Ma trận đề kiểm tra 1 tiết môn Tiếng Việt Lớp 7 - Trường THPT Lại Sơn

doc 6 trang thaodu 6960
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra 1 tiết môn Tiếng Việt Lớp 7 - Trường THPT Lại Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_de_kiem_tra_1_tiet_mon_tieng_viet_lop_7_truong_thpt.doc

Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra 1 tiết môn Tiếng Việt Lớp 7 - Trường THPT Lại Sơn

  1. TRƯỜNG THPT LẠI SƠN KIỂM TRA Họ và tên: Môn: Tiếng Việt Lớp: 7A Thời lượng : 45 phút I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ thấp Tên chủ đề TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Nhớ được đặc điểm của câu đơn Câu đơn Số câu Số câu :1 Số câu :1 Số điểm Số điểm: 0.25 Số điểm: 0.25 Tỉ lệ Tỉ lệ : 2.5% Tỉ lệ : 2.5% Chủ đề 2: Hiểu được Hiểu được đặc điểm của khái niệm và Câu rút gọn câu rút gọn đặc điểm của câu rút gọn Số câu Số câu 3 Số câu 1 Số câu 4 Số điểm Số điểm 0.75 Số điểm 2 Số điểm 2.75 Tỉ lệ Tỉ lệ 7.5% Tỉ lệ 20% Tỉ lệ 27.5% Chủ đề 3: Nhớ khái niệm, các Hiểu được đặc Hiểu khái tác dụng của câu điểm câu đặc niệm và đặc câu đặc biệt đặc biệt biệt điểm câu đặc biệt Số câu Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu :1 Số câu: 4 Số điểm Số điểm: 0.5 Số điểm: 0.25 Số điểm : 2 Số điểm: 2.75 Tỉ lệ Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 2.5% Tỉ lệ : 20% Tỉ lệ 27.5% Chủ đề 4 Nhớ các tác dụng, Hiểu đặc Hiểu khái phân loại trạng điểm, phân niệm đặc Thêm trạng ngữ cho câu ngữ loại trạng ngữ điểm tác dụng trạng ngữ Số câu Số câu: 2 Số câu 3 Số câu 1 Số câu 6 Số điểm Số điểm: 0.5 Số điểm: 0.75 Số điểm 3 Số điểm: 4.25 Tỉ lệ Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ 5% Tỉ lệ 30% Tỉ lệ: 42.5%
  2. Tổng số câu Số câu: 4 Số câu 6 Số câu 4 Số câu 14 Tổng số điểm Số điểm: 1.25 Số điểm: 1.75 Số điểm 7 Số điểm 10 Tỉ lệ Tỉ lệ 12.5% Tỉ lệ 17.5% Tỉ lệ 70% Tỉ lệ 100% II. ĐỀ KIỂM TRA I/ PHẦNTRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Câu : “Hôm qua, em đi học” là câu: A. Câu đặc biệt B. Câu ghép C. Câu rút gọn D. Câu đơn Câu 2. Trường hợp nào không nên dùng câu rút gọn? A. Chị nói với em. B. Cha nói với con. C. Học sinh nói chuyện với thầy giáo. D. Bạn bè nói chuyện với nhau. Câu 3.Trong các câu sau, câu nào không phãi là câu rút gọn? A. Học ăn, học nói, học gói, học mở. B. Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà. C. Người Việt Nam thương người như thể thương thân. D. Thương người như thể thương thân. Câu 4. Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” rút gọn thành phần nào? A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ. C. Cả CN lẫn VN. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 5. Câu đặc biệt là gì? A. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. B. Là câu chỉ có chủ ngữ. C. Là câu cấu tạo theo mô hình đặc biệt. D. Là câu chỉ có vị ngữ. Câu 6. Trong các câu sau câu nào không phải là câu đặc biệt? A. Mùa xuân
  3. B. Trời mưa rả rích C. Một hồi còi D. Sài Gòn 1972. Câu 7. Câu đặc biệt: Đoàn người nhốn nhốn lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. Dùng để làm gì? A. Bộc lộ cảm xúc. B. Nêu lên thời gian, nơi chốn. C. Liệt kê, miêu tả, thông báo về sự vật, hiện tượng. D. Gọi đáp. Câu 8. Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu? A. Đầu câu. B. Giữa câu. C. Cuối câu. D. Cả ba vị trí trên. Câu 9. Trạng ngữ trong câu sau thuộc loại trạng ngữ nào? “Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi”. A. Chỉ thời gian. B. Chỉ nơi chốn. C. Chỉ Nguyên nhân. D. Chỉ cách thức. Câu 10. Tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì? A. Nhấn mạnh chuyển ý. B.Thể hiện những tình huống,cảm xúc nhất định. C. Làm cho câu ngắn gọn hơn. D. Cả A và B. Câu 11. Trong những câu sau,câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích. A.Với quyết tâm cao độ,Lan đã vượt qua kì thi. B.Qua ánh mắt nhìn,tôi biết nó không thích tôi. C.Chỉ bằng một ngọn roi,anh ấy quật ngã ba tên côn đồ. D.Vì tương lai, chúng ta phải cố gắng nhiều hơn nữa. Câu 12. Khi viết giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có dấu gì? A. Dấu phẩy. B. Dấu chấm phẩy. C. Dấu chấm. D. Dấu hai chấm
  4. II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. Chỉ ra Trạng ngữ trong đoạn văn sau: (4 điểm) “Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên đi bơi,bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu! vì lúc còn học phổ thông, Lu-I Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình ” Câu 2. Viết đoạn văn (khoảng 5 câu) chứng minh luận điểm “Thiên nhiên môi trường đang bị tàn phá nghiêm trọng” có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt. Gạch chân các câu đó. (3 điểm) III. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm). (Đúng mỗi câu 0,25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C C A A B C D B D D A II/ TỰ LUẬN. (7 điểm) Câu 1 (4 điểm). - Lần đầu tiên chập chững bước đi. - Lần đầu tiên đi bơi. - Lần đầu tiên chơi bóng bàn. - Lúc còn học phổ thông. Câu 2 (3 điểm). - Học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu của đề. Trong đó có câu rút gọn, câu đặc biệt.
  5. TRƯỜNG THPT LẠI SƠN KIỂM TRA Họ và tên: Môn: Tiếng Việt Lớp: 7A Thời lượng : 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên I/ PHẦNTRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Câu : “Hôm qua, em đi học” là câu: A. Câu đặc biệt B. Câu ghép C. Câu rút gọn D. Câu đơn Câu 2. Trường hợp nào không nên dùng câu rút gọn? A. Chị nói với em. C. Học sinh nói chuyện với thầy giáo. B. Cha nói với con. D. Bạn bè nói chuyện với nhau. Câu 3.Trong các câu sau, câu nào không phãi là câu rút gọn? A. Học ăn, học nói, học gói, học mở. B. Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà. C. Người Việt Nam thương người như thể thương thân. D. Thương người như thể thương thân. Câu 4. Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” rút gọn thành phần nào? A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ. C. Cả CN lẫn VN. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 5. Câu đặc biệt là gì? A. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. B. Là câu chỉ có chủ ngữ. C. Là câu cấu tạo theo mô hình đặc biệt. D. Là câu chỉ có vị ngữ. Câu 6. Trong các câu sau câu nào không phải là câu đặc biệt? A. Mùa xuân B. Trời mưa rả rích C. Một hồi còi D. Sài Gòn 1972. Câu 7. Câu đặc biệt: Đoàn người nhốn nhốn lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. Dùng để làm gì? A. Bộc lộ cảm xúc. C. Liệt kê, miêu tả, thông báo về sự vật, B. Nêu lên thời gian, nơi chốn. hiện tượng. D. Gọi đáp. Câu 8. Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu? A. Đầu câu. B. Giữa câu. C. Cuối câu. D. Cả ba vị trí trên.
  6. Câu 9. Trạng ngữ trong câu sau thuộc loại trạng ngữ nào? “Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi”. A. Chỉ thời gian. B. Chỉ nơi chốn. C. Chỉ nguyên nhân. D. Chỉ cách thức. Câu 10. Tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì? A. Nhấn mạnh chuyển ý. C. Làm cho câu ngắn gọn hơn. B. Thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định. D. Cả A và B. Câu 11. Trong những câu sau, câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích. A. Với quyết tâm cao độ, Lan đã vượt qua kì thi. B. Qua ánh mắt nhìn, tôi biết nó không thích tôi. C. Chỉ bằng một ngọn roi, anh ấy quật ngã ba tên côn đồ. D. Vì tương lai, chúng ta phải cố gắng nhiều hơn nữa. Câu 12. Khi viết giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có dấu gì? A. Dấu phẩy. B. Dấu chấm phẩy. C. Dấu chấm. D. Dấu hai chấm. II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. Chỉ ra Trạng ngữ trong đoạn văn sau: (4 điểm) “Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên đi bơi,bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu! vì lúc còn học phổ thông, Lu-I Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình ” Câu 2. Viết đoạn văn (khoảng 5 câu) chứng minh luận điểm “Thiên nhiên môi trường đang bị tàn phá nghiêm trọng” có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt. Gạch chân các câu đó. (3 điểm) Bài làm