Lý thuyết và bài tập Hóa học Lớp 12 - Bài 1: Vị trí kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn cấu tạo của kim loại

doc 12 trang thaodu 4760
Bạn đang xem tài liệu "Lý thuyết và bài tập Hóa học Lớp 12 - Bài 1: Vị trí kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn cấu tạo của kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docly_thuyet_va_bai_tap_hoa_hoc_lop_12_bai_1_vi_tri_kim_loai_tr.doc

Nội dung text: Lý thuyết và bài tập Hóa học Lớp 12 - Bài 1: Vị trí kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn cấu tạo của kim loại

  1. Chương 5: Đại Cương Kim Loại T.Hiệu: 0945439922 BÀI 1: VỊ TRÍ KIM LOẠI TRONG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI I. VỊ TRÍ - Nhóm IA(-H), IIA, IIIA(-B), một phần nhóm IVA, VA,VIA - Các nhóm B (IB→VIIIB) - Họ lantan và actini (2 hàng cuối bảng HTTH) * Viết cấu hình electron và xác định vị trí của kim loại trong BTH: + ô: STT ô = số e = Z + chu kì = số lớp e - nhóm A: STT nhóm A = số e lớp ngoài cùng (dấu hiệu nhận biết nhóm A là 2 phân lớp cuối + nhóm cùng của cấu hình e là s-p hoặc p-s - Nhóm B: dxsy - STT nhóm = x+y nếu x+y≤8 - nhóm VIIIB nếu x+y=8;9;10 10 y - nếu d s => STT nhóm =y II. CẤU TẠO KIM LOẠI 1. Cấu tạo nguyên tử: Ít e lớp ngoài cùng ( 1→3e)- ít hơn phi kim; bán kính lớn hơn của phi kim trong cùng chu kì độ âm điện nhỏ hơn của phi kim trong cùng chu kì 2. Cấu tạo tinh thể - Kim loại có cấu tạo mạng tinh thể + Ion kim loại ở nút mạng + Electron chuyển động tự do trong mạng tinh thể - Các kiểu mạng tinh thể phổ biến( 3 kiểu) + Lục phương: * 74% ion kim loại + 26% không gian trống * Kim loại : Be, Mg, Zn + Lập phương tâm diện* 74% ion kim loại + 26% không gian trống * Kim loại : Cu, Ag, Au, Al + Lập phương tâm khối* 68% ion kim loại + 32% không gian trống * Kim loại : Li, Na, K 3. Liên kết kim loại: Là lực hút tĩnh điện giữa Ion kim loai và electron tự do III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Kim loại có những tính chất vật lí chung :Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Ánh kim Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. Chú ý: - nhiệt độ càng cao → dẫn điện giảm (do ion dương cản trở e) o o - Vàng (dẻo nhất), Bạc (dẫn điện tốt nhất), Thủy ngân (thể lỏngnc, tthấp nhất hoặc Cs ở thể rắn), W (nct cao nhất), Cr (cứng nhất), mềm nhất (Cs), nặng nhất (Os) nhẹ nhất (Li) TRẮC NGHIỆM ÁP DỤNG Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 3: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Câu 4: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Câu 5: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p6 3s23p1. Câu 6: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba. Câu 7: Hai kim loại đều thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn là A. Sr, K. B. Na, K. C. Be, Al. D. Ca, Ba. Câu 8: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe là A. [Ar ] 3d6 4s2. B. [Ar ] 4s13d7. C. [Ar ] 3d7 4s1. D. [Ar ] 4s23d6. Câu 9: Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e của Cu là A. [Ar ] 3d9 4s2. B. [Ar ] 4s23d9. C. [Ar ] 3d10 4s1. D. [Ar ] 4s13d10. Câu 10: Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr là A. [Ar ] 3d4 4s2. B. [Ar ] 4s23d4. C. [Ar ] 3d5 4s1. D. [Ar ] 4s13d5. Câu 11: Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e của Al là A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p63s3. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p2. Câu 12: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là A. Rb+. B. Na+. C. Li+. D. K+. Câu 13: Nguyên tử Al có Z = 13, Vị trí của Al trong BTH là: A. chu kì 2; nhóm IIIA.B. chu kì 3; nhóm IIIA.C. chu kì 3; nhóm IA. D. chu kì 3; nhóm IIA. Câu 14: Nguyên tử Cr có Z = 24, Vị trí của Al trong BTH là: A. chu kì 4; nhóm IA.B. chu kì 4; nhóm IB.C. chu kì 4; nhóm VIA.D. chu kì 4; nhóm VIB. Trang 1
  2. Chương 5: Đại Cương Kim Loại T.Hiệu: 0945439922 Câu 15: Nguyên tử Cu có Z = 29, Vị trí của Al trong BTH là: A. chu kì 4; nhóm IA.B. chu kì 4; nhóm IIB.C. chu kì 4; nhóm IB. D. chu kì 4; nhóm IIA. Câu 16: Nguyên tử Fe có Z = 26, Vị trí của Al trong BTH là: A. chu kì 4; nhóm IIA.B. chu kì 4; nhóm IIB.C. chu kì 4; nhóm VIIIA.D. chu kì 4; nhóm VIIIB. Câu 17: Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình electron của ion tạo ra từ Al là A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p6 3s23p1. Câu 18: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe2+ là A. [Ar ] 3d4 4s2. B. [Ar ] 4s23d4. C. [Ar ] 3d5 4s1. D. [Ar ] 3d6. Câu 19: Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e của Cu2+ là A. [Ar ] 3d10. B. [Ar ] 4s23d8. C. [Ar ] 3d9. D. [Ar ] 3d84s2. Câu 20: Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr2+ là A. [Ar ]3d24s2. B. [Ar ] 4s23d2. C. [Ar ] 3d4. D. [Ar ] 4s13d3. Câu 21: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe3+ là A. [Ar ] 3d3 4s2. B. [Ar ] 4s23d3. C. [Ar ] 3d6 4s2. D. [Ar ] 3d5. Câu 22:a- Cho các nguyên tử có cấu hình electron như sau : 1) 1s22s22p63s2 2) 1s22s22p1 3) 1s22s22p63s23p63d64s2 4) 1s22s22p5 5) 1s22s22p63s23p64s1 6) 1s2 Câu 22:b- Trong số các nguyên tử ở trên, có bao nhiêu nguyên tử là kim loại ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 23: Cấu hình của nguyên tử hay ion nào dưới đây được biểu diễn không đúng ? A. Cr (Z = 24) [Ar] 3d54s1. B. Mn2+ (Z = 25) [Ar] 3d34s2.C. Fe3+ (Z = 26) [Ar] 3d5. D. Cu (Z = 29) [Ar] 3d104s1. Câu 24: Có 4 ion là Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+. Ion có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất là : A. Fe3+.B. Fe 2+.C. Al 3+. D. Ca2+. Câu 25: Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có A. nhiều electron độc thân.B. các ion dương chuyển động tự do. C. các electron chuyển động tự do.D. nhiều ion dương kim loại. Câu 261: Kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi A. khối lượng riêng khác nhau.B. kiểu mạng tinh thể khác nhau. C. mật độ electron tự do khác nhau.D. mật độ ion dương khác nhau. Câu 27: ở điều kiện thường kim loại ở thể lỏng là : A. Na.B. K.C. Hg. D. Ag. Câu 28: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vàng.B. Bạc.C. Đồng. D. Nhôm. Câu 29: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ? A. Bạc.B. Vàng.C. Nhôm. D. Đồng. Câu 30: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vonfam.B. Crom.C. Sắt. D. Đồng. Câu 31: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ? A. Liti.B. Xesi. C. Natri. D. Kali. Câu 32: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vonfam.B. Sắt.C. Đồng. D. Kẽm. Câu33: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại ? A. Liti.B. Natri.C. Kali. D. Rubiđi. Câu 34: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra ? A. Ánh kim. B. Tính dẻo. C. Tính cứng. D. Tính dẫn điện và nhiệt. Câu 35: Dãy so sánh tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây là không đúng ? A. Dẫn điện và nhiệt Ag > Cu > Al > Fe. B. Tỉ khối Li < Fe < Os. C. Nhiệt độ nóng chảy Hg < Al < W. D. Tính cứng Cs < Fe < Al < Cu < Cr. Câu 36: Dãy các kim loại đề có cấu trúc mạng tinh thể lục phương là: A. Be; Mg; Zn. B. Al; Cu; Ag. D. Li;Na; K. D. Al; Fe; Cu. Câu 36: Dãy các kim loại đề có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện là: A. Be; Mg; Zn. B. Al; Cu; Ag. D. Li;Na; K. D. Al; Fe; Cu. Câu 37: Dãy các kim loại đề có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A. Be; Mg; Zn. B. Al; Cu; Ag. D. Li;Na; K. D. Al; Fe; Cu. Câu 38: Kim loại nào sau đây được dùng làm tế bào quang điện? A. Na. B. K. C. Cs. D. W Câu 39: Kim loại nào sau đây được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng? A. Na, K. B. K, Ca. C. K, Cs. D. Ca, Ba. Trang 2
  3. Chương 5: Đại Cương Kim Loại T.Hiệu: 0945439922 IV. TÍNH CHÂT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử: M Mn+ + ne * Chú ý: t0 - 3Fe + 2O2  Fe3O4 - Al, Fe, Cr thụ động trong HNO3 và H2SO4 đặc nguội. - Sản phẩm khử của H2SO4 là: SO2, H2S, S. - Sản phẩm khử của HNO3 là: + Khí NO2, NO, N2O, N2 + Dung dịch NH4NO3. VI. Hợp kim 1. Định nghĩa: Hợp kim là những vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác. 2. Tính chất của hợp kim a. Tính chất hóa học : Tương tự như các chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính chất vật lí : So với các chất trong hỗn hợp ban đầu thì hợp kim có : - Tính dẫn điện, dẫn nhiệt kém hơn. - Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn. - Cứng hơn, giòn hơn. Câu 1: Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là : A. tính khử. B. tính oxi hoá. C. vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.D. không có tính khử, không có tính oxi hoá. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là phù hợp với tính chất hoá học chung của kim loại ? A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm.B. Kim loại có tính oxi hoá, nó bị oxi hoá thành ion dương. C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hoá thành ion dương.D. Kim loại có tính oxi hoá, nó bị khử thành ion âm. Câu 3: Dãy kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là : A. Fe, Zn, Li, Sn.B. Cu, Pb, Rb, Ag.C. K, Na, Ca, Ba. D. Al, Hg, Cs, Sr. Câu 4: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là : A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh. Câu 5: Kim loại nào có thể phản ứng với N2 ngay ở điều kiện nhiệt độ thường ? A. Ca. B. Li. C. Al. D. Na. Câu 6: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe. Câu 7: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K. Câu 8: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 9: Nhóm gồm tất cả các kim loại tác dụng được với dung dịch CuSO4 là A. Mg, Al, AgB. Ba, Zn, HgC. Na, Hg, NiD. Fe, Mg, Na Câu 10: Cho dãy các kim loại: Na, Mg, Fe, Cu, Ag, Al. Số kim loại trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 11: Chọn phát biểu không đúng A. Al, Fe, Cu, Cr đều dẫn nhiệt, dẫn điện và có ánh kim B. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg C. Các nguyên tố nhóm IIA đều là nguyên tố kim loại D. Các nguyên tố nhóm IIIA đều là nguyên tố kim loại Câu 12: M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, M thuộc A. ô 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA B. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA C. ô 29, chu kỳ 4, nhóm IB D. ô 19, chu kỳ 4, nhóm IA Câu 13: Cho hỗn hợp bột mịn các kim loại sau: Al, Fe, Cu, Zn, Au, Pt vào dung dịch HCl đặc dư, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. X chứa tối đa bao nhiêu kim loại? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 14: Nhóm kim loại nào sau đây tan hết trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng, nóng? A. Fe, Cu, Ag, Al, Au B. Cu, Ag, Au, Al, Fe C. Zn, Al, Fe, Cu, Ag D. Na, Ca, Pt, Pb, Cu Câu 15: Trong dung dịch, phản ứng giữa cặp nào sau đây có thể xảy ra? A. Zn2+ và Cu B. Zn và Cu2+ C. Zn và Cu D. Zn2+ và Cu2+ Câu 16: Chọn phát biểu đúng: Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, tất cả các nguyên tố A. thuộc nhóm IIIA đều là nguyên tố kim loại B. thuộc nhóm VIIIA đều là nguyên tố kim loại C. thuộc nhóm IA đều là nguyên tố kim loại D. thuộc nhóm B đều là nguyên tố kim loại Câu 17: Cho các phát biểu sau: Trang 3
  4. Chương 5: Đại Cương Kim Loại T.Hiệu: 0945439922 (a) Các nguyên tố nhóm IIA đều là kim loại. (b) Na, K phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường. (c) Cu tác dụng với dung dịch HCl giải phóng hidro. (d) Au, Pt không tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phát biểu không đúng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 18: Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ? A. NaCl, AlCl3, ZnCl2.B. MgSO 4, CuSO4, AgNO3. C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl.D. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2. Câu 19: Cho 4 kim loại Al, Mg, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là : ZnSO 4, AgNO3, CuCl2, Al2(SO4). Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ? A. Al.B. Fe.C. Cu. D. Mg. Câu 20: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa A. Fe(NO3)2.B. Fe(NO 3)3.C. Fe(NO 3)2, Cu(NO3)2 dư.D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 dư. Câu 21: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau : FeCl 3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 dư, H2SO4 (đặc nóng, dư), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là : A. 3.B. 4.C. 5. D. 6. Câu 22: Trong số các phần tử (nguyên tử hoặc ion) sau, phần tử vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hoá là A. Cu.B. Ca 2+ .C. O 2-.D. Fe 2+. Câu 23: Trong những câu sau, câu nào không đúng ? A. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại khác hoặc phi kim. B. Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo của hợp kim. C. Hợp kim có tính chất hoá học khác tính chất của các kim loại tạo ra chúng. D. Hợp kim có tính chất vật lý và tính cơ học khác nhiều các kim loại tạo ra chúng. Câu 24: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch A. NaCl loãng. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. NaOH loãng Câu 25: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl. Câu 26: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn. Câu 27: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch A. HCl. B. AlCl3. C. AgNO3. D. CuSO4. Câu 28: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là A. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3. Câu 29: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 30: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. KOH. Câu 31: Cho phản ứng: aAl + bHNO3  cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 32: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO 3 A. Zn, Cu, MgB. Al, Fe, CuOC. Fe, Ni, SnD. Hg, Na, Ca Câu 33: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Câu 34: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là A. MgB. AlC. Zn D. Fe 2+ Câu 35: Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại A. KB. NaC. Ba D. Fe Câu 36: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A. Kim loại MgB. Kim loại Ba C. Kim loại CuD. Kim loại Ag Câu 37: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai + 2+ + kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3 /Fe đứng trước Ag /Ag) A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag. 2+ Câu 38: Trong dung dịch CuSO4, ion Cu không bị khử bởi kim loại A. Fe. B. Ag. C. Mg. D. Zn. Câu 39: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là A. Na. B. Mg. C. Al. D. K. Câu 40: Cho ba phương trình ion rút gọn sau: Kết luận nào sau đây là đúng? Fe + Cu2+ → Cu + Fe2+ (1) Cu + 2Fe3+ → Cu2+ +2Fe2+ (2) Fe2+ + Mg → Fe + Mg2+ (3) A. Tính khử của Mg > Fe > Fe2+ > CuB. Tính oxi hoá của Cu 2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+ C. Tính khử của: Mg > Fe2+ > Cu > Fe D. Tính oxi hoá của: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+ Câu 41: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl chỉ tạo ra một muối? Trang 4
  5. Chương 5: Đại Cương Kim Loại T.Hiệu: 0945439922 A. FeB. CuC. AlD. Ag Câu 42: Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch X. Trong dung dịch X có chứa: A. Fe(NO3)2, AgNO3 B. Fe(NO3)3, AgNO3C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)2, AgNO3 Câu 43: Cho 8,4 gam một kim loại X phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng thu được 3,36 lít khí (dktc). X là A. AlB. NaC. FeD. Mg Câu 44: Cho các kim loại sau: Hg, Cu, Ag, Fe, Al, Zn và K. Có bao nhiêu kim loại phản ứng được với dung dịch CuSO4? A. 4B.5C. 2D. 3 Câu 45: Thép (hợp kim Fe-C) tan hoàn toàn trong lương dư dung dịch: A. HNO3 đặc, nóngB. H 2SO4 loãngC. CuSO 4 đặcD. HCl nóng Câu 46: Cho các dung dịch riêng biệt sau: CuCl2, Fe(NO3)3, ZnSO4, AgNO3, MgCl2. Fe có thể khử được mấy ion kim loại trong các dung dịch trênA. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 47: Chỉ ra phản ứng sai? A. Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2AgB. Cu + 2Fe 3+ → 2Fe2+ + Cu2+C. Zn + Fe2+ → Zn2+ + Fe3+D. Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag Câu 48: Trong các kim loại sau: Al, Fe, Cu, Ag, Au, có bao nhiêu kim loại tác dụng được với dung dịch HNO 3 đặc, nóng? A. 4B. 5C. 3D. 2 Câu 49: Cho phản ứng: Zn + 2Ag+ Zn2+ + 2Ag . Kết luận nào sau đay sai? A. Ag có tính khử yếu hơn ZnB. Zn có tính khử mạnh hơn Ag C. Zn2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+ D. Zn bị oxi hóa, Ag+ bị khử Câu 50: Cho phản ứng: Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag . Dựa vào phản ứng hãy chọn phát biểu đúng A. Cu2+ có tính oxi hóa yếu hơn Ag+. B. Cu có tính khử yếu hơn Ag. C. Ag có tính khử mạnh hơn Cu. D. Cu2+, Ag+ đều là chất khử. Câu 51: Cho PTHH sau: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O. Tổng hệ số (các số nguyên tối giản) của các chất tham gia trong PTHH trên là A. 55. B. 24. C. 25. D. 31. Câu 52: Thứ tự sắp xếp các ion theo chiều tăng dần của tính oxi hóa là: A. Al3+, Fe2+, Pb2+, Cu2+, Ag+. B. Ag+, Cu2+, Pb2+, Fe2+, Al3+. C. Ag+, Pb2+, Cu2+, Fe2+, Al3+. D. Al3+, Fe2+, Cu2+, Pb2+, Ag+. BÀI TẬP KIM LOẠI Câu 1: Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 53,4 gam AlCl3? A. 42,6 gam B. 21,3gam. C. 46,2 gam. D. 23,1 gam. Câu 2: Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nóng bình 1 thời gian cho đến khi số mol O2 trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12 gam. Giá trị m đã dùng là: A. 1,2 gam. B. 0,2 gam. C. 0,1 gam. D. 1,0 gam. Câu 3: Đốt 1 lượng nhôm(Al) trong 6,72 lít O 2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hết vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đkc). Khối lượng nhôm đã dùng là A. 8,1gam. B. 16,2gam. C. 18,4gam. D. 24,3gam Câu 4: Cho V lít hỗn hợp khí Cl 2 và O2 (điều kiện tiêu chuẩn) tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 2,7 gam Al và 3,6 gam Mg, thu được 22,1 gam sản phẩm rắn. Giá trị của V là A. 6,72 B. 8,96 C. 4,48 D. 5,60 Câu 5: Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam muối khan. Kim loại đó là: A. Zn. B. Mg. C. Al.D. Fe. Câu 6: Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H 2SO4 loãng, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5m gam muối khan. Kim loại M là: A. Al. B. Zn. C. Mg. D. Fe. Câu 7: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H 2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là A. Al.B. Ni. C. Fe. D. Zn. Câu 8: Nhiệt phân hết 3,5 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị 2 thu được 1,96 gam chất rắn. Muối cacbonat của kim loại đã dùng là: A. BaCO3. B. FeCO 3. C. CaCO3. D. MgCO 3. Câu 9: Hoà tan hết 0,575 gam một kim loại kìềm vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 25 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại hoà tan là: A. RbB. Na. C. Li. D. K. Câu 10: Hoà tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H 2SO4 0,3M. Để trung hoà lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M? A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe. Câu 11: Hoà tan hết 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung dịch người ta thu được 5,55 gam muối khan. Kim loại nhóm IIA là: A. Ca. B. Be. C. Mg. D. Ba. Câu 12: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (Mg= 24, Ca= 40, Sr= 87, Ba = 137) A. Ca và Sr.B. Sr và Ba. C. Be và Mg. D. Mg và Ca Trang 5
  6. Chương 5: Đại Cương Kim Loại T.Hiệu: 0945439922 Câu 13: Cho 7,68 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,792 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở điều kiện tiêu chuẩn). kim loại M là A. FeB. MgC. AlD. Cu Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 19,2g Cu vào dung dịch HNO3 dư, thu được V (lít) khí NO (điều kiện tiêu chuẩn, sản phẩm khử duy nhất). V có giá trị là A. 4,48B. 2,24C. 6,72D. 5,60 Câu 15: Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0 gam. Khối lượng Al và Mg có trong hỗn hợp đầu là A. 1,2 gam và 2,4 gamB. 5,4 gam và 2,4 gamC. 2,7 gam và 1,2 gamD. 5,8 gam và 3,6 gam Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 0,75g hỗn hợp bột nhôm và magiê vào dung dịch HCl thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối clorua khan thu được là: A. 3,235gB. 2,325gC. 5,323gD. 3,325g Câu 17: Một loại đồng thau có chứa 59,63% Cu và 40,37% Zn (về khối lượng). Hợp kim này có cấu tạo tinh thể của hợp chất hóa học giữa đồng và kẽm. Công thức hóa học của hợp chất là A. Cu2Zn B. CuZn2 C. Cu3Zn2 D. Cu2Zn3 Câu 18: Có một hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu. Muốn tách Ag ra khỏi hỗn hợp mà không làm thay đổi khối lượng của nó, người ta dùng lượng dư dung dịch A. Cu(NO3)2. B. AgNO3. C. FeCl3 D. FeCl2. Câu 19: Hoà tan 9,14 gam hỗn hợp gầm Cu, Mg, Al bằng 1 lượng dư dung dịch HCl, sau khi phản ứng kết thúc, thu được 7,84 lít khí H2 (dktc), 2,54 gam chất rắn Y không tan và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá tri m là A. 35,58B.3,99C. 33,25D. 31,45 Câu 20: Hòa tan 10,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được 7,84 lít X (ở điều kiện chuẩn) và 1,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m(g) muối khan. Giá trị m: A. 23,31B. 33,45C. 33,25D. 35,58 Câu 21: Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X, chất rắn Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Chất tan trong dung dịch X A. gồm Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2 B. chỉ có Fe(NO3)3 C. chỉ có Fe(NO3)2 D. gồm Fe(NO3)3 và HNO3 Câu 22: Cho 3,87g hỗn hợp X (gồm Mg và Al) vào 250ml dung dịch Y (chứa hỗn hợp axit HCl 1,0M và H2SO4 0,5M), khi phản ứng kết thúc, thu được 4,368 lít H 2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). Thành phần phần trăm về khối lượng Mg trong hỗn hợp X là A. 35,01%. B. 37,21 % C. 26,00% D. 36,00% Câu 23: Cho 1,68 (gam) Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch chứa m (gam) muối khan và V (ml) khí NO (sản phẩm khử duy nhất, điều kiện chuẩn). m và V có giá trị là A. 7,26 và 672 B. 5,40 và 448 C. 7,26 và 0,672 D. 5,40 và 0,448 Câu 24: Cho 1,935 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 125 ml dung dịch Y chứa axit HCl 1M và H 2SO4 0,5M được dung dịch Z và 2,184 lít H2 (đktc). Thành phần % về khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là A. 35,01%. B. 36,00%. C. 26,00%. D. 37,21 %. Câu 25: Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau một thời gian lấy thanh Zn ra thấy khối lượng thanh Zn giảm. Lấy thanh Zn sau phản ứng ở trên cho vào dung dịch HCl dư, thấy còn một phần kim lọai không tan. X là muối của kim loại nào sau đây? (giả sử toàn bộ lượng kim loại thoát ra bám vào thanh Zn). A. Fe. B. Ni. C. Cu. D. Ag. Câu 26: Cho 10,0 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít khí (đkc) và m (gam) chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 7,2. B. 6,4. C. 4,4. D. 7,14. Câu 27: Ngâm một lá sắt nặng 30 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 CM, phản ứng xong thu được 32 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của CM là A. 1,0B. 1,25C. 0,5D. 0,25 Câu 28: Cho 36,0 gam sắt (II) nitrat vào dung dịch chứa lượng dư bạc nitrat, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được A. 11,2 gam kết tủa kim loại B. 0,00 gam kết tủa kim loại C. 64,8 gam kết tủa kim loại D. 21,6 gam kết tủa kim loại Câu 29: Cho 12,7 gam sắt (II) clorua vào dung dịch chứa lượng dư bạc nitrat, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được A. 39,5 gam kết tủa B. 10,8 gam kết tủa C. 28,7 gam kết tủa D. 0,00 gam kết tủa Câu 30: Cho một thanh Zn có khối lượng m (gam) tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch AgNO 3 0,1M, sau thí nghiệm lấy thanh kẽm ra sấy khô (không có oxi), đem cân thì khối lượng thanh Zn là 1,05m (gam). (Xem toàn bộ lượng Ag sinh ra đều bám trên thanh Zn). m có giá trị là A. 32,5 B. 30,2 C. 60,4 D. 2,16 Trang 6
  7. Chương 5: Đại Cương Kim Loại T.Hiệu: 0945439922 BÀI 1: VỊ TRÍ KIM LOẠI TRONG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI I. VỊ TRÍ - Nhóm IA(-H), IIA, IIIA(-B), một phần nhóm IVA, VA,VIA - Các nhóm B (IB→VIIIB) - Họ lantan và actini (2 hàng cuối bảng HTTH) * Viết cấu hình electron và xác định vị trí của kim loại trong BTH: + ô: STT ô = số e = Z + chu kì = số lớp e - nhóm A: STT nhóm A = số e lớp ngoài cùng (dấu hiệu nhận biết nhóm A là 2 phân lớp cuối + nhóm cùng của cấu hình e là s-p hoặc p-s - Nhóm B: dxsy - STT nhóm = x+y nếu x+y≤8 - nhóm VIIIB nếu x+y=8;9;10 10 y - nếu d s => STT nhóm =y II. CẤU TẠO KIM LOẠI 1. Cấu tạo nguyên tử: Ít e lớp ngoài cùng ( 1→3e)- ít hơn phi kim; bán kính lớn hơn của phi kim trong cùng chu kì độ âm điện nhỏ hơn của phi kim trong cùng chu kì 2. Cấu tạo tinh thể - Kim loại có cấu tạo mạng tinh thể + Ion kim loại ở nút mạng + Electron chuyển động tự do trong mạng tinh thể - Các kiểu mạng tinh thể phổ biến( 3 kiểu) + Lục phương: * 74% ion kim loại + 26% không gian trống * Kim loại : Be, Mg, Zn + Lập phương tâm diện* 74% ion kim loại + 26% không gian trống * Kim loại : Cu, Ag, Au, Al + Lập phương tâm khối* 68% ion kim loại + 32% không gian trống * Kim loại : Li, Na, K 3. Liên kết kim loại: Là lực hút tĩnh điện giữa Ion kim loai và electron tự do III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Kim loại có những tính chất vật lí chung :Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Ánh kim Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. Chú ý: - nhiệt độ càng cao → dẫn điện giảm (do ion dương cản trở e) o o - Vàng (dẻo nhất), Bạc (dẫn điện tốt nhất), Thủy ngân (thể lỏngnc, tthấp nhất hoặc Cs ở thể rắn), W (nct cao nhất), Cr (cứng nhất), mềm nhất (Cs), nặng nhất (Os) nhẹ nhất (Li) TRẮC NGHIỆM ÁP DỤNG Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 3: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Câu 4: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Câu 5: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p6 3s23p1. Câu 6: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba. Câu 7: Hai kim loại đều thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn là A. Sr, K. B. Na, K. C. Be, Al. D. Ca, Ba. Câu 8: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe là A. [Ar ] 3d6 4s2. B. [Ar ] 4s13d7. C. [Ar ] 3d7 4s1. D. [Ar ] 4s23d6. Câu 9: Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e của Cu là A. [Ar ] 3d9 4s2. B. [Ar ] 4s23d9. C. [Ar ] 3d10 4s1. D. [Ar ] 4s13d10. Câu 10: Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr là A. [Ar ] 3d4 4s2. B. [Ar ] 4s23d4. C. [Ar ] 3d5 4s1. D. [Ar ] 4s13d5. Câu 11: Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e của Al là A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p63s3. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p2. Câu 12: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là A. Rb+. B. Na+. C. Li+. D. K+. Câu 13: Nguyên tử Al có Z = 13, Vị trí của Al trong BTH là: A. chu kì 2; nhóm IIIA.B. chu kì 3; nhóm IIIA.C. chu kì 3; nhóm IA. D. chu kì 3; nhóm IIA. Câu 14: Nguyên tử Cr có Z = 24, Vị trí của Al trong BTH là: A. chu kì 4; nhóm IA.B. chu kì 4; nhóm IB.C. chu kì 4; nhóm VIA.D. chu kì 4; nhóm VIB. Trang 7
  8. Chương 5: Đại Cương Kim Loại T.Hiệu: 0945439922 Câu 15: Nguyên tử Cu có Z = 29, Vị trí của Al trong BTH là: A. chu kì 4; nhóm IA.B. chu kì 4; nhóm IIB.C. chu kì 4; nhóm IB. D. chu kì 4; nhóm IIA. Câu 16: Nguyên tử Fe có Z = 26, Vị trí của Al trong BTH là: A. chu kì 4; nhóm IIA.B. chu kì 4; nhóm IIB.C. chu kì 4; nhóm VIIIA.D. chu kì 4; nhóm VIIIB. Câu 17: Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình electron của ion tạo ra từ Al là A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p6 3s23p1. Câu 18: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe2+ là A. [Ar ] 3d4 4s2. B. [Ar ] 4s23d4. C. [Ar ] 3d5 4s1. D. [Ar ] 3d6. Câu 19: Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e của Cu2+ là A. [Ar ] 3d10. B. [Ar ] 4s23d8. C. [Ar ] 3d9. D. [Ar ] 3d84s2. Câu 20: Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr2+ là A. [Ar ]3d24s2. B. [Ar ] 4s23d2. C. [Ar ] 3d4. D. [Ar ] 4s13d3. Câu 21: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe3+ là A. [Ar ] 3d3 4s2. B. [Ar ] 4s23d3. C. [Ar ] 3d6 4s2. D. [Ar ] 3d5. Câu 22:a- Cho các nguyên tử có cấu hình electron như sau : 1) 1s22s22p63s2 2) 1s22s22p1 3) 1s22s22p63s23p63d64s2 4) 1s22s22p5 5) 1s22s22p63s23p64s1 6) 1s2 Câu 22:b- Trong số các nguyên tử ở trên, có bao nhiêu nguyên tử là kim loại ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 23: Cấu hình của nguyên tử hay ion nào dưới đây được biểu diễn không đúng ? A. Cr (Z = 24) [Ar] 3d54s1. B. Mn2+ (Z = 25) [Ar] 3d34s2.C. Fe3+ (Z = 26) [Ar] 3d5. D. Cu (Z = 29) [Ar] 3d104s1. Câu 24: Có 4 ion là Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+. Ion có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất là : A. Fe3+.B. Fe 2+.C. Al 3+. D. Ca2+. Câu 25: Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có A. nhiều electron độc thân.B. các ion dương chuyển động tự do. C. các electron chuyển động tự do.D. nhiều ion dương kim loại. Câu 261: Kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi A. khối lượng riêng khác nhau.B. kiểu mạng tinh thể khác nhau. C. mật độ electron tự do khác nhau.D. mật độ ion dương khác nhau. Câu 27: ở điều kiện thường kim loại ở thể lỏng là : A. Na.B. K.C. Hg. D. Ag. Câu 28: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vàng.B. Bạc.C. Đồng. D. Nhôm. Câu 29: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ? A. Bạc.B. Vàng.C. Nhôm. D. Đồng. Câu 30: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vonfam.B. Crom.C. Sắt. D. Đồng. Câu 31: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ? A. Liti.B. Xesi. C. Natri. D. Kali. Câu 32: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vonfam.B. Sắt.C. Đồng. D. Kẽm. Câu33: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại ? A. Liti.B. Natri.C. Kali. D. Rubiđi. Câu 34: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra ? A. Ánh kim. B. Tính dẻo. C. Tính cứng. D. Tính dẫn điện và nhiệt. Câu 35: Dãy so sánh tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây là không đúng ? A. Dẫn điện và nhiệt Ag > Cu > Al > Fe. B. Tỉ khối Li < Fe < Os. C. Nhiệt độ nóng chảy Hg < Al < W. D. Tính cứng Cs < Fe < Al < Cu < Cr. Câu 36: Dãy các kim loại đề có cấu trúc mạng tinh thể lục phương là: A. Be; Mg; Zn. B. Al; Cu; Ag. D. Li;Na; K. D. Al; Fe; Cu. Câu 36: Dãy các kim loại đề có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện là: A. Be; Mg; Zn. B. Al; Cu; Ag. D. Li;Na; K. D. Al; Fe; Cu. Câu 37: Dãy các kim loại đề có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A. Be; Mg; Zn. B. Al; Cu; Ag. D. Li;Na; K. D. Al; Fe; Cu. Câu 38: Kim loại nào sau đây được dùng làm tế bào quang điện? A. Na. B. K. C. Cs. D. W Câu 39: Kim loại nào sau đây được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng? A. Na, K. B. K, Ca. C. K, Cs. D. Ca, Ba. Trang 8
  9. Chương 5: Đại Cương Kim Loại T.Hiệu: 0945439922 IV. TÍNH CHÂT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử: M Mn+ + ne * Chú ý: t0 - 3Fe + 2O2  Fe3O4 - Al, Fe, Cr thụ động trong HNO3 và H2SO4 đặc nguội. - Sản phẩm khử của H2SO4 là: SO2, H2S, S. - Sản phẩm khử của HNO3 là: + Khí NO2, NO, N2O, N2 + Dung dịch NH4NO3. VI. Hợp kim 1. Định nghĩa: Hợp kim là những vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác. 2. Tính chất của hợp kim a. Tính chất hóa học : Tương tự như các chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính chất vật lí : So với các chất trong hỗn hợp ban đầu thì hợp kim có : - Tính dẫn điện, dẫn nhiệt kém hơn. - Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn. - Cứng hơn, giòn hơn. Câu 1: Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là : A. tính khử. B. tính oxi hoá. C. vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.D. không có tính khử, không có tính oxi hoá. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là phù hợp với tính chất hoá học chung của kim loại ? A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm.B. Kim loại có tính oxi hoá, nó bị oxi hoá thành ion dương. C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hoá thành ion dương.D. Kim loại có tính oxi hoá, nó bị khử thành ion âm. Câu 3: Dãy kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là : A. Fe, Zn, Li, Sn.B. Cu, Pb, Rb, Ag.C. K, Na, Ca, Ba. D. Al, Hg, Cs, Sr. Câu 4: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là : A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh. Câu 5: Kim loại nào có thể phản ứng với N2 ngay ở điều kiện nhiệt độ thường ? A. Ca. B. Li. C. Al. D. Na. Câu 6: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe. Câu 7: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K. Câu 8: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 9: Nhóm gồm tất cả các kim loại tác dụng được với dung dịch CuSO4 là A. Mg, Al, AgB. Ba, Zn, HgC. Na, Hg, NiD. Fe, Mg, Na Câu 10: Cho dãy các kim loại: Na, Mg, Fe, Cu, Ag, Al. Số kim loại trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 11: Chọn phát biểu không đúng A. Al, Fe, Cu, Cr đều dẫn nhiệt, dẫn điện và có ánh kim B. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg C. Các nguyên tố nhóm IIA đều là nguyên tố kim loại D. Các nguyên tố nhóm IIIA đều là nguyên tố kim loại Câu 12: M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, M thuộc A. ô 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA B. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA C. ô 29, chu kỳ 4, nhóm IB D. ô 19, chu kỳ 4, nhóm IA Câu 13: Cho hỗn hợp bột mịn các kim loại sau: Al, Fe, Cu, Zn, Au, Pt vào dung dịch HCl đặc dư, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. X chứa tối đa bao nhiêu kim loại? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 14: Nhóm kim loại nào sau đây tan hết trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng, nóng? A. Fe, Cu, Ag, Al, Au B. Cu, Ag, Au, Al, Fe C. Zn, Al, Fe, Cu, Ag D. Na, Ca, Pt, Pb, Cu Câu 15: Trong dung dịch, phản ứng giữa cặp nào sau đây có thể xảy ra? A. Zn2+ và Cu B. Zn và Cu2+ C. Zn và Cu D. Zn2+ và Cu2+ Câu 16: Chọn phát biểu đúng: Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, tất cả các nguyên tố A. thuộc nhóm IIIA đều là nguyên tố kim loại B. thuộc nhóm VIIIA đều là nguyên tố kim loại C. thuộc nhóm IA đều là nguyên tố kim loại D. thuộc nhóm B đều là nguyên tố kim loại Câu 17: Cho các phát biểu sau: Trang 9
  10. Chương 5: Đại Cương Kim Loại T.Hiệu: 0945439922 (a) Các nguyên tố nhóm IIA đều là kim loại. (b) Na, K phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường. (c) Cu tác dụng với dung dịch HCl giải phóng hidro. (d) Au, Pt không tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phát biểu không đúng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 18: Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ? A. NaCl, AlCl3, ZnCl2.B. MgSO 4, CuSO4, AgNO3. C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl.D. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2. Câu 19: Cho 4 kim loại Al, Mg, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là : ZnSO 4, AgNO3, CuCl2, Al2(SO4). Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ? A. Al.B. Fe.C. Cu. D. Mg. Câu 20: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa A. Fe(NO3)2.B. Fe(NO 3)3.C. Fe(NO 3)2, Cu(NO3)2 dư.D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 dư. Câu 21: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau : FeCl 3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 dư, H2SO4 (đặc nóng, dư), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là : A. 3.B. 4.C. 5. D. 6. Câu 22: Trong số các phần tử (nguyên tử hoặc ion) sau, phần tử vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hoá là A. Cu.B. Ca 2+ .C. O 2-.D. Fe 2+. Câu 23: Trong những câu sau, câu nào không đúng ? A. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại khác hoặc phi kim. B. Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo của hợp kim. C. Hợp kim có tính chất hoá học khác tính chất của các kim loại tạo ra chúng. D. Hợp kim có tính chất vật lý và tính cơ học khác nhiều các kim loại tạo ra chúng. Câu 24: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch A. NaCl loãng. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. NaOH loãng Câu 25: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl. Câu 26: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn. Câu 27: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch A. HCl. B. AlCl3. C. AgNO3. D. CuSO4. Câu 28: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là A. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3. Câu 29: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 30: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. KOH. Câu 31: Cho phản ứng: aAl + bHNO3  cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 32: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO 3 A. Zn, Cu, MgB. Al, Fe, CuOC. Fe, Ni, SnD. Hg, Na, Ca Câu 33: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Câu 34: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là A. MgB. AlC. Zn D. Fe 2+ Câu 35: Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại A. KB. NaC. Ba D. Fe Câu 36: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A. Kim loại MgB. Kim loại Ba C. Kim loại CuD. Kim loại Ag Câu 37: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai + 2+ + kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3 /Fe đứng trước Ag /Ag) A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag. 2+ Câu 38: Trong dung dịch CuSO4, ion Cu không bị khử bởi kim loại A. Fe. B. Ag. C. Mg. D. Zn. Câu 39: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là A. Na. B. Mg. C. Al. D. K. Câu 40: Cho ba phương trình ion rút gọn sau: Kết luận nào sau đây là đúng? Fe + Cu2+ → Cu + Fe2+ (1) Cu + 2Fe3+ → Cu2+ +2Fe2+ (2) Fe2+ + Mg → Fe + Mg2+ (3) A. Tính khử của Mg > Fe > Fe2+ > CuB. Tính oxi hoá của Cu 2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+ C. Tính khử của: Mg > Fe2+ > Cu > Fe D. Tính oxi hoá của: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+ Câu 41: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl chỉ tạo ra một muối? Trang 10
  11. Chương 5: Đại Cương Kim Loại T.Hiệu: 0945439922 A. FeB. CuC. AlD. Ag Câu 42: Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch X. Trong dung dịch X có chứa: A. Fe(NO3)2, AgNO3 B. Fe(NO3)3, AgNO3C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)2, AgNO3 Câu 43: Cho 8,4 gam một kim loại X phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng thu được 3,36 lít khí (dktc). X là A. AlB. NaC. FeD. Mg Câu 44: Cho các kim loại sau: Hg, Cu, Ag, Fe, Al, Zn và K. Có bao nhiêu kim loại phản ứng được với dung dịch CuSO4? A. 4B.5C. 2D. 3 Câu 45: Thép (hợp kim Fe-C) tan hoàn toàn trong lương dư dung dịch: A. HNO3 đặc, nóngB. H 2SO4 loãngC. CuSO 4 đặcD. HCl nóng Câu 46: Cho các dung dịch riêng biệt sau: CuCl2, Fe(NO3)3, ZnSO4, AgNO3, MgCl2. Fe có thể khử được mấy ion kim loại trong các dung dịch trênA. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 47: Chỉ ra phản ứng sai? A. Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2AgB. Cu + 2Fe 3+ → 2Fe2+ + Cu2+C. Zn + Fe2+ → Zn2+ + Fe3+D. Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag Câu 48: Trong các kim loại sau: Al, Fe, Cu, Ag, Au, có bao nhiêu kim loại tác dụng được với dung dịch HNO 3 đặc, nóng? A. 4B. 5C. 3D. 2 Câu 49: Cho phản ứng: Zn + 2Ag+ Zn2+ + 2Ag . Kết luận nào sau đay sai? A. Ag có tính khử yếu hơn ZnB. Zn có tính khử mạnh hơn Ag C. Zn2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+ D. Zn bị oxi hóa, Ag+ bị khử Câu 50: Cho phản ứng: Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag . Dựa vào phản ứng hãy chọn phát biểu đúng A. Cu2+ có tính oxi hóa yếu hơn Ag+. B. Cu có tính khử yếu hơn Ag. C. Ag có tính khử mạnh hơn Cu. D. Cu2+, Ag+ đều là chất khử. Câu 51: Cho PTHH sau: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O. Tổng hệ số (các số nguyên tối giản) của các chất tham gia trong PTHH trên là A. 55. B. 24. C. 25. D. 31. Câu 52: Thứ tự sắp xếp các ion theo chiều tăng dần của tính oxi hóa là: A. Al3+, Fe2+, Pb2+, Cu2+, Ag+. B. Ag+, Cu2+, Pb2+, Fe2+, Al3+. C. Ag+, Pb2+, Cu2+, Fe2+, Al3+. D. Al3+, Fe2+, Cu2+, Pb2+, Ag+. BÀI TẬP KIM LOẠI Câu 1: Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 53,4 gam AlCl3? A. 42,6 gam B. 21,3gam. C. 46,2 gam. D. 23,1 gam. Câu 2: Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nóng bình 1 thời gian cho đến khi số mol O2 trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12 gam. Giá trị m đã dùng là: A. 1,2 gam. B. 0,2 gam. C. 0,1 gam. D. 1,0 gam. Câu 3: Đốt 1 lượng nhôm(Al) trong 6,72 lít O 2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hết vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đkc). Khối lượng nhôm đã dùng là A. 8,1gam. B. 16,2gam. C. 18,4gam. D. 24,3gam Câu 4: Cho V lít hỗn hợp khí Cl 2 và O2 (điều kiện tiêu chuẩn) tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 2,7 gam Al và 3,6 gam Mg, thu được 22,1 gam sản phẩm rắn. Giá trị của V là A. 6,72 B. 8,96 C. 4,48 D. 5,60 Câu 5: Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam muối khan. Kim loại đó là: A. Zn. B. Mg. C. Al.D. Fe. Câu 6: Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H 2SO4 loãng, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5m gam muối khan. Kim loại M là: A. Al. B. Zn. C. Mg. D. Fe. Câu 7: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H 2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là A. Al.B. Ni. C. Fe. D. Zn. Câu 8: Nhiệt phân hết 3,5 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị 2 thu được 1,96 gam chất rắn. Muối cacbonat của kim loại đã dùng là: A. BaCO3. B. FeCO 3. C. CaCO3. D. MgCO 3. Câu 9: Hoà tan hết 0,575 gam một kim loại kìềm vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 25 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại hoà tan là: A. RbB. Na. C. Li. D. K. Câu 10: Hoà tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H 2SO4 0,3M. Để trung hoà lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M? A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe. Câu 11: Hoà tan hết 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung dịch người ta thu được 5,55 gam muối khan. Kim loại nhóm IIA là: A. Ca. B. Be. C. Mg. D. Ba. Câu 12: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (Mg= 24, Ca= 40, Sr= 87, Ba = 137) A. Ca và Sr.B. Sr và Ba. C. Be và Mg. D. Mg và Ca Trang 11
  12. Chương 5: Đại Cương Kim Loại T.Hiệu: 0945439922 Câu 13: Cho 7,68 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,792 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở điều kiện tiêu chuẩn). kim loại M là A. FeB. MgC. AlD. Cu Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 19,2g Cu vào dung dịch HNO3 dư, thu được V (lít) khí NO (điều kiện tiêu chuẩn, sản phẩm khử duy nhất). V có giá trị là A. 4,48B. 2,24C. 6,72D. 5,60 Câu 15: Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0 gam. Khối lượng Al và Mg có trong hỗn hợp đầu là A. 1,2 gam và 2,4 gamB. 5,4 gam và 2,4 gamC. 2,7 gam và 1,2 gamD. 5,8 gam và 3,6 gam Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 0,75g hỗn hợp bột nhôm và magiê vào dung dịch HCl thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối clorua khan thu được là: A. 3,235gB. 2,325gC. 5,323gD. 3,325g Câu 17: Một loại đồng thau có chứa 59,63% Cu và 40,37% Zn (về khối lượng). Hợp kim này có cấu tạo tinh thể của hợp chất hóa học giữa đồng và kẽm. Công thức hóa học của hợp chất là A. Cu2Zn B. CuZn2 C. Cu3Zn2 D. Cu2Zn3 Câu 18: Có một hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu. Muốn tách Ag ra khỏi hỗn hợp mà không làm thay đổi khối lượng của nó, người ta dùng lượng dư dung dịch A. Cu(NO3)2. B. AgNO3. C. FeCl3 D. FeCl2. Câu 19: Hoà tan 9,14 gam hỗn hợp gầm Cu, Mg, Al bằng 1 lượng dư dung dịch HCl, sau khi phản ứng kết thúc, thu được 7,84 lít khí H2 (dktc), 2,54 gam chất rắn Y không tan và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá tri m là A. 35,58B.3,99C. 33,25D. 31,45 Câu 20: Hòa tan 10,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được 7,84 lít X (ở điều kiện chuẩn) và 1,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m(g) muối khan. Giá trị m: A. 23,31B. 33,45C. 33,25D. 35,58 Câu 21: Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X, chất rắn Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Chất tan trong dung dịch X A. gồm Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2 B. chỉ có Fe(NO3)3 C. chỉ có Fe(NO3)2 D. gồm Fe(NO3)3 và HNO3 Câu 22: Cho 3,87g hỗn hợp X (gồm Mg và Al) vào 250ml dung dịch Y (chứa hỗn hợp axit HCl 1,0M và H2SO4 0,5M), khi phản ứng kết thúc, thu được 4,368 lít H 2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). Thành phần phần trăm về khối lượng Mg trong hỗn hợp X là A. 35,01%. B. 37,21 % C. 26,00% D. 36,00% Câu 23: Cho 1,68 (gam) Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch chứa m (gam) muối khan và V (ml) khí NO (sản phẩm khử duy nhất, điều kiện chuẩn). m và V có giá trị là A. 7,26 và 672 B. 5,40 và 448 C. 7,26 và 0,672 D. 5,40 và 0,448 Câu 24: Cho 1,935 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 125 ml dung dịch Y chứa axit HCl 1M và H 2SO4 0,5M được dung dịch Z và 2,184 lít H2 (đktc). Thành phần % về khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là A. 35,01%. B. 36,00%. C. 26,00%. D. 37,21 %. Câu 25: Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau một thời gian lấy thanh Zn ra thấy khối lượng thanh Zn giảm. Lấy thanh Zn sau phản ứng ở trên cho vào dung dịch HCl dư, thấy còn một phần kim lọai không tan. X là muối của kim loại nào sau đây? (giả sử toàn bộ lượng kim loại thoát ra bám vào thanh Zn). A. Fe. B. Ni. C. Cu. D. Ag. Câu 26: Cho 10,0 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít khí (đkc) và m (gam) chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 7,2. B. 6,4. C. 4,4. D. 7,14. Câu 27: Ngâm một lá sắt nặng 30 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 CM, phản ứng xong thu được 32 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của CM là A. 1,0B. 1,25C. 0,5D. 0,25 Câu 28: Cho 36,0 gam sắt (II) nitrat vào dung dịch chứa lượng dư bạc nitrat, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được A. 11,2 gam kết tủa kim loại B. 0,00 gam kết tủa kim loại C. 64,8 gam kết tủa kim loại D. 21,6 gam kết tủa kim loại Câu 29: Cho 12,7 gam sắt (II) clorua vào dung dịch chứa lượng dư bạc nitrat, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được A. 39,5 gam kết tủa B. 10,8 gam kết tủa C. 28,7 gam kết tủa D. 0,00 gam kết tủa Câu 30: Cho một thanh Zn có khối lượng m (gam) tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch AgNO 3 0,1M, sau thí nghiệm lấy thanh kẽm ra sấy khô (không có oxi), đem cân thì khối lượng thanh Zn là 1,05m (gam). (Xem toàn bộ lượng Ag sinh ra đều bám trên thanh Zn). m có giá trị là A. 32,5 B. 30,2 C. 60,4 D. 2,16 Trang 12