. C. ancol thơm. D. không xác định được. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Giá trị m là A. 10,2 gam. B. 2 gam. C. 2,8 gam. D. 3 gam. Câu 5: Đốt cháy một ancol đơn chức, mạch hở X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích V : V 4 : 5. CTPT của X là CO2 H2O A. C4H10O. B. C3H6O. C. C5H12O. D. C2H6O. Câu 6: Đốt cháy một ancol đa chức thu được H2O và CO2 có tỉ lệ mol n : n 3 : 2 . Vậy ancol đó là H2O CO2 A. C3H8O2. B. C2H6O2. C. C4H10O2. D. tất cả đều sai. Câu 7: Khi đốt cháy một ancol đa chức thu được nước và khí CO2 theo tỉ lệ khối lượng m : m 27 : 44. CTPT của ancol là H2O CO2 A. C5H10O2. B. C2H6O2. C. C3H8O2. D. C4H8O2. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam ancol đơn chức X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Xác định X A. C4H7OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. tất cả đều sai. Câu 9: Ba ancol X, Y, Z đều bền và có khối lượng phân tử khác nhau. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO2 và H2O theo tỉ lệ mol = 3 : 4. Vậy CTPT ba ancol là A. C2H6O ; C3H8O ; C4H10O. B. C3H8O ; C3H8O2 ; C3H8O3. C. C3H8O ; C4H10O ; C5H10O. D. C3H6O ; C3H6O2 ; C3H6O3. Câu 10: Đốt cháy rượu A bằng O2 vừa đủ nhận thấy: nCO2 : nO2 : nH2O = 4 : 5: 6. A có công thức phân tử là A. C2H6O. B. C2H6O2. C. C3H8O. D. C4H10O. Câu 11: Đốt cháy ancol chỉ chứa một loại nhóm chức A bằng O2 vừa đủ nhận thấy : nCO2 : nO2 : nH2O = 6: 7: 8. A có đặc điểm là A. Tác dụng với Na dư cho nH2 = 1,5nA. B. Tác dụng với CuO đun nóng cho ra hợp chất đa chức. C. Tách nước tạo thành một anken duy nhất. D. Không có khả năng hòa tan Cu(OH)2. Câu 12: Ancol đơn chức A cháy cho mCO2 : mH2O = 11: 9. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 600 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì lượng kết tủa là A. 11,48 gam. B. 59,1gam. C. 39,4gam. D. 19,7gam. Câu 13: X là một ancol no, mạch hở. Để đốt cháy 0,05 mol X cần 4 gam oxi. X có công thức là A. C3H5(OH)3. B. C3H6(OH)2. C. C2H4(OH)2. D. C4H8(OH)2. NGUYỄN THANH SƠN 0384015274 56 | P a g e
  15. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn ancol X được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3: 4, thể tích oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích CO2 thu được (đo cùng đk). X là A. C3H8O. B. C3H8O2. C. C3H8O3. D. C3H4O. Câu 15: X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là A. C3H5(OH)3. B. C3H6(OH)2. C. C2H4(OH)2. D. C3H7OH. Câu 16: X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, có tỷ lệ khối lượng 1:1. Đốt cháy hết X được 21,45 gam CO2 và 13,95 gam H2O. Vậy X gồm 2 ancol là A. CH3OH và C2H5OH. B. CH3OH và C4H9OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và C3H7OH. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn a gam ancol X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong dư a b thấy khối lượng bình tăng b gam và có c gam kết tủa. Biết b = 0,71c và c = . X có cấu tạo thu gọn là 1,02 A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C3H6(OH)2. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm metanol và butan-2-ol được 30,8 gam CO2 và 18 gam H2O. Giá trị a là A. 30,4 gam. B. 16 gam. C. 15,2 gam. D. 7,6 gam. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và ancol isopropylic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được 80 gam kết tủa. Thể tích oxi (đktc) tối thiểu cần dùng là A. 26,88 lít. B. 23,52 lít. C. 21,28 lít. D. 16,8 lít. Câu 20: Đốt cháy hỗn hợp X gồm 2 ancol có số mol bằng nhau thu được hỗn hợp CO2 và H2O theo lệ mol tương ứng 2 : 3. X gồm A. CH3OH và C2H5OH. C. C2H5OH và C2H4(OH)2. B. C3H7OH và C3H6(OH)2. D. C2H5OH và C3H7OH. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn a mol ancol A được b mol CO2 và c mol H2O. Biết a = c - b. Kết luận nào sau đây đúng ? A. A là ancol no, mạch vòng. B. A là ancol no, mạch hở. C. A la 2ancol chưa no. D. A là ancol thơm. Câu 22: Đốt cháy một lượng ancol A cần vừa đủ 26,88 lít O2 ở đktc, thu được 39,6 gam CO2 và 21,6 gam H2O. A có công thức phân tử là A. C2H6O. B. C3H8O. C. C3H8O2. D. C4H10O. Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. B. C2H5OH và C4H9OH. C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. Câu 24: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2(ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là A. m = 2a - V/22,4. B. m = 2a - V/11,2. C. m = a + V/5,6. D. m = a - V/5,6. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol. C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol. Câu 26: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) NGUYỄN THANH SƠN 0384015274 57 | P a g e
  16. A. C4H9OH và C5H11OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C2H5OH và C4H9OH. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là A. C3H6O, C4H8O. B. C2H6O, C3H8O. C. C2H6O2, C3H8O2. D. C2H6O, CH4O. Câu 28: Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được 0,56 lít khí CO2 (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là A. 1,15 gam. B. 4,60 gam. C. 2,30 gam. D. 5,75 gam. Câu 29: Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả : Tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 30: Đun nóng ancol A với hỗn hợp NaBr và H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ B, 12,3 gam hơi chất B o chiếm một thể tích bằng thể tích của 2,8 gam N2 ở cùng nhiệt độ 560 C ; áp suất 1 atm. Oxi hoá A bằng CuO nung nóng thu được hợp chất hữu cơ có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom. CTCT của A là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3CHOHCH3. D. CH3CH2CH2OH. Câu 31: Đun một ancol A với dung dịch hỗn hợp gồm KBr và H2SO4 đặc thì trong hỗn hợp sản phẩm thu được có chất hữu cơ B. Hơi của 12,5 gam chất B nói trên chiếm 1 thể tích của 2,80 gam nitơ trong cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của A là A. C2H5OH. B. CH3CH2CH2OH. C. CH3OH. D. HOCH2CH2OH. Câu 32: Anken X có công thức phân tử là C5H10. X không có đồng phân hình học. Khi cho X tác dụng với KMnO4 ở nhiệt độ thấp thu được chất hữu cơ Y có công thức phân tử là C5H12O2. Oxi hóa nhẹ Y bằng CuO dư thu được chất hữu cơ Z. Z không có phản ứng tráng gương. Vậy X là A. 2-metyl buten-2. B. But-1-en. C. 2-metyl but-1-en. D. But-2-en. Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hơi ancol no đơn chức A thu được CO2 và H2O có tổng thể tích gấp 5 lần thể tích hơi ancol A đã dùng (ở cùng điều kiện). Vậy A là A. C2H5OH. B. C4H9OH. C. CH3OH. D. C3H7OH. Câu 34: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một rượu đơn chức, no A phản ứng với Na thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì hoà tan được 9,8 gam Cu(OH)2. Công thức của A là A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C4H9OH. Câu 35: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho 2,76 gam X tác dụng với o Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO (t ) thu được hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam chất kết tủa. Công thức cấu tạo của A là A. C2H5OH. B. CH3CH2CH2OH. C. CH3CH(CH3)OH. D. CH3CH2CH2CH2OH. Câu 36: Ancol no mạch hở A chứa n nguyên tử C và m nhóm OH trong cấu tạo phân tử. Cho 7,6 gam A tác dụng hết với Na cho 2,24 lít H2 (đktc). Mối quan hệ giữa n và m là A. 2m = 2n + 1. B. m = 2n + 2. C. 11m = 7n + 1. D. 7n = 14m + 2. Câu 37: Chất hữu cơ X mạch hở được tạo ra từ axit no A và etylen glicol. Biết rằng a gam X ở thể hơi chiếm thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất; a gam X phản ứng hết với xút tạo ra 32,8 gam muối. Nếu cho 200 gam A phản ứng với 50 gam etilenglicol ta thu được 87,6 gam este. Tên của X và hiệu suất phản ứng tạo X là A. Etylen glicol điaxetat ; 74,4%. B. Etylen glicol đifomat ; 74,4%. C. Etylen glicol điaxetat ; 36,3%. D. Etylen glicol đifomat ; 36,6%. Câu 38: Oxi hoá ancol etylic bằng xúc tác men giấm, sau phản ứng thu được hỗn hợp X (giả sử không tạo ra anđehit). Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư, thu được 6,272 lít H2 (đktc). Trung hoà phần 2 bằng dung dịch NaOH 2M thấy hết 120 ml. Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol etylic là: NGUYỄN THANH SƠN 0384015274 58 | P a g e
  17. A. 42,86%. B. 66,7%. C. 85,7%. D. 75%. Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức X, Y là đồng đẳng liên tiếp thu được 11,2 lít CO2 cũng với lượng hỗn hợp trên cho phản ứng với Na dư thì thu được 2,24 lít H2 (ở đktc). Công thức phân tử của 2 ancol trên là A. C2H5OH; C3H7OH. B. CH3OH; C3H7OH. C. C4H9OH; C3H7OH. D. C2H5OH ; CH3OH. Câu 40: Thực hiện các thí nghiệm sau: TN 1 : Trộn 0,015 mol rượu no X với 0,02 mol rượu no Y rồi cho tác dụng hết với Na thì thu được 1,008 lít H2. TN 2 : Trộn 0,02 mol rượu X với 0,015 mol rượu Y rồi cho hợp tác dụng hết với Na thì thu được 0,952 lít H2. Thí nghiệm 3 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp rượu như trong thí nghiệm 1 rồi cho tất cả sản phẩm cháy đi qua bình đựng CaO mới nung, dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam. Biết thể tích các khi đo ở đktc. Công thức 2 rượu là A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. B. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3. C. CH3OH và C2H5OH. D. Không xác định được. Dạng toán điều chế ancol Câu 1: a. Khí CO2 sinh ra khi lên men rượu một lượng glucozơ được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo được 40g kết tủa. Khối lượng ancol etylic thu được là A. 18,4 gam. B. 16,8 gam. C. 16,4 gam. D. 17,4 gam. b. Nếu hiệu suất phản ứng lên men là 80% thì khối lượng glucozơ đã dùng là bao nhiêu gam ? A. 45 gam. B. 90 gam. C. 36 gam. D. 40 gam. Câu 2: Cho m gam tinh bột lên men thành C2H5OH với hiệu suất 81%, hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 được 55 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Giá trị m là A. 75 gam. B. 125 gam. C. 150 gam. D. 225 gam. o Câu 3: Thể tích ancol etylic 92 cần dùng là bao nhiêu để điều chế được 2,24 lít C2H4 (đktc). Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 62,5% và d = 0,8 g/ml. A. 8 ml. B. 10 ml. C. 12,5ml. D. 3,9 ml. Câu 4: Đi từ 150 gam tinh bột sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 46o bằng phương pháp lên men ancol? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81% và d = 0,8 g/ml. A. 46,875 ml. B. 93,75 ml. C. 21,5625 ml. D. 187,5 ml. Câu 5: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg. Câu 6: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là A. 60. B. 58. C. 30. D. 48. Câu 7: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 20,0. B. 30,0. C. 13,5. D. 15,0. Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 16 gam rượu etylic vào nước được 250 ml dung dịch rượu, cho biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Dung dịch có độ rượu là: A. 5,120 B. 6,40 C. 120 D. 80 NGUYỄN THANH SƠN 0384015274 59 | P a g e