Đề khảo sát chất lượng các môn theo khối thi Đại học môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 061 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hàm Rồng (Có đáp án)

doc 6 trang thaodu 8180
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng các môn theo khối thi Đại học môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 061 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hàm Rồng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_cac_mon_theo_khoi_thi_dai_hoc_mon_hoa.doc

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng các môn theo khối thi Đại học môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 061 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hàm Rồng (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT THANH HÓA ĐỀ KSCL CÁC MÔN THEO KHỐI THI ĐẠI HỌC TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN THI: HÓA HỌC 11 Mã đề thi: 061 Thời gian làm bài: 50 phút Ngày thi: / 7 / 2020 Họ, tên thí sinh: Số BD: Cho: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn= 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom? A. CH3 – CH2– COOH. B. CH2 = CH – COOH. C. CH2 = C(CH3) – COOH. D. CH3 – CH(CH3) – COOH. Câu 2: Tính thơm của benzen được thể hiện ở: (1). Dễ tham gia phản ứng thế. (2). Khó tham gia phản ứng cộng. (3). Bền vững với chất oxi hóa. A. (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (2), (3). D. (1), (3). Câu 3: Chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2, tạo ra dung dịch màu xanh thẫm? A. Glixerol. B. axetilen. C. Phenol. D. Etanol. Câu 4: Thành phần nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A. nhất thiết phải có Hiđro. B. nhất thiết phải có Clo. C. nhất thiết phải có Oxi. D. nhất thiết phải có Cacbon. Câu 5: Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu ? A. H2O. B. HCl. C. NaCl. D. NaOH. Câu 6: Axit nitric đặc nguội có thể hòa tan được dãy chất nào sau đây ? A. Fe, Fe2O3, Cu. B. Al, Zn, Cu(OH)2. C. BaSO4, CuO, Fe2O3. D. CaCO3, Cu, Mg. Câu 7: Công thức tổng quát của ankan là * * * * A. CnH2n-2 (n ϵ N ). B. CnH2n-6 (n ϵ N ). C. CnH2n+2 (n ϵ N ). D. CnH2n (n ϵ N ). Câu 8: Chất khí được dùng để sản xuất “đá khô” là A. N2. B. CH4. C. CO2. D. CO. Câu 9: Hợp chất CH3 – CH = CH2 có tên gọi là A. but-1-en. B. eten. C. but-2-en. D. propen. Câu 10: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime, dùng để sản xuất cao su buna? A. Buta-1,3-đien. B. Penta-1,3-đien. C. 2-metylbuta-1,3-đien. D. But-2-en. Câu 11: Cho anđehit no, mạch hở, có công thức CnHmO2. Mối quan hệ giữa n với m là A. m = 2n + 2. B. m = 2n - 2. C. m = 2n. D. m = 2n + 1. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư; thấy bình 1 tăng 4,14 g; bình 2 tăng 6,16 g. Số mol ankan có trong hỗn hợp là A. 0,03. B. 0,045. C. 0,09. D. 0,06. Câu 13: Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất: A. K3PO4, KOH. B. H3PO4, KH2PO4. C. K2HPO4, KH2PO4. D. K3PO4, K2HPO4. Câu 14: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng tách nước (CH3)2CHCH(OH)CH3 là: A. 2-metyl but-1-en. B. 3-metyl but-1-en. C. 3-metyl but-2-en. D. 2-metyl but-2-en. Trang 1/6 - Mã đề thi 061
  2. Câu 15: Sục khí CO2 vào nước vôi trong dư. Hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện kết tủa màu trắng. B. xuất hiện kết tủa màu trắng và sau đó kết tủa tan. C. xuất hiện kết tủa màu đen. D. xuất hiện kết tủa màu đen và sau đó kết tủa tan. Câu 16: Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ? A. NaHCO3, Al(OH)3, Al2O3. B. Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3. C. Na2SO4, HNO3, Al2O3. D. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3. Câu 17: Hoa Cẩm Tú Cầu là loài hoa tượng trưng cho lòng biết ơn và sự chân thành. Nét kì diệu của Cẩm Tú Cầu là sự đổi màu ngoạn mục của nó. Màu của loài hoa này có thể thay đổi tùy thuộc vào pH của thổ nhưỡng nên có thề điểu chỉnh màu hoa, thông qua việc điều chỉnh độ pH của đất trồng pH đất trồng 7 Hoa sẽ có màu Lam Trắng sữa Hồng Khi trồng loài hoa trên, nếu ta bón một ít vôi (CaO) và tưới nước, hoa sẽ có màu là A. Lam. B. Hồng. C. Lam hồng. D. Trắng sữa. Câu 18: Phản ứng của cặp chất nào sau đây trong dung dịch, có phương trình ion rút gọn là: + 2- 2H + CO3  H2O + CO2 A. NaHCO3 + HCl. B. CaCO3 + HCl. C. HNO3 + FeCO3. D. K2CO3 + HCl. Câu 19: Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số phương trình này là: A. 16. B. 18. C. 22. D. 20. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH 4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6g CO 2 và 10,8g H2O. Giá trị của m là A. 6 g. B. 4 g. C. 2 g. D. 8 g. Câu 21: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en. B. propen và but-2-en. C. eten và but-1-en. D. eten và but-2-en. Câu 22: Công thức cấu tạo đúng của 2,2- đimetyl butan -1- ol là A. CH3-CH(CH3)-C(CH3)2-CH2-OH. B. CH3-CH2-C(CH3)2-CH2-OH. C. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH. D. (CH3)3C-CH2-CH2-OH. Câu 23: Nung nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn (Pb = 207). Hiệu suất phản ứng phân hủy là A. 50%. B. 80%. C. 75%. D. 45%. Câu 24: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X: Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây H2SO4(đặc), t A. C2H5OH → C2H4 + H2O CaO, t→ B. CH3COONa(rắn) + NaOH(rắn) Na2CO3 + CH4 t C. NaCl(rắn) + H2SO4(đặc) → NaHSO4 + HCl t D. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O Câu 25: Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất: A. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666. B. poli (phenol–fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4–D và axit picric. C. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4–D và thuốc nổ TNT. D. nhựa poli (vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4–D. Trang 2/6 - Mã đề thi 061
  3. Câu 26: Một hiđrocacbon X cộng HCl theo tỉ lệ mol 1:1, tạo sản phẩm có %mCl = 45,223%. Công thức phân tử của X là A. C3H6. B. C2H4. C. C4H8. D. C3H4. Câu 27: Cho 9,2 gam C2H5OH tác dụng với Na dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 1,12. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36. Câu 28: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (M Y < MZ). Cho 1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,784 lít CO2 (đktc). Tên của Z là A. anđehit butiric. B. anđehit propionic. C. anđehit axetic. D. anđehit acrylic. Câu 29: Hỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với Na, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 3,28. B. 2,36. C. 3,32. D. 2,40. Câu 30: Cho dung dịch chứa 0,36 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol AlCl3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,90 gam. B. 4,68 gam. C. 7,80 gam. D. 3,12 gam. Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H 2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở đktc). Biết X có phản ứng với AgNO3/NH3. Chất X là A. O=CH-CH=O. B. C2H5CHO. C. CH3COCH3. D. CH2=CH-CH2-OH. Câu 32: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít. Câu 33: Cho 47 gam K2O vào m gam dung dịch KOH 8%, thu được dung dịch KOH 21%. Giá trị của m là A. 320,78 g. B. 250,12 g. C. 354,85 g. D. 400 g. Câu 34: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a gam CO2. Giá trị của a là A. 6,6. B. 2,2. C. 8,8. D. 4,4. Câu 35: Hoà tan hết 8,4 gam kim loại M bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thì thu được 3,36 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Kim loại M là A. Al. B. Mg. C. Cu. D. Fe. Câu 36: Đun nóng một ancol đơn chức X với dd H 2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp, sinh ra chất hữu cơ Y, dX/Y = 1,6429. CTPT của Y là A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn x mol hiđrocacbon X (40 < M X < 70) mạch hở, thu được CO 2 và 0,2 mol H2O. Mặt khác, cho x mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thì có 0,2 mol AgNO3 phản ứng. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 24,0. B. 27,8. C. 29,0. D. 25,4. Câu 38: Cho a gam hỗn hợp X gồm BaO và Al 2O3 vào nước, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch H2SO4 vào Y, khối lượng kết tủa m (gam) theo số mol H 2SO4 được biểu diễn theo đồ thị sau. Giá trị của a là A. 40,8. B. 56,1. C. 66,3. D. 51,0. Trang 3/6 - Mã đề thi 061
  4. Câu 39: Cho 33,4 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgO, Fe(NO3)2 và FeCO3 vào dung dịch chứa 1,29 mol HCl và 0,166 HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 0,163 mol hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2 và CO2 (trong đó số mol CO2 là 0,1 mol). Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được 191,595 gam kết tủa. Nếu tác dụng tối đa với các chất tan trong dung dịch Y cần 1,39 mol dung dịch KOH. Biết rằng tổng số mol nguyên tử oxi có trong X là 0,68 mol. Phần trăm khối lượng của Mg trong X gần nhất với A. 30%. B. 31%. C. 28%. D. 29%. Câu 40: Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O; có cùng số nguyên tử cacbon (MX < MY). Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H 2O bằng số mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 28,08 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là A. 60,34%. B. 39,66%. C. 21,84%. D. 78,16%. HẾT (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Trang 4/6 - Mã đề thi 061
  5. HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ CÂU VẬN DỤNG Câu 1: - Do X là hiđrocacbon, tác dụng với AgNO 3/NH3 nên X có liên kết ba đầu mạch. Gọi số nguyên tử H ở liên kết ba đầu mạch là y. - Do nH2O = 0,2 = nAgNO3 phản ứng nên X có số H là 2y. Gọi CTPT X là CxH2y (x, yϵ N*). - Do 40 2 nên X là HCHO. - Do X, Y có cùng số nguyên tử cacbon nên Y là HCOOH. Ta có: x + y = 0,1 và 4x + 2y = 0,26 → x = 0,03; y = 0,07. %mHCHO = 0,03.30/(0,03.30 + 0,07.46).100% = 21,84%. Câu 3. Ta có nAgCl=nHCl=1,29 mol=> nAg= 0,06=nFe2+. 2+ 3+ 2+ + - Dung dịch Y( Fe : 0,06; Fe : a mol; Mg : b mol; NH4 : c mol; Cl : 1,29 mol và - NO3 : d mol) Bảo toàn ĐT có 0,12+ 3a+2b+c=1,29+d(1) nKOH= 1,39 = 1,29+d=> d=0,1 nFeCO3=nCO2=0,1=> nFe(NO3)2= (a+0,06)-0,1=a-0,04 BT N ta có: 2(a-0,04) + 0,166= 2.0,063+ c + d(2) Lại có nO=0,68=[33,4- 56(a+0,06)-24b-14.2(a-0,04)-0,1.12]/ 16 (3) Giải hệ ta có a= 0,09; b= 0,48; c=0,04. nMg0 = 0,68 – (a – 0,04).6 – 0,1.3 = 0,08 mol. nMg = b – 0,08 = 0,48 – 0,08 = 0,4 mol. %mMg = 0,4.24/33,4 = 0,2874 = 28,74%; gần nhất với 29%. Câu 4. Dung dịch Y chứa Ba(OH)2 (x mol) và Ba(AlO2)2 (y mol) Tại n H SO 0,6 mol n 4n n x 4y 0,6 (1) 2 4 OH AlO2 H Tại m 85,5 233n 2 78n 85,5 233.(x y) 78.2y 85,5 (2)  Ba AlO2 Từ (1), (2) suy ra: x = 0,2 ; y = 0,1 X gồm BaO (0,3 mol) và Al2O3 (0,1 mol) a = 56,1 (g). Trang 5/6 - Mã đề thi 061
  6. ĐÁP ÁN ĐỀ KSCL CÁC MÔN THEO KHỐI THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN THI: HÓA HỌC 11 MÃ ĐỀ Câu hỏi 61 104 132 209 238 357 485 570 628 743 896 914 1 C C D B A C D D D B C D 2 B A A C D B C A C B D B 3 A A B A D B A D B A D C 4 D A A D C C B B A D D C 5 A D D B C B D D B B D A 6 D C D C B A D C C C A A 7 C C C B C C A A A D A D 8 C D A A B A A B A B C C 9 D D A A B A A A C A C C 10 A B A C C D B D A C B A 11 B C D C B D A C C B A D 12 C D B D B D C B A D A D 13 C C B A D D C A D B B D 14 D C A C D A B B C C A D 15 A C B B D B B C B C D B 16 A D C D A B B D B D A C 17 B A D B C B D C C C B C 18 D B C A D A C B B D C B 19 C D A C A C B C D C C B 20 A A C D B A D C C B B B 21 D B C A A D C D C B A A 22 B A A D A C D C D A B B 23 A A A C A D C D B A B B 24 A A B A D D C B D A C A 25 B B C D A C B B B A A D 26 A D D C B B C D A C D A 27 C B D D B D A A D D C D 28 D A C B D C A B D A D A 29 A B D B B C C B D C D A 30 D B D D A A B C D C B D 31 B C B B C B D D B A A A 32 B C B B C D A A A A A D 33 C D D D C A B A D D C B 34 C C C C B A B D C B B C 35 D B B B D B D C B A C C 36 B A B C A A D B A D D A 37 B B C A D C A A A D D B 38 B D B A A D D A A C B C 39 D D A D C C A A C B B B 40 C B C A C B C C B D C C Trang 6/6 - Mã đề thi 061